Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 4

Buổi 2 (10/4)

Chương I : Đảng cộng sản Việt Nam ra đời và lãnh


đạo đấu tranh giảnh chính quyền (1930-1945)
Từ nửa sau tk XIX
Cách mạng khoa học kỹ thuật (sản xuất hàng hóa phát triển mạnh)
Công nghiệp: Đặt ra yêu cầu bức thiết về nguyên liệu, nhân công, thị trường

CNTB tự do cạnh tranh:  đế quốc chủ nghĩa  các chiến tranh xâm lược mở
rộng thuộc địa nổ ra
 Mâu thuẫn giữa các nước đế quốc trong việc tranh giành thuộc địa
 Chiến tranh thế giới 1914-1918
 Mâu thuẫn giũa các nước thuộc địa bị áp bức với chủ nghĩa đế quốc thực
dân ngày càng sâu sắc
Năm 1917 cách mạng vô sản ở Nga thành công và lập ra nhà nước Xô
Viết
 Trong nước
 1-9-1858 Pháp nổ phát súng đầu tiên xâm lược Việt Nam tại bán đảo Sơn Trà
 Năm 1862 Hiệp Ước Giáp Tuất
 Năm 1884 Triều Nguyễn Ký hiệp ước Hác Măng và chính thức việc Việt
Nam trở thành thuộc địa của Pháp
 Pháp thực hiện chính sách “Chia để trị”, đàn áp phong trào yêu nước
-Kinh tế, Pháp tiến hành khịa thác thuộc địa lần thức lần thứ nhất (1897-
1914), lần thứ 2 (1919-1929)
-Về văn hóa, giáo dục: Pháp thực hiện chính sách xóa bỏ những giá trị văn
hóa truyền thống của dân tộc, du nhập những giá trị văn hóa ngoại lai, phản
động với chiêu bài “khai hóa văn minh” …Thiết lập nền giá dục vong bản,
nô dịch, phục tùng Pháp, chịu ơn Pháp
 Về xã hội: Pháp áp dụng chế độ xã hội thuộc địa
– Phân hóa sâu sắc, các tầng lớp xã hội mới xuất hiện
 Gia cấp địa chủ
 Gia cấp nông dân
 Gia cấp công nhân (xuất thân từ nông dân nhưng khả năng tiếp thu cao
hơn)
 Gia cấp tư sản (Hoa, Pháp, người Việt ít và bị hạn chế)
 Tầng lớp tiểu tư sản
 Tầng lớp sĩ phu và tri thức tân học
Các tầng lớp gia cấp có vị thế chính trị kinh tế xã hội nhận thức,
….khác nhau nên họ có thái độ chính trị khác nhau đối với vận mệnh
dân tộc
Mâu thuẫn dân tộc: dân tộc việt Nam >< thực dân Pháp Đánh đuổi
thực dân Pháp
Mâu thuẫn gia cấp
Nông dân, công nhân Địa chủ, phong kiến, tư sản Xóa bỏ chế độ
phong kiến, tư sản
Các phong trào yêu nước đòi độc lập của nhân dân Việt Nam
trước khi có Đảng
Phong kiến : cuối tk XIX phong trào Cần Vương, khởi nghĩa Yên Thế
Dân chủ tư sản: Đầu tk XX – bạo động (Phan Bội Châu – Đông Du),
cải cách (Phan Châu Trinh ); Sau CTTG I – phong trào cách mạng tư
sản
Việt Nam Quốc Dân Đảng
Ngày 25/12/1927 những yếu nhân của Nam Đồng Thư xã
Theo chủ nghĩa Tam Dân của Tôn Trung Sơn
Thành phần: Sinh viên, học sinh, công chức, tư sản lớp dưới nông dân,
người làm tự do, một bộ phận người dân yêu nước
Diễn biến:9/2/1929 sau vụ mưu sát bất thành tên trùm mộ phu Badanh
ở HN, Pháp tiến hành khủng bố trắng, VNQD Đ bị tổn thương năng nề
nên quyết định khởi nghĩa với tư tưởng “Không thành công cũng
thành nhân”
Đêm ngày 9/2/1929 cuộc khởi nghĩa diễn ra sớm nhất ở Yên Bái, sau
đó lan ra Thái Bình, Phú Thọ, Hải Dương, HN
Nguyên nhân thất bại của các phong trào
Thiếu đường lối chính trị đúng đắn để giải quyết triệt để những mâu
thuẫn cơ bản, chủ yếu của xã hội
Chưa có một tổ chức vững mạnh để tập hợp giác ngộ và lãnh đạo toàn
dân tộc
Chưa xác định được phương pháp đấu tranh thích hợp để đánh đổ kẻ
thù
Phong trào VN lâm vào tình trạng khủng hoảng, bế tắc
Buổi 3 (11/10)
Vai trò của Nguyễn Ái Quốc chuẩn bị cho các điều kiện thành
lập Đảng
- Sự lựa chọn con đường cứu nước, cứu dân của Nguyễn Ái Quốc
 Ngày 5-6-1911, người thanh niên yêu nước Nguyễn Tất Thành
bắt đầu cuộc hành trình đi tìm con đường cứu nước, cứu dân.
 Truyền bá CN Mác – Lênin về nước, gắn kết CMVN với phong
trào công nhân quốc tế, đưa nhân dân Việt Nam đi theo con
đường mà Người đã trải qua, từ CN yêu nước đến vơi CN Mác
– Lênin
- Quá trình chuẩn bị tích cực chuẩn bị về tư tưởng, chính trị và tổ
chức
 Về tư tưởng
 Viết nhiều bài báo về tội ác của Thực Dân Pháp, tuyên truyền CN Mác -
Lênin, và đường lối cách mạng vô sản,.. đăng trên Người Cùng Khổ
 Viết Bản Án Chế Độ thực dân Pháp : tố cáo tội ác của chủ nghĩa thực dân
với các nước thuộc địa, khẳng định cách mạng là sự nghiệp chung của
dân chúng, mqh giữa cách mạng chính quốc với cách mạng thuộc địa
 Về chính trị
 Người đề ra những luận điểm chính trị quan trọng về cách mạng giải
phóng dân tộc, nội dung được thể hiện rõ nét trong các bài giảng cho Hội
Việt Nam cách mạng thanh niên. Năm 1917 được xuất bản với tên “
Đường Kách Mệnh”
 Người khẳng định rằng, con đường cách mạng của các dân tộc bị áp bức
là giải phóng gia cấp, giải phóng dân tộc , cả 2 cuộc giải phóng này chỉ
có thể là sự nghiệp của Chủ nghĩa cộng sản
Về tổ chức
Tháng 2- 1925, lập nhóm Cộng sản Đoàn \
6/1925: Thành lập Hội Việt Nam cách mạng thanh niên. Hệ thống tổ
chức gồm 5 cấp: trung ương, kỳ bộ, tỉnh bộ, huyện bộ, chi bộ. Tổ chức
các lớp huấn luyện chính trị (Từ giữa năm 1925 đến 4/1927), Hội đã tổ
chức được trên 10 lớp huấn luyện. Xuất bản tờ báo Thanh Niên
Hội Việt Nam cách mạng thanh niên chưa phải là chính đảng cộng sản,
nhưng chương trình hành động đã thể hiện quan điểm lập trường của giai
cấp vô sản và tổ chức tiền thân dẫn tới ra đời các tổ chức cộng sản ở Việt
Nam
Thành lập Đảng cộng sản Việt Nam và cương lĩnh chính trị
đầu tiên của Đảng
 Sự chuyển biến của phong trào yêu nước Việt Nam – các tổ chức cộng
sản ra đời
- Từ cuối năm 1928 các kỳ bộ, tỉnh bộ, huyện bộ Hội Việt Nam cách
mạng thanh niên chủ trương vô sản hóa, truyền bá tư tưởng vô sản
- Đến năm 1929, số hội viên tăng nhanh, phong trào đấu tranh của
công nhân đã nổ ra mạnh mẽ, sôi nổi, đến khắp 3 kỳ.
Cao trào cách mạng năm 30 -31
Từ năm 1930 đảng cộng sản Việt Nam đẫ lãnh đạo đấu tranh
Xô viết : hình thành tổ chức cấp xã thông qua quản lý của

You might also like