BUỔI 3 - MÔ HÌNH 1 BIẾN NGHỊCH ĐẢO - ĐIỂM RƠI TỰ knklnkmnNHIÊN, NHÂN TẠO

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 59

1

BẤT ĐẲNG THỨC ĐẠI TRÀ


BUỔI 2: MÔ HÌNH MỘT BIẾN NGHỊCH ĐẢO – GHÉP MỘT BIẾN

Tài liệu gồm


PHẦN 1: MÔ HÌNH COSI GHÉP NGHỊCH ĐẢO + ĐIỀU KIỆN
PHẦN 2: MÔ HÌNH GHÉP BẤT ĐẲNG THỨC MỘT BIẾN

PHẦN 1
MÔ HÌNH COSI GHÉP NGHỊCH ĐẢO + ĐIỀU KIỆN
M M
 Nx  Kx  2 MN  K
x N
I. CƠ SỞ LÝ THUYẾT
M
Nguồn gốc: Từ bất đẳng thức Cosi a  b  2 a, b a,b  0 
DOI BIEN
  Nx  2 MN
x
Phạm vi áp dụng: Lớp bài toán phân thức.
M
Mô hình Cois ghép nghịch đảo gồm: VT   Nx và điều kiện cho trước là x DK .
x
Có hai trường hợp:
M
+TH1: Khi điểm rơi tự nhiên xTN   x DK xảy ra thì:
N
M
Ta áp dụng trực tiếp B.Đ.T AM-GM (Cosi) :  Nx  2 MN . (1)
x  
 KET QUA
AM GM

M
+ TH2: Khi điểm rơi tự nhiện xTN   x DK , ta phải tác động vào
N
thì điểm rơi lúc này gọi là điểm rơi nhân tạo (mong muốn) với x NT  x DK
M
và sinh ra một hệ số gọi là hệ số điều chỉnh được tính theo   .
x NT
2

Khi đó ta được mô hình ghép gồm: AM-GM (Cosi) + giả thiết


M M
 Nx    x  (N   )x  2 M   (N   )x DK (2) KỸ NĂNG LÀM TOÁN.EDUCATION
x x   
 gia thiet KET QUA
AM GM

Trong đó: (1) : mô hình hệ quả của B.Đ.T AM-GM (Cosi) với điểm rơi tự nhiên xTN
(2) : mô hình ghép AM-GM và giả thiết với cùng điểm rơi nhân tạo x NT
M
+ xTN  là điểm rơi tự nhiên
N

KHÓA HỌC BẤT ĐẲNG THỨC ĐẠI TRÀ – THẦY PHÙNG QUYẾT THẮNG – 0903.25.9172
1
2
M
được tìm từ điều kiện dấu bằng xảy ra của (1), đó là:  N .xTN
xTN
+ x DK là điều kiện cho trước hoặc điều kiện có nghĩa.
+ x NT  x DK là điểm rơi nhân tạo (mong muốn)
M Tu
+   là hệ số điều chỉnh
x DK Mau 2
2

M
được tìm từ điều kiện dấu bằng xảy ra của (2), đó là:   .x NT
x NT
Lý thuyết rối não quá! Hãy qua một vài ví dụ cùng thầy , rồi đọc lại phần trên…
4
VD1: Tìm giá trị nhỏ nhất của A0   t trong hai trường hợp sau:
t
a) t  1 b) t  4 .
NGƯỜI KỂ CHUYỆN
4
Ta có: A0   t  M  4; N  1
t
TH1: t  1 thì x DK  1
+ Kiểm tra điều kiện tự nhiên: Từ điều kiện xảy ra dấu bằng của B.Đ.T AM-GM (Cosi), ta có:
4
 tTN  tTN
2
 4  tTN  2
tTN
M 4
Công thức tính nhanh điểm rơi tự nhiên là: tTN   2
N 1
HIỂN NHIÊN lúc này tTN  2  1  tDK

Nên ta áp dụng trực tiếp hệ quả của B.Đ.T AM-GM (Cosi):


4 4
A0  t  2  t  4  MinA0  4 khi t  2
t t
TH2: t  4 thì x DK  4
+ Kiểm tra điều kiện tự nhiên: tương tự TH1, ta có: tTN  2
RÕ RÀNG lúc này tTN  2  4  tDK ,
Ta phải điều chỉnh lại điểm rơi về tDK  4 để thỏa mãn điều kiện cho trước của đề bài.
Chính vị ta tác động vào nên tôi đặt tên cho anh điểm rơi này là điểm rơi nhân tạo (do con người
tạo ra) và khi này chúng ta phải điều chỉnh, nâng cấp anh chàng t để sánh bước cùng với cô nàng KỸ NĂNG LÀM TOÁN.EDUCATION
4
thì mới xứng đôi vừa lứa.
t
Khi đó phải sinh ra ông thợ make – up (ông bầu) mà tôi gọi tên nó là hệ số điều chỉnh  , được tính
M Tu 4 1
theo công thức   2   2 
x DK Mau 2
4 4
4 4 t   t
Khi đó hình thành dạng mô hình: AM-GM(cosi) + Điều kiện : A0  t     t  
t t 4
 4


AM GM DIEU KIEN

KHÓA HỌC BẤT ĐẲNG THỨC ĐẠI TRÀ – THẦY PHÙNG QUYẾT THẮNG – 0903.25.9172
2
3

4 t 4 t 4
Theo hệ quả của B.Đ.T AM-GM (Cosi), ta có:  2  2  2.
t 4 t 4 4
3t 3.4
Theo điều kiện đề bài, ta có: t  4  3
4 4
Do đó, ta thu được A0  2  3  5  MinA0  5 khi t  4

II. THỰC HÀNH KĨ THUẬT MÔ HÌNH COSI ĐIỂM RƠI TỰ NHIÊN


4
THỰC HÀNH 01: Cho t  0 . Tìm giá trị nhỏ nhất của A0   t
t
Bước 1: Phân tích và tìm điểm rơi và giá trị nhỏ nhất tại vị trí điểm điểm rơi
Tiến hành làm nháp các ý sau:
4
Ý 1: Trong hai số hạng, ta hãy chọn số hạng phân số làm trung tâm cho các phép ghép
t
Ý 2: Hệ số M  4 & N  1
M 4
Ý 3: Từ hệ số tính nhẩm điểm rơi tự nhiên của biểu thức trên là tTN   2
N 1
t  2
Ý 4: So sánh điểm rơi tự nhiên này với điều kiện của giả thiết, tức là  TN  tTN  tDK
tDK  0
Ý 5: Khi đó, ta phân vùng được bài toán và có thể áp dụng trực tiếp B.Đ.T Cosi .
+ Nếu thỏa mãn điều kiện giả thiết, tiến hành áp dụng hệ quả Cosi
+ Nếu không thỏa mãn, chúng ta ép theo điểm rơi mong muốn (học ở phần sau)
4
Ý 6: Tính giá trị nhỏ nhất tại vị trí điểm rơi A(2)   2  4
2
LƯU Ý:
+ Không được bỏ qua bước kiểm tra giá trị nhỏ nhất trước khi viết lời giải chi tiết.
+ Mọi lời giải trình bày chi tiết sẽ được giấu hết . Đây là lí do khiến bạn mới học bất đẳng thức
không biết bắt đầu từ đâu.
Bước 2: Trình bày lời giải chi tiết
4
Áp dụng hệ quả Cosi với hai số dương & t , ta có:
t
4 4 4
A0   t  2 .t  2 4  4 . Dấu bằng xảy ra khi  t  t  2  0 (thỏa). KỸ NĂNG LÀM TOÁN.EDUCATION
t t t
Vậy, MinP  4 khi t  2 .
Bước 3: THỰC HÀNH
Tôi cần các bạn thực hành phân loại và có kĩ năng trước khi sang đọc tiếp phần bên dưới.
Bài 1: NHẬN BIẾT
Hãy kiểm tra và tính toán các thông số trong các bài toán bên dưới:
Đề bài Điểm rơi tự nhiên Điều kiện Áp Giá trị nhỏ

KHÓA HỌC BẤT ĐẲNG THỨC ĐẠI TRÀ – THẦY PHÙNG QUYẾT THẮNG – 0903.25.9172
3
4

M N tTN tDK dụng nhất


4 4 1 2 0 OK 4
MinA0   t ,t  0
t
9 .... .... .... .... ..... ....
MinA1   t , t  0
t
2 .... .... .... .... ..... ....
MinA2   t , t  1
t
1 t .... .... .... .... ..... ....
MinA3   , t  2
t 4
1 .... .... .... .... ..... ....
MinA4   t ,t  0
9t
1 .... .... .... .... ..... ....
MinA5   2t , t  1
2t
3t 4 .... .... .... .... ..... ....
MinA6  + ,t  1
4 3t
1 1 .... .... .... .... ..... ....
MinA7   2t , t 
3t 2
t 2 .... .... .... .... ..... ....
MinA8  + ,t  1
2 3t
4 t .... .... .... .... ..... ....
MinA9   , t  1
t 4
4 3t .... .... .... .... ..... ....
MinA10   ,t  2
3t 4
Bài 2: KỸ NĂNG TRÌNH BÀY VIẾT
Trình bày ngắn gọn theo mẫu bên dưới phần áp dụng B.Đ.T Cosi cho biểu thức sau:
MinA1 , MinA3 , MinA6 , MinA8
4 4
1. Áp dụng B.Đ.T AM-GM với t  0 , ta có: A0  t  2 t  2 4  4 .
t t
4
Dấu bằng xảy ra khi  t  t  2  0 (thỏa mãn).
t
1 t
2. Áp dụng B.Đ.T Cosi với t  2 , ta có: A3    .......................................
t 4
Dấu bằng xảy ra khi .......  ........  .............  ........... (thỏa mãn).
1 t
3. ……………………………... với t  0 , ta có: A3    ....................................... KỸ NĂNG LÀM TOÁN.EDUCATION
t 4
Dấu bằng xảy ra khi .......  ........  .............  ........... (thỏa mãn).
3t 4
4. Áp dụng B.Đ.T AM-GM với ......... , ta có: A6  +  ...................................
4 3t
………………………………… .....  ......  .............  ........... (…………………).
t
5. Áp dụng ……………… với ......... , ta có: A8  +.....  .......................................
2
………………………………… .....  ......  .............  ........... (thỏa mãn).

KHÓA HỌC BẤT ĐẲNG THỨC ĐẠI TRÀ – THẦY PHÙNG QUYẾT THẮNG – 0903.25.9172
4
5

Bài 3: HOÀN THIỆN TOÀN BÀI


9 Đáp số: MinA1  6 khi t  3
1. Cho t  0 . Tìm giá trị nhỏ nhất của A1  t
t
3t 4 4
2. Cho t  1 . Tìm giá trị nhỏ nhất của A6  + Đáp số: MinA6  2 khi t 
4 3t 3
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
KỸ NĂNG LÀM TOÁN.EDUCATION
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

KHÓA HỌC BẤT ĐẲNG THỨC ĐẠI TRÀ – THẦY PHÙNG QUYẾT THẮNG – 0903.25.9172
5
6

III. THỰC HÀNH KĨ THUẬT MÔ HÌNH COSI ĐIỂM RƠI NHÂN TẠO
4
THỰC HÀNH 02: Cho t  4 . Tìm giá trị nhỏ nhất của A0   t
t
Bước 1: Phân tích và tìm điểm rơi và giá trị nhỏ nhất tại vị trí điểm điểm rơi
Tiến hành làm nháp các ý sau:
Ý 1, 2, 3, 4: Tìm và so sánh điểm rơi tự nhiên
M 4 t  2
tTN    2   TN  tTN  tDK
N 1 tDK  4
Ý 5: Khi đó, ta có điểm rơi nhân tạo chính là giá trị của tDK : tNT  4
4 4 1
Ý 6: Tính hệ số điều chỉnh theo công thức:    2 
t 2
4 4
4 4 t   t
Ý 7: Ghép mô hình: AM-GM(cosi) + Điều kiện : A0   t      t  
t t 4
 4


AM GM DIEU KIEN

4
Ý 6: Tính giá trị nhỏ nhất tại vị trí điểm rơi A(4)   4  5 (lấy máy tính cho chắc ăn)
4
Bước 2: Trình bày lời giải chi tiết
4 4 t t 4 t 3t
Ta có: A0   t    t    
t t 4 4 t 4 4
4 t 4 t 4 t
Áp dụng hệ quả Cosi với hai số dương & , ta có: A0    2 .  2
t 4 t 4 t 4
3t 3.4 4 t 3t
Theo đề bài, t  4    3 . Do đó: A0    235
4 4 t 4 4
4 t
 
Dấu bằng xảy ra khi  t 4  t  4 (thỏa). Vậy, MinP  5 khi t  4 .
t  4

Bước 3: THỰC HÀNH THÀNH THẠO
Tôi cần các bạn thực hành phân loại và có kĩ năng trước khi sang đọc tiếp phần bên dưới.
Bài 1: KỸ NĂNG THỰC HÀNH TÍNH HỆ SỐ ĐIỀU CHỈNH
M M Tu
Công thức:   x    2 
x x NT Mau 2
Loại 1 : Tử M là hệ số nguyên, mẫu là biến x
KỸ NĂNG LÀM TOÁN.EDUCATION
4 4 1 4
MinA0   t , t  4  ....
  2  MinA4  t , t  4  ....
   ..........
t 4 4 t
9 2
MinA2   t , t  4  ....
   ............ MinA5   t , t  3  ....
   ..........
t t
1 3 5
MinA4   t , t   ....
   ............ MinA6   t , t  5  ....
   ..........
t 2 t
5 2, 5
Loại 2 : Tử M là phân số , mẫu là biến x : chuyển bài toán t   t , quay về Loại 1
2t t

KHÓA HỌC BẤT ĐẲNG THỨC ĐẠI TRÀ – THẦY PHÙNG QUYẾT THẮNG – 0903.25.9172
6
7
5 2, 5 4 3t
MinA7   t , t  3  ....
  2 MinA10   , t  2    ............
2t 3 3t 4
1 1 1
MinA8   t , t   ....
   ......... MinA11   2t , t  1    ............
9t 2 2t
1 t 1 t
A9   , t  3  ....
   ............ MinA12   , t  2    ............
t 4 4t 5

Loại 3: ÁP DỤNG CHO GHÉP 2 BIẾN, trong đó x, y là điểm rơi cho trước
2 3 6 8
P1    x    y ; x  y  1 P4    x    y , x  2; y  4
x y x y
. .

   ............   ............    ............   ............

1 9 1 20 7
P2   x   y ; x  ;y  3 P5  x  , x  2; y  1
2x y 2 x y
. .

   ............   ............    ............   ............

6 24 1 2
P3   x    y ; x  2; y  4 P6    x    y , x  1; y  2
x y 2x y
. .

   ............   ............    ............   ............

Loại 4 : Tử M là tham số chứa biến , mẫu là biến x , trong đó biết điểm rơi của x, y, z
x2 (x  y )2
  (x  y ) , x  y   (y  z ) , x  y  z
x y y z
x2 x2 1
        .......................
(x  y ) 2
4x 2
4
2x 2 1
  (x  y ) , x  y   (y  z ) , x  y  z  1
x y x (y  z )
2

   .......................    .......................

x2 x3
  (x  2y ) , x  y   (1  y )   (1  z ) , x  y  z  1
x  2y (1  y )(1  z )
KỸ NĂNG LÀM TOÁN.EDUCATION
   .......................    .......................

a5 a5
 b  b  b   (c  2)   (b  1)   (b  1)   (b  1)   (c  2);
b 3 (c  2) (b  1)3 (c  2)
Diem roi : a  b  c  1 Diem roi : a  b  c  1

   .......................    .......................

   .......................    .......................

KHÓA HỌC BẤT ĐẲNG THỨC ĐẠI TRÀ – THẦY PHÙNG QUYẾT THẮNG – 0903.25.9172
7
8

Bài 2: THỰC HÀNH NHẬN DẠNG BÀI TOÁN ĐIỂM RƠI NHÂN TẠO
Hãy kiểm tra và tính toán các thông số trong các bài toán bên dưới:
Đề bài Điểm rơi tự nhiên Điều Hệ số Điểm rơi Giá trị nhỏ
M N t0 kiện  nhân tạo nhất
tDK
4 4 1 2 4 1 4 5
MinA0   t ,t  4
t 4
9 .... .... .... .... .... .... ....
MinA1   t , t  4
t
2 .... .... .... .... .... .... ....
MinA2   t , t  3
t
1 t .... .... .... .... .... .... ....
MinA3   , t  3
t 4
1 1 .... .... .... .... .... .... ....
MinA4   t ,t 
9t 2
1 1 .... .... .... .... .... .... ....
MinA5   2t , t 
2t 3
3t 4 .... .... .... .... .... .... ....
MinA6  + ,t  2
4 3t
1 .... .... .... .... .... .... ....
MinA7   2t , t  1
3t
t 2 .... .... .... .... .... .... ....
MinA8  + ,t  2
2 3t
4 t .... .... .... .... .... .... ....
MinA9   , t  2
t 4
4 3t .... .... .... .... .... .... ....
MinA10   ,t  1
3t 4

Bài 3: THỰC HÀNH TÁCH BIỂU THỨC


Từ bài 2, hãy tách biểu thức thành hai phần:

4 4 t 3t 3t 4
A0  t =   ,t  4 A6  +  .................................., t  2
t t 4 4 4 3t
KỸ NĂNG LÀM TOÁN.EDUCATION
9 1
A1   t  ..............................., t  4 A7   2t  .................................., t  1
t 3t

2 t 2
A2   t  ................................., t  3 A8  +  .................................., t  2
t 2 3t

KHÓA HỌC BẤT ĐẲNG THỨC ĐẠI TRÀ – THẦY PHÙNG QUYẾT THẮNG – 0903.25.9172
8
9
1 t 1 4 t
A3    ................................, t  A9    .................................., t  2
t 4 2 t 4

1 1 4 3t
A4   t  .................................., t  A10    .................................., t  1
9t 2 3t 4

Bài 4: THỰC HÀNH KĨ NĂNG TRÌNH BÀY


Trình bày các câu MinA0 , MinA3 , MinA6 .
4 4 t t 4 t 3t
Ta có: A0  t   t    
t t 4 4 t 4 4
4 t 4 t 4 t
Áp dụng hệ quả Cosi với hai số dương & , ta có: A0    2 .  2
t 4 t 4 t 4
3t 3.4 4 t 3t
Theo đề bài, t  4    3 . Do đó: A0    235
4 4 t 4 4
4 t
 
Dấu bằng xảy ra khi  t 4  t  4 (thỏa). Vậy, MinP  5 khi t  4 .
t  4

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
KỸ NĂNG LÀM TOÁN.EDUCATION
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………..

KHÓA HỌC BẤT ĐẲNG THỨC ĐẠI TRÀ – THẦY PHÙNG QUYẾT THẮNG – 0903.25.9172
9
10

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
Bài 5: HOÀN THIỆN TOÀN BÀI
9 25
1. Cho t  4 . Tìm giá trị nhỏ nhất của A1  t Đáp số: MinA1  khi t  4
t 4
3t 4 13
2. Cho t  2 . Tìm giá trị nhỏ nhất của A6  + Đáp số: MinA6  khi t  2
4 3t 6
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
KỸ NĂNG LÀM TOÁN.EDUCATION
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………..

KHÓA HỌC BẤT ĐẲNG THỨC ĐẠI TRÀ – THẦY PHÙNG QUYẾT THẮNG – 0903.25.9172
10
11

IV. XÂY DỰNG MÔ HÌNH GHÉP AM-GM (Cosi)


BẰNG PHÉP BIẾN ĐỔI TƯƠNG ĐƯƠNG

Sau khi luyện tập kĩ phần trước thì giờ chúng ta hay học tiếp về các biến đổi mà người ra đề có thể
tạo ra từ mô hình nghịch biến trên như thế nào?
4
Dựa vào phép biến đổi tương đương ta có chuỗi mô hình xuất phát từ bài toán  t như sau:
t

t2  4 t 2  2t  4
4 A  A 
A0   t 
(1)
 1 t
(2)
  2 t
t  A0  A1  2
(3)  (4)
 
x2  3 t 1
A3  A4  
x 1 t  4 A1
2

Level 1: Phân thức bậc hai / bậc nhất: A1 


(1)
 A0

Level 2: Mở rộng tử số (tử thêm hệ số tự do) A2 


(2)
 A1  2 
(1)
 A0  2

Level 3: Mở rộng mẫu số (mẫu thêm hệ số tự do): A3 


(3)
DOI BIEN
 A1 
(1)
TUONG DUONG
A0

Level 4: Nghịch đảo phân thức A4 (4)


NGICH DAO
 A1 
 (1)
TUONG DUONG
A0

t2  4
Bài toán cơ sở: Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức có dạng bậc 2/bậc 1: A1  ,t  3
t
4
Bước 1: Chia đa thức A1  t  , ta quay về mô hình AM-GM (Cosi) ghép nghịch đảo
t
Bước 2: Kiểm tra điểm rơi tự nhiên (không trình bày)
4
Điểm rơi tự nhiên trong B.Đ.T Cosi của A1 là: t   t  2  3
t KỸ NĂNG LÀM TOÁN.EDUCATION
Khi đó, để xảy ra dấu bằng trong B.Đ.T Cosi tại điểm t0  3 , ta cần tìm cách điều chỉnh hệ số của A
4 4 4 4
dựa trên điều kiện của Cosi, đó là:   .t 0    2  2   
t0 t0 3 9
Hệ số  được gọi là hệ số điều chỉnh để tạo ra điểm rơi nhân tạo của A là t0  3 .
4  4 4t  4t  4 4t  5t
Bước 3: Biến đổi biểu thức A1 : A1  t     t     
t t 9 9 t 9 9

KHÓA HỌC BẤT ĐẲNG THỨC ĐẠI TRÀ – THẦY PHÙNG QUYẾT THẮNG – 0903.25.9172
11
12

4 4t 4 4t 16 8 5t 5
Bước 4: Áp dụng hệ quả Cosi:  2 . 2  và do t  3  
t 9 t 9 9 3 9 3
8 5 13 13
Bước 5: Kết luận bài toán: A1    . Vậy: MinA0  t 3
3 3 3 3
Bài tập áp dụng:
t2  9 t2  2 3t 2  9
M  ,t  4 N  ,t  2 P  ,t  3
t t t
Bài toán phát triển từ bài toán cơ sở
x 4 x 2 x 4
Hạ bậc: A2  ,x  9 Mở rộng tử số A3  ,x  9
x x
x 3 x
Mở rộng mẫu số: A4  ,x  4 Nghịch đảo biểu thức: A5  ,x  9
x 1 x 2 x 4
t2  4
Câu A2 : Đặt ẩn phụ t  x  0  A1  ; t  3 . Biểu thức quay về bài toán cơ sở.
t
t 2  2t  4 4
Câu A3: Đặt ẩn phụ t  x  0  A3   t   2  A0  2 ; t  3 .
t t
Khi đó, biểu thức quay về bài toán cơ sở A1
13 13 7 7
Do A1   A3  A1  2   2   MinA3   t  3  x  9
3 3 3 3
Câu A4: Đặt ẩn phụ: t = mẫu số, suy ra x theo t, sau đó chuyển về bài toán 1, 2
Đặt: t  x  1  3  x  t  1  x  (t  1)2 .
x 3 (t  1)2  3 t 2  2t  4
Khi đó, A4  =   A3 .
x 1 t t
7 7
Tới đây, A3   MinA4   t  3  x  (t  1)2  4
3 3
Câu A5: Người ra đề có thể nghịch đảo bài toán để chuyển từ tìm GTNN thành GTLN
 1  1 x 2 x 4 7
 
A5 max    min 
A  A5
 A3  
3
 5 x
3 3
 A5  . So sánh, ta có: MaxA5   t  3  x  9  0
7 7
BÀI TẬP THỰC HÀNH
Bài 1: Tìm giá trị nhỏ nhất của các biểu thức: KỸ NĂNG LÀM TOÁN.EDUCATION
x 4 x 3 2x  5
Hạ bậc: A2  ,x  9 B2  ,x  4 C2  ,x  3
x x 3 x
x 2 x 4 x 5 x 1 3x  x  1 1
Mở rộng tử số A3  ,x  9 B3  ,x  3 C3  ,x 
x x x 2
x 3 x 8 2x  5
Mở rộng mẫu số A4  ,x  4 B4  ,x  4 C4  ,x  3
x 1 x 2 x 1

KHÓA HỌC BẤT ĐẲNG THỨC ĐẠI TRÀ – THẦY PHÙNG QUYẾT THẮNG – 0903.25.9172
12
13

Bài 2: Tìm giá trị lớn nhất của các biểu thức (nghịch đảo)
x x 1 x 1
A5  ,x  9 B5  ,x  C6  ;x  4
x 2 x 4 3x  x  1 2 x 2 x

BÀI TẬP VỀ NHÀ


Bài 1: Tìm giá trị nhỏ nhất của các biểu thức sau:
x 2 x  3 x 1 x 8
A ,x  3 C  ,x  3 E  ,x  4
x x x 1
2x  1 2x  3 x  1 x 2 x
B ,x  2 D ,x  1 F  ;x  4
x x x 1

BÀI TẬP THỰC HÀNH


Bài 1: Tìm giá trị nhỏ nhất của các biểu thức:
x 4 x 3 2x  5
Hạ bậc: A2  ,x  9 B2  ,x  4 C2  ,x  3
x x 3 x
x 4
A2  ,x  9
x
x 4 t2  4 4
Đặt t  x  3  x  t 2  A2    t
x t t
4
Điểm rơi tự nhiên: tTN   2  tDK 
1

x 2 x 4 x 5 x 1 3x  x  1 1
Mở rộng tử số A3  ,x  9 B3  ,x  3 C3  ,x 
x x x 2
x 3 x 8 2x  5
Mở rộng mẫu số A4  ,x  4 B4  ,x  4 C4  ,x  3
x 1 x 2 x 1

KỸ NĂNG LÀM TOÁN.EDUCATION

KHÓA HỌC BẤT ĐẲNG THỨC ĐẠI TRÀ – THẦY PHÙNG QUYẾT THẮNG – 0903.25.9172
13
14

KỸ NĂNG LÀM TOÁN.EDUCATION

KHÓA HỌC BẤT ĐẲNG THỨC ĐẠI TRÀ – THẦY PHÙNG QUYẾT THẮNG – 0903.25.9172
14
15

KỸ NĂNG LÀM TOÁN.EDUCATION

KHÓA HỌC BẤT ĐẲNG THỨC ĐẠI TRÀ – THẦY PHÙNG QUYẾT THẮNG – 0903.25.9172
15
16

KỸ NĂNG LÀM TOÁN.EDUCATION

KHÓA HỌC BẤT ĐẲNG THỨC ĐẠI TRÀ – THẦY PHÙNG QUYẾT THẮNG – 0903.25.9172
16
17

KỸ NĂNG LÀM TOÁN.EDUCATION

KHÓA HỌC BẤT ĐẲNG THỨC ĐẠI TRÀ – THẦY PHÙNG QUYẾT THẮNG – 0903.25.9172
17
18

KỸ NĂNG LÀM TOÁN.EDUCATION

KHÓA HỌC BẤT ĐẲNG THỨC ĐẠI TRÀ – THẦY PHÙNG QUYẾT THẮNG – 0903.25.9172
18
19

KỸ NĂNG LÀM TOÁN.EDUCATION

KHÓA HỌC BẤT ĐẲNG THỨC ĐẠI TRÀ – THẦY PHÙNG QUYẾT THẮNG – 0903.25.9172
19
20

KỸ NĂNG LÀM TOÁN.EDUCATION

KHÓA HỌC BẤT ĐẲNG THỨC ĐẠI TRÀ – THẦY PHÙNG QUYẾT THẮNG – 0903.25.9172
20
21

KỸ NĂNG LÀM TOÁN.EDUCATION

KHÓA HỌC BẤT ĐẲNG THỨC ĐẠI TRÀ – THẦY PHÙNG QUYẾT THẮNG – 0903.25.9172
21
22

KỸ NĂNG LÀM TOÁN.EDUCATION

KHÓA HỌC BẤT ĐẲNG THỨC ĐẠI TRÀ – THẦY PHÙNG QUYẾT THẮNG – 0903.25.9172
22
23

KỸ NĂNG LÀM TOÁN.EDUCATION

KHÓA HỌC BẤT ĐẲNG THỨC ĐẠI TRÀ – THẦY PHÙNG QUYẾT THẮNG – 0903.25.9172
23
24

KỸ NĂNG LÀM TOÁN.EDUCATION

KHÓA HỌC BẤT ĐẲNG THỨC ĐẠI TRÀ – THẦY PHÙNG QUYẾT THẮNG – 0903.25.9172
24
25

KỸ NĂNG LÀM TOÁN.EDUCATION

KHÓA HỌC BẤT ĐẲNG THỨC ĐẠI TRÀ – THẦY PHÙNG QUYẾT THẮNG – 0903.25.9172
25
26

V. XÂY DỰNG MÔ HÌNH GHÉP AM-GM (Cosi)


BẰNG PHÉP ĐỔI BIẾN ĐƯA VỀ 1 ẨN

I. Cơ sở lý thuyết
Bằng phép đổi biến (đặt ẩn phụ), ta đưa được biểu thức cần đánh giá về một biến t và áp dụng mô
hình ghép AM-GM (Cosi) đã nêu.
x y
II. Dạng thương hoặc đưa về một biến và các tình huống xử lí giả thiết
y x
Xét các bài toán sau:
xy
Bài 1: Cho x , y  0 thỏa mãn x  2y . Tìm GTLN của biểu thức M 
x  y2
2

x 8 x 2y
Bài 2: Cho x , y  0 thỏa mãn   2 . Tìm GTNN của biểu thức M  
2 y y x
4 2xy
Bài 3: Cho x , y  0 thỏa mãn x   2 . Tìm GTLN của biểu thức M  2
y x  3xy  2y 2
HK2, Lớp 8, THCS Archimet, 2020
x 2  2y 2
Bài 4: Cho x , y  0 thỏa mãn 2y  xy  4  0 . Tìm GTNN của biểu thức M 
xy
HK2, Lớp 9, Quận Hà Đông, 2021
Khai thác và xử lý giả thiết: Áp dụng hệ quả của B.Đ.T AM-GM (Cosi) là ý tưởng cốt lõi để tìm
x
điều kiện của biến t  . Chúng ta có cách xử lý cho các bài trên như sau:
y
x
Bài 1: x , y  0 thỏa mãn x  2y nên chia cả hai vế cho y ta thu được t   2 . Đây chính là điều
y
kiện ban đầu trong mô hình Cosi nghịch đảo, và đề bài sẽ cấu tạo biểu thức P đưa về một biến t
theo chuỗi mô hình biến đổi tương đương ở mục IV.
xy 1 x 2  y2 x y 1
Với bài 1: M  2 , nó rơi vào phần nghịch đảo tức là :     t
x  y2 M xy y x t
1 1
Bài toán đã trở về đúng bản chất   t, t  2 . Ta thấy bài toán có điểm rơi nhân tạo,…
M t
x , y  0
 4 AM GM 4 x x 1 x 1 KỸ NĂNG LÀM TOÁN.EDUCATION
Bài 3:  4 2x   2 x 24    
x  y  2 y y y y 2 y 4

x 4
Giả thiết của bài 2 sử dụng tính chất bắc cầu tức là: 4  x   2 . Đến đây ta xử lí biểu thức P
y y
x 1 y
theo biến  hoặc t   4 sẽ quen về chiều hơn.
y 4 x

KHÓA HỌC BẤT ĐẲNG THỨC ĐẠI TRÀ – THẦY PHÙNG QUYẾT THẮNG – 0903.25.9172
26
27
t  4

Bài 3 bây giờ có dạng:  2 x 2  3xy  2y 2 x y 1 . Bài toán thuộc loại 2 ,
M    2  3   2t  3
 xy y x t
điểm rơi nhân tạo, xử lý hai bước: tìm hệ số điều chỉnh và tách biểu thức.
Bài 4: Giả thiết của bài 3 phức tạp hơn, chúng ta cần phải có sự tinh tế mới phát hiện ra nó chính
là dạng của bài 2 như sau:
x , y  0 2y xy  4 4
Ta có:   2y  xy  4    2  x   quay về VD2.
2y  xy  4  0 y y y

Nếu chưa rõ, tham khảo thêm lời giải chi tiết.
M N
III. Đổi biến bài toán dạng 2 
a b 2
ab
18 5
Bài 10: Cho a, b  0 thỏa mãn a  b  1 . Tìm GTNN của P  
a b
2 2
ab
KSCL lớp 9, THCS Thanh Quan, Quận Hoàn Kiếm, 22/05/2018
NGƯỜI KỂ CHUYỆN
1
Bài này nhiều bạn giải bị ngộ nhận điểm rơi tại a  b  nhưng không phải vậyayaj
2
Từ giả thiết: a  b  1  (a  b )  1
2

18 5 18(a  b)2 5(a  b)2 18(a 2  b 2  2ab) 5(a 2  b 2  2ab)


 P      
a 2  b 2 ab a 2  b2 ab a2  b2 ab
18(a 2  b 2 )  36ab 5(a 2  b 2 )  10ab 36ab 5(a 2  b 2 )
P    18  2   10
a 2  b2 ab a  b2 ab
36ab 5(a 2  b 2 )
 P  28  2 
a  b2 ab
1
Để dễ hình dung vấn đề, tại sao điểm rơi không phải tại vị trí a  b  , tôi sẽ đổi lại biến của bài
2
toán ở bước này để giải thích tại sao cho các bạn hiểu bản chất vấn đề tôi nói phía trên
a 2  b 2 2ab 1
Đặt t    2  t  2 . Khi t = 2 thì dấu bằng xảy ra tại a  b 
ab ab 2
36
Viết lại biểu thức: P  28   5t
t
36 36
Kiểm tra điểm rơi tự nhiên của bài toán bằng cách cho  5t  t   7,2  2
t 5 KỸ NĂNG LÀM TOÁN.EDUCATION
Đây chính là lí do giải thích sai lầm mà tôi nói phía trên.
36 36
Do đó, ta áp dụng luôn Cosi , ta thu được: P  28   5t  2  5t  2 180  12 5
t t
36 36
 P  28  12 5  54, 8328 . Dấu bằng xảy ra khi  5t  t   7,2
t 5
Tới đây, giải phương trình tìm điểm rơi cụ thể của bài toán. Với riêng bài này, mất khá nhiều công

KHÓA HỌC BẤT ĐẲNG THỨC ĐẠI TRÀ – THẦY PHÙNG QUYẾT THẮNG – 0903.25.9172
27
28
a  b  1
đoạn biến đổi vì pt ở dạng bậc hai 2 ẩn, mục đích cuối cùng ta đưa về hệ 
ab  P
a 2  b2 (a  b)2 1
  2  7, 2  2   2  7,2  ab 
ab ab 2  7,2
a  b  1
 a  0, 6909;b  0, 3091
Theo định lý đảo Viet, ta tìm được kết quả  1 
ab  
a  0, 3091;b  0, 6909
 2  7,2
a  0, 6909;b  0, 3091
Vậy, MinP  28  12 5 khi 
a  0, 3091;b  0, 6909
IV. Nhóm bài toán có giả thiết dạng tích ab  1
Chú ý bài 6, 7 trong BÀI TẬP ÁP DỤNG, điểm rơi của bài toán dạng tích ko phải luôn là bằng nhau,
cẩn thận bị ngộ nhận điểm rơi
V. Nhóm bài toán 3 biến có cấu trúc giả thiết và biểu thức liên quan tới hằng đẳng thức
(a  b  c)2  a 2  b 2  c 2  2(ab  bc  ca )
Mẫu bài gồm các bài 11, 12, 13 đều có thể đưa về một biến và nó tương tự mẫu 2 biến a, b ở mục
III. Các bạn cần xem kĩ vì tỉ lệ ra câu cuối dạng này của các trường đặc biệt ở Hà Nội cho thi rất cao.
VI. Nhóm bài toán dồn biến
Các bài 16 đến 20 đều là những bài đặc sắc và không dễ, các em tham khảo trong đáp án.

KỸ NĂNG LÀM TOÁN.EDUCATION

KHÓA HỌC BẤT ĐẲNG THỨC ĐẠI TRÀ – THẦY PHÙNG QUYẾT THẮNG – 0903.25.9172
28
29

BÀI TẬP ÁP DỤNG ĐƯA VỀ 1 BIẾN DẠNG NGHỊCH ĐẢO


xy
Bài 1: Cho x , y  0 thỏa mãn x  2y . Tìm GTLN của biểu thức M 
x  y2
2

x 8 x 2y
Bài 2: Cho x , y  0 thỏa mãn   2 . Tìm GTNN của biểu thức M  
2 y y x
4 2xy
Bài 3: Cho x , y  0 thỏa mãn x   2 . Tìm GTLN của biểu thức M  2
y x  3xy  2y 2
HK2, Lớp 8, THCS Archimet, 2020
x 2  2y 2
Bài 4: Cho x , y  0 thỏa mãn 2y  xy  4  0 . Tìm GTNN của biểu thức M 
xy
x 2  2y 2
Bài 5: Cho x , y  0 thỏa mãn 2x  xy  4  0 . Tìm GTNN của biểu thức M 
xy
HK2, Lớp 9, Quận Hà Đông, 2021
x 2  y2
Bài 6: Cho x  y thỏa mãn xy  1 . Tìm GTNN của biểu thức M 
x y
x 2  y2
Bài 7: Cho x  1  y thỏa mãn xy  4 . Tìm GTNN của biểu thức M 
x y 1
Thi thử lớp 10, THCS Giảng Võ, quận Ba Đình, 2017
4x 2y 2 x 2 y2
Bài 8: Cho x , y  R . Tìm GTNN của biểu thức M  2  
(x  y 2 )2 y 2 x 2
1 1
Bài 9: Cho x , y  0 thỏa mãn x  y  1 . Tìm GTNN của biểu thức M     1  x 2y 2
x y 
18 5
Bài 10: Cho a, b  0 thỏa mãn a  b  1 . Tìm GTNN của P  2 
a b 2
ab
KSCL lớp 9, THCS Thanh Quan, Quận Hoàn Kiếm, 22/05/2018
3 5
Bài 11: Cho a,b, c  0 thỏa mãn a  b  c  1 . Tìm GTNN của P   2
ab  bc  ca a  b 2  c 2
Thi thử lần 1, THCS Dịch Vọng, quận Cầu Giấy, 3/5/2021
1 9
Bài 12: Cho a,b, c  0 thỏa mãn a  b  c  1 . CMR: 2   30
a b c
2 2
ab  bc  ca
Thi thử lớp 10, THCS Nguyễn Tri Phương, 30/6/2020
1 2020 KỸ NĂNG LÀM TOÁN.EDUCATION
Bài 13: Cho x , y, z  1 thỏa mãn x  y  z  1 . Tìm GTNN của P  2 
x y z
2 2
xy  yz  zx
TS lớp 10, THCS Dịch Vọng, 2020
a b c
Bài 14: Cho a,b, c  0 và a 2  2(b 2  c 2 ) . Tìm GTNN của biểu thức: A   
b c c a a b
HK2, lớp 8, THCS Amsterdam, T4/2021
1 1 1
Bài 15: Cho a,b  R thỏa mãn ab  . Tìm GTNN của P    3ab
6 1  4a 2
1  9b 2
Đề thi thử chuyên toán – Trung tâm Edufly

KHÓA HỌC BẤT ĐẲNG THỨC ĐẠI TRÀ – THẦY PHÙNG QUYẾT THẮNG – 0903.25.9172
29
30
8a 2  b
Bài 16: Cho a,b  R thỏa mãn a  b  1 & a  0 . Tìm GTNN của A   b2 .
4a
KSCL cuối năm , lớp 9, Sở Bắc Ninh, 2020
2 3
Bài 18: Cho x , y  0 và x  y  3 . Tìm GTNN của A   ..
3xy y 1
Đề thi Khảo sát HK2 lớp 9 , quận Ba Đình 2018
3 3 15
Bài 19: Cho a, b, c  0 thỏa mãn a 2  b  3 . Tìm GTNN của P  4  4 
a b 8(a  b)2
Thi thử vào 10, huyện... tỉnh Thanh Hóa
1 1
Bài 20: Cho a, b  0 thỏa mãn ab(a  b)  (a  b)2  3ab . Tìm MaxP  3  3  2
a b
Đề thi thử vào 10, thầy Lê Hải Trung

KỸ NĂNG LÀM TOÁN.EDUCATION

KHÓA HỌC BẤT ĐẲNG THỨC ĐẠI TRÀ – THẦY PHÙNG QUYẾT THẮNG – 0903.25.9172
30
31
BẤT ĐẲNG THỨC THEO NHÓM BÀI
COSI GHÉP NGHỊCH ĐẢO 1 BIẾN

ĐÁP ÁN CHI TIẾT

xy
Bài 1: Cho x , y  0 thỏa mãn x  2y . Tìm GTLN của biểu thức M 
x  y2
2

NGƯỜI KỂ CHUYỆN
x
Do x, y > 0 và nhận thấy đk x  2y   2 nên chúng ta suy nghĩ đưa bài toán về một biến có
y
x bac _1
điều kiện là  t  2 . Khi đó, biểu thức M có dạng hàm , chúng ta có thể áp dụng
y bac _2
phương án nghịch đảo chuyển bài toán đánh giá GTLN sang đánh giá GTNN rồi áp dụng Cosi ghép
có điều kiện hoặc xét hiệu sau khi biết được GTLN của bài toán. Bài toán giải theo hướng xét hiệu
tuy ngắn nhưng dấu mất bản chất của bài toán.
x t
Cách 1: Đặt  t  2 . Chia cả tử và mẫu thức cho y 2  0, ta được: M  2 với t  2
y t 1
1 1 t2  1 1
Biểu thức M đạt GTLN khi nghịch đảo của nó là đạt GTNN. Xét  t
M M t t
1 1 1
Biến đổi và áp dụng Cosi ghép có điều kiện với hệ số   2  2  ta thu được:
tMin 2 4

1 1  1 t  3t 1 3 3 5 2
t     2  .2  1    M 
M t t 4 4 4 4 2 2 5
2
Vậy, MaxM   t  2  x  2y
5
Cách 2: Áp dụng phương pháp xét hiệu khi đã biết trước GTLN . Khi đưa biểu thức ở tử thức về
dạng tích các bạn nên kết hợp thêm máy tính. Nếu không nhìn quen lắm nên đặt ẩn phụ sẽ dễ dàng
trong quá trình biến đổi. Chúng ta có thể nhìn hai phép xét hiệu: đặt về một biến và giữ nguyên hai
biến như sau:
2 t 2 2t 2  5t  2 (t  2)(2t  1) 2 KỸ NĂNG LÀM TOÁN.EDUCATION
Đưa về một biến: M   2    0M 
5 t 1 5 5(t  1)
2
5(t  1)
2
5
Giữ nguyên hai biến:
2 xy 2 2x 2  5xy  2y 2 (x  2y )(2x  y ) 2
M   2     0M 
5 x y 2
5 5(x  y )
2 2
5(x  y )
2 2
5
Tử số để xử lý dạng tích, các bạn cho vào máy tính giải pt bậc 2, ta được hai nghiệm
Đối với một số bạn mới học B.Đ.T có thể sai lầm “ngây thơ” buổi ban đầu khi nhìn thấy mẫu là
x 2  y2

KHÓA HỌC BẤT ĐẲNG THỨC ĐẠI TRÀ – THẦY PHÙNG QUYẾT THẮNG – 0903.25.9172
31
32
và theo thói quen thông thường áp dụng Cosi x 2  y 2  2xy và được kết quả khá nhanh chóng,
xy xy 1
không hề ngược dấu, đó là: M    . Cách đánh giá trên chỉ đúng khi x  y . Còn
x y
2 2
2xy 2
ở đây giả thiết của chúng ta là x  2y  0 .
x 8 x 2y
Bài 2: Cho x , y  0 thỏa mãn   2 . Tìm GTNN của biểu thức M  
2 y y x

NGƯỜI KỂ CHUYỆN
x
Từ biểu thức M, ta nhận thấy nếu đổi biến t  thì biểu thức M trở thành bài toán một biến có
y
x 2y 2
dạng là M    t  . Nhưng điều kiện của t ở đây là câu hỏi cần phải trả lời lúc này !
y x t
x
Từ giả thiết, suy nghĩ làm sao xuất hiện ta sẽ phát hiện ra rằng nếu áp dụng Cosi từ tổng ra
y
tích, điều kiện cần tìm đã được giải quyết xong !
x 8 x 8 x x 2 1 x 1
Do x, y > 0 nên áp dụng B.Đ.T Cosi, ta có 2   2 . 4     
2 y 2 y y y 4 2 y 4
x 1 x 2y 2 1
Chuyển bài toán về một biến bằng cách đổi biến  t  . Ta có M    t  với t 
y 4 y x t 4
2 2
Áp dụng Cosi có điều kiện với hệ số   2   32 , ta được kết quả :
t0  
2
1/ 4
2 2 1 31 33
M t 
  32t  31t  2 64  31.  32   .
t t 4 4 4
33 1 x 8 x  2
Vậy MinM  t    1 
4 4 2 y y  8
4 2xy
Bài 3 : Cho x , y  0 thỏa mãn x   2 . Tìm GTLN của biểu thức M  2
y x  3xy  2y 2
HK2, Lớp 8, THCS Archimet, 2020
NGƯỜI KỂ CHUYỆN
x 4 4x 1
Đặt: t  02x  2 4 t 0t 
y y y 4
KỸ NĂNG LÀM TOÁN.EDUCATION
2xy 2t 2 t 2  3t  2 2
Khi đó, M   2   t  3
x  3xy  2y
2 2
t  3t  2 M t t
2 2 31 45 8
Biến đổi biểu thức:   32t  31t  3  2 64  3 M 
M t 4 4 45
 4
8 1 x   2
Vậy MinM  t   y  x  1; y  4
45 4 y  4x

KHÓA HỌC BẤT ĐẲNG THỨC ĐẠI TRÀ – THẦY PHÙNG QUYẾT THẮNG – 0903.25.9172
32
33

x 2  2y 2
Bài 4: Cho x , y  0 thỏa mãn 2y  xy  4  0 . Tìm GTNN của biểu thức M 
xy

NGƯỜI KỂ CHUYỆN
x 2  2y 2 x 2 2y 2 x y
Khi nhìn vào biểu thức M ta có thể viết nó thành M      2 và nghĩ tới
xy xy xy y x
x x
đổi biến để đưa bài toán về một biến t  . Vấn đề chỉ là điều kiện của t  là gì ? Trả lời được
y y
câu hỏi này bài toán được giải quyết !
Từ giả thiết, ta nhận ra đầu tiên nên rút biến x theo y, đó là suy nghĩ ai cũng sẽ thấy ngay đầu tiên!
2
2y  4 x 2y  4  4 2 2 1 1 1
Khi đó, 2y  4  xy  x  0    2        
y y y 2
y y y 2 4 4
2 1 x 1 4  y  0 y  4
Vậy, điểm rơi của bài toán là :   0;    
y 2 y 4 y  4x x  1
Một cách khác nhanh hơn, đó là sử dụng B.Đ.T Cosi như sau:
4 4x x x 1 x 1
2y  xy  4  2  x  2 4    
y y y y 2 y 4
Khá nhiều bạn mới học đến đoạn này sẽ không nghĩ tới khả năng ép tiếp thành hằng đẳng thức mà
chỉ dừng lại ở rút y theo x. Nếu bạn đã phát hiện được biểu thức M đưa về một ẩn thì mạnh dạn
x
suy nghĩ tiếp làm sao có được điều kiện của . Bài toán bây giờ đã quen thuộc qua một số ví dụ
y
trước đó, chúng ta sẽ tiến hành nhanh các bước còn lại!
2 1 2 31 33
Ta có: M  t  , 0  t   M   32t  31t  2 64   .
t 4 t 4 4
 x 1
t  
y 4  y  4x  4x  4  x  1
2
33
Vậy: Min _ M     
4 x  4 xy  4 y  4x y 4
 
 y

x 2  y2
Bài 6: Cho x  y thỏa mãn xy  1 . Tìm GTNN của biểu thức M 
x y

NGƯỜI KỂ CHUYỆN…
Ở bài này việc chú trọng vào điểm rơi sẽ khiến chúng ta loay hoay ! Ta thấy rằng, biểu thức M có KỸ NĂNG LÀM TOÁN.EDUCATION

bậc tử > bậc mẫu. Một giải pháp thường làm đó là chia đa thức ! Việc chia đa thức hai biến chúng
ta thường áp dụng hằng đẳng thức ở tử để tạo các lượng thêm – bớt để rút gọn được cho mẫu số.
Hãy chú ý tới điều kiện x  y , khi đó x  y  0 ta hoàn toàn có thể áp dụng B.Đ.T Cosi cho bài
toán một biến có điều kiện !
x 2  y 2 (x  y )2  2xy 2
Ta có M    x y  2 2
x y x y x y

KHÓA HỌC BẤT ĐẲNG THỨC ĐẠI TRÀ – THẦY PHÙNG QUYẾT THẮNG – 0903.25.9172
33
34
xy  1 x 2  2  3
xy  1 x y  1
2 2
 
Điều này xảy ra khi  2     2   2
(x  y )  2 x  y  4
2
x  y  x  y
2
y  2  3


Vậy Min _ M  2 2  x  2  3; y  2  3
x 2  y2
Bài 7: Cho x  1  y thỏa mãn xy  4 . Tìm GTNN của biểu thức M 
x y 1
Thi thử lớp 10, THCS Giảng Võ, quận Ba Đình, 2017
NGƯỜI KỂ CHUYỆN
Biến đổi biểu thức thành dạng phân thức như sau :
(x  y )2  2xy (x  y )2  8 (x  y )2  1  9 9
P     x y 1
x y 1 x y 1 x y 1 x y 1
9
Do x  y  1  0 . Áp dụng B.Đ.T Cosi: P  x  y  1  2 2 9 2  4
x y 1
(x  y  1)2  9 x  y  2
  x  1  5; y  1  5
 MinP  4  xy  4  xy  4  
x  y  1 x  y  1 x  1  5; y  1  5

 
4x 2y 2 x 2 y2
Bài 8: Cho x , y  R . Tìm GTNN của biểu thức M   
(x 2  y 2 )2 y 2 x 2

NGƯỜI KỂ CHUYỆN
2 2
x 2 y2  x y   x 2  y2 
Chú ý rằng: 2  2      2    2 t 2
y x y x   xy 
2
x y  x 2 y2 x2 y2
Đặt: t      2  2  2  2 2 . 2  2  4 .
y x  y x y x
t  4

Bài toán đưa về dạng cơ bản:  4
M   t  2
 t
4 4 t 3t 3.4
Khi đó, M   t  2    2 2 1 2  3
t t 4 4 4
x 2 y2
Vậy, MinM  3  2  2  x  y  0
y x KỸ NĂNG LÀM TOÁN.EDUCATION

Chú ý sai lầm: Do giả thiết cho x , y  R \ 0 không phải là x , y  0
2
x y AM GM
x y x y 
Do đó, sử dụng B.Đ.T Cosi như sau là sai!   2 . 2   4
y x y x y x 
1 1
Bài 5: Cho x , y  0 thỏa mãn x  y  1 . Tìm GTNN của biểu thức M     1  x 2y 2
x y 

NGƯỜI KỂ CHUYỆN

KHÓA HỌC BẤT ĐẲNG THỨC ĐẠI TRÀ – THẦY PHÙNG QUYẾT THẮNG – 0903.25.9172
34
35
1
Do hệ số của x và y có tính đối xứng nên dấu đẳng thức xảy ra khi x  y 
2
1 1 1 1 2 1  x 2y 2 1
Áp dụng B.Đ. T Cosi từ tổng ra tích:  2 .  M 2 2  xy
x y x y xy xy xy

Tới đây , bài toán chỉ còn một biến xy, ta tìm đk của xy và áp dụng Cosi ghép là kết thúc bài toán!
2
x y  1
Từ gt, áp dụng B.Đ.T Cosi từ tổng ra tích, ta có đk của xy là: xy    
 2  4
1 1 1 15 17
Áp dụng Cosi –ghép với hệ số    16   xy   16xy  15xy  2 16  
(xy )Min
2
xy xy 4 4

1 17 1
Khi đó, M  2  xy  2  17. Vậy, MinM  17  x  y 
xy 4 2

18 5
Bài 7: Cho a, b  0 thỏa mãn a  b  1 . Tìm GTNN của P  
a b
2 2
ab
KSCL lớp 9, THCS Thanh Quan, Quận Hoàn Kiếm, 22/05/2018
NGƯỜI KỂ CHUYỆN
Đây là bài toán tôi đã mắc sai lầm khi nhận định điểm rơi bài toán là a = b = 1/2 và bám theo niềm
tin đó áp dụng theo hướng 1. May mắn và tình cờ đăng một ảnh trên mạng, một thầy giáo phát
hiện ra điều này, tôi đã xem lại và nhận ra lời giải đó bị ngược dấu mà ko hề hay biết. Nhưng nó lại
giúp tôi có thêm kinh nghiệm xử lý cái bài bất đẳng thức sau tốt hơn. Bạn đi theo hướng nào có đi
vào vết xe tôi chỉ không? Nếu có , chưa ra hãy xem lại cách đi của tôi bên dưới nhé !
Ở đây tôi đi theo hướng 2 dùng Cosi ghép nghịch đảo. Trước tiên biến đổi P thành:
18 5 18(a  b)2 5(a  b)2 18(a 2  b 2  2ab) 5(a 2  b 2  2ab)
 P  2     
a  b 2 ab a 2  b2 ab a2  b2 ab
18(a 2  b 2 )  36ab 5(a 2  b 2 )  10ab 36ab 5(a 2  b 2 )
P    18  2   10
a 2  b2 ab a  b2 ab
36ab 5(a 2  b 2 )
 P  28  2 
a  b2 ab
1
Để dễ hình dung vấn đề, tại sao điểm rơi không phải tại vị trí a  b  , tôi sẽ đổi lại biến của bài
2
toán ở bước này để giải thích tại sao cho các bạn hiểu bản chất vấn đề tôi nói phía trên
KỸ NĂNG LÀM TOÁN.EDUCATION
a 2  b 2 2ab 1
Đặt t    2  t  2 . Khi t = 2 thì dấu bằng xảy ra tại a  b 
ab ab 2
36
Viết lại biểu thức: P  28   5t
t
36 36
Kiểm tra điểm rơi tự nhiên của bài toán bằng cách cho  5t  t   7,2  2
t 5
Đây chính là lí do giải thích sai lầm mà tôi nói phía trên.

KHÓA HỌC BẤT ĐẲNG THỨC ĐẠI TRÀ – THẦY PHÙNG QUYẾT THẮNG – 0903.25.9172
35
36

36 36
Do đó, ta áp dụng luôn Cosi , ta thu được: P  28   5t  2  5t  2 180  12 5
t t
36 36
 P  28  12 5  54, 8328 . Dấu bằng xảy ra khi  5t  t   7,2
t 5
Tới đây, giải phương trình tìm điểm rơi cụ thể của bài toán. Với riêng bài này, mất khá nhiều công
a  b  1
đoạn biến đổi vì pt ở dạng bậc hai 2 ẩn, mục đích cuối cùng ta đưa về hệ 
ab  P
a 2  b2 (a  b)2 1
  2  7, 2  2   2  7,2  ab 
ab ab 2  7,2
a  b  1
 a  0, 6909;b  0, 3091
Theo định lý đảo Viet, ta tìm được kết quả  1 
ab  
a  0, 3091;b  0, 6909
 2  7,2
a  0, 6909;b  0, 3091
Vậy, MinP  28  12 5 khi 
a  0, 3091;b  0, 6909
Cách 2: Sử dụng Cộng phân số
Ban đầu tôi nghĩ không thể dùng được cộng phân số nhưng hóa ra tôi đã nhầm bởi bản chất của
các bất đẳng thức trên đều là một , chỉ là chúng biến đổi trạng thái cho nhau mà thôi. Cũng vì một
phần số nó không đẹp , không phải là dạng chính phương nên tôi lầm tưởng.
P 9 5 32 52 (3  5)2 (3  5)2
  2       (3  5)2
2 a  b 2 2ab a 2  b 2 2ab a 2  b 2  2ab (a  b )2

P
  (3  5)  P  2(3  5)  28  12 5
2 2

2
a 2  b 2 2ab (a  b)2 a  b  1
   
Vậy, MinP  28  12 5 khi  3 5 3 5   62 5
a  b  1 ab 
  5
Lời giải thực sự ngắn gọn và đơn giản hơn rất nhiều
Bài 11: Cho a,b, c  0 thỏa mãn a  b  c  1 . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức
3 5
P   2
ab  bc  ca a  b 2  c 2
(Thi thử lần 1, THCS Dịch Vọng, quận Cầu Giấy, 3/5/2021)
KỸ NĂNG LÀM TOÁN.EDUCATION
NGƯỜI KỂ CHUYỆN
Hà Nội, 14h00, 04/05/2021
1
Nhiều bạn dự đoán điểm rơi và GTNN của bài toán: a  b  c   PMin  24 . Điều này có đúng
3
không? Hãy theo dõi những gì tôi chia sẻ bên dưới!
Tiếp sau khi dự đoán là chúng ta thường đặt ẩn phụ như thế này đúng không !
(a  b  c )2 1
Đặt: t  ab  bc  ca  
3 3

KHÓA HỌC BẤT ĐẲNG THỨC ĐẠI TRÀ – THẦY PHÙNG QUYẾT THẮNG – 0903.25.9172
36
37
 a 2  b 2  c 2  (a  b  c)2  2(ab  bc  ca )  1  2t
3 5 1
Bài toán đưa về bài toán 1 biến có điều kiện: P    0t 
t 1  2t 3
Tới đây tôi tin chắc rằng nhiều bạn dính bẫy lừa của người tạo đề khi ngộ nhận điểm rơi bài toán
1
này nằm ở vị trí t  và theo thói quen thích làm theo cách cộng phân số như bên dưới và bế tắc
3
không hiểu chuyện gì xảy ra. Tôi nghĩ bạn cần đọc kĩ đoạn code tôi giải sai để nhận ra điều tôi chia
sẻ!
1
Sai lầm 1: áp dụng B.Đ.T Cộng phân số do từ điểm rơi thấy 1  2t  t 
3
3 5  1 1 1 7 5.9 7 7
P    5       45 
t 1  2t  1  2t t t  t 1  2t  t  t t t
1
Do t  nên tới đây bài toán đánh giá bị ngược dấu.
3
1 3 5
Sai lầm 2: ghép cặp Cosi với điểm rơi là 1  2t  t     2  27;    45
3 t (1  2t )2
3 5 3 5
P     27t   45(1  2t )  63t  45
t 1  2t t 1  2t
1
t
 P  2 81  2 225  45  63t  63t  3 
 P  24 ??? 3

Bài toán cũng bị đánh giá ngược dấu!


Lời giải đúng là gì? Thực ra với cách đặt ẩn trên vô tình chúng ta tự làm khó mình và lâu nay với
cách giải đơn giản đó đã vô tình che giấu đi bản chất thực sự của bài toán. Bạn có thể xem cách
hai để hiểu rõ bản chất mà tôi nói. Còn nếu tiếp theo suy diễn đã nêu, ta phải chuyển đổi bài toán
1
này về dạng nghịch đảo. Khi đó, điểm rơi của nó không phải t  mà bạn từng ngộ nhận phía trên
3
đâu !
3 5 3(1  2t ) 10t
 P  11  6 5  
t 1  2t t 1  2t
3(1  2t ) 10t
 P  11  2   2 30  P  11  2 30
t 1  2t
3(1  2t ) 10t
Dấu bằng xảy ra khi   3(1  2t )2  10t 2
t 1  2t
6  30 1 KỸ NĂNG LÀM TOÁN.EDUCATION
 2t 2  12t  3  0  t  (thỏa mãn 0  t  )
2 3
Để làm rõ bản chất của bài toán trên, ta hãy đến với cách 2 với áp dụng vấn đề đồng bậc và đưa
bài toán về 1 biến áp dụng Cosi nghịch đảo như sau:
bac 2
Ta đồng bậc biểu thức P về dạng bậc  bac 0 , bằng cách thay 1  (a  b  c)2 vào tử số:
bac 2

KHÓA HỌC BẤT ĐẲNG THỨC ĐẠI TRÀ – THẦY PHÙNG QUYẾT THẮNG – 0903.25.9172
37
38
3(a  b  c)2 5(a  b  c )2
 12.P  
ab  bc  ca a 2  b 2  c 2
3(a 2  b 2  c 2 )  6(ab  bc  ca ) 5(a 2  b 2  c 2 )  10(ab  bc  ca )
P  
ab  bc  ca a 2  b2  c2
a b c
2 2 2
ab  bc  ca a 2  b2  c 2 ab  bc  ca
P 3  6  5  10 2  3   10  2  11
ab  bc  ca a b c
2 2
ab  bc  ca a  b2  c2
Tiếp theo, ta tiến hành đổi biến để nhìn rõ bản chất của bài toán ở đây là 1 biến có điều kiện nhưng
điểm rơi của bài toán là điểm rơi tự nhiên, không phải là điểm rơi nhân tạo mà ta ngộ nhận!
a 2  b 2  c 2 ab  bc  ca
Đặt t    1  t  1 . Chú ý rằng a 2  b 2  c 2  ab  bc  ca
ab  bc  ca ab  bc  ca
10 10
Cuối cùng, áp dụng B.Đ.T Cosi, ta có: P  11   3t  2  3t  2 30  P  11  2 30
t t
10 10
Ở đây ta áp dụng ngay B.Đ.T Cosi là vì kiểm tra điểm rơi tự nhiên là  3t  t   1.
t 3
a  b  c  1
a 2  b2  c2 10 1 10 
Khi đó, t    2   6  30
ab  bc  ca 3 ab  bc  ca 3 ab  bc  ca 
 2
Bài toán đã cho có GTNN là P  11  2 30 với vô số điểm rơi thỏa mãn điều kiện đã nêu.
Cách 2: Sử dụng B.Đ.T Cộng phân số , lời giải sẽ cực kì ngắn gọn như sau:
3 5 6 5
P   2   2
ab  bc  ca a  b  c
2 2
2(ab  bc  ca ) a  b 2  c 2

 6  5  
2 2 2
6 5
P   
2(ab  bc  ca ) a 2  b2  c2 a 2  b 2  c 2  2(ab  bc  ca )

 
2
6 5
 
2
P  6 5  11  2 30
(a  b  c)2
2(ab  bc  ca ) a 2  b2  c2
Dấu bằng xảy ra khi 
6 5
1 9
Bài 12: Cho a,b, c  0 thỏa mãn a  b  c  1 . Chứng minh rằng   30
a b c
2 2 2
ab  bc  ca
(Thi thử lớp 10, THCS Nguyễn Tri Phương, quận Ba Đình, 30/6/2020)
NGƯỜI KỂ CHUYỆN KỸ NĂNG LÀM TOÁN.EDUCATION
Hà Nội, 16h00, 30/06/2020
Ta có : (a  b )  (b  c )  (c  a )  0  a  b  c  ab  bc  ca
2 2 2 2 2 2

1
 (a  b  c )2  3(ab  bc  ca )  t  ab  bc  ca 
3
Ta có: a 2  b 2  c 2  (a  b  c )2  2(ab  bc  ca )  1  2t
Cách 1: Áp dụng B.Đ.T Cosi đối xứng

KHÓA HỌC BẤT ĐẲNG THỨC ĐẠI TRÀ – THẦY PHÙNG QUYẾT THẮNG – 0903.25.9172
38
39
1 9 1  2t  2t 2(1  2t  2t ) 5 2t 2(1  2t ) 7
Ta có: P         5
1  2t t 1  2t t t 1  2t t t
AM GM
2t 2(1  2t ) 7
P  2 .   5  P  30 .
1  2t t 1/ 3
2t 2(1  2t ) 1 1
Dấu bằng xảy ra khi  t  a b c 
1  2t t 3 3
Cách 2 : Áp dụng B.Đ.T Cosi ghép
1 9 1 2 7
VT     9(1  2t )  18t    9
1  2t t 1  2t t t
AM GM
1 2 7
 VT  .9(1  2t )  18t.  9
1  2t t 1/ 3
7 1 1
 VT  2 9  2 36   9  P  30 . Dấu bằng xảy ra khi t   a  b  c 
1/ 3 3 3
Cách 3: Áp dụng B.Đ.T Bunhiacopsky dạng cộng mẫu số
(a  b  c )3 1
Ta có: ab  bc  ca   ab  bc  ca 
3 3
1 1 1 7
Biến đổi P  2   
a b c
2 2
ab  bc  ca ab  bc  ca ab  bc  ca
a 2 b 2 c 2 (a  b  c)2
Áp dụng B.Đ.T Cộng phân số dạng    ta có:
x y z x y z
9 7 9 7 7
P  2    9  30
a  b  c  2(ab  bc  ca ) ab  bc  ca (a  b  c) ab  bc  ca
2 2 2
1/ 3
1 1
Dấu bằng xảy ra khi t  a b c 
3 3
a 2
b 2
c 2
(a  b  c)2 a 2 b 2 (a  b)2
Chứng minh B.Đ.T :    . Trước tiên ta chứng minh:  
x y z x y z x y x y
xb 2 ya 2
Ta có : (bx  ay )2  0  (bx )2  2abxy  (ay )2  0  a 2  b 2    a 2  b 2  2ab
y x
 a 2 b2  a 2 b 2 (a  b)2
 (x  y )     (a  b )2
  
x y  x y x y
a 2 b 2 c 2 (a  b)2 c 2 (a  b  c)2
Áp dụng chứng minh trên ta có :      (đ.p.c.m)
x y z x y z x y z
Cách 4: Đồng bậc nhìn bản chất bài toán KỸ NĂNG LÀM TOÁN.EDUCATION
1 9
 P  2 
a b c2 2
ab  bc  ca
a 2  b 2  c 2  2(ab  bc  ca ) 9(a 2  b 2  c 2 )  18(ab  bc  ca )
P  
a 2  b2  c2 ab  bc  ca
2(ab  bc  ca ) 9(a 2  b 2  c 2 )
 P  19  
a 2  b2  c2 ab  bc  ca
a b c
2 2 2
ab  bc  ca
Đặt t   1t 1
ab  bc  ca ab  bc  ca

KHÓA HỌC BẤT ĐẲNG THỨC ĐẠI TRÀ – THẦY PHÙNG QUYẾT THẮNG – 0903.25.9172
39
40

2 2 2
Áp dụng B.Đ.T Cosi, ta có: P  19   9t   2t  7t  2  2t  7.1  11  P  30
t t t
2 2
Lý do tách ghép ở đây là do điểm rơi tự nhiên của bài toán là  9t  t   1 nên ta phải
t 9
tạo ra điểm rơi nhân tạo tại vị trí t = 1.

1 2020
Bài 13 Cho x, y, z  1 thỏa mãn x  y  z  1 . Tìm GTNN của P  
x y z
2 2 2
xy  yz  zx
TS lớp 10, THCS Dịch Vọng, 2020
NGƯỜI KỂ CHUYỆN…
Chú ý Hằng đẳng thức:
12  (x  y  z )2  x 2  y 2  z 2  2(xy  yz  zx )  2(xy  yz  zx )  1  (x 2  y 2  z 2 )
(x  y  z )2 1
Đặt: t  x 2  y 2  z 2  
3 3
1 2020 1 4040  1   1 9(1  t )  4036
P  2       9t   4    9
x y z
2 2
xy  yz  zx t 1  t  t  1  t 4  1t
9 4036
P  2 9  4.2   9  6063
4 2/3
1 1 1 9(1  t ) 1 9(1  t )
Trong đó:  9t  2 .9t  6;  2 . 3
t t 1t 4 1t 4
1 2 4036 3
t   1t    4036.
3 3 1t 2
Ngoài ra chúng ta có thể ghép toàn bộ nhưng sẽ cồng kềnh vì số to hơn.
Ta có : (x  y )2  (y  z )2  (z  x )2  0
 x 2  y 2  z 2  xy  yz  zx  (x  y  z )2  3(xy  yz  zx )
(x  y  z )2 1
 xy  yz  zx   t  xy  yz  zx 
3 3
Ta có: x  y  z  (x  y  z )  2(xy  yz  zx )  1  2t
2 2 2 2

1 2020 1 2020
Khi đó, P    
x y z
2 2 2
xy  yz  zx 1  2t t
Cách 1 : Áp dụng B.Đ.T Cosi ghép
KỸ NĂNG LÀM TOÁN.EDUCATION
1 2020 1 2 2018
Ta có: P     9(1  2t )  18t   9
1  2t t 1  2t t t
AM GM
1 2 2018
P  .9(1  2t )  18t .  9
1  2t t 1/ 3
2018
 P  2 9  2 36   9  P  6063
1/ 3
1 1
Vậy, MinA  6063  t  x y z 
3 3
Cách 2: Áp dụng B.Đ.T Cosi đối xứng
KHÓA HỌC BẤT ĐẲNG THỨC ĐẠI TRÀ – THẦY PHÙNG QUYẾT THẮNG – 0903.25.9172
40
41
1 2020 1  2t  2t 2(1  2t  2t ) 2018 2t 2(1  2t ) 2018
Ta có: P         5
1  2t t 1  2t t t 1  2t t t
AM GM
2t 2(1  2t ) 2018
P  2 .   5  P  6063
1  2t t 1/ 3
1
Vậy, MinA  6063  x  y  z 
3
Cách 3 : Áp dụng B.Đ.T Cosi ghép khác
2020 1
P   18180t   9(1  2t )  18162t  9
t 1  2t
2020 1 18162
P 2 .18180t  2 .9(1  2t )  9
t 1  2t 1/ 3
P  2.6060  2.3  6054  9
P  6063
1
Vậy, MinA  6063  x  y  z 
3
Cách 4: Áp dụng B.Đ.T Bunhiacopsky dạng cộng mẫu số
(x  y  z )3 1
Ta có: xy  yz  zx   xy  yz  zx 
3 3
1 1 1 2018
Biến đổi P  2   
x y z
2 2
xy  yz  zx xy  yz  zx xy  yz  zx
a 2 b 2 c 2 (a  b  c)2
Áp dụng B.Đ.T Cộng phân số dạng    ta có:
x y z x y z
9 2018 9 2018 2018
P  2    9  6063
x  y  z  2(xy  yz  zx ) xy  yz  zx (x  y  z )
2 2 2
xy  yz  zx 1/ 3

1
Vậy, MinA  6063  x  y  z 
3

a b c
Bài 14: Cho a,b, c  0 và a 2  2(b 2  c 2 ) . Tìm GTNN của biểu thức: A   
b c c a a b
HK2, lớp 8, THCS Amsterdam, T4/2021
NGƯỜI KỂ CHUYỆN
Hà Nội, 15h30, 27/04/2021 KỸ NĂNG LÀM TOÁN.EDUCATION
Cách 1:Dồn về một biến
Ý tưởng : chuyển bài toán 3 biến về bài toán một biến, sử dụng mô hình một biến nghịch đảo. Điều
a
này có được là từ điều kiện giả thiết, ta tìm được ẩn phụ là t  1.
b c
Chúng ta có lời giải như sau:
Áp dụng B.Đ.T 2(B 2  B 2 )  (A  B )2 (nhánh 1, sơ đồ B.ĐT bài 3 , buổi 1), ta có:
a
Ta có a 2  2(b 2  c 2 )  (b  c)2  (a  b  c)(a  b  c )  0  a  b  c  t  1
b c
KHÓA HỌC BẤT ĐẲNG THỨC ĐẠI TRÀ – THẦY PHÙNG QUYẾT THẮNG – 0903.25.9172
41
42

Áp dụng B.Đ.T Cosi Schwarz, ta có:


b c b2 c2 (b  c )2 1 1
      
c  a a  b bc  ab ca  bc 2bc  a(b  c) 2bc a(b  c ) 4bc a
 
(b  c)2
(b  c)2 2(b  c) b  c
2

b c 1 1
   
c a a b (b  c)2
a t  0, 5

2(b  c) b  c
2

Áp dụng B.Đ.T Cosi ghép, ta có:


a b c 1 4(t  0, 5) 1 5t  2
A   t    
b c c a a b t  0, 5 9 t  0, 5 9
 a
4 5.1  2 5 t  1 a
A2   . Dấu bằng xảy ra khi  b c  b c  0
9 9 3 b  c 2

5 a
Vậy, MinA    b  c
3 2
Cách 2: Đưa bài toán về 2 biến , áp dụng B.Đ.T Cộng mẫu số
b c
Đặt x  ; y   2(b 2  c 2 )  a 2  2(x 2  y 2 )  1  (x  y )2  x  y  1
a a
 
1 x y 1  1 1 
A  
x y y 1 x 1
 A2 
x y

 x y 1   
x  1

y  1 
  
 Cong _ mau 
1 1 1 4(x  y  1) 9 4
A22      4
x  y 1 1
 x y 2 x y 2 x y 2
B .C .S
5 5
A 
x y 2 3
Cách 3: Kết hợp B.Đ.T Cộng mẫu 3 số bằng kĩ thuật điều chỉnh hệ số
gt  a 2  2(b 2  c 2 )  (b  c )2  a  b  c  2(b  c)  a  b  c
a b c  1 1 1 
A3 
b c
1
c a
1
a b
1  a b c    
a  b b  c c  a 
Do biết điểm rơi bài toán là b  c & a  b  c  2b nên ta nghĩ cách tách thừa số thứ hai như sau:
1 2 1 (1  1   )2
Áp dụng B.Đ.T Cộng mẫu số, ta mong muốn dồn biến thành   
a  b b  c c  a 2(a  b  c ) KỸ NĂNG LÀM TOÁN.EDUCATION
1  1  2
Khi đó, điều kiện dấu bằng lúc này là:     
a  b b  c 3b 2b 3
1  2
2(1   ) 2(1   2 )
2
Do 2(b  c)  a  b  c nên lượng dư   
b c b c 2(b  c) a b c

Ghép lại ta có đánh giá cùng điểm rơi như sau:

KHÓA HỌC BẤT ĐẲNG THỨC ĐẠI TRÀ – THẦY PHÙNG QUYẾT THẮNG – 0903.25.9172
42
43
1 1 1 1 4/9 1 5
     
a  b b  c c  a a  b b  c c  a 9(b  c)
(1  1  2 / 3)2 10 14
  
2(a  b  c) 9(a  b  c) 3(a  b  c)
14 14 14 5
 A  3  (a  b  c)   A 3
3(a  b  c) 3 3 3
5 a
Vậy, MinA  khi b  c 
3 2

1 1 1
Bài 15: Cho a,b  R thỏa mãn ab  . Tìm GTNN của P    3ab
6 1  4a 2
1  9b 2
(Đề thi thử chuyên toán – Trung tâm Edufly
NGƯỜI KỂ CHUYỆN
Hà Nội, 19h15, 17/06/2020 ----> 16h30, 20/05/2021
Cách 1: Dựa trên ý tưởng của thầy Ngô Phương Chí
1 1 2
Với ý tưởng sử dụng B.Đ.T phụ   xy  1 , chúng ta dồn về 1 biến
1x 2
1y 2
1  xy
2
t  . Khi đó, ta quay về bài toán cơ bản áp dụng Cosi ghép nghịch đảo như sau:
1  xy
xy  1

Đặt: 2a  x; 3b  y  6xy  ab  1 . Bài toán trở thành:  1 1 xy
P  1  x 2  1  y 2  2

1 1 2
Áp dụng B.Đ.T phụ:   xy  1
1x 2
1y 2
1  xy
2 xy  1 1 AM GM 2 xy  1 1 3
Khi đó, P     2   P  .
1  xy 2 2 1  xy 2 2 2
x  y  xy  1
 1
Dấu bằng xảy ra khi  2 1  xy  xy  1  ab  .
 1  xy  2 6

3 1
Bài toán đã cho có vô số điểm rơi thỏa mãn. Vậy, MinP   ab 
2 6
Chứng minh bất đẳng thức phụ: KỸ NĂNG LÀM TOÁN.EDUCATION

8a 2  b
Bài 16: Cho a,b  R thỏa mãn a  b  1 & a  0 . Tìm GTNN của A   b2 .
4a
(KSCL cuối năm , lớp 9, Sở Bắc Ninh, 2020)
NGƯỜI KỂ CHUYỆN
Hà Nội, 14h15, 19/06/2020
Hướng đi này tôi đã làm có một lỗ hổng khiến bài toán chưa chặt chẽ. Phải đúng gần một năm khi

KHÓA HỌC BẤT ĐẲNG THỨC ĐẠI TRÀ – THẦY PHÙNG QUYẾT THẮNG – 0903.25.9172
43
44

tôi mở khóa học bất và lấy bài này giảng cho có anh chị giáo viên thì mới biết. Chân thành cảm ơn
mọi người. Bạn có phát hiện ra điểm chưa ổn tronng bài này không?
8a 2  b 8a 2  a  1 1 3
Ta có: a  b  1  b  1  a  A   b2   (1  a )2  a 2  
4a 4a 4a 4
Biến đổi biểu thức về dạng hằng đẳng thức và áp dụng B.Đ.T Cosi với a  0 , ta có:
2
 1  1  1 AM GM 1 1 3
A  a    a    02 a   A 
 2  4a  2 4a 2 2
 1 1
a   0; a  1
Vậy, MinA  2 khi  2 4a  a  b 
b  1  a 2

Hà Nội, 23h15, 15/06/2020
Ở đây đánh giá b  (1  a ) là chưa chặt vì 1 – a chưa chắc mang dấu dương hoàn toàn. Để khắc
2 2

phục điều đó, ta sẽ xử lý bài toán như sau:


8a 2  b b
A  b 2  2a   b2
4a 4a
1 b 1 b
A   2a   b 2   2a  b
4 4a 4 4a
1 1a 1 1
A   2a  1a  a 1 
4 4a 4a 4
1 1 1
A a  2 1
2 4a 4
3
A
2
 1 1
b   0; a  1
Dấu bằng xảy ra khi  2 4a  a  b 
b  1  a 2

2 3
Bài 18: Cho x, y  0 và x  y  3 . Tìm GTNN của A   ..
3xy y 1
Đề thi Khảo sát HK2 lớp 9 , quận Ba Đình 2018-2019

NGƯỜI KỂ CHUYỆN
Hà Nội, 11h30 ngày 09/05/2019
4
Dự đoán dấu bằng (thử giá trị bằng Casio): x  1; y  2  Amin 
3 KỸ NĂNG LÀM TOÁN.EDUCATION
3 3 3 6
Áp dụng BDT Cosi:   
y 1 3(y  1) 3  y  1 y  4
2
2 2 2 3y y 21 1 
Giảm biến: x  y  3  x  3  y        .
3xy 3(3  y )y 9 (3  y )y 9y 3 y 
2 6 21 1 27 
Bài toán trở thành A   hoặc A     
3(3  y )y y  4 9y 3  y y  4

KHÓA HỌC BẤT ĐẲNG THỨC ĐẠI TRÀ – THẦY PHÙNG QUYẾT THẮNG – 0903.25.9172
44
45
4 4 4
Cách 1: Do biết Amin  nên chứng minh A   A   0  x  1; y  2
3 3 3
4 2(y  4)  18y(3  y )  4y(3  y )(y  4) 2(y  2)2 (2y  1)
Xét A     0 do x  (0; 3)
3 3y(3  y )(y  4) 3y(3  y )(y  4)
Cal: X=100
Có thể sử dụng Casio rút gọn tử số: 
KQ: 3|86|08|08
 4y 3  14y 2  8y  8  2(y  2)2 (2y  1)

Cách 2: Sử dụng hệ quả BDT Cosi cho 3 số hạng :


 
21 1 27  2  1 y 1 27 3 
Do A         3y   (y  4)  6 
9  y 3  y y  4  9  y 4 
3  y y
 4 
4  
 Cos i Cos i Cos i 
2 1 3  2 4 4
 A  2
9  4 4  9  3

 2  2 27.  6   1  2  29  6   MinA   x  1; y  2
3

Cách 3: Hai biến , Cosi
2 6 2 3 9  2x y 27  2  1 1 27 
A            
3xy y  4 9  xy y  4  9  xy y  4 9x y y  4
 
2 1 1 y 27 3(y  4)  2 4
A  x      (x
 y  3)  2  1  9  (3  3) 
9 x y 4 
 y4 4 3  9 3
 2 1 11 
Cách 4: Hai biến , kết hợp Cosi và Cộng mẫu số (thầy Võ Quang Mẫn)
2 6 2 1 9  2 (1  3)2 2 (1  3)2 2 16 4
A        
3xy y  4 3  xy y  4  3 xy  y  4 3 y(x  1)  4 3  y  x  1  2
3
  4
 2 
3 3 15
Bài 19: Cho a,b, c  0 thỏa mãn a 2  b  3 . Tìm GTNN của P   4 
a 4
b 8(a  b )2
(Thi thử vào 10, huyện... tỉnh Thanh Hóa)
NGƯỜI KỂ CHUYỆN
Cách 1: Dựa trên ý tưởng của Hoàng Trọng Nghĩa
Bằng cách dò giá trị a, b và P, ta dự đoán điểm rơi của bài toán là: a  1;b  2
Tìm điều kiện của ab từ đk giả thiết khi biết được điểm rơi bài toán:
a 2  b  3  4  a 2  1  b  2a  b  2 2ab  0  ab  2  0  a 2b 2  4
a 2b 2 ab KỸ NĂNG LÀM TOÁN.EDUCATION
Điểm mấu chốt của bài toán chính là giảm bậc bằng đánh giá thêm bớt lượng và để dồn
4 2
a b
được bài toán về một ẩn duy nhất t    2 . Một sự sáng tạo xuất sắc!!!
b a
3 3 15 ab  3
2 2
3 15 ab 3  a 2 b 2  15
P  4  4    4  4 
 .   2  2
a b 8(a  b)2
4 a b  8(a  b ) 2
2
4 b a  a b 
16    2 
b a 

KHÓA HỌC BẤT ĐẲNG THỨC ĐẠI TRÀ – THẦY PHÙNG QUYẾT THẮNG – 0903.25.9172
45
46
a b 3(t 2  2) 15 3t 2 15 3
Đặt: t    2  P     
b a 4 16(t  2) 4 16(t  2) 2
Sử dụng phương pháp xét hiệu, sau khi đã tính trước GTNN của bài toán!
81 3t 2 15 3 81 3(t  3)(2t  5)2 81
P      0P 
16 4 16(t  2) 2 16 16(t  2) 16
81 a b 5
Vậy, MinP   t     a  1;b  2
16 b a 2
1 1
Bài 20: Cho a,b  0 thỏa mãn ab(a  b)  (a  b)2  3ab . Tìm MaxP   3 2
a 3
b
Đề thi thử vào 10, thầy Lê Hải Trung
NGƯỜI KỂ CHUYỆN
Khai thác giả thiết: ab(a  b)  (a  b)  3ab  ab(a  b)  a 2  ab  b 2
2

Biến đổi biểu thức dựa trên giả thiết (quan trọng nhất ở bài này)
2 2
a 3  b 3 (a  b)(a 2  ab  b 2 ) (a  b )ab(a  b )  a  b   1 1
 P 2        
ab ab ab  ab  a b 
3 3 3 3 3 3

1 1
Tới đây, ta nhận ra ngay chỉ cần tìm được điều kiện của   M từ giả thiết là bài toán này sẽ
a b
1 1
được giải quyết xong. Do đó, chúng ta mới suy nghĩ biến đổi giả thiết về dạng 
a b
1 1
Chia cả hai vế của giả thiết cho a 2b 2  0 để xuất hiện dạng  ta cần tìm điều kiện:
a b
2
ab(a  b ) (a  b )2  3ab 1 1 1 1 3
      
ab2 2
ab2 2
a b  a b  ab

2
1 1 4 1  1 1
Chúng ta hãy chú ý tới B.Đ.T : 4xy  (x  y ) 
2
     
ab 4 ab 4  a b 
Khi đó, giả thiết trở thành một bất phương trình, giải ra ta thu được:
2 2 2 2
1 1 1 1 3  1 1 3  1 1 1 1 1  1 1 1 1
                     4
a b  a b  ab  a b  4 a b  a b 4 a b  a b
2
 1 1 1
Vậy, P  2      16  P  18 . Dấu bằng xảy ra khi a  b  .
a b  2
KỸ NĂNG LÀM TOÁN.EDUCATION

KHÓA HỌC BẤT ĐẲNG THỨC ĐẠI TRÀ – THẦY PHÙNG QUYẾT THẮNG – 0903.25.9172
46
47

PHẦN 2
MÔ HÌNH GHÉP BẤT ĐẲNG THỨC 1 BIẾN
2
M   M
  Nx    x    2 MN
x   N 

I. CƠ SỞ LÝ THUYẾT
Dựa trên cơ sở ĐIỂM RƠI phải đồng thời xảy ra để cấu tạo ra biểu thức ghép.
1 1 29
VD1: P  (3a  1)2  a   9  0  2 a. 9
9a 9a 9
3a  1  0
 1
Dấu bằng xảy ra khi  1
3

 a   0 thoa . 
a 
 9a
Do đó, bài toán muốn giải được phải tìm được điểm rơi tuyệt đối (cụ thể).
II. PHƯƠNG PHÁP DÒ TÌM ĐIỂM RƠI
PHƯƠNG PHÁP 1: XÂY DỰNG MÔ HÌNH TÌM ĐIỂM RƠI
Ý tưởng: Dựa trên mô hình ghép giả định điểm rơi, bằng phương pháp hệ số bất định, thiết lập hệ
phương trình tìm các hệ số tương ứng. Từ đó tìm lại điểm rơi giả định
1
Bài 1: Cho a  0 . Tìm giá trị nhỏ nhất của P  9a 2  a  1
27a
NGƯỜI KỂ CHUYỆN
Sau khi tôi chế bài này xong, tôi nghĩ lại thấy không dễ gì làm ra được bài này vì hầu như manh mối
phía trên tôi chia sẻ cho các bạn đều bịt và có thể dễ bị dẫn tới lầm tưởng và ngộ nhận điểm rơi vì
K
đa phần khi dùng máy tính tìm điểm rơi đều suy nghĩ nó có dạng a  và ngộ nhận hoặc mặc
3
nhiên K là số tự nhiên, mà không hề nghĩ K có thể là phân số.
Bài này theo tôi muốn làm được, các bạn phải xây dựng mô hình tìm điểm rơi thì mới tìm được
chính xác. Phương pháp thiết lập mô hình tính được gọi là phương pháp hệ số bất định UCT.
Dự đoán mô hình ghép ở đây là Bình phương + Cosi ghép, ta có mô hình điểm rơi như sau:
1 1
P  9a 2  a   1  (3a  K )2  6Ka  K 2  a 1
27a 27a
1 KỸ NĂNG LÀM TOÁN.EDUCATION
P  (3a  K )2   (6K  1)a  K 2  1
27a
3a  K  0  2 K2
 a  9 (1)
Điều kiện xảy ra dấu bằng đồng thời là  1 
  (6K  1)a  1  27(6K  1) (2)
 27a a 2
K2 1
Lấy (1) nhân với (2) ta được 1  .27(6K  1)  18K 3  3K 2  1  0  K 
9 3
K 1
Vậy điểm rơi của bài toán này là 3a  K  0  a  
3 9
KHÓA HỌC BẤT ĐẲNG THỨC ĐẠI TRÀ – THẦY PHÙNG QUYẾT THẮNG – 0903.25.9172
47
48
1
Khi đó có thể thay K  vào sơ đồ để ra được dòng phân tích như bên dưới :
3
1 1 1 8
 P  9a 2  a   1  9a 2  2a    3a 
27a 9 27a 9
2
 1 1 8 1 8 14
 P   3a     3a   0  2 .3a   P 
 3 27a 9 27a 9 9
14 1
Vậy, MinP  a 
9 9
PHƯƠNG PHÁP 2: DÒ TÌM ĐIỂM RƠI BẰNG MÁY TÍNH
Ý tưởng: Sử dụng Mode 7, khi biến x biến thiên trong một khoảng xác định cho trước (do ta mặc
định với Start, End) thì ta được bảng giá trị biểu thức P tương ứng. Dựa trên quan sát, phát hiện
ra GTNN, từ đo tìm điểm rơi tương ứng.
93a 4
Bài 2: Cho a  0 . Tìm giá trị nhỏ nhất của P  9a 2    18
4 3a
NGƯỜI KỂ CHUYỆN
Đây là bài toán đòi hỏi phải kết hợp cả quan sát và có kiến thức về mô hình điểm rơi để phán đoán
K
giá trị của điểm rơi có dạng x  từ hệ số 9a 2 .
3
Sử dụng máy tính vào chức năng Table (Mode7) dò điểm rơi (dùng QR code để xem) như sau:
Bước 1: Bấm tổ hợp phím Mode + 7 vào môi trường Table
Bước 2: Nhập biểu thức P vào máy tính
K 1
Bước 3: Nhập Start: 0 ; End: 3; Step có dạng là
3 3
Bước 4: Trong bảng kết quả , dò tìm giá trị nhỏ nhất bên cột F(X), đối chiếu tương ứng sang
4
cột X thì đó là điểm rơi cần tìm. Ở đây ta dò được kết quả là x 
3
Trình bày lời giải chi tiết:
Bước 1: Tách biểu thức P dựa trên mô hình Hằng đẳng thức + Cosi nghịch đảo:
Bước 2: Đánh giá và kết luận GTNN của bài toán.
93a 4 4 3a
 P  9a 2    18  9a 2  24a  16   2
4 3a 3a 4
.
 4 3a  4 3a
 P  (3a  4)  
2
 2  02 . 2P  4
 3a 4  3a 4 KỸ NĂNG LÀM TOÁN.EDUCATION
3a  4  0
 4
Vậy, MinP  4 . Dấu bằng xảy ra khi  4 3a  a   0
  3
 3a 4
PHƯƠNG PHÁP 3: DÒ TÌM ĐIỂM RƠI BẰNG QUAN SÁT HẰNG ĐẲNG THỨC
Ý tưởng: Dựa trên một số mẫu hằng đẳng thức đang nhớ, ta phỏng đoán hằng đẳng thức và so
sanh với điều kiện điểm rơi của biểu thức nghịch đảo. Nếu đồng thời xảy ra thì đúng.
Phương pháp dựa trên cảm giác (linh cảm này) chỉ áp dụng được cho các bài tập đơn giản, khi

KHÓA HỌC BẤT ĐẲNG THỨC ĐẠI TRÀ – THẦY PHÙNG QUYẾT THẮNG – 0903.25.9172
48
49

người tạo đề cho điểm rơi là các số nguyên. Một số dấu hiệu về hệ số của a 2 và ab cần lưu ý:

Quan sát hệ số a 2 Quan sát hệ số ab


Nếu là a 2 (a  K )2 Nếu là 2a  a  1
Nếu là 4a 2 (2a  K )2 Nếu là 4a  a  2
Nếu là 9a 2 (3a  K )2 Nếu là 6a  a  3
Nếu là 8a 2  2(2a  K )2 Nếu là 2ab  a  b
1
Bài 1: Cho a  0 . Tìm giá trị nhỏ nhất của P  9a 2  5a   10
9a
HK2, lớp 8, THCS Mari-Curie, 2013
NGƯỜI KỂ CHUYỆN
Phân tích dựa trên sự quan sát
9a 2 (3a  K )2 
 (3a  1)
2

5ab  6a  a 



Ở đây, dự đoán K  1 , tiến hành tách ghép biểu thức thành:
1 1
P  9a 2  5a   10  (3a  1)2  a   10
9a 9a
3a  1
 1
Kiểm tra lại điểm rơi của hai B.Đ.T ghép ta đều có:  1  a  (đúng)
a  3
 9a
Trình bày lời giải:
1 1 1 29
Ta có: P  9a 2  5a   10  (3a  1)2  a   10  1  P  0  2 a. 9
9a 9a 9a 3
3a  1  0
 1 29 1
Dấu bằng xảy ra khi  1
3
 
 a   0 thoa . Vậy, MinP 
3
a 
3
a 
 9a
Ngoài ra, có thể tìm điểm rơi bằng máy tính, bằng cách xây dựng mô hình,… Có thể áp dụng thêm
các kĩ thuật bổ trợ như điều chỉnh hệ số để biểu thức biến đổi nhẹ nhàng
BÀI TẬP THỰC HÀNH VÀ VẬN DỤNG
1
Bài 1: Cho a  0 . Tìm giá trị nhỏ nhất của P  9a 2  5a   10
9a KỸ NĂNG LÀM TOÁN.EDUCATION
HK2, lớp 8, THCS Mari-Curie, 2013
4
Bài 2: Cho a  0 . Tìm giá trị nhỏ nhất của P  a 2  3a   2021
a
HK2, lớp 9, THCS Lý Nam Đế, Nam Từ Liêm, 2021
1
Bài 3: Cho a  0 . Tìm giá trị nhỏ nhất của P  4a 2   4
a
Phùng Quyết Thắng

KHÓA HỌC BẤT ĐẲNG THỨC ĐẠI TRÀ – THẦY PHÙNG QUYẾT THẮNG – 0903.25.9172
49
50
3
Bài 4: Cho a  0 . Tìm giá trị nhỏ nhất của P  4a 2  8a   21
a
Phùng Quyết Thắng
93a 4
Bài 5: Cho a  0 . Tìm giá trị nhỏ nhất của P  9a 2    18
4 3a
Phùng Quyết Thắng
1
Bài 6: Cho a  0 . Tìm giá trị nhỏ nhất của P  9a 2  a  1
27a
Phùng Quyết Thắng
4
Bài 7: Tìm giá trị nhỏ nhất của P  a  3 a  1   2020
a 1
Phùng Quyết Thắng
1
Bài 8: Cho a, b  0 . Tìm giá trị nhỏ nhất của P  2a 2  2ab  b 2  3a   2 a  2  2021
a
HK2, lớp 9, Quận Cầu Giấy, 2021
1 1
Bài 9: Cho a  2; a  b  3 . Tìm GTNN của T  a 2  b 2  
a a b
Đề thi Olympic tài năng trẻ lớp 8, quận Đống Đa, 2018
4 a
Bài 10: Cho a  0 . Tìm giá trị nhỏ nhất của P   2  a 2  3a
a a 4
Thi thử vào 10, THPT Hàm Rồng Thanh Hóa, 2021
Các kiến thức trong bốn bài bạn sẽ đạt được:
1. Kĩ thuật quan sát bậc và hệ số của biểu thức.
2. Kĩ thuật tìm điểm rơi bằng máy tính với chức năng Table (mode 7)
3. Kĩ thuật tìm điểm rơi bằng bằng mô hình (phương pháp hệ số bất định UCT)
4. Kĩ thuật đổi biến bài toán.
5. Kĩ thuật Cosi ngược dấu.

III. PHƯƠNG PHÁP SÁNG TẠO ĐỀ BÀI


Ý tưởng: Dựa trên mô hình kết hợp các B.Đ.T có cùng điểm rơi ta có thể sáng tạo các câu tương tự
như trên. Kết hợp thêm phương pháp đổi biến và phép biến đổi tương đương , bài toán sẽ trở nên
khó lường hơn . KỸ NĂNG LÀM TOÁN.EDUCATION
Bước 1: Chọn một điểm rơi mong muốn: a  2
Bước 2: Xây dựng mô hình, giả sử là Hằng đẳng thức + AM-GM (Cosi) + Điều kiện căn bậc hai
1 a 3a
P  (
a  b )2
 (a  2)2  2a
 2     2017
Hang dang thuc Can thuc
a
 4 4
AM GM Dieu kien

Bước 3: Sử dúng phép biến đổi tương đương khai triển biểu thức P, ta thu được kết quả?
1
P  2a 2  2ab  b 2  3a   2 a  2  2021
a

KHÓA HỌC BẤT ĐẲNG THỨC ĐẠI TRÀ – THẦY PHÙNG QUYẾT THẮNG – 0903.25.9172
50
51

Bước 4: Tạo ra đề bài


1
Cho a, b  0 . Tìm giá trị nhỏ nhất của P  2a 2  2ab  b 2  3a   2 a  2  2021
a
Và đây chính là cách tạo đề của Quận Cầu Giấy, 2021
Bước 5: bạn có thể tiếp tục làm khó người giải bằng phương pháp đổi biến ,…

BẤT ĐẲNG THỨC ĐẠI TRÀ


MÔ HÌNH GHÉP 1 BIÊN
DẠNG CỘNG HẰNG SỐ
1
Bài 1: Cho a  0 . Tìm giá trị nhỏ nhất của P  9a 2  5a   10
9a
HK2, lớp 8, THCS Mari-Curie, 2013
NGƯỜI KỂ CHUYỆN
1 1 1 29
P  9a 2  5a   10  (3a  1)2  a   10  1  P  0  2 a . 9
9a 9a 9a 9
3a  1  0
 1 29 1
Dấu bằng xảy ra khi  1
3
 
 a   0 thoa . Vậy, MinP 
9
a 
3
a 
 9a
4
Bài 2: Cho a  0 . Tìm giá trị nhỏ nhất của P  a 2  3a   2021
a
HK2, lớp 9, THCS Lý Nam Đế, Nam Từ Liêm, 2021
NGƯỜI KỂ CHUYỆN
4 4 4
 P  a 2  3a   2021  (a  2)2  a   2021  4  P  0  2 a.  2021  4  2021
a a a
KỸ NĂNG LÀM TOÁN.EDUCATION
a  2  0

Dấu bằng xảy ra khi  4  
 a  2  0 thoa . Vậy, MinP  2021  a  2
a 
 a
BÀI GIẢNG - Điểm rơi tìm bằng xây dựng mô hình

KHÓA HỌC BẤT ĐẲNG THỨC ĐẠI TRÀ – THẦY PHÙNG QUYẾT THẮNG – 0903.25.9172
51
52

1
Bài 3: Cho a  0 . Tìm giá trị nhỏ nhất của P  4a 2  4
a
NGƯỜI KỂ CHUYỆN
Quan sát biểu thức P thấy có hạng tử 4a 2  (2a )2 , có thể dự đoán hằng đẳng thức ở đây là
1
(2a  1)2 . Khi đó, điểm rơi tương ứng là a  . Tiến hành thử ghép để kiểm tra với mô hình ghép
2
1
Cosi, thấy đúng là đều xảy ra dấu bằng tại a  . Do đó, ta có phép ghép P như sau:
2
1
 P  (2a  1)2   4a  3  0  2 4  3  P  7 .
a
2a  1  0
 1 1
Dấu bằng xảy ra khi  1  a  . Vậy, MinP  7  a 
  4a 2 2
a
3
Bài 4: Cho a  0 . Tìm giá trị nhỏ nhất của P  4a 2  8a   21
a
NGƯỜI KỂ CHUYỆN
3 3
 P  4a 2  8a   21  (2a  1)2   12a  20
a a .
3
 P  0  2 .12a  20  P  32 KỸ NĂNG LÀM TOÁN.EDUCATION
a
2a  1  0
 1
Vậy, MinP  32 . Dấu bằng xảy ra khi  3 a  0
  12a 2
a
93a 4
Bài 5: Cho a  0 . Tìm giá trị nhỏ nhất của P  9a 2    18
4 3a
NGƯỜI KỂ CHUYỆN
Quan sát biểu thức P có số hạng bậc hai 9a 2 , ta suy nghĩ tới hằng đẳng thức dạng (3a  K )2

KHÓA HỌC BẤT ĐẲNG THỨC ĐẠI TRÀ – THẦY PHÙNG QUYẾT THẮNG – 0903.25.9172
52
53
93a
Ở đây khá khó đoán được K là bao nhiêu vì biểu thức  khá lớn. Ta cần phân số này sau khi
4
93a 3a
tách ra phải là số dương nên ta đổi   24a  , và phân tích tiếp 24a  2.3a .4 thì mới
4 4
K 4
dự đoán được K  4 . Khi đó, ta phỏng đoán điểm rơi bài toán này là x   và tiến hành
3 3
thử ghép. Khi đó, lời giải của ta trình bày như sau:
Ngoài ra, ta có thể dùng máy tính vào chức năng Table (Mode7) dò điểm rơi sau khi dự đoán nó có
K 1
dạng x  với bước nhảy (step) là rồi tìm xem giá trị của cột F(x) nào đạt GTNN . Cách này thì
3 3
nhanh và kiểm tra trực quan hơn.
93a 4 4 3a
 P  9a 2    18  9a 2  24a  16   2
4 3a 3a 4
.
 4 3a  4 3a
 P  (3a  4)  
2
 2  02 . 2P  4
 3a 4  3a 4
3a  4  0
 4
Vậy, MinP  4 . Dấu bằng xảy ra khi  4 3a  a   0
  3
 3a 4
1
Bài 6: Cho a  0 . Tìm giá trị nhỏ nhất của P  9a 2  a  1
27a
NGƯỜI KỂ CHUYỆN
Sau khi tôi chế bài này xong, tôi nghĩ lại thấy không dễ gì làm ra được bài này vì hầu như manh mối
phía trên tôi chia sẻ cho các bạn đều bịt và có thể dễ bị dẫn tới lầm tưởng và ngộ nhận điểm rơi vì
K
đa phần khi dùng máy tính tìm điểm rơi đều suy nghĩ nó có dạng a  và ngộ nhận hoặc mặc
3
nhiên K là số tự nhiên, mà không hề nghĩ K có thể là phân số.
Bài này theo tôi muốn làm được, các bạn phải xây dựng mô hình tìm điểm rơi thì mới tìm được
chính xác. Phương pháp thiết lập mô hình tính được gọi là phương pháp hệ số bất định UCT.
Dự đoán mô hình ghép ở đây là Bình phương + Cosi ghép, ta có mô hình điểm rơi như sau:
1 1
P  9a 2  a   1  (3a  K )2  6Ka  K 2  a 1
27a 27a
1
P  (3a  K )2   (6K  1)a  K 2  1
27a
 2 K2 KỸ NĂNG LÀM TOÁN.EDUCATION
3a  K  0
 a  9 (1)
Điều kiện xảy ra dấu bằng đồng thời là  1 
  (6K  1)a  1  27(6K  1) (2)
 27a a 2
K2 1
Lấy (1) nhân với (2) ta được 1  .27(6K  1)  18K 3  3K 2  1  0  K 
9 3
K 1
Vậy điểm rơi của bài toán này là 3a  K  0  a  
3 9

KHÓA HỌC BẤT ĐẲNG THỨC ĐẠI TRÀ – THẦY PHÙNG QUYẾT THẮNG – 0903.25.9172
53
54
1
Khi đó có thể thay K  vào sơ đồ để ra được dòng phân tích như bên dưới :
3
1 1 1 8
 P  9a 2  a   1  9a 2  2a    3a 
27a 9 27a 9
2
 1 1 8 1 8 14
 P   3a     3a   0  2 .3a   P 
 3 27a 9 27a 9 9
14 1
Vậy, MinP  a 
9 9
4
Bài 7: Tìm giá trị nhỏ nhất của P  a  3 a  1   2020
a 1
NGƯỜI KỂ CHUYỆN
Đặt: x  a  1  0  a  x 2  1  1 . Bài toán sau quá trình đổi biến trở về bài số 2:
4 4
 P a  3 a 1   2020  x 2  3x   2021  2021 .
a 1 x
Vậy, Min A = 2021. Dấu bằng xảy ra khi x  2  a  5  1 thoa  
BÀI GIẢNG – Phương pháp đổi biến, giấu bản chất bài toán

1
Bài 8: Cho a, b  0 . Tìm giá trị nhỏ nhất của P  2a 2  2ab  b 2  3a   2 a  2  2021
a
HK2, lớp 9, Quận Cầu Giấy, 2021 KỸ NĂNG LÀM TOÁN.EDUCATION
NGƯỜI KỂ CHUYỆN
Điều kiện: a  2;b  0
Quan sát hệ số -2ab ta suy luận ra hằng đẳng thức (a  b )2 , khi đó biến b được triệt tiêu.
Chú ý điều kiện a  2 , ta đưa về mô hình hằng đẳng thức + cosi ghép x + điều kiện
1
P  2a 2  2ab  b 2  3a   2 a  2  2021
a
1
P  (a  b )2  a 2  3a   2 a  2  2021
a

KHÓA HỌC BẤT ĐẲNG THỨC ĐẠI TRÀ – THẦY PHÙNG QUYẾT THẮNG – 0903.25.9172
54
55
1
P  (a  b )2  (a  2)2  2 a  2   a  2017
a
1 a 3a
P  (
a  b )2
 (a  2)2  2a
 2     2017
Hang dang thuc Can thuc
a 4 4
AM GM Dieu kien

1 a 3.2
P  0002 .   2017  2019, 5
a 4 4
a  b  0; a  2  0

Dấu bằng xảy ra khi  1 a  a  b  2 . Vậy, MinP  2019, 5  a  b  2
  ; a  2;b  0
a 4

1 1
Bài 9: Cho x  2; x  y  3 . Tìm GTNN của T  x 2  y 2  
x x y
Đề thi Olympic tài năng trẻ lớp 8, quận Đống Đa, 2018
NGƯỜI KỂ CHUYỆN
x  2 35
*Dự đoán điểm rơi:   x  2; y  1  MinT (2;1)  .
x  y  3 6

Cái khó của bài này là gọn nhẹ cách giải vì nó có nhiều đánh giá. Do đó tôi chọn hai giải pháp xử lí
bài này, đó là:
KỸ NĂNG LÀM TOÁN.EDUCATION
Cách 1: Áp dụng tổng bình phương
Cách 2: Áp dụng B.Đ.T Cosi kết hợp với kĩ thuật điều chỉnh hệ số hai vế
Lời giải này tôi làm trong hai thời điểm khác nhau, cách nhau hơn 6 tháng trong một ngày thứ 7,
một thầy giáo trên mạng hỏi lại tôi bài này làm như thế nào. Tôi nhớ ra ngay, và trong quá tình
trao đổi nghĩ thêm một cách nữa là cách 2.
Cách 1: Áp dụng tổng bình phương:
Hà Nội, 14h00, 15/12/2020

KHÓA HỌC BẤT ĐẲNG THỨC ĐẠI TRÀ – THẦY PHÙNG QUYẾT THẮNG – 0903.25.9172
55
56

Khi đó ta có lời giải ngắn gọn dưới dạng tổng bình phương như sau:
2 2
 1 x  1 x y  x x y 2
T  (x  2)  (y  1)  
2 2
      4x  4  2y  1   1  
 x 2   x  y 3  4 9 3
 

Thu gọn lại và biến đổi theo giả thiết x  2; x  y  3 , ta được:


17 7 2 17 7 2 35
T  (x  y )  x  4   .3  .2  4   T 
9 4 3 9 4 3 6
35
Vậy: MinT   x  2; y  1
6
Cách 2: B.D.T Cosi kết hợp kĩ thuật điều chỉnh hệ số hai vế
Hà Nội, 14h00, 29/05/2021
x x y 1 x   1 x y
T 4 1   (x 2  4)  (y 2  1)        
4 9 x 4  x y 9 
x x y AM GM
1 1
T 5   4x  2y  2 2
4 9 4 9
17(x  y ) 7x 2 17 7 2 35
T   1 5    4 
9 4 3 3 2 3 6
35 
 x  2
MinT  
6 y  1
4 a
Bài 10: Cho a  0 . Tìm giá trị nhỏ nhất của P   2  a 2  3a
a a 4
Thi thử vào 10, THPT Hàm Rồng Thanh Hóa, 2021
NGƯỜI KỂ CHUYỆN
Khi bạn biết tới kĩ thuật Cosi nghịch đảo, bằng quan sát, bạn dễ dàng phát hiện ra mối quan hệ
4 a
giữa hạng tử ; 2 và a 2  3a khi thêm bớt tạo thành dạng nghịch đảo và bình phương như
a a 4
sau:
4 a a2  4 a
P  a  2  a 2  3a  a   2  (a  2)2  4
a a 4 a a 4
Một chiếc bẫy sai lầm của rất nhiều người khi gặp phải trong tình huống này là Cosi nghịch đảo
a2  4 a
ngay lượng  2 mà quên mất rằng nó có tồn tại điểm rơi không và dẫn tới sai lầm KỸ NĂNG LÀM TOÁN.EDUCATION
a a 4
trong đánh giá như sau:
a2  4 a a2  4 a
P   2  (a  2)2  4  2  2  0  4  P  2
a a 4 a a 4
a2  4 a
Tuy nhiên dấu bằng của đánh giá trên không tồn tại vì  2  a 2  4  a . Phương
a a 4
trình này vô nghiệm. Bài toán không tồn tại đồng thời điểm rơi a  2 .
Sai lầm của bạn chỉ đơn giản là quên mất phải điều chỉnh lại hệ số, bài toán bẫy người giải ở điều

KHÓA HỌC BẤT ĐẲNG THỨC ĐẠI TRÀ – THẦY PHÙNG QUYẾT THẮNG – 0903.25.9172
56
57

này mà thôi. Ra ngoài phòng thi bạn sẽ khóc vì tiếc nuối … để không tiếc nuối hãy xem thật kĩ mấy
dòng code tôi viết dưới đây.
Lưu ý rằng đa phần các lời giải bạn đọc chủ yếu đều dùng kĩ thuật thêm bớt nên cũng là một trở
ngại cho bạn theo dõi, biết sao được toán không thể là văn mà diễn giải nhiều chữ được… Để hiểu,
bạn cần thực sự phải bắt tay vào làm đã, bí đã, mắc đã, sai đã thì bạn xem lời giải này sẽ thông
não ngay, đừng xem khi chưa đặt bút nhé!
Cách 1: Cosi nghịch đảo bất đối xứng
Việc tìm điểm rơi của bài toán a  2 với bài này có thể nhìn thấy ngay, chắc ăn hãy dùng máy tính
tính toán vị trí lân cận của nó là a  1, 9 & a  2,1 . Đây là mẹo tôi hay dùng để dò điểm rơi khá
hiệu quả, còn ở đây tôi phán đoán từ cụm biểu thức a 2  3a và a 2  4 , manh mối của tôi là vậy.
4 a a2  4 a
 P  a  2  a 2  3a  a   2  a 2  4a
a a 4 a a 4
 a 1 a 2  4  15 a 2  4
P  2      a 2  4a
 a  4 16 a  16 a

a2  4 a 15 4a
P 2  2    (a  2)2  4
16a a  4 16 a
1 15 1
P 2  4 04 
16 16 4
1 a 4
2
a
Vậy MinP  . Dấu bằng xảy ra khi  2 ; a 2  4; a  2  a  2
4 a a 4
Có thể chúng ta lại có một suy nghĩ khác, đó là nhận định và giải thích theo sự mạnh, yếu của các
a
lượng trong bài toán. Ở bài toán này, anh chàng 2 là kẻ yếu thế và đang bị ngược dấu. Do
a 4
đó, một suy nghĩ tự nhiên là làm cho anh ta mạnh lên như ăn rau chân vịt bằng kĩ thuật Cosi ngược
dấu. Đó chính là lí do ra đời cách 2 dưới đây:
Cách 2: Cosi ngược dấu
1 4a 4 1 a3  4
 P   2  a 2  3a    a  2   a  4a   a
2

4 a 4 a 4 a  4 a
1 a 
3
4 a a 2
 P  a    a  4a  2
2
a    a 2  4a  4
4 4a  a 4 16
15a 2
15 15  a 2
 15
P   a 4   a  1  4  KỸ NĂNG LÀM TOÁN.EDUCATION
16 4 4  4  4
2
15  a  1 1
P    1    . Dấu bằng xảy ra khi a  2
4 2  4 4
Một số kĩ thuật sử dụng trong bài mà bạn cần chú ý: kĩ thuật thêm bớt điều chỉnh hệ số, phép chia
đa thức tạo dấu âm (kĩ thuật Cosi ngược dấu), kĩ thuật Cosi ghép tổng, hằng đẳng thức.
Chân lý cuộc sống … thông qua một bài toán
Bài toán đã giải xong… Nó chỉ giải quyết khâu thỏa mãn và tự sướng bản thân ?

KHÓA HỌC BẤT ĐẲNG THỨC ĐẠI TRÀ – THẦY PHÙNG QUYẾT THẮNG – 0903.25.9172
57
58

Tôi nhìn sâu xa và ngẫm về chân lí kẻ mạnh là kẻ chiến thắng… Nó quá đúng! Đúng nhưng làm sao
trở thành kẻ mạnh đó thì chẳng ai nói cho tôi cả!
Vậy, khi bạn là kẻ yếu, kém cỏi bạn phải làm gì và hành động như thế nào, mới là thứ ai cũng
đang đi tìm lời giải đáp. Bài toán trên gợi mở cho tôi về con đường đó… Con đường từ kẻ yếu
thành kẻ mạnh và trở nên thành công … BẠN NGHĨ GÌ LÚC NÀY?
a
Trong bài trên anh chàng 2 đóng vai trò là kẻ yếu. Anh ấy đã làm gì nhỉ? Một nguyên lý rất
a 4
tự nhiên anh ấy tìm cách kết hợp như cách anh ấy thể hiện ở cách 1, anh ấy biết mình là ai, lựa
1 a2  4
chọn bạn nào để kết hợp tạo sức mạnh đủ để chơi chung là cô bé nhỏ nhắn xinh xinh 
16 a
a 4
2
,thay vì cô tiểu thư con nhà quyền lực . Nó thật đúng với câu nói “ leo cao ngã đau” … như
a
tôi đã phân tích đầu tiên về sai lầm mắc phải, cuối cùng bạn thấy đó, có đi được tới cuối con
đường là điểm rơi đâu ??? Tìm bạn mà chơi, ông cha ta dạy rồi!
a
Còn nếu chưa chọn được bạn thì bạn hãy nhớ làm theo anh chàng ở cách thứ hai, phải tự
a 42

mình thay đổi đã. Làm cách nào ư? Kiên trì và dám nghĩ dám làm, dám thay đổi chuyển dương
thành âm như anh ấy là bạn đã thay đổi đổi vận mệnh của mình sang một trang mới rồi đó.
…………………………………….
Như vậy, bài toán trên không chỉ đơn thuần chỉ là một lời giải, ở đó nó giúp tôi nhìn được rộng hơn
những vấn đề khác của cuộc sống hiện tại đang diễn ra. Bản thân tôi cũng vậy, tôi vẫn đang làm
một cách khá tự nhiên theo cách hai anh chàng đó trên thế giới mạng bấy lâu nay mà không hay
biết, và giờ tôi đã hiểu nhiều hơn chân lí đó!
Việc tôi hàng ngày chia sẻ thứ tôi đam mê về toán là cách tôi có nhiều người bạn tốt tìm đến với
tôi hơn. Tôi tin ai , mình chân thành thì dù là người chưa thích mình cũng sẽ yêu quý mình sau này!
Tôi cũng làm theo cách 2 của anh chàng kia đấy mà ít người hiểu được ngày đầu tôi đến với bất
đẳng thức như thế nào…. Tôi đã kiên trì gõ và làm nó cả năm trời, và đăng lên tường Facebook
nhà mình chỉ đơn giản để đánh dấu hàng ngày, và tất nhiên rồi comment tiêu cực cũng có các bạn
ah. Có thể nhiều bạn sẽ xấu hổ mà dừng lại, tôi lại có suy nghĩ khác , vẫn đăng và vẫn trả lời vui vẻ
, có gì phải sợ đâu, chỉ đơn giản tôi làm điều tôi thích thì tôi mặc kệ ai đó chê cười mình. Quan
niệm sống của tôi là vậy, luôn lạc quan, dám đối mặt và tin vào thứ mình theo đuổi. Tôi không KỸ NĂNG LÀM TOÁN.EDUCATION

kiêu, cũng chẳng tự cao nhưng tôi biết mình thích gì nên tôi chẳng sợ ai đó chê mình. Tôi đã gặp
nhiều sóng gió nhưng tới hôm nay tôi vẫn hiên ngang đứng dậy làm lại, ở đó cái chất toán ấy giúp
tôi có niềm vui, giúp tôi phiêu và quên đi điều tồi tệ và giúp tôi nhận ra chân lý của một người đàn
ông, sống bản lĩnh là như thế nào…
Giờ tôi chỉ bảo với học trò và bạn bè tôi rằng đừng sợ ai đó chê cười mình, có gì phải sợ, cứ làm đi,
và đừng đòi hỏi, họ không phải là bạn, họ cũng chẳng thể hiểu bạn bằng chính bạn, khi bạn sợ hãi

KHÓA HỌC BẤT ĐẲNG THỨC ĐẠI TRÀ – THẦY PHÙNG QUYẾT THẮNG – 0903.25.9172
58
59

thì bạn sẽ còn sợ nhiều thứ khác nữa… Tin hay không thì tùy bạn , hãy nhìn quy luật tự nhiên …
Và giờ tôi muốn làm điều khác to lớn hơn, tôi muốn làm mầm gieo hạt, tôi muốn lan tỏa cách tôi
đối mặt với mọi điều, cách tôi chiến thắng nó bằng chính trải nghiệm của đời mình , biết đâu đó tôi
sẽ giúp được nhiều người thay đổi cuộc sống bản thân mình.
Vài dòng chữ đâu thể nói hết …bởi đơn giản … Xã hội mà , ở đâu cũng có đất diên và chỗ đứng cho
mỗi người trong chúng ta! Điều quan trọng bạn phải mở lòng ra ….

KỸ NĂNG LÀM TOÁN.EDUCATION

KHÓA HỌC BẤT ĐẲNG THỨC ĐẠI TRÀ – THẦY PHÙNG QUYẾT THẮNG – 0903.25.9172
59

You might also like