Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 8

2

NỘI DUNG
CHƯƠNG 7

1. Những vấn đề chung về nợ công


Chương 7
• 1.1. Quan niệm về nợ công
• 1.2. Phân loại nợ công
NỢ CÔNG • 1.3. Nhân tố ảnh hưởng đến nợ công
• 1.4. Tác động của nợ công
2. Bền vững nợ công
• 2.1. Khái niệm và chỉ tiêu đánh giá bền vững nợ
• 2.2. Chính sách tài khóa, tiền tệ và quản lý nợ công
1 • 2.3. Nợ công với ổn định tài chính

4
Quan niệm về nợ công Quan niệm về nợ công
 Quan điểm Lerner  Quan điểm Lerner
 Mô hình “liên thế hệ”  Mô hình “liên thế hệ”
Thời gian 2004 - 2024
Thời gian 2004-2024 Người trẻ Người trung niên Người già
Thu nhập 12.000 USD 12.000 USD 12.000 USD
Người trẻ Người trung niên Người già
Chính phủ vay -6000 USD -6000 USD

Thu nhập 12.000 đôla 12.000 đôla 12.000 đôla


Chi tiêu được 4000 USD 4000 USD 4000 USD
Chính phủ tài trợ
Chính phủ vay -6.000 đôla -6.000 đôla Thời gian 2004 - 2024

Người trẻ Người trung niên Người già


Chi tiêu được Chính 4.000 đôla 4.000 đôla 4.000 đôla Chính phu tăng -4000 USD -4000 USD -4000 USD
phủ tài trợ thuế để trả nợ
3
Chính phủ trả nợ +6000 USD + 6000 USD

1
5 6
Quan niệm về nợ công Quan niệm về nợ công
 Quan điểm tân cổ điển (Neoclassical) Quan điểm Ricardo (Ricardian Equivalent)
 Nợ chèn lấn đầu tư tư nhân  Nợ không ảnh hưởng đến lãi suất
Lãi suất
Lãi suất S S

S’
r1 E1 r1 E1
E0
r0 E0 r0 E2
D’ D’
D D

L0 L1 L2 Cầu về vốn
L0 L1 Cầu về vốn

7 8

Quan niệm về nợ công Quan niệm về nợ công

Theo Ngân hàng thế giới: Theo Quỹ tiền tệ Quốc tế - IMF
Nợ Chính phủ Nợ khu vực tài chính công bao gồm:
 Nợ của các tổ chức tiền tệ (NHTW, các tổ chức tín dụng
Nợ được Chính phủ bảo lãnh Nhà nước)
 Nợ của các tổ chức phi tiền tệ (Tổ chức tín dụng không
cho vay mà chỉ có chức năng hỗ trợ phát triển)
Nợ các tổ chức phi tài chính công bao gồm:
 Nợ của Chính phủ, tỉnh, thành phố, tổ chức chính quyền
địa phương
 Nợ các doanh nghiệp phi tài chính nhà nước

2
Quan điểm về nợ công 9
Quan niệm về nợ công
10

 Cấu trúc nợ (IMF)


NỢ QUỐC GIA
Theo Luật quản lý nợ công Việt Nam
Nợ Chính Nợ Chính phủ Nợ chính quyền
Nợ nước ngoài
NỢ CÔNG Nợ trong nước phủ bảo lãnh địa phương
• Là các khoản • Là các khoản nợ • Là các khoản
nợ được ký kết, của doanh nợ do ủy ban
Nợ nước ngoài của Nợ nước ngoài tư Nợ trong nước Nợ trong nước của
CP và DN được nhân được CP bảo của CP và DN tư nhân không phát hành nhân nghiệp, tổ chức nhân dân cấp
CP bảo lãnh lãnh được CP bảo lãnh được CP bảo lãnh danh Nhà nước kinh tế trong và tỉnh, thành phố
hoặc Chính ngoài nước, trực thuộc
phủ, các khoản Chính phủ đứng trung ương ký
nợ do Bộ Tài ra bảo lãnh. kết, phát hành
Nợ nước ngoài của Nợ nước ngoài của chính ký kết … hoặc ủy quyền
CP được CP bảo lãnh phát hành.

11 12
Quan niệm về nợ công
Quan niệm về nợ công
Ngưỡng nợ công và trần nợ công:
 Nợ quốc gia và nợ nước ngoài Ngưỡng nợ công là
tỷ số nợ
công/GDP, khi tỷ
lệ nợ của một quốc Trần nợ công là
Nợ quốc gia bao gồm các khoản nợ của cả các chủ gia dưới ngưỡng mức nợ tối đa mà
thể thuộc khu vực công và khu vực tư nhân. nợ thì tỷ lệ nợ một quốc gia tự
càng tăng khiến giới hạn việc vay
tốc độ tăng trưởng mượn nợ của mình,
kinh tế tăng. Khi cho phép mức vay
Nợ nước ngoài là tất cả khoản nợ nước đó với nước tỷ lệ nợ vượt quá tối đa, nếu vượt
ngoài, bất kể người đi vay là Chính phủ, các tổ chức ngưỡng nợ thì tỷ lệ quá mức vay này
thuộc Chính phủ hay các doanh nghiệp tư nhân. nợ càng tăng sẽ sẽ được coi như vỡ
giảm tốc độ tăng nợ hoặc đã vượt
trưởng kinh tế ngưỡng nợ an toàn

3
13 14
Quan niệm về nợ công Quan niệm về nợ công
 Ngưỡng nợ CPIA Ngưỡng nợ công IMF và WB
Chỉ tiêu (%) Chính sách yếu Chính sách trung bình Chính sách tốt
(CPIA < 3.25) (3.25<CPIA < 3.75) (CPIA > 3.75) Chỉ tiêu (%) Ước tính của WB Ước tính của IMF

NPV nợ/GDP 30 40 50 NPV nợ/GDP 21 - 49 26 - 58


NPV nợ/xuất khẩu 100 150 200
NPV nợ/xuất khẩu 79 - 300 83 - 276
NPV nợ/thu ngân 200 250 300
sách
Tổng nghĩa vụ 15 20 25 NPV nợ/thu ngân 143 – 235 138 - 264
nợ/xuất khẩu sách
Tổng nghĩa vụ nợ/thu 25 30 35
ngân sách

Phân loại nợ công Nhân tố ảnh hưởng đến 16

nợ công
Căn cứ vào kỳ hạn Căn cứ vào vị trí địa lý
Xuất phát từ phương trình giới hạn ngân sách tĩnh, nợ
Nợ ngắn hạn Nợ trong nước công được xác định:
Nợ trung và dài hạn Nợ nước ngoài Dt+1= (1+ rt) Dt + Gt+1- Tt+1 (1)
Trong đó:
Căn cứ nghĩa vụ trả nợ Căn cứ vào loại tiền Dt, Dt+1: Tổng mức nợ công tại năm t và (t+1)
Nợ trực tiếp Nợ bằng đồng nội tệ
rt : Lãi suất tại thời điểm t
Gt+1: Mức chi tiêu của Chính phủ tại thời điểm (t+1)
Nợ dự phòng Nợ bằng đồng ngoại tệ Tt+1: Doanh thu từ thuế tại thời điểm (t+1)

4
Nhân tố ảnh hưởng
17
Nhân tố ảnh hưởng đến 18

nợ công nợ công
 Giá trị nợ công được xác định:
Theo lý thuyết ràng buộc ngân sách
D = Dd + eDf (2)
Trong đó:
D: Tổng nợ công
Dd: Nợ bằng đồng nội tệ Trong đó:
Df: Nợ bằng ngoại tệ  G – T là thâm hụt ngân sách cơ bản
e: Tỷ giá đồng tiền vay nợ  id là lãi suất danh nghĩa của nợ công
 if là lãi suất danh nghĩa của nợ nước ngoài
 e sự thay đổi về tỷ giá đối với đồng tiền vay nợ

Nhân tố ảnh hưởng đến 19


Nhân tố ảnh hưởng đến 20

nợ công nợ công

Mức độ thâm
Mức độ chi
hụt NS (Thu-
tiêu công
chi)
Sự thay đổi Thay đổi về Hiệu quả Độ mở
của chính
về lãi suất tỷ giá
sách tiền tệ
thương mại

Nợ công Nợ công

5
21 22
Tác động của nợ công 2. Bền vững nợ công
 Khái niệm nợ công bền vững
- Nợ công tác động làm tăng
Tác động tích cực

- Nợ công lãi suất, tạo áp lực lạm phát Một khoản nợ công Theo IMF, nợ
làm gia tăng - Nợ công tác động đến tỷ giá được đánh giá là công được coi là
nguồn lực cho và thâm hụt thương mại bền vững khi giá trị bền vững khi
Nhà nước - Nợ công quá lớn tiềm ẩn gây hiện tại của các Chính phủ có thể
- Tác động ra cuộc khủng hoảng nợ nguồn thu trong tiếp tục trả nợ
đến phân phối - Nợ công sẽ gây áp lực lên tương lai sau khi gốc và lãi vay

Tác động tiêu cực


thu nhập chính sách tiền tệ trừ đi các chi phí mà không cần
- Nợ công tác động đến tăng vay nợ vẫn có thể phải có những
- Tác động trưởng kinh tế thanh toán các điều chỉnh lớn
của nợ công - Nợ công quá lớn gây bất ổn khoản đã được cam đối với các
đối với sự xã hội. kết chi trả. khoản thu hay
phát triển - Nợ công làm giảm mức xếp chi tiêu chính
kinh tế hạng tín dụng của hệ thống trong tương lai
ngân hàng. của Chính phủ.

23 24

Bền vững nợ công Bền vững nợ công


Theo IMF, tính bền vững bị phá vỡ Chỉ tiêu đánh giá tính bền vững nợ công
 Chỉ tiêu thanh toán nợ (Debt service) được hiểu là tổng số tiền
cần có để thanh toán gốc và lãi của khoản nợ trong một
Người đi vay xin thực hiện tái cấu trúc nợ khoảng thời gian nhất định, thường là 1 năm.
 Chỉ tiêu khả năng gánh nợ (Debt Burden Indicators): Đánh giá
mức độ bền vững nợ công dựa trên các chỉ tiêu gánh nặng nợ.
Người đi vay tiếp tục tích lũy nợ không thời hạn với
tốc độ nhanh hơn khả năng thanh toán các khoản nợ

Người đi vay tiếp tục tích lũy nợ với chi phí thanh
toán được giảm trừ khi điều kiện kinh tế khó khăn

6
25 26
Bền vững nợ công Bền vững nợ công

Chỉ tiêu đánh giá tính bền vững nợ công


 Năng lực trả nợ hay khả năng hoàn trả
Chỉ tiêu khối lượng nợ
Chỉ tiêu năng lực trả nợ nợ (Repayment capacity)
hay khả năng hoàn trả nợ
(Debt stock)
(Repayment Capacity)  GDP: Năng lực sản xuất (Nợ/GDP)
• Phản ánh qui mô nợ công • Phản ánh nguồn trả nợ, có  Xuất khẩu: Khả năng tạo ngoại tệ, dự trữ
của một quốc gia. Khối thể được đo lường thông ngoại hối (Nợ/xuất khẩu)
lượng nợ thường được đo qua chỉ tiêu chính như:
lường bởi giá trị danh GDP, giá trị xuất khẩu và  Số thu thuế: Khả năng nguồn trả nợ (Nợ/thu
nghĩa của nợ hoặc giá trị thu ngân sách. NS)
hiện tại (NPV) của nợ.

27 28
Bền vững nợ công Bền vững nợ công
Các chỉ tiêu giới hạn nợ của Việt Nam Các phương pháp đánh giá tính bền
vững nợ công (Đọc tài liệu)

Kiểm tra Diễn biến


sự ổn định tỷ lệ nợ
của nợ trên GDP

Các kiểm định Tài sản ròng


dựa trên phương Chính phủ và quản
pháp giá trị rủi lý tài sản có tài sản
ro nợ

Nguồn: Bộ Tài chính

7
29 30
Bền vững nợ công Bền vững nợ công
Chính sách tài khóa, chính sách tiền tệ và
quản lý nợ công Nợ công với ổn định tài chính

Cơ cấu
nợ

Sự phát
Khối Ổn định triển thị
lượng nợ tài chính trường
vốn

Yếu tố
thể chế

You might also like