Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 5

CHƯƠNG 2.

VĂN MINH ẤN ĐỘ
A. TỔNG QUAN VỀ ẤN ĐỘ CỔ TRUNG ĐẠI
I. Địa lý
II. Cư dân
III. Sơ lược về lịch sử cổ trung đại
 Thời kì văn minh sông Ấn, sông Hằng
o Thời kỳ Veda: xuất hiện 2 vấn đè quan trọng:
phân chia đẳng cấp và đạo bà la môn
 Quốc gia Magadha
 Vương triều Morya: phật giáo pt mạnh, trở thành
quốc giáo
 Vương triều Gupta
 Vương triều Hacsan : nhà sư huyền trang của TQ
sang Ấn Độ tìm kinh phật
 Suntan Deli
 Thời kì Mông cổ: vương triều phong kiến cuối
cùng
 Sự xâm nhập thực dân phương tây

B. NHỮNG THÀNH TỰU CHÍNH CỦA VĂN MINH ẤN ĐỘ


I. Chữ viết
II. Văn học
C. NGHỆ THUẬT
D. KHOA HỌC TỰ NHIÊN
E. TÔN GIÁO
I. Đạo Bàlamôn
- Tgian xuất hiện: Thời Veeda, TK đầu của thiên kỉ
I TCN =>đạo Baflamon hình thành qua việc tập hợp
các hình thức tín ngưỡng dân gian
- Đặc điểm:
+ là 1 tôn giáo đa thần, nhưng thần Brama là
cao nhất, sau đó là đến thần Siva và Visnu
+ voi, khỉ, nhất là bò, là đối tượng sùng bái
của đạo Bà la môn
+ thuyết luân hồi: con ng sinh ra và chết đi
nhưng linh hồn tồn tại mãi mãi
+ về mặt xh: đạo bà la môn là công cụ đắc
lực bảo vệ chế độ đẳng cấp ở Ấn Độ, với 4 đẳng
cấp: Braman, Ksatoya, Vaisya và Sudra
- đạo Bà la môn đc truyền bá rộng rãi nhưng đến
TK VI TCN, đạo Phật xuất hiện, đạo Bà la môn suy
thoái

II. Đạo Hindu ( Ấn Độ giáo )


- TK VII, Đạo Phật suy yếu => TK 8,9 đạo Bà La
Môn phục hưng trở lại và đc gọi là đạo Hinđu
- Đối tượng sùng bái: Thần brama, siva, visnu
+ Thần Brama: 4 đầu; 4 tập kinh Veeda phát ra
từ 4 miệng của thần
+ Thần Siva: thần phá hoại – có con mắt t3
trên trái, tay cầm đinh ba, cưỡi bò/ngồi trên da hổ,
rắn hổ mang quấn quanh cổ; được sinh ra từ linga
+ Thần Visnu – thần sáng tạo, xuất hiện trong
nhiều hình dạng khác nhau
+ Ngoài ra, thần khỉ và thần bò cũng đc tôn
sùng hơn cả
- Đặc điểm:
+ kiêng ăn thịt bò
+ chú trọng thuyết luân hồi
+ kinh Veeda, upnasat, ramayana,..
+ tượng thần để thở thường rất kì dị
+ hết sức coi trọng sự phân chia đẳng cấp
+ nhiều tục lệ lạc hậu
III. Đạo Phật
- Người sáng lập: Xidacta, thích ca mâu ni
- năm 544 TCN, TK 6 TCN, năm mở đầu kỉ nguyên
phật giáo
- Nội dung chủ yếu của học thuyết Phật giáo: chỉ
ra nỗi khổ và cách giải quyết nỗi khổ => khuyên
con ng từ bỏ ham muốn, tránh điều ác chứ ko thừa
nhận thượng đế và các vị thần bảo hộ
+ Nhân sinh quan: thuyết “ tứ đế”: khổ đế,
tập đế, diệt đế, đạo đế
.) khổ đế: chân lí về sự khổ
.) tập đế: nguyên nhân sự khổ
.) diệt đế: sự chậm dứt nỗi khổ
.) đạo đế: con đường diệt khổ’
+ Thế giới quan: thuyết duyên khởi – các
pháp đều do nhân duyên mà có
.) vô tạo giả: ko có đấng sáng thế, do 12
nhân duyên
.) vô ngã: phủ nhận sự tồn tại của linh hồn
con ng, cho rằng con ng chỉ là tạm thời, là sự tập
hợp của 5 uẩn
.) vô thường: mọi vật luon biến đổi
+ Về mặt xã hội: ko quan tâm đến đẳng cấp, mng
đều bình đẳng

- Sự phát triển của Đạo phật ở Ấn Độ:


+ sau khi ra đời, được đông đảo nhân dân đón
nhận
+ TK III TCN, hoàng đến Asoka đặc biệt đề cao phật
giáo
+ TK I TCN, đạo phật chia làm 2 phái: đại thừa ( cỗ
xe lớn, con đường cứu vớt rộng => tiến bộ hơn
tiểu thừa ) và tiểu thừa
+ sau TK 7, Phật giáo suy yếu.

IV. Đạo Jain (Jainisme, Kỳna )


V. Đạo Xích (Sikh)

You might also like