Download as doc, pdf, or txt
Download as doc, pdf, or txt
You are on page 1of 360

ĐÁP ÁN 31.

TRẮC NGHIỆM – KINH TẾ VĨ MÔ – ĐỀ SỐ 1

Câu 1. Tình trạng khó khăn hiện nay trong việc thỏa mãn nhu cầucủa cải vật chất
cho xã hội, chứng tỏ rằng:
a.Có sự giới hạn của cải để đạt được mục đích là thỏa mãn những nhu cầu có giới hạn
của xã hội.
b.Do nguồn tài nguyên khan hiếm không thể thỏa mãn toàn bộ nhu cấu của xã hội
c.Cósự lựa chọn không quan trọng trong kinh tế học.
d.Không có câu nào đúng.

Câu 2. Định nghĩa truyền thống của kinh tế học là:


a.Vấn đề hiệu quả rất được quan tâm.
b.Tiêu thụ là vấn đề đầu tiên của hoạt động kinh tế
c.Những nhu cầu không thể thỏa mãn đầy đủ.
d.Tất cả các câu trên đều đúng.

Câu 3.
Câu nào sau đây không thể hiện tính chất quan trọng của lý thuyết kinh tế.
a.Lý thuyết kinh tế giải thích một số vấn đề
b.Lý thuyết kinh tế thiết lập mối quan hệ nhân quả
c.Lý thuyết kinh tế chỉ giải quyết với một dữ kiện đã cho
d.Lý thuyết kinh tế áp dụng với tất cả các điều kiện

Câu 4.
Mục tiêu kinh tế vĩ mô ở các nước hiện nay bao gồm:
a.Với nguồn tài nguyên có giới hạn tổ chức sản xuất sao cho có hiệu quả để thòa mãn
cao nhất nhu cầu của xã hội.
b.Hạn chế bớt sự dao động của chu kỳ kinh tế
c.Tăng trưởng kinh tế để thỏa mãn nhu cầu ngày càng tăng của xã hội
d.Các câu trên đều đúng.

Câu 5.
Sản lượng tiềm năng là mức sản lượng

a.Tương ứng với tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên


b.Cao nhất của một quốc gia mà không đưa nền kinh tế vào tình trạng lạm phát cao
c.Cao nhất của một quốc gia đạt được
d.Cả (a) và (b) đúng

Câu 6.
Phát biểu nào sau đây không đúng

a.Lạm phát là tình trạng mà mức giá chung trong nền kinh tế tăng lên cao trong một
khoản thời gian nào đó
b.Thất nghiệp là tình trạng mà những người trong độ tuổi lao động có đăng ký tìm việc
nhưng chưa có việc làm hoặc chờ được gôi đi làm
c.Sản lượng tiềm năng là mức sản lượng thưc cao nhất mà một quốc gia đạt được
d.Tổng cầu dịch chuyển do chịu tác động của các nhân tố ngoài mức giá chung trong nền
kinh tế
Câu 7.

Mục tiêu ổn định của kinh tế vĩ mô là điều chỉnh tỷ lệ lạm phát và thất nghiệp ở
mức thấp nhất

a.đúng
b.Sai

Câu 8.

Nếu sản lượng vượt mức sản lượng tiềm năng thì:
a.Thất nghiệp thực tế thấp hơn thất nghiệp tự nhiên
b.Lạm phát thực tế cao hơn lạm phát vừa phải
c.a,b đều đúng
d.a,b đều sai

Câu 9.
Chính sách ổn định hóa kinh tế nhằm:
a.Kiềm chế lạm phát, ổn định tỷ giá hối đoái
b.Giảm thất nghiệp
c.Giảm dao động của GDP thực duy trì cán cân thương mại cân bằng
d.Cả 3 câu trên đều đúng.

Câu 10. “Tỷ lệ thất nghiệp ở nhiều nước rất cao”, câu nói này thuộc:
a.kinh tế vĩ mô
b.Kinh tê vi mô
c.Kinh tế thực chứng
d.a và c đều đúng

Câu 11.
“Chỉ số giá hàng tiêu dùng ở Việt Nam tăng khoảng 20% mỗi năm trong giai đoạn
1992 – 1995”, câu nói này thuộc:
a.Kinh tế vi mô vả thực chứng
b.Kinh tế vĩ mô và thực chứng
c.Kinh tế vi mô và chuẩn tắc
d.kinh tế vĩ mô và chuẩn tắc

Câu 12.
Phát biểu nào sau đây thuộc kinh tế vĩ mô

a.Lương tối thiểu ở doanh nghiệp liên doanh với nước ngoài và doanh nghiệp trong nước chênh lệch
nhau 3 lần
b.Cần tăng thuế nhiều hơn để tăng thu ngân sách
c.Năm 1997 kim ngạch xuất khẩu gạo của Việt nam tăng
d.Không câu nào đúng.

Câu 13.
Kế toán thu nhập quốc dân đặc biệt sử dụng để:
a.Đạt được thông tin về những nguồn tài nguyên được sử dụng.
b.Đo lường tác động những chính sách kinh tế của chính phủ trên toàn bộ nền kinh tế.
c.Tiên đóa những tác động của các chính sách kinh tế đặc biệt của chính phủ về thất
nghiệp và sản lượng.
d.Tất cả đều đúng.

Câu 14. Yếu tố nào sau đây không phải là tính chất của GDP thực
a.Tính theo giá hiện hành
b.Đo lường cho toàn bộ sản phẩm cuối cùng
c.Thường tính cho một năm
d.Không tính giá trị của các sản phẩm trung gian.

Câu 15.
Tính các chỉ tiêu giá trị sản lượng thực:
a.Lấy chỉ tiêu danh nghĩa chia cho tỉ số giá.
b.Lấy chỉ tiêu danh nghĩa nhân với tỉ số giá.
c.Tình theo giá cố định.
d.a và c đều đúng.

Câu 16.

GNP tính theo giá sản xuất bằng:


a.GNP trừ đi khấu hao
b.GNP theo giá thị trường trừ đi thuế gián thu.
c.NI cộng khấu hao
d.B và C đều đúng.

Câu 17. GNP theo giá thị trường bằng:


a.GDP theo giá thị trường cộng thu nhập ròng từ nước ngoài.
b.GDP theo giá thị trường trừ thu nhập ròng từ nước ngoài.
c.Sản phẩm quốc dân ròng cộng khấu hao.
d.a và c đều đúng.

Câu 18.
Để tính tốc độ tăng trưởng kinh tế giữa các thời kỳ người ta sử dụng:

a.Chỉ tiêu theo giá thị trường.


b.Chỉ tiêu thực
c.Chỉ tiêu danh nghĩa
d.Chỉ tiêu sản xuất.

Câu 19.
Trong năm 2004 có các chỉ tiêu thống kê theo lãnh thổ một nước như sau: tổng
đầu tư: 300, đầu tư ròng: 100; tiền lương 460, tiền thuê đất 70, tiền trả lãi vay: 50,
lợi nhuận: 120, thuế gián thu: 100, thu nhập ròng từ nước ngoài: 100, chỉ số giá
năm 2004: 150, chỉ số giá năm 2003 là 120 (đơn vị tính theo năm gốc: 100)
GDP danh nghĩa theo giá thị trường:
a.1000
b.1100
c.1200
d.900

Câu 20. Trong năm 2004 có các chỉ tiêu thống kê theo lãnh thổ một nước như sau:
tổng đầu tư: 300, đầu tư ròng: 100; tiền lương 460, tiền thuê đất 70, tiền trả lãi
vay: 50, lợi nhuận: 120, thuế gián thu: 100, thu nhập ròng từ nước ngoài: 100, chỉ
số giá năm 2004: 150, chỉ số giá năm 2003 là 120 ( đơn vị tính theo năm gốc:
100).
GNP thực năm 2004:

a.600
b.777
c.733,33
d.916,66

ĐÁP ÁN 32. TRẮC NGHIỆM – KINH TẾ VĨ MÔ – ĐỀ SỐ 2

Câu 1.
Trong năm 2004 có các chỉ tiêu thống kê theo lãnh thổ một
nước như sau: tổng đầu tư: 300, đầu tư ròng: 100; tiền
lương 460, tiền thuê đất 70, tiền trả lãi vay: 50, lợi nhuận:
120, thuế gián thu: 100, thu nhập ròng từ nước ngoài: 100,
chỉ số giá năm 2004: 150, chỉ số giá năm 2003 là 120 ( đơn
vị tính theo năm gốc: 100)
GNP theo sản xuất
a.900
b.1100
c.1000
d.1200

Câu 2.
Trong năm 2004 có các chỉ tiêu thống kê theo lãnh thổ một
nước như sau: tổng đầu tư: 300, đầu tư ròng: 100; tiền
lương 460, tiền thuê đất 70, tiền trả lãi vay: 50, lợi nhuận:
120, thuế gián thu: 100, thu nhập ròng từ nước ngoài: 100,
chỉ số giá năm 2004: 150, chỉ số giá năm 2003 là 120 (đơn
vị tính theo năm gốc: 100)
NNP là:
a.800
b.1000
c.900
d.1100

Câu 3.
Trong năm 2004 có các chỉ tiêu thống kê theo lãnh thổ một
nước như sau: tổng đầu tư: 300, đầu tư ròng: 100; tiền
lương 460, tiền thuê đất 70, tiền trả lãi vay: 50, lợi nhuận:
120, thuế gián thu: 100, thu nhập ròng từ nước ngoài: 100,
chỉ số giá năm 2004: 150, chỉ số giá năm 2003 là 120 (đơn
vị tính theo năm gốc: 100)
NI là:
a.700
b.800
c.750
d.900

Câu 4.
Trong năm 2004 có các chỉ tiêu thống kê theo lãnh thổ một
nước như sau: tổng đầu tư: 300, đầu tư ròng: 100; tiền
lương 460, tiền thuê đất 70, tiền trả lãi vay: 50, lợi nhuận:
120, thuế gián thu: 100, thu nhập ròng từ nước ngoài: 100,
chỉ số giá năm 2004: 150, chỉ số giá năm 2003 là 120 (đơn
vị tính theo năm gốc: 100)
Tỷ lệ lạm phát năm 2003:
a.20%
b.30%
c.25%
d.50%

Câu 5.
Chỉ tiêu đo lường tốt nhất sự gia tăng của cải vật chất
trong nên kinh tế là
a.Đầu tư ròng.
b.Tổng đầu tư
c.Tổng đầu tư gồm cơ sở sản xuất và thiết bị.
d.Tái đầu tư

Câu 6.
Đồng nhất thức nào sau đây không thể hiện sự cân bằng
a.Y= C+I+G
b.C+I=C+S
c.S+T=I+G
d.S=f(Y)

Câu 7.
Chỉ tiêu đo lường giá trị bằng tiền của toàn bộ hàng hóa và
dịch vụ cuối cùng do công dân một nước sản xuất ra một
thời kỳ nhất định
a.Thu nhập quốc dân
b.Tổng sản phẩm quốc dân
c.Sản phẩm quốc dân ròng.
d.Thu nhập khả dụng.

Câu 8.
Yếu tố nào sau đây không phải là tính chất của GNP danh
nghĩa
a.Tính theo giá cố định.
b.Chỉ đo lường sản phẩm cuối cùng.
c.Tính cho một thời kỳ nhất định.
d.Không cho phép tính giá trị hàng hóa trung gian.

Câu 9.
Chỉ tiêu không đo lường giá trị hàng hóa và dịch vụ cuối
cùng
a.Tổng sản phẩm quốc dân.
b.Sản phẩm quốc dân ròng.
c.Thu nhập khả dụng
d.Không câu nào đúng.

Câu 10. Yếu tố nào sau đây không phải là một yếu tố chi phí
a.Thu nhập của chủ sở hữu xí nghiệp.
b.Tiền lương của người lao động
c.Trợ cấp trong kinh doanh
d.Tiền thuê đất.

Câu 11.
Khoản nào sau đây không phải là thuế gián thu trong kinh
doanh:
a.Thuế giá trị gia tăng
b.Thuế thừa kế tài sản
c.Thuế thu nhập doanh nghiệp
d.B và C đúng.
Câu 12.
………. được tính bằng cách cộng toàn bộ các yếu tố chi phí
trên lãnh thổ một quốc gia trong một thời kì nhất định
a.Tổng sản phẩm quốc nội
b.Tổng sản phẩm quốc dân
c.Sản phẩm quốc dân ròng
d.Thu nhập khả dụng

Câu 13.
…. không nằm trong thu nhập cá nhân
a.Lợi nhuận của chủ doanh nghiệp
b.Thuế thu nhập doanh nghiệp
c.Thuế giá trị gia tăng
d.B và C đúng

Câu 14. Chi chuyển nhượng là các khoản


a.Chính phủ trợ cấp cho cựu chiến binh.
b.Trợ cấp thất nghiệp
c.Trợ cấp hưu trí.
d.Tất cả các câu trên

Câu 15.
Giới hạn của kế toán tổng thu nhập quốc dân là
a.Không đo lường chi phí xã hội
b.Không đo lường được các hoạt động kinh tế ngầm
c.Không bao gồm giá trị của thời giờ nhàn rỗi.
d.Tất cả các câu trên

Tổng sản phẩm quốc dân danh nghĩa năm 1990 là


Câu 16.
398 tỷ, năm 2000 là 676 tỷ. Chỉ số giá năm 1990 là 91 và
chỉ số giá cả năm 2000 là 111. Tổng sản phẩm quốc dân
thực giữa năm 1990 và 2000 sẽ là
a.Giữ nguyên không thay đổi
b.Chênh lệch khoảng 40%
c.Chênh lệch khoảng 70%
d.Chênh lệch khoảng 90%

Chỉ tiêu nào nhỏ nhất trong những chỉ tiêu đo lường
Câu 17.
sản lượng quốc gia
a.Tổng sản phẩm quốc dân
b.Sản phẩm quốc dân ròng
c.Thu nhập cá nhân
d.Thu nhập khả dụng
Câu 18.
GNP danh nghĩa bao gồm
a.Tiền mua bột mì của một lò bánh mì.
b.Tiền mua sợi của một nhà máy dệt vải
c.Bột mỳ được mua bởi một nhà nội trợ.
d.Không câu nào đúng.

Câu 19.
Theo hệ thống MPS, tổng sản lượng quốc gia chỉ tính
a.Sản phẩm của những ngành sản xuất vật chất.
b.Sản phẩm của những ngành sản xuất vật chất và sản phẩm của những ngành dịch vụ phục vụ cho
sản xuất và lưu thông hàng hóa.
c.Sản phẩm của những ngành sản xuất vật chất và sản phẩm
d.Tất cả đều đúng.

Câu 20.
Sản phẩm trung gian và sản phẩm cuối cùng khác nhau ở
chỗ
a.Mục đích sử dụng.
b.Là nguyên liệu và không phải là nguyên liệu
c.Thời gian tiêu thụ
d.Các câu trên đều sai.

ĐÁP ÁN 33. TRẮC NGHIỆM – KINH TẾ VĨ MÔ – ĐỀ SỐ 3

Câu 1.
GDP là chỉ tiêu sản lượng quốc gia được tính theo:
a.Quan điểm lãnh thổ
b.Sản phẩm cuối cùng được tạo ra trong năm.
c.Giá trị gia tăng của tất cả các ngành sản xuất hàng hóa và dịch vụ trong nước và ngoài
nước trong năm.
d.A và B đều đúng.

Câu 2.
GNP là chỉ tiêu sản lượng quốc gia được tính theo:
a.Sản phẩm trung gian được tạo ra trong năm
b.Quan điểm sở hữu
c.A và B đúng
d.A và B sai.

Câu 3.
Sản lượng tiềm năng là:
a.Mức sản lượng mà nền kinh tế có thể đạt được tương ứng với tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên
b.Mức sản lượng tối đa mà nền kinh tế có thể đạt được tương ứng với tỷ lệ thất nghiệp
bằng không
c.Mức sản lượng mà nền kinh tế có thể đạt được khi sử dụng 100% các nguồn lực.
d.Các câu trên đều sai.

Câu 4.
Tổng sản phẩm quốc gia là chỉ tiêu
a.Phản ánh giá trị của toàn bộ sản phẩm cuối cùng và dịch vụ được tại ra trên lãnh thổ
một nước.
b.Phản ánh giá trị của toàn bộ sản phẩm cuối cùng và dịch vụ do công dân một nước sản
xuất trong một năm.
c.Phản ánh toàn bộ thu nhập được quyền sử dụng theo ý muoosn của công chúng trong 1
năm.
d.Phản ánh phần thu nhập mà công dân trong nước kiếm được ở nước ngoài.

Câu 5.
Thu nhập khả dụng là:
a.Thu nhập được quyền dùng tự do theo ý muốn dân chúng.
b.Thu nhập của công chúng bao gồm cả thuế thu nhập cá nhân
c.Tiết kiệm còn lại sau khi đã tiêu dùng.
d.Thu nhập tài sản ròng từ nước ngoài.

Câu 6.
Nếu một nhà nông sản xuất tất cả thực phẩm mà ông tiêu
dùng GNP sẽ được tính không đủ
a.Đúng
b.Sai

Câu 7.
Nếu một công nhân hãng kem PS nhận một phần tiền
lương là bữa ăn trưa hàng ngày, trị giá bữa ăn này không
được tính vào GNP:
a.Đúng
b.Sai

Câu 8.
Tổng cộng C,I,G và X-M bằng tổng chi phí các yếu tố cộng
kháo hao
a.Đúng
b.Sai

Câu 9. Thu nhập cá nhân không bao gồm tiền lãi nợ công
a.Đúng
b.Sai

Hạn chế của cách thu nhập quốc gia theo SNA là nó
Câu 10.
không luôn luôn phản ánh giá trị xã hội
a.Đúng
b.Sai

Sản lượng quốc gia tăng không có nghĩa là mức sống


Câu 11.
của các nhân tăng
a.Đúng
b.Sai

Câu 12.
Tăng trưởng kinh tế xảy ra khi
a.Giá trị sản lượng hàng hóa tăng
b.Thu nhập trong dân cư tăng lên
c.Đường giới hạn khả năng sản xuất dịch chuyển sang phải
d.Các câu trên đều đúng.

Câu 13. GPD danh nghĩa ( tỷ USD) Hệ số giảm phát( %)


Năm 1994: 20 100
Năm 1995: 25 114
GDP thực tế năm 1995:
a.27,3 tỷ USD
b.21,14 tỷ USD
c.22,929 tỷ USD
d.B và C đúng

Câu 14. GPD danh nghĩa ( tỷ USD) Hệ số giảm phát( %)


Năm 1994: 20 100
Năm 1995: 25 114
Tốc độ tăng trưởng kinh tế:
a.7,73%
b.14,54%
c.11,24%
d.9,6%

Câu 15.
GDP thực và GDP danh nghĩa của một năm bằng nhau nếu
a.Tỷ lệ lạm phát của năm hiện hành bằng tỷ lệ lạm phát của năm trước.
b.Chỉ số giá năm hiện hành bằng chỉ số giá năm trước.
c.Tỷ lệ lạm phát của năm hiện hành bằng tỷ lệ lạm phát của năm gốc.
d.Chỉ số giá của năm đó bằng chỉ số giá của năm gốc.

Câu 16. Giá trị phần tăng của một xí nghiệp là


a.Phần còn lại của giá trị sản phẩm sau khi trừ đi những chi phí nguyên liệu để sản xuất
sản phẩm.
b.Phần còn lại của giá trị sản phẩm sau khi trừ đi toàn bộ chi phí vật chất mua ngoài để
sản xuất sản phẩm
c.Phần còn lại của giá trị sản phẩm sau khi trừ đi toàn bộ chi phí vật chất để sản xuất
sản phẩm
d.Phần còn lại của giá trị sản phẩm sau khi trừ đi chi phí tiền lương để sản xuất sản
phẩm.

Câu 17. Tiêu dùng tự định


a.Tiêu dùng tối thiểu
b.Tiêu dùng không phụ thuộc thu nhập
c.Tiêu dùng tương ứng với tiết kiệm tự định
d.Tất cả đều đúng.

Câu 18.
Quy luật tâm lý cơ bản của Keynes cho rằng
a.Tiêu dùng của các hộ gia đình sẽ luôn luôn gia tăng bằng mức gia tăng thu nhập.
b.Người ta sẽ tiết kiệm thêm nếu như thu nhập của họ cao hơn nhưng sẽ không tiết kiệm
bất cứ điều gì nếu thu nhập thấp hơn.
c.Người ta sẽ tiết kiệm một phần trong bất cứ gia tăng nào trong thu nhập.
d.Khi tiêu dùng gia tăng sẽ gia tăng thu nhập.

Câu 19.
Độ dốc của hàm số tiêu dùng được quyết định bởi
a.Khuynh hướng tiêu dùng trung bình
b.Tổng số tiêu dùng tự định.
c.Khuynh hướng tiêu dùng biên.
d.Không có câu nào đúng.

Câu 20.
Nếu khuynh hướng tiêu dùng biên là một hằng số thì tiêu dùng biên
có dạng
a.Một đường thẳng.
b.Một đường cong lồi.
c.Một đường cong lõm.
d.Một đường cong vừa lồi vừa lõm.

ĐÁP ÁN 34. TRẮC NGHIỆM – KINH TẾ VĨ MÔ – ĐỀ SỐ 4

Câu 1.
Tìm câu sai trong những câu sau đây:
a.MPC = 1 – MPS
b.MPC + MPS = 1
c.MPS = Yd/S
d.Không có câu nào sai.

Câu 2.
Giả sử không có chính phủ và ngoại thương, nếu tiêu dùng
tự định là 30, đầu tư là 40, MPS = 0,1. Mức sản lượng cân
bằng là
a.Khoảng 77
b.430
c.700
d.400

Câu 3.
Số nhân của tổng cầu phản ánh
a.Mức thay đổi trong sản lượng khi tổng cầu tự định thay đổi 1 đơn vị.
b.Mức thay đổi trong đầu tư khi sản lượng thay đổi.
c.Mức thay đổi trong AD khi Y thay đổi 1 đơn vị.
d.Không câu nào đúng.

Câu 4.
Nếu đầu tư gia tăng thêm một lượng 15 và khuynh hướng
tiêu dùng biên là 0,, khuynh hướng đầu tư biên bằng 0.
Mức sản lượng sẽ:
a.Gia tăng thêm là 19
b.Gia tăng thêm là 27
c.Gia tăng thêm là 75
d.Không có câu nào đúng

Câu 5.
Nếu có một sự giảm sút trong đầu tư của tư nhân 10 tỷ,
Cm = 0,75, Im = 0, mức sản lượng sẽ
a.Giảm xuống 40 tỷ
b.Tăng lên 40 tỷ
c.Giảm xuống 13,33 tỷ
d.Tăng lên 13,33 tỷ

Câu 6.
Một sự rò rỉ lớn hơn từ dòng chu chuyển kinh tế sẽ dẫn đến
a.Số nhân lớn hơn.
b.Số tiền thuế của chính phủ nhiều hơn.
c.Khuynh hướng tiêu dùng biên lớn hơn.
d.Số nhân nhỏ hơn.

Câu 7.
Số nhân của nền kinh tế đơn giản trong trường hợp đầu tư
thay đổi theo sản lượng sẽ là
a.1/(1-MPC)
b.1/(1-MPS)
c.1/(1-MPC-MPS)
d.1/(1-MPC-MPI)

Câu 8.
Nếu MPS là 0,3; MPI là 0,1 khi đầu tư giảm bớt 5 tỷ. Mức
sản lượng sẽ thay đổi
a.Giảm xuống 10 tỷ
b.Tăng thêm 25 tỷ
c.Tăng thêm 10 tỷ
d.Giảm xuống 25 tỷ

Nếu MPI là 0,2; sản lượng gia tăng 10 tỷ, vậy đầu tư
Câu 9.
sẽ gia tăng
a.0 tỷ
b.50 tỷ
c.2 tỷ
d.5tỷ

Nếu tiêu dùng tự định là 35 tỷ, đầu tư tự định là 35


Câu 10.
tỷ, MPI là 0,2 và MPC là 0,7. Mức sản lượng cân bằng là
a.700 tỷ
b.350 tỷ
c.210 tỷ
d.850 tỷ

Câu 11.
Trong một nền kinh tế chỉ có 2 khu vực, có các hàm số:
C = 120 + 0,7 Yd ; I = 50 + 0,1 Y ; YP = 1000 ; Un =5%.
Mức sản lượng cân bằng
a.850
b.750
c.600
d.1000

Câu 12.
Trong một nền kinh tế chỉ có 2 khu vực, có các hàm số:
C = 120 + 0,7 Yd ; I = 50 + 0,1 Y ; YP = 1000 ; Un =5%.
Tỷ lệ thất nghiệp tại mức sản lượng cân bằng:
a.13,8%
b.20%
c.12,5%
d.Không có câu nào đúng

Câu 13. Trong một nền kinh tế chỉ có 2 khu vực, có các hàm số:
C = 120 + 0,7 Yd ; I = 50 + 0,1 Y ; YP = 1000 ; Un =5%.
Giả sử đầu tư tăng thêm là 20. Vậy mức sản lượng cân bằng mới:
a.870
b.916,66
c.950
d.Không câu nào đúng.

Câu 14. Trong một nền kinh tế chỉ có 2 khu vực, có các hàm số:
C = 120 + 0,7 Yd ; I = 50 + 0,1 Y ; YP = 1000 ; Un =5%.
Giả sử đầu tư tăng thêm là 20.
Để đạt được sản lượng tiềm năng, tiêu dùng phải thay đổi một lượng là bao nhiêu?

a.50
b.10
c.15
d.Không câu nào đúng

Câu 15.
Tại giao điểm của hai đường AS và AD trong đồ thị 45 độ:
a.Tổng cung hàng hóa và dịch vụ bằng tổng cầu hàng hóa và dịch vụ.
b.Tổng thu nhập bằng tổng chi tiêu.
c.Tổng sản lượng bằng tổng thu nhập.
d.a, b, c đều đúng.

Câu 16. Chi tiêu đầu tư phụ thuộc:


a.Đồng biến với lãi suất
b.Đồng biến với sản lượng quốc gia
c.Nghịch biến với lãi suất
d.b và c đều đúng

Khi nền kinh tế đạt được mức toàn dụng, điều đó có


Câu 17.
nghĩa là:
a.Không còn lạm phát.
b.không còn thất nghiệp.
c. Vẫn tồn tại một tỷ lệ lạm phát và thất nghiệp.
d.a, b, c đều sai.
Câu 18.
Nếu hàm tiêu dùng là một đường thẳng:
a.Thu nhập khả dụng càng tăng thì tiêu dùng càng tăng.
b.Thu nhập càng tăng thì tiêu dùng biên không đổi.
c.a, b đều đúng
d.a, b đều sai

Câu 19.
Hạn chế của cách thu nhập quốc gia theo SNA là nó không
luôn luôn phản ánh giá trị xã hội:
a.Đúng
b.Sai

Câu 20.
Sản lượng quốc gia tăng không có nghĩa là mức sống của
các nhân tăng
a.Đúng
b.Sai

ĐÁP ÁN 35. TRẮC NGHIỆM – KINH TẾ VĨ MÔ – ĐỀ SỐ 5

Câu 1. Tiêu dùng tự định là


a.Tiêu dùng tối thiểu
b.Tiêu dùng không phụ thuộc thu nhập
c.Tiêu dùng tương ứng với tiết kiệm tự định
d.a b c đều đúng

Câu 2. Giao điểm của hai hàm tiêu dùng và tiết kiệm cho biết tại đó
a.Tiêu dùng bằng tiết kiệm
b.Tiêu dùng bằng thu nhập khả dụng
c.Tiết kiệm bằng thu nhập khả dụng
d.a b c đều sai

Câu 3. Thu nhập giảm làm cho tiêu dùng giảm, tiêu dùng giảm kéo theo mức thu nhập
xuống, như vậy
a.Thu nhập là biến sô của tiêu dùng
b.Tiêu dùng là biến số của thu nhập
c.Thu nhập và tiêu dùng đôi khi vừa là hàm số vừa là biến số
d.a b c đúng
Câu 4.
Cho biết k = 1/(1 - Cm). Đây là số nhân trong
a.Nền kinh tế đóng, không chính phủ
b.Nền kinh tế đóng, có chính phủ
c.Nền kinh tế mở
d.a b c đều có thể đúng

Câu 5.
Điểm trung hòa trong hàm tiêu dùng của công chúng là điểm mà tại đó
a.Tiêu dùng băng thu nhập khả dụng C = Yd
b.Tiết kiệm bằng không S=0
c.Đường tiêu dùng cắt đường 45 độ
d.a b c đều đúng

Câu 6.
Khuynh hướng tiêu dùng biên là
a.Phần thu nhập khả dụng tăng thêm khi sản lượng tăng thêm 1 đơn vị
b.Phần tiêu dùng giảm xuống khi thu nhập khả dụng giảm bớt 1 đơn vị
c.Phần tiêu dùng tăng thêm khi thu nhập khả dụng tăng thêm 1 đơn vị
d.b và c

Câu 7. Khuynh hướng tiết kiệm biên là


a.Phần tiết kiệm tối thiểu khi Yd = 0
b.Phần tiết kiệm tăng thêm khi sản lượng tăng thêm 1 đơn vị
c.Phần thu nhập còn lại sau khi đã tiêu dùng
d.Phần tiết kiệm tăng thêm khi thu nhập khả dụng tăng thêm 1 đơn vị

Câu 8.
Trong nên kinh tế đơn giản (nền kinh tế đóng không chính phủ), với C = 1000 + 0.75Yd, I =
200 thì sản lượng cân bằng
a.Y = 1200
b.Y = 3000
c.Y = 4800
d.Không câu nào đúng

Câu 9.
Một nền kinh tế được mô tả bởi các hàm số C = 1000 + 0.7Yd, I = 200 + 0.1Y
a.k = 2
b.k = 4
c.k = 5
d.k = 2.5

Câu 10. Sản lượng cân bằng là sản lượng mà tại đó


a.Tỏng cung bằng tổng cầu
b.Tổng chi tiêu mong muốn bằng tổng sản lượng sản xuất của nền kinh tế
c.Đường tổng cầu cắt đường 45 độ
d.Các câu trên đều đúng.
Câu 11.
Nếu hàm tiêu dùng có dạng C=1000+0.75Yd thì hàm tiết kiệm có dạng
a.S = 1000 + 0.25Yd
b.S = -1000 + 0.25Yd
c.S = -1000 + 0.75Yd
d.Các câu trên sai

Câu 12. Nếu Y < Ycb thì


a.Y < AD
b.Tổng đầu tư thực tế < Tổng đầu tư dự kiến
c.Tổng tiết kiệm nhỏ hơn tổng đầu tư dự kiến
d.Các câu trên đúng

Câu 13.
Nếu mọi người đều gia tăng tiết kiệm, trong điều kiện các yếu tố khác không đổi sẽ làm cho
a.Sản lượng thực tăng
b.Sản lượng thực không đổi
c.Sản lượng giảm
d.Các câu trên đúng

Câu 14. Các nhà kinh tế học cổ điển cho rằng đường tổng cung (AS)
a.Thẳng đứng tại muwacs sản lượng tiềm năng
b.Nằm ngang
c.Dốc lên
d.Nằm ngang khi Y<="" td="">

Câu 15.
MPC là độ dốc của hàm tiêu dùng
a.Đúng
b.Sai

Câu 16.
Keynes giả sử rằng hàm tiêu dùng khá ổn định trong phân tích ngắn hạn
a.Đúng
b.Sai

Câu 17. Nếu MPC có trị số dương, MPS có trị sô âm


a.Đúng
b.Sai

Câu 18.
Nếu tổng cầu và tổng cung cân bằng, đầu tư phải bằng tiết kiệm
a.Đúng
b.Sai

Câu 19.
Tác động của số nhân chỉ áp dụng với sự thay đổi trong đầu tư, không áp dụng nếu có sự
thay đổi trong các yếu tố tự định khác
a.Đúng
b.Sai

Câu 20. MPC phản ánh sự thay đổi của tiêu dùng khi thu nhập khả dụng thay đổi 1 đơn vị
a.Đúng
b.Sai

ĐÁP ÁN 36. TRẮC NGHIỆM – KINH TẾ VĨ MÔ – ĐỀ SỐ 6

Câu 1. Thu nhập khả dụng là phần thu nhập các hộ gia đình nhận được
a.Sau khi đã nộp các khoản thuế cá nhân, BHXH và nhận thêm các khoản chi phí chuyển
nhượng của chính phủ
b.Do cung ứng các yếu tố sản xuất
c.Sau khi đã trừ đi phần tiết kiệm
d.a b c đều sai

Câu 2. Thuật ngữ "tiết kiệm" được sử dụng trong phân tích kinh tế là
a.Tiền sử dụng vào mục đích thanh toán khoản nợ đã vay
b.Tiền mua bảo hiểm cá nhân, tiền mua cổ phiếu
c.Phần còn lại của thu nhập khả dụng sau khi tiêu dùng
d.a b c đều đúng

Câu 3. Tiêu dùng có mối quan hệ


a.Nghịch chiều với thu nhập dự toán
b.Cùng chiều với thu nhập khả dụng
c.Cùng chiều với lãi suất
d.a b c sai

Câu 4.
Phát biểu không đúng
a.Khi Yd = 0 thì tiêu dùng vẫn là số dương
b.MPC + MPS = 1
c.MPC không thể lớn hơn
d.MPC và MPS luôn luôn trái dấu

Câu 5.
Trong nền kinh tế đóng và không có chính phủ, bắt đầu từ mức cân bằng. Giả sử
MPC=0.6, tăng đầu tư tự định 30 tỷ, thì sản lượng tăng thêm
a.30 tỷ đồng nếu khuynh hướng đầu tư biên theo Y bằng 0
b.75 tỷ đồng nếu khuynh hướng đầu tư biên theo Y bằng 0
c.150 tỷ đồng nếu khuynh hướng đầu tư biên theo Y bằng 0
d.a b c đều sai
Câu 6.
Đầu tư theo kế hoạch là 100 tỷ đồng. Moi người quyết định tiết kiệm một tỷ phần
cao hơn thu nhập, cụ thể là hàm tiết kiệm thay đổi từ S=0.3Y đến S=0.5Y. Khi đó
a.Thu nhập cân bằng giảm
b.Tiết kiệm thay đổi
c.Tiết kiệm giảm
d.a b đúng

Câu 7. Trong một nên kinh tế đóng cửa và không có chính phủ, nếu nhu cầu đầu tư
dự kiến là 400 tỷ đồng và hàm tiêu dùng C=100 + 0.8Yd mức thu nhập cân bằng là

a.2500 tỷ đông
b.1000 tỷ đông
c.2000 tỷ đông
d.Không câu nào đúng

Câu 8.
Trong lý thuyết tổng quát "Keynes" liên kết mức nhân dụng với
a.Thu nhập khả dụng
b.Sản lượng
c.Sô giờ làm việc trong tuần
d.Không câu nào đúng

Câu 9.
Khi tổng cung vượt tổng cầu, hiện tượng xảy ra ở các hãng
a.Tăng lợi nhuận
b.Giảm hàng tồn kho
c.Tăng hàng tồn kho
d.Tồn kho không đổi và sản lượng sẽ giảm

Câu 10. Mức sản lượng của nên kinh tế là 1500 tỷ đồng, tổng cầu là 1200 tỷ đồng
và tỷ lệ thất nghiệp cao, có thể kết luận
a.Tỷ lệ thất nghiệp giảm
b.Thu nhập sẽ tăng
c.Thu nhập sẽ cân bằng
d.Tỷ lệ thất nghiệp tăng

Câu 11.
Keynes kết luận rằng giao điểm của tổng cầu và tổng cung
a.Sẽ luôn là mức toàn dụng nhân công
b.Không nhất thiết là mức toàn dụng
c.Sẽ không bao giờ là mức toàn dụng nhân công
d.Không bao giờ là vị trí cân bằng

Câu 12. Độ dốc đường AD là


a.AD/Y
b.Khuynh hướng chi tiêu biên
c.Có thể là khuynh hướng tiêu dùng biên, khuynh hướng đầu tư biên theo Y
d.Các câu trên đúng

Câu 13.
Các nhân tố ảnh hưởng đến đầu tư
a.Lãi suất
b.Lạm phát dự đoán
c.Sản lượng quốc gia
d.Các câu trên đúng

Câu 14. Theo lý thuyết xác định sản lượng, nếu lượng tồn kho ngoài kế hoạch tăng
thì tổng cầu dự kiến sẽ
a.Nhỏ hơn sản lượng thực và các doanh nghiệp sẽ giảm sản lượng
b.Lớn hơn sản lượng thực và các doanh nghiệp sẽ tăng sản lượng

Câu 15.
Nhân tố chính nào là nhân tố ảnh hưởng đến tiêu dùng của hộ gia đình
a.Thu nhập khả dụng
b.Thu nhập dự toán
c.Lãi suất
d.Các câu trên đúng

Câu 16.
Kinh tế thị trường không đảm bảo rằng mức tiết kiệm và đầu tư bằng nhau, do đó
chúng ta cần có kế hoạch hóa tập trung
a.Đúng
b.Sai

Câu 17. Sản lượng giảm dẫn đến chi tiêu giảm đi và sản lượng do vậy giảm đi nữa,
nền kinh tế có thể theo vòng xoắn ốc suy giảm mãi
a.Đúng
b.Sai

Câu 18.
Mọi người sẵn sàng tiết kiệm nhiều hơn trong ngắn hạn thì đầu tư sẽ tăng và nền
kinh tế sẽ có mức sản xuất cao hơn

a.Đúng
b.Sai

Câu 19. Các hộ gia đình chỉ có thể tiêu dùng hoặc tiết kiệm trong số thu nhập khả
dụng nên tiêu dùng và tiết kiệm gộp lại đúng bằng thu nhập khả dụng
a.Đúng
b.Sai

Câu 20. APC và MPC luôn luôn bằng nhau


a.Đúng
b.Sai
ĐÁP ÁN 37. TRẮC NGHIỆM – KINH TẾ VĨ MÔ – ĐỀ SỐ 7

Câu 1. Lý do quan trọng nào giải thích tỷ lệ chi tiêu của chính phủ trong GNP đã gia tăng
từ 1929
a.Mức sản lượng gia tăng liên tục
b.Lạm phát
c.Sự gia tăng dân sô
d.Sự gia tăng nhu cầu của khu vực công cộng

Câu 2. Khoản chi nào sau đây không phải là khoản chi chuyển nhượng
a.Tiền lãi vè khoản nợ công cộng
b.Tiền trợ cấp thất nghiệp
c.Tiền trả để giữ gìn an ninh xã hội
d.a c đúng

Câu 3. Cách đo lường tốt nhất sự tăng trưởng trong khu vực công cộng
a.Tỉ lệ phần trăm chi tiêu công cộng trong tổng sản lượng quốc dân
b.Những khoản chi tiêu của cả loại tài nguyên cạn kệt và không cạn kiệt
c.Tỉ lệ phần trăm chi tiêu về hàng hóa và dịch vụ của chính phủ trong tổng sản phẩm
quốc dân
d.Tỉ lệ phần trăm chuyển nhượng của chính phủ trong tổng sản phẩm quốc dân

Câu 4.
Hoạt động nào sau đây không phải là một trong những nguyên nhân quan trọng
nhất của sự gia tăng trong chi tiêu công cộng
a.Xây dựng công trình phúc lợi công cộng
b.Chiến tranh
c.Quốc phòng
d.Những hoạt động điều chỉnh của chính phủ

Câu 5.
Đồng nhất thức nào sao đây thể hiện sự cân bằng
a.S-T=I-G
b.S+I=G-T
c.S+I=G+T
d.S+T=I+G

Câu 6. Số nhân chi tiêu của chính phủ về hàng hóa và dịch vụ
a.Nghịch đảo số nhân đầu tư
b.1 trừ số nhân đầu tư
c.Bằng số nhân chi chuyển nhượng
d.Bằng với số nhân của đầu tư

Câu 7. Khi có sự thay đổi trong các khoản thuế hoặc chi chuyển nhượng, tiêu dùng
sẽ
a.Thay đổi bằng với mức thay đổi của thuế hoặc chi chuyển nhượng
b.Thay đổi lớn hơn mức thay đổi của thuế hoặc chi chuyển nhượng
c.Thay đổi nhỏ hơn mức thay đổi của thuế hoặc chi chuyển nhượng
d.Các trường hợp trên đều sai.

Câu 8.
Điểm khác nhau giữa số nhân của thuế và số nhân trợ cấp là
a.Số nhân của thuế luôn luôn nhỏ hơn số nhân của trợ cấp
b.Số nhân của thuế dương, số nhân của trợ cấp âm
c.Số nhân của thuế thì âm, số nhân của trợ cấp thì dương
d.Không câu nào đúng

Câu 9.
Nếu xu hướng tiêu dùng biên là 0.75, đầu tư biên theo sản lượng là 0, thuế biên là
0.2. Số nhân của nền kinh tế sẽ là
a.k = 2
b.k = 4
c.k = 5
d.k = 2.5

Câu 10. Nếu xu hướng tiết kiệm biên là 0.2, thuế biên là 0.1,đầu tư biên là 0.08. Số
nhân chi tiêu của nền kinh tế là
a.k=4
b.k=6
c.k=5
d.Các trường hợp trên đều sai.

Câu 11. Nếu số nhân chi tiêu của chính phủ là 8 , sô nhân của thuế (trong trường
hợp đơn giản) sẽ là
a.6
b.Thiếu thông tin
c.5
d.7

Câu 12. Nếu chi chuyển nhượng gia tăng 8 tỷ và xu hướng tiết kiệm biên là 0.3 thì
a.Tiêu dùng sẽ tăng ít hơn 5.6 tỷ
b.Tổng cầu tăng thêm 8 tỷ
c.Tổng cầu tăng thêm ít hơn 8 tỷ
d.Tiêu dùng sẽ tăng thêm 5.6 tỷ

Câu 13.
Giả sử thuế biên ròng và đầu tư biên là 0, nếu thuế và chi tiêu của chính phủ cả hai
đều gia tăng 8 tỷ. Mức sản lượng sẽ
a.Giảm xuống
b.Không đổi
c.Tăng lên
d.Các trường hợp trên đều sai.

Câu 14. Độ dốc của đường X-M âm vì


a.Xuất khẩu là hằng số trong khi nhập khẩu gia tăng khi sản lượng tăng lên
b.Xuất khẩu là hằng số trong khi xuất khẩu giảm xuống khi sản lượng tăng lên
c.Giá trị hàng hóa nhập khẩu giảm xuống khi sản lượng tăng lên
d.Giá trị hàng hóa nhập khẩu giảm xuống khi sản lượng tăng lên

Câu 15.
Đường S-I (với hàm đầu tư theo sản lượng) có độ dốc dương vì
a.Tiết kiệm tăng nhanh hơn đầu tư tăng
b.Tiết kiệm và đầu tư tăng như nhau
c.Tiết kiệm gia tăng với tỷ lệ nhỏ hơn sự gia tằn của đầu tư
d.Không có câu nào đúng

Câu 16.
Xuất phát từ điểm cân bằng,gia tăng xuất khẩu sẽ
a.Tạo ra sự tiết kiệm để đầu tư trong nước
b.Dẫn đến cân bằng thương mại
c.Tạo ra sự đầu tư để thực hiện tiết kiệm
d.Dẫn đến sự cân bằng sản lượng

Câu 17. Giả sử MPT=0, MPI=0, MPC= 0.6, MPM=0.1, C 0=35, I0=105, T0=0, G=140,
X=40, M0=35. Mức sản lượng cân bằng
a.710
b.570
c.900
d.Gần bằng 360

Câu 18.
Nếu cán cân thương mại thặng dư, khi đó
a.Giá trị hàng hóa nhập khẩu lớn hơn xuất khẩu
b.Giá trị hàng hóa nhập khẩu và xuất khẩu không thay đổi
c.Giá trị hàng hóa xuất khẩu lớn hơn nhập khẩu
d.Giá trị hàng hóa nhập khẩu và xuất khẩu bằng nhau và thay đổi như nhau

Câu 19. Hàm sô nhập khẩu phụ thuộc nhân tố sau


a.Sản lượng quốc gia
b.Tỷ giá hối đoái
c.Lãi suất
d.a b đúng

Câu 20. Giả sử M0=6, MPM=0.1, MPS=0.2, MPT=0.1 và mức sản lượng là 450. Vậy giá trị hàng
hóa nhập tại mức sản lượng trên sẽ
a.M=51
b.M=45
c.M=9
d.Không có câu nào đúng
ĐÁP ÁN 38. TRẮC NGHIỆM – KINH TẾ VĨ MÔ – ĐỀ SỐ 8

Câu 1. Trong nền kin tế mở có chính phủ, điều kiện cân bằng sẽ là
a.I+T+G=S+I+M
b.S-T=I+G+X-M
c.M-X=I-G-S-T
d.S+T+M=I+G+X

Câu 2. Giả sử MPC=0.55, MPI=0.14, MPT=0.2, MPM=0.08. Số nhân của nền kinh tế
mở sẽ là
a.1.5
b.2.5
c.3
d.2

Câu 3. Giả sử MPC=0.55, MPT=0.2, MPI=0.14, MPM=0.08, C 0=38, T0=20, I0=100,


G=120, X=40, M0=38, Yp=600, Un=5%.
Mức sản lượng cân bằng
a.498
b.350
c.450
d.600

Câu 4.
Giả sử MPC=0.55, MPT=0.2, MPI=0.14, MPM=0.08, C0=38, T0=20, I0=100, G=120,
X=40, M0=38, Yp=600, Un=5%. Tình trạng ngân sách tại điểm cân bằng
a.Thâm hụt
b.Thiếu thông tin kết luận
c.Thặng dư
d.Cân bằng

Câu 5.
Giả sử MPC=0.55, MPT=0.2, MPI=0.14, MPM=0.08, C0=38, T0=20, I0=100, G=120,
X=40, M0=38, Yp=600, Un=5%. Tình trạng cán cân thương mại
a.Thâm hụt 37.8
b.Thặng dư 37.8
c.Cân bằng
d.Không có câu nào đúng

Câu 6.
Giả sử MPC=0.55, MPT=0.2, MPI=0.14, MPM=0.08, C0=38, T0=20, I0=100, G=120,
X=40, M0=38, Yp=600, Un=5%. Tỷ lệ thất nghiệp tại mức sản lượng cân bằng
a.U=8.33%
b.U=13.5%
c.U=8.5%
d.Không có câu nào đúng

Câu 7. Giả sử MPC=0.55, MPT=0.2, MPI=0.14, MPM=0.08, C0=38, T0=20, I0=100,


G=120, X=40, M0=38, Yp=600, Un=5%. Giả sử chính phủ tăng chi tiêu thêm 20 và
đầu tư tư nhân tăng thêm 5. Mức sản lượng cân bằng mới
a.Y=600
b.Y=500
c.Y=548
d.Không có câu nào đúng
Câu 8.
Giả sử MPC=0.55, MPT=0.2, MPI=0.14, MPM=0.08, C0=38, T0=20, I0=100,
G=120, X=40, M0=38, Yp=600, Un=5%. Và với Y=548, để đạt được sản lượng tiềm
năng, xuất khẩu phải tăng thêm
a.20
b.50
c.26
d.Không câu nào đúng

Câu 9.
Thuế suất và thuế suất biên là hai khái niệm
a.Hoàn toàn khác nhau
b.Hoàn toàn giống nhau
c.Có khi thuế suất là thuế biên
d.Không câu nào đúng

Câu 10. Một ngân sách cân bằng khi


a.Thu của ngân sách bằng chi của ngân sách
b.Số thu thêm bằng số chi thêm
c.a b đúng
d.a b sai

Câu 11.
Khi nền kinh tế đang suy thoái thì chính phủ nên tăng chi ngân sách mua hàng hóa và dịch
vụ
a.Đúng ,vì tăng chi ngân sách như vậy sẽ làm tăng tổng cầu do đó làm tăng sản lượng
b.Sai, vì khi nền kinh tế suy thoái, nguồn thu của chính phủ bị giảm, do đó chính phủ
không thể tăng chi ngân sách được

Câu 12. Giả sử sản lượng cân bằng ở mức thất nghiệp tự nhiên, chính phủ muốn
tăng chi tiêu thêm 5 tỷ đồng mà không muốn lạm phát cao xảy ra thì chính phủ
nên
a.Tăng thuế 5 tỷ
b.Giảm thuế 5 tỷ
c.Tăng thuế ít hơn 5 tỷ
d.Tăng thuế hơn 5 tỷ

Câu 13.
Chính sách giảm thuế của chính phủ sẽ làm
a.Tăng tổng cầu và lãi suất giảm
b.Giảm tổng cầu và lãi suất tăng
c.Tăng tổng cầu do thu nhập khả dụng tăng
d.Giảm tổng cầu do thu nhập khả dụng giảm

Câu 14. Nếu tỷ lệ lạm phát tăng 5% và lãi suất danh nghĩa tăng 3% thì lãi suất
thực
a.Giảm 2%
b.Tăng 2%
c.Giảm 8%
d.Tăng 8%

Câu 15.
Nhập khẩu tự định là
a.Mức nhập khẩu tối thiểu không phụ thuộc sản lượng Y
b.Hạn ngạch do chính phủ cấp
c.a b đúng
d.a b sai

Câu 16.
Khi sản lượng thực tế nhỏ hơn sản lượng tiềm năng (Y<Yp) nên áp dụng chính sách
mở rộng tài khóa bằng cách
a.Tăng chi ngân sách và tăng thuế
b.Giảm chi ngân sách và tăng thuế
c.Tăng chi ngân sách và giảm thuế
d.Giảm chi ngân sách và và thuế

Câu 17. Ngân sách thặng dư khi


a.Tổng thu ngân sách bằng tổng chi ngân sách
b.Tổng thu ngân sách lớn hơn tổng chi ngân sách
c.Tổng thu ngân sách nhỏ hơn tổng chi ngân sách
d.Phần thuế thu tăng thêm lớn hơn phần chi ngân sách tăng thêm

Câu 18.
Cho biết khuynh hướng tiêu dùng biên là 0.75, khuynh hướng đầu tư biên là 0.15,
thuế suất biên là 0.2, Số nhân tổng quát là

a.k=2
b.k=5
c.k=4
d.k=2.5

Câu 19. Cắt giảm các khoản chi ngân sách của chính phủ là một trong những biện
pháp để
a.Giảm tỷ lệ thất nghiệp
b.Hạn chế lạm phát
c.Tăng đầu tư cho giáo dục
d.Giảm thuế

Câu 20. Nhân tố ổn định tự động của nên kinh tế


a.Thuế thu nhập lũy tiến và trợ cấp thất nhiệp
b.Tỷ giá hối đoái
c.Lãi suất và tỷ giá hối đoái
d.Các trường hợp trên đều đúng
ĐÁP ÁN 39. TRẮC NGHIỆM – KINH TẾ VĨ MÔ – ĐỀ SỐ 9

Câu 1. Số nhân tiền tệ được định nghĩa là


a.Hệ số phản ánh sự thay đổi trong lượng cầu tiền khi thay đổi một đơn vị tiền mạnh
b.Hệ số phản ánh sự thay đổi trong sản lượng khi thay đổi một đơn vị tiền mạnh
c.Hệ số phản ánh sự thay đổi trong lượng cầu tiền khi thay đổi một đơn vị trong tổng cầu
d.Hệ số phản ánh sự thay đổi trong mức cung tiền khi thay đổi một đơn vị tiền mạnh

Câu 2. Trong điều kiện lý tưởng số nhân tiền tệ sẽ bằng


a.Một chia cho xu hướng tiết kiệm biên
b.Một chia cho xu hướng tiêu dùng biên
c.Môt chia cho tỷ lệ vay
d.Một chia cho tỷ lệ dự trữ bắt buộc

Câu 3. Giả sử dự trữ bắt buộc là 10%, dự trữ tùy ý là 10%, tỷ lệ tiền mặt ngoài ngân hàng so với
tiền ký thác ở ngân hàng là 60%. Sô nhân tiền tệ trong trường hợp này sẽ là
a.2
b.3
c.4
d.5

Câu 4.
Sô nhân tiền tệ có mối quan hệ
a.Tỷ lệ nghịch với lãi suât
b.Tỷ lệ thuận với tỷ lệ dự trữ bắt buộc
c.Tỷ lệ thuận với cơ số tiền
d.Tỷ lệ nghịch với tỷ lệ dự trữ bắt buộc

Câu 5.
Chính phủ có thể giảm bớt lượng tiền cung ứng trong nền kinh tế bằng cách
a.Bán chứng khoán của chính phủ trên thị trường chứng khoán
b.Tăng lãi suất chiếc khấu
c.Tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc
d.Các trường hợp trên đều đúng

Câu 6. Lãi suất chiếc khấu là mức lãi suất


a.Ngân hàng trung gian áp dụng đối với người gửi tiền
b.Ngân hàng trung gian áp dụng đối với người vay tiền
c.Ngân hàng trung ương áp dụng đối với công chúng
d.Ngân hàng trung ương áp dụng đôi với ngân hàng trung gian

Câu 7. Giả sử lượng tiền cung ứng cho nền kinh tế là 1400, tiền cơ sơ là 700, tỷ lệ tiền mặt ngoài
ngân hàng so với tiền ký thác là 80%, dự trữ tùy ý là 5% vậy dự trữ bắt buộc là
a.10%
b.2%
c.5%
d.3%

Câu 8.
Yếu tố nào có thể ảnh hưởng đến cầu về tiền cho giao dich và dự phòng
a.Sự di chuyển nhanh chóng từ nơi này đến nơi khác của tiền
b.Giai đoạn phát triển của tín dụng
c.Lãi suất
d.Giá cả của hàng hóa

Câu 9.
Hàm sô cầu về tiền sẽ phụ thuộc vào
a.Chỉ có lãi suất
b.Chỉ có sản lượng
c.Nhu cầu thanh toán
d.Lãi suất và sản lượng

Câu 10. Nếu lãi suất tăng lên sẽ dẫn đến giá chứng khoán trên thị trường
a.Tăng lên
b.Không thay đổi
c.Giảm xuống
d.Không đủ thông tin để kết luận

Câu 11. Nếu giá chứng khoán ở trên mức giá cân bằng lúc đó
a.Mức cầu về tiền cho đầu cơ tăng lên
b.Lãi xuất có xu hướng giảm xuống
c.Mức cầu về tiền cho đầu cơ giảm xuống
d.Lã suất có xu hướng tăng lên

Câu 12. Giả sử hàm cầu về tiền ở một mức sản lượng là LM=450-20r. Lượng tiền mạnh là 200, số
nhân tiền tệ là 2. Vậy lãi suất cân bằng trên thị trường tiền tệ là
a.r=1.5%
b.r=2%
c.r=3%
d.r=2.5%

Câu 13.
Điểm cân bằng trên thị trường tiền tệ thay đổi là do
a.Ngân hàng trung ương thay đổi lượng tiền cung ứng cho nền kinh tế
b.Sản lượng quốc gia thay đổi
c.Sự cạnh tranh các ngân hàng trung gian
d.Các trường hợp trên đều đúng

Câu 14. Khi sản lượng giảm xuống trong điều kiện lượng tiền cung ứng không thay
đổi, lúc đó
a.Lãi suất cân bằng giảm xuống
b.Lãi suất cân bằng tăng lên
c.Lãi suất cân bằng không đổi
d.Mức cầu về tiền tăng lên
Câu 15.
Nếu ngân hàng trung ương giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc và bán ra chứng khoán của chinh phủ thì
khối tiền tệ sẽ
a.Chưa biết
b.Tăng lên
c.Không đổi
d.Giảm xuống 25 tỷ

Câu 16.
Ngân hàng trung ương có thể làm thay đổi lượng cung tiền trong nước bằng cách
a.Mua và bán chứng khoán của chinh phủ
b. Mua và bán ngoại tệ
c.a b sai
d.a b đúng

Câu 17. Trong công thức số nhân tiền kM = (c+1)/(c+d), c là


a.Tỷ lệ tiền mặt trong hệ thống ngân hàng
b.Tỷ lệ tiền mặt so với tiền kí gửi
c.Tỷ lệ tiền mặt so với tổng tiền công chung có
d.Không câu nào đúng

Câu 18.
Số nhân của tiền tệ phản ánh
a.Lượng tiền giao dịch phát sinh từ một đơn vị tiền cơ sở
b.Lượng tiền giao dịch phát sinh từ một đơn vị tiền kí gửi
c.a b đúng
d.a b sai

Câu 19. Theo công thức kM=(c+1)/c+d) thì c càng tăng sẽ làm cho kM càng giảm,
điều đó phản ánh
a.Dân cư ưa chuộng sử dụng hình thức thanh toán bằng tiền mặt hơn
b.Vai trò của ngân hàng trung gian trong nền kinh tế là yếu kém
c.a b sai
d.a b đúng

Câu 20. Chức năng của ngân hàng trung gian


a.Kinh doanh tiền tệ và đầu tư
b.Huy động tiền gửi tiết kiệm của dân cư và cho vay
c.Kích thích người dân gửi tiền tiết kiệm nhiều hơn
d.Kích thích người vay tiền vay nhiều hơn

ĐÁP ÁN 40. TRẮC NGHIỆM – KINH TẾ VĨ MÔ – ĐỀ SỐ 10


Câu 1. Chính sách tài khóa là một công cụ điều hành kinh tế vĩ mô vì
a.Việc điều chỉnh lượng phát hành tín phiếu kho bạc và lãi suất có vai trò quan trọng
trong việc ổn định kinh tế
b.Sự thay đổi lượng cung tiền sẽ tác động đến lãi suất, đầu tư và mức dân dụng
c.Sự thay đổi lãi suất tín phiếu kho bạc có tác động đến mức huy động vốn tài trợ cho bội
chi ngân sách của chính phủ
d.Sự thay đổi thuế và chi tiêu ngân sách của chính phủ có tác động đến mức giá, mức
sản lượng và mức nhân dụng

Câu 2. Nếu các yếu tố khác không đổi, cung tiền tệ giảm xuống thì
a.Lãi suất sẽ giảm do đó đầu tư tăng
b.Lãi suất sẽ giảm và đầu tư giảm
c.Lãi suất sẽ tăng do đó đầu tư giảm
d.Không câu nào đúng

Câu 3. Cho biết tỷ lệ tiền mặt so với tiền gởi ngân hàng là 60%, tỷ lệ dự trữ so với
tiền gửi ngân hàng là 20%. Khi ngân hàng trung ương mua một lượng trái phiếu 1
tỷ đồng sẽ làm cho lượng cung tiền tệ
a.Tăng thêm 2 tỷ đồng
b.Giảm 2 tỷ đồng
c.Tăng thêm 1 tỷ đồng
d.Giảm 1 tỷ đồng

Câu 4.
Khi sản lượng thực tế bằng sản lượng tiềm năng, chính sách mở rộng tiền tệ sẽ tạo
ra tác động dài hạn
a.Sản lượng thực tăng và mức giá không đổi
b.Sản lượng thực tăng và mức giá chung tăng
c.Sản lượng thực không đổi và mức giá không đổi
d.Sản lượng thực không đổi và mức giá chung tăng lên

Câu 5.
Tác động ban đầu của chính sách tài khóa mở rộng à làm sản lượng thực tăng, sau
đó cầu tiền tệ sẽ
a.Giảm và lãi suất tăng
b.Tăng và lãi suất giảm
c.Tăng và lãi suất tăng
d.Không câu nào đúng

Câu 6. Khi cung tiền tệ tăng, nếu các yếu tố khác không đổi sẽ làm
a.Lãi suất tăng do đó đầu tư giảm
b.Lãi suát giảm do đó đầu tư giảm
c.Lãi suất tăng do đó đầu tư tăng
d.Lãi suất giảm thì đầu tư tăng

Câu 7. Khi ngân hàng trung ương tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc sẽ
a.Không tác động đến hoạt động của những ngân hàng thương mại
b.Dẫn tới việc ngân hàng thương mại cho vay ít hơn và dự trữ tiền mặt giảm xuống
c.Dẫn tới việc ngân hàng thương mại cho vay ít hơn và dự trữ tiền mặt nhiều hơn
d.Dẫn tới việc gia tăng các khoản tiền gởi và cho vay của ngân hàng thương mại

Câu 8.
Khoản nào dưới đây xuất hiện như là một tài sản nợ trong bảng tổng kết tài sản
của ngân hàng thương mại
a.Cho khách hàng vay
b.Chứng khoán
c.Ký gơi của khách hàng
d.Dữ trữ tiền mặt

Câu 9.
Ngân hàng thương mại tạo tiền bằng cách
a.Bán chứng khoán cho công chúng
b.Bán trái phiếu cho ngân hàng trung ương
c.Nhận tiền gửi khách hàng
d.Cho khách hàng vay tiền

Câu 10. Khi NHTW bán công trái cho khu vực tư nhân
a.Tăng mức cung tiền
b.Một chính sách hạn chế tín dụng sắp được thực hiện
c.Giảm mức cung tiền
d.Giảm lãi suất

Câu 11. Các công cụ chính làm thay đổi lượng cung tiền của ngân hàng TW là
a.Tỷ lệ dự trữ bắt buộc, hạn chế việc chi tiêu của chính phủ, lãi suất chiếc khấu
b.Tỷ lệ dự trữ bắt buộc, lãi suất chiếc khấu, hoạt động thị trường mở (mua bán chứng
khoán)
c.Các câu trên đúng
d.Các câu trên sai

Câu 12. Tền giấy do NHTW phát hành hiện nay là


a.Tiền giấy được bảo chứng bằng vàng
b.Tiền giấy được bảo chứng bằng ngoại tệ mạnh
c.Tài sản nợ hợp pháp của NHTW được cân đối bằng tài sản có
d.Các câu trên sai

Câu 13.
Chính sách tiền tệ là một công cụ điều hành kinh tế vĩ mô vì
a.Tiền tệ là công cụ trao đổi, là phương tiện thanh toán, là thước đo giá trị và là phương
tiện dự trữ giá trị
b.Tiên tệ biểu hiện cho sự giàu có và quyết định sức mua xã hội
c.Sự thay đổi cung tiền tệ và lãi suất có tác động đến mức giá, tỷ giá hối đối, mức sản
lượng và mức nhân dụng
d.Mọi nên kinh tế ngày nay đều là nên kinh tế tiền tệ và tốc độ tăng trưởng kinh tế phụ
thuộc tốc độ lưu thông tiền tệ

Câu 14. Khi tỷ lệ thất nghiệp băng tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên, chính sách tiền tệ mở
rộng sẽ tạo ra tác động dài hạn
a.Làm tăng mức giá, còn GDP thực không đổi
b.Làm tăng mức giá và tăng GDP thực
c.Làm tăng GDP thực, còn mức giá không thay đổi
d.GDP thực và mức giá đều không đổi

Câu 15.
Nếu có sự gia tăng trong chi tiêu của chính phủ
a.Sẽ không ảnh hưởng đến đường IS
b.Đường IS dịch chuyển sang trái
c.Đường IS dịch chuyển sang phải
d.Sẽ có sự di chuyển dọc trên đường IS

Câu 16.
Chính sách gia tăng thuế của chính phủ sẽ
a.Dẫn đến đường IS dịch chuyển sang trái
b.Dẫn đến đường IS dịch chuyển sang phải
c.Không ảnh hưởng gì đến đường IS
d.Có sự di chuyển doc trên IS

Câu 17. Nếu ngân hàng TW làm cho lượng cung tiền gia tăng
a.Đường IS dịch chuyển sang phải
b.Đường LM dịch chuyển sang phải
c.Đường LM dịch chuyển sang trái
d.Chỉ có sự dịch chuyển dọc trên đường LM

Câu 18.
Giả sử đầu tư hoàn toàn không co dãn hoàn toàn theo lãi suất. Sự dịch chuyển của
đường LM do một sự gia tăng lượng tiền cung ứng

a.Sẽ gia tăng sản lượng và lãi suất


b.Gia tăng đầu tư nên tăng sản lượng
c.Sẽ không là gia tăng sản lượng nhưng ảnh hướng đến lãi suất
d.Sẽ làm giảm sản lượng và lãi suất

Câu 19. Trong mô hình cân bằng của Hicksian, lãi suất được quyết định bởi
a.Tiết kiệm và đầu tư
b.Mức cầu và lượng cung ứng tiền
c.Mối quan hệ giữa tiết kiêm đầu tư và lượng cung ứng tiền
d.Nối quan hệ giữa thị trường hàng hóa và lượng cung ứng tiền

Câu 20. Từ điểm cân bằng ban đầu, một sự dịch chuyển đường IS sang phải sẽ dẫn
đến
a.Sản lượng và lãi suất gia tăng
b.Sản lượng và lãi suất giảm
c.Sản lương tăng, lãi suất giảm
d.Sản lượng giảm, lãi suất tăng
ĐÁP ÁN 41. TRẮC NGHIỆM – KINH TẾ VĨ MÔ – ĐỀ SỐ 11

Câu 1. C=100+0.8Yd, I=240+0.16Y-80r, G=500, T=50+0.2Y, M=50+0.2Y, X=210,


M
L =800+0.5Y-100r, H=700, H=700
Tỷ lệ tiền mặt ngoài ngân hàng so với tiền ký gửi là 80%. Tỷ lệ dự trữ chung là
10%. Phương trình của đường IS có dạng
a.Y=2400-200r
b.Y=2400+200r
c.Y=2400+320r
d.Y=2400-320r

Câu 2. C=100+0.8Yd, I=240+0.16Y-80r, G=500, T=50+0.2Y, M=50+0.2Y, X=210,


LM=800+0.5Y-100r, H=700, H=700
Tỷ lệ tiền mặt ngoài ngân hàng so với tiền ký gửi là 80%. Tỷ lệ dự trữ chung là
10%. Số nhân tiền tệ
a.k=1.5
b.k=3
c.k=4
d.k=2

Câu 3. C=100+0.8Yd, I=240+0.16Y-80r, G=500, T=50+0.2Y, M=50+0.2Y, X=210,


LM=800+0.5Y-100r, H=700, H=700
Tỷ lệ tiền mặt ngoài ngân hàng so với tiền ký gửi là 80%. Tỷ lệ dự trữ chung là
10%. Phương trình của đường LM
a.r=6-0.005Y
b.r=6+0.005Y
c.r=-6+0.005Y
d.r=-6-0.005Y

Câu 4. C=100+0.8Yd, I=240+0.16Y-80r, G=500, T=50+0.2Y, M=50+0.2Y, X=210,


LM=800+0.5Y-100r, H=700, H=700. Tỷ lệ tiền mặt ngoài ngân hàng so với tiền ký gửi là 80%. Tỷ lệ
dự trữ chung là 10%. Lãi suất và sản lượng cân bằng chung
a.Y=1800, r=4
b.Y=1800, r=5
c.Y=3600, r=3
d.Y=3600, r=3

Câu 5. C=100+0.8Yd, I=240+0.16Y-80r, G=500, T=50+0.2Y, M=50+0.2Y, X=210,


LM=800+0.5Y-100r, H=700, H=700. Tỷ lệ tiền mặt ngoài ngân hàng so với tiền ký
gửi là 80%. Tỷ lệ dự trữ chung là 10%. Giả sử chính phủ tăng chi tiêu về hàng hóa
và dịch vụ là 80. Vậy pt của đường IS mới là
a.Y=2480-200r
b.Y=2080-200r
c.Y=1800-200r
d.Y=2600-200r
Câu 6. C=100+0.8Yd, I=240+0.16Y-80r, G=500, T=50+0.2Y, M=50+0.2Y, X=210,
LM=800+0.5Y-100r, H=700, H=700. Tỷ lệ tiền mặt ngoài ngân hàng so với tiền ký
gửi là 80%. Tỷ lệ dự trữ chung là 10%. Nếu NHTW tăng lượng tiền cung ứng cho
nên kinh tế là 100. Vậy pt đường LM mới là
a.r=-5+0.005Y
b.r=-8+0.005Y
c.r=-7+0.005Y
d.Các câu trên sai

Câu 7. C=100+0.8Yd, I=240+0.16Y-80r, G=500, T=50+0.2Y, M=50+0.2Y, X=210,


LM=800+0.5Y-100r, H=700, H=700. Tỷ lệ tiền mặt ngoài ngân hàng so với tiền ký
gửi là 80%. Tỷ lệ dự trữ chung là 10%. Xác định lãi suất và số lượng cân bằng mới

a.Y=1800, r=2
b.Y=2000, r=3
c.Y=2600, r=4
d.Y=3000, r=5

Câu 8.
Điểm cân bằng chung cho một hệ thống kinh tế đòi hỏi
a.Đầu tư bằng tiết kiệm, nhưng mức cầu tiền có thể vượt quá hoặc nhỏ hơn lượng cung
ứng tiền
b.Mức cầu về tiền bằng lượng cung ứng tiền nhưng tiết kiệm có thể nhiều hơn hoặc ít hơn
đầu tư
c.Đầu tư bằng tiết kiệm và mức cầu về tiền băng với lượng cung ứng tiền
d.Lãi suất được quyết định trên thị trường tiền tệ và mức sản lượng được quyết định trên
thi trường hàng hóa mà không cần thiết có sự liên hệ giữa hai thị trường này

Câu 9.
Giả sử trong một nền kinh tế có số nhân là 4 nếu đầu tư gia tăng là 8 tỷ. Đường IS
trong mô hình của Hicksian sẽ dịch chuyển sang phải với khoảng cách
a.Lớn hơn 32 tỷ
b.32 tỷ
c.Nhở hơn 32 tỷ
d.Các câu trên sai

Câu 10. Giả sử cho hàm số cầu về tiền là: LM = 200-100r+20Y. Hàm số cung tiền
SM = 400. Vậy phương trình của đường LM
a.r=-2+0.2Y
b.r=6+0.2Y
c.r=-2-0.2Y
d.r=2+0.2Y

Câu 11. Nếu một sự gia tăng chi tiêu của chính phủ về hàng hóa và dịch vụ là 10 tỷ
dẫn đến đường IS dịch chuyển 40 tỷ, có thể kết luận rằng số nhân là
a.40
b.4
c.10
d.0.25
Câu 12. Khoảng cách dịch chuyển của đường IS bằng
a.Mức thay đổi của I,G hoặc X chia cho số nhân
b.Mức thay đổi của I,G,X
c.Một nữa mức biến đổi của I,G hoặc X
d.Mức biến đổi của I,G hoặc X nhân với số nhân

Câu 13.
Chính phủ cắt giảm thuế, trên đồ thị
a.AD tăng do đó sản lượng tăng và có sự di chuyển dọc IS
b.Dịch chuyển đường IS sang trái
c.Dịch chuyển đường LM sang phải
d.Dịch chuyển đường IS sang phải

Câu 14. Một sự gia tăng trong nhập khẩu tự định sẽ


a.Dịch chuyển đường IS sang trái
b.Dịch chuyển đường IS sang phải
c.Dịch chuyển đường LM sang phải
d.IS không ảnh hưởng

Câu 15.
Trên đồ thị, điểm cân bằng chung là giao điểm của đường IS và đường LM, biết
rằng đầu tư hoàn toàn không co dản theo lãi suất, chính sách tài khóa sẽ
a.Ảnh hưởng nhiều hơn nếu áp dụng riêng rẻ
b.Không ảnh hưởng
c.Ảnh hưởng nhiều hơn nếu nó được kết hợp với chính sách mở rộng tiền tệ
d.Không có câu nào đúng

Câu 16.
Đường IS cho biết
a.Mọi điểm thuộc đường IS được xác định trong điều kiện thị trường sản phẩm cân bằng
b.Lãi suất được xác định trong điều kiện thị trường tiền tệ cân bằng
c.Sản lượng càng tăng lãi suất giảm
d.Các trường hợp trên đều đúng

Câu 17. Đường LM mô tả hình dạng


a.Lãi suất và sản lượng phụ thuộc lẫn nhau
b.Thị trường tiền tệ luôn cân bằng
c.a b đúng
d.a b sai

Câu 18.
Trong mô hình IS-LM, chính phủ áp dụng chính sách tài khóa mở rộng và chính
sách tiền tệ thu hẹp. Lúc này

a.Sản lượng chắc chắn sẽ tăng


b.Lãi suất chắc chắn sẽ tăng
c.a và b đúng
d.a và b sai
Câu 19. Trong mô hình IS-LM, nếu sản lượng thấp hơn sản lượng tiềm năng thì
chính phủ nên áp dụng
a.Chính sách tài khóa mỏ rộng
b.Chính sách tiền tệ mở rộng
c.Chính sách tài khóa và tiền tệ mở rộng
d.Các trường hợp trên đều đúng

Câu 20. Tác động lấn át đầu tư của chính sách tài khóa là
a.Tăng chi tiêu chính phủ làm tăng lãi suất dẫn tới tăng đầu tư
b.Tăng chi tiêu chính phủ làm giảm lãi suất dẫn tới giảm đầu tư
c.Giảm chi tiêu chính phủ làm tăng lãi suất dẫn tới giảm đầu tư
d.Giảm chi tiêu chính phủ làm giảm lãi suất dẫn tới giảm đầu tư

ĐÁP ÁN 42. TRẮC NGHIỆM – KINH TẾ VĨ MÔ – ĐỀ SỐ 12

Câu 1. Hàm tiêu dùng: C=200+0.75Yd. Hàm suất khẩu: X=350. Hàm đầu tư:
I=100+0.2Y-10r. Hàm nhập khẩu: M=200+0.05Y. Chi tiêu chính phủ cho hàng hóa
và dịch vụ: G=580. Sản lượng tiềm năng: Yp=3800. Hàm thuế rồng: T=40+0.2Y. Tỷ
lệ thất nghiệp tự nhiên: UN=5%. Hàm số cầu tiền tệ: LM=200+0.2Y-20r. Tỷ lệ dự
trữ: d=20%. Tỷ lệ tiền mặt ngoài ngân hàng so với tiền ký gủi: c=60%. Lương tiền
mạnh: H=325. Phương trình của đường IS có dạng
a.Y=1000-20r
b.Y=4000-40r
c.Y=4000-80r
d.Y=4000+20r

Câu 2. Hàm tiêu dùng: C=200+0.75Yd. Hàm suất khẩu: X=350. Hàm đầu tư:
I=100+0.2Y-10r. Hàm nhập khẩu: M=200+0.05Y. Chi tiêu chính phủ cho hàng hóa
và dịch vụ: G=580. Sản lượng tiềm năng: Yp=3800. Hàm thuế rồng: T=40+0.2Y. Tỷ
lệ thất nghiệp tự nhiên: UN=5%. Hàm số cầu tiền tệ: LM=200+0.2Y-20r. Tỷ lệ dự trữ:
d=20%. Tỷ lệ tiền mặt ngoài ngân hàng so với tiền ký gủi: c=60%. Lương tiền mạnh: H=325. Số
nhân tiền tệ KM là
a.1.5
b.3
c.2
d.4

Câu 3. Hàm tiêu dùng: C=200+0.75Yd. Hàm suất khẩu: X=350. Hàm đầu tư:
I=100+0.2Y-10r. Hàm nhập khẩu: M=200+0.05Y. Chi tiêu chính phủ cho hàng hóa
và dịch vụ: G=580. Sản lượng tiềm năng: Yp=3800. Hàm thuế rồng: T=40+0.2Y. Tỷ
lệ thất nghiệp tự nhiên: UN=5%. Hàm số cầu tiền tệ: LM=200+0.2Y-20r. Tỷ lệ dự
trữ: d=20%. Tỷ lệ tiền mặt ngoài ngân hàng so với tiền ký gủi: c=60%. Lương tiền
mạnh: H=325. Phương trình của đường LM
a.r=-20+0.01Y
b.r=-22.5+0.01Y
c.r=-22.5+0.005Y
d.r=22.5+0.01Y

Câu 4.
Hàm tiêu dùng: C=200+0.75Yd. Hàm suất khẩu: X=350. Hàm đầu tư: I=100+0.2Y-
10r. Hàm nhập khẩu: M=200+0.05Y. Chi tiêu chính phủ cho hàng hóa và dịch vụ:
G=580. Sản lượng tiềm năng: Yp=3800. Hàm thuế rồng: T=40+0.2Y. Tỷ lệ thất
nghiệp tự nhiên: UN=5%. Hàm số cầu tiền tệ: LM=200+0.2Y-20r. Tỷ lệ dự trữ: d=20%. Tỷ lệ
tiền mặt ngoài ngân hàng so với tiền ký gủi: c=60%. Lương tiền mạnh: H=325. Lãi suất và sản
lượng cân bằng chung
a.Y=4900, r=12%
b.Y=3500, r=12.5%
c.Y=3600, r=13%
d.Y=3500, r=11.5%

Câu 5.
Hàm tiêu dùng: C=200+0.75Yd. Hàm suất khẩu: X=350. Hàm đầu tư: I=100+0.2Y-
10r. Hàm nhập khẩu: M=200+0.05Y. Chi tiêu chính phủ cho hàng hóa và dịch vụ:
G=580. Sản lượng tiềm năng: Yp=3800. Hàm thuế rồng: T=40+0.2Y. Tỷ lệ thất
nghiệp tự nhiên: UN=5%. Hàm số cầu tiền tệ: LM=200+0.2Y-20r. Tỷ lệ dự trữ: d=20%. Tỷ lệ
tiền mặt ngoài ngân hàng so với tiền ký gủi: c=60%. Lương tiền mạnh: H=325. Tỷ lệ thất nghiệp
thực tế
a.8.1%
b.6.94%
c.3.94%
d.8.94%

Câu 6.
Hàm tiêu dùng: C=200+0.75Yd. Hàm suất khẩu: X=350. Hàm đầu tư: I=100+0.2Y-
10r. Hàm nhập khẩu: M=200+0.05Y. Chi tiêu chính phủ cho hàng hóa và dịch vụ:
G=580. Sản lượng tiềm năng: Yp=3800. Hàm thuế rồng: T=40+0.2Y. Tỷ lệ thất
nghiệp tự nhiên: UN=5%. Hàm số cầu tiền tệ: LM=200+0.2Y-20r. Tỷ lệ dự trữ: d=20%. Tỷ lệ
tiền mặt ngoài ngân hàng so với tiền ký gủi: c=60%. Lương tiền mạnh: H=325. Cán cân thương
mại
a.Thặng dư 25
b.Cân bằng
c.Thâm hụt 25
d.Thặng dư 20

Câu 7.
Hàm tiêu dùng: C=200+0.75Yd. Hàm suất khẩu: X=350. Hàm đầu tư: I=100+0.2Y-
10r. Hàm nhập khẩu: M=200+0.05Y. Chi tiêu chính phủ cho hàng hóa và dịch vụ:
G=580. Sản lượng tiềm năng: Yp=3800. Hàm thuế rồng: T=40+0.2Y. Tỷ lệ thất
nghiệp tự nhiên: UN=5%. Hàm số cầu tiền tệ: LM=200+0.2Y-20r. Tỷ lệ dự trữ: d=20%. Tỷ lệ
tiền mặt ngoài ngân hàng so với tiền ký gủi: c=60%. Lương tiền mạnh: H=325. Ngân sách
a.Bội thu 160
b.Bội thu 200
c.Bội chi 160
d.Bội chi 200

Câu 8.
Đường tổng cung AS dịch chuyển do
a.Mức giá chung trong nền kinh tế thay đổi
b.Chính phủ tăng hay giảm các khoản đầu tư của chính phủ
c.Thu nhập quốc dân thay đổi
d.Năng lực sản xuất của quốc gia như: vốn, tài nguyên, lao động, kỹ thuật thay đổi về số
lượng

Câu 9.
Đường tổng cung dịch chuyển diễn ra trong thời gian
a.Tức thời
b.Dài hạn
c.Ngắn hạn
d.Không có câu nào đúng

Câu 10. Đường tổng cầu AD dịch chuyển là do


a.Mức giá chung trong nền kinh tế thay đổi
b.Các nhân tố tác động đến C,I,X,G,M thay đổi
c.Năng lực sản xuất của quốc gia thay đổi
d.Các trường hợp trên đều sai.

Câu 11.
Đường AS dịch chuyển sang trái là do
a.Đầu tư tăng lên
b.Chi tiêu của chính phủ tăng lên
c.Chi phí sản xuất tăng lên
d.Cung tiền tệ tăng

Câu 12. Đường AS dịch chyển sang phải khi


a.Thuế đối vói các yếu tố sản xuất giảm
b.Giảm thuế thu nhập cá nhân
c.Tăng chi tiêu cho quốc phòng
d.Giá các yếu tố sản xuất tăng lên

Câu 13.
Đường tổng cầu AD dịch chuyển sang phải khi
a.Chính phủ tăng chi cho giáo dục và quốc phòng
b.Chính phủ giảm thuế thu nhập
c.Chi tiêu của các hộ gia đình tăng lên nhờ những dự kiến tốt đẹp về tương lai
d.Các câu trên đều đúng.

Câu 14. Yếu tố nào sau đây không có ảnh hưởng đối với tổng cầu
a.Khối lượng tiền
b.Chính sách tài khóa của chính phủ
c.Lãi suất
d.Tiến bộ kỹ thuật và công nghệ

Câu 15.
Trường hợp nào sau đây chỉ có ảnh hưởng đối với tổng cung ngắn hạn (không có ảnh
hưởng đối với tổng cung dài hạn)
a.Nguồn nhân lực tăng
b.Tiền lương danh nghĩa tăng
c.Công nghệ được đổi mới
d.Thay đổi chính sách thuế của chính phủ

Câu 16.
Khi nên kinh tế hoạt động ở mức toàn dụng, những chính sách kích thích tổng cầu
sẽ có tác dụng dài hạn
a.Làm tăng nhanh lãi suất
b.Làm tăng nhanh sản lượng thực
c.Làm tăng nhanh mức giá và lãi suất
d.Làm tăng nhanh mức giá

Câu 17. Tỷ giá hối đoái phản ánh


a.Giá trị đồng tiền nước này so với nước khác
b.Mức giá tại đó 2 đồng tiền có thể chuyển đổi cho nhau
c.a và b đúng
d.a và b sai.

Câu 18.
Trong cơ chế tỷ giá hối đoái cố định, muốn làm triệt tiêu lượng dư cầu ngoại tệ,
ngân hàng trung ương phải

a.Bán ra ngoại tệ và mua vào nội tệ


b.Bán ra nội tệ và mua vào ngoại tệ
c.a và b đều đúng
d.a và b đều sai

Câu 19.
Khi ngân hàng trung ương bán ra ngoại tệ thì lượng cung nội tệ sẽ
a.Giảm xuống
b.Tăng lên
c.Không đổi
d.Chưa biết

Câu 20. Tỷ giá ban đầu là e, các doanh nghiệp trong nước tăng nhập khẩu làm tỷ giá tăng
lên, ngân hàng trung ương can thệp bằng cách bán ra ngoại tệ để duy trì tỷ giá e. Như vậy
a.Đường IS dịch chuyển sang trái và LM dịch chuyển sang trái
b.Đường IS dịch chuyển sang phải và LM dịch chuyển sang phải
c.Đường IS dịch chuyển sang phải và LM dịch chuyển sang trái
d.Đường IS dịch chuyển sang trái và LM dịch chuyển sang phải
ĐÁP ÁN 43. TRẮC NGHIỆM – KINH TẾ VĨ MÔ – ĐỀ SỐ 13

Câu 1. Số liệu về giá cả và số lượng của các loại hàng hóa trong hai
năm 93 và 94 cho như sau
Năm 93939494
Sản phẩm P Q P Q
Gạo 10 2 11 3
Thịt 20 3 22 4
Xi măng 40 4 42 5
Tính chỉ số giá hàng tiêu dùng cho gạo và thịt của năm 94. (Năm
gốc 93 có chỉ số giá cả là 100)
a.105

b.110

c.115

d.Các phương án trên đều sai

Câu 2. Số liệu về giá cả và số lượng của các loại hàng hóa trong hai
năm 93 và 94 cho như sau
Năm 93 93 94 94
Sản phẩm P Q P Q
Gạo 10 2 11 3
Thịt 20 3 22 4
Xi măng 40 4 42 5
Tính chỉ số điều chỉnh lạm phát của năm 93 cho cả 3 mặt hàng
a.106.7

b.107.6

c.105.8

d.Không có câu nào đúng

Câu 3. Số liệu về giá cả và số lượng của các loại hàng hóa trong hai
năm 93 và 94 cho như sau
Năm 93 93 94 94
Sản phẩm P Q P Q
Gạo 10 2 11 3
Thịt 20 3 22 4
Xi măng 40 4 42 5
Tính tỷ lệ lạm phát của năm 94 so với năm 93 (Năm gốc 93 có chỉ số
giá cả là 100) sử dụng chỉ số giá hàng tiêu dùng để tính
a.6.6%

b.10%

c.10.7%
d.Không có câu nào đúng

Câu 4.
Trong một nền kinh tế, khi giá các yếu tố sản xuất tăng lên sẽ dẫn
đến tình trạng
a.Lạm phát do cầu kéo

b.Lạm phát do đình đốn sản xuất

c.Lạm phát do phát hành tiền

d.Cả 3 câu trên đều đúng.

Câu 5.
Trong một nền kinh tế, khi có sự đầu tư quá mức của tư nhân, của chính
phủ hoặc xuất khẩu tăng mạnh sẽ dẫn đến tình trạng
a.Lạm phát do phát hành tiền

b.Lạm phát do giá của các yếu tố sản xuất tăng lên

c.Lạm phát do chi phí đẩy

d.Lạm phát do cầu kéo

Câu 6.
Mức giá chung trong nên kinh tế là
a.Chỉ số giá

b.Tỷ lệ lạm phát

c.a và b đều đúng

d.a và b đều sai

Câu 7.
Theo công thức của Fisher: MV=PQ→P=MV/Q (trong đó P là mức giá
chung, M là khối lượng tiền phát hành, V là tốc độ lưu thông tiền tệ,
Q là khối lượng hàng hóa và dịch vụ). M tăng bao nhiêu thì P tăng
tương ứng bấy nhiêu.
a.Đúng

b.Sai

Câu 8.
Theo thuyết số lượng tiền tệ thì
a.Mức giá tăng cùng một tỷ lệ với tỷ lệ tăng của lượng cung tiền tệ, sản
lượng thực không đổi
b.Mức giá tăng nhiều hơn so với tỷ lệ tăng của lượng cung tiền tệ, sản
lượng thực không đổi
c.Mức giá tăng ít hơn so với tỷ lệ tăng của lượng cung tiền tệ, sản lượng
thực không đổi
d.Mức giá tăng không tăng, cho dù lượng cung tiền tệ tăng, sản lượng
thực không đổi

Câu 9.
Các nhà kinh tế học cho rằng
a.Có sự đánh đổi giữa lạm phát và thất nghiệp

b.Không có sự đánh đổi giữa lạm phát và thất nghiệp


c.Có sự đánh đổi giữa lạm phát và thất nghiệp trong ngắn hạn, không có
sự đánh đổi trong dài hạn
d.Cả 3 câu trên đều đúng.

Câu 10. Lạm phát xuất hiện có thể do các nguyên nhân

a.Tăng cung tiền

b.Tăng chi tiêu của chính phủ

c.Tăng lương và giá các yếu tố sản xuất

d.Cả 3 câu trên đều đúng.

Câu 11.
Yếu tố nào sau đây là nguyên nhân của lạm phát cao
a.Ngân sách chính phủ bội chi và được tài trợ bằng nợ vay nước ngoài
b.Ngân sách chính phủ bội chi và được tài trợ bằng phát hành tín phiếu
kho bạc
c.Ngân sách chính phủ bội chi bất luận nó được tài trợ thế nào

d.Ngân sách chính phủ bội chi và được tài trợ bằng phát hành tiền giấy

Câu 12. Thị trường mà ở đó đồng tiền của quốc gia này có thể đổi lấy đồng
tiền của quốc gia khác là
a.Thị trường ngoại hối

b.Thị trường hàng hóa

c.Thị trường yếu tố sản xuất

d.Thi trường tiền tệ

Câu 13.
Tỷ giá hối đoái được định nghĩa như sau
a.Tỷ số phản ánh giá cả đồng tiền của 2 quốc gia
b.Tỷ số phản ánh số lượng ngoại tệ nhận được khi đổi một đơn vị nội tệ

c.Tỷ số phản ánh số lượng nội tệ nhận được khi đổi một đơn vị ngoại tệ

d.Cả 3 câu trên đều đúng.

Câu 14. Tỷ giá hối đoái thay đổi sẽ ảnh hưởng đến các mặt
a.Tình hình cán cân ngoại thương

b.Tình hình cán cân thanh toán

c.Tình hình sản lượng quốc gia

d.Cả 3 câu trên đều đúng.

Câu 15. a.Khuyến


Trong điều kiện giá cả hàng hóa ở các nước không thay đổi, khi tỷ giá hối khích xuất
đoái tăng lên sẽ có tác dụng khẩu
b.Khuyến khích nhập khẩu
c.Tăng xuất khẩu, giảm nhập khẩu
d.Khuyến khích gia tăng cả xuất khẩu và nhập khẩu

Câu 16.
Khi tỷ giá hối đoái giảm xuống thì
a.Các công ty nhập nhập hàng sẽ có lợi
b.Các công ty xuất nhập hàng sẽ có lợi
c.Người sản xuất hàng xuất khẩu có lợi
d.Không có câu nào đúng

Câu 17. Số cung ngoại tệ trên thị trường ngoại hối sinh ra là do
a.Xuất khẩu hàng hóa
b.Nước ngoài chuyển vốn đầu tư và tài sản vào trong nước
c.Thu nhập từ các yếu tố sản xuất và tài sản đặt ở nước ngoài
d.Cả 3 câu trên đều đúng.

Câu 18.
Số cầu ngoại tệ trên thị trường ngoại hối sinh ra do
a.Nhập khẩu hàng hóa của nước ngoài
b.Chuyển vốn đầu tư và tài sản ra nước ngoài
c.Trả nợ vay nước ngoài của xí nghiệp tư nhân
d.Cả 3 câu trên đều đúng.

Câu 19.
Cơ chế mà ở đó tỷ giá hối đoái được tư do hình thành trên thị trường ngoại
hối
a.Cơ chế tỷ giá hối đoái thả nổi
b.Cơ chế tỷ giá hối đoái cố định
c.Cơ chế tỷ giá hối đoái thả nổi có can thiệp của chính phủ
d.a hoặc c đúng

Câu 20. Khi tỷ giá hối đoái tăng lên trong điều kiện giá cả hàng hóa ở các
nước cũng thay đổi, điều này sẽ dẫn đến
a.Xuất khẩu gia tăng
b.Xuất khẩu giảm sút
c.Xuất khẩu không đổi
d.Cả 3 câu trên đều đúng.

ĐÁP ÁN 44. TRẮC NGHIỆM – KINH TẾ VĨ MÔ – ĐỀ SỐ 14

Câu 1. Giả sử lúc đầu ngân hàng trong nước và nước ngoài như nhau và không thay đổi,
khi tỷ giá hối đoái tăng lên
a.Vốn có xu hướng chạy ra nước ngoài
b.Vốn có xu hướng chạy vào trong nước
c.Vốn không có lưu dộng giữa các nước
d.Không có câu nào đúng

Câu 2. Đường BP được định nghĩa là một đường tập hợp những phối hợp giữa lãi suất và
sản lượng mà ở đó
a.Thị trường hàng hóa cân bằng
b.Cán cân thanh toán cân bằng
c.Thị trường tiền tệ cân bằng
d.Cán cân thương mại cân bằng

Câu 3. Khi lượng ngoại tệ đi vào tăng lên còn lượng ngoại tệ đi ra không đổi
a.Đường BP dịch chuyển sang trái
b.Đường BP dịch chuyển sang phải
c.Đường BP không dịch chuyển
d.Đường BP dịch chuyển sang phải rồi quay trở lại vị trí lúc đầu

Câu 4.
Khi lượng ngoại tệ đi ra tăng lên trong khi lượng ngoại tệ đi vào không đổi
a.Thị trường hàng hóa cân bằng
b.Thị trường tiền tệ luôn cân bằng
c.Lượng ngoại tệ đi vào bằng với lương ngoại tệ đi ra
d.Cả 3 câu trên đều đúng.

Câu 5.
Điểm cân bằng bên trong nằm phía trên đường BP lúc đó
a.Lượng ngoại tệ đi vào lớn hơn lượng ngoại tệ đi ra
b.Lượng ngoại tệ đi vào nhỏ hơn lượng ngoại tệ đi ra
c.Cán cân thanh toán thâm hụt
d.Cả 3 câu trên đều đúng.

Câu 6.
Khi cán cân thanh toán thặng dư, trong cơ chế tỷ giá hối đoái thả nổi thì
a.Tỷ giá hối đoái cân bằng
b.Tỷ giá hối đoái không thay đổi
c.Tỷ giá hối đoá có xu hướng tăng lên
d.Tỷ giá hối đoá có xu hướng giảm xuống

Câu 7.
Trong cơ chế tỷ giá hối đoái cố định nếu cán cân thanh toán thặng dư, để duy trì tỷ giá hối
đoái mà chính phủ ấn định thì
a.Ngân hàng trung ương tung ra một số lượng nội tệ để đổi lấy ngoại tệ
b.Ngân hàng trung ương tung ra một số lượng ngoại tệ để đổi lấy nội tệ
c.Ngân hàng trung ương giảm lãi suất chiết khấu
d.Ngân hàng trung ương tăng dự trữ bắt buộc

Câu 8.
Nợ nước ngoài là một khoản mục của
a.Tài khoản vốn
b.Tài khoản vãng lai
c.Khoản tài trợ chính thức
d.Các phương án trên đều sai

Câu 9.
Cầu ngoại tệ ở VN xuất từ
a.Nhập khẩu vào VN và mua tài sản ở nước ngoài của công dân VN
b.Nhập khẩu vào VN và mua tài sản ở VN của công dân nước ngoài
c.Xuất khẩu từ VN và mua tài sản ở VN của công dân nước ngoài
d.Xuất khẩu vào VN và mua tài sản ở nước ngoài của công dân VN

Câu 10. Cán cân thanh toán của một quốc gia sẽ thay đổi khi
a.Lãi suất trong nước thay đổi
b.Tỷ giá hối đoái thay đổi
c.Sản lượng quốc gia thay đổi
d.Các trường hợp trên đều đúng

Câu 11.
Trong cơ chế tỷ giá hối đoái thả nổi
a.Dự trữ ngoại tệ của quốc gia giảm khi tỷ giá tăng
b.Dự trữ ngoại tệ của quốc gia tăng khi tỷ giá giảm
c.Dự trữ ngoại tệ của quốc gia thay đổi tùy theo các diễn biến trên thị trường ngoại hối
d.Dự trữ ngoại tệ của quốc gia không thay đổi, bất luận các diễn biến trên thị trường
ngoại hối

Câu 12. Cung ngoại tệ ở việt nam xuất phát từ


a.Xuất khẩu từ VN và tiền mua tài sản nước ngoài của các công dân VN
b.Xuất khẩu từ VN và các công dân nước ngoài mua tài sản của VN
c.Nhập khẩu vào VN và mua tài sản nước ngoài của các công dân VN
d.Nhập khẩu vào VN và các công dân nước ngoài mua tài sản của VN

Câu 13.
Phá giá ngoại tệ sẽ
a.Xuất khẩu có ưu thế cạnh tranh hơn
b.Xuất hiện lạm phát cầu kéo
c.Giảm dự trữ ngoại tệ quốc gia
d.Cả ba phương án nêu trên đều không chính xác.

Câu 14. Tỷ giá hối đoái được xác định bằng lượng cung và cầu ngoại tệ trên thị trường
ngoại hối là
a.Cơ chế tỷ giá hối đoái thả nổi
b.Cơ chế tỷ giá hối đoái thả nổi có quản lý
c.Cơ chế tỷ giá hổi đoái cố định
d.Tấc cả đều sai

Câu 15.
Các mục khoản của tài khoản vãng lai là
a.Xuất khẩu-Nhập khẩu
b.Thu nhập tài sản ròng
c.Chuyển nhượng ròng
d.Các trường hợp trên đều đúng

Câu 16.
Các tài khoản của cán cân thanh toán
a.Tài khoản vãng lai, tài khoản vốn, khoản tài trợ chính thức, sai số thống kê
b.Tài khoản vãng lai, tài khoản tài trợ chính thức, tài khoản dự trữ
c.Khoản trợ chính thức, tài khoản vốn, tài khoản tiền gửi không kì hạn
d.Cả 3 câu trên đều đúng.

Câu 17. Đối với một nước có cán cân thanh toán thâm hụt, việc thu hút mạnh vốn
đầu tư nước ngoài góp phần cải thiện cán cân thanh toán vì
a.Việc thu hút mạnh vốn đầu tư nước ngoài làm tăng thặng dư hoặc làm giảm thâm hụt
tài khoản vốn
b.Việc thu hút mạnh vốn đầu tư nước ngoài làm tăng thặng dư hoặc làm giảm thâm hụt
mậu dich
c.Việc thu hút mạnh vốn đầu tư nước ngoài làm tăng thặng dư hoặc làm giảm thâm hụt
tài khoản vãng lai
d.Việc thu hút mạnh vốn đầu tư nước ngoài làm tăng thặng dư hoặc làm giảm thâm hụt
ngân sách chính phủ
Câu 18.
Giả sử có các hàm số sau: Tài khoản vốn: K=-1000+200r. Xuất khẩu: X=200. Nhập
khẩu: M=100+0.2Y. Vậy đường BP có dạng

a.Y=-4500+1000r
b.Y=-450+1000r
c.Y=-4500+100r
d.Y=-450+100r

Câu 19.
Tỷ giá hối đoái thay đổi sẽ ảnh hưởng đến các mặt
a.Tình hình cán cân ngoại thương
b.Tình hình cán cân thanh toán
c.Tình hình sản lượng quốc gia
d.Cả 3 câu trên đều đúng.

Câu 20. Khi tỷ giá hối đoái giảm xuống thì


a.Các công ty nhập khẩu hàng sẽ có lợi
b.Các công ty xuất khẩu hàng sẽ có lợi
c.a và b đúng
d.a và b sai

ĐÁP ÁN 48. TRẮC NGHIỆM – KINH TẾ VĨ MÔ – ĐỀ SỐ 16

Câu 1. Thất nghiệp cao hơn luôn kèm theo lạm phát thấp hơn.
a.Đúng
b.Sai

Câu 2. Lạm phát sẽ làm thay đổi vị trí đường LM trong mô hình IS - LM.
a.Đúng
b.Sai

Câu 3. Điểm vừa đủ trên hàm tiêu dùng là điểm mà tại đó tiêu dùng bằng đầu tư.
a.Đúng
b.Sai

Câu 4. Việc thay đổi giá vật tư nhập khẩu tác động đến cả tổng cung lẫn tổng cầu.
a.Đúng
b.Sai
Câu 5. Khi còn có thất nghiệp thì còn có áp lực làm cho tiền công tăng lên.
a.Đúng
b.Sai

Câu 6. Sự thay đổi của giá không có ảnh hưởng gì đến vị trí của các đường IS, LM.
a.Đúng
b.Sai

Câu 7. Trong mô hình xác định tổng sản phẩm quốc dân của 3 khu vực (Hộ gia
đình, hãng kinh doanh, chính phủ) tiết kiệm của hộ gia đình + thuế = đầu tư của
khu vực tư nhân + chi tiêu chính phủ.
a.Đúng
b.Sai

Câu 8. Xu hướng nhập khẩu cận biên và xu hướng tiêu dùng cận biên có tác động
cùng chiều đến số nhân chi tiêu.
a.Đúng
b.Sai

Câu 9. Nếu không có thâm hụt ngân sách thì không thể có lạm phát.
a.Đúng
b.Sai

Câu 10. Trong nền kinh tế đóng, chính sách tài khoá có tác động yếu khi cầu tiền
rất nhậy cảm với lãi suất.
a.Đúng
b.Sai

Câu 11. Xuất khẩu ròng tăng lên sẽ làm đường IS dịch sang phải và lãi suất giảm
đi.
a.Đúng
b.Sai

Câu 12. Số nhân chi tiêu chỉ số những thay đổi trong chi tiêu không phụ thuộc vào
thu nhập chỉ dẫn đến những thay đổi trong thu nhập cân bằng (sản lượng cân bằng
như thế nào).
a.Đúng
b.Sai

Câu 13. Lạm phát ỳ (lạm phát dự kiến) xảy ra khi có một cơn lốc về cầu.
a.Đúng
b.Sai

Câu 14. Chính sách tiền tệ mở rộng có thể làm giảm sản lượng và giảm tỷ giá hối
đoái của đồng nội tệ.
a.Đúng
b.Sai

Câu 15. Đường LM càng dốc thì qui mô lấn át đầu tư càng lớn (với IS có độ dốc
không đổi).
a.Đúng
b.Sai

Câu 16. Trong điều kiện các yếu tố khác không thay đổi tỷ lệ dự trữ bắt buộc tăng
lên làm lãi suất cân bằng trong thị trường tiền tệ giảm.

a.Đúng
b.Sai

Câu 17. Trong điều kiện các yếu tố khác không thay đổi tỷ lệ dự trữ bắt buộc tăng
lên làm giá cả và sản lượng cân bằng trong thị trường hàng hoá giảm.
a.Đúng
b.Sai

Câu 18. Trong nền kinh tế mở và tỷ giá hối đoái là linh hoạt, giả sử Ngân hàng
trung ương bán trái phiếu cho công chúng thì lãi suất cân bằng sẽ thay đổi như thế
nào trên thị trường tiền tệ.

a.Tăng
b.Giảm

Câu 19. Trong nền kinh tế mở và tỷ giá hối đoái là linh hoạt, giả sử Ngân hàng
trung ương bán trái phiếu cho công chúng tỷ giá hối đoái sẽ thay đổi như thế nào
trên thị trường ngoại hối.

a.Tăng
b.Giảm

Câu 20. Trong nền kinh tế mở và tỷ giá hối đoái là linh hoạt, giả sử Ngân hàng
trung ương bán trái phiếu cho công chúng, sự thay đổi của tỷ giá và lãi suất sẽ ảnh
hưởng như thế nào đến giá cả và sản lượng.

a.Tăng
b.Giảm

ĐÁP ÁN 73. TRẮC NGHIỆM - KINH TẾ VĨ MÔ - ĐỀ SỐ 17

Câu 4. Nếu GDP bình quân thực tế của năm 2000 là 18,073$ và
GDP bình quân thực tế của năm 2001 là 18,635$ thì tỷ lệ tăng
trưởng của sản lượng thực tế trong thời kỳ này là bao nhiêu?
a.3.0%
b.3.1%
c.5.62%
d.18.0%
e.18.6%

Câu 18. Khi nền kinh tế đang có lạm phát cao, nên:
a.Giảm lượng cung tiền, tăng lãi suất
b.Giảm chi ngân sách và tăng thuế
c.Các lựa chọn đều sai
d.Các lựa chọn đều đúng

Câu 1. Mức sống của chúng ta liên quan nhiều nhất đến:
a.Mức độ làm việc chăm chỉ của chúng ta
b.Nguồn cung tư bản của chúng ta, vì tất cả những gì có giá trị đều do máy móc sản xuất
ra
c.Nguồn tài nguyên thiên nhiên của chúng ta, vì chúng giới hạn sản xuất
d.Năng suất của chúng ta, vì thu nhập của chúng ta bằng chính những gì chúng ta sản
xuất ra.

Câu 2. Sản phẩm trung gian và sản phẩm cuối cùng khác nhau ở
a.Mục đích sử dụng
b.Thời gian tiêu thụ
c.Độ bền trong quá trình sử dụng
d.Các lựa chọn đều đúng

Ngân hàng Trung Ương có thể làm thay đổi cung nội tệ
Câu 3.
bằng cách:
a.Mua hoặc bán trái phiếu chính phủ
b.Mua hoặc bán ngoại tệ
c.Cả hai lựa chọn đều đúng
d.Cả hai lựa chọn đều sai

Câu 6. Thành phần nào sau đây thuộc lực lượng lao động:
a.Học sinh trường trung học chuyên nghiệp
b.Người nội trợ
c.Bộ đội xuất ngũ
d.Sinh viên năm cuối

Câu 5.Hoạt động nào sau đây của ngân hàng Trung Ương sẽ làm
tăng cơ sở tiền tệ
a.Bán ngoại tệ trên thị trường ngoại hối
b.Cho các ngân hàng thương mại vay
c.Hạ tỷ lệ dự trữ bắt buộc đối với các ngân hàng thương mại
d.Tăng lãi suất chiết khấu

Câu 7.Những yếu tố nào sau đây có thể dẫn đến thâm hụt cán
cân thương mại của một nước:
a.Đồng nội tệ xuống giá so với đồng ngoại tệ
b.Sự gia tăng của đầu tư trực tiếp nước ngoài
c.Thu nhập của các nước đối tác mậu dịch chủ yếu tăng
d.Các lựa chọn đều sai

Câu 8.Những yếu tố nào sau đây có ảnh hưởng đến tổng cung
dài hạn:
a.Thu nhập quốc gia tăng
b.Xuất khẩu tăng
c.Tiền lương tăng
d.Đổi mới công nghệ

Câu 10.Những trường hợp nào sau đây có thể tạo ra những áp
lực lạm phát
a.Cán cân thanh toán thặng dư trong một thời gian dài
b.Giá của các nguyên liệu nhập khẩu chủ yếu gia tăng nhiều
c.Một phần lớn các thâm hụt ngân sách được tài trợ bởi ngân hàng trung ương
d.Các lựa chọn đều đúng.

Câu 9. GDP thực và GDP danh nghĩa của một năm bằng nhau
nếu:
a.Tỷ lệ lạm phát của năm hiện hành bằng tỷ lệ lạm phát của năm trước
b.Tỷ lệ lạm phát của năm hiện hành bằng tỷ lệ lạm phát của năm gốc
c.Chỉ số giá của năm hiện hành bằng chỉ số giá của năm trước
d.Chỉ số giá của năm hiện hành bằng chỉ số giá của năm gốc

Câu 14.Nếu NHTƯ giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc và tăng lãi suất
chiết khấu thì khối lượng tiền tệ sẽ:
a.Tăng
b.Giảm
c.Không đổi
d.Không thể kết luận

Trên đồ thị, trục hoành ghi sản lượng quốc gia, trục tung
Câu 12.
ghi mức giá chung, đường tổng cầu AD dịch sang phải khi:
a.Nhập khẩu và xuất khẩu tăng
b.Chính phủ tăng chi tiêu cho quốc phòng
c.Chính phủ cắt giảm các khoản trợ cấp và giảm thuế
d.Các lựa chọn đều đúng
Trên đồ thị, trục hoành ghi sản lượng quốc gia, trục tung
Câu 16.
ghi mức giá chung, đường tổng cung AS dịch chuyển khi:
a.Mức giá chung thay đổi
b.Chính phủ thay đổi các khoản chi ngân sách
c.Thu nhập quốc gia không đổi
d.Công nghệ sản xuất có những thay đổi đáng kể

Câu 17. Trong cơ chế tỷ giá hối đoái thả nổi hoàn toàn:
a.Dự trữ ngoại tệ của quốc gia thay đổi tùy theo diễn biến trên thị trường ngoại hối
b.Dự trữ ngoại tệ của quốc gia tăng khi tỷ giá hối đoái giảm
c.Dự trữ ngoại tệ của quốc gia không thay đổi, bất luận diễn biến trên thị trường ngoại
hối
d.Dự trữ ngoại tệ của quốc gia giảm khi tỷ giá hối đoái tăng

Câu 19.Nếu tỷ giá hối đoái danh nghĩa không thay đổi đáng kể,
tốc độ tăng giá trong nước tăng nhanh hơn giá thế giới, sức
cạnh tranh của hàng hóa trong nước sẽ:
a.tăng
b.giảm
c.Không thay đổi
d.Không thể kết luận

Khi đầu tư nước ngoài vào Việt


Câu 15. Nam tăng, nếu các yếu tố
khác không đổi, Việt Nam sẽ:

a.Thặng dư hoặc thâm hụt cán cân thanh toán


b.Tăng xuất khẩu ròng
c.Tăng thu nhập ròng từ tài sản nước ngoài
d.Các lựa chọn đều đúng

Câu 20.Nếu các yếu tố khác không đổi, lãi suất tăng thì sản
lượng cân bằng sẽ:
a.Tăng
b.Giảm
c.không thay đổi
d.Không thể kết luận

Câu 13. Nền kinh tế đang ở mức toàn dụng. Giả sử lãi suất, giá
cả và tỷ giá hối đoái không đổi, nếu chính phủ giảm chi tiêu và
giảm thuế một lượng bằng nhau, trạng thái của nền kinh tế sẽ
thay đổi:
a.Từ suy thoái sang lạm phát
b.Từ suy thoái sang ổn định
c.Từ ổn định sang lạm phát
d.Từ ổn định sang suy thoái

Tác động ngắn hạn của chính sách nới lỏng tiền tệ trong
Câu 11.
nền kinh tế mở với cơ chế tỷ giá hối đoái thả nổi là:
a.Sản lượng tăng
b.Thặng dư hoặc giảm thâm hụt cán cân thương mại
c.Đồng nội tệ giảm giá
d.Các lựa chọn đều đúng.

ĐÁP ÁN 74. TRẮC NGHIỆM - KINH TẾ VĨ MÔ - ĐỀ SỐ 18

Nếu GDP bình quân thực tế của năm 2000 là 18,073$ và


Câu 1.
GDP bình quân thực tế của năm 2001 là 18,635$ thì tỷ lệ tăng
trưởng của sản lượng thực tế trong thời kỳ này là bao nhiêu?
a.3.0%
b.3.1%
c.5.62%
d.18.0%
e.18.6%

Câu 2. Khi nền kinh tế đang có lạm phát cao, nên:


a.Giảm lượng cung tiền, tăng lãi suất
b.Giảm chi ngân sách và tăng thuế
c.Các lựa chọn đều sai
d.Các lựa chọn đều đúng

Câu 3. Mức sống của chúng ta liên quan nhiều nhất đến:
a.Mức độ làm việc chăm chỉ của chúng ta
b.Nguồn cung tư bản của chúng ta, vì tất cả những gì có giá trị đều do máy móc sản xuất
ra
c.Nguồn tài nguyên thiên nhiên của chúng ta, vì chúng giới hạn sản xuất
d.Năng suất của chúng ta, vì thu nhập của chúng ta bằng chính những gì chúng ta sản
xuất ra.

Câu 4. Sản phẩm trung gian và sản phẩm cuối cùng khác nhau ở
a.Mục đích sử dụng
b.Thời gian tiêu thụ
c.Độ bền trong quá trình sử dụng
d.Các lựa chọn đều đúng
Ngân hàng Trung Ương có thể làm thay đổi cung nội tệ
Câu 5.
bằng cách:
a.Mua hoặc bán trái phiếu chính phủ
b.Mua hoặc bán ngoại tệ
c.Cả hai lựa chọn đều đúng
d.Cả hai lựa chọn đều sai

Câu 6. Thành phần nào sau đây thuộc lực lượng lao động:
a.Học sinh trường trung học chuyên nghiệp
b.Người nội trợ
c.Bộ đội xuất ngũ
d.Sinh viên năm cuối

Câu 7.Hoạt động nào sau đây của ngân hàng Trung Ương sẽ làm
tăng cơ sở tiền tệ
a.Bán ngoại tệ trên thị trường ngoại hối
b.Cho các ngân hàng thương mại vay
c.Hạ tỷ lệ dự trữ bắt buộc đối với các ngân hàng thương mại
d.Tăng lãi suất chiết khấu

Câu 8.Những yếu tố nào sau đây có thể dẫn đến thâm hụt cán
cân thương mại của một nước:
a.Đồng nội tệ xuống giá so với đồng ngoại tệ
b.Sự gia tăng của đầu tư trực tiếp nước ngoài
c.Thu nhập của các nước đối tác mậu dịch chủ yếu tăng
d.Các lựa chọn đều sai

Câu 9.Những yếu tố nào sau đây có ảnh hưởng đến tổng cung
dài hạn:
a.Thu nhập quốc gia tăng
b.Xuất khẩu tăng
c.Tiền lương tăng
d.Đổi mới công nghệ

Câu 10.Những trường hợp nào sau đây có thể tạo ra những áp
lực lạm phát
a.Cán cân thanh toán thặng dư trong một thời gian dài
b.Giá của các nguyên liệu nhập khẩu chủ yếu gia tăng nhiều
c.Một phần lớn các thâm hụt ngân sách được tài trợ bởi ngân hàng trung ương
d.Các lựa chọn đều đúng.

Câu 11. GDP thực và GDP danh nghĩa của một năm bằng nhau
nếu:
a.Tỷ lệ lạm phát của năm hiện hành bằng tỷ lệ lạm phát của năm trước
b.Tỷ lệ lạm phát của năm hiện hành bằng tỷ lệ lạm phát của năm gốc
c.Chỉ số giá của năm hiện hành bằng chỉ số giá của năm trước
d.Chỉ số giá của năm hiện hành bằng chỉ số giá của năm gốc

Câu 12.Nếu NHTƯ giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc và tăng lãi suất
chiết khấu thì khối lượng tiền tệ sẽ:
a.Tăng
b.Giảm
c.Không đổi
d.Không thể kết luận

Trên đồ thị, trục hoành ghi sản lượng quốc gia, trục tung
Câu 13.
ghi mức giá chung, đường tổng cầu AD dịch sang phải khi:
a.Nhập khẩu và xuất khẩu tăng
b.Chính phủ tăng chi tiêu cho quốc phòng
c.Chính phủ cắt giảm các khoản trợ cấp và giảm thuế
d.Các lựa chọn đều đúng

Trên đồ thị, trục hoành ghi sản lượng quốc gia, trục tung
Câu 14.
ghi mức giá chung, đường tổng cung AS dịch chuyển khi:
a.Mức giá chung thay đổi
b.Chính phủ thay đổi các khoản chi ngân sách
c.Thu nhập quốc gia không đổi
d.Công nghệ sản xuất có những thay đổi đáng kể

Câu 15. Trong cơ chế tỷ giá hối đoái thả nổi hoàn toàn:
a.Dự trữ ngoại tệ của quốc gia thay đổi tùy theo diễn biến trên thị trường ngoại hối
b.Dự trữ ngoại tệ của quốc gia tăng khi tỷ giá hối đoái giảm
c.Dự trữ ngoại tệ của quốc gia không thay đổi, bất luận diễn biến trên thị trường ngoại
hối
d.Dự trữ ngoại tệ của quốc gia giảm khi tỷ giá hối đoái tăng

Câu 16.Nếu tỷ giá hối đoái danh nghĩa không thay đổi đáng kể,
tốc độ tăng giá trong nước tăng nhanh hơn giá thế giới, sức
cạnh tranh của hàng hóa trong nước sẽ:
a.tăng
b.giảm
c.Không thay đổi
d.Không thể kết luận

Khi đầu tư nước ngoài vào Việt


Câu 17. Nam tăng, nếu các yếu tố
khác không đổi, Việt Nam sẽ:

a.Thặng dư hoặc thâm hụt cán cân thanh toán


b.Tăng xuất khẩu ròng
c.Tăng thu nhập ròng từ tài sản nước ngoài
d.Các lựa chọn đều đúng

Câu 18.Nếu các yếu tố khác không đổi, lãi suất tăng thì sản
lượng cân bằng sẽ:
a.Tăng
b.Giảm
c.không thay đổi
d.Không thể kết luận

Câu 19. Nền kinh tế đang ở mức toàn dụng. Giả sử lãi suất, giá
cả và tỷ giá hối đoái không đổi, nếu chính phủ giảm chi tiêu và
giảm thuế một lượng bằng nhau, trạng thái của nền kinh tế sẽ
thay đổi:
a.Từ suy thoái sang lạm phát
b.Từ suy thoái sang ổn định
c.Từ ổn định sang lạm phát
d.Từ ổn định sang suy thoái

Tác động ngắn hạn của chính sách nới lỏng tiền tệ trong
Câu 20.
nền kinh tế mở với cơ chế tỷ giá hối đoái thả nổi là:
a.Sản lượng tăng
b.Thặng dư hoặc giảm thâm hụt cán cân thương mại
c.Đồng nội tệ giảm giá
d.Các lựa chọn đều đúng.

PHẦN A: LÝ THUYẾT (5,0 điểm/20 câu, mỗi câu 0,25 điểm)


Câu 1: Thành phần nào sau đây không được tính vào GDP Mỹ?
a. Việt Nam Airline mua 05 máy bay Dreamline 777
b. Hảng ô tô Ford mở rộng nhà máy tại bắc Carolina(Mỹ)
c. Thành phố New York trã lương cho các cảnh sát
d. Chính phủ Liên bang trợ cấp cho những người già neo đơn
Câu 2: Một người Mỹ mua đôi giày được sản xuất tại Italia, giao dịch này sẻ
tác động như thế nào
đến tài khoản thu nhập quốc gia
a. Xuất khẩu ròng & GDP cùng tăng
b. Xuất khẩu ròng & GDP cùng giảm
c. Xuất khẩu ròng giảm & GDP không đổi
d. Xuất khẩu ròng không đổi & GDP tăng
Câu 3: Giả sử người đi vay & người cho vay đã thỏa thuận mức lãi suất danh
nghĩa trã cho khoản
vay. Sau đó lạm phát đã tăng cao hơn mức mà 02 bên dự đoán, lãi suất thực
của khoản vay này là.
a. Cao hơn mức dự đoán
b. Thấp hơn mức dự đoán
c. Không thay đổi
d. Tất cả điều sai
Câu 4: Công ty Intel (USA) đầu tư nhà máy sản xuất Chip tại khu công nghệ
cao Q9, đầu tư này
thuộc hình thức nào?
a. Đầu tư gián tiếp
b. Đầu tư trực tiếp (FDI: Foreign Direct Investment)
c. Đầu tư hổ trợ phát triển chính thức (ODA: Official Development
Assistance)
d. Tất cả điều đúng
Câu 5: Người tiêu dùng thường thay thế những hàng hóa rẽ hơn, khi có một
số hàng hóa tăng giá,
điều này dẫn đến một số sai lầm khi tính CPI do.
a. Ước lượng quá mức tỷ lệ lạm phát(Chú ý CPI tính trên toàn bộ
hàng hóa )
b. Ước lượng thấp tỷ lệ lạm phát
c. Ước lượng hệ số điều chỉnh GDP quá mức
d. Ước lượng hệ số điều chỉnh GDP thấp
Câu 6: Nếu các doanh nghiệp lạc quan về khả năng lợi nhuận trong tương
lai, đường …………
của vốn vay sẻ dịch chuyển sang phải, dẫn đến điểm cân bằng lãi suất
…………..
1/7a. Cung, tăng
b. Cung, giảm
c. Cầu, tăng
d. Cầu, giảm
Câu 7: Năm 2021 chính phủ Việt Nam vay mượn nhiều hơn 20 tỷ USD so với
năm 2020. Quyết
định của chính phủ sẻ làm cho lãi suất trên thị trường vốn vay ……….., đầu tư
……….
a. Tăng, giảm
b. Tăng, tăng
c. Giảm, giảm
d. Giảm, tăng
Câu 8: Hành đồng nào sau đây của NHTW sẻ làm giảm lượng cung tiền?
a. Mua trái phiếu chính phủ thông qua thị trường mở
b. Giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc
c. Tăng lãi suất tái chiếc khấu
d. Giảm lãi suất tái chiếc khấu
Câu 9: Một nền kinh tế mở chính phủ cắt giảm chi tiêu để giảm thâm hụt
ngân sách. Kết quả làm
cho lãi suất …………..dẫn đến vốn …………tăng và tỷ giá hối đoái thực
………………
a. Giảm, ra ròng, tăng
b. Giảm, ra ròng, giảm
c. Giảm, vào ròng, tăng
d. Tăng, vào ròng, tăng
Câu 10: Theo thuyết lượng tiền tệ, biến nào trong phương trình số lượng là
ổn định qua thời gian.
a. GDP thực
b. Vòng quay
c. Mức giá
d. Lượng cung tiền
Câu 11: Giả sử ngân hàng trung ương khuyến khích người dân & công ty sử
dụng thẻ tín dụng để
giảm lượng tiền mặt nắm giử. Sự kiện này sẻ tác động đến thị trường tiền tệ
như thế nào?
a. Tăng cầu tiền
b. Giảm cầu tiền
c. Tăng cung tiền
d. Giảm cung tiền
2/7Câu 12: Nếu giá trị nhập khẩu của một quốc gia lớn hơn giá trị xuất
khẩu, thì điều nào sau đây
không đúng.
a. NX <0
b. Y < C+I+G
c. I > S
d. NCO >0
Giải thích: NX = X- I nên NX<0 là đúng, vì Y = C= I + G + NX vì NX
<0 nên Y<C + I +
G là đúng, vì Y < C+I + G → Y – C – G <I mà Y – C – G = S nên S<I
Câu 13: Nếu một ly café có giá 2 euros ở Paris & 6 usd ở New York và cân
bằng sức mua được
duy trì, mức tỷ giá trao đổi là bao nhiêu?
a. 1/4 euro cho 1 usd
b. 1/3 euro cho 1 usd
c. 3 euros cho 1 usd
d. 4 euros cho 1 usd.
Câu 14: Các yếu tố khác không đổi, một sự gia tăng trong lãi suất tiền gởi,
sẻ giảm.
a. Tiêt kiệm quốc gia & đầu tư nội địa
b. Tiết kiệm quốc gia & dòng vốn ra ròng
c. Đầu tư nội địa & dòng vốn ra ròng
d. Chỉ tiết kiệm quốc gia
Câu 15: Các yếu tố khác không đổi, một sự gia tăng của đồng nội tệ là
nguyên nhân làm cho
a. Xuất khẩu tăng & nhập khẩu giảm
b. Xuất khẩu giảm & nhập khẩu tăng
c. Cả nhập khẩu & xuất khẩu tăng
d. Cả nhập khẩu & xuất khẩu giảm
Câu 16: Đường tổng cầu dịch chuyển sang phải bởi
a. Chính phủ tăng thuế
b. Chính phủ giảm chi tiêu
c. Chính phủ tăng chi tiêu
d. Chính phủ thặng dư ngân sách
Câu 17: Hiện tượng nền kinh tế vừa trì trệ, vừa lạm phát (stagflation) trong
mô hình tổng cung
tổng cầu do
a. Đường tổng cầu dịch trái
3/7b. Đường tổng cầu dịch phải
c. Đường tổng cung dịch phải
d. Đường tổng cung dịch trái
Giải thích: Nền kinh tế vừa trì trệ, vừa lạm phát nghĩa là nó vừa giảm
sản lượng & tăng
giá nên đường tổng cung dịch trái
Câu 18: Nếu NHTW tăng cung tiền để mở rộng tổng cầu nó di chuyển nền
kinh tế đi dọc đường
Phillips đến điểm có tỷ lệ lạm phát …………….. và tỷ lệ thất nghiệp ………………
a. Cao hơn, cao hơn
b. Cao hơn, thấp hơn
c. Thấp hơn, thất hơn
d. Thấp hơn, cao hơn
Câu 19: Trong ngắn NHTW đối diện đánh đổi (trade off) nào sau đây
a. Tăng trưởng kinh tế & việc làm
b. Lạm phát & thất nghiệp
c. Lạm phát & ổn định giá
d. GDP thực tăng & GDP tiềm năng tăng
Câu 20: Hiệu ứng đuổi kịp (catch up effect) cho rằng các nước kém phát
triển có thể đuổi kịp các
nước phát triển nhờ có tốc độ tăng trưởng GDP cao, nguyên nhân chính do
a. Sức sinh lời có tính giảm dần
b. Các nước kém phát triển nhận nhiều đầu tư FDI hơn trước đây
c. Các nước phát triển dịch chuyển chuổi giá trị sản phẩm qua các nước kém
phát triển
d. Tất cả điều sai
PHẦN B: BÀI TẬP (5,0 điểm/20 câu, mỗi câu 0,25 điểm)
Sử dụng dữ liệu sau để trã lời câu 1&2: Theo số liệu của Worldbank, GDP
thực Thailand năm
2020 là 509 tỷ USD, GDP thực Việt Nam là 343 tỷ USD.
Câu 01: Cần bao nhiêu năm để GDP thực Việt Nam đạt được mức GDP của
Thailand hiện nay,
nếu chính phủ Việt Nam cam kết mức tăng trưởng GDP là 5%.
a. 8
b. 9
c. 10
d. 11
4/7Giải thích: Áp dụng công thức FV = PV(1 + r)^n , suy ra FV/PV =
(1+r)^n, với FV = 509 tỷ,
PV = 343 tỷ, r = 5%, 509/343 = (= (1+r)^n, lấy ln 02 vế , n=
ln(509/343)/ln(1 + 5%)
Câu 02: Cần bao nhiêu năm để GDP thực Việt Nam gấp 2 lần hiện nay, nếu
chính phủ Việt nam
cam kết mức tăng trưởng GDP là 7.2%.
a. 8
b. 9
c. 10
d. 11
Giải thích: Áp dụng công thức FV = PV(1 + r)^n , suy ra FV/PV = (1+r)^n,
với FV = 2X, PV
= X, r = 7.2%, n= ln(2X/X/ln(1 + 7.2%)
Sử dụng dữ liệu sau để trã lời các câu 3 &4: Một nền kinh tế đóng có các
thông tin như sau: Y
= 10.000 tỷ, C = 6.000 tỷ, T = 1.500, G = 1.700 và hàm đầu tư I = 3.100 –
100r, trong đó r là lãi
suất thực.
Câu 03: Tiết kiệm tư nhân và tiết kiệm chính phủ là.
a. 2.500, -200
b. 2000, -200
c. 8.000, 200
d. 8.000, 1.500
Giả thích: Ta có Y = C+I +G +NX(nhưng vì nền kinh tế đóng nên NX =0),
Tiết kiệm tư nhân S = Y – C - T = 10.000 - 6.000 – 1500 = 2.500(tiết kiệm
tư nhận hiểu rõ hơn
đó là gồm tiết kiệm hộ gia định & công ty) = Thu nhập(Y) – chi tiêu(C) –
Thuế (T).
Tiết kiệm CP = T- G = 1500 – 17= -200(T là thuế mà DN và hộ gia đ2nh
phải nộp thì nó nguồn
thu/doanh thu của CP)
Câu 04: Lãi suất cân bằng là.
a. 10
b. 11
c. 8
d. 12
Giải thích: Trong nền KT ta luôn có S = I, mà S = S tư nhân + Scp = 2500-
200= 2300
S=I ↔ 2300 = 3100 – 100r vậy r = 8
5/7Dùng dữ liệu sau để trã lời các câu 5 & 6: Một ngân hàng có vốn chủ
sở hữu là $200 và sử dụng
đòn bẫy là 5.
Câu 05: Nếu giá trị tài sản của ngân hàng giảm 10%, thì vốn chủ sở hữu sẻ
giảm.
a. $100
b. $150
c. $180
d. $185
Giải thích: Vốn chủ sở hữu $200 sử đòn bẫy là 5 nghĩa tồng TS của ngân
hàng là 5x$200 =
$1000(tức NH vay $800), Nếu TS ngân hàng giảm 10% tức TS ngân hàng
còn $900, nhưng nợ là
$ 800 nó phải trã cho chủ nợ nên tài sản của NH còn là (900-800) = 100,vậy
vốn chủ sở hữu
giảm(200-100)=100
Câu 06: Nếu giá trị tài sản của ngân hàng tăng 5%, thì vốn chủ sở hữu sẻ
tăng
a. $100
b. $150
c. $50
d. $75
Giải thích: Vốn chủ sở hữu $200 sử đòn bẫy là 5 nghĩa tồng TS của ngân
hàng là 5x$200 =
$1000(tức NH vay $800), Nếu TS ngân hàng giảm 5% tức TS ngân hàng còn
$1050, nhưng
nợ là $ 800 nó phải trã cho chủ nợ nên tài sản của NH còn là (1050-800) =
$250,vậy vốn chủ
sở hữu tăng(250-200)=100
Sử dụng dữ liệu sau đây để trã lời các câu 7, 8, 9, 10: Giả sử cung tiền
năm 2020 là 500 tỷ USD,
GDP danh nghĩa là 10.000 tỷ USD, GDP thực là 5.000 tỷ USD.
Câu 07: Mức giá & vòng quay của tiền là
a. 2, 20
b. 2, 50
c. 1, 100
d. 1, 50
Giải thích: P = GDP danh nghĩa/GDP thực = 10.000/5000 = 2, vòng quay
của tiền V = P x
GDP thực/ M, với M = 500, V = 2 * $5000/$500 = 20
6/7Câu 08: Giả sử vòng quay của tiền không đổi, sản lượng hàng hóa & dịch
vụ tăng 5% trên năm và
lượng cung tiền không đổi. GDP danh nghĩa & mức giá năm 2021 sẻ như thế
nào?
a. GDP danh nghĩa không đổi, mức giá giảm 5%
b. GDP danh nghĩa & mức giá không đổi
c. GDP danh nghĩa giảm 5%, mức giá giảm 5%
d. GDP danh nghĩa giảm 5%, mức giá không đổi
Giải thích: V không đổi, sản lượng HH & DV tăng 5% nghĩa là GDP thực
tăng 5%, nhưng M
không đổi nên P phải giảm 5%, vì GDP thực tăng 5% và P giảm 5% nên GDP
danh nghĩa
không đổi
Câu 09: Nếu NHTW muốn giử giá không đổi trong năm 2021, giả sử vòng
quay của tiền không
đổi, sản lượng hàng hóa & dịch vụ tăng 5% trên năm thì mức cung tiền sẻ là
a. Tăng 10%
b. Tăng 5%
c. Giảm 5%
d. Giảm 10%
Giải thích: V = P x GDP thực/ M vì P & V không đổi, khi sản lượng tăng 5%
(GDP thực tăng
5%) để phương trình này cân bằng thì M phải tăng 5%
Câu 10: Nếu NHTW muốn mức lạm phát 10% trong năm 2021, giả sử vòng
quay của tiền không
đổi, sản lượng hàng hóa & dịch vụ tăng 5% trên năm thì mức cung tiền sẻ là
a. Tăng 10%
b. Giảm 5%
c. Tăng 15%
d. Giảm 10%
Giải thích: V = P x GDP thực/ M vì P tăng 10% & V không đổi, khi sản lượng
tăng 5% (GDP
thực tăng 5%) dể phương trình này cân bằng thì M phải tăng 15%
Sử dụng dữ liệu sau để trã lời các câu 11, 12, 13, 14
Giả sử chính phủ giảm thuế 20 tỷ USD, không có tác động lấn áp &
MPC =3/4.
Câu 11: Tác động đầu tiên của việc giảm thuế lên tổng cầu là gì?
7/7a. Tăng tiêu dùng 20 tỷ USD
b. Tăng tiêu dùng 10 tỷ USD
c. Tăng tiêu dùng 15 tỷ USD
d. Tăng tiêu dùng 80 tỷ USD
Giải thích: Tác động đầu tiên của việc giảm thuế đó là đó là gia thu nhập
$20 tỷ điều này dẫn
tới tăng tiêu dùng là $20 tỷ * ¾ = $ 15 tỷ
Câu 12: Tác động tiếp theo (thứ 2) của việc giảm thuế lên tổng cầu là bao
nhiêu?
a. Tăng tổng cầu, 20 tỷ USD
b. Tăng tổng cầu, không xác định được giá trị
c. Tăng tổng cầu 15 tỷ USD
d. Tăng tổng cầu 80 tỷ USD
Giải thích: Tác động tiếp theo là làm tăng tổng cầu $15tỷ từ thu nhập khả
dụng này
Câu 13: Tổng tác động của việc chính phủ giảm 20 tỷ USD thuế là bao
nhiêu?
a. 80 tỷ USD
b. 60 tỷ USD
c. 45 tỷ USD
d. 20 tỷ USD
Giải thích: Tổng tác động = $15/(1- MPC) = 15/(1-3/4) = $60 tỷ
Câu 14: Theo bạn tổng tác động của việc chính phủ giảm 20 tỷ USD và tăng
chiêu 20 tỷ USD của
chính thuế là
a. Bằng nhau
b. Tổng tác động do tăng chi tiêu 20 tỷ USD lớn hơn giảm thuế 20 tỳ
USD
c. Tổng tác động do tăng chi tiêu 20 tỷ USD nhỏ hơn giảm thuế 20 tỳ USD
20 tỷ USD
d. Không xác định được
Giải thích: Tổng tác động của tăng chi tiêu $20 = $20(1-MPC) = $80
Sử dụng dữ liệu sau để trã lời các câu hỏi 15 & 16: Bạn giử $2000 vào
ngân hàng, một năm sau
bạn nhận được $2100. Trong lúc đó CPI tăng từ 200 lên 204.
Câu 15: Lãi suất thực trong trường hợp này là.
a. 5%
b. 4%
c. 1%
8/7d. 3%
Giải thích: Lãi suất danh định nhận từ NH = (2100-2000)/2000 = 5%, mức
lạm phát = (204-
200)/200 = 2% nên lãi suất thực = 3%
Câu 16: Tỷ lệ lam phát trong trường hợp này là.
a. 2%
b. 3%
c. 1%
d. 4%
Giải thích: mức lạm phát = (204-200)/200 = 2%
Sử dụng dữ liệu sau để trã câu hỏi 17, & 18: Một nông dân trồng lúa mì
& bán cho nhà máy xay
xát với giá $200. Nhà máy xay lúa mì thành bột & bán cho tiệm làm bánh
với giá $250. Tiệm làm
bánh chế biến bột thành bánh mì và bán cho người tiêu dùng với giá $480.
Câu 17: GDP của nền kinh tế này là bao nhiêu?
a. $100
b. $150
c. $30
d. $480
Giải thích: GDP là giá HH & DV cuối cùng = 480
Câu 18: Cho biết tổng giá trị gia tăng của 03 nhà sản xuất trong nền kinh tế
là:
a. $250
b. $150
c. $480
d. $280
Giải thích: =(200-0) +(250-200) +(480-250) = 480
Sử dụng dữ liệu sau để trã câu hỏi 19, & 20: Bộ lao động US thống kê
vào tháng 01/2016 có
150.5 triệu người có việc làm, 7.8 triệu người thất nghiệp. Biết rằng dân số
trưởng thành US năm
2016 là 252.4 triệu.
Câu 19: Tỷ lệ thất nghiệp của US năm 2019 là
a. 4.6%
9/7b. 9.4%
c. 4.9%
d. 5%
Giải thích: Tỷ lệ TN = số lượng TN/Tổng lực lượng lao động = 7.8/(7.8 +
150.5) = 4.9%
Câu 20: Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động của US năm 2019 là
a. 62.7%
b. 59.6%
c. 48%
d. 70%
Giải thích: Tỷ tham gia LLLĐ = LLLĐ/DS=(7.8 + 150.5)/252.4 = 62.7%
10/7

Macro – Trắc Nghiệm Chương 3 Võ Mạnh Lân


(vomanhlan3005@gmail.com)
1

TRẮC NGHIỆM CHƯƠNG 3: LÝ THUYẾT XÁC ĐỊNH SẢN LƯỢNG


(SÁCH BÀI TẬP KINH TẾ VĨ MÔ – NXB KINH TẾ TP.HCM)
Câu 1: Quy luật tâm lý cơ bản Keynes cho rằng:
A. Tiêu dùng của các hộ gia đình sẽ luôn luôn gia tăng bằng mức gia tăng
thu nhập.
B. Người ta sẽ tiết kiệm thêm nếu như thu nhập của họ cao hơn nhưng sẽ
không tiết kiệm
bất cứ điều gì nếu như thu nhập thấp hơn.
C. Người ta sẽ tiết kiệm một phần trong bất cứ gia tăng nào trong thu
nhập.
D. Khi tiêu dùng gia tăng sẽ gia tăng thu nhập.
Giải thích:
Tiêu dùng của các hộ gia đình sẽ luôn luôn gia tăng nhưng ít hơn mức tăng
thu nhập
(0 < MPC < 1).
Nếu thu nhập giảm, người ta sẽ giảm tiết kiệm cho đến một mức nào đó sẽ
không tiết
kiệm nữa.
Người ta sẽ tiết kiệm một phần trong bất cứ gia tăng nào trong thu nhập:
∆Yd = ∆C +
∆S.
Khi thu nhập gia tăng, tiêu dùng sẽ gia tăng. Chiều ngược lại không chính
xác.
Câu 2: Độ dốc của hàm số tiêu dùng được quyết định bởi:
A. Khuynh hướng tiêu dùng trung bình.
B. Tổng số tiêu dùng tự định.
C. Khuynh hướng tiêu dùng biên.
D. Không có câu nào đúng.
Giải thích:
Hàm tiêu dùng:
C = Co + Cm.Yd
Trong đó Cm chính là MPC: khuynh hướng tiêu dùng biên.Macro – Trắc
Nghiệm Chương 3 Võ Mạnh Lân (vomanhlan3005@gmail.com)
2

Câu 3: Nếu khuynh hướng tiêu dùng biên là một hằng số thì đường tiêu
dùng có dạng:
A. Một đường thẳng.
B. Một đường cong lồi.
C. Một đường cong lõm.
D. Một đường vừa cong lồi vừa cong lõm.
Giải thích:
Hàm tiêu dùng:
C = Co + Cm.Yd
Nếu khuynh hướng tiêu dùng biên là một hằng số (Cm = a), thì hàm tiêu
dùng:
C = Co + a.Yd (là đường thẳng)
Câu 4: Tìm câu sai trong những câu sau đây:
A. MPC = 1 – MPS
B. MPC + MPS = 1
C. MPS = ∆∆

D. Không có câu nào sai.


Giải thích:
Khuynh hướng tiết kiệm biên:
MPS = ∆∆

Câu 5: Giả sử không có chính phủ và ngoại thương, nếu tiêu dùng tự định là
30, đầu tư là 40,
MPS = 0,1. Mức sản lượng cân bằng là:
A. Khoảng 77
B. 430
C. 700
D. 400
Giải thích: Macro – Trắc Nghiệm Chương 3 Võ Mạnh Lân
(vomanhlan3005@gmail.com)
3

Trong mô hình kinh tế giản đơn (không có chính phủ và ngoại thương, mức
sản
lượng cân bằng:
Y = Yd = C + I = (Co + Cm.Yd) + I = 30 + 0,1Yd + 40

Yd = 700
Câu 6: Số nhân của tổng cầu phản ánh:
A. Mức thay đổi trong sản lượng khi tổng cầu tự định thay đổi 1 đơn
vị.
B. Mức thay đổi trong đầu tư khi sản lượng thay đổi.
C. Mức thay đổi trong AD khi Y thay đổi 1 đơn vị.
D. Không câu nào đúng.
Giải thích:
Theo khái niệm, số nhân (k) là hệ số phản ánh mức thay đổi của sản lượng
cân bằng
(∆Y) khi tổng cầu tự định (∆Ao) thay đổi 1 đơn vị.
Câu 7: Nếu đầu tư gia tăng thêm một lượng 15 và khuynh hướng tiêu dùng
biên là 0,8;
khuynh hướng đầu tư biên là 0. Mức sản lượng sẽ:
A. Tăng thêm là 19.
B. Tăng thêm là 27.
C. Tăng thêm là 75.
D. Không có câu nào đúng.
Giải thích:
Ta có:
∆Y = k.∆Ao = k.∆AD = k.∆I
Mà số nhân:
k=
=
, =5
Nên mức sản lượng thay đổi:
∆Y = k.∆I = 5.15 = 75Macro – Trắc Nghiệm Chương 3 Võ Mạnh Lân
(vomanhlan3005@gmail.com)
4

Câu 8: Nếu có một sự giảm sút trong đầu tư của tư nhân 10 tỷ, Cm = 0,75;
Im = 0, mức sản
lượng sẽ:
A. Giảm xuống 40 tỷ.
B. Tăng lên 40 tỷ.
C. Giảm xuống 13,33 tỷ.
D. Tăng lên 13,33 tỷ.
Giải thích:
Ta có:
∆Y = k.∆Ao = k.∆AD = k.∆I
Mà số nhân:
k=
=,= 4
Nên mức sản lượng thay đổi:
∆Y = k.∆I = 4.( 10) = 40
Câu 9: Một sự rò rỉ lớn hơn từ dòng chu chuyển kinh tế sẽ dẫn đến:
A. Số nhân lớn hơn.
B. Số tiền thuế của chính phủ nhiều hơn.
C. Khuynh hướng tiêu dùng biên lớn hơn.
D. Số nhân nhỏ hơn.
Giải thích:
Khi sự rò rỉ (tiết kiệm) lớn hơn từ dòng chu chuyển kinh tế, tức là khuynh
hướng tiết
kiệm biên (Sm) tăng sẽ làm cho khuynh hướng tiêu dùng biên (Cm) giảm (vì
Cm + Sm = 1).
Do đó số nhân sẽ nhỏ đi (do mẫu số 1 – Cm – Im lớn hơn).
Câu 10: Số nhân của nền kinh tế đơn giản trong trường hợp đầu tư thay đổi
theo sản lượng
sẽ là:
A. ( )Macro – Trắc Nghiệm Chương 3 Võ Mạnh Lân
(vomanhlan3005@gmail.com)
5

B. ()

C.
(

D.
(

Giải thích:
Số nhân của nền kinh tế đơn giản được tính bằng công thức:
k= (

Trường hợp đầu tư thay đổi theo sản lượng thì Im (MPI) 0, do đó số nhân của
nền
kinh tế đơn giản vẫn được tính bằng công thức trên.
Câu 11: Nếu MPS là 0,3; MPI là 0,1; khi đầu từ giảm bớt 5 tỷ, mức sản
lượng sẽ thay đổi:
A. Giảm xuống 10 tỷ.
B. Tăng thêm 25 tỷ.
C. Tăng thêm 10 tỷ.
D. Giảm xuống 25 tỷ.
Giải thích:
Ta có:
∆Y = k.∆Ao = k.∆AD = k.∆I
Mà số nhân:
k=
=(
)

=
(

,), =5
Nên mức sản lượng thay đổi:
∆Y = k.∆I = 5.( 5) = 25
Câu 12: Nếu MPI là 0,2; sản lượng gia tăng 10 tỷ, vậy đầu tư sẽ gia tăng:
A. 0 tỷ
B. 50 tỷ
C. 2 tỷ
D. Khoảng 5 tỷMacro – Trắc Nghiệm Chương 3 Võ Mạnh Lân
(vomanhlan3005@gmail.com)
6

Giải thích:
Mức thay đổi của đầu tư:
∆I = Im.∆Y = 0,2.10 = 2 tỷ
Câu 13: Nếu tiêu dùng tự định là 45 tỷ, đầu tư tự định là 35 tỷ. MPI là 0,2
và MPC là 0,7. Mức
sản lượng cân bằng là:
A. 800 tỷ
B. 350 tỷ
C. 210 tỷ
D. 850 tỷ
Giải thích:
Mức sản lượng cân bằng được tính bởi công thức:
Y=
. (C + I ) = ,

, . (45 + 35) = 800 tỷ


Dùng thông tin sau đây để trả lời từ câu 14 đến câu 17.
Trong một nền kinh tế đơn giản chỉ có hai khu vực có các hàm số:
C = 120 + 0,7Yd
I = 50 + 0,1Y
Yp = 1000
Un = 5%
Câu 14: Mức sản lượng cân bằng:
A. 850
B. 600
C. 750
D. 1000
Giải thích:
Mức sản lượng cân bằng được tính bởi công thức:
Y=
. (C + I ) = ,

, . (120 + 50) = 850 tỷ


Câu 15: Tỷ lệ thất nghiệp tại mức sản lượng cân bằng:
A. 13,8%
B. 20%
C. 12,5%
D. Không có câu nào đúng.
Giải thích:
Theo công thức OKUN, tỷ lệ thất nghiệp tại mức sản lượng cân bằng:Macro
– Trắc Nghiệm Chương 3 Võ Mạnh Lân (vomanhlan3005@gmail.com)
7

Ut = Un +
.
=5+
.
= 12,5%
Câu 16: Giả sử đầu tư tăng thêm là 20. Vậy mức sản lượng cân bằng mới:
A. 870
B. 916,66
C. 950
D. Không câu nào đúng
Giải thích:
Ta có:
∆Y = k.∆Ao = k.∆AD = k.∆I
Mà số nhân:
k=
=,
, =5
Nên mức sản lượng thay đổi:
∆Y = k.∆I = 5.(20) = 100
Mức sản lượng cân bằng mới
Y’ = Y + ∆Y = 850 + 100 = 950
Câu 17: Với kết quả ở câu 16, để đạt được sản lượng tiềm năng, tiêu dùng
phải thay đổi một
lượng là:
A. 50
B. 10
C. 15
D. Không câu nào đúng.
Giải thích:
Để đạt được sản lượng tiềm năng (Yp = 1000) thì tiêu dùng phải thay đổi
một lượng
là:
∆C = ∆AD =
= = 10
Câu 18: Tại giao điểm của 2 đường AS và AD trong đồ thị 450:
A. Tổng cung hàng hóa và dịch vụ bằng tổng cầu hàng hóa và dịch
vụ.Macro – Trắc Nghiệm Chương 3 Võ Mạnh Lân
(vomanhlan3005@gmail.com)
8

B. Tổng thu nhập bằng tổng chi tiêu.


C. Tổng sản lượng bằng tổng thu nhập.
D. Cả A, B, C đều đúng.
Giải thích:
Tại giao điểm của 2 đường AS và AD thì:
AS = AD = Y = C + I = Yd
*AS: tổng cung, AD: tổng cầu, Y: tổng sản lượng, C + I: tổng chi tiêu, Y d:
tổng thu nhập
Câu 19: Chi tiêu đầu tư phụ thuộc:
A. Đồng biến với lãi suất.
B. Đồng biến với sản lượng quốc gia.
C. Nghịch biến với lãi suất.
D. Câu B và C đúng.
Giải thích:
Đầu tư có quan hệ nghịch biến với lãi suất (r) và đồng biến với sản lượng
quốc gia
(Y).
Câu 20: Khi nền kinh tế đạt được mức toàn dụng, điều đó có nghĩa là:
A. Không còn lạm phát.
B. Không còn thất nghiệp.
C. Vẫn tồn tại một tỷ lệ lạm phát và thất nghiệp.
D. Cả A, B, C đều sai.
Giải thích:
Khi nền kinh tế đạt được mức toàn dụng, khi đó tỷ lệ thất nghiệp thực tế
bằng tỷ lệ
thất nghiệp tự nhiên, tương ứng với tỷ lệ lạm phát vừa phải (Y = Yp và U =
Un).Macro – Trắc Nghiệm Chương 3 Võ Mạnh Lân
(vomanhlan3005@gmail.com)
9

Câu 21: Nếu hàm tiêu dùng là một đường thẳng:


A. Thu nhập khả dụng càng tăng thì tiêu dùng càng tăng.
B. Thu nhập khả dụng tăng thì tiêu dùng biên không đổi.
C. A và B đều đúng.
D. A và B đều sai.
Giải thích:
Hàm tiêu dùng là một đường thẳng:
C = Co + Cm.Yd
(Co, Cm: không đổi)
Tiêu dùng có quan hệ đồng biến với thu nhập khả dụng và tiêu dùng biên
(Cm) không
đổi.
Câu 22: Tiêu dùng tự định là:
A. Tiêu dùng tối thiểu.
B. Tiêu dùng không phụ thuộc thu nhập.
C. Tiêu dùng tương ứng với tiết kiệm tự định.
D. Cả A, B, C đều đúng.
Giải thích:
Hàm tiêu dùng:
C = Co + Cm.Yd
Tiêu dùng tự định (Co) là tiêu dùng tối thiểu bởi khi thu nhập (Yd) bằng 0 thì
tiêu
dùng (C) bằng tiêu dùng tự định.
Tiêu dùng không phụ thuộc thu nhập: Thừa số Co không phụ thuộc vào thu
nhập
(Yd).
Tiêu dùng tương ứng với tiết kiệm tự định: |Co| = |So|.
Câu 23: Giao điểm của hai hàm tiêu dùng và tiết kiệm cho biết tại
đó:Macro – Trắc Nghiệm Chương 3 Võ Mạnh Lân
(vomanhlan3005@gmail.com)
10

A. Tiêu dùng bằng tiết kiệm.


B. Tiêu dùng bằng thu nhập khả dụng.
C. Tiết kiệm bằng thu nhập khả dụng.
D. Cả A, B, C đều sai.
Giải thích:
Tại giao điểm (E) của 2 đường tiêu dùng (C) và tiết kiệm (S) thì tiêu dùng
bằng tiết
kiệm: C = S
Tiêu dùng bằng thu nhập khả dụng: Yd = C khi S = 0. Đó là điểm giao nhau
giữa
đường tiêu dùng (C) với đường thu nhập khả dụng (Yd).
Tiết kiệm bằng thu nhập khả dụng: Yd = S, vậy C = 0: vô lý vì C = Co > 0.
Câu 24: Thu nhập giảm làm cho tiêu dùng giảm, tiêu dùng giảm kéo mức
thu nhập xuống,
như vậy:
A. Thu nhập là biến số của tiêu dùng.
B. Tiêu dùng là biến số của thu nhập.
C. Thu nhập và tiêu dung đôi khi vừa là hàm số, vừa là biến số.
D. Cả A, B, C đều đúng.
Giải thích:
Thu nhập giảm làm cho tiêu dùng giảm: Dựa vào hàm tiêu dùng C = C o +
Cm.Yd ta
thấy tiêu dùng có quan hệ đồng biến, phụ thuộc vào thu nhập.
C

Yd

C, S

Yd

EMacro – Trắc Nghiệm Chương 3 Võ Mạnh Lân


(vomanhlan3005@gmail.com)
11

Tiêu dùng giảm kéo mức thu nhập xuống: Khi tiêu dùng (C) giảm sẽ khiến
cho đầu tư
(I) giảm theo, do đó sẽ làm sản lượng quốc gia (Y) giảm, vì thế thu nhập
(Yd) cũng giảm.
Câu 25: Tổng cầu tăng thêm (1) làm sản lượng tăng thêm, cuối cùng lượng
cầu tăng thêm
(2) bằng đúng sản lượng tăng thêm. Như vậy:
A. Tổng cầu tăng thêm (1) là ∆AD ban đầu.
B. Tổng cầu tăng thêm (2) là ∆AD cuối cùng.
C. Cả A và B đều đúng.
D. Cả A và B đều sai.
Giải thích:
Dựa vào công thức:
∆Y = k.∆AD
Mà:
k=
Trong đó Am là khuynh hướng chi tiêu biên. Giống như các chỉ tiêu biên khác,
khuynh hướng chi tiêu biên cũng có xu hướng giảm dần về 0, do đó số nhân
(k) sẽ tiến dần
về 1.
Ban đầu, khi ∆AD làm Y tăng nhưng ∆AD ∆Y là do 0 < Am < 1.
Cuối cùng, khi Am = 0, k = 1 thì ∆AD = ∆Y. Tuy nhiên, vì Am = 0 nên tổng
cầu không
tăng nữa. Đây chính là lần tăng cuối cùng của tổng cầu.
Câu 26: Cho biết k =
. Đây là số nhân trong:
A. Nền kinh tế đóng, không có chính phủ.
B. Nền kinh tế đóng, có chính phủ.
C. Nền kinh tế mở.
D. Cả A, B, C đều sai.Macro – Trắc Nghiệm Chương 3 Võ Mạnh Lân
(vomanhlan3005@gmail.com)
12

Giải thích:
Trong nền kinh tế đơn giản (nền kinh tế đóng, không có chính phủ), số nhân
được
tính bằng công thức:
k=
Nếu đầu tư không phụ thuộc vào sản lượng, Im = 0 thì công thức trên trở
thành:
k=
Câu 27: Điểm vừa đủ (điểm trung hòa) trong hàm tiêu dùng của công chúng
là điểm mà tại
đó:
A. Tiêu dùng bằng thu nhập khả dụng C = Yd.
B. Tiết kiệm bằng không S = 0.
C. Đường tiêu dùng cắt đường 450.
D. Các câu trên đều đúng.
Giải thích:
Điểm vừa đủ (điểm trung hòa) chính là giao điểm của đường tiêu dùng (C)
với
đường thu nhập khả dụng (Yd) - đường 450, do đó:
C = Yd và S = 0
(do Yd = C + S)
Câu 28: Khuynh hướng tiêu dùng biên là:
A. Phần thu nhập khả dụng tăng thêm khi sản lượng tăng thêm 1 đơn vị.
B. Phần tiêu dùng giảm xuống khi thu nhập khả dụng giảm bớt 1 đơn vị.
C. Phần tiêu dùng tăng thêm khi thu nhập khả dụng tăng thêm 1 đơn vị.
D. Cả B và C đều đúng.
Giải thích:
Khuynh hướng tiêu dùng (Cm hay MPC) phản ánh mức thay đổi của tiêu dùng
khi Yd
thay đổi 1 đơn vị:Macro – Trắc Nghiệm Chương 3 Võ Mạnh Lân
(vomanhlan3005@gmail.com)
13
Cm = ∆∆

Câu 29: Khuynh hướng tiết kiệm biên là:


A. Phần tiết kiệm tối thiểu khi Yd = 0.
B. Phần tiết kiệm tăng thêm khi sản lượng tăng thêm 1 đơn vị.
C. Phần thu nhập còn lại sau khi đã tiêu dùng.
D. Phần tiết kiệm tăng thêm khi thu nhập khả dụng tăng thêm 1 đơn
vị.
Giải thích:
Khuynh hướng tiết kiệm biên (Sm hay MPS) phản ánh mức thay đổi của tiết
kiệm khi
Yd thay đổi 1 đơn vị:
Sm = ∆∆

Còn:
 Phần tiết kiệm tối thiểu khi Yd = 0: tiết kiệm tự định So.
 Phần tiết kiệm tăng thêm khi sản lượng tăng thêm 1 đơn vị: chính xác
phải là khi thu
nhập khả dụng tăng thêm bởi Yd = Y – T.
 Phần thu nhập còn lại sau khi đã tiêu dùng: S = Yd – C.
Câu 30: Trong nền kinh tế đơn giản (nền kinh tế đóng không chính phủ),
với:
C = 1000 + 0,75Yd và I = 200 thì sản lượng cân bằng:
A. Y = 1200
B. Y = 3000
C. Y = 4800
D. Không có câu đúng.
Giải thích:
Trong nền kinh tế đơn giản, sản lượng cân bằng:
Y = Yd = C + I = 1000 + 0,75Yd + 200

Y = Yd = 4800
Câu 31: Một nền kinh tế được mô tả bởi các hàm số:Macro – Trắc Nghiệm
Chương 3 Võ Mạnh Lân (vomanhlan3005@gmail.com)
14

C = 1000 + 0,7Yd và I = 200 + 0,1Y. Số nhân tổng cầu là:


A. k = 2
B. k = 4
C. k = 5
D. k =2,5
Giải thích:
Số nhân tổng cầu:
k=
= ,

, =5
Câu 32: Sản lượng cân bằng là sản lượng mà tại đó:
A. Tổng cung bằng tổng cầu.
B. Tổng chi tiêu mong muốn bằng tổng sản lượng sản xuất của nền kinh tế.
C. Đường tổng cầu (AD) cắt đường 450.
D. Các câu trên đều đúng.
Giải thích:
Điểm sản lượng cân bằng là chính là giao điểm của đường tổng cầu (AD) với
đường
tổng cung - đường 450 (AS), tại đó:
Y = AS = AD = C + I
Câu 33: Nếu hàm tiêu dùng có dạng C = 1000 + 0,75Yd thì hàm tiết kiệm có
dạng:
A. S = 1000 + 0,25Yd
B. S = –1000 + 0,25Yd
C. S = –1000 + 0,75Yd
D. Các câu trên đều sai.
Giải thích:
Ta có mối quan hệ giữa hàm tiêu dùng và hàm tiết kiệm:
Sm + Cm = 1 ↔
Sm = 1 – Cm = 1 – 0,75 = 0,25

So + Co = 0 ↔ So = –Co = –1000Macro – Trắc Nghiệm Chương 3 Võ Mạnh
Lân (vomanhlan3005@gmail.com)
15

Vậy hàm tiết kiệm:


S = –1000 + 0,25Yd
Câu 34: Nếu Y < Ycb thì:
A. Y < AD.
B. Tổng đầu tư thực tế < Tổng đầu tư dự kiến.
C. Tổng tiết kiệm nhỏ hơn tổng đầu tư dự kiến.
D. Các câu trên đều đúng.
Giải thích:
Nếu sản lượng thực tế nhỏ hơn sản lượng cân bằng (Y < Ycb hay YE) thì:
 Tổng tiết kiệm dự kiến nhỏ hơn tổng đầu tư dự kiến.
 Sdk = Stt = Itt < Idk: tổng tiết kiệm nhỏ hơn tổng đầu tư dự kiến.
 Y = AS < AD.
Câu 35: Nếu mọi người đều gia tăng tiết kiệm, trong điều kiện các yếu tố
khác không đổi sẽ
làm cho:
A. Sản lượng tăng.
B. Sản lượng không đổi.
C. Sản lượng giảm.
D. Các câu trên đều đúng.
Giải thích:
Khi mọi người gia tăng tiết kiệm (S ) sẽ giảm tiêu dùng (C ), do đó làm giảm
tổng
cầu - tổng chi tiêu (AD ), vì thế sản lượng sẽ bị suy giảm (Y ).
Câu 36: Các nhà kinh tế học cổ điển cho rằng đường tổng cung (AS):
A. AS thẳng đứng tại mức sản lượng tiềm năng.
B. AS nằm ngang.Macro – Trắc Nghiệm Chương 3 Võ Mạnh Lân
(vomanhlan3005@gmail.com)
16

C. AS dốc lên.
D. AS nằm ngang khi Y < Yp và thẳng đứng khi Y = Yp.
Giải thích:
Các nhà kinh tế học cổ điển cho rằng đường tổng cung (AS) hoàn toàn thẳng
đứng tại
mức sản lượng tiềm năng (Yp). Sự thay đổi của tổng cầu không làm thay đổi
mức sản lượng
cân bằng.
Câu 37: MPC là độ dốc của hàm tiêu dùng.
A. Đúng.
B. Sai.
Giải thích:
Hàm tiêu dùng:
C = Co + Cm.Yd
Trong đó, Cm là khuynh hướng tiêu dùng biên (MPC).
Câu 38: Keynes giả sử rằng hàm tiêu dùng khá ổn định trong phân tích
ngắn hạn.
A. Đúng.
B. Sai.
Giải thích:
Keynes giả sử rằng, trong phân tích ngắn hạn, hàm tiêu dùng có dạng một
đường
thẳng, tiêu dùng có quan hệ phụ thuộc đồng biến vào thu nhập khả dụng:
C = Co + Cm.Yd
P

AS

Yp

ADMacro – Trắc Nghiệm Chương 3 Võ Mạnh Lân


(vomanhlan3005@gmail.com)
17

Câu 39: Nếu MPC có trị số dương, MPS có trị số âm.


A. Đúng.
B. Sai.
Giải thích:
MPC và MPS luôn lớn hơn 0 và nhỏ hơn 1.
Câu 40: Nếu tổng cầu và tổng cung cân bằng, đầu tư phải bằng tiết kiệm.
A. Đúng.
B. Sai.
Giải thích:
Nếu tổng cầu và tổng cung cân bằng:
AS = AD

C+I=C+S

I=S
Câu 41: Tác động của số nhân chỉ áp dụng đối với sự thay đổi trong đầu tư,
không áp dụng
nếu có sự thay đổi trong các yếu tố tự định khác.
A. Đúng.
B. Sai.
Giải thích:
Số nhân (k) là hệ số phản ánh mức thay đổi của sản lượng cân bằng (∆Y)
khi tổng
cầu tự định (∆Ao) thay đổi 1 đơn vị. Mà Ao = Co + Io nên tác động của số
nhân còn áp dụng
đối với sự thay đổi trong các yếu tố tự định.
Câu 42: MPC phản ánh sự thay đổi của tiêu dùng khi thu nhập khả dụng
thay đổi một đơn vị.
A. Đúng.
B. Sai.
Giải thích:
Khuynh hướng tiêu dùng biên (MPC) phản ánh sự thay đổi của tiêu dùng khi
thu
nhập khả dụng thay đổi một đơn vị:Macro – Trắc Nghiệm Chương 3 Võ
Mạnh Lân (vomanhlan3005@gmail.com)
18

MPC = ∆∆

Câu 43: APC và MPC luôn luôn bằng nhau.


A. Đúng.
B. Sai.
Giải thích:
Khuynh hướng tiêu dùng trung bình:
APC =
Khuynh hướng tiêu dùng biên:
MPC = ∆∆

Nên APC chưa chắc đã bằng MPC.


Câu 44: Các hộ gia đình chỉ có thể tiêu dùng hoặc tiết kiệm trong số thu
nhập khả dụng, nên
tiêu dùng và tiết kiệm gộp lại đúng bằng thu nhập khả dụng.
A. Đúng.
B. Sai.
Giải thích:
Trong mô hình lý thuyết, thu nhập khả dụng (Yd) được phẩn bổ cho tiêu
dùng và tiết
kiệm:
Yd = C + S
Có những trường hợp C > Yd và S < 0, điều này thường đúng với những
người đã
nghỉ hưu, họ tiêu dùng vào tài sản hiện có hay tiền tiết kiệm hoặc những
người kỳ vọng vào
thu nhập cao hơn trong tương lai, nên vay tiền để tiêu dùng trong hiện tại.
Tuy nhiên, đó
cũng chính là số tiền họ tiết kiệm được trong quá khứ hoặc tiền tiêu dùng
cho tương lai.
Nên tựu chung:
Yd = C + SMacro – Trắc Nghiệm Chương 3 Võ Mạnh Lân
(vomanhlan3005@gmail.com)
19

Câu 45: Mọi người sẵn sàng tiết kiệm nhiều hơn trong ngắn hạn thì đầu tư
sẽ tăng và nền
kinh tế sẽ có mức sản xuất cao hơn.
A. Đúng.
B. Sai.
Giải thích:
Khi mọi người gia tăng tiết kiệm (S ) sẽ giảm tiêu dùng (C ), do đó làm giảm
tổng
cầu - tổng chi tiêu (AD ), vì thế sản lượng sẽ bị suy giảm (Y ).
Câu 46: Sản lượng giảm dẫn đến chi tiêu giảm đi và sản lượng do vậy giảm
đi nữa, nền kinh
tế có thể theo vòng xoắn ốc suy giảm mãi:
A. Đúng.
B. Sai.
Giải thích:
Thứ nhất, tiêu dùng chỉ có thể giảm đến một mức nào đó, bởi C Co >0.
Thứ hai, nếu toàn bộ khoản tiết kiệm tăng lên được đưa vào đầu tư thì
khoản sụt
giảm của tổng cầu do tiêu dùng ít đi từ nguyên nhân tăng tiết kiệm sẽ được
bù đắp. Tổng
cầu không đổi, mức thu nhập và sản lượng quốc gia không đổi, nhưng mức
tiết kiệm và đầu
tư thực tế sẽ tăng lên.
Câu 47: Kinh tế thị trường không bảo đảm rằng mức tiết kiệm và đầu tư
bằng nhau, do đó
chúng ta cần kế hoạch hóa tập trung.
A. Đúng.
B. Sai.
Giải thích:
Trong nền kinh tế thị trường, sản lượng thực tế luôn có xu hướng xoay
quanh mức
sản lượng cân bằng (Y = YE), do đó mức tiết kiệm (S) cũng luôn xấp xỉ với
mức đầu tư (I).
I1

I2

S1

S2
YMacro – Trắc Nghiệm Chương 3 Võ Mạnh Lân
(vomanhlan3005@gmail.com)
20

Câu 48: Nhân tố chính nào là nhân tố chính ảnh hưởng đến tiêu dùng của
hộ gia đình.
A. Thu nhập khả dụng.
B. Thu nhập dư toán.
C. Lãi suất.
D. Các câu trên đều đúng.
Giải thích:
Có rất nhiều nhân tố ảnh hưởng đến tiêu dùng của hộ gia đình (thu nhập khả
dụng,
lãi suất, tài sản,...) nhưng nhân tố chính ảnh hưởng đến tiêu dùng của hộ
gia đình là thu
nhập khả dụng.
Câu 49: Thu nhập khả dụng là phần thu nhập các hộ gia đình nhận được:
A. Sau khi đã nộp các khoản thuế cá nhân, bảo hiểm xã hội và nhận
thêm các khoản chi
chuyển nhượng của chính phủ.
B. Do cung ứng các yếu tố sản xuất.
C. sau khi đã trừ đi phần tiết kiệm.
D. Không câu nào đúng.
Giải thích:
Thu nhập khả dụng được tính bằng công thức:
Yd = Y – T = Y – (Tx – Tr) = Y – (Ti + Td – Tr)
*Ti: thuế gián thu, Td: thuế trực thu, Tr: chi chuyển nhượng của chính phủ
Câu 50: Thuật ngữ “tiết kiệm” được sử dụng trong phân tích kinh tế là:
A. Tiền sử dụng vào mục đích thanh toán khoản nợ đã vay.
B. Tiền mua bảo hiểm cá nhân, tiền mua cổ phiếu.
C. Phần còn lại của thu nhập khả dụng sau khi tiêu dùng.
D. Các câu trên đều đúng.Macro – Trắc Nghiệm Chương 3 Võ Mạnh Lân
(vomanhlan3005@gmail.com)
21

Giải thích:
Tiết kiệm là phần còn lại của thu nhập khả dụng sau khi tiêu dùng:
S = Yd – C
Câu 51: Tiêu dùng có mối quan hệ:
A. Nghịch chiều với thu nhập dự đoán.
B. Cùng chiều với thu nhập khả dụng.
C. Cùng chiều với lãi suất.
D. Các câu trên đều sai.
Giải thích:
Tiêu dùng có mối quan hệ cùng chiều với thu nhập khả dụng:
C = Co + Cm.Yd
Câu 52: Phát biểu nào sau đây không đúng:
A. Khi Yd = 0 thì tiêu dùng vẫn là số dương.
B. MPC + MPS = 1
C. MPC không thể lớn hơn 1.
D. MPC và MPS luôn luôn trái dấu nhau.
Giải thích:
MPC và MPS luôn lớn hơn 0 và nhỏ hơn 1 (0 < MPC, MPS < 1).
Câu 53: Trong nền kinh tế đóng không có chính phủ, bắt đầu từ mức cân
bằng, giả sử MPC
bằng 0,6; tăng đầu tư tự định 30 tỷ thì sản lượng tăng thêm:
A. 30 tỷ đồng nếu khuynh hướng đầu tư biên theo Y bằng 0.
B. 75 tỷ đồng nếu khuynh hướng đầu tư biên theo Y bằng 0.
C. 150 tỷ đồng nếu khuynh hướng đầu tư biên theo Y khác 0.Macro – Trắc
Nghiệm Chương 3 Võ Mạnh Lân (vomanhlan3005@gmail.com)
22

D. Không câu nào đúng.


Giải thích:
Mức thay đổi của sản lượng:
∆Y = k.∆Ao = k.∆AD = k.∆I
Mà:
k=
=
, =
(Im = 0)
Vậy mức thay đổi của sản lượng:
∆Y = k.∆I =
.30 = 75 tỷ đồng
Câu 54: Đầu tư theo kế hoạch là 100 tỷ đồng, Mọi người quyết định tiết
kiệm một tỷ phần
cao hơn trong thu nhập, cụ thể là hàm tiết kiệm thay đổi từ S = 0,3Y đến S
= 0,5Y. Khi đó:
A. Thu nhập cân bằng giảm.
B. Tiết kiệm thay đổi.
C. Tiết kiệm giảm.
D. Cả A và B đúng.
Giải thích:
Thu nhập cân bằng lúc đầu:
Y1 = Yd1

S1 = I

0,3Y1 = 100

Y1 =
Thu nhập cân bằng lúc sau:
Y2 = Yd2

S2 = IMacro – Trắc Nghiệm Chương 3 Võ Mạnh Lân
(vomanhlan3005@gmail.com)
23


0,5Y2 = 100

Y2 = 200
Vậy Yd1 = Y1 > Y2 = Yd2 nên thu nhập cân bằng giảm.
Câu 55: Trong một nền kinh tế đóng không có chính phủ, nếu nhu cầu đầu
tư dự kiến là 400
tỷ đồng và hàm tiêu dùng C = 100 – 0,8Yd thì mức thu nhập cân bằng là:
A. 2500 tỷ đồng
B. 1000 tỷ đồng
C. 2000 tỷ đồng
D. Không có câu nào đúng.
Giải:
Từ hàm tiêu dùng C = 100 – 0,8Yd ta có được mối liên hệ với hàm tiết kiệm:
So = –Co = –100 và Sm = 1 – Cm = 1 – 0,8 = 0,2
Vậy hàm tiết kiệm:
S = –100 + 0,2Yd
Mức thu nhập cân bằng:
Y = Yd

S=I

–100 + 0,2Yd = 400

Yd = 2500 tỷ đồng
Câu 56: Trong “Lý thuyết tổng quát”, Keynes liên kết mức nhân dụng với:
A. Thu nhập khả dụng.
B. Sản lượng.
C. Số giờ làm việc trong tuần.
D. Không có câu nào đúng.
Giải thích: Macro – Trắc Nghiệm Chương 3 Võ Mạnh Lân
(vomanhlan3005@gmail.com)
24

Trong “Lý thuyết tổng quát”, Keynes liên kết mức nhân dụng với sản lượng:
∆Y = k.∆Ao
Câu 57: Khi tổng cung vượt tổng cầu, hiện tượng xảy ra ở các hãng là:
A. Tăng lợi nhuận.
B. Giảm hàng tồn kho.
C. Tăng hàng tồn kho.
D. Tồn kho không đổi và sản lượng sẽ giảm.
Giải thích:
Khi tổng cung vượt tổng cầu (AS > AD) thì hàng tồn kho thực tế lớn hơn
hàng tồn
kho dự kiến (tăng hàng tồn kho).
Câu 58: Mức sản lượng của nền kinh tế là 1500 tỷ đồng, tổng cầu là 1200 tỷ
đồng và tỷ lệ
thất nghiệp cao, có thể kết luận là:
A. Tỷ lệ thất nghiệp giảm.
B. Thu nhập sẽ cân bằng.
C. Thu nhập sẽ tăng.
D. Tỷ lệ thất nghiệp tăng.
Giải thích:
Ta có tổng cung vượt tổng cầu (AS = 1500 > AD = 1200) nên hàng tồn kho
thực tế
lớn hơn hàng tồn kho dự kiến khiến cho doanh nghiệp giảm đầu tư nhằm hạ
mức sản lượng
thực tế. Khi doanh nghiệp giảm đầu tư, tức là giảm sản xuất, vì thế tỷ lệ thất
nghiệp tăng.
Câu 59: Keynes kết luận rằng giao điểm của tổng cầu và tổng cung:
A. Sẽ luôn là mức toàn dụng nhân công.
B. Sẽ không bao giờ là mức toàn dụng nhân công.
C. Không bao giờ là vị trí cân bằng.Macro – Trắc Nghiệm Chương 3 Võ
Mạnh Lân (vomanhlan3005@gmail.com)
25

D. Không nhất thiết là mức toàn dụng.


Giải thích:
Giao điểm của tổng cầu và tổng cung chỉ là điểm cân bằng sản lượng của thị
trường
(Y = YE). Điểm này sẽ chỉ là mức toàn dụng nhân công khi đây cũng chính là
điểm tương
ứng với mức sản lượng tiềm năng (Y= YE = Yp).
Câu 60: Độ dốc đường AD là:
A. ∆∆

B. Khuynh hướng chi tiêu biên.


C. Có thể là khuynh hướng tiêu dùng biên + khuynh hướng đầu tư biên theo
Y.
D. Các câu trên đều đúng.
Giải thích:
Hàm tổng cầu có dạng:
AD = Ao + Am.Y
Trong đó độ dốc Am chính là khuynh hướng chi tiêu biên:
Am = ∆∆

= Cm + Im
Câu 61: Các nhân tố ảnh hưởng đến đầu tư:
A. Lãi suất.
B. Lạm phát dự đoán.
C. Sản lượng quốc gia.
D. Tất cả các câu trên đều đúng.
Giải thích:
Đầu tư chịu ảnh hưởng của nhiều nhân tố như lãi suất, sản lượng quốc gia,
thuế, kỳ
vọng của các nhà đầu tư, lạm phát dự đoán,...Macro – Trắc Nghiệm
Chương 3 Võ Mạnh Lân (vomanhlan3005@gmail.com)
26

Câu 62: Theo lý thuyết xác định của Keynes, nếu lượng tồn kho ngoài kế
hoạch tăng thì tổng
cầu dự kiến (tổng chi tiêu dự kiến) sẽ:
A. Nhỏ hơn sản lượng thực và các doanh nghiệp sẽ giảm sản lượng.
B. Lớn hơn sản lượng thực và các doanh nghiệp sẽ tăng sản lượng.
C. Nhỏ hơn sản lượng thực và các doanh nghiệp sẽ tăng sản lượng.
D. Lớn hơn sản lượng thực và các doanh nghiệp sẽ giảm sản lượng.
Giải thích:
Theo lý thuyết xác định của Keynes, nếu lượng tồn kho ngoài kế hoạch tăng
(hàng
tồn kho thực tế lớn hơn dự kiến) thì tổng cầu dự kiến sẽ nhỏ hơn sản lượng
thực (AS = Y >
YE = AD) và do đó, các doanh nghiệp sẽ giảm sản lượng để đưa mức sản
lượng thực về điểm
sản lượng cân bằng.
Câu 63: Những người theo lý thuyết của J.M.Keynes cho rằng biên pháp đối
phó với vấn đề
suy thoái kinh tế hiện này là:
A. Chính phủ không nên can thiệp vào nền kinh tế.
B. Chính phủ nên kiếm soát giá cả.
C. Chính phủ nên sử dụng chính sách tiền tệ hơn là chính sách tài khóa.
D. Chính phú nên quản lý tổng cầu.
Giải thích:
Chủ nghĩa Keynes đề cao vai trò của nhà nước trong quản lý nền kinh tế vĩ
mô, coi
chính sách quản lý tổng cầu là phương pháp hữu hiệu để ổn định nền kinh tế
vĩ mô và đạt
được tăng trưởng kinh tế.
Câu 64: Trong mô hình Keynes, tín hiệu để giúp cho các nhà doanh nghiệp
nhận biết có sự
mất cân đối trên thị trường hàng hóa là dựa vào:
A. Sự thay đổi trong lượng hàng tồn kho.
B. Tiền lương thay đổi.
C. Lãi suất thay đổi.Macro – Trắc Nghiệm Chương 3 Võ Mạnh Lân
(vomanhlan3005@gmail.com)
27

D. Mức giá thay đổi.


Giải thích:
Cách thức để doanh nghiệp nhận ra sự mất cân đối giữa sản lượng thực tế
và sản
lượng cân bằng, mà các nhà kinh tế học theo chủ nghĩa Keynes đưa ra là
nhìn vào hàng dự
trữ (hay tồn kho) và đặc biệt là những thay đổi không dự kiến được trong
hàng tồn kho.

PHẦN A: LÝ THUYẾT (5,0 điểm/20 câu, mỗi câu 0,25 điểm)


Câu 1: Thành phần nào trong GDP của các nước giàu chiếm giá trị lớn nhất:
a. Tiêu dùng(xem chapter 01)
b. Đầu tư
c. Tiết kiệm
d. Xuất khẩu ròng
Câu 2: Hành đồng nào sau đây của NHTW sẻ làm tăng lượng cung tiền.
a. Bán trái phiếu chính phủ thông qua thị trường mở
b. Tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc
c. Tăng lãi suất tái chiếc khấu
d. Giảm lãi suất tái chiếc khấu
Câu 3: Hiệu ứng Fisher(Fisher effect) cho rằng nếu NHTW tăng cung tiền tạo
ra lạm phát thì.
a. Lạm phát & lãi suất danh nghĩa cùng tăng một tỷ lệ như nhau
b. Lạm phát & lãi suất thực cùng tăng một lượng tỷ lệ như nhau
c. Lãi suất danh định & lãi suất thực cùng tăng
d. Lạm phát, lãi suất danh định & lãi suất thực cùng tăng
Câu 4: Tác động của số nhân & lấn át là
a. Ngược chiều nhau(xem chương 11)
b. Cùng chiều
c. Không liên quan nhau
d. Tất cả sai
Câu 5: Cuộc nội chiến ở Miến Điện gây ra những lo ngại cho các nhà đầu tư
nước ngoài và họ di
chuyển tài sản đến thị trường các nước khác điều này là cho NCO & tỷ giá
hối đoái của Miến Điện.
a. Tăng, giảm(chương 10)
b. Giảm, tăng
c. Tăng, tăng
d. Giảm, giảm
Câu 6: Một sự đổ vở thị trường chứng khoán sẻ dịch chuyển đường
a. Đường tổng cầu
b. Chỉ đường tổng cung ngắn hạn
c. Chỉ đường tổng cung dài hạn
d. Cả đường tổng cung ngắn hạn & dài hạn
1/7Câu 7: Biến cố nào sao đây sẻ dịch chuyển đường tổng cung dài hạn của
US qua bên phải
a. Luật nhập cư được dễ dàng hơn
b. Thị trường chứng khoàn US tăng giá
c. Đồng USA tăng giá so với các đồng tiền khác
d. Tất cả không đúng
Câu 8: Các quốc gia ngày nay thường kéo dài các ngày nghĩ lễ, mục đích là
để dịch chuyển đường
……
a. Tổng cung ngắn hạn
b. Tổng cung dài hạn
c. Tổng cung dài hạn & tổng cầu
d. Tổng cầu
Câu 9: Ví dụ nào sau đây minh hoạt cho trường hợp tự động bình ổn khi nền
kinh tế đi vào giai
đoạn suy thoái?
a. Nhiều người trở nên đủ điều kiện để hưởng những lợi ích của thấp
nghiệp
b. Giá chứng khoán giảm, đặc biệt là những công ty trong các ngành có tính
chu kỳ
c. Quốc hội bắt đầu các phiên điều trần để xem xét tính khả thi của gói kích
thích kinh tế
d. Ngân hàng liên bang thay đổi mục tiêu đối với lãi suất liên bang
Câu 10: Lạm phát từ năm này sang năm sau là tăng từ 4% lên 5%, trong
khi thất nghiệp tăng từ
6% lên 7%. Sự kiện nào sau đây chịu trách nhiệm cho sự thay đổi này?
a. NHTW gia tăng cung tiền
b. Chính phủ giảm chi tiêu & tăng thuế
c. Bổ nhiệm mới một chủ tịch FED làm gia tăng lạm phát mong đợi
d. Phát hiện mới nguồn dự trữ dầu làm giảm mạnh giá dầu
Câu 11: Những người ủng hộ lý thuyết kỳ vọng hợp lý tin rằng.
a. Tỷ lệ hy sinh có thể nhỏ hơn rất nhiều nếu các nhà hoạt động
chính sách đưa ra cam
kết đáng tin cậy về lạm phát thấp
b. Nếu giảm phát kiến mọi người ngạc nhiên, nó sẻ có tác động tối thiểu đến
thất nghiệp
c. Tiền lương & giá cả kỳ vọng không bao giờ theo sau các thông báo của
NHTW
d. Lạm phát dự kiến phụ thuộc vào tỷ lệ lạm phát mà mọi người quan sát
gần đây.
Câu 12: Nếu NHTW muốn mở rộng tổng cầu, NHTW có thể ……………..cung
tiền, điều này sẻ
làm cho lãi suất ………………
a. Tăng, tăng
2/7b. Tăng, giảm
c. Giảm, tăng
d. Giảm, giảm
Câu 13: Nếu chính phủ muốn giảm tổng cầu, chính phủ có thể ……………..chi
tiêu hoặc
……………… thuế
a. Tăng, tăng
b. Tăng, giảm
c. Giảm, tăng
d. Giảm, giảm
Câu 14: Một nền kinh tế đang thâm hụt ngân sách thì điều nào sau đây
không đúng.
a. NX >0
b. Y < C+I+G
c. S < I
d. NCO <0
Câu 15: Lý thuyết ngang bằng sức mua dựa vào quy tắc nào sau đây.
a. Quy tắc một giá
b. Quy tắc giá cả thị trường
c. Quy tắc giá cố định
d. Tất cả không chính xác
Câu 16: Khi tổng thống Donald Trump áp thuế quan vào hàng hóa Trung
Quốc, về lâu dài chính
sách này sẻ làm cho đồng USD.
a. Tăng giá
b. Giảm giá
c. Không liên quan
d. Tăng NCO
Câu 17: Tác động của thâm hụt ngân sách đối với NCO là.
a. Tăng NCO
b. Giảm NCO
c. Không đổi
d. Không liên quan
Câu 18: Bẫy thanh khoản (liquidity trap) trong chính sách tiền tệ để chỉ
rằng.
a. Mức lãi cao làm tăng cung tiền tệ
3/7b. Mức lãi suất tiệm cận về 0 (zero) nhưng không kích thích chi
tiêu
c. Mức lãi suất tiệm cận về 0 (zero) kích thích chi tiêu mạnh
d. Mức lãi suất đủ thấp để kích thích đầu tư
Câu 19: Mô hình tổng cung, tổng cầu dùng để giải thích.
a. Các biến động dài hạn
b. Các biến động ngắn hạn
c. Các chu kỳ kinh doanh
d. Tất cả sai
Câu 20: Ba hiệu ứng của cải, hiệu ứng lãi suất, hiệu ứng tỷ giá hối đoái để
giải thích đường tổng
cầu dốc xuống. Theo bạn hiệu ứng nào quan trọng nhất đối với nền kinh tế
US?
a. Hiệu ứng của cải
b. Hiệu ứng lãi suất
c. Hiệu ứng tỷ giá hối đoái
d. Tất cả như nhau
PHẦN B: BÀI TẬP (5,0 điểm/20 câu, mỗi câu 0,25 điểm)
Câu 1: Nếu giá của bánh hot dot là $2 và giá Hamburger là $6, 30 hot dot
đóng góp vào GDP bằng
bao nhiêu Hamburger
a. 5
b. 10
c. 30
d. 60
Giải thích:Hot dog đóng góp vào GDP = 30x2 = 60, giá Hamburger = 6 thì
cần 10 Hamburger
Câu 2: Một quốc gia sản xuất hàng hóa & dịch vụ tăng 10%, nhưng tất cả
giá giảm 10% , điều nào
dưới đây sẻ đúng?
a. GDP thực tăng 10%, trong khi GDP danh nghĩa giảm 10%
b. GDP thực tăng 10%, trong khi GDP danh nghĩa không đổi
c. GDP thực không đổi, trong khi GDP danh nghĩa tăng 10%
d. GDP thực không đổi, trong khi GDP danh nghĩa giảm 10%
Giải thích: sản lượng & DV tăng 10% nghĩa là GDP thực tăng 10%, vì SL &
DV tăng 10% nhưng
giá giảm 10% nên GDP danh nghĩa không đổi
4/7Sử dụng dữ liệu sau để trã lời câu 3 & 4: Nếu mức CPI năm 2019 là
$200 và năm 2020 là $300
Câu 3: Vậy $600 năm 2019 có sức mua tương đương năm 2020
a. $400
b. $500
c. $700
d. $900
Giải thích: CPI = 300/200 = 150%, do vậy $600 năm 2019 phải có sức
mua tương đương năm
2020 là 900 = 600 x150%
Câu 4: Tỷ lệ lạm phát giửa năm 2019 năm 2020 là
a. 50%: CPI năm sau – Cpi năm trước)/CPI năm trước = 50%
b. 100%
c. 25%
d. 200%
Giải thích: CPI năm sau – Cpi năm trước)/CPI năm trước = 50%
Sử dụng dữ liệu sau để trã lời các câu 5 & 6: Nếu tỷ lệ dự trữ bắt buộc là
1/4, và NHTW gia
tăng cung tiền tệ là $120 tỷ USD
Câu 5: Lượng cung tiền trong nền kinh tế sẻ gia tăng bao nhiêu?
a. $90 tỷ
b. $120 tỷ
c. $180 tỷ
d. $480 tỷ
Giải thích: = 120$ /(1/4) = $480
Câu 6: Số nhân tiền là
a. 4
b. 3
c. 2
d. 1
Giải thích: M = $480 /$120 = 4
5/7Sử dụng dữ liệu sau để trã lời các câu 7 & 8: Nếu GDP danh nghĩa là
400 tỷ USD, GDP thực là
200 tỷ USD và lượng cung tiền là 100 tỷ USD
Câu 7: Mức giá là .
a. 1/2
b. 2
c. 4
d. 1
Giải thích: P = GDP danh nghĩa/GDP thực = $400/$200 =2
Câu 8: Vòng quay của tiền là .
a. 2
b. 3
c. 1
d. 4
Giải thích: V = P x GDP thực/ M = 2x$200/100 = 4
Câu 9: Nếu thuế suất là 40%, lãi suất danh nghĩa là 10% & tỷ lệ lạm phát là
4%. Lãi suất thực
trước thuế & sau thuế là.
a. 6%, 3.6%
b. 6%, 2.4%
c. 4%, 3.6%
d. 4%, 2.4%
Giải thích: LS danh nghĩa 10%, LP = 4% do vậy LS thực = 6% vì thuế suất
40% nên lãi suất thực
sau thuế = 6% - 6%x40% = 3.6%
Sử dụng dữ liệu sau để tính các câu sau 10 & 11: Nếu nền kinh kế đang
trong giai đoạn suy
thoái bởi vì tổng cầu thấp, chính phủ gia tăng chi tiêu 1.200 USD. Giả sử
NHTW cố định mức lãi
suất, đầu tư là cố định và tiêu dùng biên(MPC) là 2/3.
Câu 10: Tổng cầu tăng lên bao nhiêu USD?
a. $400
b. $800
c. $1.800
6/7d. $3.600
Giải thích: Tổng cầu = 1200$ /(1-2/3) = $3.600
Câu 11: Số nhân tiền
a. 3
b. 2
c. 4
d. 1
Giải thích: M = 3.600/1200 = 3
Sử dụng dữ liệu sau để tính câu 12 & 13: Giả sử các nhà kinh tế quan
sát thấy rằng nếu sự gia
tăng trong chi tiêu của phủ phủ 10 tỷ USD làm tăng tổng cầu hàng hóa lên
30 tỷ USD? Nếu các
nhà kinh tế bỏ qua tác động lấn áp
Câu 12: Khuynh hướng tiêu dùng biên(MPC) trong trường hợp này là bao
nhiêu?
a. 0.33
b. 0.66
c. 1
d. 3
Giải thích: 30 = 10 /(1-MPC), vậy MPC = 2/3=0.66
Câu 13: Bây giờ các nhà kinh tế xét đến tác động lấn át (crowding out
effect), giả sử rằng tác động
lấn át có giá trị là 0.5 thì mức tăng tổng cầu trong nền kinh tế trong trường
hợp này
a. 0.16
b. 0.5
c. -1
d. 2.5
Giải thích: Vì tác động lấn áp & chi tiêu ngược chiều(chương 11) nên tổng
cầu tăng = 0.66 – 0.5
= 0.16
Sử dụng dữ liệu sau để trã lời các câu 14 &15: Một nền kinh tế đóng có
GDP là 8.000 tỷ, thuế
là 1.500 tỷ, tiết kiệm tư nhân 500 tỷ, tiết kiệm chính phủ 200 tỷ
Câu 14: Tiêu dùng tư nhân và chi tiêu chính phủ là.
7/7a. 6.000, 1.300
b. 6000, -200
c. 8.000, 200
d. 8.000, 1.500
Giải thích: Tiết kiệm tư nhân S= Y-C -T vậy C = Y – S – T =8000 – 500 -
1500 = 6.000, tiết kiệm
CP = T-G vậy G = T – Scp = 1.500 – 200 = 1300
Câu 15: Đầu tư (I) là.
a. 700
b. 800
c. 900
d. 1.300
Giải thích: Trong nền KT ta luôn có S= I, chú ý S = S tư nhân + S cp = =
500 + 200 = 700
Sử dụng dữ liệu sau để trã câu hỏi 16, & 17: Bộ lao động US thống kê
vào tháng 01/2016 có
150.5 triệu người có việc làm, 7.8 triệu người thất nghiệp. Biết rằng dân số
trưởng thành US năm
2016 là 252.4 triệu.
Câu 16: Tổng lực lượng lao động là
a. 158.3
b. 160
c. 142.7
d. 170
Giải thích: Tổng lực lượng lao động = Có việc + thất ngiệp = 150.5 + 7.8 =
158.3
Câu 17: Tỷ lệ thất nghiệp của US năm 2016 là
a. 4.6%
b. 9.4%
c. 4.9%
d. 5%
Giải thích: Tỷ lệ thấp nghiệp = 7.8/158.3=4.9%
Sử dụng dữ liệu sau để trã lời các câu 18, 19, 20: Cho bảng cân đối kế
toán của một ngân
hàng như bảng bên dưới.
8/79/7
Tài sản
Nợ và vốn chủ sở hữu
Dự trữ 100 USD
Cho vay 850 USD
Chứng khoán 50 USD
Tiền gửi 900 USD
Nợ 50 USD
Vốn tự có 50 USD
Câu 18: Tỷ lệ đòn bẫy của ngân hàng
a. 40
b. 10
c. 20
d. 15
Giải thích: Tỷ lệ/ hệ số đòn bẩy = tổng TS/ vốn tự có(vốn chủ sở hữu) =
(900+50 +50)/50 = 20
Câu 19: Giả sử giá chứng khoán tăng 100%, vốn chủ sở hữu tăng bao nhiêu
%?
a. 100%
b. 50%
c. 200%
d. 150%
Giải thích: Chứng khoán tăng 100% nghĩa là giá trị chứng khoán bây giờ có
giá trị là $100, nên
bên TS có giá là 1050$, vì TS = Nợ & vốn chủ sở hữu(cân đối) = 1050$ nên
vốn chủ sở hữu tăng
50$ (100%)
Câu 20: Giả sử ngân hàng cho các công ty khác vay nhưng các công ty này
làm ăn thua lỗ & không
có khả năng thanh toán dẫn đến thiệt hại cho ngân hàng 5% trên vốn cho
vay, trong trường hợp
này vốn chủ sở hữu còn lại bao nhiêu?
a. 7.5 USD
b. 10 USD
c. 15 USD
d. 0 USD
Giải thích: Khi các công ty không có khả năng trã nợ nên công ty mất 5%
trên vốn vay(mất $42.5)
. lý luận tương tự câu trên nên vốn chủ sở hữu còn lại ($50-42,5$) =7.5 $

Ôn tập Kinh Tế Vĩ Mô
Các điểm lưu ý:
- Hình thức: thi trắc nghiệm onl
- Mỗi câu hỏi : 4 lựa chọn A/B/C/D
- Thời gian: 60 phút/40 câu

CÂU HỎI ÔN TẬP


Câu 1: Các thành phần nào được tính vào GDP
- 4 thành phần Y=C+I+G+NX
Tuy nhiên có 6 phương pháp tính GDP
Lưu ý: Trợ cấp không được tính vào GDP
Câu 2: Công thức tính lãi suất thực:
- Lãi suất thực =Lãi suất danh nghĩa – tỉ lệ lạm phát
- Nếu tỉ lệ lạm phát tăng lên thì dự đoán lãi suất thực sẽ thay đổi
ra sao? àGiảm
xuống
Câu 3: Phân biệt các khoản đầu tư nước ngoài FDI, ODA và
vốn đầu tư gián
tiếp:
- FDI viết tắt là Foreign Direct Investment
1 DN/1 nhà đầu tư nước ngoài mang vốn từ nước ngoài vào Việt
Nam, xây dựng nhà
máy/ DN và “trực tiếp” điều hành DN này.
Người bỏ vốn ra đầu tư “trực tiếp” điều hành DN => nên gọi là
Vốn đầu tư trực tiếp
nước ngoài
Việt Nam: học hỏi công nghệ quản lí, công nghệ hiện đại, nộp
thuế cho Nhà nước
và giải quyết việc làm cho Việt Nam
- ODA viết tắt là Offical Development Assistance (Vốn hỗ trợ phát
triển chính thức)
ODA là nguồn vốn mà chính phủ các quốc gia phát triển như
(Nhật Bản) cho chính
phủ các quốc gia đang phát triển vay.
ODA thông thường được xây dựng để xây dựng cơ sở hạ tầng-
Vốn đầu tư gián tiếp nước ngoài:
Các nhà đầu tư nước ngoài bỏ tiền ra để mua cổ phiếu của các DN
Việt Nam đang
có những dự án hiệu quả.
Họ là cổ đông (là người chủ của DN), đóng vai trò là người góp
vốn để chia lợi
nhuận
Cổ đông được chia lợi nhuận theo vốn góp
Các nhà đầu tư nước ngoài góp vốn vào nhưng không trực tiếp
(gián tiếp) điều hành
DN => nên được gọi là vốn đầu tư gián tiếp nước ngoài.
Câu 4: Các hạn chế của tính mức giá chung CPI?
- Khi giá một sản phẩm tăng lên thì NTD sẽ thay thế bằng một
sản phẩm khác
Câu 5: Thị trường vốn vay cân bằng tại:
Cung vốn vay = cầu vốn vay (sách trang 288)
Cung vốn vay: Tiết kiệm S=Y-C-G
Cầu vốn vay: I+NCO
Câu 6: Công thức tính tiết kiệm quốc gia:
- S = (Y – T – C) + (T – G) = Tiết kiệm tư nhân + Tiết kiệm chính
phủ
- Thâm hụt ngân sách (T – G) ảnh hưởng như thế nào đến cung
vốn vay? (Xem lí
thuyết)
- Chính phủ vay tiền nhiều hơn sẽ ảnh hưởng ra sao đến lãi suất
cân bằng & đầu tư?
àLãi suất tăng và đầu tư giảm
Câu 7: Lãi suất chiết khấu là gì? Các phương pháp NHTW sử
dụng để tăng
cung (M1)?
Lãi suất chiết khấu là mức lãi suất tru:ng ương dành cho các ngân
hàng thương mại.
Các phương pháp: Tăng M1 bằng cách
[1] Tăng kM : Giảm tỉ lệ dữ trữ bắt buộc (dbb)
[2] Tăng M0:
+ NHTW mua cổ phiếu / trái phiếu của nhà đầu tư: bơm
tiền+NHTW bán cổ phiếu / trái phiếu : Rút tiền ra khỏi nền kinh
tế (M0 giảm)
Câu 8: Vòng quay tiền và phương trình số lượng?
- Phương trình số lượng: M x V = P x Y
- Các biến nào trong 4 biến trên là ổn định? à “Vòng quay tiền –
V”
- Lưu ý: M = M0 = Lượng cung tiền mặt
Câu 9: Việc gia tăng sử dụng thẻ tín dụng ảnh hưởng đến
cung tiền mặt hay

cầu tiên mặt? à Giảm


Câu 10: Công thức NX = NCO. Trong đó
- NX = X – M = Thặng dư thương mại (+/-)
- NCO = Dòng vốn ra ròng
- NCO = Số tiền người dân trong nước mua TSTC nước ngoài – số
tiền người nước
ngoài mua TSTC trong nước.
Câu 11: Tỷ giá hoái đối thực = (e.P)/P*
- Lý thuyết ngang bằng sức mua (Giáo trình p. 434): Công thức:
1/P=e/P*.
VD:500 JPY / 5USD = 100 à 100 JPY = 1 USD
Câu 12: Lãi suất tiền gửi ảnh hưởng đến các biến số nào
trong nên kinh tế? à
“ I & NCO”
Câu 13: Đồng nội tế tăng giá hay giảm giá sẽ làm cho X
tăng?àGiảm giá
Câu 14: Chính phủ thực hiện chính sách nào thì làm cho
đường tổng cầu dịch
chuyển sang phải? à “Giảm thuế” / “Tăng G” / “Tăng M0”
Câu 15 : Trong mô hình AS – AD, khi nào nền kinh tế vừa
xảy ra hiện tượng
vừa suy thoái (trì tuệ) vừa lạm phát (stag-flation)? àGiảm
cung
Câu 16 : Khi NHTW thực hiện chính sách tiền tệ mở rộng thì
nó sẽ làm cho
Điểm A trên đường cong phillips di chuyển đến trạng thái
nào? àLạm phát tăng
thất nghiệp giảm
Câu 17 : Trong ngắn hạn, nền kinh tế đối mặt với sự đánh
đổi giữa 2 biến kinh
tế vĩ mô nào? àLạm phát & thất nghiệpCâu 18: Hiệu ứng đuổi
kịp cho rằng các nước kém phát triển có thể đuổi kịp
nhờ vào quy luật nào? àQuy luật sinh lợi giảm dần
Câu 19: GDP Việt Nam năm 2020 là 268.4 USD, nếu Việt
Nam tăng trưởng ổn
định 8% /năm thì GDP sau 10 năm nữa của Việt Nam là
bao nhiêu?
Đáp số: 268.4*(1+8%)10 = 579.45
Câu 20: Cho biết GDP trong nền kinh tế Mỹ năm 2020:
Y=20.900 tỷ USD,
C=8.000 tỷ USD, T=2.500 tỷ USD, G=1.700 tỷ USD,
I=4.000 – 100r
- Tiết kiệm tư nhân? = Y – T – C= 20.900 – 2.500 – 8.000 =
10.400
- Tiết kiệm chính phủ? = T – G = 2.500 – 1.700 = 800
- Tiết kiệm quốc gia? S= (Y – T – C) + (T – G) = 10.400 + 800 =
11.200
- Lãi suất? S = I ó 11.200 = 4.000 – 100r => r = -72
Câu 21: Một ngân hàng có vốn chủ sở hữu là 4.000 tỷ VND
và tỷ lệ đòn bẩy là
5 thì:
- Nếu NHTM giá trị TS giảm 10% thì vốn CSH giảm bao
nhiêu?
+ Nguyên lý kế toán: Tổng tài sản = Tổng nguồn vốn (VCSH)
+ Ta có: Tổng tài sản = 4.000 tỷ -> Tổng VCSH = 4.000 tỷ
+ Giá trị TS giảm 10% = 10% * 4.000 tỷ = 400 tỷ
+ Mà tỉ lệ đòn bẩy là 5 => vốn CSH giảm = 400 * 5= 2.000 tỷ
- Nếu NHTM giá trị TS tăng 5% thì vốn CSH tăng bao
nhiêu?
Câu 22: Năm 2020: M0 = 1.000 tỷ USD, GDPDN = 20.000 tỷ
USD, GDPthực =
10.000 tỷ USD. Áp dụng M x V = P x Y
- Mức giá chung P? Vòng quay tiền V?
- Nếu Y tăng 8%/năm, M0 = 1.000 tỷ = const. GDPDN và
mức giá P thay đổi như
thế nào?
- Nếu P không đổi, V = const, Y tăng 8%/năm: Khi đó M0
thay đổi như thế nào?
- Nếu LP = 6%, P không đổi, V = const, Y tăng 8%/năm:
Khi đó M0 thay đổi
như thế nào?Câu 23: Giả sử chính phủ giảm thuế 100 tỷ
USD, MPC = 0.4, tác động lần ác =
0. Khi đó
- C/s tài khóa này tác động 1 lên AD ntn? Tác động 2? Tổng
tác động?
+ Chính phủ giảm thuế = 100 tỷ USD => Tổng thu nhập tăng =
100 tỷ
+ TN tăng = C tăng + S tăng
+ Biết MPC = 0.4 => Tiêu dùng tăng thêm = 100 tỷ * 0.4 = 40
tỷ
+ AD = C+I+G+NX => Tác động 1 AD tăng thêm = 40 tỷ
+ Tác động 2 : tác động lấn át = 0 => AD tăng thêm = 40 tỷ
=> Tổng của 2 tác động = 40 + 40 = 80 tỷ.
- So sánh tác động lên AD trong 2TH : giảm thuế 50 & tăng
G = 50 tỷ
+ Tăng G = 50 tỷ tác động nhiều hơn
Câu 24: Khi gửi vào ngân hàng 15 tỷ VND, năm sau Mai
nhận được 16.5 tỷ.
Biết rằng, CPI tăng từ 100 lên 105:
- Lãi suất thực? Tỷ lệ lạm phát?
à 16.5/15 = 1.1 => Lãi suất DN = 0.1 (10%)
à CPI tăng từ 100 lên 105: Tỷ lệ lạm phát (105 – 100)/100 = 5%
àLS thực = LSDN – Lạm phát = 10% - 5% =5%
Câu 25: Nền kinh tế: A nuôi tơ tằm bán tơ cho người dệt vải
B được 10.000
USD, người dệt vải B bán vải cho DN may mặc C được
15.000 USD, DN may
mặc C bán quần áo cho NTD D được 25.000 USD
- Tổng của GTGT của 3 NSX? = 10.000 + 5.000 + 10.000 =
25.000 USD
- GDP của nền kinh tế? = Tổng GTGT = 25.000 USD

CHƯƠNG 2
1. Chỉ tiêu đo lường tốt nhất sự gia tăng trong của cải vật chất của một nền kinh
tế.

a. Đầu tư ròng.

b. Tổng đầu tư gồm cơ sở sản xuất và thiết bị.

c. Tổng đầu tư.

d. Tái đầu tư.

2. Chỉ tiêu đo lường giá trị bằng tiền của toàn bộ hàng hóa và dịch vụ cuối cùng do
công dân một nước sản xuất ra trong một thời kỳ nhất định là:

a. Tổng sản phẩm quốc dân (GNP)

b. Thu nhập khả dụng (DI)

c. Sản phẩm quốc dân ròng (NNI)

d. Thu nhập quốc dân (NI)

3. Chỉ tiêu không đo lường giá trị hàng hoá và dịch vụ cuối cùng :
a. Sản phẩm quốc dân ròng

b. Tổng sản phẩm quốc dân

c. Tỷ lệ thất nghiệp

d. Thu nhập khả dụng

4. Chỉ tiêu đo lường toàn bộ thu nhập do công dân của một nước làm ra trong một
năm được gọi là:

a. Tổng sản phẩm quốc nội (GDP).


b. Tổng thu nhập quốc gia (GNI).

c. Thu nhập quốc gia (NI).

d. Thu nhập cá nhân (PI).

5. Chỉ tiêu GNP thực: ( not a )

a. Là số lượng hàng hóa và dịch vụ mà một quốc gia có thể sản xuất khi toàn
bộ nguồn lực được sử dụng một cách hiệu quả.

b. Bao gồm tất cả hàng hóa và dịch vụ được sản xuất trên lãnh thổ quốc gia.

c. Được đo lường bằng giá cố định để loại trừ ảnh hưởng của lạm phát.

d. Đo lường sản lượng hàng hóa hữu hình, không bao gồm hàng hóa vô hình.

6. Chỉ tiêu nào nhỏ nhất trong những chỉ tiêu đo lường sản lượng quốc gia:
a. Thu nhập khả dụng (DI hay Yd)

b. Thu nhập cá nhân (PI)

c. Sản phẩm quốc dân ròng (NNP)

d. Tổng sản phẩm quốc dân (GNP)

7. Chỉ tiêu ……………. được tính bằng cách cộng toàn bộ các yếu tố chi phí trên lãnh
thổ một quốc gia trong một thời kỳ nhất định:

a. Tổng sản phẩm quốc dân.

b. Tổng sản phẩm quốc nội.

c. Sản phẩm quốc dân ròng

d. Thu nhập khả dụng.

8. Có số liệu thống kê của quốc gia A năm 2021 như sau: thu nhập ròng từ nước
ngoài= -77, tiền lương= 750, tiền trả lãi vay= 85, tiền thuê đất= 130, lợi nhuận=
180, thuế gián thu= 90, khấu hao= 140, chỉ số giá 110. GDP thực và GNP thực năm
2021 là: ( not a )

a. 1375; 1298

b. 1375; 1452

c. 1250; 1180

d. 1285; 1208

9. Có số liệu thống kê của quốc gia A năm 2021 như sau: thu nhập ròng từ nước
ngoài= -77, tiền lương= 750, tiền trả lãi vay= 85, tiền thuê đất= 130, lợi nhuận=
180, thuế gián thu= 90, khấu hao= 140, chỉ số giá 110. GDP và GNP danh nghĩa
theo giá sản xuất năm 2021 là: ( not b )

a. 1375; 1298

b. 1250; 1298

c. 1285; 1208

d. 1250; 1180

10. Để tính tốc độ tăng trưởng kinh tế giữa các thời kỳ người ta sử dụng:
a. Chỉ tiêu thực

b. Chỉ tiêu theo giá thị trường

c. Chỉ tiêu sản xuất

d. Chỉ tiêu danh nghĩa

11. GDP danh nghĩa năm 2020 và năm 2021 lần lượt là 20 tỷ USD và 25,3 tỷ
USD. Với chỉ số điều chỉnh lạm phát năm 2020 là 100 và năm 2021 là 115 thì GDP
thực năm 2021 là: ( not c )

a. 22 tỷ USD

b. 23,7 tỷ USD

c. 25,3 tỷ USD

d. 29,09 tỷ USD

12. GDP là chỉ tiêu sản lượng quốc gia được tính theo:
a. Quan điểm sở hữu

b. Giá trị thị trường do công dân sản xuất.

c. Giá trị gia tăng của tất cả các ngành sản xuất hàng hóa và dịch vụ trong và
ngoài nước trong năm.

d. Quan điểm lãnh thổ.

13. GNP là chỉ tiêu sản lượng quốc gia được tính theo:
a. Sản phẩm trung gian được tạo ra trong năm.

b. Quan điểm lãnh thổ.

c. Sản xuất trong một quốc gia nhất định.

d. Quan điểm sở hữu.


14. GNP theo giá sản xuất bằng:
a. GNP trừ đi khấu hao

b. Thu nhập cá nhân cộng khấu hao

c. GNP theo giá thị trường trừ đi thuế gián thu

d. GDP trừ đi thu nhập yếu tố ròng từ nước ngoài (NFFI)

15. GNP theo giá thị trường bằng:


a. GDP theo giá thị trường trừ thu nhập ròng từ nước ngoài

b. Tiêu dùng cộng tiết kiệm

c. GDP theo giá thị trường cộng thu nhập ròng từ nước ngoài

d. Thu nhập cá nhân trừ thuế trực thu

16. Khoản nào sau đây không phải là chi chuyển nhượng:
a. Trợ cấp thất nghiệp .

b. Chính phủ chi xây dựng trường học

c. Trợ cấp hưu trí .

d. Chính phủ trợ cấp cho cựu chiến binh.

17. Khoản nào sau đây không phải là thuế gián thu trong kinh doanh:
a. Thuế thừa kế tài sản.

b. Thuế bảo vệ môi trường

c. Thuế tiêu thụ đặc biệt.

d. Thuế giá trị gia tăng.

18. Nếu một nhà kinh tế muốn phân biệt giữa sản lượng quốc gia thực và danh
nghĩa, thì yếu tố cần phải được xét đến là:

a. Tốc độ tăng GDP thực.

b. Được tính theo giá cố định hay tính theo giá hiện hành.

c. Tỷ giá hối đoái.

d. Mức lãi suất.

19. Những khoản nào sau đây được tính vào đầu tư của nền kinh tế: ( not b )
a. Các câu trên đều sai.
b. Tiền đầu tư vào cổ phiếu.

c. Tiền mua văn phòng phẩm trong công ty.

d. Tiền chi xây dựng nhà mới của hộ gia đình.

20. Sản phẩm trung gian và sản phẩm cuối cùng khác nhau ở:
a. Mục đích sử dụng.

b. Thời gian sản xuất.

c. Là nguyên liệu và không phải là nguyên liệu.

d. Thời gian tiêu thụ.

21. Theo phương pháp chi tiêu, GDP là tổng giá trị của:
a. Giá trị sản phẩm và dịch vụ cuối cùng và chuyển nhượng

b. Tiêu dùng, đầu tư, chi tiêu của chính phủ và xuất khẩu

c. Tiêu dùng, đầu tư, chi tiêu của chính phủ và xuất khẩu ròng

d. Tiêu dùng, đầu tư, tiền lương và lợi nhuận

22. Theo phương pháp thu nhập, GDP là tổng của


a. Tiền lương, tiền lãi, tiền thuê, lợi nhuận

b. Tiền lương, tiền lãi, tiền thuê, thuế gián thu,

c. Tiền lương, tiền lãi, lợi nhuận, thuế gián thu

d. Tiền lương, tiền lãi, tiền thuê, lợi nhuận, khấu hao, thuế gián thu

23. Thu nhập khả dụng là:


a. Thu nhập được quyền dùng tự do theo ý muốn dân chúng.

b. Thu nhập tài sản ròng từ nước ngoài

c. Thu nhập của công chúng bao gồm cả thuế thu nhập cá nhân

d. Tiết kiệm còn lại sau khi đã tiêu dùng.

24. Tiết kiệm cá nhân là: ( not a,d )

a. Thu nhập cá nhân còn lại sau khi đã nộp thuế

b. Thu nhập khả dụng còn lại sau khi đã tiêu dùng cá nhân.

c. Thu nhập mà công dân kiếm được ở nước ngoài

d. Thu nhập của công chúng bao gồm cả thuế thu nhập cá nhân
25. Tính các chỉ tiêu giá trị sản lượng thực bằng cách:

a. Lấy chỉ tiêu danh nghĩa chia cho chỉ số giá

b. Tính theo giá hiện hành

c. Lấy chỉ tiêu danh nghĩa chia cho giá hiện hành

d. Lấy chỉ tiêu danh nghĩa nhân với chỉ số giá

26. Tổng giá trị bằng tiền của hàng hóa và dịch vụ cuối cùng được sản xuất ra
trên lãnh thổ của một quốc gia trong một năm được gọi là:

a. Tổng sản phẩm quốc gia (GNP).

b. Thu nhập bình quân đầu người (PCI).

c. Tổng sản phẩm quốc nội (GDP).

d. Cán cân thanh toán (BOP).

27. Tổng sản phẩm quốc gia là chỉ tiêu:


a. Phản ảnh phần thu nhập mà công dân trong nước kiếm được ở nước ngoài.

b. Phản ánh giá trị của toàn bộ sản phẩm cuối cùng và dịch vụ được tạo ra trên
lãnh thổ một nước.

c. Phản ảnh toàn bộ thu nhập được quyền sử dụng theo ý muốn của công chúng
trong 1 năm.

d. Phản ánh giá trị của toàn bộ sản phẩm cuối cùng và dịch vụ do công dân một
nước sản xuất ra trong một năm.

28. Tổng sản phẩm quốc nội danh nghĩa của quốc gia A năm 2021 là 1.500 tỷ
USD, dân số là 50 triệu người. Tổng sản phẩm quốc nội danh nghĩa bình quân đầu
người là:

a. 40.000 USD/người/năm

b. 30.000 USD/người/năm

c. 10.000 USD/người/năm

d. 20.000 USD/người/năm

29. Yếu tố nào sau đây không phải là tính chất của GNP danh nghĩa:
a. Tính cho một thời kỳ nhất định.

b. Chỉ đo lường sản phẩm cuối cùng.

c. Tính theo giá cố định.


d. Không cho phép tính giá trị hàng hóa trung gian.

30. Yếu tố nào sau đây không phải là tính chất của GDP thực:
a. Thường tính cho một năm

b. Đo lường cho toàn bộ sản phẩm cuối cùng

c. Tính theo giá hiện hành

d. Không tính giá trị của các sản phẩm trung gian

CHƯƠNG 3
1. Các nhà kinh tế học trường phái cổ điển cho rằng:
a. Nền kinh tế luôn cân bằng thiểu dụng

b. Mức giá chung trong ngắn hạn không đổi

c. Nền kinh tế luôn cân bằng toàn dụng.

d. Đường tổng cung nằm ngang.

2. Cách thức để giải quyết ‘Nghịch lý về tiết kiệm’ là:


a. Tăng đầu tư thêm đúng bằng lượng tăng thêm của tiết kiệm.

b. Tăng tiết kiệm có tác dụng tốt cho nền kinh tế.

c. Không nên gia tăng tiết kiệm.

d. Tăng tiết kiệm sẽ làm tăng đầu tư.

3. Câu nào đúng nhất trong các nhận định sau đây:
a. Trường phái Keynes đề cao vai trò của nhà nước trong quản lý nền kinh tế vĩ
mô.

b. Mô hình cổ điển nhằm giải thích tình trạng suy thoái kinh tế.

c. Quan điểm của mô hình cổ điển dựa trên cơ sở lý thuyết ‘bàn tay hữu hình’.

d. Mô hình kinh tế của Keynes cho rằng không cần sự can thiệp của chính phủ.

4. Chọn câu đúng nhất trong các phát biểu sau đây:
a. Số nhân phản ảnh mức thay đổi của tổng cầu khi sản lượng thay đổi 1 đơn vị.

b. Đầu tư nội địa luôn bằng tiết kiệm nội địa.


c. Đầu tư tư nhân chỉ phụ thuộc vào sản lượng quốc gia.

d. Số nhân tổng cầu phản ánh mức sản lượng tăng thêm khi tổng cầu tự định
tăng thêm 1 đơn vị

5. Độ dốc của đường tiết kiệm phụ thuộc vào:


a. Mức tiết kiệm tự định.

b. Khuynh hướng tiết kiệm trung bình.

c. Tỷ số tiết kiệm trên thu nhập.

d. Khuynh hướng tiết kiệm biên.

6. Hàm số đầu tư (I) phụ thuộc:


a. Đồng biến với sản lượng quốc gia.

b. Đồng biến với thu nhập khả dụng.

c. Nghịch biến với sản lượng quốc gia.

d. Đồng biến với lãi suất.

7. Hàm số tiêu dùng có dạng C = 500 + 0,6Yd; khi thu nhập khả dụng tăng thêm
1.000 thì tiêu dùng sẽ:

a. Giảm bớt 500

b. Tăng thêm 500

c. Giảm bớt 600

d. Tăng thêm 600

8. Hàm tiêu dùng có dạng C = 20 + 0,7Yd; vậy hàm tiết kiệm có dạng:
a. S = – 20 + 0,7Yd

b. S = 0,3Yd

c. S = – 20 + 0,3Yd

d. S = 20 + 0,3Yd

9. Khái niệm đầu tư (I) trong kinh tế học chỉ đề cập đến các khoản đầu tư
________.

a. Mua trái phiếu chính phủ.

b. Vật chất.

c. Tài chính
d. Dự kiến.

10. Khái niệm tiết kiệm (S) trong kinh tế vĩ mô là:

a. Phần còn lại của thu nhập sau khi nộp thuế cá nhân.

b. Phần còn lại của thu nhập khả dụng sau khi tiêu dùng.

c. Tiền nhàn rỗi dành để đầu cơ.

d. Tất cả các câu đều đúng.

11. Khái niệm tiêu dùng tự định diễn tả:


a. Lượng tiêu dùng tối thiểu khi thu nhập khả dụng bằng không

b. Lượng tiêu dùng khi thu nhập không đủ.

c. Phần tiêu dùng phụ thuộc thu nhập khả dụng.

d. Mức nhạy cảm của tiêu dùng theo thu nhập.

12. Khuynh hướng tiêu dùng biên (Cm) cho biết:


a. Tiêu dùng thay đổi bao nhiêu đơn vị khi tiết kiệm thay đổi 1 đơn vị.

b. Tiêu dùng thay đổi bao nhiêu % khi tiết kiệm thay đổi 1%.

c. Thu nhập khả dụng thay đổi bao nhiêu đơn vị khi tiêu dùng thay đổi 1 đơn vị.

d. Tiêu dùng thay đổi bao nhiêu đơn vị khi thu nhập khả dụng thay đổi 1 đơn vị.

13. Nền kinh tế đóng và không có chính phủ với tiêu dùng biên là 0,55 và đầu tư
biên là 0,25; Số nhân tổng cầu là:

a. k = 1,25

b. k = 2

c. k = 5

d. k = 2,5

14. Nền kinh tế đơn giản có MPS = 0,4 và MPI = 0,2. Nếu đầu tư giảm 30 thì mức
sản lượng sẽ thay đổi: ( not c )

a. Giảm 150

b. Giảm 75

c. Tăng 75

d. Tăng 150
15. Nền kinh tế đơn giản có khuynh hướng đầu tư biên là 0,2; khi sản lượng tăng
một lượng là 50 thì đầu tư sẽ thay đổi:

a. Giảm 10

b. Tăng 62,5

c. Tăng 10

d. Giảm 62,5

16. Nếu thu nhập khả dụng nhỏ hơn tiêu dùng, thì hộ gia đình ở tình trạng:

a. Có tiêu dùng ít hơn tiết kiệm.

b. Không có tiết kiệm.

c. Có tiết kiệm âm.

d. Có tiêu dùng nhiều hơn tiết kiệm.

17. Nếu thu nhập khả dụng lớn hơn tiêu dùng, thì hộ gia đình ở tình trạng:

a. Có tiêu dùng ít hơn tiết kiệm.

b. Không có tiết kiệm.

c. Có tiết kiệm dương.

d. Có tiêu dùng nhiều hơn tiết kiệm.

18. Phát biểu nào sau đây chắc chắn đúng: ( not b )

a. Tiêu dùng luôn ít hơn thu nhập khả dụng.

b. Khi thu nhập khả dụng tăng, tiêu dùng tăng với mức độ lớn hơn.

c. Tiêu dùng sẽ giảm khi thu nhập khả dụng tăng.

d. Khi thu nhập khả dụng tăng, tiêu dùng tăng với mức độ nhỏ hơn.

19. Phát biểu nào sau đây không đúng:

a. Khi Yd = 0 thì không có tiêu dùng.

b. Tiêu dùng tự định và tiết kiệm tự định luôn luôn trái dấu nhau.

c. MPC không thể lớn hơn 1.

d. MPC + MPS = 1

20. Tại ‘điểm vừa đủ’ thì:

a. Tiêu dùng của các hộ gia đình bằng thu nhập khả dụng.
b. Tiết kiệm của các hộ gia đình bằng đầu tư.

c. Tiêu dùng của các hộ gia đình bằng tiết kiệm

d. Tiêu dùng của các hộ gia đình bằng đầu tư.

21. Theo quan điểm của trường phái cổ điển:

a. Tỷ lệ thất nghiệp ngày càng tăng.

b. Tỷ lệ thất nghiệp luôn bằng không.

c. Tỷ lệ thất nghiệp tăng khi tổng cầu giảm.

d. Tỷ lệ thất nghiệp luôn duy trì ở mức tự nhiên.

22. Theo lý thuyết xác định sản lượng, nếu sản lượng sản xuất lớn hơn sản lượng
cân bằng thì:

a. Các doanh nghiệp sẽ giảm sản lượng do tồn kho nhiều hơn dự kiến.

b. Các doanh nghiệp sẽ tăng hoặc giảm sản lượng tùy theo tình hình tồn kho.

c. Các doanh nghiệp sẽ tăng sản lượng để bổ sung thêm lượng tồn kho.

d. Các doanh nghiệp sẽ không thay đổi sản lượng để duy trì tồn kho dự kiến.

23. Theo nghịch lý tiết kiệm, việc tăng tiết kiệm trong điều kiện các yếu tố khác
không đổi, sẽ làm cho:

a. Sản lượng quốc gia giảm.

b. Sản lượng quốc gia không đổi.

c. Sản lượng quốc gia tăng.

d. Tất cả các câu đều sai.

24. Tiêu dùng của hộ gia đình ( C ) phụ thuộc chủ yếu vào :
a. Tiết kiệm

b. Tất cả các câu đều đúng

c. Thu nhập khả dụng

d. Lãi suất

25. Với hàm đầu tư có dạng: I = Io + Im.Y, khuynh hướng đầu tư biên (Im ) cho
biết:

a. Phần thu nhập quốc gia tăng thêm khi đầu tư tăng thêm 1 đơn vị.

b. Phần đầu tư tăng thêm khi thu nhập quốc gia tăng thêm 1 đơn vị.
c. Phần thu nhập quốc gia giảm bớt khi đầu tư giảm bớt 1 đơn vị.

d. Phần đầu tư tăng thêm khi thu nhập quốc gia giảm bớt 1 đơn vị.

CHƯƠNG 4
1. Bộ phận nào sau đây không bao gồm trong tổng cầu:
a. Đầu tư của khu vực tư nhân.

b. Chi trợ cấp thất nghiệp.

c. Xuất khẩu ròng.

d. Chi xây dựng cơ sở hạ tầng của chính phủ.

2. Các khoản bơm vào trong một nền kinh tế bao gồm:
a. Thuế ròng (T), xuất khẩu (X), chi chuyển nhượng (Tr).

b. Đầu tư (I), chi tiêu hàng hoá và dịch vụ của chính phủ (G), xuất khẩu (X).

c. Tiêu dùng (C), đầu tư (I), xuất khẩu (X).

d. Đầu tư (I), xuất khẩu (X), chi chuyển nhượng (Tr).

3. Các khoản rò rỉ trong một nền kinh tế mở bao gồm ______, ______, và
______. ( not b,d )

a. Tiêu dùng (C), thuế ròng (T), nhập khẩu (M).

b. Tiêu dùng (C), đầu tư (I), chi tiêu hàng hoá và dịch vụ của chính phủ (G).

c. Tiết kiệm (S), thuế ròng (T), nhập khẩu (M).

d. Đầu tư (I), tiết kiệm (S), chi tiêu hàng hoá và dịch vụ của chính phủ (G).

3. Cán cân thương mại thặng dư khi: ( not c )

a. Giá trị hàng hóa nhập khẩu lớn hơn giá trị hàng hóa xuất khẩu.

b. Lượng hàng hóa nhập khẩu nhỏ hơn hạn ngạch nhập khẩu.

c. Kim ngạch xuất khẩu lớn hơn giá trị trợ giá hàng xuất khẩu.

d. Giá trị hàng hóa xuất khẩu lớn hơn giá trị hàng hóa nhập khẩu.

4. Cán cân ngân sách bị thâm hụt khi:


a. Tổng thu ngân sách bằng tổng chi ngân sách.
b. Tổng thu ngân sách nhỏ hơn tổng chi ngân sách.

c. Tổng thu ngân sách lớn hơn tổng chi ngân sách.

d. Phần thuế thu tăng thêm lớn hơn phần chi ngân sách tăng thêm.

Cán cân thương mại thâm hụt là tình trạng:

a. Giá trị hàng hóa xuất khẩu và nhập khẩu thay đổi cùng một lượng như nhau.

b. Giá trị hàng hóa xuất khẩu lớn hơn giá trị hàng hóa nhập khẩu.

c. Giá trị hàng hóa xuất khẩu và giá trị hàng hóa nhập khẩu bằng nhau.

d. Giá trị hàng hóa nhập khẩu lớn hơn giá trị hàng hóa xuất khẩu.

5. Câu nào dưới đây phản ánh chính xác nhất khái niệm ‘Nợ công’:
a. Nợ của khu vực chính phủ một nước đối với nước ngoài.

b. Toàn bộ nợ nước ngoài của một quốc gia.

c. Thâm hụt ngân sách của một quốc gia trong một năm.

d. Tất cả các khoản nợ của chính phủ và nợ được bảo lãnh bởi chính phủ.

6. Chi chuyển nhượng gồm các khoản chi nào dưới đây:

a. Tiền lãi về khoản nợ công.

b. Trợ cấp thất nghiệp.

c. Chính phủ chi xây dựng tuyến đường cao tốc.

d. Cả 3 câu đều đúng.

Chính sách hạn chế nhập khẩu sẽ gây ảnh hưởng:

a. Tăng tổng cầu và giá tăng.

b. Giảm tổng cầu và giá giảm.

c. Giảm tổng cầu và tỉ giá hối đoái giảm.

d. Tăng tổng cầu và lãi suất giảm.

Chính sách tài khoá không bao gồm: ( not a )

a. Việc xây dựng thêm cơ sở hạ tầng.

b. Việc tăng chi tiêu của chính phủ.

c. Việc giảm thuế.

d. Việc giảm lãi suất.


7. Chính sách tài khóa thu hẹp sẽ tác động đến tổng cầu thông qua việc sử dụng 2
công cụ thuế và chi ngân sách: ( not b )

a. Giảm chi ngân sách và giảm thuế.

b. Tăng chi ngân sách và giảm thuế.

c. Tăng chi ngân sách và tăng thuế.

d. Tăng thuế và giảm chi ngân sách.

8. Cho biết các số liệu ở một nền kinh tế: xuất khẩu tự định (X0) = 300; nhập
khẩu tự định (M0) = 60; nhập khẩu biên (Mm) = 0,15 và mức sản lượng cân bằng
của nền kinh tế (Y) = 2000; Tình trạng cán cân thương mại tại điểm cân bằng sản
lượng là: ( not b )

a. Không tính được

b. Thặng dư

c. Thâm hụt

d. Cân bằng

Cho đồ thị với trục tung là tổng cầu (AD) và trục hoành là sản lượng quốc gia (Y).
Đường tổng cầu chắc chắn dịch chuyển song song xuống dưới khi: ( not a )

a. Cả 3 câu đều đúng.

b. Chính phủ cắt giảm thuế.

c. Nhập khẩu và xuất khẩu đều giảm.

d. Chính phủ cắt giảm chi tiêu đầu tư công.

9. Hàm số nhập khẩu phụ thuộc vào:

a. Sản lượng quốc gia.

b. Tất cả các câu đều đúng.

c. Thu nhập khả dụng.

d. Lãi suất thị trường.

10. Khái niệm thuế ròng (T) của khu vực chính phủ là phần thuế: ( not a,d )
a. Chỉ gồm thuế gián thu.

b. Đã loại phần chi chuyển nhượng.

c. Gồm cả phần chi chuyển nhượng.

d. Bằng thuế gián thu cộng thuế trực thu.


11. Khi nền kinh tế suy thoái, chính phủ nên:

a. Thực hiện chính sách kích cầu.

b. Tất cả các câu đều đúng.

c. Giảm thuế cho khu vực doanh nghiệp.

d. Tăng chi tiêu ngân sách.

Khi nhập khẩu giảm 40 và xuất khẩu tăng 60 thì tổng cầu sẽ thay đổi: ( not d )

a. Tăng 100

b. Giảm 100

c. Tăng 20

d. Giảm 20

Khi xuất khẩu tăng sẽ làm sản lượng ______, khi nhập khẩu tăng sẽ làm sản lượng
______ .

a. Giảm, tăng.

b. Tăng, giảm

c. Tăng, tăng.

d. Giảm, giảm.

12. Khoản chi nào sau đây là khoản chi tiêu chi tiêu của chính phủ về hàng hóa
và dịch vụ:

a. Xây dựng công trình phúc lợi công cộng.

b. Tất cả các câu đều đúng.

c. Tiền trả để giữ gìn an ninh xã hội.

d. Chi tiêu phục vụ an ninh quốc phòng.

13. Khuynh hướng nhập khẩu biên theo thu nhập (Mm) cho biết:

a. Lượng nhập khẩu tăng thêm khi thu nhập quốc gia tăng thêm 1 đơn vị.

b. Lượng thu nhập quốc gia thay đổi khi nhập khẩu thay đổi 1 đơn vị.

c. Lượng nhập khẩu tăng thêm khi tổng cầu tự định tăng thêm 1 đơn vị.

d. Lượng thu nhập khả dụng tăng thêm khi nhập khẩu thay đổi 1 đơn vị.

14. Nếu chi tiêu của chính phủ nhỏ hơn tổng thuế thu được thì:

a. Ngân sách chính phủ thâm hụt.


b. Không có câu nào đúng.

c. Ngân sách chính phủ thặng dư.

d. Tiết kiệm chính phủ sẽ âm.

15. Ngân sách chính phủ thặng dư (bội thu) khi:


a. Tổng thu ngân sách lớn hơn tổng chi ngân sách.

b. Phần thuế thu tăng thêm lớn hơn phần chi ngân sách tăng thêm.

c. Phần chi ngân sách tăng thêm lớn hơn phần thuế thu tăng thêm.

d. Tổng thu ngân sách nhỏ hơn tổng chi ngân sách.

Nhập khẩu phụ thuộc: ( not a )

a. đồng biến với lãi suất thị trường.

b. nghịch biến với sản lượng quốc gia.

c. đồng biến với thu nhập khả dụng.

d. nghịch biến với tỉ giá hối đoái.

Số nhân chi tiêu của chính phủ về hàng hoá và dịch vụ:

a. Nghịch đảo của số nhân tổng cầu.

b. Bằng với số nhân tổng cầu.

c. Bằng với số nhân chi chuyển nhượng.

d. Bằng với số nhân của thuế.

16. Số nhân của tổng cầu (k) phản ánh:


a. Cả 3 câu đều sai.

b. Mức thay đổi trong đầu tư khi sản lượng thay đổi 1 đơn vị.

c. Mức thay đổi trong tổng cầu khi sản lượng thay đổi 1 đơn vị.

d. Mức thay đổi trong sản lượng cân bằng khi tổng cầu tự định thay đổi 1 đơn
vị.

17. Tăng trợ cấp của chính phủ (Tr) có tác động:
a. Gián tiếp làm tăng tổng cầu.

b. Không làm thay đổi tổng cầu.

c. Trực tiếp làm tăng tổng cầu.

d. Gián tiếp làm giảm tổng cầu.


18. Tình trạng cán cân thương mại của nền kinh tế là thặng dư khi: ( not a,d )
a. Thu nhập từ yếu tố xuất khẩu lớn hơn thu nhập từ yếu tố nhập khẩu.

b. Giá trị hàng hóa nhập khẩu lớn hơn giá trị hàng hóa nhập khẩu.

c. Giá trị hàng hóa nhập khẩu nhỏ hơn giá trị hàng hóa xuất khẩu.

d. Gia tăng của hàng hóa xuất khẩu lớn hơn gia tăng của hàng hóa nhập khẩu.

19. Ví dụ nào sau đây không diễn tả khoản chi tiêu của chính phủ về hàng hóa và
dịch vụ (G): (not b)

a. Tiền lương cho công nhân viên chức trong khu vực công.

b. Thiết kế và xây sân bay.

c. Trợ cấp cho người già và khuyết tật.

d. Tiền xây dựng công trình phúc lợi công cộng

20. Ý nghĩa của phương trình S + T + M = I + G + X là:


a. Tổng thu nhập thực tế bằng tổng chi tiêu thực tế.

b. Tổng các khoản bơm vào bằng tổng các khoản rò rỉ của một nền kinh tế.

c. Tổng tiết kiệm bằng tổng đầu tư.

d. Giá trị sản lượng thực tế bằng tổng chi tiêu dự kiến.

CHƯƠNG 5
1. Các biện pháp mà Ngân hàng trung ương có thể thực hiện nhằm hướng tới mục
tiêu giảm cung tiền là:

a. Bán trái phiếu chính phủ, giảm dự trữ bắt buộc, tăng lãi suất chiết khấu.

b. Mua trái phiếu chính phủ, giảm dự trữ bắt buộc, giảm lãi suất chiết khấu.

c. Mua trái phiếu chính phủ, tăng dự trữ bắt buộc, giảm lãi suất chiết khấu.

d. Bán trái phiếu chính phủ, tăng dự trữ bắt buộc, tăng lãi suất chiết khấu.

2. Các ngân hàng thương mại sẽ làm những điều dưới đây ngoại trừ:
a. Tạo ra lượng tiền có giới hạn.

b. Cho dân chúng vay tiền.

c. Kinh doanh tiền tệ vì lợi nhuận.

d. Quyết định tỷ lệ dự trữ bắt buộc.

3. Cầu tiền không phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây: ( not a )
a. GDP danh nghĩa.

b. Lãi suất.

c. Cung tiền.

d. GDP thực.

4. Chính sách tiền tệ không bao gồm:


a. Việc xây dựng thêm cơ sở hạ tầng.

b. Việc giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc.

c. Việc giảm lãi suất.

d. Việc tăng lãi suất chiết khấu.

5. Cho biết tỷ lệ tiền mặt so với tiền gửi ngân hàng là 20%, tỷ lệ dự trữ chung là
10%. Khi ngân hàng trung ương mua vào một lượng trái phiếu là 50 tỷ đồng, sẽ
làm cho lượng cung tiền:

a. Tăng 50 tỷ đồng

b. Tăng 200 tỷ đồng

c. Giảm 50 tỷ đồng

d. Giảm 200 tỷ đồng

6. Chuỗi tác động nào sau đây là đúng nhất:

a. SM↑ → r↓ → I↑ → AD↑ → Y↑

b. SM↓ → r↓ → I↓ → AD↓ → Y↓

c. SM↑ → P↑ → I↑ → AD↑ → Y↑

d. SM↑ → I↑ → r↑ → AD↓ → Y↓

7. Chức năng của ngân hàng trung gian là:


a. Kinh doanh tiền tệ và đầu tư.
b. Kích thích vay tiền nhiều hơn.

c. Kích thích người dân gởi tiền tiết kiệm nhiều hơn.

d. Huy động tiền gửi tiết kiệm của dân cư và cho vay.

8. Chức năng nào dưới đây thuộc về các ngân hàng thương mại:
a. Quyết định tỷ lệ dự trữ bắt buộc.

b. Tất cả các câu đều đúng.

c. Kinh doanh tiền tệ vì lợi nhuận.

d. Kiểm soát lượng cung tiền.

9. Công cụ nào dưới đây không phải là công cụ chính sách tiền tệ của ngân hàng
trung ương:

a. Lãi suất chiết khấu.

b. Hoạt động mua bán trái phiếu trên thị trường mở.

c. Thuế thu nhập doanh nghiệp.

d. Tỷ lệ dự trữ bắt buộc.

10. Dự trữ của ngân hàng thương mại là: ( not c )

a. Tổng số tiền gửi của ngân hàng thương mại tại ngân hàng trung ương.

b. Tổng số tiền dự trữ gồm dự trữ bắt buộc và dự trữ tùy ý.

c. Số tiền dự trữ bắt buộc theo qui định của ngân hàng trung ương.

d. Số dự trữ tùy ý của ngân hàng thương mại.

11. Đầu tư biên theo lãi suất (Imr) phản ánh: ( not a,d )

a. Lượng lãi suất tăng thêm khi đầu tư tăng thêm 1 đơn vị.

b. Lượng đầu tư giảm bớt khi lãi suất tăng thêm 1%.

c. Lượng lãi suất giảm bớt khi đầu tư tăng thêm 1 đơn vị.

d. Lượng đầu tư tăng thêm khi lãi suất tăng thêm 1%.

12. Giả sử tỷ lệ tiền mặt ngoài ngân hàng là 60%, tỷ lệ dự trữ chung là 20%. Nếu
ngân hàng trung ương bán ra một lượng trái phiếu 100 tỷ đồng, sẽ làm cho lượng
cung tiền tệ:

a. Giảm 200 tỷ đồng.

b. Tăng 200 tỷ đồng.


c. Tăng 100 tỷ đồng.

d. Giảm 100 tỷ đồng.

13. Hàm số cầu về tiền phụ thuộc vào :

a. Chỉ có lãi suất

b. Lãi suất và sản lượng

c. Chỉ có sản lượng

d. Nhu cầu thanh toán

14. Khi ngân hàng trung ương mua vào 1.000 tỷ đồng trái phiếu, tiền giao dịch sẽ
tăng:

a. Nhiều hơn 1.000 tỷ đồng

b. Đúng bằng 1.000 tỷ đồng.

c. Không thể xác định.

d. Ít hơn 1.000 tỷ đồng

15. Khi sản lượng giảm trong điều kiện tiền cung ứng không thay đổi, thì :
a. Lãi suất cân bằng không đổi

b. Cầu tiền giảm và lãi suất cân bằng giảm

c. Lãi suất cân bằng tăng

d. Cầu tiền tăng và lãi suất tăng

16. Khoản nào dưới đây là một thành phần trong khối tiền giao dịch M1: ( not a )

a. Tiền dự trữ trong hệ thống ngân hàng thương mại.

b. Tiền gửi không kỳ hạn.

c. Tiền gửi có kỳ hạn.

d. Tiền mặt trong lưu thông.

17. Khoản nào dưới đây là một thành phần trong tiền cơ sở (hay tiền mạnh H):
a. Tiền mặt ngoài ngân hàng.

b. Tiền gửi không kỳ hạn.

c. Tất cả các loại tiền gửi.

d. Tiền gửi có kỳ hạn.


18. Lãi suất chiết khấu là mức lãi suất mà:
a. Ngân hàng trung ương áp dụng đối với công chúng.

b. Ngân hàng trung ương áp dụng đối với ngân hàng trung gian.

c. Ngân hàng trung ương áp dụng đối với người vay tiền.

d. Ngân hàng trung ương áp dụng đối với người gửi tiền.

19. Lãi suất áp dụng khi ngân hàng trung ương cho các ngân hàng thương mại
vay được gọi là:

a. Lãi suất trái phiếu

b. Lãi suất cho vay

c. Lãi suất liên ngân hàng

d. Lãi suất chiết khấu

20. Lượng tiền cơ sở (hay tiền mạnh H) bao gồm:

a. Tiền dự trữ trong hệ thống ngân hàng và tiền gửi không kỳ hạn.

b. Tiền mặt trong lưu thông và tiền gửi trong hệ thống ngân hàng.

c. Tiền mặt trong lưu thông và tiền dự trữ trong hệ thống ngân hàng.

d. Tất cả các câu đều sai.

21. Mức cung tiền được biểu diễn trên đồ thị có dạng là:
a. Đường thẳng dốc lên.

b. Đường thẳng dốc xuống.

c. Đường thẳng nằm ngang.

d. Đường thẳng đứng.

22. Mức cung tiền được biểu diễn trên đồ thị có đặc điểm:
a. Là đường nằm ngang.

b. Độc lập với lãi suất.

c. Nghịch biến với lãi suất.

d. Đồng biến với lãi suất.

23. Ngân hàng thương mại tạo ra tiền bằng cách:


a. Nhận tiền gởi của khách hàng.
b. Cho khách hàng vay tiền.

c. Bán trái phiếu cho ngân hàng trung ương.

d. Bán chứng khoán cho công chúng.

24. Ngân hàng trung ương có thể ảnh hưởng lên số nhân tiền bằng cách: ( not a )

a. Mua bán trái phiếu trên thị trường mở.

b. Yêu cầu tỷ lệ nợ trên vốn đối với các ngân hàng thương mại.

c. Can thiệp trên thị trường ngoại hối.

d. Quy định tỷ lệ dự trữ bắt buộc.

25. Ngân hàng trung ương có thể kiểm soát khả năng tạo tiền của các ngân hàng
thương mại thông qua công cụ:

a. Quy định tỷ lệ dự trữ bắt buộc.

b. Quy định lãi suất chiết khấu.

c. Mua bán trái phiếu.

d. Quy định lãi suất cơ bản.

26. Nghiệp vụ thị trường mở được thực hiện khi:

a. Ngân hàng thương mại thiếu tiền mặt.

b. Ngân hàng trung ương chủ động thay đổi số nhân tiền.

c. Ngân hàng trung ương cho ngân hàng thương mại vay.

d. Ngân hàng trung ương mua và bán trái phiếu trên thị trường mở.

27. Số nhân tiền tệ ( kM ) phản ánh :


a. Lượng tiền giao dịch phát sinh từ 1 đơn vị tiền gửi tiết kiệm

b. Lượng tiền giao dịch phát sinh từ 1 đơn vị tiền giao dịch

c. Lượng tiền giao dịch phát sinh từ 1 đơn vị tiền ký gởi

d. Lượng tiền giao dịch phát sinh từ 1 đơn vị tiền cơ sở

28. Suy thoái kinh tế làm cho thu nhập của dân chúng giảm, trong điều kiện
cung tiền không thay đổi thì khi đó lãi suất trên thị trường tiền tệ sẽ:

a. Mới đầu giảm, sau đó tăng.

b. Tăng
c. Không ảnh hưởng.

d. Giảm

29. Thước đo tốt nhất chi phí cơ hội của việc giữ tiền là:

a. Tỷ lệ lạm phát

b. Lãi suất thực

c. Lãi suất danh nghĩa

d. Giá trái phiếu

30. Theo giả định lý tưởng, số nhân đơn giản của tiền bằng:

a. Một chia cho xu hướng tiết kiệm biên.

b. Một chia cho tỷ lệ dự trữ.

c. Một chia cho tỷ lệ cho vay.

d. Một chia cho xu hướng tiêu dùng biên.

31. Tiền trong kinh tế học được định nghĩa là:


a. Tài sản của ngân hàng trung ương.

b. Tài sản của dân chúng.

c. Tiền giấy và tiền kim loại do nhà nước ban hành.

d. Bất cứ thứ gì miễn sao được chấp nhận chung trong thanh toán và giao dịch.

32. Trường hợp nào sau đây sẽ làm tăng lãi suất của nền kinh tế:

a. GDP giảm.

b. Giảm dự trữ bắt buộc.

c. Tăng cung tiền.

d. GDP tăng.

CÂU HỎI ÔN TẬP KINH TẾ VĨ MÔ


CHƯƠNG 1. KHÁI QUÁT VỀ KINH TẾ VĨ MÔ
1. Sự khác nhau giữa kinh tế vi mô và kinh tế vĩ mô là: Kinh tế vĩ mô nghiên
cứu nền kinh tế ở giác độ
________; còn kinh tế vi mô nghiên cứu nền kinh tế ở giác độ ________.
A. tổng thể ; chi tiết
B. tiêu dùng ; sản xuất
C. hộ gia đình ; chính phủ
D. quy mô lớn ; quy mô nhỏ
2. Nhận định nào dưới đây không thuộc kinh tế vĩ mô:
A. Sự điều chỉnh giá vé liveshow Mỹ Tâm 2022
B. Chỉ số giá tiêu dùng CPI năm nay dự kiến gia tăng
C. Chính phủ đang cắt giảm chi tiêu nhằm giảm thâm hụt cán cân ngân sách
D. Tỷ lệ thất nghiệp đang có xu hướng giảm xuống
3. Nhận định nào dưới đây đúng về sản lượng tiềm năng (Yp):
A. Là mức sản lượng mà nền kinh tế đạt được khi tối đa hoá lợi nhuận
B. Là mức sản lượng cao nhất mà nền kinh tế sản xuất ra trong kỳ
C. Là mức sản lượng cao nhất mà không đưa nền kinh tế vào tình trạng lạm
phát cao
D. Là mức sản lượng mà nền kinh tế không tồn tại tình trạng thất nghiệp và
lạm phát
4. Nếu trong nền kinh tế có sản lượng thực tế (Y) đang lớn hơn mức sản
lượng tiềm năng (Yp), vậy tỷ lệ thất
nghiệp thực tế (U) lúc này sẽ ____________ so với tỷ lệ thất nghiệp tự
nhiên (Un):
A. cao hơn
B. thấp hơn
C. bằng
D. bằng không
5. Trong trường hợp nào sau đây thì sản lượng tiềm năng sẽ tăng:
A. Chính phủ thực hiện chính sách tài khoá mở rộng
B. Tổng cầu của nền kinh tế gia tăng
C. Tình trạng thất nghiệp của nền kinh tế giảm
D. Hiệu quả sử dụng nguồn lực kinh tế (ví dụ vốn, lao động, kỹ thuật) tăng
6. Chu kỳ kinh tế diễn ra theo trình tự: ________, ________, ________,
________.
A. Đình trệ, phục hồi, suy thoái, hưng thịnh.
B. Hưng thịnh, đình trệ, phục hồi, suy thoái.
C. Hưng thịnh, suy thoái, đình trệ, phục hồi.
D. Suy thoái, phục hồi, hưng thịnh, đình trệ.
7. Nền kinh tế quốc gia bị xem như đang ở trạng thái suy thoái khi sản lượng
quốc gia đang:
A. giảm liên tục trong 1 tháng
B. giảm liên tục trong 1 quý
C. giảm liên tục trong 2 quý
D. giảm liên tục trong 1 năm
8. Chỉ tiêu vĩ mô mà các nhà kinh tế thường dùng để đánh giá suy thoái kinh
tế là ___________ ; còn vấn đề
kinh tế vĩ mô mà các cá nhân trong nền kinh tế sẽ bị ảnh hưởng trực tiếp và
mạnh mẽ nhất là ____________.
A. tổng cầu ; cung tiền
B. sản lượng ; thất nghiệp
C. lạm phát ; thất nghiệp
D. thất nghiệp ; lạm phát2
9. Định luật Okun thể hiện mối quan hệ _____________ giữa
________________ và ________________.
A. đồng biến ; sản lượng thực tế ; tỷ lệ thất nghiệp thực tế
B. nghịch biến ; sản lượng thực tế ; tỷ lệ thất nghiệp thực tế
C. đồng biến ; tỷ lệ lạm phát thực tế ; tỷ lệ thất nghiệp thực tế
D. nghịch biến ; tỷ lệ lạm phát thực tế ; tỷ lệ thất nghiệp thực tế
10. Trong mô hình tổng cung – tổng cầu (AS-AD), đường tổng cung dài hạn
(LAS) là đường ____________
tại ________________.
A. nằm ngang ; mức giá chung
B. nằm ngang ; mức sản lượng tiềm năng
C. thẳng đứng ; tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên
D. thẳng đứng ; mức sản lượng tiềm năng
11. Trong mô hình tổng cung – tổng cầu (AS-AD), đường tổng cung dài hạn
(LAS) sẽ dịch chuyển khi:
A. Chi phí sản xuất tăng
B. Công nghệ sản xuất hiện đại hơn
C. Mức giá chung của nền kinh tế tăng
D. Chính phủ tăng chi tiêu cho hàng hoá và dịch vụ
12. Trong mô hình tổng cung – tổng cầu (AS-AD), khi tổng cung ngắn hạn
(SAS) giảm, sẽ làm mức giá chung
_______ và sản lượng _______.
A. giảm ; tăng
B. tăng ; tăng
C. giảm ; giảm
D. tăng ; giảm
13. Trong mô hình tổng cung – tổng cầu (AS-AD), khi chính phủ thực hiện
chính sách kích cầu trong ngắn
hạn, sẽ làm mức giá chung _______ và sản lượng _______.
A. giảm ; tăng
B. tăng ; tăng
C. giảm ; giảm
D. tăng ; giảm
CHƯƠNG 2. CÁCH TÍNH SẢN LƯỢNG QUỐC GIA
1. Sự khác nhau giữa GDP danh nghĩa và GDP thực là: GDP danh nghĩa đo
lường theo giá __________; còn
GDP thực đo lường theo giá __________.
A. sản xuất ; thị trường
B. thị trường ; sản xuất
C. cố định ; hiện hành
D. hiện hành ; cố định
2. Câu nào sau đây đúng về cách tính GDP thực:
A. (GDP danh nghĩa chia Hệ số giảm phát GDP) nhân 100
B. (GDP danh nghĩa trừ Hệ số giảm phát GDP) nhân 100
C. (GDP danh nghĩa trừ Hệ số giảm phát GDP) chia 100
D. (Hệ số giảm phát GDP chia GDP danh nghĩa)
3. Câu nào sau đây đúng khi tính tốc độ tăng trưởng kinh tế qua các thời kỳ:
A. Sử dụng chỉ tiêu theo quan điểm sở hữu
B. Sử dụng chỉ tiêu sản lượng ròng
C. Sử dụng chỉ tiêu thực
D. Sử dụng chỉ tiêu danh nghĩa
4. Câu nào sau đây đúng về cách tính thu nhập bình quân đầu người:
A. (Tổng thu nhập quốc gia nhân Dân số) chia 1003
B. (Tổng thu nhập quốc gia chia Dân số) nhân 100
C. (Tổng thu nhập quốc gia chia Dân số)
D. (Tổng thu nhập quốc gia trừ Dân số)
5. Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) là giá trị bằng tiền của toàn bộ sản phẩm
________ được sản xuất trên lãnh
thổ một nước trong một giai đoạn nhất định.
A. tiêu dùng
B. đã được khấu hao
C. trung gian
D. cuối cùng
6. Để phân biệt giữa sản phẩm trung gian và sản phẩm cuối cùng, người ta
thường căn cứ vào:
A. Giá trị sản phẩm
B. Độ bền của sản phẩm
C. Thời gian sử dụng sản phẩm
D. Mục đích sử dụng sản phẩm
7. Khoản chi tiêu nào sau đây bao gồm trong GNP danh nghĩa:
A. Tiền mua trái cây dùng cho nhà máy nước ép đóng hộp
B. Tiền mua điện dùng cho sản xuất của doanh nghiệp
C. Tiền chợ hàng ngày của người nội trợ
D. Tiền thuê xe tải vận chuyển của doanh nghiệp sản xuất
8. Khoản mục nào sau đây sẽ không được tính vào GDP của Việt Nam năm
2022:
A. Thu nhập từ thép sản xuất trong năm 2022
B. Thu nhập năm 2022 của công ty xuất khẩu
C. Căn hộ Aqua City của Novaland xây dựng năm 2021 và mở bán năm 2022
D. Giá trị xuất khẩu gạo Việt Nam trong năm 2022
9. Chỉ tiêu tổng sản phẩm quốc nội (GDP) được tính theo quan điểm
__________; còn tổng sản phẩm quốc
gia (GNP) được tính theo quan điểm __________:
A. lãnh thổ ; sở hữu
B. sở hữu ; lãnh thổ
C. trung gian ; cuối cùng
D. cuối cùng ; trung gian
10. Khoản lợi nhuận mà một nhà hàng của Việt Nam thu được trong năm tại
Mỹ sẽ được tính vào:
A. GDP của Việt Nam
B. GNP của Việt Nam và GDP của Mỹ
C. GNP của Mỹ
D. GNP của Mỹ và GDP của Việt Nam
11. Chỉ tiêu ___________ phản ảnh tổng giá trị của toàn bộ hàng hoá và
dịch vụ cuối cùng được tạo ra trên
lãnh thổ quốc gia trong một thời kỳ nhất định.
A. Tổng sản phẩm quốc gia (GNP)
B. Tổng sản phẩm quốc nội (GDP)
C. Sản phẩm quốc gia ròng (NNP)
D. Thu nhập quốc gia (NI)
12. Chỉ tiêu ___________ đo lường toàn bộ thu nhập do công dân của một
nước làm ra trong một một thời kỳ
nhất định.
A. Tổng thu nhập quốc gia (GNI)
B. Tổng sản phẩm quốc nội (GDP)
C. Thu nhập quốc gia (NI)
D. Thu nhập cá nhân (PI)
13. Khoản thu nhập nào sau đây không thuộc về GNP Việt Nam:4
A. Thu nhập nhận được ở Google Mỹ của một kỹ sư Việt Nam
B. Thu nhập của một bác sĩ Việt Nam
C. Thu nhập của công ty xuất nhập khẩu hàng hóa Việt Nam
D. Lợi nhuận từ ngân hàng HSBC của Anh hoạt động tại Việt Nam
14. Chỉ tiêu GDP và GNP có mối quan hệ thông qua
______________________.
A. Đầu tư ròng (IN)
B. Khấu hao (De)
C. Thu nhập yếu tố ròng từ nước ngoài (NFFI)
D. Thuế gián thu (Ti)
15. Câu nào dưới đây thể hiện cách tính GDP theo phương pháp thu nhập:
A. Tổng của tiêu dùng, đầu tư, chi tiêu của chính phủ, xuất khẩu ròng
B. Tổng của tiền lương, tiền thuê, lợi nhuận và thuế gián thu
C. Tổng của tiền lương, tiền thuê, tiền lãi, lợi nhuận, khấu hao, thuế gián thu
D. Tổng của tiêu dùng, chi tiêu của chính phủ và lợi nhuận
16. GDP tính theo phương pháp chi tiêu là tổng của tiêu dùng (C), đầu tư
(I), chi tiêu của chính phủ (G),
______________.
A. Khấu hao (De)
B. Đầu tư ròng (IN)
C. Xuất khẩu ròng (NX)
D. Thuế ròng (T)
17. Khoản chi nào sau đây không được hạch toán vào khoản mục chi mua
hàng hoá và dịch vụ của chính phủ
(G) khi tính GDP:
A. Chi phí xây dựng đường cao tốc của chính phủ

B. Tiền lương trả cho nhân viên chính phủ


C. Chi mua văn phòng phẩm phục vụ công tác của chính phủ
D. Chi chuyển nhượng (trợ cấp) của chính phủ
18. Khoản chi nào sau đây không bao gồm trong tổng sản phẩm quốc nội:
A. Khấu hao
B. Lợi nhuận công ty
C. Khoản chi trợ cấp thất nghiệp của chính phủ
D. Tiền trả lãi vay
19. Câu nào sau đây không đúng về chỉ tiêu tổng sản phẩm quốc nội (GDP):
A. GDP có thể được tính bằng giá hiện hành hoặc giá cố định
B. GDP được tính bằng giá trị sản phẩm trung gian và sản phẩm cuối cùng
C. Trong GDP có chứa giá trị hàng tồn kho
D. Trong GDP đã loại trừ giá trị hàng nhập khẩu
PHẦN BÀI TẬP ĐIỀN TỪ

Chương 1- Chương 7

Chương 1:

a. Kinh tế vĩ mô nghiên cứu về nền kinh tế như là một tổng thể ,


toàn bộ Nghiên cứu các vấn đề: Sản lượng quốc gia, việc làm, lạm
phát, tăng trưởng kinh tế, nợ công,… đề ra các chính sách kinh tế
nhằm ổn định và thúc đẩy tăng trưởng kinh tế
b. Một chu kỳ kinh tế bao gồm 4 thời kỳ theo một trình tự nhất định:
Hưng thịnh ,Suy thoái , Đình trệ , Phục hồi
c. Để đánh giá suy thoái kinh tế, các nhà kinh tế thường dùng chỉ tiêu
sản lượng quốc gia
d. Định luật Okun thể hiện mối quan hệ nghịch biến giữa sản lượng
thực tế (Y) và tỷ lệ thất nghiệp thực tế (U)
e. Quốc gia sẽ rơi vào tình trạng suy thoái khi sản lượng quốc gia
giảm liên tục trong 2 quý.
f. Sản lượng tiềm năng (Yp) trong kinh tế vĩ mô là mức sản lượng mà
nền kinh tế đạt được tương ứng với tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên và tỷ
lệ lạm phát vừa phải, mức sản lượng cao nhất của một quốc gia
mà không đưa nền kinh tế rơi vào tình trạng lạm phát cao
g. Lạm phát, chu kỳ kinh tế, thất nghiệp là các vấn đề chủ yếu của
kinh tế vĩ mô
h. Trong mô hình tổng cung - tổng cầu , trong ngắn hạn nếu tổng
cầu tăng thì mức giá chung tăng, sản lượng tăng
i. Trong mô hình tổng cung - tổng cầu , trong ngắn hạn nếu tổng
cung tăng thì mức giá chung giảm, sản lượng tăng
j. Nếu sản lượng thực tế ( Y ) Vượt mức sản lượng tiềm năng ( Yp) ,
thì tỷ lệ thất nghiệp thực tế nhỏ hơn tỉ lệ thất nghiệp tự nhiên
k. Nếu sản lượng thực tế ( Y ) thấp hơn sản lượng tiềm năng ( Yp) ,
thì tỷ lệ thất nghiệp thực tế lớn hơn tỉ lệ thất nghiệp tự nhiên

Chương 2:

a. Sản phẩm trung gian và sản phẩm cuối cùng khác nhau ở mục đích
sử dụng
b. GDP theo giá thị trường tính bằng phương pháp chi tiêu, là tổng
của tiêu dùng của hộ gia đình , đầu tư của doanh nghiệp , chi tiêu
của chính phủ cho hàng hóa và dịch vụ và xuất khẩu ròng
c. GDP theo giá thị trường tính bằng phương pháp thu nhập, là tổng
của tiền lương, tiền lãi, tiền thuê, lợi nhuận, khấu hao, thuế gián
thu
d. Chỉ tiêu đo lường giá trị bằng tiền của toàn bộ hàng hóa và dịch vụ
cuối cùng do công dân một nước sản xuất ra trong một thời kỳ
nhất định được gọi là tổng sản phẩm quốc gia ( GNP )
e. GDP là tổng giá trị thị trường của hàng hoá và dịch vụ cuối cùng
được sản xuất trên lãnh thổ quốc gia trong một giai đoạn nhất
định.
f. Chỉ tiêu sản lượng quốc gia thực được dùng để tính tốc độ tăng
trưởng kinh tế giữa các thời kỳ.
g. GDP thực đo lường theo giá cố định, còn GDP danh nghĩa đo lường
theo giá hiện hành
h. Tổng giá trị bằng tiền của hàng hóa và dịch vụ cuối cùng được sản
xuất ra trên lãnh thổ của một quốc gia trong một năm được gọi là
tổng sản phẩm quốc nội (GDP)
i. Chỉ tiêu đo lường toàn bộ thu nhập do công dân của một nước làm
ra trong một năm được gọi là: tổng thu nhập quốc gia ( GNI ).
j. Thuế gián thu ( Ti ) là khoản chênh lệch giữa GDP theo giá yếu tố
sản xuất và GDP theo giá thị trường.
k. Căn hộ Nam Long được xây dựng trong năm 2020 và mở bán năm
2021, được tính vào GDP của Việt Nam năm 2020, không được tính
vào GDP của VN năm 2021
l. Mối quan hệ giữa GDP và GNP được thể hiện thông qua thu nhập
yếu tố ròng từ nước ngoài ( NFFI )

Chương 3:

a. Tiêu dùng của hộ gia đình (C) phụ thuộc chủ yếu vào thu nhập khả
dụng
b. Tiết kiệm của hộ gia đình (S) phụ thuộc chủ yếu vào thu nhập khả
dụng
c. Đầu tư (I) phụ thuộc đồng biến với sản lượng quốc gia ( Y ) nghịch
biến với lãi suất ( r)
d. Tiêu dùng biên (Cm hay MPC) phản ánh phần tiêu dùng tăng thêm
khi thu nhập khả dụng tăng thêm 1 đơn vị
e. Tiết kiệm biên (Sm hay MPS) phản ánh phần tiết kiệm tăng thêm
khi thu nhập khả dụng tăng thêm 1 đơn vị
f.
g. Đầu tư biên (Im hay MPI) phản ánh mức thay đổi của đầu tư khi
sản lượng ( Y) thay đổi 1 đơn vị
h. Tổng cầu biên (Am) phản ánh tổng cầu dự kiến tăng thêm khi sản
lượng quốc gia (Y) tăng 1 đơn vị
i. Tiêu dùng tự định ( Co) là lượng tiêu dùng tối thiểu khi thu nhập
khả dụng (Yd) bằng 0
j. Tiết kiệm (S) là phần còn lại của thu nhập khả dụng sau khi tiêu
dùng
k. Tại ‘ điểm vừa đủ ‘ ( điểm trung hòa ) thì tiêu dùng ( C) bằng thu
nhập khả dụng (Yd) , tiết kiệm bằng 0
l. Khái niệm đầu tư (I) trong kinh tế học chỉ đề cập đến các khoản
đầu tư vật chất
m.Khi đầu tư phụ vào sản lượng quốc gia, đường đầu tư sẽ có hình
dạng dốc lên
n. Khi đầu tư không phụ thuộc sản lượng quốc gia, đường đầu tư sẽ
nằm ngang
o. Theo mô hình của Keynes, khi sản lượng cung ứng còn thấp hơn
sản lượng tiềm năng, thì đường tổng cung (AS) nằm ngang
p. Theo mô hình cổ điển, đường tổng cung (AS) hoàn toàn thẳng
đứng tại mức sản lượng tiềm năng (Yp)
q. Trường phái Keynes cho rằng sản lượng cân bằng không nhất thiết
ở mức sản lượng tiềm năng ( Yp)
r. Trường phái cổ điển cho rằng sản lượng cân bằng luôn ở mức sản
lượng tiềm năng ( Yp)
s. Khi thu nhập khả dụng tăng, tiêu dùng tăng với mức độ ít hơn
t. Sản lượng cân bằng là mức sản lượng mà tại đó: Tổng cung dự
kiến (Y) bằng tổng cầu dự kiến (AD) , hay tổng rò rỉ dự kiến
( S+T+M ) bằng tổng bơm vào dự kiến (I+G+X)
u. Số nhân tổng cầu (k) phản ánh sự thay đổi trong sản lượng cân
bằng ( Y) khi tổng cầu tự định thay đổi 1 đơn vị
v. Công thức tính số nhân k = 1/ ( 1 – Am )
w. Theo nghịch lý của tiết kiệm, việc tăng tiết kiệm trong điều kiện
các yếu tố khác không đổi, sẽ làm cho_sản lượng quốc gia giảm
xuống
x. Để giải quyết ‘Nghịch lý về tiết kiệm’, nên tăng đầu tư thêm
đúng bằng lượng tăng thêm của tiết kiệm.

Chương 4:

a. Chi tiêu của chính phủ trong ngắn hạn (G) không phụ thuộc vào
sản lượng/Thu nhập quốc gia
b. Xuất khẩu (X) không phụ thuộc vào sản lượng/Thu nhập quốc gia
c. Nhập khẩu (M) phụ thuộc vào sản lượng/Thu nhập quốc gia
d. Nhập khẩu biên (Mm hay MPM) phản ánh lượng nhập khẩu tăng
thêm khi thu nhập quốc gia tăng thêm 1 đơn vị
e. Chi chuyển nhượng (Tr) gồm các khoản chi trợ cấp thất nghiệp ,
trợ cấp hưu trí , không bao gồm tiền lãi về nợ công , đầu tư công
f. Chi trợ cấp (Tr) không phải thành phần của tổng cầu (AD)
g. Tăng trợ cấp của chính phủ (Tr) có tác động gián tiếp làm tăng
tổng cầu
h. Chi tiêu của chính phủ về HH&DV gồm các khoản chi tiền lương
trả cho cán bộ công nhân viên của chính phủ , chi tiêu cho các
hoạt động công , chi cây dựng bến cảng , cầu đường , công viên …
i. Cán cân ngân sách chính phủ (B) = Tổng thu ngân sách trừ tổng
chi ngân sách:
- Khi tổng thu ngân sách bằng tổng chi ngân sách, thì ngân sách
cân bằng.
- Khi tổng thu ngân sách lớn hơn tổng chi ngân sách, thì ngân
sách thặng dư.
- Khi tổng thu ngân sách nhỏ hơn tổng chi ngân sách, thì ngân
sách thâm hụt.
j. Cán cân thương mại (NX) = Gía trị xuất khẩu hàng hóa và dịch vụ
(X) trừ giá trị nhập khẩu hàng hóa và dịch vụ (M):

- Khi gía trị xuất khẩu hàng hóa và dịch vụ (X) bằng giá trị nhập khẩu
hàng hóa và dịch vụ (M), thì cán cân thương mại cân bằng.

- Khi gía trị xuất khẩu hàng hóa và dịch vụ (X) lớn hơn giá trị nhập
khẩu hàng hóa và dịch vụ (M), thì cán cân thương mại thặng dư.

- Khi gía trị xuất khẩu hàng hóa và dịch vụ (X) nhỏ hơn giá trị nhập
khẩu hàng hóa và dịch vụ (M), thì cán cân thương mại thâm hụt

k. Khi xuất khẩu tăng sẽ làm sản lượng tăng lên, khi nhập khẩu tăng
sẽ làm sản lượng giảm xuống
l. Ý nghĩa của phương trình S + T + M = I + G + X là tổng của các
khoản bơm vào bằng tổng các khoản rò rỉ của một nền kinh tế
m.Số nhân của tổng cầu (k) phản ánh mức thay đổi trong sản lượng
khi tổng cầu tự định thay đổi 1 đơn vị.
n. Mục tiêu của chính sách tài khóa là ổn định nền kinh tế ở mức sản
lượng tiềm năng , với tỉ lệ thất nghiệp tự nhiên và tỉ lệ lạm phát
vừa phải
o. Các công cụ của chính sách tài khóa gồm: Thuế và chi ngân sách
p. Khi nền kinh tế đang bị suy thoái, chính phủ nên thực hiện chính
sách tài khóa mở rộng bằng cách giảm thuế và tăng chi ngân
sách
q. Khi nền kinh tế đang có lạm phát cao, chính phủ nên thực hiện
chính sách tài khóa thu hẹp bằng cách tăng thuế và giảm chi
ngân sách
r. Chính sách giảm thuế của chính phủ sẽ làm tổng cầu tăng và thu
nhập quốc gia tăng.
s. .‘Nợ công’ là Tất cả các khoản nợ của chính phủ và nợ được bảo
lãnh bởi chính phủ .
t. Nhân tố ổn định tự động nền kinh tế gồm: Thuế thu nhập luỹ tiền
và trợ cấp thất nghiệp.

Chương 5:

a. Tiền trong kinh tế học được định nghĩa là bất kỳ phương tiện nào
miễn sao được chấp nhận chung trong thanh toán.
b. Nhờ vào đặc điểm dễ phân chia, được chấp nhận chung và chi phí
sản xuất thấp hơn giá trị đồng tiền mà tiền tệ thực hiện một cách
hiệu quả chức năng là phương tiện trao đổi .
c. ‘Bỏ tiền vào heo đất để tiêu dùng trong tương lai’ thuộc về chức
năng dự trữ giá trị của tiền tệ.
d. Khối tiền giao dịch M1 bao gồm: tiền mặt ngoài ngân hàng và tiền
gửi không kỳ hạn viết sec
e. Lượng tiền cơ sở (hay tiền mạnh H) bao gồm: Tiền dự trữ trong hệ
thống ngân hàng và tiền mặt ngoài ngân hàng .
f. Dự trữ của ngân hàng thương mại gồm: Tổng số tiền dự trữ bắt
buộc và dự trữ tùy ý
g. Ngân hàng trung ương có chức năng quản lí các ngân hàng trung
gian , là ngân hàng của các ngân hàng trung gian , độc quyền in
và phát hành tiền , là ngân hàng của chính phủ , thực thi chính
sách tiền tệ .
h. Chức năng của ngân hàng thương mại là: kinh doanh tiền tệ và
đầu tư vì lợi nhuận .
i. Theo giả định lý tưởng, số nhân đơn giản của tiền bằng nghịch đảo
của tỷ lệ dự trữ ( 1/d ) .
j. Số nhân tiền tệ (kM) thể hiện sự thay đổi trong lượng cung tiền khi
lượng tiền mạnh thay đổi 1 đơn vị.
k. Mức cung tiền được biểu diễn trên đồ thị có dạng là một đường
thẳng đứng.

l. Ngân hàng thương mại tạo ra tiền bằng cách cho khách hàng vay
tiền.

m.Cầu tiền phụ thuộc sản lượng và lãi suất.

n. Lãi suất áp dụng khi ngân hàng trung ương cho các ngân hàng
thương mại vay được gọi là Lãi suất chiết khấu .

o. Nghiệp vụ thị trường mở (OMO) được thực hiện khi ngân hàng
trung ương mua và bán trái phiếu trên thị trường mở.

p. Tỷ lệ dự trữ bắt buộc (dbb) là tỷ lệ dự trữ mà ngân hàng trung ương


quy định cho từng loại tiền gửi đối với ngân hàng thương mại và
nộp vào tài khoản của ngân hàng thương mại mở ở ngân hàng
trung ương .

q. Mục tiêu cuối cùng của chính sách tiền tệ là ổn định giá cả và ổn
định nền kinh tế .
r. Các công cụ của chính sách tiền tệ gồm: tỷ lệ dự trữ bắt buộc ,lãi
suất chiết khấu, hoạt động thị trường mở .

s. Ba cách mà ngân hàng trung ương sử dụng để làm tăng cung tiền
là: mua trái phiếu chính phủ,giảm dự trữ bắt buộc, giảm lãi suất
chiết khấu.

t. Khi ngân hàng trung ương bán trái phiếu ra , thì lượng cung tiền sẽ
giảm và lãi suất sẽ tăng .

u. Khi ngân hàng trung ương mua trái phiếu vào , thì lượng cung tiền
sẽ tăng và lãi suất sẽ giảm .

v. Khi cung tiền tăng thì lãi suất sẽ giảm và đầu tư sẽ tăng

Chương 6:

a. Mức giá chung (chỉ số giá) là mức giá trung bình của tất cả hàng
hóa và dịch vụ trong nền kinh tế ở kỳ này so với kỳ gốc
b. Lạm phát là tình trạng mức giá chung của nền kinh tế tăng lên
trong một khoảng thời gian nhất định
c. Giảm phát là tình trạng mức giá chung của nền kinh tế giảm xuống
trong một khoảng thời gian nhất định
d. Có 3 loại chỉ số giá được sử dụng để tính tỷ lệ lạm phát, đó là: Chỉ
số giá tiêu dùng ( CPI), chỉ số giá sản xuất (PPI), chỉ số giảm phát
theo GDP(Id) .
e. Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) phản ánh mức giá trung bình
f. Lạm phát vừa (lạm phát một con số là khi mức giá chung tăng với
tỷ lệ:dưới 10%/ năm.
g. Đồng tiền mất giá nghiêm trọng khi xảy ra tình trạng: Siêu lạm
phát
h. Có 3 nguyên nhân gây ra lạm phát, đó là Lạm phát do cầu( lạm
phát do cầu kéo), lạm phát do cung( lạm phát do chi phí đẩy), lạm
phát theo thuyết số lượng tiền tệ .
i. Lạm phát do cầu kéo xảy ra khi: Do sự gia tăng của AD .
j. Lạm phát do chi phí đẩy xảy ra khi: Do sự sụt giảm của AS ( chi phí
sản xuất tăng)
k. Có sự “đánh đổi” giữa lạm phát và thất nghiệp khi xảy ra tình trạng
lạm phát do: Trong ngắn hạn, lạm phát do cầu và thất nghiệp có
mối quan hệ nghịch biến .
l. Phương trình Fisher:

Lãi suất danh nghĩa = Lãi suất thực + Tỷ lệ lạm phát


r = rr + If

m. Khi tỷ lệ lạm phát thực hiện lớn hơn tỷ lệ lạm phát dự kiến thì
người đi vay được lợi, người cho vay bị thiệt
n. Thất nghiệp tạm thời là hình thức thất nghiệp do người lao động
thay đổi việc làm, phát sinh do người lao động cần có thời gian để
tìm việc làm thích hợp nhất với chuyên môn và sở thích của họ
o. Thất nghiệp chu kỳ xảy ra khi nền kinh tế trong thời kỳ suy thoái
hay đình trệ
p. Đường Phillips ngắn hạn thể hiện mối quan hệ nghịch biến giữa lạm
phát do cầu và thất nghiệp trong ngắn hạn.
q. Tỉ lệ thất nghiệp là tỷ lệ phần trăm số người thất nghiệp chiếm
trong lực lượng lao động
r. Lực lượng lao động bao gồm những người trong độ tuổi lao động ,
có khả năng lao động , đang có việc làm hay đang tìm việc làm .
s. Những người không làm trong lực lượng lao động gồm học sinh ,
sinh viên , người nội trợ , những người trong độ tuổi lao động có khả
năng lao động nhưng không tìm việc làm
t. Thất nghiệp tạm thời ( cọ xát ) cộng thất nghiệp cơ cấu bằng thất
nghiệp tự nhiên của nền kinh tế
u. Thất nghiệp thực tế trừ thất nghiệp chu kì bằng thất nghiệp tự
nhiên của nền kinh tế
v. Một sinh viên vừa tốt nghiệp đại học , đã nộp đơn xin việc trong 4
tuần qua , nhưng đến nay vẫn chưa tìm được việc làm , thì có thể
được xếp vào dạng thất nghiệp tạm thời
w. Khi một nền kinh tế bị suy thoái , sản lượng quốc gia giảm sụt , sức
mua xã hội giảm , thất nghiệp gia tăng . Các công ty phải cho một
số công nhân nghỉ việc và hứa sẽ thuê các công nhân này làm việc
trở lại khi nền KT phục hồi , sản lượng gia tăng . Các công nhân bị
nghỉ việc này được xếp vào thất nghiệp chu kỳ
x. Trong một quốc gia có số người có việc làm là 72 triệu và số người
thất nghiệp là 8 triệu . Tỉ lệ thất nghiệp là 10%

y. Chỉ số giá phản ánh sự thay đổi trong mức giá chung của các hàng
hóa và dịch vụ của kỳ này so với kỳ gốc
z. Tỷ lệ lạm phát hàng năm là tỷ lệ phần trăm gia tăng trong mức giá
chung của năm này so với năm trước
aa. Trong ngắn hạn nếu tiêu dung của các hộ gia đình tăng , đầu tư
doanh nghiệp tăng , đầu tư chính phủ tăng quá mức , sẽ xảy ra lạm
phát do cầu kéo
bb. Khi giá các nguyên liệu đầu vào của quá trình sản xuất tăng lên
sẽ dẫn đến lạm phát do cung ( chi phí đẩy )
cc. Đường Phillips ngắn hạn thể hiện sự đánh đổi giữa lạm phát do
cầu và tỷ lệ thất nghiệp trong ngắn hạn
dd. Đường Phillips dài hạn thể hiện không có sự đánh đổi giữa lạm
phát do cầu và thất nghiệp trong dài hạn
ee. Lãi suất thị trường có xu hướng tăng khi tỷ lệ lạm phát tăng ,
giảm khi tỷ lệ lạm phát giảm
ff. Các nhà kinh tế học cho rằng sự đánh đổi giữa lạm phát do cầu và
thất nghiệp trong ngắn hạn , không có sự đánh đổi trong dài hạn
gg. Lãi suất thực bằng lãi suất danh nghĩa trừ tỷ lệ lạm phát
hh. Chỉ số giá năm 2018 là 150 có nghĩa là giá hàng hóa và dịch vụ
năm 2018 tăng 50% so với năm gốc
ii. Khi mức giá chung tăng , số tiền cần thiết để mua một rổ hàng hóa
điển hình sẽ tăng , vì vậy giá trị tiền tệ giảm
jj. Nếu lãi suất danh nghĩa là 8% , tỷ lệ lạm phát 5% , thì lãi suất thực
là 3%
Chương 7
1. Thị trường mà ở đó đồng tiền của quốc gia này có thể đổi lấy đồng
tiền của quốc gia khác là thị trường ngoại hối
2. Tỷ giá hối đoái danh nghĩa ( e) là mức giá mà 2 đồng tiền của 2
quốc gia có thể chuyển đổi cho nhau
3. Tỷ giá hối đoái danh nghĩa ( e) là tỷ số phản ánh lượng nội tệ thu
được khi đổi 1 đơn vị ngoại tệ
4. Tỷ giá hối đoái danh nghĩa ( E) là tỷ số phản ánh lượng ngoại tệ khi
đổi 1 đơn vị nội tệ
5. Cầu ngoại tệ ở Việt Nam xuất phát từ nhập khẩu vào Việt Nam và
mua tài sản ở nước ngoài của công dân Việt Nam
6. Cung ngoại tệ ở Việt Nam xuất phát từ xuất khẩu từ Việt Nam và
mua tài sản ở Việt Nam của công dân nước ngoài
7. Lượng kiều hối chuyển về Việt Nam hàng năm được phản ánh trong
tài khoản Vãng lai
8. Cơ chế mà ở đó tỷ giá hối đoái được tự do hình thành trên thị
trường ngoại hối là cơ chế tỷ giá hối đoái thả nổi hoàn toàn
9. Cá tài khoản của cán cân thanh toán ( BP) là Tài khoản vãng lai , tài
khoản vốn , tài khoản tài chính , sai số thống kê , khoản tài trợ
chính thức
10. Cơ chế mà ở đó tỷ giá hối đoái được Ngân hàng Trung ướng công
bố và cam kết duy trì trên thị trường ngoại hối là cơ chế tỷ giá hối
đoái cố định
11. Trong điều kiện giá cả hàng hóa ở các nước không thay dổi , khi
tỷ giá hối đoái tăng lên ( nội tệ giảm giá ) sẽ có tác dụng tăng xuất
khẩu và giảm nhập khẩu hàng hóa và dịch vụ
12. Trong điều kiện giá cả hàng hóa ở các nước không thay dổi , khi
tỷ giá hối đoái giảm xuống ( nội tệ tăng giá ) sẽ có tác dụng giảm
xuất khẩu và tăng nhập khẩu hàng hóa và dịch vụ
TRẮC NGHIỆM

CHƯƠNG 1

1. Tình trạng khó khăn hiện nay trong việc thỏa mãn như cầu
của cải vật chất cho xã hội, chứng tỏ rằng :
 Do nguồn tài nguyên khan hiếm không thể thỏa mãn toàn bộ nhu
cầu của xã hội
2. Định nghĩa truyền thống của kinh tế học là :
a. Vấn đề hiệu quả rất được quan tâm
b. Tiêu thụ là vấn đề đầu tiên của hoạt động kinh tế
c. Những nhu cầu không thể thỏa mãn đầy đủ
d. Tất cả các câu trên đều đúng
3. Câu nào sau đây không thể hiện tính chất quan trọng của
lí thuyết kinh tế :
 Lý thuyết kinh tế áp dụng với tất cả các điều kiện
4. Mục tiêu kinh tế vĩ mô ở các nước hiện nay bao gồm :
A. Với nguồn tài nguyên có giới hạn tổ chức sản xuất sao cho có
hiệu quả để thỏa mãn cao nhất nhu cầu của xã hội
B. Hạn chế bớt sự dao động của chu kỳ kinh tế
C. Tăng trưởng kinh tế để thỏa mãn nhu cầu ngày càng tăng của xã
hội
D. Các câu trên đều đúng
5. Sản lượng tiềm năng là mức sản lượng :
A. Tương ứng với tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên
B. Cao nhất của một quốc gia mà không đưa nền kinh tế vào tình
trạng lạm phát cao
C. Cả (A) và (B)
6. Phát biểu nào sau đây không đúng :
A. Lạm phát là tình trạng mà mức giá chung trong nền kinh tế tăng
lên cao trong một khoản thời gian nào đó .
B. Thất nghiệp là tình trạng mà những người trong độ tuổi lao động
có đăng ký tìm việc nhưng chưa có việc làm hoặc chờ được gọi đi
làm việc
C. Sản lượng tiềm năng là mức sản lượng thực cao nhất mà một
quốc gia đạt được
D. Tổng cầu dịch chuyển là do chịu tác động của các nhân tố ngoài
mức giá chung trong nền kinh tế
7. Khi sản lượng thực tế ( Y ) nhỏ hơn sản lượng tiềm năng
( Yp) , thì tỷ lệ thất nghiệp thực tế ( U ) sẽ lớn hớn tỷ lệ
thất nghiệp tự nhiên ( Un)
8. Nếu sản lượng vượt mức sản lượng tiềm năng thì :
a. Thất nghiệp thực tế thấp hơn thất nghiệp tự nhiên
b. Lạm phát thực tế cao hơn lạm phát vừa phải
c. (A) và (B) đều đúng
9. Chính sách ổn định hóa kinh tế nhằm :
a. Kiềm chế lạm phát , ổn định tỷ giá hối đoái
b. Giảm thất nghiệp
c. Giảm dao động của GDP thực , duy trì cán cân thương mại bằng .
d. Cả 3 câu trên đều đúng
10. Một quốc gia sẽ rơi vào tình trạng suy thoái kinh tế
khi sản lượng quốc gia :
 Giảm liên tục trong 2 quý
11. “ Chỉ số giá tiêu dùng ở Việt Nam tăng khoảng 4%
mỗi năm trong giai đoạn 2012 – 2015 “ , câu nói này
thuộc :
 Kinh tế vĩ mô và thực chứng
12. Phát biểu nào sau đây thuộc kinh tế vĩ mô
a. Cần tăng thuế nhiều hơn để tăng thu ngân sách
b. Năm 2016 kim gạch xuất khẩu gạo của Việt Nam tăng
13. Mục tiêu ổn định của kinh tế vĩ mô là điều chỉnh tỷ lệ
lạm phát và thất nghiệp ở mức thấp nhất : SAI
14. Khi thực hiện được mục tiêu hiệu quả và mục tiêu ổn
định nền kinh tế , thì sẽ thực hiện được mục tiêu tăng
trưởng kinh tế : ĐÚNG
15. Sản lượng tiềm năng có xu hướng tăng theo thời gian
là do :
a. Đầu tư vào máy móc , thiết bị , giáo dục làm tăng vốn .
b. Tiến bộ kỹ thuật sử dụng các yếu tố đầu vào hiệu quả hơn
c. Tăng dân số làm tăng lực lượng lao động
d. Tất cả các yếu tố trên

CHƯƠNG 2
Câu 1. Kế toán thu nhập quốc dân đặc biệt sử dụng để:
a.Đạt được thông tin về những nguồn tài nguyên được sử dụng.
b.Đo lường tác động những chính sách kinh tế của chính phủ trên
toàn bộ nền kinh tế.
c.Tiên đóa những tác động của các chính sách kinh tế đặc biệt của
chính phủ về thất nghiệp và sản lượng.
d.Tất cả đều đúng.

Câu 2. Yếu tố nào sau đây không phải là tính chất của GDP thực
a.Tính theo giá hiện hành
b.Đo lường cho toàn bộ sản phẩm cuối cùng
c.Thường tính cho một năm
d.Không tính giá trị của các sản phẩm trung gian.

Câu 3. Tính các chỉ tiêu giá trị sản lượng thực:
a.Lấy chỉ tiêu danh nghĩa chia cho tỉ số giá.
b.Lấy chỉ tiêu danh nghĩa nhân với tỉ số giá.
c.Tình theo giá cố định.
d.a và c đều đúng.

Câu 4. GNP tính theo giá sản xuất bằng:


a.GNP trừ đi khấu hao
b.GNP theo giá thị trường trừ đi thuế gián thu.
c.NI cộng khấu hao
d.B và C đều đúng.

Câu 5. GNP theo giá thị trường bằng:


a.GDP theo giá thị trường cộng thu nhập ròng từ nước ngoài.
b.GDP theo giá thị trường trừ thu nhập ròng từ nước ngoài.
c.Sản phẩm quốc dân ròng cộng khấu hao.
d.a và c đều đúng.

Câu 6. Để tính tốc độ tăng trưởng kinh tế giữa các thời kỳ người
ta sử dụng:

a.Chỉ tiêu theo giá thị trường.


b.Chỉ tiêu thực
c.Chỉ tiêu danh nghĩa
d.Chỉ tiêu sản xuất.

Câu 7.
Trong năm 2016 có các chỉ tiêu thống kê theo lãnh thổ một
nước như sau: tổng đầu tư: 300, đầu tư ròng: 100; tiền lương
460, tiền thuê đất 70, tiền trả lãi vay: 50, lợi nhuận: 120, thuế
gián thu: 100, thu nhập ròng từ nước ngoài: 100, chỉ số giá năm
2016: 150, chỉ số giá năm 2015 là 120 (đơn vị tính theo năm
gốc: 100)

A. GDP danh nghĩa theo giá thị trường:


a.1000
b.1100
c.1200
d.900
B. GNP danh nghĩa theo giá thị trường : 1.100

C. GNP thực năm 2016 : 733,33

D. GNP danh nghĩa theo giá sản xuất : 1.000

E. NNP : 900
F. NI : 800

G. Tỷ lệ lạm phát của năm 2016 : 25%

Câu 8 : Chỉ tiêu đo lường tốt nhất sự gia tăng trong của cải vật
chất của một nền kinh tế

a.Đầu tư ròng.

b.Tổng đầu tư

c.Tổng đầu tư gồm cơ sở sản xuất và thiết bị.

d.Tái đầu tư

Câu 6. Đồng nhất thức nào sau đây không thể hiện sự cân bằng
a.Y= C+I+G
b.C+I=C+S
c.S+T=I+G
d.S=f(Y)

Câu 7. Chỉ tiêu đo lường giá trị bằng tiền của toàn bộ hàng hóa
và dịch vụ cuối cùng do công dân một nước sản xuất ra một thời
kỳ nhất định
a.Thu nhập quốc dân
b.Tổng sản phẩm quốc dân ( quốc gia )
c.Sản phẩm quốc dân ròng.
d.Thu nhập khả dụng.

Câu 8. Yếu tố nào sau đây không phải là tính chất của GNP danh
nghĩa
a.Tính theo giá cố định.
b.Chỉ đo lường sản phẩm cuối cùng.
c.Tính cho một thời kỳ nhất định.
d.Không cho phép tính giá trị hàng hóa trung gian.

Câu 9. Chỉ tiêu không đo lường giá trị hàng hóa và dịch vụ cuối
cùng
a.Tổng sản phẩm quốc dân.
b.Sản phẩm quốc dân ròng.
c.Thu nhập khả dụng
d.Không câu nào đúng.

Câu 10. Yếu tố nào sau đây không phải là một yếu tố chi phí
a.Thu nhập của chủ sở hữu xí nghiệp.
b.Tiền lương của người lao động
c.Trợ cấp trong kinh doanh
d.Tiền thuê đất.

Câu 11. Khoản nào sau đây không phải là thuế gián thu trong
kinh doanh:
a.Thuế giá trị gia tăng
b.Thuế thừa kế tài sản
c.Thuế thu nhập doanh nghiệp
d.B và C đúng.

Câu 12.
………. được tính bằng cách cộng toàn bộ các yếu tố chi phí trên
lãnh thổ một quốc gia trong một thời kì nhất định
a.Tổng sản phẩm quốc nội
b.Tổng sản phẩm quốc dân
c.Sản phẩm quốc dân ròng
d.Thu nhập khả dụng

Câu 13.
…. không nằm trong thu nhập cá nhân
a.Lợi nhuận của chủ doanh nghiệp
b.Thuế thu nhập doanh nghiệp
c.Thuế giá trị gia tăng
d.B và C đúng

Câu 14. Chi chuyển nhượng là các khoản


a.Chính phủ trợ cấp cho cựu chiến binh.
b.Trợ cấp thất nghiệp
c.Trợ cấp hưu trí.
d.Tất cả các câu trên

Câu 15. Giới hạn của kế toán tổng thu nhập quốc dân là
a.Không đo lường chi phí xã hội
b.Không đo lường được các hoạt động kinh tế ngầm
c.Không bao gồm giá trị của thời giờ nhàn rỗi.
d.Tất cả các câu trên

Câu 16. Tổng sản phẩm quốc dân danh nghĩa năm 1990 là 398
tỷ, năm 2000 là 676 tỷ. Chỉ số giá năm 1990 là 91 và chỉ số giá
cả năm 2000 là 111. Tổng sản phẩm quốc dân thực giữa năm
1990 và 2000 sẽ là
a.Giữ nguyên không thay đổi
b.Chênh lệch khoảng 40%
c.Chênh lệch khoảng 70%
d.Chênh lệch khoảng 90%
Câu 17. Chỉ tiêu nào nhỏ nhất trong những chỉ tiêu đo lường sản
lượng quốc gia
a.Tổng sản phẩm quốc dân
b.Sản phẩm quốc dân ròng
c.Thu nhập cá nhân
d.Thu nhập khả dụng

Câu 18. GNP danh nghĩa bao gồm


a.Tiền mua bột mì của một lò bánh mì.
b.Tiền mua sợi của một nhà máy dệt vải
c.Bột mỳ được mua bởi một nhà nội trợ.
d.Không câu nào đúng.

Câu 19. Theo hệ thống MPS, tổng sản lượng quốc gia chỉ tính
a.Sản phẩm của những ngành sản xuất vật chất.
b.Sản phẩm của những ngành sản xuất vật chất và sản phẩm của
những ngành dịch vụ phục vụ cho sản xuất và lưu thông hàng hóa.
c.Sản phẩm của những ngành sản xuất vật chất và sản phẩm
d.Tất cả đều đúng.

Câu 20. Sản phẩm trung gian và sản phẩm cuối cùng khác nhau
ở chỗ
a.Mục đích sử dụng.
b.Là nguyên liệu và không phải là nguyên liệu
c.Thời gian tiêu thụ
d.Các câu trên đều sai.
Câu 21 . Theo phương pháp thu nhập , GDP là tổng của
 Tiền lương , tiền lãi , tiền thuê , lợi nhuận , khấu hao , thuế giản
thu

Câu 22 . Khoản lợi nhuận mà một nhà hàng của Việt Nam thu
được trong năm tại Mỹ sẽ được tính vào :
A. GNP của Việt Nam
B. GDP của Mỹ
C. Cả 2 câu đều đúng
Câu 23 . Theo phương pháp chi tiêu , GDP là tổng giá trị của :
 Tiêu dùng , đầu tư , chi tiêu của chính phủ và xuất khẩu ròng

Câu 1. GDP là chỉ tiêu sản lượng quốc gia được tính theo:
a.Quan điểm lãnh thổ
b.Sản phẩm cuối cùng được tạo ra trong năm.
c.Giá trị gia tăng của tất cả các ngành sản xuất hàng hóa và dịch vụ
trong nước và ngoài nước trong năm.
d.A và B đều đúng.

Câu 2. GNP là chỉ tiêu sản lượng quốc gia được tính theo:
a.Sản phẩm trung gian được tạo ra trong năm
b.Quan điểm sở hữu
c.A và B đúng
d.A và B sai.

Câu 3. Sản lượng tiềm năng là:

a.Mức sản lượng mà nền kinh tế có thể đạt được tương ứng với tỷ lệ
thất nghiệp tự nhiên
b.Mức sản lượng tối đa mà nền kinh tế có thể đạt được tương ứng
với tỷ lệ thất nghiệp bằng không
c.Mức sản lượng mà nền kinh tế có thể đạt được khi sử dụng 100%
các nguồn lực.
d.Các câu trên đều sai.

Câu 4. Tổng sản phẩm quốc gia là chỉ tiêu

a.Phản ánh giá trị của toàn bộ sản phẩm cuối cùng và dịch vụ được
tại ra trên lãnh thổ một nước.
b.Phản ánh giá trị của toàn bộ sản phẩm cuối cùng và dịch vụ do
công dân một nước sản xuất trong một năm.
c.Phản ánh toàn bộ thu nhập được quyền sử dụng theo ý muoosn
của công chúng trong 1 năm.
d.Phản ánh phần thu nhập mà công dân trong nước kiếm được ở
nước ngoài.

Câu 5. Thu nhập khả dụng là:


a.Thu nhập được quyền dùng tự do theo ý muốn dân chúng.
b.Thu nhập của công chúng bao gồm cả thuế thu nhập cá nhân
c.Tiết kiệm còn lại sau khi đã tiêu dùng.
d.Thu nhập tài sản ròng từ nước ngoài.

Câu 6. Nếu một nhà nông sản xuất tất cả thực phẩm mà ông
tiêu dùng GNP sẽ được tính không đủ
a.Đúng
b.Sai

Câu 7. Nếu một công nhân hãng kem PS nhận một phần tiền
lương là bữa ăn trưa hàng ngày, trị giá bữa ăn này không được
tính vào GNP:
a.Đúng
b.Sai

Câu 8. Tổng cộng C,I,G và X-M bằng tổng chi phí các yếu tố
cộng kháo hao
a.Đúng
b.Sai

Câu 9. Thu nhập cá nhân không bao gồm tiền lãi nợ công
a.Đúng
b.Sai

Câu 10. Hạn chế của cách thu nhập quốc gia theo SNA là nó
không luôn luôn phản ánh giá trị xã hội
a.Đúng
b.Sai

Câu 11. Sản lượng quốc gia tăng không có nghĩa là mức sống
của các nhân tăng

a.Đúng
b.Sai

Câu 12. Tăng trưởng kinh tế xảy ra khi


a.Giá trị sản lượng hàng hóa tăng
b.Thu nhập trong dân cư tăng lên
c.Đường giới hạn khả năng sản xuất dịch chuyển sang phải
d.Các câu trên đều đúng.

Câu 13. GPD danh nghĩa ( tỷ USD) Hệ số giảm


phát( %)
Năm 2017: 20 100
Năm 2018: 25,3 115
GDP thực tế năm 2018:
 22 tỷ USD

Câu 14. GPD danh nghĩa ( tỷ USD) Hệ số giảm


phát( %)
Năm 2017: 20 100
Năm 2018: 25,3 115
Tốc độ tăng trưởng kinh tế năm 2018 :
 10%

Câu 15.
GDP thực và GDP danh nghĩa của một năm bằng nhau nếu
a.Tỷ lệ lạm phát của năm hiện hành bằng tỷ lệ lạm phát của năm
trước.
b.Chỉ số giá năm hiện hành bằng chỉ số giá năm trước.
c.Tỷ lệ lạm phát của năm hiện hành bằng tỷ lệ lạm phát của năm
gốc.
d.Chỉ số giá của năm đó bằng chỉ số giá của năm gốc.

Câu 16. Giá trị phần tăng của một xí nghiệp là


a.Phần còn lại của giá trị sản phẩm sau khi trừ đi những chi phí
nguyên liệu để sản xuất sản phẩm.
b.Phần còn lại của giá trị sản phẩm sau khi trừ đi toàn bộ chi phí vật
chất mua ngoài để sản xuất sản phẩm
c.Phần còn lại của giá trị sản phẩm sau khi trừ đi toàn bộ chi phí vật
chất để sản xuất sản phẩm
d.Phần còn lại của giá trị sản phẩm sau khi trừ đi chi phí tiền lương
để sản xuất sản phẩm.

Câu 17. Tiêu dùng tự định


a.Tiêu dùng tối thiểu
b.Tiêu dùng không phụ thuộc thu nhập
c.Tiêu dùng tương ứng với tiết kiệm tự định
d.Tất cả đều đúng.

Câu 18. Quy luật tâm lý cơ bản của Keynes cho rằng
a.Tiêu dùng của các hộ gia đình sẽ luôn luôn gia tăng bằng mức gia
tăng thu nhập.
b.Người ta sẽ tiết kiệm thêm nếu như thu nhập của họ cao hơn
nhưng sẽ không tiết kiệm bất cứ điều gì nếu thu nhập thấp hơn.
c.Người ta sẽ tiết kiệm một phần trong bất cứ gia tăng nào trong thu
nhập.
d.Khi tiêu dùng gia tăng sẽ gia tăng thu nhập.

Câu 19. Độ dốc của hàm số tiêu dùng được quyết định bởi
a.Khuynh hướng tiêu dùng trung bình
b.Tổng số tiêu dùng tự định.
c.Khuynh hướng tiêu dùng biên.
d.Không có câu nào đúng.

Câu 20. Nếu khuynh hướng tiêu dùng biên là một hằng số thì
tiêu dùng biên có dạng
a.Một đường thẳng.
b.Một đường cong lồi.
c.Một đường cong lõm.
d.Một đường cong vừa lồi vừa lõm.

Câu 21 : Chi phí yếu tố không bao gồm tiền lãi từ nợ công và
tiền lãi của người tiêu dùng : ĐÚNG
Câu 22: Tổng tiết kiệm quốc gia là : Y – C – G
Câu 23 : Tiết kiệm tư nhân là : Y – T – C
Câu 24 : Giả sử trong nền kinh tế có 3 đơn vị sản xuất là A (lúa
mì), B (bột mì) và C (bánh mì). Giá trị xuất lượng của A là 500,
trong đó A bán cho B làm nguyên liệu là 450 và lưu kho là 50.
Giá trị xuất lượng của B là 700, trong đó B bán cho C làm
nguyên liệu là 600 và lưu kho là 100. C sản xuất ra bánh mì và
bán cho người tiêu dùng là 900. GDP của nền kinh tế là : 1.050

Câu 25 : Giá trị gia tăng của một doanh nghiệp là :


 Phần còn lại của giá trị sản phẩm sau khi trừ đi những chi phí vật
chất mua ngoài để sản xuất sản phẩm .

CHƯƠNG 3
Câu 1 : Quy luật tâm lý cơ bản của Keynes cho rằng :
 Người ta sẽ tiết kiệm một phần trong bất cứ gia tăng nào trong thu
nhập
Câu 2 :Độ dốc của hàm số tiêu dùng được quyết định bởi :
 Khuynh hướng tiêu dùng biên
Câu 3 : Nếu khuynh hướng tiêu dùng biên là một hằng số thì
đường tiêu dùng có dạng :
 Một đường thẳng
Câu 4 : Tìm câu sai trong những câu sau đây :
 A. MPC = 1 – MPS
B. MPC + MPS = 1
C. MPS = ∆ Yd / ∆S
D. APC + APS = 1
Câu 5 : Giả sử không có chính phủ và ngoại thương , nếu tiêu
dùng tự định là 30 , đầu tư là 40 , MPS = 0,1 . Mức sản lượng
cân bằng là :
 C . 700

Câu 3. Số nhân của tổng cầu phản ánh


a.Mức thay đổi trong sản lượng khi tổng cầu tự định thay đổi 1 đơn
vị.
b.Mức thay đổi trong đầu tư khi sản lượng thay đổi.
c.Mức thay đổi trong AD khi Y thay đổi 1 đơn vị.
d.Không câu nào đúng.

Câu 4. Nếu đầu tư gia tăng thêm một lượng 15 và khuynh


hướng tiêu dùng biên là 0, khuynh hướng đầu tư biên bằng 0.
Mức sản lượng sẽ:
a.Gia tăng thêm là 19
b.Gia tăng thêm là 27
c.Gia tăng thêm là 75
d.Không có câu nào đúng
Câu 5. Nếu có một sự giảm sút trong đầu tư của tư nhân 10 tỷ,
Cm = 0,75, Im = 0, mức sản lượng sẽ
a.Giảm xuống 40 tỷ
b.Tăng lên 40 tỷ
c.Giảm xuống 13,33 tỷ
d.Tăng lên 13,33 tỷ

Câu 6. Một sự rò rỉ lớn hơn từ dòng chu chuyển kinh tế sẽ dẫn


đến
a.Số nhân lớn hơn.
b.Số tiền thuế của chính phủ nhiều hơn.
c.Khuynh hướng tiêu dùng biên lớn hơn.
d.Số nhân nhỏ hơn.

Câu 7. Số nhân của nền kinh tế đơn giản trong trường hợp đầu
tư thay đổi theo sản lượng sẽ là
a.1/(1-MPC)
b.1/(1-MPS)
c.1/(1-MPC-MPS)
d.1/(1-MPC-MPI)

Câu 8. Nếu MPS là 0,3; MPI là 0,1 khi đầu tư giảm bớt 5 tỷ. Mức
sản lượng sẽ thay đổi
a.Giảm xuống 10 tỷ
b.Tăng thêm 25 tỷ
c.Tăng thêm 10 tỷ
d.Giảm xuống 25 tỷ

Câu 9. Nếu MPI là 0,2; sản lượng gia tăng 10 tỷ, vậy đầu tư sẽ
gia tăng
a.0 tỷ
b.50 tỷ
c.2 tỷ
d.5tỷ

Câu 10. Nếu tiêu dùng tự định là 45 tỷ, đầu tư tự định là 35 tỷ,
MPI là 0,2 và MPC là 0,7. Mức sản lượng cân bằng là
a.800 tỷ
b.350 tỷ
c.210 tỷ
d.850 tỷ

Câu 11. Trong một nền kinh tế chỉ có 2 khu vực, có các hàm số:
C = 120 + 0,7 Yd ; I = 50 + 0,1 Y ; YP = 1000 ; Un =5%.
Mức sản lượng cân bằng
a.850
b.750
c.600
d.1000
Câu 12. Trong một nền kinh tế chỉ có 2 khu vực, có các hàm số:
C = 120 + 0,7 Yd ; I = 50 + 0,1 Y ; YP = 1000 ; Un =5%.
Tỷ lệ thất nghiệp tại mức sản lượng cân bằng:
a.13,8%
b.20%
c.12,5%
d.Không có câu nào đúng

Câu 13. Trong một nền kinh tế chỉ có 2 khu vực, có các hàm số:
C = 120 + 0,7 Yd ; I = 50 + 0,1 Y ; YP = 1000 ; Un =5%.
Giả sử đầu tư tăng thêm là 20. Vậy mức sản lượng cân bằng
mới:
 950

Câu 14. Trong một nền kinh tế chỉ có 2 khu vực, có các hàm số:
C = 120 + 0,7 Yd ; I = 50 + 0,1 Y ; YP = 1000 ; Un =5%.
Giả sử đầu tư tăng thêm là 20.
Để đạt được sản lượng tiềm năng, tiêu dùng phải thay đổi một
lượng là bao nhiêu?

a.50
b.10
c.15
d.Không câu nào đúng

Câu 15. Tại giao điểm của hai đường AS và AD trong đồ thị 45
độ:
a.Tổng cung hàng hóa và dịch vụ bằng tổng cầu hàng hóa và dịch
vụ.
b.Tổng thu nhập bằng tổng chi tiêu.
c.Tổng sản lượng bằng tổng thu nhập.
d.a, b, c đều đúng.

Câu 16. Chi tiêu đầu tư phụ thuộc:


a.Đồng biến với lãi suất
b.Đồng biến với sản lượng quốc gia
c.Nghịch biến với lãi suất
d.b và c đều đúng

Câu 17. Khi nền kinh tế đạt được mức toàn dụng, điều đó có
nghĩa là:
a.Không còn lạm phát.
b.không còn thất nghiệp.
c. Vẫn tồn tại một tỷ lệ lạm phát và thất nghiệp.
d.a, b, c đều sai.

Câu 18. Nếu hàm tiêu dùng là một đường thẳng:


a.Thu nhập khả dụng càng tăng thì tiêu dùng càng tăng.
b.Thu nhập càng tăng thì tiêu dùng biên không đổi.
c.a, b đều đúng
d.a, b đều sai

Câu 19. Hạn chế của cách thu nhập quốc gia theo SNA là nó
không luôn luôn phản ánh giá trị xã hội:
a.Đúng
b.Sai

Câu 20. Sản lượng quốc gia tăng không có nghĩa là mức sống
của các nhân tăng
a.Đúng
b.Sai
Câu 1. Tiêu dùng tự định là
a.Tiêu dùng tối thiểu
b.Tiêu dùng không phụ thuộc thu nhập
c.Tiêu dùng tương ứng với tiết kiệm tự định
d.a b c đều đúng
Câu 2. Giao điểm của hai hàm tiêu dùng và tiết kiệm cho biết
tại đó
a.Tiêu dùng bằng tiết kiệm
b.Tiêu dùng bằng thu nhập khả dụng
c.Tiết kiệm bằng thu nhập khả dụng
d.a b c đều sai
Câu 3. Thu nhập giảm làm cho tiêu dùng giảm, tiêu dùng
giảm kéo theo mức thu nhập xuống, như vậy
a.Thu nhập là biến sô của tiêu dùng
b.Tiêu dùng là biến số của thu nhập
c.Thu nhập và tiêu dùng đôi khi vừa là hàm số vừa là biến số
d.a b c đúng
Câu 4. Cho biết k = 1/(1 - Cm). Đây là số nhân trong
a.Nền kinh tế đóng, không có chính phủ
b.Nền kinh tế đóng, có chính phủ
c.Nền kinh tế mở
d.a b c đều có thể đúng
Câu 5. Điểm trung hòa trong hàm tiêu dùng của công chúng
là điểm mà tại đó
a.Tiêu dùng băng thu nhập khả dụng C = Yd
b.Tiết kiệm bằng không S=0
c.Đường tiêu dùng cắt đường 45 độ
d.a b c đều đúng

Câu 6. Khuynh hướng tiêu dùng biên là


a.Phần thu nhập khả dụng tăng thêm khi sản lượng tăng thêm 1 đơn
vị
b.Phần tiêu dùng giảm xuống khi thu nhập khả dụng giảm bớt 1 đơn
vị
c.Phần tiêu dùng tăng thêm khi thu nhập khả dụng tăng thêm 1 đơn
vị
d.b và c
Câu 7. Khuynh hướng tiết kiệm biên là
a.Phần tiết kiệm tối thiểu khi Yd = 0
b.Phần tiết kiệm tăng thêm khi sản lượng tăng thêm 1 đơn vị
c.Phần thu nhập còn lại sau khi đã tiêu dùng
d.Phần tiết kiệm tăng thêm khi thu nhập khả dụng tăng thêm 1 đơn
vị
Câu 8. Trong nền kinh tế đơn giản (nền kinh tế đóng không
chính phủ), với C = 1000 + 0.75Yd, I = 200 thì sản lượng cân
bằng
a.Y = 1200
b.Y = 3000
c.Y = 4800

d.Không câu nào đúng

Câu 9. Một nền kinh tế được mô tả bởi các hàm số C = 1000 +


0.7Yd, I = 200 + 0.1Y
a.k = 2
b.k = 4
c.k = 5
d.k = 2.5
Câu 10. Sản lượng cân bằng là sản lượng mà tại đó
a.Tỏng cung bằng tổng cầu
b.Tổng chi tiêu mong muốn bằng tổng sản lượng sản xuất của nền
kinh tế
c.Đường tổng cầu cắt đường 45 độ
d.Các câu trên đều đúng.
Câu 11. Nếu hàm tiêu dùng có dạng C=1000+0.75Yd thì hàm
tiết kiệm có dạng
a.S = 1000 + 0.25Yd
b.S = -1000 + 0.25Yd
c.S = -1000 + 0.75Yd
d.Các câu trên sai
Câu 12. Nếu Y < Ycb thì
a.Y < AD
b.Tổng đầu tư thực tế < Tổng đầu tư dự kiến
c.Tổng tiết kiệm nhỏ hơn tổng đầu tư dự kiến
d.Các câu trên đúng
Câu 13. Nếu mọi người đều gia tăng tiết kiệm, trong điều kiện
các yếu tố khác không đổi sẽ làm cho
a.Sản lượng thực tăng
b.Sản lượng thực không đổi
c.Sản lượng giảm
d.Các câu trên đúng
Câu 14. Các nhà kinh tế học cổ điển cho rằng đường tổng
cung (AS)
a.Thẳng đứng tại mức sản lượng tiềm năng
b.Nằm ngang
c.Dốc lên
d.Nằm ngang khi Y< Yp và thẳng đứng khi Y=Yp
Câu 15. MPC là độ dốc của hàm tiêu dùng
a.Đúng
b.Sai
Câu 16. Keynes giả sử rằng hàm tiêu dùng khá ổn định trong
phân tích ngắn hạn
a.Đúng
b.Sai
Câu 17. Nếu MPC có trị số dương, MPS có trị sô âm
a.Đúng
b.Sai
Câu 18.Nếu tổng cầu và tổng cung cân bằng, đầu tư phải
bằng tiết kiệm
a.Đúng
b.Sai
Câu 19. Tác động của số nhân chỉ áp dụng với sự thay đổi
trong đầu tư, không áp dụng nếu có sự thay đổi trong các yếu
tố tự định khác
a.Đúng
b.Sai
Câu 20. MPC phản ánh sự thay đổi của tiêu dùng khi thu nhập
khả dụng thay đổi 1 đơn vị
a.Đúng
b.Sai
Câu 1. Thu nhập khả dụng là phần thu nhập các hộ gia đình
nhận được
a.Sau khi đã nộp các khoản thuế cá nhân, BHXH và nhận thêm các
khoản chi phí chuyển nhượng của chính phủ
b.Do cung ứng các yếu tố sản xuất
c.Sau khi đã trừ đi phần tiết kiệm
d.a b c đều sai
Câu 2. Thuật ngữ "tiết kiệm" được sử dụng trong phân tích
kinh tế là
a.Tiền sử dụng vào mục đích thanh toán khoản nợ đã vay
b.Tiền mua bảo hiểm cá nhân, tiền mua cổ phiếu
c.Phần còn lại của thu nhập khả dụng sau khi tiêu dùng
d.a b c đều đúng
Câu 3. Tiêu dùng có mối quan hệ
a.Nghịch chiều với thu nhập dự toán
b.Cùng chiều với thu nhập khả dụng
c.Cùng chiều với lãi suất
d.a b c sai
Câu 4. Phát biểu không đúng
a.Khi Yd = 0 thì tiêu dùng vẫn là số dương
b.MPC + MPS = 1
c.MPC không thể lớn hơn
d.MPC và MPS luôn luôn trái dấu
Câu 5. Trong nền kinh tế đóng và không có chính phủ, bắt
đầu từ mức cân bằng. Giả sử MPC=0.6, tăng đầu tư tự định 30
tỷ, thì sản lượng tăng thêm
a.30 tỷ đồng nếu khuynh hướng đầu tư biên theo Y bằng 0
b.75 tỷ đồng nếu khuynh hướng đầu tư biên theo Y bằng 0
c.150 tỷ đồng nếu khuynh hướng đầu tư biên theo Y bằng 0
d.a b c đều sai
Câu 6. Đầu tư theo kế hoạch là 100 tỷ đồng. Moi người quyết
định tiết kiệm một tỷ phần cao hơn thu nhập, cụ thể là hàm
tiết kiệm thay đổi từ S=0.3Y đến S=0.5Y. Khi đó
a.Thu nhập cân bằng giảm
b.Tiết kiệm thay đổi
c.Tiết kiệm giảm
d.a b đúng
Câu 7. Trong một nên kinh tế đóng cửa và không có chính
phủ, nếu nhu cầu đầu tư dự kiến là 400 tỷ đồng và hàm tiêu
dùng C=100 + 0.8Yd mức thu nhập cân bằng là

a.2500 tỷ đông
b.1000 tỷ đông
c.2000 tỷ đông
d.Không câu nào đúng
Câu 8. Trong lý thuyết tổng quát "Keynes" liên kết mức nhân
dụng với
a.Thu nhập khả dụng
b.Sản lượng
c.Sô giờ làm việc trong tuần
d.Không câu nào đúng
Câu 9. Khi tổng cung vượt tổng cầu, hiện tượng xảy ra ở các
hãng
a.Tăng lợi nhuận
b.Giảm hàng tồn kho
c.Tăng hàng tồn kho
d.Tồn kho không đổi và sản lượng sẽ giảm
Câu 10. Mức sản lượng của nên kinh tế là 1500 tỷ đồng, tổng
cầu là 1200 tỷ đồng và tỷ lệ thất nghiệp cao, có thể kết luận
a.Tỷ lệ thất nghiệp giảm
b.Thu nhập sẽ tăng
c.Thu nhập sẽ cân bằng
d.Tỷ lệ thất nghiệp tăng
Câu 11. Keynes kết luận rằng giao điểm của tổng cầu và tổng
cung
a.Sẽ luôn là mức toàn dụng nhân công
b.Không nhất thiết là mức toàn dụng
c.Sẽ không bao giờ là mức toàn dụng nhân công
d.Không bao giờ là vị trí cân bằng
Câu 12. Độ dốc đường AD là
a.AD/Y
b.Khuynh hướng chi tiêu biên
c.Có thể là khuynh hướng tiêu dùng biên, khuynh hướng đầu tư biên
theo Y
d.Các câu trên đúng
Câu 13. Các nhân tố ảnh hưởng đến đầu tư
a.Lãi suất
b.Lạm phát dự đoán
c.Sản lượng quốc gia
d.Các câu trên đúng
Câu 14. Theo lý thuyết xác định sản lượng, nếu lượng tồn kho
ngoài kế hoạch tăng thì tổng cầu dự kiến sẽ
a.Nhỏ hơn sản lượng thực và các doanh nghiệp sẽ giảm sản lượng
b.Lớn hơn sản lượng thực và các doanh nghiệp sẽ tăng sản lượng
Câu 15. Nhân tố chính nào là nhân tố ảnh hưởng đến tiêu
dùng của hộ gia đình
a.Thu nhập khả dụng
b.Thu nhập dự toán
c.Lãi suất
d.Các câu trên đúng
Câu 16. Kinh tế thị trường không đảm bảo rằng mức tiết kiệm
và đầu tư bằng nhau, do đó chúng ta cần có kế hoạch hóa tập
trung
a.Đúng
b.Sai
Câu 17. Sản lượng giảm dẫn đến chi tiêu giảm đi và sản lượng
do vậy giảm đi nữa, nền kinh tế có thể theo vòng xoắn ốc suy
giảm mãi
a.Đúng
b.Sai
Câu 18. Mọi người sẵn sàng tiết kiệm nhiều hơn trong ngắn
hạn thì đầu tư sẽ tăng và nền kinh tế sẽ có mức sản xuất cao
hơn

a.Đúng
b.Sai
Câu 19. Các hộ gia đình chỉ có thể tiêu dùng hoặc tiết kiệm
trong số thu nhập khả dụng nên tiêu dùng và tiết kiệm gộp lại
đúng bằng thu nhập khả dụng
a.Đúng
b.Sai
Câu 20. APC và MPC luôn luôn bằng nhau
a.Đúng
b.Sai

Câu 21 : Những người theo lý thuyết của J.M.Keynes cho rằng


biện pháp đối phó với vấn đề suy thoái kinh tế hiện nay là :
 Chính phủ nên quản lý tổng cầu
Câu 22 : Trong mô hình Keynes , tín hiệu để giúp cho các
doanh nghiệp nhận biết có sự mất cân đối trên thị trường
hàng hóa là dựa vào :
 Sự thay đổi trong sản lượng hàng tồn kho
Câu 23 : Trong mô hình Keynes , giả sử nền kinh tế có tổng
cầu dự kiến 1.500 và sản lượng thực tế là 1.200 . Để đạt được
trạng thái cân bằng , sản lượng
 Cần phải tăng nhiều hơn 300
Câu 24 : Mô hình Keynes thích hợp cho việc giải thích hoạt
động của nền kinh tế trong …..Còn mô hình cổ điển thích hợp
cho việc giải thích nền kinh tế trong ….
 Ngắn hạn , dài hạn
Câu 25 : Tổng cầu tăng thêm (1) làm sản lượng tăng thêm ,
cuối cùng lượng cầu tăng thêm (2) bằng đúng sản lượng
tăng thêm . Như vậy :
 A. Tổng cầu tăng thêm (1) là ∆AD ban đầu .
B. Tổng cầu tăng thêm (2) là ∆AD cuối cùng .
C. (A) và (B) đều đúng

CHƯƠNG 4

Câu 1. Lý do quan trọng nào giải thích tỷ lệ chi tiêu của chính
phủ trong GNP đã gia tăng từ 1929
a.Mức sản lượng gia tăng liên tục
b.Lạm phát
c.Sự gia tăng dân sô
d.Sự gia tăng nhu cầu của khu vực công cộng

Câu 2. Khoản chi nào sau đây không phải là khoản chi chuyển
nhượng
a.Tiền lãi vè khoản nợ công cộng
b.Tiền trợ cấp thất nghiệp
c.Tiền trả để giữ gìn an ninh xã hội
d.a c đúng

Câu 3. Cách đo lường tốt nhất sự tăng trưởng trong khu vực
công cộng
a.Tỉ lệ phần trăm chi tiêu công cộng trong tổng sản lượng quốc dân
b.Những khoản chi tiêu của cả loại tài nguyên cạn kệt và không cạn
kiệt
c.Tỉ lệ phần trăm chi tiêu về hàng hóa và dịch vụ của chính phủ
trong tổng sản phẩm quốc dân
d.Tỉ lệ phần trăm chuyển nhượng của chính phủ trong tổng sản
phẩm quốc dân

Câu 4.
Hoạt động nào sau đây không phải là một trong những nguyên
nhân quan trọng nhất của sự gia tăng trong chi tiêu công cộng
a.Xây dựng công trình phúc lợi công cộng
b.Chiến tranh
c.Quốc phòng
d.Những hoạt động điều chỉnh của chính phủ

Câu 5.
Đồng nhất thức nào sao đây thể hiện sự cân bằng
a.S-T=I-G
b.S+I=G-T
c.S+I=G+T
d.S+T=I+G

Câu 6. Số nhân chi tiêu của chính phủ về hàng hóa và dịch vụ
a.Nghịch đảo số nhân đầu tư
b.1 trừ số nhân đầu tư
c.Bằng số nhân chi chuyển nhượng
d.Bằng với số nhân của đầu tư

Câu 7. Khi có sự thay đổi trong các khoản thuế hoặc chi chuyển
nhượng, tiêu dùng sẽ
a.Thay đổi bằng với mức thay đổi của thuế hoặc chi chuyển nhượng
b.Thay đổi lớn hơn mức thay đổi của thuế hoặc chi chuyển nhượng
c.Thay đổi nhỏ hơn mức thay đổi của thuế hoặc chi chuyển nhượng
d.Các trường hợp trên đều sai.

Câu 8.
Điểm khác nhau giữa số nhân của thuế và số nhân trợ cấp là
a.Số nhân của thuế luôn luôn nhỏ hơn số nhân của trợ cấp
b.Số nhân của thuế dương, số nhân của trợ cấp âm
c.Số nhân của thuế thì âm, số nhân của trợ cấp thì dương
d.Không câu nào đúng

Câu 9. Nếu khuynh hướng tiêu dùng biên là 0.75, đầu tư biên
theo sản lượng là 0, thuế biên là 0.2. Số nhân của nền kinh tế
sẽ là
a.k = 2
b.k = 4
c.k = 5
d.k = 2.5

Câu 10. Nếu xu hướng tiết kiệm biên là 0.2, thuế biên là 0.1,đầu
tư biên là 0.08. Số nhân chi tiêu của nền kinh tế là
a.k=4
b.k=6
c.k=5
d.Các trường hợp trên đều sai.

Câu 11. Nếu số nhân chi tiêu của chính phủ là 8 , sô nhân của
thuế (trong trường hợp đơn giản) sẽ là
a.6
b.Thiếu thông tin
c.5
d.7

Câu 12. Nếu chi chuyển nhượng gia tăng 8 tỷ và xu hướng tiết
kiệm biên là 0.3 thì
a.Tiêu dùng sẽ tăng ít hơn 5.6 tỷ
b.Tổng cầu tăng thêm 8 tỷ
c.Tổng cầu tăng thêm ít hơn 8 tỷ
d.Tiêu dùng sẽ tăng thêm 5.6 tỷ
Câu 13. Giả sử thuế biên ròng và đầu tư biên là 0, nếu thuế và
chi tiêu của chính phủ cả hai đều gia tăng 8 tỷ. Mức sản lượng
sẽ
a.Giảm xuống
b.Không đổi
c.Tăng lên
d.Các trường hợp trên đều sai.

Câu 14. Độ dốc của đường X-M âm vì


a.Xuất khẩu là hằng số trong khi nhập khẩu gia tăng khi sản lượng
tăng lên
b.Xuất khẩu là hằng số trong khi xuất khẩu giảm xuống khi sản
lượng tăng lên
c.Giá trị hàng hóa nhập khẩu giảm xuống khi sản lượng tăng lên
d.Giá trị hàng hóa nhập khẩu giảm xuống khi sản lượng tăng lên

Câu 15.
Đường S-I (với hàm đầu tư theo sản lượng) có độ dốc dương vì
a.Tiết kiệm tăng nhanh hơn đầu tư tăng
b.Tiết kiệm và đầu tư tăng như nhau
c.Tiết kiệm gia tăng với tỷ lệ nhỏ hơn sự gia tằn của đầu tư
d.Không có câu nào đúng

Câu 16.
Xuất phát từ điểm cân bằng,gia tăng xuất khẩu sẽ
a.Tạo ra sự tiết kiệm để đầu tư trong nước
b.Dẫn đến cân bằng thương mại
c.Tạo ra sự đầu tư để thực hiện tiết kiệm
d.Dẫn đến sự cân bằng sản lượng

Câu 17. Giả sử MPT=0, MPI=0, MPC= 0.6, MPM=0.1, C 0=35,


I0=105, T0=0, G=140, X=40, M0=35. Mức sản lượng cân bằng
a.710
b.570
c.900
d.Gần bằng 360

Câu 18.
Nếu cán cân thương mại thặng dư, khi đó
a.Giá trị hàng hóa nhập khẩu lớn hơn xuất khẩu
b.Giá trị hàng hóa nhập khẩu và xuất khẩu không thay đổi
c.Giá trị hàng hóa xuất khẩu lớn hơn nhập khẩu
d.Giá trị hàng hóa nhập khẩu và xuất khẩu bằng nhau và thay đổi
như nhau
Câu 19. Hàm sô nhập khẩu phụ thuộc nhân tố sau
a.Sản lượng quốc gia
b.Tỷ giá hối đoái
c.Lãi suất
d.a b đúng

Câu 20. Giả sử M0=6, MPM=0.1, MPS=0.2, MPT=0.1 và mức sản


lượng là 450. Vậy giá trị hàng hóa nhập tại mức sản lượng trên
sẽ
a.M=51
b.M=45
c.M=9
d.Không có câu nào đúng

Câu 1. Trong nền kin tế mở có chính phủ, điều kiện cân bằng
sẽ là
a.I+T+G=S+I+M
b.S-T=I+G+X-M
c.M-X=I-G-S-T
d.S+T+M=I+G+X

Câu 2. Giả sử MPC=0.55, MPI=0.14, MPT=0.2, MPM=0.08. Số


nhân của nền kinh tế mở sẽ là
a.1.5
b.2.5
c.3
d.2

Câu 3. Giả sử MPC=0.55, MPT=0.2, MPI=0.14, MPM=0.08,


C0=38, T0=20, I0=100, G=120, X=40, M0=38, Yp=600,
Un=5%.
Mức sản lượng cân bằng
a.498
b.350
c.450
d.600

Câu 4. Giả sử MPC=0.55, MPT=0.2, MPI=0.14, MPM=0.08,


C0=38, T0=20, I0=100, G=120, X=40, M0=38, Yp=600,
Un=5%. Tình trạng ngân sách tại điểm cân bằng
a.Thâm hụt
b.Thiếu thông tin kết luận
c.Thặng dư
d.Cân bằng
Câu 5. Giả sử MPC=0.55, MPT=0.2, MPI=0.14, MPM=0.08,
C0=38, T0=20, I0=100, G=120, X=40, M0=38, Yp=600,
Un=5%. Tình trạng cán cân thương mại
a.Thâm hụt 37.8
b.Thặng dư 37.8
c.Cân bằng
d.Không có câu nào đúng

Câu 6. Giả sử MPC=0.55, MPT=0.2, MPI=0.14, MPM=0.08,


C0=38, T0=20, I0=100, G=120, X=40, M0=38, Yp=600,
Un=5%. Tỷ lệ thất nghiệp tại mức sản lượng cân bằng
a.U=8.33%
b.U=13.5%
c.U=8.5%
d.Không có câu nào đúng

Câu 7. Giả sử MPC=0.55, MPT=0.2, MPI=0.14, MPM=0.08,


C0=38, T0=20, I0=100, G=120, X=40, M0=38, Yp=600,
Un=5%. Giả sử chính phủ tăng chi tiêu thêm 20 và đầu tư tư
nhân tăng thêm 5. Mức sản lượng cân bằng mới
a.Y=600
b.Y=500
c.Y=548
d.Không có câu nào đúng

Câu 8. Giả sử MPC=0.55, MPT=0.2, MPI=0.14, MPM=0.08,


C0=38, T0=20, I0=100, G=120, X=40, M0=38, Yp=600,
Un=5%. Và với Y=548, để đạt được sản lượng tiềm năng,
xuất khẩu phải tăng thêm
a.20
b.50
c.26
d.Không câu nào đúng

Câu 9. Thuế suất và thuế suất biên là hai khái niệm


a.Hoàn toàn khác nhau
b.Hoàn toàn giống nhau
c.Có khi thuế suất là thuế biên
d.Không câu nào đúng

Câu 10. Một ngân sách cân bằng khi


a.Thu của ngân sách bằng chi của ngân sách
b.Số thu thêm bằng số chi thêm
c.a b đúng
d.a b sai

Câu 11. Khi nền kinh tế đang suy thoái thì chính phủ nên tăng
chi ngân sách mua hàng hóa và dịch vụ
a.Đúng ,vì tăng chi ngân sách như vậy sẽ làm tăng tổng cầu do đó
làm tăng sản lượng
b.Sai, vì khi nền kinh tế suy thoái, nguồn thu của chính phủ bị
giảm, do đó chính phủ không thể tăng chi ngân sách được

Câu 12. Giả sử sản lượng cân bằng ở mức thất nghiệp tự
nhiên, chính phủ muốn tăng chi tiêu thêm 5 tỷ đồng mà
không muốn lạm phát cao xảy ra thì chính phủ nên
a.Tăng thuế 5 tỷ
b.Giảm thuế 5 tỷ
c.Tăng thuế ít hơn 5 tỷ
d.Tăng thuế hơn 5 tỷ

Câu 13. Chính sách giảm thuế của chính phủ sẽ làm
a.Tăng tổng cầu và lãi suất giảm
b.Giảm tổng cầu và lãi suất tăng
c.Tăng tổng cầu do thu nhập khả dụng tăng
d.Giảm tổng cầu do thu nhập khả dụng giảm

Câu 14. Nếu tỷ lệ lạm phát tăng 5% và lãi suất danh nghĩa
tăng 3% thì lãi suất thực
a.Giảm 2%
b.Tăng 2%
c.Giảm 8%
d.Tăng 8%

Câu 15. Nhập khẩu tự định là


a.Mức nhập khẩu tối thiểu không phụ thuộc sản lượng Y
b.Hạn ngạch do chính phủ cấp
c.a b đúng
d.a b sai

Câu 16. Khi sản lượng thực tế nhỏ hơn sản lượng tiềm năng
(Y<Yp) nên áp dụng chính sách mở rộng tài khóa bằng cách
a.Tăng chi ngân sách và tăng thuế
b.Giảm chi ngân sách và tăng thuế
c.Tăng chi ngân sách và giảm thuế
d.Giảm chi ngân sách và và thuế

Câu 17. Ngân sách thặng dư khi


a.Tổng thu ngân sách bằng tổng chi ngân sách
b.Tổng thu ngân sách lớn hơn tổng chi ngân sách
c.Tổng thu ngân sách nhỏ hơn tổng chi ngân sách
d.Phần thuế thu tăng thêm lớn hơn phần chi ngân sách tăng thêm

Câu 18. Cho biết khuynh hướng tiêu dùng biên là 0.75,
khuynh hướng đầu tư biên là 0.15, thuế suất biên là 0.2, Số
nhân tổng quát là

a.k=2
b.k=5
c.k=4
d.k=2.5

Câu 19. Cắt giảm các khoản chi ngân sách của chính phủ là
một trong những biện pháp để
a.Giảm tỷ lệ thất nghiệp
b.Hạn chế lạm phát
c.Tăng đầu tư cho giáo dục
d.Giảm thuế

Câu 20. Nhân tố ổn định tự động của nên kinh tế


a.Thuế thu nhập lũy tiến và trợ cấp thất nhiệp
b.Tỷ giá hối đoái
c.Lãi suất và tỷ giá hối đoái
d.Các trường hợp trên đều đúng

Câu 21 : Cán cân thương mại cân bằng khi :


 A. X = M
B. X + ∆X = M + ∆M
C. (A) và (B) đều đúng
Câu 22 : Nhập khẩu biên Mm = ∆M / ∆Y phản ánh :
 A. Lượng nhập khẩu giảm xuống khi thu nhập quốc gia giảm 1 đơn
vị
B. Lượng nhập khẩu tăng thêm khi thu nhập quốc gia tăng thêm 1
đơn vị
C. (A) và (B) đều đúng
Câu 23 : Khi số nhân tổng quát k = 4 , tổng cầu tăng thêm
∆ADo = 100 thì sản lượng sẽ tăng thêm :
 ∆Y = 400
Câu 24 : Khi chính phủ tăng thuế ròng (T) và tăng chi mua
hàng hóa và dịch vụ (G) một lượng bằng nhau thì sản lượng
cân bằng sẽ :
 Tăng
Câu 26 : Cắt giảm các khoản chi ngân sách của chính phủ là một
trong những biện pháp để :
 Hạn chế lạm phát
Câu 27 : Chính sách tài khóa là một công cụ điều hành kinh tế vĩ
mô vì :
 Sự thay đổi thuế và chi tiêu ngân sách của chính phủ có tác động
đến mức giá , mức sản lượng và mức nhân dụng
Câu 28 : Trong một nền kinh tế cho biết : tiêu dùng tự định là
10 tỷ USD ; đầu tư là 50 tỷ USD ; chi tiêu của chính phủ về
hàng hóa và dịch vụ là 60 tỷ USD ; xuất khẩu là 32 tỷ USD ;
nhập khẩu chiếm 1/10 giá trị sản lượng ; khuynh hướng tiêu
dùng biên là 0,8 ; thuế ròng chiếm 1/8 giá trị sản lượng . Sản
lượng cân bằng của nền kinh tế là :
 380 tỷ USD
Giải thích:
Sản lượng cân bằng của nền kinh tế là:
Y=C+I+G+X–M
= (Co + Cm.Yd) + I + G + X – Y
= [Co + Cm.(Y – T)] + I + G + X – Y
= [50 + 0,8.(Y – 1/8 Y)] + 50 + 60 + 32 – 1/10 Y
↔ Y = 380 tỷ
Câu 47: Chính sách tài khóa không phải là công cụ lý tưởng
để quản lý tổng cầu trong ngắn hạn là do:
A. Rất khó khăn khi thực hiện chính sách tài khóa thu hẹp.
B. Khó xác định chính xác số nhân và liều lượng điều chỉnh G và T.
C. Chính sách tài khóa không thể thay đổi một cách nhanh chóng
D. Các câu trên đều đúng.
Câu 48: Các nhà kinh tế học lo lắng đến quy mô nợ quốc gia
vì:
A. Nợ quốc gia sẽ làm gia tăng thất nghiệp.
B. Nợ quốc gia chồng chất khó cưỡng lại việc chính phủ in thêm
tiền với quy mô lớn và có thể dẫn đến siêu lạm phát.
C. Nợ quốc gia cuối cùng phải được trang trải thông qua tăng thuế
trong tương lai.
D. Các câu trên đều sai.
CHƯƠNG 5

Câu 1: Số nhân tiền tệ được định nghĩa là:


A. Hệ số phản ánh sự thay đổi trong lượng cầu tiền khi thay đổi
một đơn vị tiền mạnh.
B. Hệ số phản ánh sự thay đổi trong sản lượng khi thay đổi một
đơn vị tiền mạnh.
C. Hệ số phản ánh sự thay đổi trong sản lượng khi thay đổi một
đơn vị trong tổng cầu.
D. Hệ số phản ánh lượng thay đổi trong mức cung tiền khi thay đổi
một đơn vị tiền mạnh.
Câu 2: Trong điều kiện lý tưởng, số nhân tiền tệ sẽ bằng:
A. Một chia cho xu hướng tiết kiệm biên.
B. Một chia cho một xu hướng tiêu dùng biên.
C. Một chia cho tỷ lệ cho vay.
D. Một chia cho tỷ lệ dữ trữ
Câu 3: Giả sử dự trữ bắt buộc là 10%, dự trữ tùy ý là 10%,
tỷ lệ tiền mặt ngoài ngân hàng so với tiền ký thác ở ngân
hàng là 60%. Số nhân tiền tệ trong trường hợp này sẽ là:
A. kM = 3
B. kM = 4
C. kM = 2
D. kM = 5
Giải thích:
Tỷ lệ dự trữ chung:
d = dbb + dty = 10% + 10% = 20%
Số nhân tiền tệ: kM = c + 2 / c + d = 0.6 + 1 / 0.6 + 0.2 = 2
Câu 4: Với vai trò là người cho vay cuối cùng đối với ngân
hàng thương mại, ngân hàng trung ương có thể:
A. Ổn định được số nhân tiền.
B. Tránh được cơn hoảng loạn tài chính.
C. Tạo được niềm tin vào hệ thống ngân hàng.
D. Cả ba vấn đề trên
Câu 5: Chính phủ có thể giảm bớt lượng tiền cung ứng trong
nền kinh tế bằng cách:
A. Bán chứng khoán của chính phủ trên thị truưường chứng khoản.
B. Tăng lãi suất chiết khấu.
C. Tăng tỷ lệ dữ trự bắt buộc.
D. Các câu trên đều đúng.
Câu 6: Lãi suất chiết khấu là mức lãi suất:
A. Ngân hàng trung gian áp dụng đối với người gửi tiền.
B. Ngân hàng trung gian áp dụng đối với người vay tiền.
C. Ngân hàng trung ương áp dụng đối với ngân hàng trung gian.
D. Ngân hàng trung ương áp dụng đối với công chúng
Câu 7: Giả sử lượng tiền cung ứng cho nền kinh tế là 1400,
tiền cơ sở là 700, tỷ lệ tiền mặt ngoài ngân hàng so với tiền
ký thác là 80%, dự trữ tủy ý là 5%, vậy dự trữ bắt buộc sẽ
là:
A. 10%
B. 5%
C. 3%
D. 2%
Giải thích:
Lượng cung tiền: M̅ = CM + DM = 1400
Mặt khác, tỷ lệ tiền mặt ngoài ngân hàng so với tiền ký thác:
c = CM / DM = 80%
Nên lượng tiền mặt ngoài ngân hàng và lượng tiền ký thác là: CM
= 5600/ 9 và DM =7000/9
Bên cạnh đó lượng tiền cơ sở:
H = CM + RM = 700
↔ RM = H – CM = 700 – 5600/9 = 700/9
Tỷ lệ dự trữ chung: d =RM / DM = 700/9 : 7000/9 = 10%
Tỷ lệ dự trữ bắt buộc: dbb = d – dty = 10% – 5% = 5%
Câu 8: Nếu ngân hàng trung ương mua 100 tỷ đồng chứng
khoán và giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc thì:
A. Lượng tiền mạnh tăng 100 tỷ đồng.
B. Lượng cung tiền giảm.
C. Lượng cung tiền tăng.
D. Câu A và C đúng
Câu 9: Hàm số cầu về tiền phụ thuộc vào:
A. Lãi suất và sản lượng.
B. Chỉ có sản lượng.
C. Chỉ có lãi suất
. D. Nhu cầu thanh toán.
Câu 10: Nếu lãi suất tăng lên sẽ dẫn đến giá chứng khoán trên
thị trường:
A. Giảm xuống.
Câu 11: Nếu giá chứng khoán cao hơn mức giá cân bằng, lúc đó:
 Lãi suất có xu hướng tăng lên.
Câu 12: Giả sử hàm cầu về tiền ở một mức sản lượng là LM =
450 – 20r. Lượng tiền mạnh là 200, số nhân tiền tệ là 2. Vậy lãi
suất cân bằng trên thị trường tiền tệ là:
B. r = 2,5%
Giải thích:
Do đề bài không đề cập đến lượng tiền mặt ngoài ngân hàng và tỷ lệ
tiền mặt ngoài ngân hàng so với tiền ký thác nên CM = 0 và c = 0.
Khi đó lượng tiền mạnh: H = RM = 200
Số nhân tiền tệ: kM = 1/d = 2 ↔ d = 0,5
Lượng tiền ký thác: DM = RM/ d = 200/0,5 = 400
Lượng cung tiền: M̅ = DM = 400
Lãi suất cân bằng: r = M – Lo / Lrm = 400 – 450 / -20 = 2,5%
Câu 13: Điểm cân bằng trên thị trường tiền tệ thay đổi là do:
A. Ngân hàng trung ương thay đổi lượng tiền cung ứng cho nền kinh
tế.
B. Sản lượng quốc gia thay đổi.
C. Sự cạnh tranh giữa các ngân hàng trung gian.
D. Các câu trên đều đúng.

Câu 14. Khi sản lượng giảm xuống trong điều kiện lượng tiền
cung ứng không thay đổi, lúc đó
a.Lãi suất cân bằng giảm xuống
b.Lãi suất cân bằng tăng lên
c.Lãi suất cân bằng không đổi
d.Mức cầu về tiền tăng lên

Câu 15.
Nếu ngân hàng trung ương giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc và bán ra
chứng khoán của chinh phủ thì khối tiền tệ sẽ
a.Chưa biết
b.Tăng lên
c.Không đổi
d.Giảm xuống 25 tỷ

Câu 16.
Ngân hàng trung ương có thể làm thay đổi lượng cung tiền
trong nước bằng cách
a.Mua và bán chứng khoán của chinh phủ
b. Mua và bán ngoại tệ
c.a b sai
d.a b đúng

Câu 17. Trong công thức số nhân tiền kM = (c+1)/(c+d), c là


a.Tỷ lệ tiền mặt trong hệ thống ngân hàng
b.Tỷ lệ tiền mặt so với tiền kí gửi
c.Tỷ lệ tiền mặt so với tổng tiền công chung có
d.Không câu nào đúng

Câu 18.
Số nhân của tiền tệ phản ánh
a.Lượng tiền giao dịch phát sinh từ một đơn vị tiền cơ sở
b.Lượng tiền giao dịch phát sinh từ một đơn vị tiền kí gửi
c.a b đúng
d.a b sai

Câu 19. Theo công thức kM=(c+1)/c+d) thì c càng tăng sẽ làm
cho kM càng giảm, điều đó phản ánh
a.Dân cư ưa chuộng sử dụng hình thức thanh toán bằng tiền mặt
hơn
b.Vai trò của ngân hàng trung gian trong nền kinh tế là yếu kém
c.a b sai
d.a b đúng

Câu 20. Chức năng của ngân hàng trung gian


a.Kinh doanh tiền tệ và đầu tư
b.Huy động tiền gửi tiết kiệm của dân cư và cho vay
c.Kích thích người dân gửi tiền tiết kiệm nhiều hơn
d.Kích thích người vay tiền vay nhiều hơn
Câu 1. Chính sách tài khóa là một công cụ điều hành kinh tế
vĩ mô vì
a.Việc điều chỉnh lượng phát hành tín phiếu kho bạc và lãi suất có
vai trò quan trọng trong việc ổn định kinh tế
b.Sự thay đổi lượng cung tiền sẽ tác động đến lãi suất, đầu tư và
mức dân dụng
c.Sự thay đổi lãi suất tín phiếu kho bạc có tác động đến mức huy
động vốn tài trợ cho bội chi ngân sách của chính phủ
d.Sự thay đổi thuế và chi tiêu ngân sách của chính phủ có tác động
đến mức giá, mức sản lượng và mức nhân dụng
Câu 2. Nếu các yếu tố khác không đổi, cung tiền tệ giảm
xuống thì
a.Lãi suất sẽ giảm do đó đầu tư tăng
b.Lãi suất sẽ giảm và đầu tư giảm
c.Lãi suất sẽ tăng do đó đầu tư giảm
d.Không câu nào đúng
Câu 3. Cho biết tỷ lệ tiền mặt so với tiền gởi ngân hàng là
60%, tỷ lệ dự trữ so với tiền gửi ngân hàng là 20%. Khi ngân
hàng trung ương mua một lượng trái phiếu 1 tỷ đồng sẽ làm
cho lượng cung tiền tệ
a.Tăng thêm 2 tỷ đồng
b.Giảm 2 tỷ đồng
c.Tăng thêm 1 tỷ đồng
d.Giảm 1 tỷ đồng
Câu 4. Khi sản lượng thực tế bằng sản lượng tiềm năng, chính
sách mở rộng tiền tệ sẽ tạo ra tác động dài hạn
a.Sản lượng thực tăng và mức giá không đổi
b.Sản lượng thực tăng và mức giá chung tăng
c.Sản lượng thực không đổi và mức giá không đổi
d.Sản lượng thực không đổi và mức giá chung tăng lên
Câu 5. Tác động ban đầu của chính sách tài khóa mở rộng à
làm sản lượng thực tăng, sau đó cầu tiền tệ sẽ
a.Giảm và lãi suất tăng
b.Tăng và lãi suất giảm
c.Tăng và lãi suất tăng
d.Không câu nào đúng
Câu 6. Khi cung tiền tệ tăng, nếu các yếu tố khác không đổi
sẽ làm
a.Lãi suất tăng do đó đầu tư giảm
b.Lãi suát giảm do đó đầu tư giảm
c.Lãi suất tăng do đó đầu tư tăng
d.Lãi suất giảm thì đầu tư tăng
Câu 7. Khi ngân hàng trung ương tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc
sẽ
a.Không tác động đến hoạt động của những ngân hàng thương mại
b.Dẫn tới việc ngân hàng thương mại cho vay ít hơn và dự trữ tiền
mặt giảm xuống
c.Dẫn tới việc ngân hàng thương mại cho vay ít hơn và dự trữ tiền
mặt nhiều hơn
d.Dẫn tới việc gia tăng các khoản tiền gởi và cho vay của ngân hàng
thương mại
Câu 8. Khoản nào dưới đây xuất hiện như là một tài sản nợ
trong bảng tổng kết tài sản của ngân hàng thương mại
a.Cho khách hàng vay
b.Chứng khoán
c.Ký gơi của khách hàng
d.Dữ trữ tiền mặt
Câu 9. Ngân hàng thương mại tạo tiền bằng cách
a.Bán chứng khoán cho công chúng
b.Bán trái phiếu cho ngân hàng trung ương
c.Nhận tiền gửi khách hàng
d.Cho khách hàng vay tiền
Câu 10. Khi NHTW bán công trái cho khu vực tư nhân
a.Tăng mức cung tiền
b.Một chính sách hạn chế tín dụng sắp được thực hiện
c.Giảm mức cung tiền
d.Giảm lãi suất
Câu 11. Các công cụ chính làm thay đổi lượng cung tiền của
ngân hàng TW là
a.Tỷ lệ dự trữ bắt buộc, hạn chế việc chi tiêu của chính phủ, lãi suất
chiếc khấu
b.Tỷ lệ dự trữ bắt buộc, lãi suất chiếc khấu, hoạt động thị trường mở
(mua bán chứng khoán)
c.Các câu trên đúng
d.Các câu trên sai
Câu 12. Tền giấy do NHTW phát hành hiện nay là
a.Tiền giấy được bảo chứng bằng vàng
b.Tiền giấy được bảo chứng bằng ngoại tệ mạnh
c.Tài sản nợ hợp pháp của NHTW được cân đối bằng tài sản có
d.Các câu trên sai
Câu 13. Chính sách tiền tệ là một công cụ điều hành kinh tế vĩ
mô vì
a.Tiền tệ là công cụ trao đổi, là phương tiện thanh toán, là thước đo
giá trị và là phương tiện dự trữ giá trị
b.Tiên tệ biểu hiện cho sự giàu có và quyết định sức mua xã hội
c.Sự thay đổi cung tiền tệ và lãi suất có tác động đến mức giá, tỷ giá
hối đối, mức sản lượng và mức nhân dụng
d.Mọi nên kinh tế ngày nay đều là nên kinh tế tiền tệ và tốc độ tăng
trưởng kinh tế phụ thuộc tốc độ lưu thông tiền tệ
Câu 14. Khi tỷ lệ thất nghiệp bằng tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên,
chính sách tiền tệ mở rộng sẽ tạo ra tác động dài hạn
a.Làm tăng mức giá, còn GDP thực không đổi
b.Làm tăng mức giá và tăng GDP thực
c.Làm tăng GDP thực, còn mức giá không thay đổi
d.GDP thực và mức giá đều không đổi
Câu 15. Nếu có sự gia tăng trong chi tiêu của chính phủ
a.Sẽ không ảnh hưởng đến đường IS
b.Đường IS dịch chuyển sang trái
c.Đường IS dịch chuyển sang phải
d.Sẽ có sự di chuyển dọc trên đường IS
Câu 16. Chính sách gia tăng thuế của chính phủ sẽ
a.Dẫn đến đường IS dịch chuyển sang trái
b.Dẫn đến đường IS dịch chuyển sang phải
c.Không ảnh hưởng gì đến đường IS
d.Có sự di chuyển doc trên IS
Câu 17. Nếu ngân hàng TW làm cho lượng cung tiền gia tăng
a.Đường IS dịch chuyển sang phải
b.Đường LM dịch chuyển sang phải
c.Đường LM dịch chuyển sang trái
d.Chỉ có sự dịch chuyển dọc trên đường LM
Câu 18. Giả sử đầu tư hoàn toàn không co dãn hoàn toàn theo
lãi suất. Sự dịch chuyển của đường LM do một sự gia tăng
lượng tiền cung ứng
a.Sẽ gia tăng sản lượng và lãi suất
b.Gia tăng đầu tư nên tăng sản lượng
c.Sẽ không là gia tăng sản lượng nhưng ảnh hướng đến lãi suất
d.Sẽ làm giảm sản lượng và lãi suất
Câu 19. Trong mô hình cân bằng của Hicksian, lãi suất được
quyết định bởi
a.Tiết kiệm và đầu tư
b.Mức cầu và lượng cung ứng tiền
c.Mối quan hệ giữa tiết kiêm đầu tư và lượng cung ứng tiền
d.Nối quan hệ giữa thị trường hàng hóa và lượng cung ứng tiền
Câu 20. Từ điểm cân bằng ban đầu, một sự dịch chuyển
đường IS sang phải sẽ dẫn đến
a.Sản lượng và lãi suất gia tăng
b.Sản lượng và lãi suất giảm
c.Sản lương tăng, lãi suất giảm
d.Sản lượng giảm, lãi suất tăng

Câu 21: Trong hàm số I = Io + Im.Y + Ir m .r, hệ số I phản ánh:


A. Lượng giảm bớt của đầu tư khi lãi suất tăng thêm 1%.
Câu 34: Để giảm lạm phát, ngân hàng trung ương sẽ:
A. Tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc.
B. Tăng lãi suất chiết khấu.
C. Bán chứng khoán của chính phủ.
D. Các câu trên đều đúng
Câu 35: Khi nền kinh tế giảm phát và lãi suất gần bằng 0%
người ta thích giữ tiền thay vì đầu tư vào các tài sản sinh lợi
khác là do:
A. Các tài sản đều có tỷ suất sinh lợi bằng 0, giữ tiền có lợi hơn vì tính
thanh khoản cao.
B. Giữ trái phiếu sẽ rủi ro vì khi nền kinh tế hồi phục, lãi suất tăng và
giá trái phiếu sẽ giảm.
C. Giá trị đồng tiền sẽ tăng khi giảm phát.
D. Các câu trên đều đúng
Câu 36: Ngân hàng trung ương thường hạn chế sử dụng công cụ
tỷ lệ dự trữ bắt buộc vì:
A. Nó là một loại thuế đánh vào lợi nhuận của ngân hàng thương mại.
B. Sử dụng nó sẽ làm giảm khả năng thanh khoản của ngân hàng
thương mại.
C. Nó là một loại thuế đối với các ngân hàng thương mại và có thể tạo
ra chi phí trên thị trường tín dụng.
D. Khó áp dụng công cụ này.
Câu 37: Thước đo tốt nhất chi phí cơ hội của việc giữ tiền là :
B. Lãi suất danh nghĩa.
Câu 38: Ngân hàng trung ương đóng vai trò là người cho vay
cuối cùng đối với ngân hàng thương mại để tránh nguy cơ
hoảng loạn tài chính, nhưng có nhược điểm:
A. Khó loại trừ được ngân hàng kinh doanh tồi dẫn đến mất khả năng
thanh toán.
B. Không thể chủ động trong việc kiểm soát tiền.
C. Tạo ra sự ỷ lại của các ngân hàng thương mại.
D. Tất cả những vấn đề trên.
Câu 39: Hoạt động thị trường mở là công cụ mà ngân hàng
trung ương sử dụng để:
A. Thay đổi lượng tiền mạnh (tiền cơ sở)
Câu 40 : Một sự đổi mới tài chính làm cho khách hàng chuyển từ
tài khoản tiền gửi không kỳ hạn sang tài khoản tiết kiệm . Hoạt
động này sẽ làm cho M1….. và M2 …
 Giảm , không đổi
Câu 41 : Trong kinh tế học “ Khả năng thanh toán “ có thể được
giải thích :
 Tốc độ và sự bảo toàn giá trị của một tài sản được chuyển đổi
thành tiền
CHƯƠNG 6
Câu 1: Nếu có sự gia tăng trong chi tiêu của chính phủ:
 C. Đường IS dịch chuyển sang phải
Câu 2: Chính sách gia tăng thuế của chính phủ sẽ:
 Dẫn đến đường IS dịch chuyển sang trái.
Câu 3: Nếu ngân hàng trung ương làm cho lượng cung tiền gia
tăng:
 Đường LM dịch chuyển sang phải.
Câu 4: Giả sử đầu tư hoàn toàn không co giãn theo lãi suất. Sự
dịch chuyển của đường LM do một sự gia tăng lượng tiền cung
ứng:
 Sẽ không làm gia tăng sản lượng nhưng sẽ ảnh hưởng đến lãi
suất.
Câu 5: Trong mô hình cân bằng của Hicksian, lãi suất được
quyết định bởi:
 Mối quan hệ giữa thị trường hàng hóa và thị trường tiền tệ.
Câu 6: Từ điểm cân bằng ban đầu, một sự dịch chuyển đường
IS sang phải sẽ dẫn đến:
 Sản lượng gia tăng và lãi suất gia tăng.
Câu 7: Điểm cân bằng chung cho một hệ thống kinh tế đòi hỏi:
 Đầu tư bằng tiết kiệm và mức cầu về tiền bằng với lượng cung
ứng tiền.
Câu 8: Giả sử trong một nền kinh tế có số nhân là 4, nếu đầu
tư gia tăng là 8 tỷ, đường IS trong mô hình của Hicksian sẽ
dịch chuyển sang phải với khoảng cách là:
 32 tỷ
Giải thích:
Khi đầu tư gia tăng 8 tỷ sẽ làm cho đường IS dịch chuyển sang
phải một khoảng:
∆Y =k∆AD = k∆I = 4.8 = 32 tỷ
Câu 9: Giả sử cho hàm số cầu về tiền là LM = 200 – 100r + 20Y
và hàm số cung tiền SM = 400. Vậy phương trình của đường LM:
 r = –2 + 0,2Y
Giải thích:
Phương trình của đường LM: r = - Y = -2 + 0,2Y
Câu 10: Nếu một sự gia tăng chi tiêu của chính phủ về hàng
hóa và dịch vụ là 10 tỷ dẫn đến đường IS dịch chuyển 40 tỷ, có
thể kết luận rằng số nhân là:
 4
Giải thích:
Gia tăng chi tiêu của chính phủ về hàng hóa và dịch vụ là 10 tỷ dẫn
đến đường IS dịch chuyển sang phải một khoảng: ∆Y = k∆AD = k∆G
= 40

<-> k = = 40/10 = 4
Câu 11; Khoảng cách dịch chuyển của đường IS bằng:
 Mức biến đổi của I, G hoặc X nhân với số nhân.
Câu 12: Một sự gia tăng trong nhập khẩu tự định sẽ:
 Dịch chuyển đường IS sang trái.
Câu 13: Việc chính phủ cắt giảm thuế sẽ làm:
 Dịch chuyển đường IS sang phải.
Câu 14: Trên đồ thị, đường IS cắt đường LM sẽ cho thấy điểm
cân bằng chung, biết rằng đầu tư hoàn toàn không co giãn theo
lãi suất, chính sách tài khóa:
 Có tác dụng mạnh bất chấp chính sách tiền tệ.
Câu 15:
Thông tin sau đây dùng để trả lời cho các câu hỏi từ 15 đến 21
C = 100 + 0,8Yd
I = 240 + 0,16Y – 80r
X = 210
M = 50 + 0,2Y
G = 500
LM = 800 + 0,5Y – 100r
T = 50 + 0,2Y
H = 700
Tỷ lệ tiền mặt ngoài ngân hàng so với tiền ký gửi là 80%. Tỷ lệ dự trữ
chung là 10%.
1. Phương trình của đường IS có dạng:
 Y = 2400 – 200r

Câu 16: Số nhân tiền tệ:


 kM = 2

Câu 17: Phương trình của đường LM:


 r = –6 + 0,005Y

Câu 18: Lãi suất và sản lượng cân bằng chung:



Câu 19: Giả sử chính phủ tăng chi tiêu về hàng hóa và dịch vụ là
80. Vậy phương trình của đường IS mới là: A. Y = 2600 – 200

Câu 20: Nếu ngân hàng trung ương tăng lượng tiền cung ứng
cho nền kinh tế là 100. Vậy phương trình đường LM mới: . r = –7
+ 0,005Y

Câu 21: Xác định lãi suất và sản lượng cân bằng mới:
 B. Y = 2000 và r = 3%

Câu 22: Đường IS cho biết:


 A. Mọi điểm thuộc đường IS được xác định trong điều kiện thị
trường sản phẩm cân bằng.
Câu 23: Đường LM mô tả tình trạng:
 B. Thị trường tiền tệ luôn cân bằng.
Câu 24: Trong mô hình IS – LM, chính phủ áp dụng chính sách
tài khóa mở rộng và chính sách tiền tệ thu hẹp. Lúc này:
 B. Lãi suất chắc chắn sẽ tăng
Câu 25: Trong mô hình IS – LM, nếu sản lượng thấp hơn sản
lượng tiềm năng thì chính phủ nên áp dụng:
A. Chính sách tài khóa mở rộng.
B. Chính sách tiền tệ mở rộng.
C. Chính sách tài khóa mở rộng và tiền tệ mở rộng.
D. Cả A, B và C đều đúng.
Sử dụng những thông tin sau đây để trả lời các câu hỏi 26 – 32
Cho các hàm số:
Hàm tiêu dùng: C = 200 + 0,75Yd
Hàm xuất khẩu: X = 350
Hàm đầu tư: I = 100 + 0,2Y – 10r
Hàm nhập khẩu: M = 200 + 0,05Y
Chi tiêu chính phủ cho hàng hóa và dịch vụ: G = 580
Sản lượng tiềm năng: Yp = 3800
Hàm thuế ròng: T = 40 + 0,2Y
Tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên: Un = 5%
Hàm số cầu tiền tệ: LM = 200 + 0,2Y – 20r
Tỷ lệ dự trữ: d = 20%
Tỷ lệ tiền mặt ngoài ngân hàng so với tiền gửi: c = 60%
Lượng tiền mạnh: H = 325
Câu 26: Phương trình của đường IS có dạng:
 C. Y = 4000 – 40r

Câu 27: Số nhân tiền tệ kM là:  2


Câu 28: Phương trình của đường LM là:  r = –22,5 + 0,01Y
Câu 29: Lãi suất và sản lượng cân bằng chung:  Y = 3500 và r
= 12,5%

Câu 30: Tỷ lệ thất nghiệp thực tế  8,94%

Câu 31: Cán cân thương mại  Thâm hụt 25

Câu 32: Ngân sách  Bội thu 160


Câu 33: Tác động lấn át đầu tư của chính sách tài khóa là:
 C. Tăng chi tiêu chính phủ làm tăng lãi suất, do đó giảm đầu tư
Câu 34: Nếu đầu tư ít nhạy cảm với lãi suất, cầu tiền nhạy cảm
với lãi suất thì:
 C. IS dốc, LM lài
Câu 35: Biết phương trình đường IS là Y = 600 – 30r, thị trường
hàng hóa sẽ thiếu hụt khi
 Y = 250 và r = 10%

Câu 36: Khi cầu tiền hoàn toàn không co giãn theo lãi suất thì
tăng chi đầu tư sẽ làm:
 A. Sản lượng không đổi, lãi suất tăng
Câu 37: Các nhà kinh tế trọng tiền cực đoan cho rằng chính
sách tài khóa không có vai trò trong việc ổn định nền kinh tế.
Lập luận này dựa vào:
 B. Tác động lấn át hoàn toàn (fully crowding-out effect).
Câu 38: Các nhà kinh tế theo trường phái Keynes cực đoạn cho
rằng chính sách tiền tệ không có tác dụng, không có vai trò
trong việc ổn định nền kinh tế, vì:
 A. Đầu tư không phụ thuộc vào lãi suất.
B. Cầu tiền không phụ thuộc vào lãi suất.
C. Bẫy thanh khoản (liquidity trap).
D. Cả A và C đúng
Câu 39: Khi nền kinh tế nằm bên trái của đường IS và LM:
 A. Thị trường hàng hóa có cầu vượt quá, thị trường tiền tệ có cung
vượt quá.
Câu 40: Khi nền kinh tế nằm phía bên trái của đường LM và phía
bên phải của đường IS để đạt sự cân bằng chung:
 B. Lãi suất sẽ giảm.
Câu 41: Theo quan điểm của phái Keynes cực đoạn, chính sách
tiền tệ có tác dụng ......, chính sách tài khóa có tác dụng ......
 C. Không/mạnh
Câu 42: Theo quan điểm của phái trọng tiền cực đoan, chính
sách tiền tệ có tác dụng ......, chính sách tài khóa có tác
dụng ......
 D. Mạnh/không
Câu 43: Trong mô hình IS – LM, khi chính phủ tăng chi tiêu và
ngân hàng trung ương tăng lượng cung tiền thì:
 A. Sản lượng tăng, lãi suất có thể tăng, giảm hoặc không đổi.
Câu 44: Khi chính phủ cắt giảm chi tiêu ngân sách, nhưng
không muốn sản lượng thay đổi, thì chính phủ sẽ áp dụng:
 B. Chính sách tài khóa thu hẹp và chính sách tiền tệ mở rộng
Câu 45: Muốn khuyến khích tăng đầu tư mà không gây ra lạm
phát cao, chính phủ nên áp dụng:
 B. Chính sách tài khóa thu hẹp và chính sách tiền tệ mở rộng
Câu 46 : Bẫy thanh khoản (liquidity trap) là hiện tượng :
 Ngân hàng trung ương tăng cung tiền , nhưng sản lượng và lãi suất
không đổi ( nền kinh tế đang bị suy thoái và giảm phát , lãi suất
xấp xỉ bằng 0 )
Câu 47 : Nhược điểm chính trong mô hình IS – LM là :
 Không phân tích được lạm phát
CHƯƠNG 7
1. Đường tổng cung ngắn hạn (SAS) là tập hợp các phối hợp
khác nhau giữa mức giá chung và sản lượng mà tại đó :
 Các doanh nghiệp đều đạt lợi nhuận tối đa
2. Đường tổng cung dài hạn (LAS) là tập hợp các phối hợp khác
nhau giữa mức giá chung và sản lượng mà tại đó :
 Thị trường lao động cân bằng , đồng thời các doanh nghiệp đều đạt
lợi nhuận tối đa
3. Đường tổng cung (AS) dịch chuyển do :
 Năng lực sản xuất của quốc gia như : vốn , tài nguyên , lao động ,
kỹ thuật thay đổi về số lượng
4. Đường tổng cung dài hạn (LAS) dịch chuyển diễn ra trong
thời gian :
 Dài hạn
5. Đường tổng cầu (AD) dịch chuyển là do :
 Các nhân tố tác động đến C,I,G,X,M thay đổi
6. Đường tổng cung ngắn hạn (SAS) dịch chuyển sang trái do :
 A. Đầu tư tăng
C. Chi tiêu của chính phủ tăng
D. Cung tiền tệ tăng
E. Chi phí sản xuất tăng
7. Đường SAS dịch chuyển sang phải khi :
 Thuế đối với các yếu tố sản xuất giảm
8. Trường hợp nào sau đây chỉ có ảnh hưởng đối với tổng cung
ngắn hạn ( không có ảnh hưởng đối với tổng cung dài hạn )
 Tiền lương danh nghĩa tăng
9. Khi nền kinh tế hoạt động ở mức toàn dụng , những chính
sách kích thích tổng cầu sẽ có tác dụng dài hạn :
 Làm tăng mức giá và lãi suất , sản lượng không đổi .
10. Đường tổng cầu AD dịch chuyển sang phải khi
 A. Chính phủ tăng chi cho giáo dục và quốc phòng
B. Chính phủ giảm thuế thu nhập
C. Chi tiêu của các hộ gia đình tăng lên nhờ những dự kiến tốt đẹp
về tương lai
D. Tất cả các câu trên đều đúng
11. Yếu tố nào sau đây không có ảnh hưởng đối với tổng
cầu:
 A. Khối lượng tiền
B. Tiến bộ kĩ thuật và công nghệ
C. Lãi suất
D. Chính sách tài khóa của chính phủ
12. Để nền kinh tế tăng trưởng bền vững , chính phủ nên :
 A. Tăng đầu tư cho giáo dục & đào tạo , để nâng cao chất lượng
nguồn lao động
B. Khuyến khích đầu tư nghiên cứu và áp dụng kỹ thuật công
nghệ mới
C. Giảm thuế để khuyến khích tăng đầu tư
D. Các câu trên đều đúng
13. Đường tổng cung dài hạn LAS dịch chuyển sang phải
khi :
 A. Nguồn vốn tích lũy của nền kinh tế tăng
B. Công nghệ sản xuất hiện đại hơn
C. Nguồn lao động tăng , trình độ chuyên môn của người lao
động được nâng cao
D. Các câu trên đều đúng
14. Nền kinh tế ở trạng thái cân bằng ngắn hạn khi sản
lượng và mức giá chung được duy trì ở mức mà tại đó :
 A. Thị trường hàng hóa và thị trường tiền tệ cân bằng , các
doanh nghiệp đều đạt lợi nhuận tối đa
15. Nền kinh tế đạt trạng thái cân bằng dài hạn khi sản
lượng và mức giá chung được duy trì ở mức mà tại đó :
 Thị trường hàng hóa và thị trường tiền tệ cùng thị trường lao
động đều cân bằng , các doanh nghiệp đều đạt lợi nhuận tối đa
16. Trong ngắn hạn , khi chính phủ áp dụng chính sách
tài khóa mở rộng và chính sách tiền tệ mở rộng , sẽ :
 Sản lượng tăng , mức giá chung tăng
17. Khi ngân hàng trung ương áp dụng chính sách tiền tệ
mở rộng thì :
 Đường tổng cầu dịch chuyển sang phải
CHƯƠNG 8:

1. Trong 1 nền kinh tế, khi có sự đầu tư và chi tiêu quá mức
của tư nhân, của chính phủ hoặc xuất khẩu tăng mạnh sẽ
dẫn đến tình trạng: lạm phát do cầu kéo
2. Mức giá chung trong nền kinh tế là ?: chỉ số giá
3. Theo thuyết số lượng tiền tệ thì: mức giá tăng cùng 1 tỷ lệ với
tỷ lệ tăng của lượng cung tiền, sản lượng thực ko đổi
4. Các nhà kinh tế học cho rằng: có sự thay đổi giữa lạm phát do
cầu và thất nghiệp trong ngắn hạn, ko có sự đánh đổi trong dài
hạn
5. Lạm phát xuất hiện có thể do các nguyên nhân: tăng cung
tiền, tăng chi tiêu của chính phủ, tăng lương và các yếu tố sản
xuất
6. Yếu tố nào sao đây là nguyên nhân của lạm phát tăng cao:
ngân sách chính phủ bội chi và được tài trợ bằng phát hành tiền
giấy
7. Nếu tỉ lệ lạm phát tăng 8%, lãi suất danh nghĩa tăng 6%
thì lãi suất thực: giảm 2%
8. Khi tỷ lệ lạm phát thực hiện thấp hơn tỷ lệ lạm phát kỳ
vọng thì: người cho vay được lợi
9. Hiện tượng giảm phát xảy ra khi: chỉ số giá năm nay nhỏ hơn
chỉ số giá năm trước
10.Chỉ số giá năm 2016 là 140 có nghĩa là: giá hàng hoá năm
2016 tăng 40% so với năm gốc
11.Lãi suất thị trường có xu hướng: tăng khi tỷ lệ lạm phát tăng,
giảm khi tỷ lệ lạm phát giảm
12.Theo hiệu ứng Fisher: tỷ lệ lạm phát tăng 1% thì lãi suất danh
nghĩa cũng tăng 1%
13.Trong 1 nền kinh tế, khi giá các yếu tố sản xuất tăng lên sẽ
dẫn đến tình trạng: lạm phát do cung (do chi phí đẩy)
14.Phương trình Fisher cho biết lãi suất danh nghĩa(hay lãi
suất thị trường) là: tổng của lãi suất thực và tỷ lệ lạm phát
15.Khi tỷ lệ lạm phát cao hơn tỷ lệ lạm phát dự đoán thì: người
đi vay được lợi
16.Đường cong Phillips trong ngắn hạn thể hiện: sự đánh đổi
giữa lạm phát do cầu và tỷ lệ thất nghiệp
17.Thất nghiệp tự nhiên của nền kinh tế là: tỷ lệ TN ứng vs thị
trường lđộng cân bằng, TN tạm thời cộng TN cơ cấu, TN thực tế
trừ TN chu kỳ
18.Trong tình hình nền kinh tế lạm phát hiện nay, để kiềm chế
lạm phát chính chủ áp dụng các biện pháp: thắt chặt tiền tệ,
cắt giảm chi tiêu công
19.Theo các nhà kinh tế học trường phái Keynes, loại thất
nghiệp nào sau đây có thể giải quyết hữu hình nhờ chính
sách kích cầu: thất nghiệp chu kỳ
20.Trong 1 nền kinh tế, nếu cung tiền tăng 12%, tốc độ tăng
trưởng kinh tế là 5%, thì có thể dự đoán tỷ lệ lạm phát là:
7%
21.Nếu tỷ lệ lạm phát kỳ vọng tăng lên và tỷ lệ thất nghiệp tự
nhiên cũng tăng, thì đường cong Phillips ngắn hạn sẽ: dịch
chuyển lên trên và sang phải
22.1 sinh viên vừa tốt nghiệp đại học, đã nộp đơn xin việc
trong 4 tuần qua, nhưng đến nay vẫn chưa tìm được việc
làm, thì có thể đc xếp vào loại: thất nghiệp tạm thời (cọ xát)

CHƯƠNG 9
1. Thị trường mà ở đó đống tiền của quốc gia này có thể đổi
lấy đồng tiền của quốc gia khác là : thị trường ngoại hối
2. Tỷ giá hối đoái danh nghĩa được định nghĩa như sau: tỷ số
phản ánh giá cả đồng tiền của 2 quốc gia, số lượng ngoại tệ nhận
dc khi đổi 1 đơn vị nội tệ/ngoại tệ
3. Tỷ giá hối đoái thay đổi sẽ ảnh hưởng đến các mặt: tình
hình cán cân ngoại thương, thanh toán, sản lượng quốc gia
4. Trong điều kiện giá cả hàng hoá ở các nước không thay
đổi, khi tỷ giá hối đoái tăng lên (nội tệ giảm giá) sẽ có tác
dụng: tăng xuất khẩu, giảm nhập khẩu
5. Khi tỷ giá hối đoái giảm xuống (nội tệ tăng giá) thì: các
công ty nhập khẩu hàng sẽ có lợi
6. Số cung ngoại tệ trên thị trường ngoại hối sinh ra là do:
xuất khẩu hàng hoá, thu thập các yếu tố sx và tài sản vào trg
nước, thu thập từ các yếu tố sx và tài sản ở nc ngoài
7. Số cầu ngoại tệ trên thị trường ngoại hối sinh ra do: nhập
khẩu hàng hoá của nc ngoài, chuyển vốn đầu tư và tsan ra nc
ngoài, trả nợ vay nc ngoài của các doanh nghiệp tư nhân
8. Cơ chế mà ở đó tỷ giá hối đoái đc tự do hình thành trên thị
trường ngoại hối: cơ chế tỷ giá hối đoái thả nổi hoàn toàn
9. Tỷ giá ban đầu là e*, các doanh nghiệp trg nc tăng nhập
khẩu làm tỷ giá tăng lên. Ngân hàng trung ương can thiệp
bằng cách bán ra ngoại tệ để duy trì tỷ giá e*. Như vâỵ:
đường IS dịch chuyển sang trái và LM dịch chuyển sang trái
10. Giả sử lúc đầu lãi suất ngân hàng trong nước và nước
ngoài như nhau, trong điều kiện tỷ giá hối đoái ko đổi, nếu
lãi suất trong nước tăng lên thì: vốn có xu hướng chạy vào trg
nc
11. Trong điều kiện lãi suất trong nước và nước ngoài như
nhau và không thay đổi, khi tỷ giá hối đoái tăng lên (nội tệ
mất giá): vốn có xu hướng chạy ra ngoài
12. Đường BP đc định nghĩa là 1 đường tập hợp những
phối hợp giữa lãi suất và sản lượng mà ở đó: cán cân thanh
toán cân bằng
13. Khi lượng ngoại tệ đi vào tăng lên còn lượng ngoại tệ
đi ra không đổi: đường BP dịch chuyển sang trái
14. Khi lượng ngoại tệ đi vào tăng lên trong khi lượng
ngoại tệ đi vào không đổi: đường BP dịch chuyển sang trái
15. Điểm cân bằng bên trong và bên ngoài với mức sản
lượng và lãi suất mà ở đó: thị trường hàng hoá cân bằng, tiền
tệ cân bằng, lượng ngoại tệ đi vào bằng vs lượng ngoại tệ đi ra
16. Điểm cân bằng bên trong nằm phía trên đường BP lúc
đó: lượng ngoại tệ đi vào lớn hơn lượng ngoại tệ đi ra
17. Khi cán cân thanh toán thặng dư, trong cơ chế tỷ giá
hối đoái thả nổi thì: tỷ giá hối đoái có xu hướng giảm xuống
(nội tệ tăng giá)
18. Trong cơ chế tỷ giá hối đoái cố định nếu cán cân
thanh toán thặng dư, để duy trì tỷ gía hối đoái mà chính
phủ ẩn định thì: ngân hàng trung ương tung ra 1 số lượng nội
tệ để đổi lấy ngoại tệ
19. Nợ nước ngoài là 1 khoản mục của: tài khoản vốn và tài
chính
20. Cầu ngoại tệ VN xuất phát từ: nhập khẩu vào VN và mua
tài sản ở nước ngoài của công dân VN
21. Cầu ngoại tệ ở Việt Nam xuất phát từ : Nhập khẩu vào
VN và mua tài sản ở ngước ngoài của công dân VN
22. Cán cân thanh toán của một quốc gia sẽ thay đổi khi :
A. Lãi suất trong nước thay đổi
B. Sản lượng quốc gia thay đổi
C. Tỷ giá hối đoái thay đổi
D. Các câu trên đều đúng
23. Thành phần chính của tài khoản vãng lai là : Xuất khẩu
ròng
24. Trong cơ chế tỷ giá hối đoái thả nổi : Dự trữ ngoại tệ
của quốc gia không thay đổi , bất luận các diễn biến trên thị
trường ngoại hối .
25. Cung ngoại tệ ở Việt nam xuất phát từ : Xuất khẩu từ
Việt Nam và các công dân nước ngoài mua tài sản của Việt Nam
26. Phá giá ngoại tệ sẽ : Xuất khẩu có ưu thế cạnh tranh hơn
27. Tỷ giá hối đoái được xác định bằng lượng cung và cầu
ngoại tệ trên thị trường ngoại hối là : Cơ chế tỷ giá hối đoái
thả nổi hoàn toàn
28. Các khoản mục của tài khoản vãng lai là :
A. Xuất khẩu – nhập khẩu
B. Thu nhập tài sản ròng ( hay Thu nhập sơ cấp ròng )
C. Chuyển nhượng ròng ( hay Thu nhập thứ cấp ròng )
D. Cả 3 đều đúng
29. Các tài khoản của cán cân thanh toán là :
A. Tài khoản vãng lai , tài khoản vốn , tài khoản tài chính , sai số
thống kê , khoản tài trợ chính thức .
30. Đối với một nước có cán cân thanh toán thâm hụt ,
việc thu hút mạnh vốn đầu tư nước ngoài góp phần cải
thiện cán cân thanh toán vì :
A. Việc thu hút mạnh vốn đầu tư nước ngoài làm tăng thặng dư
hoặc làm giảm thâm hụt tài khoản vốn và tài chính
31. Tỷ giá hối đoái phản ánh :
A. Gía trị đồng tiền nước này so với nước khác
B. Mức giá tại đó 2 đồng tiền có thể chuyển đổi cho nhau
C. a , b đều đúng
32. Trong cơ chế tỷ giá hối đoái cố định , muốn làm triệt
tiêu lượng dư cầu ngoại tệ , ngân hàng trung ương phải :
A. Bán ra ngoại tệ và mua vào nội tệ
33. Khi ngân hàng trung ương bán ra ngoại tệ thì lượng
cung nội tệ sẽ : Giảm xuống
34. Trong nền kinh tế nhỏ , mở và vốn tự do lưu chuyển ,
với cơ chế tỷ giá cố định thì:
A. Chính sách tài khóa có tác dụng mạnh , chính sách tiền tệ
không có tác dụng
35. Trong nền kinh tế nhỏ , mở , vốn tự do lưu chuyển với
cơ chế tỷ giá thả nổi thì :
 Chính sách tiền tệ có tác dụng mạnh , chính sách tài khóa không
có tác dụng
36. Trong mô hình Mundell-Fleming ( nền kinh tế nhỏ ,
mở , vốn tự do di chuyển , lãi suất trong nước phụ thuộc
vào lãi suất thế giới ) , trong cơ chế tỷ giá thả nổi , chính
sách tài khóa mở rộng sẽ :
D. Không tác động đến sản lượng , do tác động lấn hất quốc tế
37. Trong nền kinh tế nhỏ , mở , vốn tự do lưu chuyển với
cơ chế tỷ giá thả nổi , chính sách tiền tệ mở rộng sẽ :
 Làm tăng sản lượng , tăng tỷ giá hối đoái , tăng xuất khẩu ròng
38. Giả sử lãi suất của nước ngoài là r* = 10% / năm , dự
kiến tỷ giá sẽ tăng từ 22.000VND/USD lên đến
23.100VND/USD . Để vốn không di chuyển , mức lãi suất
trong nước ( r ) phải là : 15,5%
39. Lượng kiều hối chuyển về Việt Nam hàng năm được
phản ánh trong :
 Tài khoản vãng lai
40. Trong nền kinh tế nhỏ , mở và vốn tự do lưu chuyển
với cơ chế tỷ giá thả nổi , khi lãi suất thế giới giảm sẽ làm
cho :
 Sản lượng giảm và tỷ giá hối đoái giảm ( nội tệ tăng giá )
41. Trong nền kinh tế nhỏ , mở và vốn tự do lưu chuyển
với cơ chế tỷ giá cố định , khi lãi suất thế giới giảm sẽ làm
cho :
 Sản lượng tăng và lãi suất sẽ giảm

PHẦN A: LÝ THUYẾT (5,0 điểm/20 câu, mỗi câu 0,25 điểm)


Câu 1: Thành phần nào sau đây không được tính vào GDP Mỹ?
a. Việt Nam Airline mua 05 máy bay Dreamline 777
b. Hảng ô tô Ford mở rộng nhà máy tại bắc Carolina(Mỹ)
c. Thành phố New York trã lương cho các cảnh sát
d. Chính phủ Liên bang trợ cấp cho những người già neo đơn
Câu 2: Một người Mỹ mua đôi giày được sản xuất tại Italia, giao dịch
này sẻ tác động như thế nào
đến tài khoản thu nhập quốc gia
a. Xuất khẩu ròng & GDP cùng tăng
b. Xuất khẩu ròng & GDP cùng giảm
c. Xuất khẩu ròng giảm & GDP không đổi
d. Xuất khẩu ròng không đổi & GDP tăng
Câu 3: Giả sử người đi vay & người cho vay đã thỏa thuận mức lãi suất
danh nghĩa trã cho khoản
vay. Sau đó lạm phát đã tăng cao hơn mức mà 02 bên dự đoán, lãi
suất thực của khoản vay này là.
a. Cao hơn mức dự đoán
b. Thấp hơn mức dự đoán
c. Không thay đổi
d. Tất cả điều sai
Câu 4: Công ty Intel (USA) đầu tư nhà máy sản xuất Chip tại khu công
nghệ cao Q9, đầu tư này
thuộc hình thức nào?
a. Đầu tư gián tiếp
b. Đầu tư trực tiếp (FDI: Foreign Direct Investment)
c. Đầu tư hổ trợ phát triển chính thức (ODA: Official Development
Assistance)
d. Tất cả điều đúng
Câu 5: Người tiêu dùng thường thay thế những hàng hóa rẽ hơn, khi
có một số hàng hóa tăng giá,
điều này dẫn đến một số sai lầm khi tính CPI do.
a. Ước lượng quá mức tỷ lệ lạm phát(Chú ý CPI tính trên toàn
bộ hàng hóa )
b. Ước lượng thấp tỷ lệ lạm phát
c. Ước lượng hệ số điều chỉnh GDP quá mức
d. Ước lượng hệ số điều chỉnh GDP thấp
Câu 6: Nếu các doanh nghiệp lạc quan về khả năng lợi nhuận trong
tương lai, đường ............
của vốn vay sẻ dịch chuyển sang phải, dẫn đến điểm cân bằng lãi
suất ..............
a. Cung, tăng
b. Cung, giảm
c. Cầu, tăng
d. Cầu, giảm
Câu 7: Năm 2021 chính phủ Việt Nam vay mượn nhiều hơn 20 tỷ USD
so với năm 2020. Quyết
định của chính phủ sẻ làm cho lãi suất trên thị trường vốn
vay ..........., đầu tư ..........
a. Tăng, giảm
b. Tăng, tăng
c. Giảm, giảm
d. Giảm, tăng
Câu 8: Hành đồng nào sau đây của NHTW sẻ làm giảm lượng cung
tiền?
a. Mua trái phiếu chính phủ thông qua thị trường mở
b. Giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc
c. Tăng lãi suất tái chiếc khấu
d. Giảm lãi suất tái chiếc khấu
Câu 9: Một nền kinh tế mở chính phủ cắt giảm chi tiêu để giảm thâm
hụt ngân sách. Kết quả làm
cho lãi suất ..............dẫn đến vốn ............tăng và tỷ giá hối đoái
thực ..................
a. Giảm, ra ròng, tăng
b. Giảm, ra ròng, giảm
c. Giảm, vào ròng, tăng
d. Tăng, vào ròng, tăng
Câu 10: Theo thuyết lượng tiền tệ, biến nào trong phương trình số
lượng là ổn định qua thời gian.
a. GDP thực
b. Vòng quay
c. Mức giá
d. Lượng cung tiền
Câu 11: Giả sử ngân hàng trung ương khuyến khích người dân & công
ty sử dụng thẻ tín dụng để
giảm lượng tiền mặt nắm giử. Sự kiện này sẻ tác động đến thị trường
tiền tệ như thế nào?
a. Tăng cầu tiền
b. Giảm cầu tiền
c. Tăng cung tiền
d. Giảm cung tiền
Câu 12: Nếu giá trị nhập khẩu của một quốc gia lớn hơn giá trị xuất
khẩu, thì điều nào sau đây
không đúng.
a. NX <0
b. Y < C+I+G
c. I > S
d. NCO >0
Giải thích: NX = X- I nên NX<0 là đúng, vì Y = C= I + G + NX vì NX
<0 nên Y<C + I +
G là đúng, vì Y < C+I + G → Y – C – G <I mà Y – C – G = S nên S<I
Câu 13: Nếu một ly café có giá 2 euros ở Paris & 6 usd ở New York và
cân bằng sức mua được
duy trì, mức tỷ giá trao đổi là bao nhiêu?
a. 1/4 euro cho 1 usd
b. 1/3 euro cho 1 usd
c. 3 euros cho 1 usd
d. 4 euros cho 1 usd.
Câu 14: Các yếu tố khác không đổi, một sự gia tăng trong lãi suất tiền
gởi, sẻ giảm.
a. Tiêt kiệm quốc gia & đầu tư nội địa
b. Tiết kiệm quốc gia & dòng vốn ra ròng
c. Đầu tư nội địa & dòng vốn ra ròng
d. Chỉ tiết kiệm quốc gia
Câu 15: Các yếu tố khác không đổi, một sự gia tăng của đồng nội tệ là
nguyên nhân làm cho
a. Xuất khẩu tăng & nhập khẩu giảm
b. Xuất khẩu giảm & nhập khẩu tăng
c. Cả nhập khẩu & xuất khẩu tăng
d. Cả nhập khẩu & xuất khẩu giảm
Câu 16: Đường tổng cầu dịch chuyển sang phải bởi
a. Chính phủ tăng thuế
b. Chính phủ giảm chi tiêu
c. Chính phủ tăng chi tiêu
d. Chính phủ thặng dư ngân sách
Câu 17: Hiện tượng nền kinh tế vừa trì trệ, vừa lạm phát (stagflation)
trong mô hình tổng cung
tổng cầu do
a. Đường tổng cầu dịch trái
b. Đường tổng cầu dịch phải
c. Đường tổng cung dịch phải
d. Đường tổng cung dịch trái
Giải thích: Nền kinh tế vừa trì trệ, vừa lạm phát nghĩa là nó vừa giảm
sản lượng & tăng
giá nên đường tổng cung dịch trái
Câu 18: Nếu NHTW tăng cung tiền để mở rộng tổng cầu nó di chuyển
nền kinh tế đi dọc đường
Phillips đến điểm có tỷ lệ lạm phát ................. và tỷ lệ thất
nghiệp ..................
a. Cao hơn, cao hơn
b. Cao hơn, thấp hơn
c. Thấp hơn, thất hơn
d. Thấp hơn, cao hơn
Câu 19: Trong ngắn NHTW đối diện đánh đổi (trade off) nào sau đây
a. Tăng trưởng kinh tế & việc làm
b. Lạm phát & thất nghiệp
c. Lạm phát & ổn định giá
d. GDP thực tăng & GDP tiềm năng tăng
Câu 20: Hiệu ứng đuổi kịp (catch up effect) cho rằng các nước kém
phát triển có thể đuổi kịp các
nước phát triển nhờ có tốc độ tăng trưởng GDP cao, nguyên nhân
chính do
a. Sức sinh lời có tính giảm dần
b. Các nước kém phát triển nhận nhiều đầu tư FDI hơn trước đây
c. Các nước phát triển dịch chuyển chuổi giá trị sản phẩm qua các
nước kém phát triển
d. Tất cả điều sai

PHẦN B: BÀI TẬP (5,0 điểm/20 câu, mỗi câu 0,25 điểm)
Sử dụng dữ liệu sau để trã lời câu 1&2: Theo số liệu của Worldbank,
GDP thực Thailand năm
2020 là 509 tỷ USD, GDP thực Việt Nam là 343 tỷ USD.
Câu 01: Cần bao nhiêu năm để GDP thực Việt Nam đạt được mức GDP
của Thailand hiện nay,
nếu chính phủ Việt Nam cam kết mức tăng trưởng GDP là 5%.
a. 8
b. 9
c. 10
d. 11
Giải thích: Áp dụng công thức FV = PV(1 + r)^n , suy ra FV/PV =
(1+r)^n, với FV = 509 tỷ,
PV = 343 tỷ, r = 5%, 509/343 = (= (1+r)^n, lấy ln 02 vế , n=
ln(509/343)/ln(1 + 5%)

Câu 02: Cần bao nhiêu năm để GDP thực Việt Nam gấp 2 lần hiện nay,
nếu chính phủ Việt nam
cam kết mức tăng trưởng GDP là 7.2%.
a. 8
b. 9
c. 10
d. 11
Giải thích: Áp dụng công thức FV = PV(1 + r)^n , suy ra FV/PV =
(1+r)^n, với FV = 2X, PV
= X, r = 7.2%, n= ln(2X/X/ln(1 + 7.2%)

Sử dụng dữ liệu sau để trã lời các câu 3 &4: Một nền kinh tế đóng có
các thông tin như sau: Y
= 10.000 tỷ, C = 6.000 tỷ, T = 1.500, G = 1.700 và hàm đầu tư I =
3.100 – 100r, trong đó r là lãi
suất thực.
Câu 03: Tiết kiệm tư nhân và tiết kiệm chính phủ là.
a. 2.500, -200
b. 2000, -200
c. 8.000, 200
d. 8.000, 1.500
Giải thích: Ta có Y = C+I +G +NX(nhưng vì nền kinh tế đóng nên NX
=0),
Tiết kiệm tư nhân S = Y – C - T = 10.000 - 6.000 – 1500 = 2.500(tiết
kiệm tư nhận hiểu rõ hơn
đó là gồm tiết kiệm hộ gia định & công ty) = Thu nhập(Y) – chi tiêu(C)
– Thuế (T).
Tiết kiệm CP = T- G = 1500 – 17= -200(T là thuế mà DN và hộ gia
đ2nh phải nộp thì nó nguồn
thu/doanh thu của CP)
Câu 04: Lãi suất cân bằng là.
a. 10
b. 11
c. 8
d. 12
Giải thích: Trong nền KT ta luôn có S = I, mà S = S tư nhân + Scp =
2500-200= 2300
S=I ↔ 2300 = 3100 – 100r vậy r = 8

Dùng dữ liệu sau để trã lời các câu 5 & 6: Một ngân hàng có vốn
chủ sở hữu là $200 và sử dụng
đòn bẫy là 5.
Câu 05: Nếu giá trị tài sản của ngân hàng giảm 10%, thì vốn chủ sở
hữu sẻ giảm.
a. $100
b. $150
c. $180
d. $185
Giải thích: Vốn chủ sở hữu $200 sử đòn bẫy là 5 nghĩa tồng TS của
ngân hàng là 5x$200 =
$1000(tức NH vay $800), Nếu TS ngân hàng giảm 10% tức TS ngân
hàng còn $900, nhưng nợ là
$ 800 nó phải trã cho chủ nợ nên tài sản của NH còn là (900-800) =
100,vậy vốn chủ sở hữu
giảm(200-100)=100

Câu 06: Nếu giá trị tài sản của ngân hàng tăng 5%, thì vốn chủ sở hữu
sẻ tăng
a. $100
b. $150
c. $50
d. $75
Giải thích: Vốn chủ sở hữu $200 sử đòn bẫy là 5 nghĩa tồng TS của
ngân hàng là 5x$200 =
$1000(tức NH vay $800), Nếu TS ngân hàng giảm 5% tức TS ngân
hàng còn $1050, nhưng
nợ là $ 800 nó phải trã cho chủ nợ nên tài sản của NH còn là (1050-
800) = $250,vậy vốn chủ
sở hữu tăng(250-200)=100

Sử dụng dữ liệu sau đây để trã lời các câu 7, 8, 9, 10:


Giả sử cung tiền năm 2020 là 500 tỷ USD,
GDP danh nghĩa là 10.000 tỷ USD, GDP thực là 5.000 tỷ USD.
Câu 07: Mức giá & vòng quay của tiền là
a. 2, 20
b. 2, 50
c. 1, 100
d. 1, 50
Giải thích: P = GDP danh nghĩa/GDP thực = 10.000/5000 = 2, vòng
quay của tiền V = P x
GDP thực/ M, với M = 500, V = 2 * $5000/$500 = 20
Câu 08: Giả sử vòng quay của tiền không đổi, sản lượng hàng hóa &
dịch vụ tăng 5% trên năm và
lượng cung tiền không đổi. GDP danh nghĩa & mức giá năm 2021 sẻ
như thế nào?
a. GDP danh nghĩa không đổi, mức giá giảm 5%
b. GDP danh nghĩa & mức giá không đổi
c. GDP danh nghĩa giảm 5%, mức giá giảm 5%
d. GDP danh nghĩa giảm 5%, mức giá không đổi
Giải thích: V không đổi, sản lượng HH & DV tăng 5% nghĩa là GDP thực
tăng 5%, nhưng M
không đổi nên P phải giảm 5%, vì GDP thực tăng 5% và P giảm 5%
nên GDP danh nghĩa
không đổi

Câu 09: Nếu NHTW muốn giử giá không đổi trong năm 2021, giả sử
vòng quay của tiền không
đổi, sản lượng hàng hóa & dịch vụ tăng 5% trên năm thì mức cung tiền
sẻ là
a. Tăng 10%
b. Tăng 5%
c. Giảm 5%
d. Giảm 10%
Giải thích: V = P x GDP thực/ M vì P & V không đổi, khi sản lượng tăng
5% (GDP thực tăng
5%) để phương trình này cân bằng thì M phải tăng 5%

Câu 10: Nếu NHTW muốn mức lạm phát 10% trong năm 2021, giả sử
vòng quay của tiền không
đổi, sản lượng hàng hóa & dịch vụ tăng 5% trên năm thì mức cung tiền
sẻ là
a. Tăng 10%
b. Giảm 5%
c. Tăng 15%
d. Giảm 10%
Giải thích: V = P x GDP thực/ M vì P tăng 10% & V không đổi, khi sản
lượng tăng 5% (GDP
thực tăng 5%) dể phương trình này cân bằng thì M phải tăng 15%

Sử dụng dữ liệu sau để trã lời các câu 11, 12, 13, 14
Giả sử chính phủ giảm thuế 20 tỷ USD, không có tác động lấn áp &
MPC =3/4.
Câu 11: Tác động đầu tiên của việc giảm thuế lên tổng cầu là gì?
a. Tăng tiêu dùng 20 tỷ USD
b. Tăng tiêu dùng 10 tỷ USD
c. Tăng tiêu dùng 15 tỷ USD
d. Tăng tiêu dùng 80 tỷ USD
Giải thích: Tác động đầu tiên của việc giảm thuế đó là đó là gia thu
nhập $20 tỷ điều này dẫn
tới tăng tiêu dùng là $20 tỷ * 3⁄4 = $ 15 tỷ
Câu 12: Tác động tiếp theo (thứ 2) của việc giảm thuế lên tổng cầu là
bao nhiêu?
a. Tăng tổng cầu, 20 tỷ USD
b. Tăng tổng cầu, không xác định được giá trị
c. Tăng tổng cầu 15 tỷ USD
d. Tăng tổng cầu 80 tỷ USD
Giải thích: Tác động tiếp theo là làm tăng tổng cầu $15tỷ từ thu nhập
khả dụng này

Câu 13: Tổng tác động của việc chính phủ giảm 20 tỷ USD thuế là bao
nhiêu?
a. 80 tỷ USD
b. 60 tỷ USD
c. 45 tỷ USD
d. 20 tỷ USD
Giải thích: Tổng tác động = $15/(1- MPC) = 15/(1-3/4) = $60 tỷ
Câu 14: Theo bạn tổng tác động của việc chính phủ giảm 20 tỷ USD và
tăng chiêu 20 tỷ USD của
chính thuế là
a. Bằng nhau
b. Tổng tác động do tăng chi tiêu 20 tỷ USD lớn hơn giảm thuế
20 tỳ USD
c. Tổng tác động do tăng chi tiêu 20 tỷ USD nhỏ hơn giảm thuế 20 tỳ
USD 20 tỷ USD
d. Không xác định được
Giải thích: Tổng tác động của tăng chi tiêu $20 = $20(1-MPC) = $80
Sử dụng dữ liệu sau để trã lời các câu hỏi 15 & 16: Bạn giử
$2000 vào ngân hàng, một năm sau
bạn nhận được $2100. Trong lúc đó CPI tăng từ 200 lên 204.
Câu 15: Lãi suất thực trong trường hợp này là.
a. 5%
b. 4%
c. 1%
d. 3%
Giải thích: Lãi suất danh định nhận từ NH = (2100-2000)/2000 =
5%, mức lạm phát = (204-
200)/200 = 2% nên lãi suất thực = 3%
Câu 16: Tỷ lệ lam phát trong trường hợp này là.
a. 2%
b. 3%
c. 1%
d. 4%
Giải thích: mức lạm phát = (204-200)/200 = 2%

Sử dụng dữ liệu sau để trã câu hỏi 17, & 18: Một nông dân trồng lúa
mì & bán cho nhà máy xay
xát với giá $200. Nhà máy xay lúa mì thành bột & bán cho tiệm làm
bánh với giá $250. Tiệm làm
bánh chế biến bột thành bánh mì và bán cho người tiêu dùng với giá
$480.
Câu 17: GDP của nền kinh tế này là bao nhiêu?
a. $100
b. $150
c. $30
d. $480
Giải thích: GDP là giá HH & DV cuối cùng = 480

Câu 18: Cho biết tổng giá trị gia tăng của 03 nhà sản xuất trong nền
kinh tế là:
a. $250
b. $150
c. $480
d. $280
Giải thích: =(200-0) +(250-200) +(480-250) = 480
Sử dụng dữ liệu sau để trã câu hỏi 19, & 20: Bộ lao động US thống kê
vào tháng 01/2016 có
150.5 triệu người có việc làm, 7.8 triệu người thất nghiệp. Biết rằng
dân số trưởng thành US năm
2016 là 252.4 triệu.
Câu 19: Tỷ lệ thất nghiệp của US năm 2019 là
a. 4.6%
b. 9.4%
c. 4.9%
d. 5%
Giải thích: Tỷ lệ TN = số lượng TN/Tổng lực lượng lao động =
7.8/(7.8 + 150.5) = 4.9%
Câu 20: Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động của US năm 2019 là
a. 62.7%
b. 59.6%
c. 48%
d. 70%
Giải thích: Tỷ tham gia LLLĐ = LLLĐ/DS=(7.8 + 150.5)/252.4 =
62.7%

CHƯƠNG 3. LÝ THUYẾT XÁC ĐỊNH SẢN LƯỢNG CÂN BẰNG QUỐC GIA
1. Tiêu dùng của hộ gia đình (C) trong nền kinh tế phụ thuộc chủ yếu vào_____________.
A. sản lượng quốc giá
B. tiêu dùng tự định
C. thu nhập khả dụng
D. lãi suất thị trường
2. Khái niệm tiêu dùng tự định (C0) trong kinh tế học là lượng tiêu dùng __________ khi thu
nhập khả dụng
bằng không, có nghĩa là C0 __________ phụ thuộc vào thu nhập khả dụng.
A. tối thiểu ; không
B. tối thiểu ; có5
C. tối đa ; không
D. tối đa ; có
3. Khái niệm khuynh hướng tiêu dùng biên (Cm) thể hiện __________ thay đổi khi __________
thay đổi 1
đơn vị.
A. lượng tiêu dùng ; thu nhập khả dụng
B. lượng thu nhập khả dụng ; tiêu dùng
C. lượng tiêu dùng tự định ; thu nhập khả dụng
D. lượng thu nhập khả dụng ; tiêu dùng tự định
4. Trong kinh tế vĩ mô, tiết kiệm (S) được định nghĩa là phần còn lại của ___________ sau khi
___________.
A. thu nhập khả dụng ; nộp thuế cá nhân
B. thu nhập khả dụng ; tiêu dùng
C. thu nhập ; nộp thuế cá nhân
D. thu nhập ; tiêu dùng
5. Trong nền kinh tế có hàm tiêu dùng có dạng C = 40 + 0,6Yd. Hàm tiết kiệm sẽ là:
A. S = 40 + 0,4Yd
B. S = 40 + 0,4Y
C. S = – 40 + 0,6Yd
D. S = – 40 + 0,4Yd
6. Tại điểm vừa đủ (điểm trung hòa) thì _______________ bằng ______________.
A. tiêu dùng của hộ gia đình ; đầu tư
B. tiết kiệm của hộ gia đình ; đầu tư
C. tiêu dùng của hộ gia đình ; thu nhập khả dụng
D. tiết kiệm của hộ gia đình ; thu nhập khả dụng
7. Trong nền kinh tế, khi mức thu nhập khả dụng (Yd) lớn hơn tiêu dùng của hộ gia đình (C), thì
tiết kiệm sẽ
có giá trị ________.
A. âm
B. bằng không
C. dương
D. không thể xác định
8. Đầu tư tư nhân (I) trong kinh tế vĩ mô là các khoản đầu tư ____________ và hàm đầu tư phụ
thuộc
______________ với ______________.
A. tài chính ; nghịch biến ; sản lượng quốc gia (Y)
B. vật chất ; nghịch biến ; sản lượng quốc gia (Y)
C. vật chất ; đồng biến ; sản lượng quốc gia (Y)
D. vật chất ; nghịch biến ; thu nhập khả dụng (Yd)
9. Khoản mục nào sau đây không bao gồm trong khái niệm đầu tư (I) trong kinh tế vĩ mô:
A. Sửa chữa nhà ở của hộ gia đình
B. Hàng tồn kho
C. Chi mua máy móc thiết bị
D. Đầu tư tài chính
10. Cho hàm số đầu tư có dạng I = I0 + Im.Y, khuynh hướng đầu tư biên (Im) thể hiện phần
__________ tăng
thêm khi __________ tăng thêm 1 đơn vị; và nếu đầu tư không phụ thuộc sản lượng, thì đường
đầu tư sẽ có
dạng __________________________.
A. đầu tư ; thu nhập quốc gia ; đường thẳng nằm ngang
B. đầu tư ; thu nhập quốc gia ; đường thẳng dốc lên
C. thu nhập quốc gia; đầu tư ; đường thẳng dốc lên
D. thu nhập quốc gia; đầu tư ; đường thẳng dốc xuống6
11. Theo quan điểm của trường phái cổ điển, đường tổng cung (AS) _______________, do đó
nền kinh tế cân
bằng ở _______________ và tỷ lệ thất nghiệp thực tế _______________.
A. dốc lên ; mức lạm phát cao ; ngày càng tăng
B. nằm ngang khi Y < Yp và thẳng đứng khi Y = Yp ; mức toàn dụng ; bằng 0
C. thẳng đứng tại mức sản lượng tiềm năng (Yp) ; mức toàn dụng ; ngày càng tăng
D. thẳng đứng tại mức sản lượng tiềm năng (Yp) ; mức toàn dụng ; ở mức tự nhiên
12. Theo mô hình của Keynes thì mức giá chung trong ngắn hạn sẽ ___________; khi sản lượng
thấp hơn sản
lượng tiềm năng thì đường tổng cung (AS) có dạng _____________.
A. linh hoạt ; thẳng đứng
B. không đổi ; dốc lên
C. không đổi ; nằm ngang
D. tăng khi tổng cầu tăng ; dốc lên
13. Sản lượng cân bằng là sản lượng mà tại đó __________________ bằng
__________________.
A. tổng cung dự kiến ; tổng cầu dự kiến
B. tiêu dùng ; thu nhập khả dụng
C. tổng thu ngân sách ; tổng chi ngân sách
D. tiêu dùng dự kiến ; tiết kiệm dự kiến
14. Một nền kinh tế đóng và không có chính phủ có hàm tiêu dùng C = 40 + 0,6Yd và hàm đầu
tư I = 800 +
0,1Y. Vậy mức sản lượng cân bằng sẽ là:
A. 2.500
B. 2.800
C. 5.200
D. 5.400
15. Số nhân của tổng cầu (k) phản ánh __________ tăng thêm khi __________ tăng thêm 1 đơn
vị.
A. tổng cầu tự định ; sản lượng quốc gia
B. mức đầu tư ; sản lượng quốc gia
C. mức sản lượng ; tổng cầu tự định
D. mức sản lượng ; tổng cầu
16. Một nền kinh tế đóng, không có chính phủ có khuynh hướng tiêu dùng biên bằng 0,4 và đầu
tư biên bằng
0,2. Số nhân tổng cầu sẽ là:
A. k = 2
B. k = 2,5
C. k = 4
D. k = 5
17. Theo nghịch lý tiết kiệm, việc tăng tiết kiệm trong điều kiện các yếu tố khác không đổi, sẽ
làm sản lượng
quốc gia ________________ ; và để nghịch lý không xảy ra, phải _______________ đúng bằng
bằng lượng
tăng thêm của tiết kiệm.
A. tăng ; tăng đầu tư
B. giảm ; giảm đầu tư
C. tăng ; giảm đầu tư
D. giảm ; tăng đầu tư
CHƯƠNG 4. TỔNG CẦU, CHÍNH SÁCH TÀI KHOÁ VÀ CHÍNH SÁCH NGOẠI
THƯƠNG
1. Khoản mục nào sau đây không phải là khoản chi chuyển nhượng của chính phủ (Tr):
A. Trợ cấp thất nghiệp
B. Tiền chi trả để giữ gìn an ninh xã hội
C. Trợ cấp cho cựu chiến binh7
D. Trợ cấp cho người già và khuyết tật
2. Khái niệm ‘Nợ công’ trong kinh tế vĩ mô gồm:
A. Tất cả khoản nợ nước ngoài của quốc gia
B. Tất cả các khoản nợ nước ngoài của khu vực chính phủ
C. Phần ngân sách thâm hụt của quốc gia
D. Tất cả các khoản nợ của chính phủ và nợ được bảo lãnh bởi chính phủ
3. Cán cân ngân sách chính phủ thặng dư (bội thu) khi tổng thu ngân sách _____________ tổng
chi ngân sách
hay là chi tiêu của chính phủ _____________ tổng thuế thu được.
A. lớn hơn ; nhỏ hơn
B. lớn hơn ; lớn hơn
C. nhỏ hơn ; lớn hơn
D. nhỏ hơn ; nhỏ hơn
4. Cán cân ngân sách chính phủ thâm hụt (bội chi) khi tổng thu ngân sách _____________ tổng
chi ngân sách
hay là chi tiêu của chính phủ _____________ tổng thuế thu được.
A. lớn hơn ; nhỏ hơn
B. lớn hơn ; lớn hơn
C. nhỏ hơn ; lớn hơn
D. nhỏ hơn ; nhỏ hơn
5. Khái niệm nhập khẩu biên (Mm) trong hàm số nhập khẩu theo thu nhập phản ánh:
A. Lượng tổng cầu tự định tăng thêm khi nhập khẩu tăng thêm 1 đơn vị
B. Lượng thu nhập quốc gia tăng thêm khi nhập khẩu tăng thêm 1 đơn vị
C. Lượng nhập khẩu tăng thêm khi thu nhập quốc gia tăng thêm 1 đơn vị
D. Lượng nhập khẩu tăng thêm khi tổng cầu tự định tăng thêm 1 đơn vị
6. Cán cân thương mại thặng dư khi giá trị hàng hóa xuất khẩu __________ giá trị hàng hóa nhập
khẩu; và
cán cân thương mại thâm hụt khi giá trị hàng hóa nhập khẩu __________ giá trị hàng hóa xuất
khẩu.
A. nhỏ hơn ; nhỏ hơn
B. lớn hơn ; lớn hơn
C. nhỏ hơn ; lớn hơn
D. lớn hơn ; nhỏ hơn
7. Câu nào sau đây thể hiện ý nghĩa của phương trình S + T + M = I + G + X:
A. Tổng tiết kiệm bằng tổng đầu tư của một nền kinh tế
B. Tổng thu nhập thực tế bằng tổng chi tiêu thực tế của một nền kinh tế
C. Tổng các khoản bơm vào bằng tổng các khoản rò rỉ của một nền kinh tế
D. Tổng sản lượng thực tế bằng tổng chi tiêu dự kiến của một nền kinh tế
8. Khoản mục nào sau đây không bao gồm trong tổng cầu (AD):
A. Chi tiêu dùng của hộ gia đình
B. Chính phủ chi trợ cấp thất nghiệp
C. Chính phủ chi xây dựng bến cảng
D. Xuất khẩu ròng
9. Khi chính phủ tăng chi trợ cấp (Tr) sẽ có tác động:
A. Gián tiếp làm tăng tổng cầu
B. Gián tiếp làm giảm tổng cầu
C. Trực tiếp làm tăng tổng cầu
D. Trực tiếp làm giảm tổng cầu
10. Nếu xuất khẩu trong nền kinh tế gia tăng, sản lượng quốc gia sẽ _______ ; còn nếu nhập
khẩu tăng thì sẽ
làm sản lượng quốc gia _______.
A. tăng, tăng
B. giảm, giảm8
C. tăng, giảm
D. giảm, tăng
11. Khi nhập khẩu tăng 300 và xuất khẩu tăng 360 thì tổng cầu sẽ thay đổi:
A. Tăng 60
B. Giảm 60
C. Tăng 660
D. Giảm 500
12. Cho đồ thị với trục tung là tổng cầu (AD) và trục hoành là sản lượng quốc gia (Y). Khi chính
phủ tăng chi
tiêu mua hàng hoá và dịch vụ thì đường tổng cầu chắc chắn ___________________; còn khi
chính phủ cắt
giảm chi tiêu đầu tư công thì đường tổng cầu chắc chắn ___________________.
A. dịch chuyển song song xuống dưới ; dịch chuyển song song lên trên
B. dịch chuyển song song lên trên ; dịch chuyển song song xuống dưới
C. dịch chuyển song song sang phải ; dịch chuyển song song sang trái
D. không có sự dịch chuyển ; không có sự dịch chuyển
13. Số nhân của tổng cầu (k) phản ánh:
A. Mức thay đổi trong tổng cầu khi sản lượng thay đổi 1 đơn vị
B. Mức thay đổi trong tiêu dùng của hộ gia đình khi sản lượng thay đổi 1 đơn vị
C. Mức thay đổi trong đầu tư tư nhân khi sản lượng thay đổi 1 đơn vị
D. Mức thay đổi trong sản lượng cân bằng khi tổng cầu tự định thay đổi 1 đơn vị
14. Nếu số nhân tổng cầu là 4, khi chính phủ giảm chi mua hàng hóa và dịch vụ 200 thì sản
lượng sẽ:
A. Tăng 800
B. Giảm 50
C. Tăng 50
D. Giảm 800
15. Khi sản lượng thực tế nhỏ hơn sản lượng tiềm năng, chính phủ nên thực hiện chính sách tài
khoá ________;
còn khi sản lượng thực tế lớn hơn sản lượng tiềm năng, chính phủ nên thực hiện chính sách tài
khoá ________.
A. phá giá tiền tệ ; nâng giá tiền tệ
B. gia tăng xuất khẩu ; hạn chế nhập khẩu
C. tài khoá thu hẹp ; tài khoá mở rộng
D. tài khoá mở rộng ; tài khoá thu hẹp
16. Khi nền kinh tế có lạm phát cao, chính phủ nên thực hiện chính sách tài khoá _________
bằng cách
_________ thuế và _________ chi ngân sách.
A. mở rộng ; tăng ; tăng
B. mở rộng ; tăng ; giảm
C. thu hẹp ; tăng ; giảm
D. thu hẹp ; giảm ; tăng
17. Khi nền kinh tế suy thoái, chính phủ nên thực hiện chính sách tài khoá _________ bằng cách
_________
thuế và _________ chi ngân sách.
A. thu hẹp ; tăng ; tăng
B. thu hẹp ; tăng ; giảm
C. mở rộng ; giảm ; giảm
D. mở rộng ; giảm ; tăng
18. Khi chính phủ cắt giảm các khoản chi ngân sách sẽ có tác động:
A. Tăng tổng cầu
B. Tăng sản lượng
C. Giảm tỷ lệ thất nghiệp
D. Hạn chế lạm phát
19. Khi chính phủ thực hiện chính sách tăng thuế sẽ dẫn tới tác động ____________ và
____________; khi
đó mức giá chung trong nền kinh tế sẽ ____________.
A. tăng tổng cầu ; thu nhập quốc gia tăng ; tăng
B. giảm tổng cầu ; thu nhập quốc gia giảm ; giảm
C. tăng tổng cầu ; thu nhập quốc gia tăng ; giảm
D. giảm tổng cầu ; thu nhập quốc gia giảm ; tăng
20. Khi chính phủ thực hiện chính sách giảm thuế, thu nhập khả dụng sẽ ____________; dẫn tới
tác động
____________ và ____________.
A. tăng ; tăng tổng cầu ; thu nhập quốc gia tăng
B. giảm ; giảm tổng cầu ; thu nhập quốc gia giảm
C. tăng ; tăng tổng cầu ; lạm phát giảm
D. giảm ; giảm tổng cầu ; lạm phát tăng
21. Các nhân tố ổn định tự động nền kinh tế bao gồm _________________ và
_________________.
A. gia tăng xuất khẩu ; hạn chế nhập khẩu
B. thuế thu nhập lũy tiến ; trợ cấp thất nghiệp
C. thuế ròng ; chi tiêu của chính phủ mua hàng hoá và dịch vụ
D. cắt giảm thâm hụt ngân sách ; cải thiện cán cân thương mại
22. Chính sách hạn chế nhập khẩu sẽ có tác động _________ tổng cầu và _________ sản lượng ;
còn chính
sách gia tăng xuất khẩu sẽ có tác động _________ tổng cầu và _________ sản lượng.
A. giảm , giảm ; giảm , giảm
B. tăng , tăng ; tăng , tăng
C. giảm , giảm ; tăng , tăng
D. tăng , tăng ; giảm , giảm
CHƯƠNG 5. TIỀN TỆ, NGÂN HÀNG VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ
1. Định nghĩa tiền trong kinh tế vĩ mô là ____________________.
A. bất kỳ tài sản nào miễn có giá trị dùng để thanh toán cho việc giao dịch kinh tế hay thanh toán
nợ
B. tiền dưới hình thức tiền giấy và tiền kim loại do ngân hàng trung ương phát hành vào nền kinh
tế.
C. tài sản lưu hành trong nền kinh tế dưới hình thức ngoại tệ, vàng, đá quý, đất đai, nhà cửa
D. bất kỳ phương tiện nào được chấp nhận chung để thanh toán cho việc mua hàng hay để thanh
toán nợ nần
2. “Bỏ tiền vào heo đất để tiêu dùng trong tương lai” là chức năng ______________ của tiền tệ.
A. Đơn vị hạch toán
B. Trung gian trao đổi
C. Giao dịch kinh tế
D. Dự trữ giá trị
3. Lượng tiền hẹp hay tiền giao dịch (M1) bao gồm ____________ và ___________.
A. tiền mặt trong lưu thông ; tiền gửi không kỳ hạn viết séc
B. tiền dự trữ trong hệ thống ngân hàng ; tiền gửi có kỳ hạn
C. tiền mặt trong lưu thông ; tiền dự trữ trong hệ thống ngân hàng
D. tiền dự trữ trong hệ thống ngân hàng ; tiền gửi không kỳ hạn
4. Câu nào dưới đây không đúng về Ngân hàng trung ương:
A. Có chức năng điều hành chính sách tiền tệ
B. Là ngân hàng thực hiện cho dân chúng vay tiền
C. Là cơ quan độc quyền in và phát hành tiền
D. Quyết định tỷ lệ dự trữ bắt buộc của các ngân hàng thương mại
5. Các ngân hàng thương mại không thể:10
A. Tạo tiền qua ngân hàng
B. Kinh doanh tiền tệ vì lợi nhuận
C. Quyết định tỷ lệ dự trữ bắt buộc
D. Quyết định tỷ lệ dự trữ tuỳ ý
6. Số nhân tiền tệ (kM) là hệ số phản ánh:
A. Sự thay đổi trong lượng tiền mạnh khi mức cung tiền thay đổi 1 đơn vị
B. Sự thay đổi trong mức cung tiền khi lượng tiền mạnh thay đổi 1 đơn vị
C. Sự thay đổi trong cầu tiền khi lượng tiền mạnh thay đổi 1 đơn vị
D. Sự thay đổi trong lượng tiền mạnh khi cầu tiền thay đổi 1 đơn vị
7. Số nhân tiền tệ kM = (c + 1)/(c + d); trong đó c là __________________ và d là
_____________________.
A. Tỷ lệ tiền mặt trong hệ thống ngân hàng ; Tổng tiền dự trữ trong ngân hàng
B. Tỷ lệ tiền mặt trong tổng số tiền lưu thông ; Tỷ lệ dự trữ bắt buộc
C. Tỷ lệ dự trữ chung ; Tỷ lệ tiền mặt so với tiền gởi không kỳ hạn
D. Tỷ lệ tiền mặt so với tiền gởi không kỳ hạn ; Tỷ lệ dự trữ chung
8. Tiền mạnh (H) không bao gồm loại tiền nào sau đây:
A. Tiền dự trữ của ngân hàng trung ương
B. Tiền dự trữ trong hệ thống ngân hàng
C. Tiền mặt ngoài ngân hàng
D. Tiền gửi không kỳ hạn
9. Tổng dự trữ của ngân hàng thương mại bao gồm ____________ và ___________.
A. tiền giao dịch ; tiền rộng
B. tiền mặt ; . tiền gửi không kỳ hạn viết séc
C. tiền gửi không kỳ hạn ; tiền gửi có kỳ hạn
D. dự trữ bắt buộc ; dự trữ tùy ý
10. Ngân hàng trung ương có thể kiểm soát khả năng tạo tiền của các ngân hàng thương mại
bằng cách:
A. Cấp giấy phép hoạt động cho ngân hàng thương mại
B. Quy định tỷ lệ dự trữ bắt buộc
C. Cho ngân hàng thương mại vay khi cần thiết
D. Quy định lãi suất chiết khấu
11. Hệ số đầu tư biên theo lãi suất phản ánh:
A. Lượng lãi suất giảm bớt khi đầu tư tăng thêm 1 đơn vị
B. Lượng lãi suất tăng thêm khi đầu tư tăng thêm 1 đơn vị
C. Lượng đầu tư giảm bớt khi lãi suất tăng thêm 1%
D. Lượng đầu tư tăng thêm khi lãi suất tăng thêm 1%
12. Đường cung tiền có dạng đường _________ thể hiện ý nghĩa cung tiền thực __________ với
lãi suất.
A. dốc xuống ; nghịch biến
B. dốc lên ; đồng biến
C. thẳng đứng ; độc lập
D. nằm ngang ; phụ thuộc
13. Khi ngân hàng trung ương quyết định tăng cung tiền, trong điều kiện các yếu tố khác không
đổi, thì lãi suất __________ ; do đó đầu tư __________.
A. giảm ; tăng
B. giảm ; giảm
C. tăng ; giảm
D. tăng ; tăng
14. Trong điều kiện các yếu tố khác không đổi, khi cung tiền tệ giảm thì lãi suất sẽ _________;
do đó đầu tư
__________.
A. tăng ; giảm11
B. giảm ; tăng
C. tăng ; tăng
D. giảm ; giảm
15. ___________ là thước đo tốt nhất chi phí cơ hội của việc giữ tiền.
A. Tỷ lệ lạm phát
B. Lãi suất danh nghĩa
C. Lãi suất thực
D. Mức giá chung
16. Cầu tiền ___________ với lãi suất và __________ với sản lượng.
A đồng biến ; nghịch biến
B. nghịch biến ; đồng biến
C. nghịch biến ; độc lập
D. độc lập ; đồng biến
17. Trong điều kiện các yếu tố khác không đổi, khi _______________ sẽ làm lượng cầu tiền
giảm.
A. Lượng cung tiền giảm.
B. Lãi suất giảm.
C. Lãi suất tăng
D. Mức giá chung tăng.
18. Các công cụ chính làm thay đổi lượng cung tiền của ngân hàng trung ương bao gồm
_____________,
_____________ và _____________.
A. tỷ lệ dự trữ bắt buộc ; tỷ lệ dự trữ tuỳ ý ; hoạt động thị trường mở
B. tỷ lệ dự trữ bắt buộc ; lãi suất chiết khấu ; hoạt động thị trường mở
C. lãi suất chiết khấu ; số nhân tiền ; lượng cung tiền
D. lượng cung tiền ; tỷ lệ dự trữ bắt buộc ; tỷ lệ dự trữ tuỳ ý
19. Khi Ngân hàng trung ương sử dụng công cụ Hoạt động thị trường mở (OMO), sẽ làm
_____________
thay đổi.
A. Tỷ lệ dự trữ
B. Lượng tiền mạnh
C. Số nhân tiền
D. Lượng tiền gửi
20. Khi ngân hàng trung ương tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc thì:
A. Không ảnh hưởng đến hoạt động của ngân hàng thương mại
B. Các ngân hàng thương mại cho vay ít hơn và dự trữ tiền mặt giảm xuống
C. Gia tăng các khoản tiền gởi và cho vay của các ngân hàng thương mại
D. Các ngân hàng thương mại cho vay ít hơn và dự trữ tiền mặt nhiều hơn
21. Lãi suất chiết khấu là mức lãi suất:
A. Ngân hàng trung ương áp dụng đối với ngân hàng trung gian
B. Ngân hàng trung ương áp dụng đối với công chúng
C. Ngân hàng trung gian áp dụng đối với người gửi tiền.
D. Ngân hàng trung gian áp dụng đối với người vay tiền
22. Để giảm tình trạng suy thoái, ngân hàng trung ương sẽ:
A. Tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc, tăng lãi suất chiết khấu và mua trái phiếu chính phủ
B. Tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc, tăng lãi suất chiết khấu và bán trái phiếu chính phủ
C. Giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc, giảm lãi suất chiết khấu và mua trái phiếu chính phủ
D. Giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc, giảm lãi suất chiết khấu và bán trái phiếu chính phủ
23. Để giảm tình trạng lạm phát, ngân hàng trung ương sẽ ________ tỷ lệ dự trữ bắt buộc,
________ lãi suất
chiết khấu, ________ trái phiếu chính phủ trên thị trường mở.
A. tăng ; tăng ; bán12
B. giảm ; giảm ; mua
C. giảm ; tăng ; bán
D. tăng ; tăng ; mua
CHƯƠNG 6. LẠM PHÁT VÀ THẤT NGHIỆP
1. Khi mức giá chung của nền kinh tế tăng thì số tiền cần thiết để mua một rổ hàng hoá điển hình
sẽ
________; do đó giá trị tiền tệ ___________.
A. tăng ; giảm
B. giảm ; tăng
C. tăng ; tăng
D. giảm ; giảm
2. Giả sử chỉ số giá năm 2022 là 140, điều này có nghĩa là:
A. Tỷ lệ lạm phát năm 2022 là 40%
B. Giá hàng hoá năm 2022 tăng 40% so với năm 2021
C. Giá hàng hoá năm 2022 tăng 140% so với năm gốc
D. Giá hàng hoá năm 2022 tăng 40% so với năm gốc

3. Tỷ lệ lạm phát của nền kinh tế được đo lường thông qua:


A. Tỷ lệ phần trăm thay đổi của chỉ số giá tiêu dùng
B. Tỷ lệ phần trăm thay đổi về giá của một hàng hoá
C. Sự thay đổi của giá hàng hoá
D. Chỉ số giảm phát theo GDP
4. Giả sử tỷ lệ lạm phát năm 2022 là 40%, điều này có nghĩa là:
A. Mức giá chung của năm 2021 cao hơn năm 2022 40%
B. Mức giá chung của năm 2022 tăng 140% so với năm gốc
C. Mức giá chung của năm 2022 tăng 40% so với năm gốc
D. Mức giá chung của năm 2022 tăng 40% so với năm 2021

5. Trong mô hình tổng cung - tổng cấu AS-AD, trong điều kiện các yếu tố khác không đổi, khi
tổng cầu
tăng, thì mức giá chung ___________ và tỷ lệ thất nghiệp __________.
A. giảm ; giảm.
B. giảm ; tăng
C. tăng ; tăng
D. tăng ; giảm
6. Trong một nền kinh tế, khi giá dầu và tiền lương đồng thời tăng sẽ dẫn đến:
A. Lạm phát theo thuyết số lượng tiền tệ
B. Lạm phát do cung
C. Lạm phát do cầu
D. Lạm phát ngoài dự kiến
7. Theo phương trình Fisher, lãi suất danh nghĩa là tổng của ______________ và
______________.
A. lạm phát dự kiến ; lạm phát ngoài dự kiến
B. lãi suất thực ; tỷ lệ lạm phát
C. lượng cung tiền ; lãi suất thực
D. tỷ lệ lạm phát ; tốc độ tăng trưởng kinh tế
8. Giả sử lãi suất danh nghĩa năm 2022 là 12% và tỷ lệ lạm phát là 8% thì lãi suất thực bằng
______.
A. 20%
B. 4%
C. 10%13
D. 6%
9. Theo hiệu ứng Fisher, khi tỷ lệ lạm phát tăng 1% thì _________ tăng ________.
A. lượng cung tiền ; 2%
B. lãi suất danh nghĩa ; 1%
C. lãi suất thực ; 1%
D. tốc độ tăng trưởng kinh tế ; 2%
10. Khi tỷ lệ lạm phát tăng, lãi suất thị trường có xu hướng _________; còn khi tỷ lệ lạm phát
giảm, lãi suất
thị trường có xu hướng _________.
A. giảm ; tăng
B. tăng, giảm
11. Đối tượng nào dưới đây không nằm trong lực lượng lao động:
A. Nhân viên bị sa thải tạm thời
B. Sinh viên vừa tốt nghiệp đang tìm việc
C. Người không có việc làm nhưng đang tìm việc
D. Cán bộ đã nghỉ hưu và không tìm việc
12. Lực lượng lao động gồm ___________ cộng với ___________.
A. số người trong độ tuổi lao động ; số người có việc làm
B. số người trong độ tuổi lao động ; số người thất nghiệp
C. dân số trưởng thành ; dân số hoạt động
D. số người có việc làm ; số người thất nghiệp
13. Tỷ lệ thất nghiệp (mức khiếm dụng) bằng:
A. (Dân số hoạt động trừ đi Số người thất nghiệp)
B. (Dân số trưởng thành trừ đi Số người có việc làm)
C. (Số người thất nghiệp chia cho Lực lượng lao động) nhân 100
D. (Số người thất nghiệp chia cho Dân số trưởng thành) nhân 100
14. Tỷ lệ thất nghiệp là tỷ lệ phần trăm của số người thất nghiệp chiếm trong _____________.
A. Dân số trưởng thành
B. Lực lượng lao động
C. Số người có việc làm
D. Tổng số dân
15. Quốc gia có số người có việc làm là 79,9 triệu và số người thất nghiệp là 5,1 triệu, tỷ lệ thất
nghiệp bằng:
A. 6,8%
B. 4%
C. 6%
D. 5%
16. Nhận định nào sau đây không đúng về đường Phillips:
A. Đường cong Phillips ngắn hạn thể hiện sự đánh đổi giữa lạm phát do cầu và tỷ lệ thất nghiệp
trong ngắn
hạn
B. Đường cong Phillips ngắn hạn có độ dốc âm
C. Đường Phillips dài hạn thẳng đứng tại tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên
D. Đường Phillips dài hạn có độ dốc dương
CHƯƠNG 7. KINH TẾ VĨ MÔ TRONG NỀN KINH TẾ MỞ
1. Thị trường ngoại hối là nơi mà ____________________có thể đổi lấy
____________________.
A. một đồng tiền yếu ; một đồng tiền mạnh14
B. đồng tiền của quốc gia này ; đồng tiền của quốc gia khác
C. lượng tiền danh nghĩa ; lượng tiền thực
D. một lượng tiền dự trữ ; một lượng tiền lưu hành
2. Chọn câu không đúng về tỷ giá hối đoái danh nghĩa:
A. Là mức giá mà tại đó hai đồng tiền của hai quốc gia có thể chuyển đổi cho nhau
B. Là số lượng ngoại tệ nhận được khi đổi 1 đơn vị nội tệ
C. Là số lượng nội tệ nhận được khi đổi 1 đơn vị ngoại tệ
D. Là số lượng ngoại tệ nhận được khi xuất khẩu hàng hóa và dịch vụ
3. Trong điều kiện giá cả hàng hóa ở các nước không thay đổi, khi tỷ giá tăng (nội tệ ________)
thì xuất khẩu _________ và nhập khẩu _________..
A. giảm giá ; giảm ; tăng
B. giảm giá ; tăng ; giảm
C. tăng giá ; giảm ; tăng
D. tăng giá ; tăng ; giảm
4. Ở Việt Nam, cầu ngoại tệ xuất phát từ _____________ và _____________; còn cung ngoại tệ
xuất phát từ _____________ và _____________.
A. Nhập khẩu vào Việt Nam , mua tài sản ở nước ngoài của công dân Việt Nam ; Xuất khẩu từ
Việt Nam ,
mua tài sản ở Việt Nam của công dân nước ngoài
B. Xuất khẩu từ Việt Nam , mua tài sản ở Việt Nam của công dân nước ngoài ; Nhập khẩu vào
Việt Nam ,
mua tài sản ở nước ngoài của công dân Việt Nam
C. Nhập khẩu vào Việt Nam , mua tài sản ở Việt Nam của công dân nước ngoài ; Xuất khẩu từ
Việt Nam ,
mua tài sản ở nước ngoài của công dân Việt Nam
D. Xuất khẩu từ Việt Nam , mua tài sản ở nước ngoài của công dân Việt Nam ; Nhập khẩu vào
Việt Nam ,
mua tài sản ở Việt Nam của công dân nước ngoài
5. Nếu Ngân hàng Nhà nước Việt Nam tăng mua ngoại tệ sẽ dẫn đến lượng cung nội tệ
____________.
A. không xác định được
B. không thay đổi
C. giảm xuống
D. tăng lên
6. Cơ chế tỷ giá hối đoái ____________________ là cơ chế mà ở đó tỷ giá hối đoái được Ngân
hàng trung ương công bố và cam kết duy trì trên thị trường ngoại hối ; còn cơ chế tỷ giá hối đoái
____________________
là cơ chế mà ở đó tỷ giá hối đoái được tự do hình thành trên thị trường ngoại hối.
A. thả nổi có quản lý ; cố định
B. cố định ; thả nổi có quản lý
C. cố định ; thả nổi hoàn toàn
D. thả nổi hoàn toàn ; cố định
7. Cán cân thanh toán (BP hay BOP) gồm các hạng mục ___________ ; ___________ ;
___________ và ___________.
A. Tài khoản nợ ; tài khoản có ; tài khoản vãng lai ; tài khoản dự trữ
B. Tài trợ chính thức ; tài khoản tài chính ; tài khoản tiền gởi không kỳ hạn ; tài khoản tiền gởi
có kỳ hạn
C. Tài khoản vãng lai ; tài khoản vốn và tài chính ; sai số thống kê ; tài trợ chính thức
D. Tài khoản vãng lai ; tài khoản tài chính ; tài khoản nội tệ ; tài khoản tiền ngoại tệ
CHƯƠNG 1
1. Phát biểu nào sau đây không đúng:
a. Tổng cầu dịch chuyển là do chịu tác động của các nhân tố ngoài mức giá chung trong nền kinh tế.
b. Sản lượng tiềm năng là mức sản lượng thực cao nhất mà một quốc gia đạt được.
c. Thất nghiệp là tình trạng mà những người trong độ tuổi lao động có đăng ký tìm việc, nhưng chưa có
việc làm hoặc chờ được gọi đi làm việc.
d. Lạm phát là tình trạng mà mức giá chung trong nền kinh tế tăng lên trong một khoảng thời gian nào đó.
2. Đường tổng cầu dịch chuyển là do:
a. Mức giá chung trong nền kinh tế thay đổi.
b. Năng lực sản xuất của quốc gia thay đổi.
c. Các nhân tố tác động đến C, I, G, X, M.
d. Khoa học kỹ thuật thay đổi.
3. Định luật OKUN thể hiện
a. Mối quan hệ đồng biến giữa sản lượng thực tế và tỷ lệ thất nghiệp thực tế
b. Mối quan hệ nghịch biến tỷ lệ thất nghiệp và tỷ lệ lạm phát
c. Mối quan hệ nghịch biến giữa sản lượng thực tế và tỷ lệ lạm phát
d. Mối quan hệ nghịch biến giữa sản lượng thực tế và tỷ lệ thất nghiệp thực tế
4. Đường tổng cung dài hạn (LAS) dịch chuyển diễn ra trong thời gian:
a. Ngắn hạn.
b. Tức thời.
c. Không xác định được.
d. Dài hạn
5. Các vấn đề chủ yếu của kinh tế vĩ mô là:
a. Tăng trưởng kinh tế, thất nghiệp và lạm phát
b. Tăng trưởng doanh thu, thất nghiệp và lạm phát
c. Thu nhập của các nông dân, thất nghiệp và lạm phát
d. Thu thuế quốc gia, tăng trưởng doanh thu, thất nghiệp
6. Kinh tế học vĩ mô nghiên cứu về:
a. Các phương án sản xuất tối ưu.
b. Các tập đoàn kinh tế và các hộ gia đình.
c. Các doanh nghiệp và những người tiêu dùng lớn.
d. Nền kinh tế như là một tổng thể
7. Trong mô hình Tổng cung – Tổng cầu (AS – AD), tiền lương danh nghĩa tăng lên, giá nguyên
liệu tăng lên trong ngắn hạn sẽ dẫn đến:
a. Mức giá chung và sản lượng cùng tăng
b. Mức giá chung giảm và sản lượng tăng
c. Mức giá chung tăng và sản lượng giảm
d. Mức giá chung và sản lượng cùng giảm
8. Vấn đề nào sau đây không liên quan đến kinh tế vĩ mô:
a. Thặng dư ngân sách của chính phủ.
b. Chỉ số giá tiêu dùng CPI tăng lên.
c. Sự giảm giá nước giải khát Dr Thanh.
d. Sự suy thoái kinh tế trong năm 2022.
9. Chủ đề nào dưới đây được kinh tế vĩ mô quan tâm nghiên cứu?
a. Chính sách sản xuất và chính sách bảo hành sản phẩm.
b. Chính sách sản xuất và chính sách thu nhập
c. Chính sách bán hàng và chính sách tiền lương.
d. Chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ.
10. Một chu kỳ kinh tế thường có 4 giai đoạn theo trình tự:
a. Hưng thịnh, phục hồi, suy thoái, đình trệ
b. Suy thoái, hưng thinh, phục hồi, đình trệ
c. Hưng thịnh, suy thoái, đình trệ, phục hồi
d. Phục hồi, suy thoái, đình trệ, phuc hồi
11. Trong mô hình Tổng cung – Tổng cầu (AS – AD), tổng cầu tăng trong ngắn hạn sẽ dẫn đến:
a. Mức giá chung và sản lượng cùng tăng
b. Mức giá chung giảm và sản lượng tăng
c. Mức giá chung và sản lượng cùng giảm
d. Mức giá chung tăng và sản lượng giảm
12. Sản lượng tiềm năng là mức sản lượng:
a. Tương ứng với tỷ lệ thất nghiệp cao nhất.
b. Cao nhất của một quốc gia mà không đưa nền kinh tế vào tình trạng lạm phát cao.
c. Cao nhất của một quốc gia đạt được.
d. Tương ứng với tỷ lệ thất nghiệp thực tế thấp nhất.
13. Sản lượng cân bằng là mức sản lượng:
a. Xuất khẩu bằng nhập khẩu
b. Nền kinh tế đạt hiệu quả nhất.
c. Cân bằng tổng cung tổng cầu.
d. Cân bằng ngân sách.
14.Một quốc gia sẽ rơi vào tình trạng suy thoái kinh tế khi sản lượng quốc qia:
a. Không thay đổi
b. Giảm trong 1 quý
c. Giảm liên tục trong 2 quý
d. Giảm liên tục trong 1 năm
15. Khi nền kinh tế ở trạng thái toàn dụng, có nghĩa là:
a. Không còn lạm phát, vẫn còn thất nghiệp.
b. Vẫn tồn tại một tỷ lệ lạm phát và tỷ lệ thất nghiệp.
c. Không còn lạm phát.
d. Không còn thất nghiệp.
16. Đường tổng cung dài hạn (LAS) sẽ có dạng là:
a. Đường dốc xuống.
b. Đường nằm ngang.
c. Đường thẳng đứng tại mức sản lượng tiềm năng.
d. Đường dốc lên.
17. Khi nói rằng nền kinh tế đang toàn dụng, có công ăn việc làm đầy đủ, có nghĩa là:
a. Nền kinh tế không có lạm phát.
b. Nền kinh tế không có thất nghiệp.
c. Nền kinh tế chỉ tồn tại thất nghiệp tự nhiên.
d. Trạng thái cân bằng sản lượng.
18. Khi nói rằng nền kinh tế đang toàn dụng, có công ăn việc làm đầy đủ, có nghĩa là:
a. Trạng thái cân bằng sản lượng.
b. Nền kinh tế chỉ tồn tại thất nghiệp tự nhiên.
c. Nền kinh tế không có lạm phát.
d. Nền kinh tế không có thất nghiệp
19. Nếu sản lượng thấp hơn sản lượng tiềm năng thì:
a. Thất nghiệp thực tế bằng thất nghiệp tự nhiên.
b. Thất nghiệp thực tế cao hơn thất nghiệp tự nhiên.
c. Thất nghiệp thực tế thấp hơn thất nghiệp tự nhiên.
d. Lạm phát bằng với lạm phát vừa phải.
20. Vấn đề nào sau đây thuộc lĩnh vực kinh tế vĩ mô:
a. Phương án sản xuất tối ưu của các doanh nghiệp độc quyền.
b. Giá bán của trà sữa trên thị trường
c. Giá bán của các mặt hàng tiêu dùng thiết yếu.
d. Mức giá chung của nền kinh tế.
21. Để tính GDP thực, lấy GDP danh nghĩa chia cho:
a. GNP danh nghĩa và nhân 100
b. Chỉ số giá tiêu dùng và nhân 100
c. Hệ số giảm phát GDP rồi nhân 100
d. Chỉ số giá sản xuất và nhân 100
CHƯƠNG 2

1. Hàng hóa nào sau đây là không phải là hàng hóa cuối cùng:

a.
Dầu thô xuất khẩu.
b.
Gạo bán cho người nội trợ.
c.
Xi măng bán cho nhà thầu xây dựng.
d.
Xe máy bán cho hộ gia đình.

2. Chỉ số điều chỉnh lạm phát theo GDP được tính bởi công thức:

a.
(GDP danh nghĩa chia cho GDP thực) nhân 100.
b.
GDP danh nghĩa trừ đi GDP thực.
c.
GDP danh nghĩa cộng với GDP thực.
d.
GDP danh nghĩa nhân với GDP thực.

3. GNP là chỉ tiêu sản lượng quốc gia tính theo:

a.
Giá trị sản phẩm trung gian.
b.
Quan điểm toàn diện.
c.
Quan điểm lãnh thổ.
d.
Quan điểm sở hữu.
4. Nhận định nào sau đây về GDP là sai?

a.
GDP có thể được tính bằng cách sử dụng giá cả hiện hành hoặc giá cả năm gốc.
b.
Trong GDP có chứa giá trị hàng tồn kho.
c.
Cả hàng hoá trung gian và hàng hoá cuối cùng đều được tính vào GDP.
d.
GDP chỉ tính những hàng hóa và dịch vụ cuối cùng được sản xuất ra trong năm hiện hành.
5. Chỉ tiêu đo lường toàn bộ thu nhập do công dân của một nước làm ra trong một năm được gọi là:

a.
Thu nhập quốc gia (NI).
b.
Tổng thu nhập quốc gia (GNI).
c.
Tổng sản phẩm quốc nội (GDP).
d.
Thu nhập cá nhân (PI).

6. GDP theo giá thị trường tính bằng phương pháp thu nhập, là tổng của:

a.
Đầu tư, tiêu dùng, chi tiêu của chính phủ, xuất khẩu ròng.
b.
Tiền lương, tiền thuê, tiền lãi, thuế gián thu.
c.
Tiền lương, tiền thuê, tiền lãi, lợi nhuận, khấu hao, thuế gián thu.
d.
Đầu tư, khấu hao, tiền lãi, tiền lương.

7. Sản phẩm quốc gia ròng (NNP) được tính bằng cách lấy:

a.
Tổng sản phẩm quốc gia trừ khấu hao.
b.
Tổng sản phẩm quốc nội cộng khấu hao.
c.
Tổng sản phẩm quốc nội trừ khấu hao.
d.
Tổng sản phẩm quốc gia cộng khấu hao.

8. GDP là tổng của tiêu dùng tư nhân (C), đầu tư (I), chi tiêu chính phủ (G) và ______.
a.
Lợi nhuận (π).
b.
Tiết kiệm (S).
c.
Xuất khẩu ròng (NX).
d.
Thuế ròng (T).
9. Tổng sản phẩm quốc nội không bao gồm khoản mục nào dưới đây:

a.
Khoản chi mua hàng hoá của chính phủ.
b.
Chi trợ cấp của chính phủ.
c.
Chi cho tiêu dùng cá nhân.
d.
Chi tiêu đầu tư của các doanh nghiệp.

10. Tổng sản phẩm quốc gia (GNP) là chỉ tiêu:

a.
Phản ảnh giá trị của toàn bộ sản phẩm cuối cùng được tạo ra trên lãnh thổ một nước.
b.
Phản ảnh phần thu nhập mà công dân một nước kiếm được ở nước ngoài.
c.
Phản ảnh giá trị của toàn bộ sản phẩm và dịch vụ cuối cùng do công dân một nước sản xuất ra.
d.
Phản ảnh toàn bộ thu nhập được quyền sử dụng theo ý muốn của công chúng trong một năm.

1. Khoản nào dưới đây là một thành phần của GDP tính theo phương pháp thu nhập:

a.
Khoản thuế gián thu
b.
Khoản mua hàng hóa dịch vụ của chính phủ.
c.
Đầu tư tư nhân trong nước.
d.
Xuất khẩu ròng hàng hóa dịch vụ.

2. Giá trị sản lượng của doanh nghiệp trừ đi chi phí về các sản phẩm trung gian được gọi là:

a.
Giá trị gia tăng.
b.
Khấu hao
c.
Lợi nhuận.
d.
Xuất khẩu ròng.
3. Chỉ tiêu đo lường giá trị bằng tiền của toàn bộ hàng hóa và dịch vụ cuối cùng do công dân một
nước sản xuất ra trong một thời kỳ nhất định là:

a.
Sản phẩm quốc gia ròng (NNP)
b.
Thu nhập khả dụng (Yd)
c.
Thu nhập quốc gia (NI)
d.
Tổng sản phẩm quốc gia (GNP)
4. Khoản mục nào sau đây không được tính vào GDP của Việt Nam năm 2019:

a.
Căn hộ Landmark được xây dựng trong năm 2018 và mở bán năm 2019.
b.
Hàng hoá xuất khẩu năm 2019.
c.
Thu nhập từ môi giới bất động sản trong năm 2019.
d.
Giá trị xe ô tô Vinfast được sản xuất trong năm 2019.
5. Chỉ tiêu ________ phản ảnh giá trị của toàn bộ sản phẩm và dịch vụ cuối cùng được tạo ra trên
lãnh thổ quốc gia trong một thời kỳ nhất định.

a.
Tổng sản phẩm quốc nội (GDP).
b.
Tổng sản phẩm quốc dân (GNP).
c.
Sản phẩm quốc gia ròng (NNP).
d.
Thu nhập khả dụng (Yd).
6. Chỉ tiêu tổng sản phẩm quốc nội (GDP) được tính theo:

a.
Quan điểm lãnh thổ.
b.
Quan điểm sở hữu.
c.
Quan điểm toàn diện.
d.
Quan điểm sở hữu và Quan điểm lãnh thổ.
7. GDP tính theo phương pháp chi tiêu là tổng của:

a.
Đầu tư, tiêu dùng, chi tiêu của chính phủ, xuất khẩu ròng.
b.
Tiền lương, tiền thuê, tiền lãi, thuế gián thu.
c.
Tiền lương, tiền thuê, tiền lãi, lợi nhuận, khấu hao, thuế gián thu.
d.
Đầu tư, chi tiêu của chính phủ, xuất khẩu, nhập khẩu.
8. Để tính tốc độ tăng trưởng kinh tế giữa các thời kỳ, người ta sử dụng:

a.
Chỉ tiêu danh nghĩa.
b.
Chỉ tiêu theo giá thị trường.
c.
Chỉ tiêu sản xuất.
d.
Chỉ tiêu thực.
9. GDP của Việt Nam là chỉ tiêu:

a.
Bao gồm giá trị hàng hóa và dịch vụ cuối cùng do công dân nước khác và công dân Việt Nam tạo ra trên
lãnh thổ Việt Nam.
b.
Phản ảnh mức sản lượng mà công dân Việt Nam được hưởng.
c.
Là thước đo tốt nhất để đo lường thu nhập của công dân Việt Nam.
d.
Là thước đo tốt nhất để đo lường thu nhập của công dân nước ngoài.
10. Tiền lương trả cho các nhân viên chính phủ được hạch toán vào GDP theo dòng chi tiêu ở khoản
mục:

a.
Chi tiêu dùng.
b.
Chi khấu hao.
c.
Chi chuyển nhượng của chính phủ.
d.
Chi mua hàng hoá và dịch vụ của chính phủ.

CHƯƠNG 3

1. Khái niệm tiêu dùng tự định (C0) diễn tả:

a.
Lượng tiêu dùng tối thiểu khi thu nhập khả dụng bằng không.
b.
Phần tiêu dùng phụ thuộc thu nhập khả dụng.
c.
Lượng tiêu dùng khi thu nhập không đủ.
d.
Mức nhạy cảm của tiêu dùng theo thu nhập.
2. Khái niệm tiết kiệm (S) trong kinh tế vĩ mô là:

a.
Tiền từ lãi suất tiền gửi
b.
Phần còn lại của thu nhập khả dụng sau khi tiêu dùng.
c.
Tiền nhàn rỗi dành để đầu cơ.
d.
Phần còn lại của thu nhập sau khi nộp thuế cá nhân.
3. Chọn câu đúng nhất trong các phát biểu sau đây:

a.
Số nhân tổng cầu phản ánh mức sản lượng tăng thêm khi tổng cầu tự định tăng thêm 1 đơn vị
b.
Đầu tư nội địa luôn bằng tiết kiệm nội địa.
c.
Đầu tư tư nhân chỉ phụ thuộc vào sản lượng quốc gia.
d.
Số nhân phản ảnh mức thay đổi của tổng cầu khi sản lượng thay đổi 1 đơn vị.
4. Hàm số đầu tư (I) phụ thuộc:

a.
Đồng biến với thu nhập khả dụng (Yd).
b.
Nghịch biến với sản lượng quốc gia (Y).
c.
Nghịch biến với sản lượng quốc gia (Yd)
d.
Đồng biến với sản lượng quốc gia (Y).
5. Trong mô hình của Keynes, tiết kiệm (S) phụ thuộc vào:

a.
Thu nhập khả dụng.
b.
Lãi suất danh nghĩa.
c.
Của cải.
d.
Lãi suất thực.
6. Các nhà kinh tế học trường phái cổ điển cho rằng đường tổng cung (AS):

a.
Dốc lên
b.
Thẳng đứng tại mức sản lượng tiềm năng (Yp)
c.
Nằm ngang
d.
Nằm ngang khi Y &lt; Yp và thẳng đứng khi Y = Yp
7. Thuế ròng (T) trong nền kinh tế đơn giản được xác định:

a.
Bằng không (T= 0)
b.
Bằng tổng mức thuế thu trừ đi phần chi chuyển nhượng.
c.
Bằng tổng các loại thuế trực thu và thuế gián thu.
d.
Cả 3 câu đều sai.
8. Quan điểm của Keynes cho rằng sản lượng cân bằng:

a.
Không bao giờ là mức toàn dụng.
b.
Sẽ luôn ở mức toàn dụng.
c.
Không nhất thiết là mức toàn dụng.
d.
Không bao giờ ở vị trí cân bằng.
9. Theo quan điểm của trường phái cổ điển:
a.
Tỷ lệ thất nghiệp luôn duy trì ở mức tự nhiên.
b.
Tỷ lệ thất nghiệp luôn bằng không.
c.
Tỷ lệ thất nghiệp tăng khi tổng cầu giảm.
d.
Tỷ lệ thất nghiệp ngày càng tăng.
10. Tại ‘điểm vừa đủ’ thì:

a.
Tiêu dùng của các hộ gia đình bằng đầu tư.
b.
Tiêu dùng của các hộ gia đình bằng tiết kiệm.
c.
Tiêu dùng của các hộ gia đình bằng thu nhập khả dụng.
d.
Tiết kiệm của các hộ gia đình bằng đầu tư.
1. Mô hình của Keynes mô tả khi sản lượng cung ứng còn thấp hơn sản lượng tiềm năng, thì đường
tổng cung (AS):

a.
Dốc lên
b.
Nằm ngang
c.
Thẳng đứng
d.
Dốc xuống
2. Quan điểm của Keynes cho rằng sản lượng cân bằng:

a.
Không bao giờ ở vị trí cân bằng.
b.
Không bao giờ là mức toàn dụng.
c.
Không nhất thiết là mức toàn dụng.
d.
Sẽ luôn ở mức toàn dụng.
3. Nếu tiêu dùng biên (Cm) là một hằng số dương thì đường tiêu dùng có dạng là:

a.
Một đường thẳng dốc lên.
b.
Một đường cong lồi.
c.
Một đường cong lõm.
d.
Một đường vừa cong lồi vừa cong lõm.
4. Thu nhập khả dụng (Yd) là:

a.
Phần thu nhập của công chúng đã loại trừ thuế thu nhập cá nhân.
b.
Phần thu nhập của công chúng bao gồm cả thuế thu nhập cá nhân.
c.
Phần tiết kiệm còn lại sau khi đã tiêu dùng.
d.
Câu (A) và (C) đúng.
5. Tiêu dùng tự định (C0) là:

a.
Tiêu dùng tối thiểu.
b.
Tiêu dùng không phụ thuộc thu nhập khả dụng.
c.
Tiêu dùng tương ứng với tiết kiệm tự định.
d.
Cả 3 câu đều đúng.
6. Chọn câu đúng nhất về ‘Nghịch lý tiết kiệm’ trong các nhận định sau đây:

a.
Khi mọi người đều tăng tiết kiệm, thì cuối cùng sẽ làm cho thu nhập giảm.
b.
Khi mọi người đều tăng tiết kiệm thì tổng tiết kiệm sẽ tăng.
c.
Tăng tiết kiệm sẽ khích lệ đầu tư.
d.
Nếu mọi người đều tăng tiết kiệm thì sản lượng sẽ tăng.
7. Hàm số đầu tư (I) phụ thuộc:

a.
Nghịch biến với sản lượng quốc gia (Yd)
b.
Đồng biến với sản lượng quốc gia (Y).
c.
Đồng biến với thu nhập khả dụng (Yd).
d.
Nghịch biến với sản lượng quốc gia (Y).
8. Với hàm đầu tư có dạng: I = Io + Im.Y, khuynh hướng đầu tư biên (Im ) cho biết:

a.
Phần đầu tư tăng thêm khi thu nhập quốc gia giảm bớt 1 đơn vị.
b.
Phần thu nhập quốc gia tăng thêm khi đầu tư tăng thêm 1 đơn vị.
c.
Phần thu nhập quốc gia giảm bớt khi đầu tư giảm bớt 1 đơn vị
d.
Phần đầu tư tăng thêm khi thu nhập quốc gia tăng thêm 1 đơn vị.
9. Tiêu dùng của hộ gia đình (C) phụ thuộc chủ yếu vào:

a.
Thu nhập khả dụng.
b.
Lãi suất.
c.
Đầu tư
d.
Tiết kiệm.
10. Khuynh hướng tiêu dùng biên (Cm) cho biết:

a.
Tiêu dùng thay đổi bao nhiêu % khi tiết kiệm thay đổi 1%.
b.
Thu nhập khả dụng thay đổi bao nhiêu đơn vị khi tiêu dùng thay đổi 1 đơn vị.
c.
Tiêu dùng thay đổi bao nhiêu đơn vị khi thu nhập khả dụng thay đổi 1 đơn vị.
d.
Cả 3 câu đều đúng.
CHƯƠNG 4
1. Chính sách gia tăng xuất khẩu sẽ gây ảnh hưởng:
a. Tăng tổng cầu và lãi suất giảm
b. Giảm tổng cầu và tỷ giá hối đoái giảm
c. Tăng tổng cầu và tăng sản lượng
d. Giảm tổng cầu và giảm sản lượng
2. Khoản chi nào không phải là chi tiêu của chính phủ về hàng hóa, dịch vụ:
a. Chi trợ cấp cho cựu chiến binh
b. Tiền trả để giữ gìn an ninh xã hội
c. Xây dựng công trình phúc lợi công cộng
d. Chi tiêu phục vụ an ninh quốc phòng
3. Ngân sách chính phủ thặng dư (bội thu) khi:
a. Tổng thu ngân sách nhỏ hơn tổng chi ngân sách
b. Phần chi ngân sách tăng thêm lớn hơn phần thuế thu tăng thêm
c. Tổng thu ngân sách lớn hơn tổng chi ngân sách
d. Phần thuế thu tăng thêm lớn hơn phần chi ngân sách tăng thêm
4. Chi chuyển nhượng gồm các khoản chi nào dưới đây:
a. Trợ cấp thất nghiệp
b. Chi tiêu để giữ gìn an ninh xã hội
c. Tiền lãi về khoản nợ công
d. Chính phủ chi xây dựng tuyến đường cao tốc
5. Các khoản bơm vào trong một nền kinh tế bao gồm:
a. Tiêu dùng ( C), đầu tư (I), xuất khẩu (X).
b. Đầu tư (I), chi tiêu hàng hóa và dịch vụ của chính phủ (G), xuất khẩu (X).
c. Đầu tư (I), xuất khẩu (X), chi chuyển nhượng (Tr).
d. Thuế ròng (T), xuất khẩu (X), chi chuyển nhượng (Tr).
6. Khi xuất khẩu tăng sẽ làm sản lượng…, khi nhập khẩu tăng sẽ làm sản lượng….
a. Giảm, tăng
b. Tăng, giảm
c. Tăng, tăng
d. Giảm, giảm
7. Chính sách giảm thuế của chính phủ sẽ làm:
a. Tăng tổng cầu và lãi suất giảm
b. Giảm tổng cầu vì thu nhập khả dụng giảm
c. Giảm tổng cầu và lãi suất tăng
d. Tăng tổng cầu do thu nhập khả dụng tăng
8. Cán cân thương mại thặng dư khi:
a. Kim ngạch xuất khẩu lớn hơn giá trị trợ giá hàng xuất khẩu
b. Giá trị hàng hóa nhập khẩu lớn hơn giá trị hàng hóa xuất khẩu
c. Lượng hàng hóa nhập khẩu nhỏ hơn hạn ngạch nhập khẩu
d. Giá trị hàng hóa xuất khẩu lớn hơn giá trị hàng hóa nhập khẩu
9. Chính sách tài khóa thu hẹp sẽ tác động đến tổng cầu thông qua việc sử dụng 2 công cụ
thuế và chi ngân sách
a. Tăng thuế và giảm chi ngân sách
b. Tăng chi ngân sách và giảm thuế
c. Giảm chi ngân sách và giảm thuế
d. Tăng chi ngân sách và tăng thuế
10. Cán cân thương mại thâm hụt là tình trạng
a. Giá trị hàng hóa xuất khẩu lớn hơn giá trị hàng hóa nhập khẩu
b. Giá trị hàng hóa xuất khẩu và nhập khẩu thay đổi cùng một lượng như nhau
c. Giá trị hàng hóa nhập khẩu lớn hơn giá trị hàng hóa xuất khẩu
d. Giá trị hành hóa xuất khẩu và nhập khẩu bằng nhau
11. Nếu chi tiêu của chính phủ lớn hơn tổng thuế thu được thì:
a. Ngân sách chính phủ thâm hụt
b. Tiết kiệm chính phủ sẽ âm
c. Ngân sách chính phủ thặng dư
d. Chính phủ phải vay để tài trợ thâm hụt
12. Khuynh hướng nhập khẩu biên theo thu nhập (Mm) cho biết:
a. Lượng nhập khẩu tăng thêm khi tổng cầu tự định tăng thêm 1 đơn vị
b. Lượng thu nhập khả dụng tăng thêm khi nhập khẩu thay đổi 1 đơn vị
c. Lượng thu nhập quốc gia thay đổi khi nhập khẩu thay đổi 1 đơn vị
d. Lượng nhập khẩu tăng thêm khi thu nhập quốc gia tăng thêm 1 đơn vị
13. Ngân hàng nhà nước Việt Nam không có chức năng:
a. Cho chính phủ vay tiền
b. Cho ngân hàng thương mại vay tiền
c. Cho dân chúng vay tiền
d. Điều hành chính sách tiền tệ
14. Cầu tiền thì:
a. Đồng biến với lãi suất và nghịch biến với sản lượng
b. Nghịch biến với sản lượng
c. Nghịch biến với lãi suất và đồng biến với sản lượng
d. Không phụ thuộc vào lãi suất
15. Trong kinh tế Vĩ mô, tiền được định nghĩa là:
a. Các tài sản có giá trị dùng để thanh toán cho việc giao dịch kinh tế
b. Các tài sản lưu hành trong dân chúng dưới hình thức ngoại tệ, vàng, đá quý
c. Tiền dưới hình thức tiền giấy và tiền kim loại do ngân hàng trung ương phát hành
d. Bất kỳ phương tiện nào được chấp nhận chung để thanh toán
16. Ai nằm trong lực lượng lao động:
a. Những người ngoài độ tuổi lao động
b. Những sinh viên học toàn thời gian và không tìm kiếm việc làm
c. Những người không có việc làm, nhưng đang tìm việc
d. Những người nội trợ không được trả lương
17. Tỷ lệ thất nghiệp được tính bằng cách lấy số người thất nghiệp:
a. Nhân tỉ lệ tham gia lực lượng lao động và nhân 100
b. Chia cho lực lượng lao động, rồi nhân 100
c. Chia cho dân số trưởng thành và nhân 100
d. Chia cho số người có việc làm, rồi nhân 100
ĐỀ THI GIỮA KÌ
1. Với hàm đầu tư có dạng I= Io+Im.Y, khuynh hướng đầu tư biên (1m) cho biết:
a. Phần thu nhập quốc gia tăng them khi đầu tư tăng them 1 đơn vị.
b. Phần đầu tư tăng them khi thu nhập quốc gia tăng them 1 đơn vị.
c. Phần thu nhập quốc gia giảm bớt khi đầu tư giảm bớt 1 đơn vị.
d. Phần đầu tư tăng thêm khi thu nhập quốc gia giảm bớt 1 đơn vị.
2. GDP tính theo phương pháp chi tiêu là tổng của:
a. Đầu tư chi tiêu của chính phủ, xuất khẩu, nhập khẩu
b. Tiền lương, tiền thuê, tiền lãi, thuế gián thu
c. Tiền lương, tiền thuê, tiền lãi, lợi nhuận, khấu hao, thuế gián thu
d. Đầu tư tiêu dùng chỉ tiêu của chính phủ, xuất khẩu ròng.
3. Sản lượng cân bằng là mức sản lượng:
a. Nền kinh tế đạt hiệu quả nhất
b. Khi nền kinh tế tăng trường
c. Cân bằng ngân sách
d. Cân bằng tổng cung tổng cầu
4. GDP thực đo lường theo_____, còn GDP danh nghĩa đo lường theo ____.
a. Giá của hang hóa trung gian, giá của hàng hóa cuối cùng
b. Giá cố định, giá hiện hành
c. Giá sản xuất, giá thị trường
d. Giá hiện hành, giá cố định
5. Nếu thu nhập khả dụng lớn hơn tiêu dùng, thì hộ gia đình ở tình trạng:
a. có tiết kiệm dương
b. có tiêu dung nhiều hơn tiết kiệm
c. có tiêu dung ít hơn tiết kiệm
d. không có tiết kiệm
6. Nếu đầu tư (I) không phụ thuộc sản lượng(Y) thì đường biểu diễn hàm số đầu tư sẽ là:
a. đường thẳng đứng
b. đường thẳng nằm ngang
c. đường thẳng dốc lên
d. Một đường cong lõm
7. khi sản lượng quốc gia giảm liên tục trong 2 quý, thì quốc gia đang rơi vào tình trạng:
a. lạm phát
b. tăng trường kinh tế
c. suy thoát kinh tế
d. thăm hụt cán cân thanh toán
8. trong nền kinh tế đơn giản ta có: hàm tiêu dung C=800 + 0,6Yd; hàm đầu tư I+400 + 0,2Y. Hãy
xác định hàm tổng cầu AD
a. AD=1200+0,75Y
b. AD=1200+0,8Y
c. AD=1300+0,8Y
d. AD=1250+0,75Y

CÂU HỎI ÔN TẬP KINH TẾ VĨ MÔ

CHƯƠNG 1. KHÁI QUÁT VỀ KINH TẾ VĨ MÔ


1. Sự khác nhau giữa kinh tế vi mô và kinh tế vĩ mô là: Kinh tế vĩ mô nghiên cứu nền kinh tế ở giác độ
________; còn kinh tế vi mô nghiên cứu nền kinh tế ở giác độ ________.

A. tổng thể ; chi tiết


B. tiêu dùng ; sản xuất
C. hộ gia đình ; chính phủ
D. quy mô lớn ; quy mô nhỏ
2. Nhận định nào dưới đây không thuộc kinh tế vĩ
mô: A. Sự điều chỉnh giá vé liveshow Mỹ Tâm
2022

B. Chỉ số giá tiêu dùng CPI năm nay dự kiến gia tăng
C. Chính phủ đang cắt giảm chi tiêu nhằm giảm thâm hụt cán cân ngân sách
D. Tỷ lệ thất nghiệp đang có xu hướng giảm xuống
3. Nhận định nào dưới đây đúng về sản lượng tiềm năng (Yp):

A. Là mức sản lượng mà nền kinh tế đạt được khi tối đa hoá lợi nhuận
B. Là mức sản lượng cao nhất mà nền kinh tế sản xuất ra trong kỳ
C. Là mức sản lượng cao nhất mà không đưa nền kinh tế vào tình trạng lạm phát cao
D. Là mức sản lượng mà nền kinh tế không tồn tại tình trạng thất nghiệp và lạm phát
4. Nếu trong nền kinh tế có sản lượng thực tế (Y) đang lớn hơn mức sản lượng tiềm năng (Yp), vậy tỷ lệ
thất nghiệp thực tế (U) lúc này sẽ ____________ so với tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên (Un):
A. cao hơn

B. thấp hơn
C. bằng
D. bằng không
5. Trong trường hợp nào sau đây thì sản lượng tiềm năng sẽ tăng:

A. Chính phủ thực hiện chính sách tài khoá mở rộng


B. Tổng cầu của nền kinh tế gia tăng
C. Tình trạng thất nghiệp của nền kinh tế giảm
D. Hiệu quả sử dụng nguồn lực kinh tế (ví dụ vốn, lao động, kỹ thuật) tăng
6. Chu kỳ kinh tế diễn ra theo trình tự: ________, ________, ________,
________. A. Đình trệ, phục hồi, suy thoái, hưng thịnh.

B. Hưng thịnh, đình trệ, phục hồi, suy thoái.


C. Hưng thịnh, suy thoái, đình trệ, phục hồi.
D. Suy thoái, phục hồi, hưng thịnh, đình trệ.
7. Nền kinh tế quốc gia bị xem như đang ở trạng thái suy thoái khi sản lượng quốc gia đang:

A. giảm liên tục trong 1 tháng


B. giảm liên tục trong 1 quý
C. giảm liên tục trong 2 quý
D. giảm liên tục trong 1 năm
8. Chỉ tiêu vĩ mô mà các nhà kinh tế thường dùng để đánh giá suy thoái kinh tế là ___________ ; còn vấn
đề kinh tế vĩ mô mà các cá nhân trong nền kinh tế sẽ bị ảnh hưởng trực tiếp và mạnh mẽ nhất là
____________.
A. tổng cầu ; cung tiền
B. sản lượng ; thất nghiệp
C. lạm phát ; thất nghiệp
D. thất nghiệp ; lạm phát
9. Định luật Okun thể hiện mối quan hệ _____________ giữa ________________ và ________________.

A. đồng biến ; sản lượng thực tế ; tỷ lệ thất nghiệp thực tế


B. nghịch biến ; sản lượng thực tế ; tỷ lệ thất nghiệp thực tế
C. đồng biến ; tỷ lệ lạm phát thực tế ; tỷ lệ thất nghiệp thực tế
D. nghịch biến ; tỷ lệ lạm phát thực tế ; tỷ lệ thất nghiệp thực tế
10. Trong mô hình tổng cung – tổng cầu (AS-AD), đường tổng cung dài hạn (LAS) là đường
____________ tại ________________. A. nằm ngang ; mức giá chung
B. nằm ngang ; mức sản lượng tiềm năng
C. thẳng đứng ; tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên
D. thẳng đứng ; mức sản lượng tiềm năng
11. Trong mô hình tổng cung – tổng cầu (AS-AD), đường tổng cung dài hạn (LAS) sẽ dịch chuyển khi:
A. Chi phí sản xuất tăng

B. Công nghệ sản xuất hiện đại hơn


C. Mức giá chung của nền kinh tế tăng
D. Chính phủ tăng chi tiêu cho hàng hoá và dịch vụ
12. Trong mô hình tổng cung – tổng cầu (AS-AD), khi tổng cung ngắn hạn (SAS) giảm, sẽ làm mức giá
chung _______ và sản lượng _______.

A. giảm ; tăng
B. tăng ; tăng
C. giảm ; giảm
D. tăng ; giảm
13. Trong mô hình tổng cung – tổng cầu (AS-AD), khi chính phủ thực hiện chính sách kích cầu trong
ngắn hạn, sẽ làm mức giá chung _______ và sản lượng _______.

A. giảm ; tăng
B. tăng ; tăng
C. giảm ; giảm
D. tăng ; giảm

CHƯƠNG 2. CÁCH TÍNH SẢN LƯỢNG QUỐC GIA


1. Sự khác nhau giữa GDP danh nghĩa và GDP thực là: GDP danh nghĩa đo lường theo giá __________;
còn GDP thực đo lường theo giá __________.

A. sản xuất ; thị trường


B. thị trường ; sản xuất
C. cố định ; hiện hành
D. hiện hành ; cố định
2. Câu nào sau đây đúng về cách tính GDP thực:

A. (GDP danh nghĩa chia Hệ số giảm phát GDP) nhân 100


B. (GDP danh nghĩa trừ Hệ số giảm phát GDP) nhân 100
C. (GDP danh nghĩa trừ Hệ số giảm phát GDP) chia 100
D. (Hệ số giảm phát GDP chia GDP danh nghĩa)
3. Câu nào sau đây đúng khi tính tốc độ tăng trưởng kinh tế qua các thời kỳ:

A. Sử dụng chỉ tiêu theo quan điểm sở hữu


B. Sử dụng chỉ tiêu sản lượng ròng
C. Sử dụng chỉ tiêu thực
D. Sử dụng chỉ tiêu danh nghĩa
4. Câu nào sau đây đúng về cách tính thu nhập bình quân đầu người:

A. (Tổng thu nhập quốc gia nhân Dân số) chia 100
B. (Tổng thu nhập quốc gia chia Dân số) nhân 100
C. (Tổng thu nhập quốc gia chia Dân số)
D. (Tổng thu nhập quốc gia trừ Dân số)
5. Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) là giá trị bằng tiền của toàn bộ sản phẩm ________ được sản xuất trên
lãnh thổ một nước trong một giai đoạn nhất định.

A. tiêu dùng
B. đã được khấu hao
C. trung gian
D. cuối cùng
6. Để phân biệt giữa sản phẩm trung gian và sản phẩm cuối cùng, người ta thường căn cứ
vào: A. Giá trị sản phẩm

B. Độ bền của sản phẩm


C. Thời gian sử dụng sản phẩm
D. Mục đích sử dụng sản phẩm
7. Khoản chi tiêu nào sau đây bao gồm trong GNP danh nghĩa:

A. Tiền mua trái cây dùng cho nhà máy nước ép đóng hộp
B. Tiền mua điện dùng cho sản xuất của doanh nghiệp
C. Tiền chợ hàng ngày của người nội trợ
D. Tiền thuê xe tải vận chuyển của doanh nghiệp sản xuất
8. Khoản mục nào sau đây sẽ không được tính vào GDP của Việt Nam năm 2022:

A. Thu nhập từ thép sản xuất trong năm 2022


B. Thu nhập năm 2022 của công ty xuất khẩu
C. Căn hộ Aqua City của Novaland xây dựng năm 2021 và mở bán năm 2022
D. Giá trị xuất khẩu gạo Việt Nam trong năm 2022
9. Chỉ tiêu tổng sản phẩm quốc nội (GDP) được tính theo quan điểm __________; còn tổng sản phẩm
quốc gia (GNP) được tính theo quan điểm __________:

A. lãnh thổ ; sở hữu


B. sở hữu ; lãnh thổ
C. trung gian ; cuối cùng
D. cuối cùng ; trung gian
10. Khoản lợi nhuận mà một nhà hàng của Việt Nam thu được trong năm tại Mỹ sẽ được tính vào:

A. GDP của Việt Nam


B. GNP của Việt Nam và GDP của Mỹ
C. GNP của Mỹ
D. GNP của Mỹ và GDP của Việt Nam
11. Chỉ tiêu ___________ phản ảnh tổng giá trị của toàn bộ hàng hoá và dịch vụ cuối cùng được tạo ra
trên lãnh thổ quốc gia trong một thời kỳ nhất định.

A. Tổng sản phẩm quốc gia (GNP)


B. Tổng sản phẩm quốc nội (GDP)
C. Sản phẩm quốc gia ròng (NNP)
D. Thu nhập quốc gia (NI)
12. Chỉ tiêu ___________ đo lường toàn bộ thu nhập do công dân của một nước làm ra trong một một
thời kỳ nhất định.

A. Tổng thu nhập quốc gia (GNI)


B. Tổng sản phẩm quốc nội (GDP)
C. Thu nhập quốc gia (NI)
D. Thu nhập cá nhân (PI)
13. Khoản thu nhập nào sau đây không thuộc về GNP Việt Nam:

A. Thu nhập nhận được ở Google Mỹ của một kỹ sư Việt Nam


B. Thu nhập của một bác sĩ Việt Nam
C. Thu nhập của công ty xuất nhập khẩu hàng hóa Việt Nam
D. Lợi nhuận từ ngân hàng HSBC của Anh hoạt động tại Việt Nam
14. Chỉ tiêu GDP và GNP có mối quan hệ thông qua ______________________.

A. Đầu tư ròng (IN)


B. Khấu hao (De)
C. Thu nhập yếu tố ròng từ nước ngoài (NFFI)
D. Thuế gián thu (Ti)
15. Câu nào dưới đây thể hiện cách tính GDP theo phương pháp thu nhập:

A. Tổng của tiêu dùng, đầu tư, chi tiêu của chính phủ, xuất khẩu ròng
B. Tổng của tiền lương, tiền thuê, lợi nhuận và thuế gián thu
C. Tổng của tiền lương, tiền thuê, tiền lãi, lợi nhuận, khấu hao, thuế gián thu
D. Tổng của tiêu dùng, chi tiêu của chính phủ và lợi nhuận
16. GDP tính theo phương pháp chi tiêu là tổng của tiêu dùng (C), đầu tư (I), chi tiêu của chính phủ (G),
______________.

A. Khấu hao (De)


B. Đầu tư ròng (IN)
C. Xuất khẩu ròng (NX)
D. Thuế ròng (T)
17. Khoản chi nào sau đây không được hạch toán vào khoản mục chi mua hàng hoá và dịch vụ của chính
phủ (G) khi tính GDP:

A. Chi phí xây dựng đường cao tốc của chính phủ
B. Tiền lương trả cho nhân viên chính phủ
C. Chi mua văn phòng phẩm phục vụ công tác của chính phủ
D. Chi chuyển nhượng (trợ cấp) của chính phủ
18. Khoản chi nào sau đây không bao gồm trong tổng sản phẩm quốc nội:

A. Khấu hao
B. Lợi nhuận công ty
C. Khoản chi trợ cấp thất nghiệp của chính phủ
D. Tiền trả lãi vay
19. Câu nào sau đây không đúng về chỉ tiêu tổng sản phẩm quốc nội (GDP):

A. GDP có thể được tính bằng giá hiện hành hoặc giá cố định
B. GDP được tính bằng giá trị sản phẩm trung gian và sản phẩm cuối cùng
C. Trong GDP có chứa giá trị hàng tồn kho
D. Trong GDP đã loại trừ giá trị hàng nhập khẩu

CHƯƠNG 3. LÝ THUYẾT XÁC ĐỊNH SẢN LƯỢNG CÂN BẰNG QUỐC GIA
1. Tiêu dùng của hộ gia đình (C) trong nền kinh tế phụ thuộc chủ yếu
vào_____________.
A. sản lượng quốc giá

B. tiêu dùng tự định


C. thu nhập khả dụng
D. lãi suất thị trường
2. Khái niệm tiêu dùng tự định (C0) trong kinh tế học là lượng tiêu dùng __________ khi thu nhập khả
dụng bằng không, có nghĩa là C0 __________ phụ thuộc vào thu nhập khả dụng.

A. tối thiểu ; không


B. tối thiểu ; có
C. tối đa ; không
D. tối đa ; có
3. Khái niệm khuynh hướng tiêu dùng biên (Cm) thể hiện __________ thay đổi khi __________ thay đổi
1 đơn vị.

A. lượng tiêu dùng ; thu nhập khả dụng


B. lượng thu nhập khả dụng ; tiêu dùng
C. lượng tiêu dùng tự định ; thu nhập khả dụng
D. lượng thu nhập khả dụng ; tiêu dùng tự định
4. Trong kinh tế vĩ mô, tiết kiệm (S) được định nghĩa là phần còn lại của ___________ sau khi
___________. A. thu nhập khả dụng ; nộp thuế cá nhân

B. thu nhập khả dụng ; tiêu dùng


C. thu nhập ; nộp thuế cá nhân
D. thu nhập ; tiêu dùng
5. Trong nền kinh tế có hàm tiêu dùng có dạng C = 40 + 0,6Yd. Hàm tiết kiệm sẽ
là: A. S = 40 + 0,4Yd

B. S = 40 + 0,4Y
C. S = – 40 + 0,6Yd
D. S = – 40 + 0,4Yd
6. Tại điểm vừa đủ (điểm trung hòa) thì _______________ bằng ______________.

A. tiêu dùng của hộ gia đình ; đầu tư


B. tiết kiệm của hộ gia đình ; đầu tư
C. tiêu dùng của hộ gia đình ; thu nhập khả dụng
D. tiết kiệm của hộ gia đình ; thu nhập khả dụng
7. Trong nền kinh tế, khi mức thu nhập khả dụng (Yd) lớn hơn tiêu dùng của hộ gia đình (C), thì tiết kiệm
sẽ có giá trị ________.

A. âm
B. bằng không
C. dương
D. không thể xác định
8. Đầu tư tư nhân (I) trong kinh tế vĩ mô là các khoản đầu tư ____________ và hàm đầu tư phụ thuộc
______________ với ______________.

A. tài chính ; nghịch biến ; sản lượng quốc gia (Y)


B. vật chất ; nghịch biến ; sản lượng quốc gia (Y)
C. vật chất ; đồng biến ; sản lượng quốc gia (Y)
D. vật chất ; nghịch biến ; thu nhập khả dụng (Yd)
9. Khoản mục nào sau đây không bao gồm trong khái niệm đầu tư (I) trong kinh tế vĩ
mô: A. Sửa chữa nhà ở của hộ gia đình

B. Hàng tồn kho


C. Chi mua máy móc thiết bị
D. Đầu tư tài chính
10. Cho hàm số đầu tư có dạng I = I0 + Im.Y, khuynh hướng đầu tư biên (Im) thể hiện phần __________
tăng thêm khi __________ tăng thêm 1 đơn vị; và nếu đầu tư không phụ thuộc sản lượng, thì đường đầu
tư sẽ có dạng __________________________.

A. đầu tư ; thu nhập quốc gia ; đường thẳng nằm ngang


B. đầu tư ; thu nhập quốc gia ; đường thẳng dốc lên
C. thu nhập quốc gia; đầu tư ; đường thẳng dốc lên
D. thu nhập quốc gia; đầu tư ; đường thẳng dốc xuống
11. Theo quan điểm của trường phái cổ điển, đường tổng cung (AS) _______________, do đó nền kinh tế
cân bằng ở _______________ và tỷ lệ thất nghiệp thực tế _______________.

A. dốc lên ; mức lạm phát cao ; ngày càng tăng


B. nằm ngang khi Y < Yp và thẳng đứng khi Y = Yp ; mức toàn dụng ; bằng 0
C. thẳng đứng tại mức sản lượng tiềm năng (Yp) ; mức toàn dụng ; ngày càng tăng
D. thẳng đứng tại mức sản lượng tiềm năng (Yp) ; mức toàn dụng ; ở mức tự nhiên
12. Theo mô hình của Keynes thì mức giá chung trong ngắn hạn sẽ ___________; khi sản lượng thấp hơn
sản lượng tiềm năng thì đường tổng cung (AS) có dạng _____________.

A. linh hoạt ; thẳng đứng


B. không đổi ; dốc lên
C. không đổi ; nằm ngang
D. tăng khi tổng cầu tăng ; dốc lên
13. Sản lượng cân bằng là sản lượng mà tại đó __________________ bằng
__________________.
A. tổng cung dự kiến ; tổng cầu dự kiến

B. tiêu dùng ; thu nhập khả dụng


C. tổng thu ngân sách ; tổng chi ngân sách
D. tiêu dùng dự kiến ; tiết kiệm dự kiến
14. Một nền kinh tế đóng và không có chính phủ có hàm tiêu dùng C = 40 + 0,6Yd và hàm đầu tư I = 800
+ 0,1Y. Vậy mức sản lượng cân bằng sẽ là: = 40 + 0,6Yd và I= 800 + 0,1Y
Y=C+I => Y=40+0,6Yd+800+0,1Y =>Y=840+0,7Y=>Y=840/0,3 => Y=2800
A
.

2
.
5
0
0

B
.

2
.
8
0
0

C
.

5
.
2
0
0

D. 5.400
15. Số nhân của tổng cầu (k) phản ánh __________ tăng thêm khi __________ tăng thêm 1 đơn
vị.
A. tổng cầu tự định ; sản lượng quốc gia

B. mức đầu tư ; sản lượng quốc gia


C. mức sản lượng ; tổng cầu tự định
D. mức sản lượng ; tổng cầu
16. Một nền kinh tế đóng, không có chính phủ có khuynh hướng tiêu dùng biên bằng 0,4 và đầu tư biên
bằng 0,2. Số nhân tổng cầu sẽ là:

A. k = 2 k= 1/1-0,4-0,2=2,5
B. k = 2,5
C. k=4
D. k=5
17. Theo nghịch lý tiết kiệm, việc tăng tiết kiệm trong điều kiện các yếu tố khác không đổi, sẽ làm sản
lượng quốc gia ________________ ; và để nghịch lý không xảy ra, phải _______________ đúng bằng
bằng lượng tăng thêm của tiết kiệm.
A. tăng ; tăng đầu tư

B. giảm ; giảm đầu tư


C. tăng ; giảm đầu tư
D. giảm ; tăng đầu tư

CHƯƠNG 4. TỔNG CẦU, CHÍNH SÁCH TÀI KHOÁ VÀ CHÍNH SÁCH NGOẠI THƯƠNG
1. Khoản mục nào sau đây không phải là khoản chi chuyển nhượng của chính phủ (Tr):

A. Trợ cấp thất nghiệp


B. Tiền chi trả để giữ gìn an ninh xã hội
C. Trợ cấp cho cựu chiến binh
D. Trợ cấp cho người già và khuyết tật
2. Khái niệm ‘Nợ công’ trong kinh tế vĩ mô gồm:

A. Tất cả khoản nợ nước ngoài của quốc gia


B. Tất cả các khoản nợ nước ngoài của khu vực chính phủ
C. Phần ngân sách thâm hụt của quốc gia
D. Tất cả các khoản nợ của chính phủ và nợ được bảo lãnh bởi chính phủ
3. Cán cân ngân sách chính phủ thặng dư (bội thu) khi tổng thu ngân sách _____________ tổng chi ngân
sách hay là chi tiêu của chính phủ _____________ tổng thuế thu được.

A. lớn hơn ; nhỏ hơn


B. lớn hơn ; lớn hơn
C. nhỏ hơn ; lớn hơn
D. nhỏ hơn ; nhỏ hơn
4. Cán cân ngân sách chính phủ thâm hụt (bội chi) khi tổng thu ngân sách _____________ tổng chi ngân
sách hay là chi tiêu của chính phủ _____________ tổng thuế thu được.

A. lớn hơn ; nhỏ hơn


B. lớn hơn ; lớn hơn
C. nhỏ hơn ; lớn hơn
D. nhỏ hơn ; nhỏ hơn
5. Khái niệm nhập khẩu biên (Mm) trong hàm số nhập khẩu theo thu nhập phản ánh:

A. Lượng tổng cầu tự định tăng thêm khi nhập khẩu tăng thêm 1 đơn vị
B. Lượng thu nhập quốc gia tăng thêm khi nhập khẩu tăng thêm 1 đơn vị
C. Lượng nhập khẩu tăng thêm khi thu nhập quốc gia tăng thêm 1 đơn vị
D. Lượng nhập khẩu tăng thêm khi tổng cầu tự định tăng thêm 1 đơn vị
6. Cán cân thương mại thặng dư khi giá trị hàng hóa xuất khẩu __________ giá trị hàng hóa nhập khẩu;
và cán cân thương mại thâm hụt khi giá trị hàng hóa nhập khẩu __________ giá trị hàng hóa xuất khẩu.
A. nhỏ hơn ; nhỏ hơn

B. lớn hơn ; lớn hơn


C. nhỏ hơn ; lớn hơn
D. lớn hơn ; nhỏ hơn
7. Câu nào sau đây thể hiện ý nghĩa của phương trình S + T + M = I + G + X:

A. Tổng tiết kiệm bằng tổng đầu tư của một nền kinh tế
B. Tổng thu nhập thực tế bằng tổng chi tiêu thực tế của một nền kinh tế
C. Tổng các khoản bơm vào bằng tổng các khoản rò rỉ của một nền kinh tế
D. Tổng sản lượng thực tế bằng tổng chi tiêu dự kiến của một nền kinh tế
8. Khoản mục nào sau đây không bao gồm trong tổng cầu (AD):

A. Chi tiêu dùng của hộ gia đình


B. Chính phủ chi trợ cấp thất nghiệp
C. Chính phủ chi xây dựng bến cảng
D. Xuất khẩu ròng
9. Khi chính phủ tăng chi trợ cấp (Tr) sẽ có tác động:

A. Gián tiếp làm tăng tổng cầu


B. Gián tiếp làm giảm tổng cầu C. Trực tiếp làm tăng tổng
cầu
D. Trực tiếp làm giảm tổng cầu
10. Nếu xuất khẩu trong nền kinh tế gia tăng, sản lượng quốc gia sẽ _______ ; còn nếu nhập khẩu tăng thì
sẽ làm sản lượng quốc gia _______.

A. tăng, tăng
B. giảm, giảm
C. tăng, giảm
D. giảm, tăng
11. Khi nhập khẩu tăng 300 và xuất khẩu tăng 360 thì tổng cầu sẽ thay đổi:

A. Tăng 60
B. Giảm 60
C. Tăng 660
D. Giảm 500
12. Cho đồ thị với trục tung là tổng cầu (AD) và trục hoành là sản lượng quốc gia (Y). Khi chính phủ tăng
chi tiêu mua hàng hoá và dịch vụ thì đường tổng cầu chắc chắn ___________________; còn khi chính
phủ cắt giảm chi tiêu đầu tư công thì đường tổng cầu chắc chắn ___________________.

A. dịch chuyển song song xuống dưới ; dịch chuyển song song lên trên
B. dịch chuyển song song lên trên ; dịch chuyển song song xuống dưới
C. dịch chuyển song song sang phải ; dịch chuyển song song sang trái
D. không có sự dịch chuyển ; không có sự dịch chuyển
13. Số nhân của tổng cầu (k) phản ánh:

A. Mức thay đổi trong tổng cầu khi sản lượng thay đổi 1 đơn vị
B. Mức thay đổi trong tiêu dùng của hộ gia đình khi sản lượng thay đổi 1 đơn vị
C. Mức thay đổi trong đầu tư tư nhân khi sản lượng thay đổi 1 đơn vị
D. Mức thay đổi trong sản lượng cân bằng khi tổng cầu tự định thay đổi 1 đơn vị
14. Nếu số nhân tổng cầu là 4, khi chính phủ giảm chi mua hàng hóa và dịch vụ 200 thì sản lượng
sẽ: A. Tăng 800

B. Giảm 50
C. Tăng 50
D. Giảm 800
15. Khi sản lượng thực tế nhỏ hơn sản lượng tiềm năng, chính phủ nên thực hiện chính sách tài khoá
________; còn khi sản lượng thực tế lớn hơn sản lượng tiềm năng, chính phủ nên thực hiện chính sách tài
khoá ________. A. phá giá tiền tệ ; nâng giá tiền tệ

B. gia tăng xuất khẩu ; hạn chế nhập khẩu


C. tài khoá thu hẹp ; tài khoá mở rộng
D. tài khoá mở rộng ; tài khoá thu hẹp
16. Khi nền kinh tế có lạm phát cao, chính phủ nên thực hiện chính sách tài khoá _________ bằng cách
_________ thuế và _________ chi ngân sách.

A. mở rộng ; tăng ; tăng


B. mở rộng ; tăng ; giảm
C. thu hẹp ; tăng ; giảm
D. thu hẹp ; giảm ; tăng
17. Khi nền kinh tế suy thoái, chính phủ nên thực hiện chính sách tài khoá _________ bằng cách
_________ thuế và _________ chi ngân sách.

A. thu hẹp ; tăng ; tăng


B. thu hẹp ; tăng ; giảm
C. mở rộng ; giảm ; giảm
D. mở rộng ; giảm ; tăng
18. Khi chính phủ cắt giảm các khoản chi ngân sách sẽ có tác động:

A. Tăng tổng cầu


B. Tăng sản lượng
C. Giảm tỷ lệ thất nghiệp
D. Hạn chế lạm phát
19. Khi chính phủ thực hiện chính sách tăng thuế sẽ dẫn tới tác động ____________ và ____________;
khi đó mức giá chung trong nền kinh tế sẽ ____________.

A. tăng tổng cầu ; thu nhập quốc gia tăng ; tăng


B. giảm tổng cầu ; thu nhập quốc gia giảm ; giảm
C. tăng tổng cầu ; thu nhập quốc gia tăng ; giảm
D. giảm tổng cầu ; thu nhập quốc gia giảm ; tăng
20. Khi chính phủ thực hiện chính sách giảm thuế, thu nhập khả dụng sẽ ____________; dẫn tới tác động
____________ và ____________.

A. tăng ; tăng tổng cầu ; thu nhập quốc gia tăng


B. giảm ; giảm tổng cầu ; thu nhập quốc gia giảm
C. tăng ; tăng tổng cầu ; lạm phát giảm
D. giảm ; giảm tổng cầu ; lạm phát tăng
21. Các nhân tố ổn định tự động nền kinh tế bao gồm _________________ và _________________.

A. gia tăng xuất khẩu ; hạn chế nhập khẩu


B. thuế thu nhập lũy tiến ; trợ cấp thất nghiệp
C. thuế ròng ; chi tiêu của chính phủ mua hàng hoá và dịch vụ
D. cắt giảm thâm hụt ngân sách ; cải thiện cán cân thương mại
22. Chính sách hạn chế nhập khẩu sẽ có tác động _________ tổng cầu và _________ sản lượng ; còn
chính sách gia tăng xuất khẩu sẽ có tác động _________ tổng cầu và _________ sản lượng.

A. giảm , giảm ; giảm , giảm


B. tăng , tăng ; tăng , tăng
C. giảm , giảm ; tăng , tăng
D. tăng , tăng ; giảm , giảm
CHƯƠNG 5. TIỀN TỆ, NGÂN HÀNG VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ

1. Định nghĩa tiền trong kinh tế vĩ mô là ____________________.


A. bất kỳ tài sản nào miễn có giá trị dùng để thanh toán cho việc giao dịch kinh tế hay thanh toán
nợ
B. tiền dưới hình thức tiền giấy và tiền kim loại do ngân hàng trung ương phát hành vào nền kinh
tế.

C. tài sản lưu hành trong nền kinh tế dưới hình thức ngoại tệ, vàng, đá quý, đất đai, nhà cửa
D. bất kỳ phương tiện nào được chấp nhận chung để thanh toán cho việc mua hàng hay để thanh toán
nợ nần
2. “Bỏ tiền vào heo đất để tiêu dùng trong tương lai” là chức năng ______________ của tiền
tệ.
A. Đơn vị hạch toán

B. Trung gian trao đổi


C. Giao dịch kinh tế
D. Dự trữ giá trị
3. Lượng tiền hẹp hay tiền giao dịch (M1) bao gồm ____________ và ___________.

A. tiền mặt trong lưu thông ; tiền gửi không kỳ hạn viết séc
B. tiền dự trữ trong hệ thống ngân hàng ; tiền gửi có kỳ hạn
C. tiền mặt trong lưu thông ; tiền dự trữ trong hệ thống ngân hàng
D. tiền dự trữ trong hệ thống ngân hàng ; tiền gửi không kỳ hạn
4. Câu nào dưới đây không đúng về Ngân hàng trung ương:

A. Có chức năng điều hành chính sách tiền tệ


B. Là ngân hàng thực hiện cho dân chúng vay tiền
C. Là cơ quan độc quyền in và phát hành tiền
D. Quyết định tỷ lệ dự trữ bắt buộc của các ngân hàng thương mại
5. Các ngân hàng thương mại không thể:

A. Tạo tiền qua ngân hàng


B. Kinh doanh tiền tệ vì lợi nhuận
C. Quyết định tỷ lệ dự trữ bắt buộc
D. Quyết định tỷ lệ dự trữ tuỳ ý
6. Số nhân tiền tệ (kM) là hệ số phản ánh:

A. Sự thay đổi trong lượng tiền mạnh khi mức cung tiền thay đổi 1 đơn vị
B. Sự thay đổi trong mức cung tiền khi lượng tiền mạnh thay đổi 1 đơn vị
C. Sự thay đổi trong cầu tiền khi lượng tiền mạnh thay đổi 1 đơn vị
D. Sự thay đổi trong lượng tiền mạnh khi cầu tiền thay đổi 1 đơn vị
7. Số nhân tiền tệ kM = (c + 1)/(c + d); trong đó c là __________________ và d là
_____________________.

A. Tỷ lệ tiền mặt trong hệ thống ngân hàng ; Tổng tiền dự trữ trong ngân hàng
B. Tỷ lệ tiền mặt trong tổng số tiền lưu thông ; Tỷ lệ dự trữ bắt buộc
C. Tỷ lệ dự trữ chung ; Tỷ lệ tiền mặt so với tiền gởi không kỳ hạn
D. Tỷ lệ tiền mặt so với tiền gởi không kỳ hạn ; Tỷ lệ dự trữ chung
8. Tiền mạnh (H) không bao gồm loại tiền nào sau đây:

A. Tiền dự trữ của ngân hàng trung ương


B. Tiền dự trữ trong hệ thống ngân hàng
C. Tiền mặt ngoài ngân hàng
D. Tiền gửi không kỳ hạn
9. Tổng dự trữ của ngân hàng thương mại bao gồm ____________ và ___________.

A. tiền giao dịch ; tiền rộng


B. tiền mặt ; . tiền gửi không kỳ hạn viết séc
C. tiền gửi không kỳ hạn ; tiền gửi có kỳ hạn
D. dự trữ bắt buộc ; dự trữ tùy ý
10. Ngân hàng trung ương có thể kiểm soát khả năng tạo tiền của các ngân hàng thương mại bằng cách:
A. Cấp giấy phép hoạt động cho ngân hàng thương mại

B. Quy định tỷ lệ dự trữ bắt buộc


C. Cho ngân hàng thương mại vay khi cần thiết
D. Quy định lãi suất chiết khấu
11. Hệ số đầu tư biên theo lãi suất phản ánh:

A. Lượng lãi suất giảm bớt khi đầu tư tăng thêm 1 đơn vị
B. Lượng lãi suất tăng thêm khi đầu tư tăng thêm 1 đơn vị
C. Lượng đầu tư giảm bớt khi lãi suất tăng thêm 1%
D. Lượng đầu tư tăng thêm khi lãi suất tăng thêm 1%
12. Đường cung tiền có dạng đường _________ thể hiện ý nghĩa cung tiền thực __________ với lãi suất.
A. dốc xuống ; nghịch biến

B. dốc lên ; đồng biến


C. thẳng đứng ; độc lập
D. nằm ngang ; phụ thuộc
13. Khi ngân hàng trung ương quyết định tăng cung tiền, trong điều kiện các yếu tố khác không đổi, thì lãi
suất __________ ; do đó đầu tư __________.

A. giảm ; tăng
B. giảm ; giảm
C. tăng ; giảm
D. tăng ; tăng
14. Trong điều kiện các yếu tố khác không đổi, khi cung tiền tệ giảm thì lãi suất sẽ _________; do đó đầu
tư __________.

A. tăng ; giảm
B. giảm ; tăng
C. tăng ; tăng
D. giảm ; giảm
15. ___________ là thước đo tốt nhất chi phí cơ hội của việc giữ tiền.

A. Tỷ lệ lạm phát
B. Lãi suất danh nghĩa
C. Lãi suất thực
D. Mức giá chung
16. Cầu tiền ___________ với lãi suất và __________ với sản lượng.
A đồng biến ; nghịch biến

B. nghịch biến ; đồng biến


C. nghịch biến ; độc lập
D. độc lập ; đồng biến
17. Trong điều kiện các yếu tố khác không đổi, khi _______________ sẽ làm lượng cầu tiền
giảm.
A. Lượng cung tiền giảm.

B. Lãi suất giảm.


C. Lãi suất tăng
D. Mức giá chung tăng.
18. Các công cụ chính làm thay đổi lượng cung tiền của ngân hàng trung ương bao gồm _____________,
_____________ và _____________.

A. tỷ lệ dự trữ bắt buộc ; tỷ lệ dự trữ tuỳ ý ; hoạt động thị trường mở


B. tỷ lệ dự trữ bắt buộc ; lãi suất chiết khấu ; hoạt động thị trường mở
C. lãi suất chiết khấu ; số nhân tiền ; lượng cung tiền
D. lượng cung tiền ; tỷ lệ dự trữ bắt buộc ; tỷ lệ dự trữ tuỳ ý
19. Khi Ngân hàng trung ương sử dụng công cụ Hoạt động thị trường mở (OMO), sẽ làm
_____________ thay đổi. A. Tỷ lệ dự trữ

B. Lượng tiền mạnh


C. Số nhân tiền
D. Lượng tiền gửi
20. Khi ngân hàng trung ương tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc thì:

A. Không ảnh hưởng đến hoạt động của ngân hàng thương mại
B. Các ngân hàng thương mại cho vay ít hơn và dự trữ tiền mặt giảm xuống
C. Gia tăng các khoản tiền gởi và cho vay của các ngân hàng thương mại
D. Các ngân hàng thương mại cho vay ít hơn và dự trữ tiền mặt nhiều hơn
21. Lãi suất chiết khấu là mức lãi suất:

A. Ngân hàng trung ương áp dụng đối với ngân hàng trung gian
B. Ngân hàng trung ương áp dụng đối với công chúng
C. Ngân hàng trung gian áp dụng đối với người gửi tiền.
D. Ngân hàng trung gian áp dụng đối với người vay tiền
22. Để giảm tình trạng suy thoái, ngân hàng trung ương sẽ:

A. Tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc, tăng lãi suất chiết khấu và mua trái phiếu chính phủ
B. Tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc, tăng lãi suất chiết khấu và bán trái phiếu chính phủ
C. Giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc, giảm lãi suất chiết khấu và mua trái phiếu chính phủ
D. Giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc, giảm lãi suất chiết khấu và bán trái phiếu chính phủ
23. Để giảm tình trạng lạm phát, ngân hàng trung ương sẽ ________ tỷ lệ dự trữ bắt buộc, ________ lãi
suất chiết khấu, ________ trái phiếu chính phủ trên thị trường mở.

A. tăng ; tăng ; bán


B. giảm ; giảm ; mua
C. giảm ; tăng ; bán
D. tăng ; tăng ; mua

CHƯƠNG 6. LẠM PHÁT VÀ THẤT NGHIỆP

1. Khi mức giá chung của nền kinh tế tăng thì số tiền cần thiết để mua một rổ hàng hoá điển hình sẽ
________; do đó giá trị tiền tệ ___________.

A. tăng ; giảm
B. giảm ; tăng
C. tăng ; tăng
D. giảm ; giảm
2. Giả sử chỉ số giá năm 2022 là 140, điều này có nghĩa là:

A. Tỷ lệ lạm phát năm 2022 là 40%


B. Giá hàng hoá năm 2022 tăng 40% so với năm 2021
C. Giá hàng hoá năm 2022 tăng 140% so với năm gốc
D. Giá hàng hoá năm 2022 tăng 40% so với năm gốc
3. Tỷ lệ lạm phát của nền kinh tế được đo lường thông qua:
A. Tỷ lệ phần trăm thay đổi của chỉ số giá tiêu dùng
B. Tỷ lệ phần trăm thay đổi về giá của một hàng hoá
C. Sự thay đổi của giá hàng hoá
D. Chỉ số giảm phát theo GDP
4. Giả sử tỷ lệ lạm phát năm 2022 là 40%, điều này có nghĩa là:

A. Mức giá chung của năm 2021 cao hơn năm 2022 40%
B. Mức giá chung của năm 2022 tăng 140% so với năm gốc
C. Mức giá chung của năm 2022 tăng 40% so với năm gốc
D. Mức giá chung của năm 2022 tăng 40% so với năm 2021
5. Trong mô hình tổng cung - tổng cấu AS-AD, trong điều kiện các yếu tố khác không đổi, khi tổng
cầu tăng, thì mức giá chung ___________ và tỷ lệ thất nghiệp __________.
A. giảm ; giảm.
B. giảm ; tăng
C. tăng ; tăng
D. tăng ; giảm
6. Trong một nền kinh tế, khi giá dầu và tiền lương đồng thời tăng sẽ dẫn đến:

A. Lạm phát theo thuyết số lượng tiền tệ


B. Lạm phát do cung
C. Lạm phát do cầu
D. Lạm phát ngoài dự kiến
7. Theo phương trình Fisher, lãi suất danh nghĩa là tổng của ______________ và
______________.
A. lạm phát dự kiến ; lạm phát ngoài dự kiến

B. lãi suất thực ; tỷ lệ lạm phát


C. lượng cung tiền ; lãi suất thực
D. tỷ lệ lạm phát ; tốc độ tăng trưởng kinh tế
8. Giả sử lãi suất danh nghĩa năm 2022 là 12% và tỷ lệ lạm phát là 8% thì lãi suất thực bằng
______.
A. 20%

B. 4%
C. 10%
D. 6%
9. Theo hiệu ứng Fisher, khi tỷ lệ lạm phát tăng 1% thì _________ tăng ________.

A. lượng cung tiền ; 2%


B. lãi suất danh nghĩa ; 1%
C. lãi suất thực ; 1%
D. tốc độ tăng trưởng kinh tế ; 2%
10. Khi tỷ lệ lạm phát tăng, lãi suất thị trường có xu hướng _________; còn khi tỷ lệ lạm phát giảm, lãi
suất thị trường có xu hướng _________.

A. giảm ; tăng
B. tăng, giảm
11. Đối tượng nào dưới đây không nằm trong lực lượng lao động:

A. Nhân viên bị sa thải tạm thời


B. Sinh viên vừa tốt nghiệp đang tìm việc
C. Người không có việc làm nhưng đang tìm việc
D. Cán bộ đã nghỉ hưu và không tìm việc
12. Lực lượng lao động gồm ___________ cộng với ___________.

A. số người trong độ tuổi lao động ; số người có việc làm


B. số người trong độ tuổi lao động ; số người thất nghiệp
C. dân số trưởng thành ; dân số hoạt động
D. số người có việc làm ; số người thất nghiệp
13. Tỷ lệ thất nghiệp (mức khiếm dụng) bằng:

A. (Dân số hoạt động trừ đi Số người thất nghiệp)


B. (Dân số trưởng thành trừ đi Số người có việc làm)
C. (Số người thất nghiệp chia cho Lực lượng lao động) nhân 100
D. (Số người thất nghiệp chia cho Dân số trưởng thành) nhân 100
14. Tỷ lệ thất nghiệp là tỷ lệ phần trăm của số người thất nghiệp chiếm trong
_____________.
A. Dân số trưởng thành

B. Lực lượng lao động


C. Số người có việc làm
D. Tổng số dân
15. Quốc gia có số người có việc làm là 79,9 triệu và số người thất nghiệp là 5,1 triệu, tỷ lệ thất
nghiệp bằng:
A. 6,8%
B
.

4
%

C
.
6
%

D. 5%
16. Nhận định nào sau đây không đúng về đường Phillips:

A. Đường cong Phillips ngắn hạn thể hiện sự đánh đổi giữa lạm phát do cầu và tỷ lệ thất nghiệp
trong ngắn hạn
B. Đường cong Phillips ngắn hạn có độ dốc âm
C. Đường Phillips dài hạn thẳng đứng tại tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên
D. Đường Phillips dài hạn có độ dốc dương

CHƯƠNG 7. KINH TẾ VĨ MÔ TRONG NỀN KINH TẾ MỞ

1. Thị trường ngoại hối là nơi mà ____________________có thể đổi lấy ____________________.

A. một đồng tiền yếu ; một đồng tiền mạnh


B. đồng tiền của quốc gia này ; đồng tiền của quốc gia khác
C. lượng tiền danh nghĩa ; lượng tiền thực
D. một lượng tiền dự trữ ; một lượng tiền lưu hành
2. Chọn câu không đúng về tỷ giá hối đoái danh nghĩa:

A. Là mức giá mà tại đó hai đồng tiền của hai quốc gia có thể chuyển đổi cho nhau
B. Là số lượng ngoại tệ nhận được khi đổi 1 đơn vị nội tệ
C. Là số lượng nội tệ nhận được khi đổi 1 đơn vị ngoại tệ
D. Là số lượng ngoại tệ nhận được khi xuất khẩu hàng hóa và dịch vụ
3. Trong điều kiện giá cả hàng hóa ở các nước không thay đổi, khi tỷ giá tăng (nội tệ ________) thì xuất
khẩu _________ và nhập khẩu _________..

A. giảm giá ; giảm ; tăng


B. giảm giá ; tăng ; giảm
C. tăng giá ; giảm ; tăng
D. tăng giá ; tăng ; giảm
4. Ở Việt Nam, cầu ngoại tệ xuất phát từ _____________ và _____________; còn cung ngoại tệ xuất phát
từ _____________ và _____________.

A. Nhập khẩu vào Việt Nam , mua tài sản ở nước ngoài của công dân Việt Nam ; Xuất khẩu từ Việt
Nam , mua tài sản ở Việt Nam của công dân nước ngoài
B. Xuất khẩu từ Việt Nam , mua tài sản ở Việt Nam của công dân nước ngoài ; Nhập khẩu vào Việt
Nam , mua tài sản ở nước ngoài của công dân Việt Nam
C. Nhập khẩu vào Việt Nam , mua tài sản ở Việt Nam của công dân nước ngoài ; Xuất khẩu từ Việt
Nam , mua tài sản ở nước ngoài của công dân Việt Nam
D. Xuất khẩu từ Việt Nam , mua tài sản ở nước ngoài của công dân Việt Nam ; Nhập khẩu vào Việt
Nam , mua tài sản ở Việt Nam của công dân nước ngoài
5. Nếu Ngân hàng Nhà nước Việt Nam tăng mua ngoại tệ sẽ dẫn đến lượng cung nội tệ ____________.
A. không xác định được

B. không thay đổi


C. giảm xuống
D. tăng lên
6. Cơ chế tỷ giá hối đoái ____________________ là cơ chế mà ở đó tỷ giá hối đoái được Ngân hàng
trung ương công bố và cam kết duy trì trên thị trường ngoại hối ; còn cơ chế tỷ giá hối đoái
____________________ là cơ chế mà ở đó tỷ giá hối đoái được tự do hình thành trên thị trường ngoại
hối.

A. thả nổi có quản lý ; cố định


B. cố định ; thả nổi có quản lý
C. cố định ; thả nổi hoàn toàn
D. thả nổi hoàn toàn ; cố định
7. Cán cân thanh toán (BP hay BOP) gồm các hạng mục ___________ ; ___________ ; ___________ và
___________.

A. Tài khoản nợ ; tài khoản có ; tài khoản vãng lai ; tài khoản dự trữ
B. Tài trợ chính thức ; tài khoản tài chính ; tài khoản tiền gởi không kỳ hạn ; tài khoản tiền gởi có kỳ
hạn
C. Tài khoản vãng lai ; tài khoản vốn và tài chính ; sai số thống kê ; tài trợ chính thức
D. Tài khoản vãng lai ; tài khoản tài chính ; tài khoản nội tệ ; tài khoản tiền ngoại tệ
1. Nhận định nào dưới đây về sự khan hiếm là đúng:
A. Chỉ có một số ít sản phẩm được coi là khan hiếm.
B. 100% các nền kinh tế trên thế giới đều trải qua tình trạng khan hiếm.
C. Sự khan hiếm diễn tả tình trạng chính phủ hạn chế sản xuất hàng hóa.
D. 70% các nền kinh tế trên thế giới đều trải qua tình trạng khan hiếm.
2. Hình ảnh “Súng và bơ” đại diện cho vấn đề đánh đổi của xã hội giữa:
A. Chi tiêu mua vũ khí và lương thực cho quân đội.
B. Hàng hóa thay thế và hàng hoá bổ sung.
C. Nhập khẩu và xuất khẩu.
D. Chi tiêu cho quốc phòng và chi tiêu cho hàng tiêu dùng.
3. Khái niệm về “chi phí cơ hội” được thể hiện qua câu nào dưới đây:
A. Chiều nay tôi sẽ đi ăn tối và đi xem phim.
B. Chúng tôi đang quyết định chọn lựa giữa ăn tối hay đi xem phim vào tối nay?
C. Chính phủ tăng chi tiêu cho quốc phòng thì buộc phải giảm chi tiêu cho hàng
tiêu dùng.
D. Câu (B) và (C) đúng
4. Kinh tế học là môn khoa học xã hội nghiên cứu cách thức:
a. Quản lý doanh nghiệp sao cho có lãi.
b. Lẫn tránh vấn đề khan hiếm cho nhiều khả năng sử dụng khác nhau và cạnh
tranh nhau.
c. Tạo ra vận may cho cá nhân trên thị trường chứng khoán.
d. Phân bổ nguồn lực khan hiếm cho nhiều khả năng sử dụng khác nhau.
5. Câu nào sau đây thuộc về kinh tế vĩ mô:
a. Tỷ lệ thất nghiệp ở nhiều nước rất cao.
b. Tốc độ tăng trưởng GDP bình quân trong giai đoạn 2008-2015 ở Việt Nam
khoảng 6%.
c. Tỷ lệ lạm phát ở Việt Nam khoảng 9% mỗi năm trong giai đoạn 2008-2015.
d. Cả 3 câu trên đều đúng.
6. Kinh tế học vi mô nghiên cứu:
a. Hành vi ứng xử của các tế bào kinh tế trong các loại thị trường.
b. Các hoạt động diễn ra trong toàn bộ nền kinh tế.
c. Cách ứng xử của người tiêu dùng để tối đa hóa thỏa mãn.
d. Mức giá chung của một quốc gia.
7. Kinh tế học thực chứng nhằm:
a. Mô tả và giải thích các sự kiện, các vấn đề kinh tế một cách khách quan

cơ sở khoa học.
b. Đưa ra những lời chỉ dẫn hoặc những quan điểm chủ quan của các cá nhân.
c. Giải thích các hành vi ứng xử của các tế bào kinh tế trong các loại thị trường.
d. Không có câu nào đúng.
8. Câu nào sau đây thuộc kinh tế vi mô:
a. Tỷ lệ thất nghiệp ở Việt Nam hiện nay ở mức cao.
b. Lợi nhuận kinh tế là động lực thu hút các doanh nghiệp mới gia nhập
vào
ngành sản xuất.
c. Chính sách tài khóa, chính sách tiền tệ là công cụ điều tiết của chính phủ trong
nền kinh tế.
d. Tỷ lệ lạm phát ở Việt Nam năm 2015 là 0,63%
9. Vấn đề nào sau đây thuộc kinh tế chuẩn tắc:
a. Mức tăng trưởng GDP ở Việt Nam năm 2015 là 6,68%.
b. Tỷ lệ lạm phát ở Việt Nam năm 2008 là 22%
c. Giá dầu trên thế giới đạt kỷ lục vào ngày 11/7/2008 là 147 USD/thùng, nhưng
đến ngày 10/8/2016 chỉ còn khoảng 45,72 USD/thùng.
d. Phải có hiệu thuốc miễn phí phục vụ người già và trẻ em
10. Công cụ phân tích nào nêu lên các kết hợp khác nhau giữa 2 hàng hóa có
thể sản xuất ra khi các nguồn lực được sử dụng có hiệu quả:
a. Đường giới hạn năng lực sản xuất.
b. Đường cầu.
c. Đường đẳng lượng.
d. Tổng sản phẩm quốc dân (GNP).
11. Khái niệm kinh tế nào sau đây không thể lý giải được bằng đường giới hạn
khả năng sản xuất:
a. Khái niệm chi phí cơ hội
b. Khái niệm cung cầu
c. Quy luật chi phí cơ hội tăng dần
d. Ý tưởng về sự khan hiếm.
12. Một nền kinh tế tổ chức sản xuất có hiệu quả với nguồn tài nguyên khan
hiếm khi:
a. Gia tăng sản lượng của mặt hàng này buộc phải giảm sản lượng của mặt hàng
kia.
b. Không thể gia tăng sản lượng của mặt hàng này mà không cắt giảm sản lượng
của mặt hàng khác.
c. Nằm trên đường giới hạn khả năng sản xuất.
d. Các câu trên đều đúng.
13. Các vấn đề cơ bản của hệ thống kinh tế cần giải quyết là:
a. Sản xuất sản phẩm gì? Số lượng bao nhiêu?
b. Sản xuất bằng phương pháp nào?
c. Sản xuất cho ai?
d. Các câu trên đều đúng.
14. Trong mô hình nền kinh tế thị trường tự do, các vấn đề cơ bản của hệ thống
kinh tế được giải quyết:
a. Thông qua các kế hoạch của chính phủ.
b. Thông qua thị trường.
c. Thông qua thị trường và các kế hoạch của chính phủ.
d. Thông qua tập tục, truyền thống.
15. Trong những vấn đề sau đây, vấn đề nào thuộc kinh tế học chuẩn tắc:
a. Tại sao nền kinh tế Việt Nam bị lạm phát cao vào 2 năm 1987-1988?
b. Tác hại của việc sản xuất, vận chuyển và sử dụng ma túy.
c. Chính phủ nên can thiệp vào nền kinh tế thị trường tới mức độ nào?
d. Đại dịch Covid 19 đã tác động nặng nề đến KT-XH của hầu hết các nước trên
thế giới
16. Giá cà phê trên thị trường tăng 10%, dẫn đến mức cầu về cà phê trên thị
trường giảm 5% với những điều kiện khác không đổi. Vấn đề này thuộc về:
a. Kinh tế học vi mô, chuẩn tắc.
b. Kinh tế học vĩ mô, chuẩn tắc.
c. Kinh tế học vi mô, thực chứng.
d. Kinh tế học vĩ mô, thực chứng.
17. Những thị trường nào sau đây thuộc thị trường yếu tố sản xuất:
a. Thị trường đất đai.
b. Thị trường sức lao động.
c. Thị trường vốn.
d. Cả 3 câu trên đều đúng.
18. Khả năng hưởng thụ của các hộ gia đình từ các hàng hóa trong nền kinh tế
được quyết định bởi:
a. Thị trường hàng hóa.
b. Thị trường đất đai.
c. Thị trường yếu tố sản xuất.
d. Không có câu nào đúng.
19. Sự khác nhau giữa thị trường hàng hóa và thị trường các yếu tố sản xuất
(YTSX) là chỗ trong thị trường hàng hóa:
a. Các YTSX được mua bán, còn trong thị trường YTSX hàng hóa được mua bán.
b. Người tiêu dùng là người mua, còn trong thị trường YTSX người sản
xuất
là người mua
c. Người tiêu dùng là người bán, còn trong thị trường YTSX người sản xuất là
người bán.
d. Các câu trên đều sai.
20. Khác nhau căn bản giữa mô hình kinh tế thị trường tự do và nền kinh tế hỗn
hợp là
a. Nhà nước quản lý ngân sách.
b. Nhà nước tham gia quản lý nền kinh tế.
c. Nhà nước quản lý các quỹ phúc lợi xã hội.
d. Các câu trên đều sai.
21. Sự khác biệt giữa hai mục tiêu hiệu quả và công bằng là:
a. Hiệu quả đề cập đến độ lớn của ‘’cái bánh kinh tế ‘’, còn công bằng đề
cập
đến cách phân phối cái
bánh kinh tế đó tương đối đồng đều cho các thành viên trong xã hội.
b. Công bằng đề cập đến độ lớn của ‘’cái bánh kinh tế ‘’, còn hiệu quả đề cập đến
cách phân phối cái
bánh kinh tế đó tương đối đồng đều cho các thành viên trong xã hội.
c. Hiệu quả là tối đa hóa của cải làm ra, còn công bằng là tối đa hóa thỏa mãn.
d. Các câu trên đều sai.
22. Chọn câu đúng sau đây:
a. Chuyên môn hóa và thương mại làm cho lợi ích của mọi người đều tăng lên.
b. Thương mại giữa hai nước có thể làm cho cả hai nước cùng được lợi.
c. Thương mại cho phép con người tiêu dùng nhiều hàng hóa và dịch vụ hơn với
chi phí thấp hơn.
d. Các câu trên đều đúng.
23. Câu nào sau đây là đúng đối với vai trò của một nhà kinh tế học:
a. Với các nhà kinh tế học, tốt nhất nên xem họ là nhà cố vấn chính sách.
b. Với các nhà kinh tế học, tốt nhất nên xem họ là nhà khoa học.
c. Khi cố gắng giải thích thế giới, nhà kinh tế học là nhà tư vấn chính sách ; còn
khi nỗ lực cải thiện
thế giới, họ là nhà khoa học.
d. Khi cố gắng giải thích thế giới, nhà kinh tế học là nhà khoa học; còn khi
nỗ
lực cải thiện thế giới, họ là nhà tư vấn chính sách .
24. Câu nào sau đây có thể minh họa cho khái niệm về “chi phí cơ hội”:
a. “Chính phủ tăng chi tiêu cho quốc phòng, buộc phải giảm chi tiêu cho các
chương trình phúc lợi xã hội”.
b. “Chúng ta sẽ đi xem phim hay đi ăn tối”.
c. “Nếu tôi dành toàn bộ thời gian để đi học đại học, tôi phải hy sinh số tiền kiếm
được do đi làm việc là 60 triệu đồng mỗi năm”.
d. Tất cả các câu trên đều đúng
25. Trên đường giới hạn khả năng sản xuất (PPF):
a. Những điểm nằm trên đường PPF thể hiện nền kinh tế sản xuất hiệu quả
b. Những điểm nằm bên trong đường PPF thể hiện nền kinh tế sản xuất kém hiệu
quả
c. Những điểm nằm bên ngoài đường PPF thể hiện nền kinh tế không thể đạt được
vì không đủ nguồn lực để sản xuất
d. Các câu trên đều đúng
Chương 2:
1. Đường cung của sản phẩm X dịch chuyển do:
a. Giá sản phẩm X thay đổi.
b. Thu nhập tiêu dùng thay đổi.
c. Thuế thay đổi.
d. Giá sản phẩm thay thế giảm.
2. Đường cầu sản phẩm X dịch chuyển khi:
a. Giá sản phẩm X thay đổi.
b. Chi phí sản xuất sản phẩm X thay đổi.
c. Thu nhập của người tiêu thụ thay đổi.
d. Các câu trên đều đúng.
3. Nếu giá sản phẩm X tăng lên, các điều kiện khác không thay đổi thì:
a. Sản phẩm tăng lên.
b. Khối lượng tiêu thụ sản phẩm X tăng lên.
c. Khối lượng tiêu thụ sản phẩm X giảm xuống
d. Phần chi tiêu sản phẩm X tăng lên.
4. Yếu tố nào sau đây không được coi là yếu tố quyết định cầu hàng hóa:
a. Giá hàng hóa liên quan.
b. Thị hiếu, sở thích
c. Giá các yếu tố đầu vào để sản xuất hàng hóa.
d. Thu nhập.
5. Biểu cầu cho thấy:
a. Lượng cầu về một loại hàng hóa cụ thể tại các mức giá khác nhau.
b. Lượng cầu về một loại hàng hóa cụ thể sẽ thay đổi khi thu nhập thay đổi.
c. Lượng hàng cụ thể sẽ được cung ứng cho thị trường tại các mức giá khác nhau.
d. Lượng cầu về một hàng hóa cụ thể sẽ thay đổi khi giá các hàng hóa liên quan
thay đổi.
8. Đường cầu của bột giặt OMO chuyển dịch sang phải là do:
a. Giá bột giặt OMO giảm.
b. Giá hóa chất nguyên liệu giảm.
c. Giá của các loại bột giặt khác giảm.
d. Giá các loại bột giặt khác tăng.
9. Trong trường hợp nào sau đây làm dịch chuyển đường cầu TV SONY về bên
phải:
1. Thu nhập dân chúng tăng
2. Giá TV Panasonic tăng
3. Giá TV SONY giảm.
a. Trường hợp 1 và 3
c. Trường hợp 2 và 3
b. Trường hợp 1 và 2
d. Trường hợp 1 + 2 + 3
10. Trong trường hợp nào giá bia sẽ tăng:
a. Đường cầu của bia dịch chuyển sang phải.
b. Đường cung của bia dịch chuyển sang trái.
c. Không có trường hợp nào.
d. Cả 2 trường hợp a và b đều đúng.
11. Ý nghĩa kinh tế của đường cung thẳng đứng là:
a. Nó cho thấy nhà sản xuất sẵn sàng cung ứng nhiều hơn tại mức giá thấp
hơn.
b. Nó cho thấy dù giá cả là bao nhiêu thì nhà sản xuất cũng chỉ cung ứng 1 lượng
nhất định cho thị trường.
c. Nó cho thấy nhà SX sẵn sàng cung ứng nhiều hơn khi giá cao hơn.
d. Nó cho thấy chỉ có một mức giá làm cho nhà sản xuất cung ứng hàng hóa cho thị
trường.
13. Trong trường hợp nào đường cung của Pepsi dời sang phải:
a. Thu nhập của người tiêu dùng giảm
b. Giá nguyên liệu tăng.
c. Giá của CoKe tăng.
d. Không có trường hợp nào.
14. Chọn câu đúng trong những câu dưới đây:
a. Thu nhập của người tiêu dùng tăng sẽ làm đường cung dịch chuyển sang phải.
b. Giá của các yếu tố đầu vào tăng sẽ làm đường cung dịch sang phải.
c. Độ dốc của đường cung luôn luôn nhỏ hơn 0.
d. Phản ứng của người tiêu dùng dễ dàng và nhanh chóng hơn nhà sản
xuất
trước sự biến động của giá cả trên thị trường.
15. Yếu tố nào sau đây không phải là yếu tố quyết định của cung:
a. Những thay đổi về công nghệ.
b. Mức thu nhập.
c. Thuế và trợ cấp.
d. Chi phí nguồn lực để sản xuất hàng hóa.
16. Trong trường hợp nào đường cung của xăng sẽ dời sang trái.
a. Giá xăng giảm.
b. Mức lương của công nhân lọc dầu tăng lên.
c. Có sự cải tiến trong lọc dầu.
d. Tất cả các trường hợp trên.
17. Quy luật cung chỉ ra rằng:
a. Sự gia tăng cầu trực tiếp dẫn đến sự gia tăng của cung.
b. Nhà sản xuất sẵn sàng cung ứng ít hơn với mức giá cao hơn.
c. Có mối quan hệ nghịch giữa cung và giá cả.
d. Nhà sản xuất sẵn sàng cung ứng nhiều hơn với mức giá cao hơn.
18. Quy luật cầu chỉ ra rằng: nếu các yếu tố khác không đổi thì:
a. Giữa lượng cầu hàng hóa này và giá hàng hóa thay thế có mối liên hệ với nhau.
b. Giữa lượng cầu và thu nhập có mối quan hệ đồng biến.
c. Giữa lượng cầu hàng hóa và sở thích có quan hệ đồng biến.
d. Giữa lượng cầu hàng hóa với giá của nó có mối quan hệ nghịch biến
19. Đường cung phản ánh:
a. Sự chênh lệch giữa số cầu hàng hóa và số cung hàng hóa ở mỗi mức giá
b. Số lượng hàng hóa mà nhà sản xuất sẽ bán ra ứng với mỗi mức giá trên
thị
trường.
c. Số lượng tối đa hàng hóa mà ngành có thể sản xuất không kể đến giá cả
d. Mức giá cao nhất mà người sản xuất chấp nhận tương ứng với mỗi mức sản
lượng
23. Hàm số cầu của một hàng hóa là tương quan giữa:
a. Lượng cầu hàng hóa đó với giá cả của nó.
b. Lượng cầu hàng hóa đó với tổng hữu dụng.
c. Lượng cầu hàng hóa đó với tổng chi tiêu của người tiêu dùng.
d. Lượng cầu hàng hóa đó với tổng doanh thu của người bán.
21. Sự di chuyển dọc đường cung cho thấy khi giá hàng hóa giảm:
a. Lượng cung giảm.
b. Đường cung dịch chuyển về bên phải.
c. Lượng cung tăng.
d. Đường cung dịch chuyển về bên trái.
22. Giá của hàng hóa A tăng, làm đường cầu của hàng hóa B dời sang trái, suy
ra:
a. B là hàng hóa thứ cấp.
b. A là hàng hóa thông thường.
c. A và B là 2 hàng hóa bổ sung cho nhau.
d. A và B là 2 hàng hóa thay thế cho nhau.
Hàm số cung và cầu của sản phẩm X có dạng :
P = Qs + 5 P = -1/2QD + 20
23. Giá cân bằng và sản lượng cân bằng là:
a. Q = 5 và P = 10
b. Q = 8 và P = 16
c. Q = 10 và P = 15
d. Q = 20 và P = 10
24. Khi Chính phủ quy định mức giá cho hàng hóa X là P = 12 thì xảy ra hiện
tượng gì trên thị trường?
a. Dư thừa hàng hóa
c. Cân bằng hàng hóa
b. Thiếu hụt hàng hóa
d. Không xác định được
Thị trường sản phẩm X có hàm số cung và cầu có dạng:
Pd = 60 - 1/3QD; Ps = 1/2Qs - 15
25. Giá cân bằng và sản lượng cân bằng sản phẩm X là:
a. P = 30 và Q = 90
b. P = 40 và Q = 60
c. P = 20 và Q = 70
d. Các câu trên đều sai.
26. Khi Chính phủ quy định mức giá cho hàng hóa X là P = 36 thì xảy ra hiện
tượng gì trên thị trường?
a. Dư thừa hàng hóa

c. Cân bằng hàng hóa


b. Thiếu hụt hàng hóa
d. Không xác định được
Chương 3:
1. Để tối đa hóa hữu dụng với thu nhập cho trước. Người tiêu dùng phân phối
các sản phẩm theo nguyên tắc :
a. Hữu dụng biên các sản phẩm phải bằng nhau : MUx = MUy =...
b. Hữu dụng biên trên một đơn vị tiền tệ của các sản phẩm bằng nhau :
MUx/Px = MUy/Py = MUz/Pz =...
c. Ưu tiên mua các sản phẩm có mức giá tương đối rẻ.
d. Phần chi tiêu cho mỗi sản phẩm là bằng nhau.
2. Điểm phối hợp tối ưu (đạt TUmax) giữa 2 sản phẩm X và Y là:
a. Tiếp điểm của đường đẳng ích và đường ngân sách.
b. Tiếp điểm của đường đẳng ích và đường đẳng phí.
c. Tiếp điểm của đường đẳng lượng và đường đẳng phí.
3. Đường ngân sách có dạng : Y = 100 - 2X. Nếu Py = 10 thì :
a. Px = 5, I = 1000
b. Px = 10, I = 2.000
c. Px = 20, I = 2.000
d. Px = 20, I = 1.000
4. Nếu Px = 5 và Py = 20 và I = 1.000 thì đường ngân sách có dạng:
a. Y = 200 – (1/4)X
b. Y = 100 + 4X
c. Y = 50 + (1/4)X
d. Y = 50 -1/4X
5. Đường ngân sách là:
a. Tập hợp các phối hợp có thể có giữa 2 sản phẩm mà người tiêu thụ có thể mua
khi thu nhập không đổi.
b. Tập hợp các phối hợp có thể có giữa 2 sản phẩm mà người tiêu thụ có thể mua
khi thu nhập thay đổi.
c. Tập hợp các phối hợp có thể có giữa 2 sản phẩm mà người tiêu thụ có thể mua
khi giá sản phẩm thay đổi.
d. Tập hợp các phối hợp giữa 2 sản phẩm mà người tiêu thụ có thể mua với
giá sản phẩm cho trước và thu nhập không thay đổi.
6. Thu nhập tăng, giá không thay đổi, khi đó:
a. Độ dốc đường ngân sách thay đổi.
b. Đường ngân sách dịch chuyển song song sang phải.
c. Đường ngân sách trở nên phẳng hơn.
d. Đường ngân sách dịch chuyển song song sang trái.
7. Độ dốc của đường đẳng ích phản ánh:
a. Sở thích có tính bắc cầu.
b. Sở thích là hoàn chỉnh.
c. Tỷ lệ thay thế giữa 2 hàng hóa.
d. Các trường hợp trên đều sai.
8. Tìm câu sai trong những câu dưới đây:
a. Đường đẳng ích thể hiện tất cả các phối hợp về 2 loại hàng hóa cho người tiêu
dùng có cùng một mức thỏa mãn.
b. Tỷ lệ thay thế biên thể hiện sự đánh đổi giữa 2 loại hàng hóa sao cho tổng mức
thỏa mãn không đổi.
c. Các đường đẳng ích không cắt nhau.
d. Đường đẳng ích luôn có độ dốc bằng tỷ số giá cả của 2 loại hàng hóa.
9. Phối hợp tối ưu của người tiêu dùng là phối hợp thỏa điều kiện:
a. Độ dốc của đường ngân sách bằng độ dốc của đường đẳng ích.
b. Tỷ lệ thay thế biên giữa các hàng hóa bằng tỷ lệ giá của chúng.
c. Đường ngân sách tiếp xúc với đường đẳng ích (đường bàng quan)
d. Các câu trên đều đúng.
10. Giả sử người tiêu dùng dành hết tiền lương để mua hai hàng hoá X và Y.
Nếu giá hàng hoá X và Y đều tăng lên gấp 2, đồng thời tiền lương của người
Tiêu dùng cũng tăng lên gấp 2, thì đường ngân sách của người tiêu dùng sẽ:
a. Dịch chuyển song song sang phải.
b. Xoay quanh điểm cắt với trục tung sang phải.
c. Không thay đổi.
d. Dịch chuyển song song sang trái
11. Trên đồ thị: trục tung biểu thị số lượng sản phẩm Y; trục hoành biểu thị số
lượng sản phẩm X. Độ dốc của đường ngân sách bằng -3, có nghĩa là :
a. MUx = 3MUy
b. MUy = 3MUx.
c. Px = 1/3Py
d. Px = 3Py
12. Nếu Minh mua 20 sản phẩm X và 10 sản phẩm Y, với giá PX = 100 đvt/SP;
PY = 200 đvt/SP. Hưũ dụng biên của chúng là MUX = 5 đvhd; MUY = 15 đvhd.
Để đạt tổng hưũ dụng tối đa, Minh nên:
a. Giảm lượng X, tăng lượng Y
b. Giữ nguyên số lượng hai sản phẩm
c. Tăng lượng X, giảm lượng Y
d. Giữ nguyên lượng X, tăng mua lượng Y
13. Khi tổng hữu dụng giảm, hữu dụng biên :
a. dương và tăng dần
b. âm và giảm dần .
c. dương và giảm dần
d. âm và tăng dần
14. Đường đẳng ích (đường bàng quan ) của 2 sản phẩm X và Y thể hiện:
a. Những phối hợp khác nhau của 2 sản phẩm X và Y với thu nhập nhất định.
b. Những phối hợp khác nhau của 2 sản phẩm X và Y tạo ra mức hữu dụng khác
nhau.
c. Những phối hợp khác nhau của 2 sản phẩm X và Y cùng tạo ra mức hữu
dụng như nhau.
d. Không có câu nào đúng.
15. Hữu dụng biên (MU) đo lường:
a. Độ dốc của đường đẳng ích.
b. Mức thỏa mãn tăng thêm khi sử dụng thêm 1 đơn vị sản phẩm, trong
khi
các yếu tố khác không đổi.
c. Độ dốc của đường ngân sách.
d. Tỷ lệ thay thế biên.
16. Tỷ lệ thay thế biên giữa 2 sản phẩm X và Y (MRSXY) thể hiện:
a. Tỷ giá giữa 2 sản phẩm.
b. Tỷ lệ đánh đổi giữa 2 sản phẩm trong tiêu dùng khi tổng mức thỏa mãn
không đổi.
c. Tỷ lệ đánh đổi giữa 2 sản phẩm trên thị trường.
d. Tỷ lệ năng suất biên giữa 2 sản phẩm.
17. Độ dốc của đường ngân sách thể hiện:
a. Sự đánh đổi của 2 sản phẩm trên thị trường.
b. Tỷ giá giữa 2 sản phẩm.
c. Khi mua thêm 1 đơn vị sản phẩm này cần phải giảm bớt số lượng mua sản phẩm
kia với thu nhập không đổi.
d. Các câu trên đều đúng.
18. Giả sử hàng hóa X được tiêu dùng miễn phí, thì người tiêu dùng sẽ tiêu thụ
a. Số lượng không hạn chế
b. Số lượng mà tổng hữu dụng giảm dần
c. Số lượng mà hữu dụng biên bằng mức giá hàng hóa
d. Số lượng mà hữu dụng biên của hàng hóa X bằng zero
19. Thu nhập tăng, giá không thay đổi, khi đó:
a. Độ dốc đường ngân sách thay đổi.
b. Đường ngân sách dịch chuyển song song sang phải.
c. Đường ngân sách trở nên phẳng hơn.
d. Đường ngân sách dịch chuyển song song sang trái.
20. Độ dốc của đường đẳng ích phản ánh:
a. Sở thích có tính bắc cầu.
b. Sở thích là hoàn chỉnh.
c. Tỷ lệ thay thế giữa 2 hàng hóa.
d. Các trường hợp trên đều sai.
Chương 4:
1. Một hàm số thể hiện số sản phẩm tối đa mà doanh nghiệp sản xuất ra trong
mỗi đơn vị thời gian, tương ứng với mỗi cách kết hợp các yếu tố sản xuất được
gọi là:
a. Hàm sản xuất.
b. Hàm đẳng phí.
c. Đường cong bàng quan.
d. Hàm tổng chi phí sản xuất.
2. Năng suất trung bình (AP) của một đơn vị yếu tố sản xuất biến đổi đó là:
a. Số lượng sản phẩm tăng thêm khi sử dụng thêm 1 đơn vị yếu tố sản xuất biến
đổi.
b. Số lượng sản phẩm tăng thêm khi bỏ ra thêm 1 đồng chi phí sản xuất biến đổi.
c. Số lượng sản phẩm bình quân được tạo ra bởi 1 đơn vị yếu tố đó.
d. Không có câu nào đúng.
3. Năng suất biên (MP) của một YTSX biến đổi là:
a. Sản phẩm trung bình tính cho mỗi đơn vị YTSX biến đổi.
b. Sản phẩm tăng thêm trong tổng sản phẩm của các YTSX.
c. Sản phẩm tăng thêm trong tổng sản phẩm khi sử dụng thêm 1 đồng chi phí của
các YTSX biến đổi.
d. Sản phẩm tăng thêm trong tổng sản phẩm khi sử dụng thêm 1 đơn vị
YTSX
biến đổi, các YTSX còn lại giữ nguyên.
4. Khi năng suất trung bình giảm, năng suất biên sẽ :
a. Bằng năng suất trung bình.
b. Tăng dần.
c. Vượt quá năng suất trung bình.
d. Nhỏ hơn năng suất trung bình.
5. Tỷ lệ thay thế kỹ thuật biên (MRTS) thể hiện:
a. Độ dốc của đường tổng sản lượng.
b. Độ dốc của đường đẳng phí.
c. Độ dốc của đường đẳng lượng.
d. Độ dốc của đường ngân sách.
6. Một đường đẳng phí cho thấy:
a. Phối hợp giữa 2 yếu tố sản xuất cùng tạo ra một mức sản lượng như nhau.
b. Những phối hợp tối ưu giữa 2 yếu tố sản xuất.
c. Những phối hợp giữa các yếu tố tạo ra mức sản lượng tối đa.
d. Những phối hợp giữa các yếu tố sản xuất mà doanh nghiệp có thể thực
hiện
được với cùng một mức chi phí sản xuất.
7. Cho hàm tổng chi phí của doanh nghiệp như sau: TC = Q2 + 2Q + 50. Hàm
chi phí cố định (TFC) của doanh nghiệp là :
a. Q2 + 50
b. 50
c. Q2 + 2Q
d. 2Q + 50
8. Điểm phối hợp tối ưu các yếu tố sản xuất với chi phí bé nhất là:
a. Tiếp điểm của đường đẳng lượng và đường đẳng phí.
b. Thỏa mãn điều kiện: MPA/PA = MPB/PB = MPC/PC = ...
c. Thỏa mãn điều kiện: A.PA + B.PB + C. PC = TC
d. Tất cả đều đúng.
9. Chi phí trung bình để sản xuất 100 sản phẩm X là 15 đvt, chi phí biên không
đổi ở các mức sản lượng là 10 đvt. Tại mức sản lượng 100 sản phẩm, chi phí
trung bình đang:
a. Không xác định được.
b. Tăng dần.
c. Giảm dần.
d. Không đổi.
10. Với cùng một số vốn đầu tư, nhà đầu tư dự kiến lợi nhuận kế toán của 3
phương án lần lượt là 50 triệu, 35 triệu và 30 triệu. Nếu phương án A được
chọn thì lợi nhuận kinh tế đạt được là:
a. 15 triệu
b. 20 triệu
c. 5 triệu
d. Không câu nào đúng
11. Giả sử năng suất trung bình của 6 công nhân là 15. Nếu sản phẩm biên
(năng suất biên) của người công nhân thứ 7 là 20, thể hiện:
a. Năng suất biên đang giảm.
b. Năng suất biên đang tăng.
c. Năng suất trung bình đang tăng.
d. Năng suất trung bình đang giảm.
12. Để tối thiểu hóa chi phí sản xuất, các doanh nghiệp sẽ thực hiện phối hợp
các yếu tố sản xuất theo nguyên tắc:
a. MPa = MPb = MPc = ...
b. MPa/Pa = MPb/Pb = MPc/Pc = ...
c. MC = MR
d. MCa = MCb = MCc
13. Số sản phẩm tăng thêm khi doanh nghiệp sử dụng thêm 1 đơn vị của một
yếu tố đầu vào (các yếu tố đầu vào khác được sử dụng với số lượng không đổi)
gọi là:
a. Năng suất biên.
b. Hữu dụng biên
c. Chi phí biên
d. Doanh thu biên
14. Chi phí biên MC là:
a. Chi phí tăng thêm khi sử dụng thêm 1 đơn vị YTSX.
b. Chi phí tăng thêm khi sử dụng 1 sản phẩm.
c. Chi phí tăng thêm trong tổng chi phí khi sản xuất thêm 1 đơn vị sản phẩm.
d. Là độ dốc của đường tổng doanh thu.
14. Khi đường năng suất biên của lao động (MPL) nằm cao hơn đường năng
suất trung bình của lao động (APL) thì:
a. Cả 2 đường đều dốc lên.
b. Đường năng suất biên dốc lên.
c. Đường năng suất trung bình dốc lên.
d. Đường năng suất trung bình nghiêng xuống.
15. Chi phí cơ hội (Opportunity Cost) của phương án A là:
a. Lợi ích bị mất đi do chọn phương án A mà không chọn phương án có lợi
nhất khác.
b. Lợi ích bị mất đi do chọn phương án A mà không chọn một phương án khác.
c. Lợi ích bị mất đi do không chọn phương án A mà chọn một phương án khác.
d. Các câu kia đều sai
16. Khi ta cố định sản lượng của một hàm sản xuất, cho số lượng vốn và lao
động thay đổi thì đường cong biểu diễn được gọi là:
a. Đường chi phí biên.
b. Đường tổng sản phẩm.
c. Đường sản phẩm trung bình.
d. Đường đẳng lượng.
17. Một trong các đường chi phí không có dạng chữ U (hoặc chữ V), đó là:
a. Đường chi phí trung bình (AC)
b. Đường chi phí biên (MC)
c. Đường chi phí biến đổi trung bình (AVC)
d. Đường chi phí cố định trung bình (AFC)
Hàm tổng chi phí ngắn hạn của một công ty được cho: TC = 190 + 53Q (đơn vị
tính: 10.000)
18. Nếu sản xuất 100.000 đơn vị sản phẩm, chi phí biến đổi trung bình (AVC) là
a. 72
c. 70
b. 53
d. Tất cả đều sai.
19. Chi phí cố định trung bình (AFC) là:
a. 190.
c. 53
b. 19
d. Tất cả đều sai.
20. Chi phí biên (MC) mỗi đơn vị sản phẩm là:
a. 19
c. 53
b. 72
d. Tất cả đều sai
Chương 5:
1) Tình trạng khó khăn hiện nay trong việc thỏa mãn nhu cầu của cải vật chất
cho xã hội, chứng tỏ rằng:
a. Có sự giới hạn của cải để đạt được mục đích là thỏa mãn những nhu cầu có giới
hạn của xã hội.
b. Do nguồn tài nguyên khan hiếm không thể thỏa mãn toàn bộ nhu cầu
của
xã hội
c. Có sự lựa chọn không quan trọng trong kinh tế học.
d. Không có câu nào đúng.
2) Định nghĩa truyền thống của kinh tế học là:
a. Vấn đề hiệu quả rất được quan tâm.
b. Tiêu thụ là vấn đề đầu tiên của hoạt động kinh tế.
c. Những nhu cầu không thể thỏa mãn đầy đủ.
d. Tất cả các câu trên đều đúng.
3) Câu nào sau đây không thể hiện tính chất quan trọng của lý thuyết kinh tế:
a. Lý thuyết kinh tế giải thích một số vấn đề.
b. Lý thuyết kinh tế thiết lập mối quan hệ nhân quả.
c. Lý thuyết kinh tế chỉ giải quyết với một dữ kiện đã cho.
d. Lý thuyết kinh tế áp dụng với tất cả các điều kiện.
4) Mục tiêu kinh tế vĩ mô ở các nước hiện nay bao gồm:
a. Với nguồn tài nguyên có giới hạn tổ chức sản xuất sao cho có hiệu quả để thỏa
mãn cao nhất nhu cầu của xã hội.
b. Hạn chế bớt sự dao động của chu kỳ kinh tế.
c. Tăng trưởng kinh tế để thỏa mãn nhu cầu ngày càng tăng của xã hội.
d. Các câu trên đều đúng
5) Sản lượng tiềm năng là mức sản lượng:
a. Tương ứng với tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên.
b. Cao nhất của một quốc gia mà không đưa nền kinh tế vào tình trạng lạm phát
cao.
c. Cao nhất của một quốc gia đạt được.
d. Câu (a) và (b) đúng.
6) Phát biểu nào sau đây không đúng:
a. Lạm phát là tình trạng mà mức giá chung trong nền kinh tế tăng lên cao trong
một khoảng thời gian nào đó.
b. Thất nghiệp là tình trạng mà những người trong độ tuổi lao động có đăng ký tìm
việc nhưng chưa có việc làm hoặc chờ được gọi đi làm việc.
c. Sản lượng tiềm năng là mức sản lượng thực cao nhất mà một quốc gia
đạt
được.
d. Tổng cầu dịch chuyển là do chịu tác động của các nhân tố ngoài mức giá chung
trong nền kinh tế.
7) Khi sản lượng thực tế (Y) nhỏ hơn sản lượng tiềm năng (Yp), thì tỷ lệ thất
nghiệp thực tế (U) sẽ………….tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên (Un).
a. nhỏ hơn
b. bằng
c. có thể bằng

d. lớn hơn
8) Nếu sản lượng vượt mức sản lượng tiềm năng thì:
a. Thất nghiệp thực tế thấp hơn thất nghiệp tự nhiên.
b. Lạm phát thực tế cao hơn lạm phát vừa phải.
c. a, b đều đúng.
d. a, b đều sai.
9) Chính sách ổn định hóa kinh tế nhằm:
a. Kiềm chế lạm phát, ổn định tỷ giá hối đoái.
b. Giảm thất nghiệp.
c. Giảm dao động của GDP thực, duy trì cán cân thương mại cân bằng
d. Cả 3 câu trên đều đúng.
10) Một quốc gia sẽ rơi vào tình trạng suy thoái kinh tế khi sản lượng quốc gia:
a. Giảm trong 1 quý
b. Không thay đổi
c. Giảm liên tục trong 1 năm
d. Giảm liên tục trong 2 quý
11) “Chỉ số giá tiêu dùng ở Việt Nam tăng khoảng 4% mỗi năm trong giai đoạn
2012 – 2015”, câu nói này thuộc:
a. Kinh tế vi mô và thực chứng
b. Kinh tế vĩ mô và thực chứng
c. Kinh tế vi mô và chuẩn tắc
d. Kinh tế vĩ mô và chuẩn tắc
12) Phát biểu nào sau đây thuộc kinh tế vĩ mô
a. Lương tối thiểu ở doanh nghiệp liên doanh với nước ngoài và doanh nghiệp
trong nước chênh lệch nhau 3 lần.
b. Cần tăng thuế nhiều hơn để tăng thu ngân sách
c. Năm 2016 kim ngạch xuất khẩu gạo của Việt Nam tăng
d. Không câu nào đúng.
13) Mục tiêu ổn định của kinh tế vĩ mô là điều chỉnh tỷ lệ lạm phát và thất
nghiệp ở mức thấp nhất.
a. Đúng b. Sai
14) Khi thực hiện được mục tiêu hiệu quả và mục tiêu ổn định nền kinh kế, thì
sẽ thực hiện được mục tiêu tăng trưởng kinh tế
a. Đúng b. Sai
15) Sản lượng tiềm năng có xu hướng tăng theo thời gian là do:
a. Đầu tư vào máy móc, thiết bị, giáo dục làm tăng vốn.
b. Tiến bộ kỹ thuật sử dụng các yếu tố đầu vào hiệu quả hơn.
c. Tăng dân số làm tăng lực lượng lao động.
d. Tất cả các yếu tố trên.
16. Đường tổng cầu (AD) thể hiện mối quan hệ giữa:
a. Mức giá và tổng sản lượng được sản xuất
b. Mức giá và tổng sản lượng được mua.
c. Mức giá mà nhà sản xuất sẵn sàng bán.
d. Tổng sản lượng được mua và được sản xuất
17. Với mô hình AS - AD trong ngắn hạn, khi chính phủ thực hiện các biện
pháp gia tăng xuất khẩu sẽ làm cho:
a. Sản lượng giảm và giá tăng.
b. Sản lượng tăng và giá giảm.
c. Sản lượng tăng và giá tăng.
d. Sản lượng giảm và giá giảm.
18. Với mô hình AS - AD trong ngắn hạn, khi chính phủ giảm chi tiêu cho quốc
phòng sẽ làm cho:
a. Sản lượng giảm và giá tăng.
b. Sản lượng tăng và giá giảm.
c. Sản lượng tăng và giá tăng.
d. Sản lượng giảm và giá giảm.
19. Trên đồ thị tổng cung - tổng cầu theo giá, đường tổng cầu dịch chuyển sang
trái khi:
a. Mức giá chung giảm.
b. Tăng thuế thu nhập cá nhân.
c. Một sự tăng lên trong cung tiền khiến lãi suất giảm xuống.
d. Một sự tăng lên trong chi tiêu chính phủ.
20. Một chu kỳ kinh tế thường có 4 giai đoạn theo trình tự:
a. Hưng thịnh, phục hồi, suy thoái, đình trệ
b. Hưng thịnh, suy thoái, đình trệ, phục hồi
c. Phục hồi, suy thoái, đình trệ, phuc hồi
d. Suy thoái, hưng thinh, phục hồi, đình trệ
21. Định luật OKUN thể hiện:
a. Mối quan hệ nghịch biến giữa sản lượng thực tế và tỷ lệ thất nghiệp thực
tế
b. Mối quan hệ đồng biến giữa sản lượng thực tế và tỷ lệ thất nghiệp thực tế
c. Mối quan hệ nghịch biến giữa sản lượng thực tế và tỷ lệ lạm phát
d. Mối quan hệ nghịch biến giữa tỷ lệ thất nghiệp và tỷ lệ lạm phát
22. Các vấn đề chủ yếu của kinh tế vĩ mô là:
a. Tăng trưởng kinh tế.
b. Lạm phát.
c. Thất nghiệp.
d. Tất cả các vấn đề trên.
23. Khi nền kinh tế ở trạng thái toàn dụng, có nghĩa là:
a. Không còn lạm phát.
b. Không còn thất nghiệp.
c. Vẫn tồn tại một tỷ lệ lạm phát và tỷ lệ thất nghiệp.
d. Cả 3 câu đều sai.
24. Trong mô hình Tổng cung – Tổng cầu (AS – AD), tổng cung tăng trong
ngắn hạn sẽ dẫn đến:
a. Mức giá chung và sản lượng cùng giảm
b. Mức giá chung giảm và sản lượng tăng
c. Mức giá chung tăng và sản lượng giảm
d. Mức giá chung và sản lượng cùng tăng
25. Khi nói rằng nền kinh tế đang toàn dụng, có công ăn việc làm đầy đủ, có
nghĩa là:
a. Nền kinh tế không có thất nghiệp.
b. Trạng thái cân bằng sản lượng.
c. Nền kinh tế chỉ tồn tại thất nghiệp tự nhiên.
d. Nền kinh tế không có lạm phát.
26. Yếu tố nào sau đây có ảnh hưởng đến tổng cung dài hạn LAS:
a. Thu nhập quốc gia tăng
b. Xuất khẩu tăng
c. Tiền lương tăng
d. Đổi mới công nghệ
27. Trong mô hình Tổng cung – Tổng cầu (AS – AD), tiền lương danh nghĩa và
giá nguyên liệu tăng lên trong ngắn hạn sẽ dẫn đến:
a. Mức giá chung và sản lượng cùng tăng
b. Mức giá chung và sản lượng cùng giảm
c. Mức giá chung giảm và sản lượng tăng
d. Mức giá chung tăng và sản lượng giảm
Chương 6:
1) Kế toán thu nhập quốc dân đặc biệt sử dụng để:
a. Đạt được thông tin về những nguồn tài nguyên được sử dụng.
b. Đo lường tác động những chính sách kinh tế của chính phủ trên toàn bộ nền kinh
tế.
c. Tiên đoán những tác động của các chính sách kinh tế đặc biệt của chính phủ về
thất nghiệp và sản lượng.
d. Tất cả các câu trên đều đúng.
2) Yếu tố nào sau đây không phải là tính chất của GDP thực:
a. Tính theo giá hiện hành
b. Đo lường cho toàn bộ sản phẩm cuối cùng
c. Thường tính cho một năm
d. Không tính giá trị của các sản phẩm trung gian
3) Tính các chỉ tiêu giá trị sản lượng thực:
a. Lấy chỉ tiêu danh nghĩa chia cho chỉ số giá
b. Lấy chỉ tiêu danh nghĩa nhân với chỉ số giá
c. Tính theo giá cố định
d. Câu (a) và (c) đúng
4) ……. được tính bằng cách cộng toàn bộ các yếu tố chi phí trên lãnh thổ một
quốc gia trong một thời kỳ nhất định:
a. Tổng sản phẩm quốc nội.
b. Tổng sản phẩm quốc dân.
c. Sản phẩm quốc dân ròng
d. Thu nhập khả dụng.
5) GNP theo giá thị trường bằng:
a. GDP theo giá thị trường cộng thu nhập ròng từ nước ngoài
b. GDP theo giá thị trường trừ thu nhập ròng từ nước ngoài
c. Sản phẩm quốc dân ròng cộng khấu hao
d. a và c đúng
6) Để tính tốc độ tăng trưởng kinh tế giữa các thời kỳ người ta sử dụng:
a. Chỉ tiêu theo giá thị trường
b. Chỉ tiêu thực
c. Chỉ tiêu danh nghĩa
d. Chỉ tiêu sản xuất
Dùng thông tin sau đây để trả lời các câu hỏi 7 đến 10. Trong năm 2020 có các
chỉ tiêu thống kê theo lãnh thổ một nước như sau: tổng đầu tư: 300, đầu tư
ròng: 100, tiền lương: 460, tiền thuê đất: 70, tiền trả lãi vay: 50, lợi nhuận: 120,
thuế gián thu: 100, thu nhập ròng từ nước ngoài: 150.
7) GDP danh nghĩa theo giá thị trường năm 2020:
a. 1.000 b. 1.100 c. 1.200 d. 900
8) GNP danh nghĩa theo giá thị trường năm 2020:
a. 900 b. 1.000 c. 1.150 d. 850
9) GDP danh nghĩa theo giá sản xuất năm 2020:
a. 1.000 b. 1.100 c. 1.150 d. 900
10) GNP danh nghĩa theo giá sản xuất năm 2020:
a. 1.000 b. 1.050 c. 1.100 d. 900
11) Yếu tố nào sau đây không phải là một yếu tố chi phí:
a. Thu nhập của chủ sở hữu doanh nghiệp.
b. Tiền lương của người lao động.
c. Trợ cấp trong kinh doanh.
d. Tiền thuê đất.
12) Khoản nào sau đây không phải là thuế gián thu trong kinh doanh
a. Thuế giá trị gia tăng.
b. Thuế thừa kế tài sản.
c. Thuế thu nhập doanh nghiệp.
d. b và c đúng
13) Chi chuyển nhượng là các khoản:
a. Chính phủ trợ cấp cho cựu chiến binh.
b. Trợ cấp thất nghiệp.
c. Trợ cấp hưu trí.
d. Tất cả các câu trên .
14) ………………….. không nằm trong thu nhập cá nhân.
a. Lợi nhuận của chủ doanh nghiệp
b. Thuế thu nhập doanh nghiệp
c. Thuế giá trị gia tăng
d. b và c đúng
15) Theo phương pháp thu nhập, GDP là tổng của
a. Tiền lương, tiền lãi, lợi nhuận, thuế gián thu
b. Tiền lương, tiền lãi, tiền thuê, thuế gián thu,
c. Tiền lương, tiền lãi, tiền thuê, lợi nhuận
d. Tiền lương, tiền lãi, tiền thuê, lợi nhuận, khấu hao, thuế gián thu
16) Giới hạn của kế toán tổng thu nhập quốc dân là:
a. Không đo lường chi phí xã hội.
b. Không đo lường được các hoạt động kinh tế ngầm.
c. Không bao gồm giá trị của thời giờ nhàn rỗi.
d. Tất cả các câu trên.
17) Theo phương pháp chi tiêu, GDP là tổng giá trị của:
a. Tiêu dùng, đầu tư, chi tiêu của chính phủ và xuất khẩu ròng
b. Tiêu dùng, đầu tư, chi tiêu của chính phủ và xuất khẩu
c. Giá trị sản phẩm và dịch vụ cuối cùng và chuyển nhượng
d. Tiêu dùng, đầu tư, tiền lương và lợi nhuận
18) Chỉ tiêu nào nhỏ nhất trong những chỉ tiêu đo lường sản lượng quốc gia:
a. Tổng sản phẩm quốc dân.
b. Sản phẩm quốc dân ròng.
c. Thu nhập cá nhân.
d. Thu nhập khả dụng
19) GNP danh nghĩa bao gồm:
a. Tiền mua bột mì của một lò bánh mì.
b. Tiền mua sợi của một nhà máy dệt vải.
c. Bột mì được mua bởi một bà nội trợ.
d. Không có câu nào đúng.
20. Khoản lợi nhuận mà một nhà hàng của Việt Nam thu được trong năm tại
Mỹ sẽ được tính vào:
a. GDP của Việt Nam
b. GNP của Việt Nam
c. GDP của Mỹ
d. Câu b và c đúng
21) Sản phẩm trung gian và sản phẩm cuối cùng khác nhau ở:
a. Mục đích sử dụng.
b. Là nguyên liệu và không phải là nguyên liệu.
c. Thời gian tiêu thụ.
d. Các câu trên đều sai
22) GDP là chỉ tiêu sản lượng quốc gia được tính theo:
a. Quan điểm lãnh thổ.
b. Sản phẩm cuối cùng được tạo ra trong năm.
c. Giá trị gia tăng của tất cả các ngành sản xuất hàng hóa và dịch vụ trong và ngoài
nước trong năm.
d. a và b đều đúng.
23) GNP là chỉ tiêu sản lượng quốc gia được tính theo:
a. Sản phẩm trung gian được tạo ra trong năm.
b. Quan điểm sở hữu.
c. a, b đều đúng.
d. a, b đều sai.
24) Tổng sản phẩm quốc gia là chỉ tiêu:
a. Phản ánh giá trị của toàn bộ sản phẩm cuối cùng và dịch vụ được tạo ra trên lãnh
thổ 1 nước
b. Phản ánh giá trị của toàn bộ sản phẩm cuối cùng và dịch vụ do công dân
một nước sản xuất ra trong một năm.
c. Phản ảnh toàn bộ thu nhập được quyền sử dụng theo ý muốn của công chúng
trong 1 năm.
d. Phản ảnh phần thu nhập mà công dân trong nước kiếm được ở nước ngoài.
GDP danh nghĩa (tỷ USD) Chỉ số giảm phát
25) Giá trị gia tăng của một doanh nghiệp là:
a. Phần còn lại của giá trị sản phẩm sau khi trừ đi những chi phí nguyên liệu để sản
xuất sản phẩm.
b. Phần còn lại của giá trị sản phẩm sau khi trừ đi những chi phí vật chất
mua
ngoài để sản xuất sản phẩm.
c. Phần còn lại của giá trị sản phẩm sau khi trừ đi toàn bộ chi phí vật chất để sản
xuất sản phẩm.
d. Phần còn lại của giá trị sản phẩm sau khi trừ đi chi phí tiền lương để sản xuất
sản phẩm
26) Giả sử trong nền kinh tế có 3 đơn vị sản xuất là A (lúa mì), B (bột mì) và C
(bánh mì). Giá trị xuất lượng của A là 500, trong đó A bán cho B làm nguyên
liệu là 450 và lưu kho là 50. Giá trị xuất lượng của B là 700, trong đó B bán cho
C làm nguyên liệu là 600 và lưu kho là 100. Đơn vị C sản xuất ra bánh mỳ và
bán cho người tiêu dùng cuối cùng là 900. GDP trong nền kinh tế sẽ là:
a. 2100 b. 1050 c. 1950 d. a, b, c đều sai
Chương 7:
1) Giả sử nền kinh tế có: tổng cầu tự định = 820 và tổng chi tiêu biên = 0,6 thì
mức sản lượng cân bằng được xác định là:
a. Y = 1640 c. Y = 3280
b. Y = 2460 d. Y = 2050
2) Nếu cán cân thương mại thặng dư, khi đó:
a. Giá trị hàng hóa nhập khẩu lớn hơn xuất khẩu.
b. Giá trị hàng hóa xuất khẩu lớn hơn nhập khẩu.
c. Giá trị hàng hóa xuất khẩu và nhập khẩu thay đổi.
d. Giá trị hàng hóa xuất khẩu và nhập khẩu bằng nhau và thay đổi như nhau.
3) Hàm nhập khẩu phụ thuộc nhân tố sau:
a. Sản lượng quốc gia
c. Lãi suất
b. Tỷ giá hối đoái
d. a và b đúng
4) Giả sử M0 = 60; MPM = 0,1; và mức sản lượng là 2500. Vậy giá trị hàng hóa
nhập khẩu tại mức sản lượng trên sẽ là:
a. M = 250
b. M = 310
c. M = 260
d. M = 190
5) Trong nền kinh tế mở, điều kiện cân bằng sẽ là:
a. I + T + G = S + I + M.
b. S - T = I + G + X - M.
c. M - X = I - G - S - T.
d. S + T + M = I + G + X.
6) Giả sử MPC (Cm)= 0,55; MPI (Im)= 0,14; MPT (Tm)= 0,2; MPM (Mm)=
0,08; số nhân của nền kinh tế mở sẽ là:
a. k = 1,5. c. k = 2.
b. k = 2,5 d. k = 3.
7) Một ngân sách cân bằng khi:
a. Thu của ngân sách bằng chi ngân sách.
b. Số thu thêm bằng số chi thêm
c. a, b đều đúng.
d. a, b đều sai.
8) Khi nền kinh tế đang suy thoái thì chính phủ nên tăng chi ngân sách mua
hàng hóa và dịch vụ.
a. Đúng, vì tăng chi ngân sách như vậy sẽ làm tăng tổng cầu, do đó làm
tăng
sản lượng.
b. Sai, vì khi nền kinh tế suy thoái, nguồn thu của chính phủ bị giảm, do đó chính
phủ không thể tăng chi ngân sách được.
9) Cán cân thương mại cân bằng khi:
a. 𝛥X = ΔM
c. X = M
b. ΔG = ΔT
d. T = G
10) Nhập khẩu tự định là:
a. Mức nhập khẩu tối thiểu không phụ thuộc vào sản lượng Y
b. Hạn ngạch do chính phủ cấp.
c. a, b đều đúng.
d. a, b đều sai.
11) Ngân sách thặng dư khi:
a. Tổng thu ngân sách lớn hơn tổng chi ngân sách.
b. Tổng thu ngân sách bằng tổng chi ngân sách.
c. Tổng thu ngân sách nhỏ hơn tổng chi ngân sách.
d. Phần thuế thu tăng thêm lớn hơn phần chi ngân sách tăng thêm
12) Khi sản lượng thực tế nhỏ hơn sản lượng tiềm năng (Y<Yp) nên áp dụng
chính sách mở rộng tài khóa bằng cách:
a. Tăng chi ngân sách và tăng thuế.
b. Giảm chi ngân sách và tăng thuế.
c. Tăng chi ngân sách và giảm thuế.
d. Giảm chi ngân sách và giảm thuế.
13. Chính sách giảm thuế của chính phủ sẽ làm:
a. Tăng tổng cầu (tổng chi tiêu) và lãi suất giảm.
b. Giảm tổng cầu (tổng chi tiêu) và lãi suất tăng.
c. Tăng tổng cầu do thu nhập khả dụng tăng.
d. Giảm tổng cầu vì thu nhập khả dụng giảm.
14. Khi nhập khẩu tăng 40 và xuất khẩu giảm 60 thì tổng cầu thay đổi:
a. Tăng 100
c. Tăng 20
b. Giảm 100
d. Giảm 20
15. Cắt giảm các khoản chi ngân sách của chính phủ là một trong những biện
pháp để:
a. Giảm tỷ lệ thất nghiệp

c. Hạn chế lạm phát.


b. Tăng đầu tư cho giáo dục.
d. Giảm thuế
16. Chính sách tài khóa là một công cụ điều hành kinh tế vĩ mô vì:
a. Việc điều chỉnh lượng phát hành tín phiếu kho bạc và lãi suất có vai trò quan
trọng trong việc ổn định kinh tế.
b. Sự thay đổi lượng cung tiền sẽ tác động đến lãi suất, đầu tư và mức nhân dụng.
( NÀY LÀ CỦA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ)
c. Sự thay đổi thuế và chi tiêu ngân sách của chính phủ có tác động đến
mức
giá, mức sản lượng và mức nhân dụng.
d. Sự thay đổi lãi suất tín phiếu kho bạc có tác động đến mức huy động vốn tài trợ
cho bội chi ngân sách của chính phủ
17) Chính sách tài khóa không phải là công cụ lý tưởng để quản lý tổng cầu
trong ngắn hạn là do:
a. Rất khó khăn khi thực hiện chính sách tài khóa thu hẹp
b. Khó xác định chính xác số nhân và liều lượng điều chỉnh G và T
c. Chính sách tài khóa không thể thay đổi một cách nhanh chóng.
d. Các câu trên đều đúng
18) Các nhà kinh tế học lo lắng đến quy mô nợ quốc gia vì:
a. Nợ quốc gia sẽ làm gia tăng thất nghiệp
b. Nợ quốc gia chồng chất khó cưỡng lại việc chính phủ in thêm tiền với quy mô
lớn và có thể dẫn đến siêu lạm phát
c. Nợ quốc gia cuối cùng phải được trang trải thông qua tăng thuế trong tương lai
d. Các câu trên đều đúng
19) Nợ công là:
a. Tất cả các khoản nợ của chính phủ và nợ được bảo lãnh bởi chính phủ
b. Thâm hụt ngân sách của một quốc gia trong một năm.
c. Toàn bộ nợ nước ngoài của một quốc gia.
d. Nợ của khu vực chính phủ một nước đối với nước ngoài.
20) Nếu ngân hàng trung ương giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc và mua vào trái phiếu
của chính phủ, thì cung tiền sẽ:
a. Tăng lên.
b. Không đổi.
c. Giảm xuống
d. Chưa biết.
21) NHTW có thể giảm bớt lượng tiền cung ứng trong nền kinh tế bằng cách:
a. Bán chứng khoán của chính phủ trên thị trường chứng khoán.
b. Tăng lãi suất chiết khấu.
c. Tăng tỉ lệ dự trữ bắt buộc.
d. Các câu trên đều đúng.
22) Lãi suất chiết khấu là mức lãi suất:
a. Ngân hàng trung gian áp dụng đối với người gửi tiền.
b. Ngân hàng trung gian áp dụng đối với người vay tiền
c. Ngân hàng trung ương áp dụng đối với ngân hàng trung gian
d. Ngân hàng trung ương áp dụng đối với công chúng
23) Khi NHTW bán công trái cho khu vực tư nhân, sẽ làm:
a. Giảm mức cung tiền.
b. Một chính sách hạn chế tín dụng sắp được thực hiện.
c. Giảm lãi suất
d. Tăng mức cung tiền.
24) Các công cụ chính làm thay đổi lượng cung tiền của ngân hàng trung ương
là:
a. Tỷ lệ dự trữ bắt buộc, lãi suất chiết khấu, hoạt động thị trường mở (mua
bán trái phiếu).
b. Tỷ lệ dự trữ bắt buộc, hạn chế việc chi tiêu của chính phủ, lãi suất chiết khấu.
c. Các câu trên đều đúng
d. Các câu trên đều sai.
25) Để giảm lạm phát, ngân hàng trung ương sẽ:
a. Tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc
b. Tăng lãi suất chiết khấu
c. Bán chứng khoán của chính phủ
d. Các câu trên đều đúng
26) Thước đo tốt nhất chi phí cơ hội của việc giữ tiền là:
a. Lãi suất thực
b. Tỷ lệ lạm phát
c. Lãi suất danh nghĩa
d. Giá trái phiếu
27) Để giảm suy thoái kinh tế, ngân hàng trung ương sẽ:
a. Giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc.
b. Giảm lãi suất chiết khấu.
c. Mua trái phiếu của chính phủ.
d. Cả ba câu đều đúng.
28) Để kiềm chế lạm phát, ngân hàng trung ương nên:
a. Hạ lãi suất chiết khấu.
b. Bán trái phiếu trên thị trường mở.
c. Mua ngoại tệ.
d. Giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc
Chương 8:
1) Trong một nền kinh tế, khi có sự đầu tư và chi tiêu quá mức của tư nhân, của
chính phủ hoặc xuất khẩu tăng mạnh sẽ dẫn đến tình trạng:
a. Lạm phát do phát hành tiền.
b. Lạm phát do giá yếu tố sản xuất tăng lên.
c. Lạm phát do cầu kéo.
d. Lạm phát do chi phí đẩy.
2) Các nhà kinh tế học cho rằng:
a. Có sự đánh đổi giữa lạm phát và thất nghiệp.
b. Không có sự đánh đổi giữa lạm phát và thất nghiệp.
c. Có sự đánh đổi giữa lạm phát do cầu và thất nghiệp trong ngắn hạn,
không
có sự đánh đổi trong dài hạn.
d. Các câu trên đều đúng.
3) Lạm phát xuất hiện có thể do các nguyên nhân:
a. Tăng cung tiền.
b. Tăng chi tiêu của chính phủ
c. Tăng lương và giá các yếu tố sản xuất
d. Cả 3 câu trên đúng.
4) Yếu tố nào sau đây là nguyên nhân của lạm phát cao:
a. Ngân sách chính phủ bội chi và được tài trợ bằng phát hành tiền giấy
b. Ngân sách chính phủ bội chi và được tài trợ bằng nợ vay nước ngoài
c. Ngân sách chính phủ bội chi và được tài trợ bằng phát hành tín phiếu kho bạc.
d. Ngân sách chính phủ bội chi bất luận nó được tài trợ thế nào.
5) Nếu tỷ lệ lạm phát tăng 8%, lãi suất danh nghĩa tăng 6% thì lãi suất thực:
a. Tăng 14% c. Giảm 2%
b. Tăng 2% d. Giảm 14%
6) Khi tỷ lệ lạm phát thực hiện thấp hơn tỷ lệ lạm phát dự đoán thì:
a. Người đi vay được lợi
b. Người cho vay được lợi
c. Người cho vay bị thiệt
d. Các câu trên đều sai
7) Hiện tượng giảm phát xảy ra khi:
a. Tỷ lệ lạm phát thực hiện nhỏ hơn tỷ lệ lạm phát dự đoán
b. Tỷ lệ lạm phát năm nay nhỏ hơn tỷ lệ lạm phát năm trước ( lạm phát )
c. Chỉ số giá năm nay nhỏ hơn chỉ số giá năm trước
d. Các câu trên đều sai
8) Chỉ số giá năm 2011 là 140 có nghĩa là:
a. Tỷ lệ lạm phát năm 2011 là 40%
b. Giá hàng hoá năm 2011 tăng 40% so với năm 2010
c. Giá hàng hoá năm 2011 tăng 40% so với năm gốc
d. Các câu trên đều sai
9) Lãi suất thị trường có xu hướng:
a. Tăng khi tỷ lệ lạm phát tăng, giảm khi tỷ lệ lạm phát giảm
b. Tăng khi tỷ lệ lạm phát giảm, giảm khi tỷ lệ lạm phát tăng
c. a và b đều đúng
d. a và b đều sai
10) Theo hiệu ứng Fisher:
a. Tỷ lệ lạm phát tăng 1% thì lãi suất danh nghĩa cũng tăng 1%
b. Tỷ lệ lạm phát tăng 1% thì lãi suất danh nghiã giảm 1%
c. a và b đều đúng
d. a và b đều sai
11) Trong một nền kinh tế, khi giá các yếu tố sản xuất tăng lên sẽ dẫn đến tình
trạng:
a. Lạm phát do cầu kéo.
b. Lạm phát do phát hành tiền.
c. Lạm phát do cung (do chi phí đẩy).
d. Cả 3 câu trên đều đúng.
12) Phương trình Fisher cho biết lãi suất danh nghĩa (hay lãi suất thị trường)
là:
a. Tổng của lãi suất thực và tỷ lệ lạm phát
b. Hiệu của tỷ lệ lạm phát và lãi suất thực
c. Hiệu của tỷ lệ lạm phát và tỷ lệ tăng mức cung tiền
d. các câu trên đều sai
13) Khi tỷ lệ lạm phát thực hiện cao hơn tỷ lệ lạm phát dự đoán thì:
a. Người đi vay được lợi
b. Người cho vay được lợi
c. Người đi vay bị thiệt
d. Các câu trên đều sai
14) Đường cong Phillips trong ngắn hạn thể hiện:
a. Có thể đưa nền kinh tế về trạng thái toàn dụng thông qua điều chỉnh giá và
lương.
b. Sự đánh đổi giữa lạm phát do cầu và tỷ lệ thất nghiệp.
c. Sự lựa chọn giữa chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ trong giải quyết việc
làm.
d. Các câu trên đều sai
15) Thất nghiệp tự nhiên của nền kinh tế là:
a. Tỷ lệ thất nghiệp ứng với thị trường lao động cân bằng
b. Thất nghiệp tạm thời (cọ xát) cộng thất nghiệp cơ cấu
c. Thất nghiệp thực tế trừ thất nghiệp chu kỳ
d. Các câu trên đều đúng
16) Để kiềm chế lạm phát do cầu chính phủ nên áp dụng các biện pháp:
a. Thắt chặt tiền tệ.
b. Cắt giảm các khoản chi tiêu công.
c. Cả a và b đều sai.
d. Cả a và b đều đúng
17) Theo các nhà kinh tế học trường phái Keynes, loại thất nghiệp nào sau đây
có thể được giải quyết hữu hiệu nhờ chính sách kích cầu:
a. Thất nghiệp chu kỳ
b. Thất nghiệp cơ cấu
c. Thất nghiệp tạm thời (cọ xát)
d. Thất nghiệp theo mùa
18) Khi nền kinh tế bị suy thoái, sản lượng sụt giảm, thu nhập giảm, sức mua xã
hội giảm. Hầu hết các doanh nghiệp đều phải cắt giảm sản lượng, sa thải một số
công nhân và hứa sẽ thuê họ làm việc trở lại khi nền kinh tế phục hồi, khi các
doanh nghiệp tăng sản lượng sản xuất như trước. Những công nhân thất
nghiệp này được xếp vào:
a. Thất nghiệp tạm thời
b. Thất nghiệp chu kỳ
c. Thất nghiệp cơ cấu.
d. Thất nghiệp theo mùa
19) Nếu CPI năm 2014 là 100; năm 2016 là 120, năm 2017 là 126. Tỷ lệ lạm
phát năm 2017 là:
a. 5% b. 20% c. 26%. d. 10%
20) Một sinh viên vừa tốt nghiệp đại học, đã nộp đơn xin việc trong 4 tuần qua,
nhưng đến nay vẫn chưa tìm được việc làm, thì có thể được xếp vào loại:
a. Thất nghiệp chu kỳ. c. Thất nghiệp tạm thời (cọ xát).
b. Thất nghiệp cơ cấu. d. Thất nghiệp theo mùa
Dùng thông tin sau đây để trả lời 2 câu hỏi tiếp theo: Quốc gia A có tổng dân số
trưởng thành là 100 triệu người, trong đó số người có việc làm là 76 triệu người,
số người thất nghiệp là 4 triệu người.
21) Lực lượng lao động của quốc gia A là bao nhiêu triệu người:
a. 100 b. 80 c. 76 d. 72
22) Tỷ lệ thất nghiệp là:
a. 4% b. 7% c. 5% d. 3%
Phần mở rộng vi mô
Câu 1: Tại mức giá cân bằng trên thị trường thì lượng của người muốn mua
bằng với lượng của người muốn bán
A. Tại thời điểm nào đó
B. Trong giai đoạn nào đó
C. Tại một địa điểm cụ thể nào đó
D. Trong một tháng
Câu 2: Nếu thu nhập của người tiêu dùng tăng mà lượng cầu cũng tăng thì
hàng hoá đó là:
A. Hàng hoá cấp thấp (inferior goods).
B. Hàng hoá thông thường (normal goods).
C. Hàng hoá thay thế (substitutes).
D. Hàng hoá bổ sung (complements).
Câu 3: Nếu giá của của hàng hoá này tăng làm lượng cầu của hàng hoá kia
giảm thì chúng là:
A. Hàng hoá cấp thấp (inferior goods).
B. Hàng hoá thông thường (normal goods).
C. Hàng hoá thay thế (substitutes).
D. Hàng hoá bổ sung (complements).
Câu 4: Giá vé xe bus tăng, nhưng tổng doanh thu của công ty xe bus không thay
đổi. Khi đó đường cầu của xe bus là:
A .Co dãn ít.
B. Co dãn đơn vị.
C. Co dãn nhiều.
D. Co dãn hoàn toàn
Câu 5: Độ co dãn của cầu iPod là 4. Nếu giá của iPod tăng 2 phần trăm thì
lượng cầu sẽ:
A. Giảm 8 phần trăm.
B. Giảm 0.5 phần trăm.
C. Tăng 8 phần trăm.
D. Tăng 2 phần trăm.
Câu 6: Nếu 10 phần trăm thay đổi của giá hàng hoá dẫn đến 5 phần trăm thay
đổi lượng cung. Khi đó cung là _____________ và độ co dãn là _____________
A. Co dãn ít, 0.5
B. Co dãn nhiều, -2
C. Co dãn ít, -0.5
D. Co dãn nhiều, 2
Câu 7: Trên thị trường bán đĩa CD, thặng dư của nhà sản xuất sẽ tăng lên nếu:
A. Chi phí cơ hội của việc sản xuất CD tăng lên.
B. Giá thị trường của CD giảm
C. Giá thị trường của CD tăng.
D. Lượng cung CD giảm.
Câu 8: Lan Anh muốn thuê một phòng ở ký túc xá để ở. Mặc dù tiền thuê phòng
là thấp hơn ở bên ngoài nhưng cô không thể tìm ra phòng trống. Sau nhiều
tháng “canh me” thì cuối cùng Lan Anh cũng tìm ra một phòng nhưng để được
ở cô phải trả thêm 500 nghìn để thay ổ khoá mới. Lan Anh nhận ra cô bị ảnh
hưởng bởi:
A. Cầu phòng ký túc xá ít co dãn.
B. Chính sách giá trần.
C. Hiệu quả của thị trường cạnh tranh.
D. Thị trường chợ đen.
Câu 9: Can thiệp nào bên dưới của chính phủ là can thiệp kinh tế
A.Thuế
B. Giá sàn
C. Giá trần
D. Hạn ngạch sản xuất
Câu 10: Trên đường cầu, ở mức giá _____________ thì độ co dãn sẽ ___
A. Thấp; nhiều
B. Cao; nhiều
C. Cao; ít
D. Thấp; là đơn vị
Câu 11: Nước mắm được xem là một mặt hàng co dãn ít. Nếu giá của nó tăng
lên 10% thì lượng cầu sẽ:
A. Tăng lên ít hơn 10%
B. Không đổi.
C. Không thể trả lời, tuỳ vào độ co dãn điểm hay khoảng.
D. Giảm ít hơn 10%
Câu 12: Cho đường cầu Q = 100/P. Hãy tính độ co dãn tại mức giá P = 50
A. -2
B. -1
C. -1.4
D. 1
Câu 13: Bởi vì hầu hết các sản phẩm nông nghiệp có độ co dãn ___________, vì
thế một khi mất mùa thì doanh thu của nông dân sẽ _____________
A. Nhiều, tăng
B. Nhiều, giảm
C. Ít, giảm
D. Ít, tăng.
Câu 14 : Khi chính phủ áp đặt một mức giá trần lên thị trường hàng hoá và dịch
nào đó thì:
A. Làm tăng giá của hàng hoá và dịch vụ
B. Tạo ra sự thiếu hụt trên thị trường hàng hoá và dịch vụ
C. Có lợi cho tất cả ai có kế hoạch mua hàng hoá và dịch vụ này
D. Chính phủ có lợi khi áp dụng chính sách giá trần
Câu 15: Trên thị trường lao động, nếu chính phủ qui định một mức tiền lương
tối thiểu thì:
A. Đây là mức giá trần trên thị trường lao động
B. Đây là mức giá sàn trên thị trường lao động
C. Đây là một cách hiệu quả để giảm thất nghiệp
D. Đây là một cách để làm thay đổi cầu lao động
Câu 16: Dầu gội đầu là một sản phẩm có _____________ vì thế người
_____________ trả hầu hết tiền thuế của sản phẩm này.
A. Cầu co dãn ít, người mua
B. Cung co dãn ít, người mua
C. Cầu co dãn nhiều, người mua
D. Cung co dãn nhiều, người bán
Câu 17: Khi đánh thuế lên xăng dầu, phát biểu nào bên dưới là sai?
A. Cung giảm, tạo ra tổn thất vô vích (deadweight loss) và mức giá sẽ tăng.
B. Cầu không thay đổi, mức giá tăng và thặng dư người tiêu dùng giảm.
C. Thị trường trở nên kém hiệm quả hơn và chính phủ thu được thuế
D. Cầu giảm, thị trường hiệu quả hơn và giá sẽ tăng.
Câu 18: Khi chính phủ đánh thuế một mặt hàng, độ co dãn của người tiêu dùng
càng _____________thì càng chịu _____________ thuế.
A. Không có câu trả lời đúng
B. Ít, ít
C. Ít, nhiều
D. Nhiều, nhiều
Câu 19: Nếu cung là Q = -4.5 + 16P và cung là Q = 13.5 - 8P. Chính phủ qui
định giá bán là 0.5, khi đó phát biểu nào bên dưới là đúng?
A. Thặng dư của người tiêu dùng tăng
B. Dư thừa hàng hoá
C. Giá qui định trên là giá trần
D. Tổng thặng dư tăng
Câu 20: Thặng dư của nhà sản xuất như thế nào nếu chính phủ qui định mức
giá sàn trong thị trường?
A. Tăng
B. Giảm
C. Không thay đổi
D. Không biết
Câu 21: Cầu của bút chì là hoàn toàn co dãn, còn cung của bút chì thì
hoàn toàn không co dãn. Nếu chính phủ đánh thuế trên thị trường này thì:
A. Người bán trả thuế
B. Người mua trả thuế
C. Không ai trả thuế
D. Thuế chia đều cho người bán lẫn người mua
Câu 22: Một hợp trà sữa giá là 15 nghìn, chính phủ đánh thuế lên mặt hàng này
và người mua vẫn trả giá là 15 nghìn. Vậy:
A. Cầu co dãn hoàn toàn
B. Cầu co dãn ít
C. Cầu co dãn nhiều
D. Cầu không co dãn
Câu 23: Thị trường chỉ ổn định khi:
A. Lượng cung bằng lượng cầu.
B. Lượng bán bằng lượng mua.
C. Cung bằng cầu.
D. Cả 3 câu trên đều đúng.
Câu 24: Nếu cung của nho giảm và cầu của nho tăng thì giá nho trên thị trường
sẽ:
A. Tăng
B. Giảm
C. Không đổi
D. Một trong 3 trường hợp trên đều có thể xãy ra.
Câu 25: Giá nho tăng là do:
A. Lượng cung của nho tăng.
B. Lượng cầu của nho giảm.
C. Cung của nho giảm.
D. Cầu của nho giảm.
Câu 26: Giá gạo tăng đã làm cho:
A. Lượng cung của gạo giảm.
B. Cung của gạo tăng.
C. Cầu của gạo giảm.
D. Lượng cầu của gạo giảm
Câu 27: Người tiêu dùng chỉ sẳn lòng mua hàng khi:
A. Giá trên thị trường lớn hơn lợi ích biên.
B. Giá trên thị trường nhỏ hơn lợi ích biên.
C. Giá trên thị trường bằng với lợi ích biên.
D. Câu b và c đều đúng.
Câu 28: Nếu doanh nghiệp đang bán sản phẩm của mình trong khu vực giá có
cầu ở trạng thái co giãn, để tăng doanh thu, doanh nghiệp phải:
A. Tăng giá
B. Giảm giá
C. Giảm sản lượng bán.
D. Tất cả đều sai.
Câu 29: Nếu cung và cầu của sản phẩm A đều tăng thì sản lượng cân bằng trên
thị trường sẽ
A. Tăng
B. Giảm
C. Không đổi
D. Một trong 3 trường hợp trên đều có thể xãy ra.
Câu 30: Nguyên nhân nào sau đây làm cho cung của cam tăng?
A. Giá cam tăng.
B. Giá phân bón giảm.
C. Thu nhập của người tiêu dùng tăng.
D. Có thông tin cho biết ăn cam có lợi cho sức khỏe.
Câu 31: Hàm số cầu và hàm số cung của thị trường là: P = 20 - Q và P = 2Q +
2. Mức giá và sản lượng cân bằng của thị trường là: P = __; Q =________
A. P = 6; Q = 14
B. P = 8; Q = 12
C. P = 14; Q = 6
D. Tất cả các lựa chọn trên đều sai
Câu 32: Cho biết hàm số cầu và hàm số cung của thị trường là: P = 20 - Q và P
= 2Q + 2. Nếu giá trên thị trường là 12, thị trường sẽ xuất hiện tình trạng:
A. Thiếu 3
B. Thừa 3
C. Thừa 18
D. Tất cả đều sai.
Câu 33: KTH_1_C2_37: Cho biết hàm số cầu và hàm s số cung của thị trường
là: P = 20 - Q và P = 2Q +2. Hãy tính thặng dư tối đa người tiêu dùng nhận
được nếu giá trên thị trường là 14?
A. 102
B. 36
C. 18
D. Tất cả đều sai.
Câu 34: Giả sử rằng, cầu mặt hàng thuốc insulin là kém co giãn, việc giảm số
lượng cung ứng sẽ ảnh hưởng đến doanh thu toàn bộ của mặt hàng này là như
thế nào (những điều kiện khác không đổi)
A. Tổng doanh thu sẽ giảm
B. Tổng doanh thu sẽ tăng
C. Không thể dự đoán được
D. Tổng doanh thu không thay đổi
Phần mở rộng vĩ mô
1. Vấn đề nào sau đây là mối quan tâm của kinh tế vĩ mô:
a. Giá nông dầu thô tăng trở lại trong thời gian gần đây
b. Thất nghiệp ở các nước OECD đang ở mức cao nhất trong 20 năm trở
lại
đây
c. Sự thoả mãn của khán giả đối với chương trình ca nhạc của HTV giảm.
d. Xuất khẩu gạo của Việt Nam đứng thứ nhất trên thế giới.
2. Phát biểu nào bên dưới được coi là chuẩn tắc
a. Lạm phát và thất nghiệp có quan hệ nghịch biến
b. Chính phủ nên giảm thuế để giảm suy thoái kinh tế
c. Lãi suất tăng thì đầu tư giảm
d. Tiền lương tối thiểu làm biến dạng thị trường lao động
3. ......là giá trị của tổng sản phẩm cuối cùng trong một nền kinh tế được tính
bằng giá của một năm nào đó làm gốc.
a. GDP danh nghĩa
b. GDP thực
c. GDP tiềm năng
d. GDP
4. GDP thực bằng với GDP tiềm năng khi:
a. Nền kinh tế có mức tăng trưởng lớn hơn bình thường
b. Thất nghiệp là rất thấp
c. Kinh tế đang ở đỉnh của chu kỳ
d. Tất cả các nguồn lực sản xuất được toàn dụng
5. Một trong những thướt đo mức giá tổng quát trong nền kinh tế là
a. Sự thay đổi trung bình trong CPI
b. Tỷ lệ lạm phát
c. Tốc độ tăng trưởng
d. CPI (Consumer Price Index)
6. Chính sách tài khoá (ngân sách) [fiscal policy] không bao gồm:
a. Việc tăng chi tiêu của chính phủ
b. Giảm thuế
c. Xây dựng thêm cơ sở hạ tầng
d. Giảm lãi suất
7. Nếu ngân hàng trung ương dự đoán lạm phát tăng và họ tăng lãi suất thì đó
là một ví dụ của:
a. Chính sách tài khoá
b. Chu kỳ kinh tế
c. Chính sách tiền tệ
d. Nền kinh tế sắp bị suy thoái
8. Sản lượng tiềm năng trong kinh tế vĩ mô là:
a. Sản lượng cao nhất của nền kinh tế có thể làm ra được
b. Là sản lượng dự báo trong tương lai
c. Là sản lượng ở đó không có thất nghiệp
d. Là sản lượng ở đó toàn dụng các yếu tố sản xuất
9. Trong 2 quí liền, dấu hiệu nào bên dưới được xem là nền kinh tế bắt đầu suy
thoái:
a. Không có thất nghiệp
b. Không có lạm phát
c. Không có xuất khẩu
d. Không có tăng trưởng kinh tế
10. GDP có thể là chỉ số tốt để đo lường hạnh phúc của quốc gia khi mà
a. GDP cũng là thu nhập khả dụng
b. Hàng hoá và dịch vụ trên thị trường đem lại cho con người hạnh phúc
c. GDP không tính hàng hoá và dịch vụ tồi
d. GDP không bỏ sót các hoạt động phi thị trường
11. Nước Zig có tốc độ tăng dân số là 2% và tăng trưởng GDP thực là 10%. Khi
đó tăng trưởng GDP thực bình quân đầu người của nó xấp xỉ là:
a. 8%
b. 2%
c. 10%
d. 4%
12. “GPD là giá thị trường của tất cả hàng hoá và dịch vụ ...... trong nền kinh tế
trong một giai đoạn nào đó”.
a. Trung gian
b. Cuối cùng
c. Đã qua sử dụng
d. Tiêu dùng
13. GDP ròng tính theo giá thị trường là:
a. Lương (w) + Lãi (i) + Lợi nhuận (π) + Tiền thuê (R) + Thuế gián thu (Ti)
b. Lương (w) + Lãi (i) + Lợi nhuận (π) + Tiền thuê (R) + Thuế gián thu (Ti) + khấu
hao (De)
c. Lương (w) + Lãi (i) + Lợi nhuận (π) + Tiền thuê (R) + khấu hao (De)
d. Lương (w) + Lãi (i) + Lợi nhuận (π) + Tiền thuê (R)
14. Khấu hao trong nền kinh tế bằng với:
a. Đầu tư gộp trừ với đầu tư ròng
b. Đầu tư ròng trừ với đầu tư gộp
c. Tổng trữ lượng vốn trừ với tổng đầu tư ròng
d. Tổng đầu tư ròng trừ với tổng trữ lượng vốn
15. GDP là tổng của tiêu dùng tư nhân, đầu tư, chi tiêu chính phủ và ......
a. Xuất khẩu ròng
b. Tiết kiệm
c. Thuế ròng
d. Lợi nhuận
16. Cán cân ngân sách của chính phủ là cân bằng và tổng đầu tư bằng với tổng
tiết kiệm thì ......
a. Đây là nền kinh tế đóng
b. Có thặng dư trong cán cân thương mại
c. Có thâm hụt trong cán cân thương mại
d. Cân bằng trong cán cân thương mại
17. Phát biểu nào bên dưới là sai?
a. Đầu tư nội địa bằng với tiết kiệm nội địa
b. GDP giá thị trường lớn hơn GDP giá yếu tố
c. GDP ròng lớn hơn GDP gộp
d. GDP thực tính bằng giá năm gốc
18. GNI (hay GNP) lớn hơn GDP khi mà:
a. NTR > 0
b. NTR <0
c. NIA > 0
d. NIA <0
19. Lạm phát tính theo CPI của Việt Nam năm 2008 là 15%, điều này có nghĩa
là:
a. CPI tăng so với năm gốc 15%
b. Giá tất cả hàng hoá thiết yếu tăng 15%
c. CPI tăng so với năm 2007 là 15%
d. Thu nhập của người dân giảm xuống 15%
20. Trong nền kinh tế đóng, nếu chính phủ tăng chi tiêu của mình thì:
a. Làm giảm tiết kiệm của chính phủ
b. Làm giảm tiết kiệm tư nhân
c. Làm tăng tiết kiệm của chính phủ
d. Làm tăng tiết kiệm tư nhân
21. Trong nền kinh tế đóng, tổng đầu tư là 500, tổng tiết kiệm tư nhân là 400,
nếu số thu thuế của chính phủ là 300 thì chi tiêu của chính phủ sẽ là:
a. 100
b. 200
c. 900
d. 700
22. Trong nền kinh tế mở, nếu tổng đầu tư lớn tổng tiết kiệm trong nước thì:
a. Có thâm hụt thương mại
b. Có thặng dư thương mại
c. Có vay nợ
d. Có vốn đầu tư nước ngoài
23. Nếu BB Thanh Vân chăm sóc da cho Jonny Trí Nguyễn (anh này mang
quốc tịch Mỹ) với số tiền là 10 nghìn USD trong năm. Tiền này thống kê sẽ ghi
nhận vào đâu của Việt Nam
a. Xuất khẩu (X)
b. Tiêu dùng của hộ gia đình (C)
c. Chuyển nhượng ròng (NTR)
d. Thu nhập ròng từ nước ngoài (NIA)
Sản lượng quốc gia (national output) là trái tim của môn kinh tế học. Nó là kết
quả của sự cân bằng trên thị trường hàng hoá và dịch vụ. Tất cả quốc gia đều
muốn hàng năm có tăng trưởng cao, tức là sản lượng làm ra ngày càng nhiều
hơn (tính bằng tiền). Chính phủ cũng góp tay vào khát vọng này bằng chính
sách chi tiêu và thuế của mình. Trong ngắn hạn, may thay, số nhân là lớn hơn
1, nghĩa là sản lượng trong nền kinh tế sẽ tăng nhiều hơn 1 đồng mà chính phủ
chi tiêu hay giảm thuế (lưu ý: trong dài hạn, đó là tai hoạ của quốc gia!)
24. Tiêu dùng biên (Marginal Propensity to Consume) là ......
a. Cộng với tiết kiệm biên (Marginal Propensity to Saving) bằng 1
b. Là phần số của tiêu dùng trên GDP
c. Là số lượng tiêu dùng trong thu nhập khả dụng
d. Là tỷ phần tiêu dùng trong thu nhập khả dụng
25. Sự kiện nào bên dưới làm tiêu dùng dịch chuyển?
a. Thuế tăng
b. Tiêu dùng tự định tăng
c. Thu nhập tăng
d. Tiêu dùng biên tăng
26. Sự kiện nào bên dưới làm đường vẽ hàm tiêu dùng dựng đứng hơn?
a. Thu nhập khả dụng tăng
b. GDP thực tăng
c. Sự sụt giảm của MPS
d. Sự sụt giảm trong MPC
27. Trong ngắn hạn, nếu trên thị trường hàng hoá đang rơi vào tình trạng dư
thừa hàng hoá thì:
a. Hàng tồn kho ngoài dự kiến đang tăng
b. Giá cả sẽ giảm
c. Tiêu dùng sẽ tăng
d. Chính phủ tăng chi tiêu
28. Hiện nay tiết kiệm của hộ gia đình là 70 và chi tiêu là 200, nếu hộ gia đình
quyết định cắt giảm chi tiêu của mình thì:
a. Tiết kiệm sẽ tăng
b. Tiết kiệm sẽ giảm
c. Tiết kiệm không đổi
d. Đầu tư sẽ giảm
29. Khi nói đến biến số tự định (autonomous variable) thì điều này có nghĩa là
biến số đó:
a. Bị quyết định bởi một hay nhiều biến số khác
b. Là biến số độc lập, không phụ thuộc vào biến số khác
c. Do chính phủ tự định
d. Do hộ gia đình tự định
30. Dự trữ của ngân hàng thương mại là:
a. Tổng số tiền dự trữ của ngân hàng (gồm bắt buộc và vượt mức)
b. Số tiền dự trữ bắt buộc bởi qui định của ngân hàng trung ương
c. Là số dự trữ vượt mức của ngân hàng thương mại
d. Là số tiền gửi của ngân hàng thương mại tại ngân hàng trung ương
31. Phát biểu nào bên dưới là đúng về cầu tiền
a. Là số tiền mà người dân giữ để mua hàng hoá và dịch vụ
b. Là lượng tiền thực mà dân chúng muốn giữ để thanh toán
c. Là ham muốn về tiền của người dân
d. Là số hàng hoá mà người dân mua sắm trong năm
32. Nếu tổng tiền gửi tăng nhưng tổng cho vay (dư nợ tín dụng) không đổi thì tỷ
lệ dự trữ:
a. Lớn hơn 1
b. Không thay đổi
c. Tăng
d. Giảm
33. Một trong những mục tiêu của ngân hàng trung ương là kiểm soát ...... bằng
cách thay đổi......
a. lạm phát; số lượng tiền trong nền kinh tế
b. mức giá, chi tiêu của chính phủ
c. thất nghiệp, lạm phát kỳ vọng
d. lạm phát, mức giá chung.
34. Khi ngân hàng trung ương tham gia vào thị trường mở bằng cách mua trái
phiếu chính phủ thì:
a. Tổng tiền gửi của ngân hàng thương mại tăng nhưng dự trữ không đổi
b. Tổng tiền gửi của ngân hàng thương mại và dự trữ của nó tăng
c. Dự trữ tăng
d. Đầu tư của ngân hàng cho cổ phiếu tăng
35. Những sự kiện nào bên dưới làm cho cầu tiền tăng?
a. Sự tăng lên của tổng sản lượng
b. Sự tăng lên của mức giá
c. Sự tăng lên của lãi suất
d. Sự tăng lên của cung tiền
36. Công cụ nào bên dưới là công cụ của chính sách tiền tệ?
a. Lãi suất chiết khấu và lãi suất thị trường
b. Tỷ lệ dự trữ bắt buộc và lãi suất cho vay
c. Mua bán trái phiếu trên thị trường mở
d. Lãi suất trái phiếu chính phủ
37. Nếu ngân hàng trung ương bán trái phiếu chính phủ thì:
a. Lãi suất trên thị trường tiền tệ tăng
b. Lãi suất trên thị trường tiền tệ giảm
c. Lãi suất trên thị trường tiền tệ không ảnh hưởng
d. Giá trái phiếu giảm
38. Nếu tỷ lệ dự trữ bắt buộc cho hệ thống ngân hàng giảm thì
a. Lãi suất trên thị trường tiền tệ tăng
b. Lãi suất trên thị trường tiền tệ giảm
c. Lãi suất trên thị trường tiền tệ không ảnh hưởng
d. Tổng tiền gửi sẽ tăng
39. Nếu ngân hàng trung ương vừa bán trái phiếu ra trên thị trường mở vừa
đồng thời giảm lãi
suất chiết khấu thì lãi suất trên thị trường tiền tệ sẽ:
a. Tăng
b. Giảm
c. Không đổi
d. Không thể kết luận
40. Khi lãi suất chiết khấu tăng thì
a. Lãi suất trên thị trường tiền tệ tăng
b. Lãi suất trên thị trường tiền tệ giảm
c. Lãi suất trên thị trường tiền tệ không ảnh hưởng
d. Tổng tiền gửi sẽ tăng
41. Suy thoái kinh tế, làm thu nhập của dân chúng giảm, khi đó lãi suất trên thị
trường tiền tệ:
a. Tăng
b. Giảm
c. Không ảnh hưởng
d. Mới đầu giảm, sau đó tăng
42. Lãi suất nào bên dưới là lãi suất thực (real interest) trong nền kinh tế?
a. Lãi suất cho vay
b. Lãi suất tiền gửi
c. Lãi suất thị trường tiền tệ liên ngân hàng
d. Các câu trên đều sai
43. Ngân hàng trung ương ......cung tiền trong nền kinh tế ......
a. kiểm soát được; trong mọi tình huống
b. kiểm soát được; nếu số nhân tiền ổn định
c. kiểm soát được; nếu kiểm soát được tỷ lệ tiền mặt trên tiền gửi của dân chúng
d. kiểm soát được; nếu kiểm soát được tỷ lệ dự trữ vượt mức của ngân hàng thương
mại
44. Chính phủ thực hiện chính sách mở rộng ngân sách (tăng G, hoặc giảm T)
và ngân hàng trung ương thực hiện chính sách mở rộng tiền tệ (tăng M), khi
đó:
a. Thu nhập tăng; lãi suất tăng
b. Thu nhập tăng; lãi suất chưa biết
c. Thu nhập chưa biết; lãi suất giảm
d. Thu nhập giảm; lãi suất giảm
45. Khi nền kinh tế gặp suy thoái, ngân hàng trung ương không nên:
a. Giảm lãi suất chiết khấu
b. Giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc
c. Tăng lãi suất chiết khấu
d. Bán trái phiếu trên thị trường mở
46. Lãi suất trên thị trường tăng là do:
a. Chính phủ tăng thuế
b. Ngân hàng trung ương mua trái phiếu chính phủ trên thị trường mở
c. Chính phủ tăng chi tiêu
d. Ngân hàng trung ương giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc
47. Bẩy thanh khoảng (liquidity trap) là hiện tượng mà ngân hàng trung ương
.......cung tiền nhưng ......không đổi.
a. giảm; thu nhập
b. tăng; lãi suất
c. Tăng; thu nhập
d. Giảm; giá cả
48. Phát biểu nào bên dưới là đúng nếu lãi suất không ảnh hưởng đến đầu tư?
a. Chính sách tiền tệ không ảnh hưởng lên thu nhập
b. Chính sách tài khoá không ảnh hưởng lên thu nhập
c. Chính sách tài khoá không ảnh hưởng lên lãi suất
d. Chính sách tiền tệ không ảnh hưởng lên lãi suất

BÀI TẬP ĐIỀN TỪ KINH TẾ VĨ MÔ


Chương 1- chương 7
Chương 1:

1. Kinh tế vĩ mô nghiên cứu về nền KT ở nền kinh tế như là một tổng thể
2. Một chu kỳ kinh tế bao gồm 4 thời kỳ theo một trình tự nhất định: _
Hưng thịnh/ Bùng nổ , Suy thoái , Đình trệ , phục hồi
3. Để đánh giá suy thoái kinh tế, các nhà kinh tế thường dùng chỉ tiêu sản lượng quốc gia (Y)
4. Định luật Okun thể hiện mối quan hệ nghịch biến giữa sản lượng thực tế và tỷ lệ thất nghiệp thực
tế
5. Quốc gia sẽ rơi vào tình trạng suy thoái kinh tế khi sản lượng quốc gia giảm liên tục trong 2 quý.
6. Sản lượng tiềm năng (Yp) là sản lượng mà nền KT đạt được tương ứng với tỷ lệ thất nghiệp tự
nhiên và là sản lượng cao nhất mà không đưa nền kinh tế rơi vào tình trạng lạm phát vừa phải.
7. Lạm phát, Chu kỳ kinh tế, Thất nghiệp là các vấn đề chủ yếu của ( Kinh tế vi mô/Kinh tế vĩ mô):
kinh tế vĩ mô
8. Trong mô hình tổng cung – tổng cầu, trong ngắn hạn nếu tổng cầu tăng thì mức giá chung P tăng,
sản lượng Y tăng
9. Trong mô hình tổng cung – tổng cầu, trong ngắn hạn nếu tổng cung tăng thì mức giá chung giảm,
sản lượng tăng
10. Nếu sản lượng thực tế (Y) vượt mức sản lượng tiềm năng (Yp), thì tỷ lệ thất nghiệp thực tế nhỏ hơn
tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên.
11. Nếu sản lượng thực tế (Y) thấp hơn sản lượng tiềm năng (Yp), thì tỷ lệ thất nghiệp thực tế lớn hơn
tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên

Chương 2:

1. Sản phẩm trung gian và sản phẩm cuối cùng khác nhau ở mục đích sử dụng
2. GDP theo giá thị trường tính bằng phương pháp chi tiêu, là tổng của C+I+G+X-M (chi tiêu của
hộ gia đình, chi đầu tư tư nhân, chi tiêu của chính phủ về HH và Dv , Xuất khẩu rồng)
3. GDP theo giá thị trường tính bằng phương pháp thu nhập, là tổng của W+i+R+Pr+De+Ti (tiền
lương, tiền lãi, tiền thuê, lợi nhuận, khấu hao, thuế gián thu)
4. Chỉ tiêu đo lường giá trị bằng tiền của toàn bộ hàng hóa và dịch vụ cuối cùng do công dân một
nước sản xuất ra trong một thời kỳ nhất định được gọi là_tổng sản phẩm quốc gia
5. GDP là tổng giá trị thị trường của hàng hoá và dịch vụ cuối cùng được sản xuất trên lãnh thổ
quốc gia trong một giai đoạn nhất định.
6. Chỉ tiêu sản lượng quốc gia thực được dùng để tính tốc độ tăng trưởng kinh tế giữa các thời kỳ.
7. GDP thực đo lường theo giá cố định , còn GDP danh nghĩa đo lường theo giá hiện hành.
8. Tổng giá trị bằng tiền của hàng hóa và dịch vụ cuối cùng được sản xuất ra trên lãnh thổ của một
quốc gia trong một năm được gọi là -tổng sản phẩm quốc nội GDP
9. Chỉ tiêu đo lường toàn bộ thu nhập do công dân của một nước làm ra trong một năm được gọi là:
tổng sản phẩm quốc gia (GNI).
10. Thuế gián thu là khoản chênh lệch giữa GDP theo giá yếu tố sản xuất và GDP theo giá thị
trường.
11. Căn hộ Nam Long được xây dựng trong năm 2020 và mở bán năm 2021, được tính vào GDP của
Việt Nam năm2020, không được tính vào GDP của VN năm 2021.
12. Mối quan hệ giữa GDP và GNP được thể hiện thông qua chỉ tiêu thu nhâp yếu tố ròng từ nước
ngoài (NFFI).

 Chương 3:
 Y= Yd + T → Yd = Y – T
 Trong nền kinh tế đơn giản, không có chính phủ: T = 0 → Yd = Y
 Yd = C + S → S = Yd - C
 Hàm tiêu dùng C = Co + Cm.Yd
 Hàm tiết kiệm S = So + Sm.Yd
 Hàm đầu tư I =Io + Im.Y
 Hàm AD = Ao + Am.Y

1. Tiêu dùng của hộ gia đình (C) phụ thuộc chủ yếu thu nhập khả dụng (Yd).
2. Tiết kiệm của hộ gia đình (S) phụ thuộc chủ yếu thu nhập khả dụng.
3. Đầu tư (I) phụ thuộc đồng biến với san luong quoc gia nghịch biến với lai suat .
4. Tiêu dùng biên (Cm hay MPC) phản ánh phần tiêu dùng tăng thêm khi thu nhập khả dụng tăng
thêm 1 đơn vị
5. Tiết kiệm biên (Sm hay MPS) phản ánh_phần tiết kiệm tăng thêm khi thu nhập khả dụng tăng
thêm 1 đơn vị______________
6. Đầu tư biên (Im hay MPI) phản ánh mức thay đổi của đầu tư khi sản lượng (Y) tăng thêm 1 đơn vị
7. Tổng cầu biên (Am) phản ánh lượng tiêu dùng tối thiểu khi sản lượng quốc gia (Y)bằng không
8. Tiêu dùng tự định ( Co) là lượng tiêu dùng tối thiểu khi thu nhập khả dụng (Yd) bằng bằng không
9. Tiết kiệm (S) là phần còn lại của thu nhập khả dụng sau khi tiêu dùng
10. Tại ‘điểm vừa đủ’ (điểm trung hòa) thì_tiêu dùng (C )bằng thu nhập khả dụng (Yd), Tiết kiệm bằng
không
11. Khái niệm đầu tư (I) trong kinh tế học chỉ đề cập đến các khoản đầu tư vật chất
12. Khi đầu tư phụ vào sản lượng quốc gia , đường đầu tư sẽ dốc lên
13. Khi đầu tư không phụ thuộc sản lượng quốc gia , đường đầu tư sẽ nằm ngang____________
14. Theo mô hình của Keynes, khi sản lượng cung ứng còn thấp hơn sản lượng tiềm năng, thì đường
tổng cung (AS) nằm ngang
15. Theo mô hình cổ điển, đường tổng cung (AS) hoàn toàn thẳng đứng tại mức sản lượng tiềm năng
(Yp)
16. Trường phái Keynes cho rằng sản lượng cân bằng không nhất thiết ở mức sản lượng tiềm năng
(Yp)
17. Trường phái cổ điển cho rằng sản lượng cân bằng luôn ở sản lượng tiềm năng (Yp)
18. Khi thu nhập khả dụng tăng, tiêu dùng tăng với mức độ ít hơn
19. Sản lượng cân bằng là mức sản lượng mà tại đó: tồng cung dự kiến (Y) bằng tổng cầu dự kiến
(AD), hay tổng rò rỉ dự kiến (S+T+M) bẳng tổng bơm vào dự kiến (Y+G+X)
20. Số nhân tổng cầu (k) phản ánh sự thay đổi trongsản lượng cân bằng khi tổng cầu dự định thay đổi
1 đơn vị
21. Công thức tính số nhân k = 1/(1-Am)
22. Theo nghịch lý của tiết kiệm, việc tăng tiết kiệm trong điều kiện các yếu tố khác không đổi, sẽ làm
cho_sản lượng quốc gia giảm xuống
23. Để giải quyết ‘Nghịch lý về tiết kiệm’, nên tăng đầu tư thêm đúng bằng lượng tăng thêm
của
tiết kiệm.

 Chương 4:
 AD = C+ I+ G + X -M
 Yd = Y -T
 T = Tx - Tr
 Hàm tiêu dùng C = Co + Cm.Yd = = Co + Cm(Y – T)
 Hàm đầu tư I =Io + Im.Y
 Hảm chi tiêu của chính phủ G= Go
 Hàm thuế ròng T = To + Tm.Y
 Hàn xuất khẩu X = Xo
 Hàm nhập khẩu M = Mo+ Mm.Y
 Hàm AD = Ao + Am.Y

1. Chi tiêu của chính phủ trong ngắn hạn (G) không phụ thuộc vào sản lượng/Thu nhập quốc gia
2. Xuất khẩu (X) không phụ thuộc vào sản lượng/Thu nhập quốc gia
3. Nhập khẩu (M) phụ thuộc vào sản lượng/ tha nhập quốc gia
4. Nhập khẩu biên (Mm hay MPM) phản ánh lượng nhập khẩu tăng thêm khi thu nhập quốc gia
tăng thêm 1 đơn vị
5. Chi chuyển nhượng (Tr) gồm các khoản chi trợ cấp thất nghiệp, trợ cấp hưu trí, không bao
gồm_tiền lãi về nợ công , đầu tư công .
6. Chi trợ cấp (Tr) không phải thành phần của tổng cầu (AD)
7. Tăng trợ cấp của chính phủ (Tr) có tác động gián tiếp làm tăng tổng cầu
8. Chi tiêu của chính phủ về HH&DV gồm các khoản chi tiền lương trả cho cán bộ công nhân
viên của chính phủ, chi tiêu cho các hoạt động công, chi xây dựng bến cảng, cầu đường, công
viên,…
9. Cán cân ngân sách chính phủ (B) = Tổng thu ngân sách trừ tổng chi ngân sách:
- Khi tổng thu ngân sách bằng tổng chi ngân sách, thì ngân sách cân bằng
- Khi tổng thu ngân sách lớn hơn tổng chi ngân sách, thì ngân sách thặng dư
- Khi tổng thu ngân sách nhỏ hơn tổng chi ngân sách, thì ngân sách thâm hụt
10. Cán cân thương mại (NX) = Gía trị xuất khẩu hàng hóa và dịch vụ (X) trừ giá trị nhập khẩu
hàng hóa và dịch vụ (M):
- Khi gía trị xuất khẩu hàng hóa và dịch vụ (X) bằng giá trị nhập khẩu hàng hóa và dịch
vụ (M ), thì cán cân thương mại cân bằng
- Khi gía trị xuất khẩu hàng hóa và dịch vụ (X) lớn hơn giá trị nhập khẩu hàng hóa và
dịch vụ (M ), thì cán cân thương mại_thặng dư .
- Khi gía trị xuất khẩu hàng hóa và dịch vụ (X) nhỏ hơn giá trị nhập khẩu hàng hóa và
dịch vụ (M ), thì cán cân thương mại thâm hụt_.
11. Khi xuất khẩu tăng sẽ làm sản lượng tăng, khi nhập khẩu tăng sẽ làm sản lượng giảm.
12. Ý nghĩa của phương trình S + T + M = I + G + X là rổng các khoảng bơm vào bằng tổng các
khoảng rò rỉ của một nền kinh tế.
13. Số nhân của tổng cầu (k) phản ánh mức thay đổi trong sản lượng khi tổng cầu tự định thay đổi 1
đơn vị.
14. Mục tiêu của chính sách tài khóa là ổn định nền kinh tế ở mức sản lượng tiềm năng , với tỉ lệ
thất nghiệp tự nhiên và tỷ lệ lạm phát vừa phải
15. Các công cụ của chính sách tài khóa gồm: thuế và chi ngân sách ______________
16. Khi nền kinh tế đang bị suy thoái, chính phủ nên thực hiện chính sách tài khóa mở rộng bằng
cách giảm thuế và tăng chi ngân sách .
17. Khi nền kinh tế đang có lạm phát cao, chính phủ nên thực hiện chính sách tài khóa thu hẹp bằng
cách tăng thuế và giảm chi ngân sách .

18. Chính sách giảm thuế của chính phủ sẽ làm tổng cầu tăng và thu nhập quốc gia tăng .
19. .‘Nợ công’ là Tất cả các khoản nợ của chính phủ và nợ được bảo lãnh bởi chính phủ.
20. Nhân tố ổn định tự động nền kinh tế gồm: thuế thu nhập lũy tiến và trợ cấp thất nghiệp .
21. Chi chuyển nhượng gồm các khoản chi nào dưới đây:
a.
Chính phủ chi xây dựng tuyến đường cao tốc.
b.
Trợ cấp thất nghiệp.
c.
Cả 3 câu đều đúng.
d.
Tiền lãi về khoản nợ công.

22. Cán cân thương mại thặng dư khi:

a.
Lượng hàng hóa nhập khẩu nhỏ hơn hạn ngạch nhập khẩu.
b.
Giá trị hàng hóa nhập khẩu lớn hơn giá trị hàng hóa xuất khẩu.
c.
Giá trị hàng hóa xuất khẩu lớn hơn giá trị hàng hóa nhập khẩu.
d.
Kim ngạch xuất khẩu lớn hơn giá trị trợ giá hàng xuất khẩu.
23. Chính sách tài khoá không bao gồm:

a.
Việc xây dựng thêm cơ sở hạ tầng.
b.
Việc giảm thuế.
c.
Việc tăng chi tiêu của chính phủ.
d.
Việc giảm lãi suất.
24. Cho biết các số liệu ở một nền kinh tế: xuất khẩu tự định (X0) = 300; nhập khẩu tự định
(M0) = 60; nhập khẩu biên (Mm) = 0,15 và mức sản lượng cân bằng của nền kinh tế (Y) =
2000; Tình trạng cán cân thương mại tại điểm cân bằng sản lượng là:
a.
Thặng dư
b.
Thâm hụt
c.
Cân bằng
d.
Không tính được
25. Câu nào dưới đây phản ánh chính xác nhất khái niệm ‘Nợ công’:

a.
Thâm hụt ngân sách của một quốc gia trong một năm.
b.
Toàn bộ nợ nước ngoài của một quốc gia.
c.
Nợ của khu vực chính phủ một nước đối với nước ngoài.
d.
Tất cả các khoản nợ của chính phủ và nợ được bảo lãnh bởi chính phủ.
26. Cho đồ thị với trục tung là tổng cầu (AD) và trục hoành là sản lượng quốc gia (Y). Đường
tổng cầu chắc chắn dịch chuyển song song xuống dưới khi:

a.
Nhập khẩu và xuất khẩu đều giảm.
b.
Chính phủ cắt giảm thuế.
c.
Chính phủ cắt giảm chi tiêu đầu tư công.
d.
Cả 3 câu đều đúng.
27. Khuynh hướng nhập khẩu biên theo thu nhập (Mm) cho biết:

a.
Lượng nhập khẩu tăng thêm khi tổng cầu tự định tăng thêm 1 đơn vị.
b.
Lượng thu nhập quốc gia thay đổi khi nhập khẩu thay đổi 1 đơn vị.
c.
Lượng thu nhập khả dụng tăng thêm khi nhập khẩu thay đổi 1 đơn vị.
d.
Lượng nhập khẩu tăng thêm khi thu nhập quốc gia tăng thêm 1 đơn vị.
28. Khi nền kinh tế suy thoái, chính phủ nên:

a.
Thực hiện chính sách kích cầu.
b.
Giảm thuế cho khu vực doanh nghiệp.
c.
Tất cả các câu đều đúng.
d.
Tăng chi tiêu ngân sách.
29. Bộ phận nào sau đây không bao gồm trong tổng cầu:

a.
Xuất khẩu ròng.
b.
Đầu tư của khu vực tư nhân.
c.
Chi xây dựng cơ sở hạ tầng của chính phủ.
d.
Chi trợ cấp thất nghiệp.
30. Số nhân chi tiêu của chính phủ về hàng hoá và dịch vụ:

a.
Bằng với số nhân chi chuyển nhượng.
b.
Bằng với số nhân tổng cầu.
c.
Bằng với số nhân của thuế.
d.
Nghịch đảo của số nhân tổng cầu.

Chương 5:

1. Tiền trong kinh tế học được định nghĩa là bất kỳ phương tiện nào miễn sao được chấp nhận chung
trong thanh toán.
2. Nhờ vào đặc điểm dễ phân chia, được chấp nhận chung và chi phí sản xuất thấp hơn giá trị đồng
tiền mà tiền tệ thực hiện một cách hiệu quả chức năng phương tiện trao đổi .
3. ‘Bỏ tiền vào heo đất để tiêu dùng trong tương lai’ thuộc về chức năng dự trữ giá trị của tiền tệ.
4. Khối tiền giao dịch M1 bao gồm: tiền mặt ngoài ngân hàng và tiền gửi không kì hạn viết sec_.
5. Lượng tiền cơ sở (hay tiền mạnh H) bao gồm: tiền mặt ngoài ngân hàng và tiền dự trữ trong hệ
thống ngân hàng.
6. Dự trữ của ngân hàng thương mại gồm: tổng số tiền dự trữ bắt buộc và dự trữ tùy ý.
7. Ngân hàng trung ương có chức năng quản lý các ngân hàng trung gian, là ngân hàng của các
ngân hàng trung gian, độc quyền in và phát hành tiền , là ngân hàng của chính phủ, thực thi
chính sách tiền tệ .
8. Chức năng của ngân hàng thương mại là: kinh doanh tiền tệ và đầu tư vì lợi nhuận .
9. Theo giả định lý tưởng, số nhân đơn giản của tiền bằng nghịch đảo của tỉ lệ dự trữ (1/d).
10. Số nhân tiền tệ (kM) thể hiện sự thay đổi trong lượng cung tiền khi lượng tiền mạnh thay đổi 1 đơn
vị.
11. Mức cung tiền được biểu diễn trên đồ thị có dạng là đường thẳng đứng .
12. Ngân hàng thương mại tạo ra tiền bằng cách cho khách hàng vay tiền .
13. Cầu tiền phụ thuộc lãi suất và sản lượng .
14. Lãi suất áp dụng khi ngân hàng trung ương cho các ngân hàng thương mại vay được gọi là lãi suất
triết khấu.
15. Nghiệp vụ thị trường mở (OMO) được thực hiện khi ngân hàng trung ương mua và bán trái phiếu
trên thị trường mở.
16. Tỷ lệ dự trữ bắt buộc (dbb) là tỷ lệ dự trữ mà ngân hàng trung ương quy định cho từng loại tiền
gửi đối với ngân hàng thương mại và nộp lại vào tài khoảng của ngân hàng thương mại mở ở
ngân hàng trung ương
17. Mục tiêu cuối cùng của chính sách tiền tệ là ổn định giá cả và ổn định nền kinh tế .
18. Các công cụ của chính sách tiền tệ gồm:_ hoạt động trên thị trường mở , tỷ lệ dự trữ bắt buộc, lãi
xuất triết khấu
19. Ba cách mà ngân hàng trung ương sử dụng để làm tăng cung tiền là: mua trái phiếu chính phủ, giảm
dự trữ bắt buộc, giảm lãi suất chiết khấu.
20. Khi ngân hàng trung ương bán trái phiếu ra, thì lượng cung tiền sẽ giảm và lãi suất sẽ tăng .
21. Khi ngân hàng trung ương mua trái phiếu vào, thì lượng cung tiền sẽ tăng và lãi suất sẽ giảm .
22. Khi cung tiền tăng thì lãi suất sẽ giảm và đầu tư sẽ tăng.
23. Khi cung tiền giảm thì lãi suất sẽ tăng và đầu tư sẽ giảm

Chương 6:

1. Tỷ lệ thất nghiệp là tỷ lệ phần trăm số người thất nghiệp chiếm trong lực lượng lao động .
2. Lực lượng lao động bao gồm: những người trong độ tuổi lao động, có khả năng lao động, đang
có việc làm hoặc đang tìm việc làm .
3. Những ngưới không nằm trong lực lượng lao động gồm học sinh, sinh viên, người nội trợ,
những người trong độ tuổi lao động có khả năng lao động nhưng không tìm việc làm
4. Thất nghiệp tạm thời (cọ xát) cộng thất nghiệp cơ cấu bằng thất nghiệp tự nhiên của nền kinh tế
.
5. Thất nghiệp thực tế trừ thất nghiệp chu kỳ bằng thất nghiệp tự nhiên của nền kinh tế
6. Một sinh viên vừa tốt nghiệp đại học, đã nộp đơn xin việc trong 4 tuần qua, nhưng đến nay vẫn
chưa tìm được việc làm, thì có thể được xếp vào dạng thất nghiệp tạm thời .
7. Khi nền kinh tế bị suy thoái, sản lượng quốc gia giảm sụt, sức mua xã hội giảm, thất nghiệp gia
tăng. Các công ty phải cho một số công nhân nghỉ việc và hứa sẽ thuê các công nhân này làm
việc trở lại khi nền KT phục hồi, sản lượng gia tăng. Các công nhân bị nghỉ việc này được xếp
vào thất nghiệp chu kỳ .
8. Trong một quốc gia có số người có việc làm là 72 triệu và số người thất nghiệp là 8 triệu. Tỉ lệ
thất nghiệp là 10%.
9. Chỉ số giá phản ánh sự thay đổi trong mức giá chung của các hàng hóa và dịch vụ của kỳ này so
với kỳ gốc .
10. Tỷ lệ lạm phát hàng năm là tỷ lệ phần trăm gia tăng trong mức giá chung của năm này so với năm
trước .
11. Trong ngắn hạn nếu tiêu dùng của các hộ gia đình tăng, đầu tư doanh nghiệp tăng, đầu tư chính
phủ tăng quá mức, sẽ xảy ra lạm phát do cầu kéo .
12. Khi giá các nguyên liệu đầu vào của quá trình sản xuất tăng lên sẽ dẫn đến lạm phát do cung (chi
phí đẩy) .
13. Đường Phillips ngắn hạn thể hiện sự đánh đổi giữa lạm phát do cầu và tỷ lệ thất nghiệp trong
ngắn hạn.
14. Đường Phillips dài hạn thể hiện (có/không có) không có sự đánh đổi giữa lạm phát do cầu và
thất nghiệp trong dài hạn.
15. Lãi suất thị trường có xu hướng tăng khi tỷ lệ lạm phát tăng, giảm khi tỷ lệ lạm phát giảm.
16. Các nhà kinh tế học cho rằng có sự đánh đổi giữa lạm phát do cầu và thất nghiệp trong ngắn hạn,
không có sự đánh đổi trong dài hạn .
17. Lãi suất thực bằng lãi xuất danh nghĩa trừ tỷ lệ lạm phát .
18. Chỉ số giá năm 2018 là 150 có nghiã là giá hàng hoá và dịch vụ năm 2018 tăng 50% so với năm
gốc .
19. Khi mức giá chung tăng, số tiền cần thiết để mua một rổ hàng hoá điển hình sẽ tăng , vì vậy giá
trị tiền tệ giảm .
20. Nếu lãi suất danh nghĩa là 8%, tỷ lệ lạm phát là 5%, thì lãi suất thực là 3%

Chương 7

1. Thị trường mà ở đó đồng tiền của quốc gia này có thể đổi lấy đồng tiền của quốc gia khác là thị
trường ngoại hối .
2. Tỷ giá hối đoái danh nghĩa ( e) là mức giá mà 2 đồng tiền của 2 quốc gia có thể chuyển đổi cho
nhau
3. Tỷ giá hối đoái danh nghĩa ( e) là tỷ số phản ánh lượng nội tệ thu được khi đổi 1 đơn vị ngoại
tệ
4. Tỷ giá hối đoái danh nghĩa ( e) là tỷ số phản ánh lượng ngoại tệ khi đổi 1 đơn vị nội tệ
5. Cầu ngoại tệ ở Việt Nam xuất phát từ nhập khẩu vào Việt Nam và mua tài sản ở nước ngoài của
công dân Việt Nam .
6. Cung ngoại tệ ở Việt Nam xuất phát từ xuất khẩu từ Việt Nam và mua tài sản ở Việt Nam của
công dân nước ngoài .
7. Lượng kiều hối chuyển về Việt Nam hàng năm được phản ánh trong tài khoản vãng lai
8. Cơ chế mà ở đó tỷ giá hối đoái được tự do hình thành trên thị trường ngoại hối là cơ chế tỷ giá
hối đoái thả nổi hoàn toanf .
9. Các tài khoản của cán cân thanh toán (BP) là: tài khoản vãng lai, tài khoản vốn, tài khoản tài
chính, sai số thống kê, khoản tài trợ chính thức
10. Cơ chế mà ở đó tỷ giá hối đoái được Ngân hàng Trung ương công bố và cam kết duy trì trên thị
trường ngoại hối là cơ chế tỷ giá hối đoái cố định .
11. Trong điều kiện giá cả hàng hóa ở các nước không thay đổi, khi tỷ giá hối đoái tăng lên (nội tệ
giảm giá) sẽ có tác dụng tăng xuất khẩu và giảm nhập khẩu hàng hóa và dịch vụ.
12. Trong điều kiện giá cả hàng hóa ở các nước không thay đổi, khi tỷ giá hối đoái giảm xuống (nội
tệ tăng giá) sẽ có tác dụng giảm xuất khẩu và tăng nhập khẩu hàng hóa và dịch vụ.

You might also like