thuyết trình ngày 9.10

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 6

XIN CHÀO CÁC BẠN, CHÚNG TUI LÀ NHÓM 2, GỒM CÓ CÁC NHÂN VẬT SIU KEO

SAU ĐÂY (ng thuyết trình kể tên các thành viên dựa trên slide) HÔM NAY CHÚNG
GIỚI THIẸU TUI SẼ ĐỘT PHÁ MÔN TRIẾT HỌC CÙNG VỚI CÁC BẠN VỚI TƯ CÁCH LÀ NHÓM
THUYẾT TRÌNH, CHÚNG TA CÙNG BẮT ĐẦU THÔI !

NHƯ ĐÃ BIẾT, TUẦN TRƯỚC CHÚNG TA ĐÃ ĐƯỢC HỌC CƠ BẢN VỀ “TRIẾT HỌC
MAC-LENIN" ĐÚNG KHÔNG NÀO? BÂY GIỜ NHÓM 2 SẼ CHIA SẺ CHI TIẾT HƠN VỀ
NỘI DUNG “VẬT CHẤT VÀ Ý THỨC”, CÙNG “MỐI QUAN HỆ” GIỮA HAI KHÁI NIỆM
ĐÓ, NGOÀI RA CÒN CÓ VỀ MỘT KHÁI NIỆM VÔ CÙNG MỚI LẠ “PHÉP DUY VẬT
DẪN VÀO BÀI
BIỆN CHỨNG” NHƯNG ĐỪNG LO, NHÓM 2 ĐÃ CÓ NHỮNG VÍ DỤ THỰC TẾ CỤ
THỂ CHO TỪNG PHẦN ĐỂ CÁC BẠN DỄ HIỂU NHẤT. MONG CÁC BẠN SẼ LẮNG
NGHE CHÚNG TUI !!

TRƯỚC TIÊN CHÚNG TA CÙNG TÌM HIỂU VỀ NỘI DUNG ĐẦU TIÊN, VỀ VẬT CHẤT
VÀ Ý THỨC. (slide

 ĐẦU TIÊN CHÚNG TA SẼ NÓI VỀ KHÁI NIỆM VẬT CHẤT.


Vật chất là một phạm trù Triết học, được dùng để chỉ thực tại khách quan mà
con người biết thông qua cảm giác, được cảm giác chụp lại, chép lại, phản ảnh
tồn tại không phụ thuộc vào cảm giác.
KHÁI
KHI NÓI ĐẾN VẬT CHẤT, CHÚNG TA THƯỜNG NGHĨ ĐẾN NHỮNG ĐỒ VẬT CÓ THỂ
NIỆM 1
CẦM NẮM ĐƯỢC, CÓ THỂ SỬ DỤNG ĐƯỢC ĐÚNG KHÔNG?
THỰC RA VẬT CHẤT TRONG TRIẾT HỌC KHÔNG CHỈ ĐƠN THUẦN MANG TÍNH
CHẤT VẬT THỂ NHƯ LÀ CÁI XE, CÁI NHÀ HAY CUỐN SÁCH CHÚNG TA ĐANG CẦM.
NỘI
VẬT CHẤT TRONG TRIẾT HỌC LÀ MỘT PHẠM TRÙ TỒN TẠI KHÁCH QUAN VẬY
DUNG
CÁI THỨ NÀO MANG TÍNH CHẤT KHÁCH QUAN THÌ CHÍNH LÀ VẬT CHẤT.
1
TIỆN ĐÂY XIN BỔ SUNG THÊM KHÁI NIỆM TÍNH KHÁCH QUAN, TÍNH KHÁCH
QUAN LÀ TÍNH ĐỘC LẬP KHÔNG PHỤ THUỘC VÀO Ý THỨC CỦA CON NGƯỜI.

VÍ DỤ NHÉ, TUI ĐANG CẦM MỘT CÂY THƯỚC TRÊN TAY, XONG NGHĨ TRONG
ĐẦU BẢO CÂY THƯỚC BIẾN MẤT NGAY, THÌ CÂY THƯỚC VẪN Ở NGUYÊN ĐÓ,
NHƯ VẬY CÂY THƯỚC NÀY CHÍNH LÀ MANG TÍNH KHÁCH QUAN VÀ NÓ LÀ VẬT
CHẤT.
VÍ DỤ
HOẶC QUY LUẬT NƯỚC 100 ĐỘ SẼ BỐC HƠI, Ý THỨC MUỐN 10 ĐỘ THÀNH HƠI
NHƯNG ĐÓ LÀ ĐIỀU KO THỂ, VẬY QUY LUẬT NÀY MANG TÍNH KHÁCH QUAN KO
PHỤ THUỘC Ý THỨC CON NGƯỜI NÊN ĐÓ LÀ VẬT CHẤT.

NHƯ VẬY VẬT CHẤT TRONG TRIẾT HỌC LÀ VẬT THỂ, QUY LUẬT, TRÍ THỨC VÀ BẤT
KẾT CỨ THỨ GÌ MANG TÍNH KHÁCH QUAN, TỒN TẠI ĐỘC LẬP VÀ KHÔNG PHỤ THUỘC
LUẬN VÀO Ý CHÍ CỦA CON NGƯỜI.

KHÁI TIẾP THEO CHÚNG TA BÀN VỀ KHÁI NIỆM Ý THỨC.


NIỆM 2 Ý thức là sự phản ánh của Thế giới khách quan vào não bộ con người dựa trên cơ
sở các hoạt động thực tiễn, và nó là của thế giới khách quan, đây là phản ánh
tích cực, chủ động và sáng tạo của hình ảnh chủ quan.
CHÚNG TA CÙNG PHÂN TÍCH NÓ THEO CÁCH ĐƠN GIẢN HƠN NHÉ.
THỨ NHẤT BẢN CHẤT Ý THỨC LÀ PHẢN ÁNH VẬT CHẤT.
THỨ 2 Ý THỨC LÀ HÌNH ẢNH CHỦ QUAN CỦA THẾ GIỚI KHÁCH QUAN, CHÍNH XÁC
NÓ LÀ HÌNH ẢNH CHỨ KO PHẢI BẢN THÂN SỰ VIỆC, SỰ VIỆC DC ĐƯA VÀO NÃO
VÀ CẢI BIẾN TRONG ĐÓ VÀ MỨC ĐỘ CẢI BIẾN TÙY THUỘC CHỦ THỂ NỮA.
THỨ 3 Ý THỨC CÓ SỰ PHẢN ẢNH TÍCH CỰC CHỦ ĐỘNG VÀ SÁNG TẠO, NGHĨA LÀ
KHÔNG PHẢI VẬT CHẤT NHƯ THẾ NÀO THÌ PHẢN ẢNH VÀO BỘ NÃO CHÚNG TA
NHƯ THẾ.

LẤY VÍ DỤ LÀ GIỮA 2 CÔ GÁI, 1 CÔ CHÚNG TA THÍCH VÀ 1 CÔ CHÚNG TA GHÉT


THÌ ĐƯƠNG NHIÊN TA SẼ NHÌN THẤY CÔ CHÚNG TA THÍCH ĐẸP HƠN DÙ CHO 2
VÍ DỤ
CÔ ĐẸP NGANG NHAU.

VÌ VẬY Ý THỨC CÓ TÍNH CHỦ ĐỘNG VÀ SÁNG TẠO CHỨ KHÔNG PHẢI TÍNH
KẾT KHÁCH QUAN NHƯ NÀO THÌ PHẢN ẢNH VÀO NÃO CHÚNG TA HỆT NHƯ THẾ.
LUẬN Ý THỨC LÀ SỰ PHẢN ÁNH VẬT CHẤT THEO TÍNH CHỦ QUAN VÀ SÁNG TẠO.

RỒI CHÚNG TA CÙNG CHUYỂN SANG MỐI LIÊN HỆ GIỮA HAI KHÁI NIỆM TRÊN
NHÉ.
KHÁI
Theo chủ nghĩa duy vật biện chứng VẬT CHẤT CÓ TRƯỚC Ý THỨC VÀ VẬT CHẤT
NIỆM 3
QUYẾT ĐỊNH Ý THỨC .

VÍ DỤ NHƯ SAU, KHI NHÌN CÂY TO THÌ CÂY TO LÀ VẬT CHẤT LÀ KHÁCH QUAN,
VÍ DỤ THÌ HÌNH ẢNH CÂY TO ĐÓ SẼ PHẢN ẢNH LẠI Ý THỨC CỦA CHÚNG TA, VÀ NÃO SẼ
3.1 XUẤT HIỆN Ý NGHĨ NÓ LÀ CÂY TO

VÌ Ý THỨC LÀ SỰ PHẢN ÁNH CỦA VẬT CHẤT NÊN Ý THỨC LÀ CÁI CÓ SAU, BỘ NÃO
KẾT
PHẢI DỰA VÀO VẬT CHẤT ĐỂ ĐƯA RA Ý THỨC, VẬY RÕ RÀNG VẬT CHẤT CÓ
LUẬN
TRƯỚC VÀ NÓ QUYẾT ĐỊNH Ý THỨC.
3.1
THẾ NHƯNG NẾU VÍ DỤ NHƯ TÔI HỌC KÉM MÀ Ý MUỐN MUỐN HỌC GIỎI THÌ KO
THỂ TRỞ THÀNH NGƯỜI HỌC GIỎI NGAY DC, NHƯNG CÓ THỂ CÓ TÁC ĐỘNG Ý
VÍ DỤ
THỨC MUỐN HỌC GIỎI SẼ LÀM BẢN THÂN TÔI QUYẾT TÂM HỌC HÀNH VÀ TRỞ
3.2
THÀNH NGƯỜI HỌC GIỎI.

KẾT VẬY NÊN CÓ THỂ KHẲNG ĐỊNH RẰNG: Ý THỨC KHÔNG THỂ QUYẾT ĐỊNH VẬT
LUẬN CHẤT NHƯNG Ý THỨC LẠI CÓ TÁC ĐỘNG TRỞ LẠI VẬT CHẤT.
3.2
BÂY GIỜ MỜI CÁC BẠN CÙNG THAM GIA VÀO MINIGAME CỦA NHÓM 2 ĐỂ HIỂU
RÕ HƠN VỀ CÁC KHÁI NIỆM TRÊN NHÉ. MINIGAME CÙNG VỚI NHỮNG PHẦN
MINIGAME
QUÀ VÔ CÙNG THƠM NGON, BẮT ĐẦU THÔI. MÌNH XIN MỜI BẠN __

NỘI KHÁI CÙNG KHÉP LẠI NỘI DUNG TRÊN, CHÚNG TA CHUYỂN SANG NỘI DUNG CẦN TÌM
DUNG NIỆM 1 HIỂU THỨ 2, VỀ PHÉP BIỆN CHỨNG, VỀ KHÁCH QUAN VÀ CHỦ QUAN TIẾP ĐÓ
2 CÙNG TRẢ LỜI CÂU HỎI "PHÉP BIỆN DUY VẬT CÓ Ý NGHĨA NHƯ THẾ NÀO?" NHÉ.
NÓI VỀ BIỆN CHỨNG,
-Biện chứng chỉ sự liên hệ, tác động, chuyển hóa, vận động và phát triển theo
quy luật của các sự vật hiện tượng trong tự nhiên, xã hội và tư duy.
-Nghiên cứu mọi sự vật, hiện tượng thế giới trong mối liên hệ tác động qua lai
với các sự vật , hiện tượng khác và sự ảnh hưởng,ràng buộc lẫn nhau giữa chúng.

VẬY BIỆN CHỨNG NÓI ĐƠN GIẢN CHÍNH LÀ LIÊN HỆ, TỪ CÁI NÀY TÁC ĐỘNG TỚI
CÁI KHÁC VÀ ĐC NGHIÊN CỨU TRONG SỰ VẬN ĐỘNG BIẾN ĐỔI KHÔNG NGỪNG
KẾT
TỪ ĐÓ BIỆN CHỨNG THỪA NHẬN XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN TỪ TRONG CHÍNH SỰ
LUẬN
VẬT, HIỆN TƯỢNG ĐÓ.

VẬY VỀ KHÁI NIỆM BIỆN CHỨNG KHÁCH QUAN CŨNG CÓ THỂ TỪ TRÊN MÀ SUY
RA. NÓ CHÍNH LÀ:
KHÁI sự phản ánh những mối liên hệ, sự phát triển của các sự vật, hiện tượng trong tự
NIỆM 2 nhiên mang tính khách quan nhất. THÊM CẢ sự liên hệ, tác động, chuyển hóa,
vận động và phát triển theo quy luật của cả tự nhiên, xã hội và tự duy bên ngoài

LẤY MỘT VÍ DỤ TỪ MAC-LENIN, ÔNG ĐÃ SỬ DỤNG BIỆN CHỨNG KHÁCH QUAN


ĐỂ NGHIÊN CỨU VÀ PHÂN TÍCH KHÍ HẬU.
NGHĨA LÀ ÔNG KHÔNG PHỤ THUỘC VÀO BẤT KÌ QUAN ĐIỂM CÁ NHÂN MÀ ÔNG
ĐÃ VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP DUY VẬT TRIẾT HỌC ĐỂ TÌM HIỂU VỀ NGUYÊN
VÍ DỤ
NHÂN VÀ HẬU QUẢ CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TỪ GÓC ĐỘ VẬT CHẤT VÀ XÃ HỘI.
CỤ THỂ LÀ SỰ GIA TĂNG KHÍ CỦA NHÀ KÍNH, SỰ SUY GIẢM RỪNG NGẬP MẶN VÀ
CÁC TÁC ĐỘNG VẬT CHẤT KHÁC.

SUY RA
Biện chứng khách quan sẽ giúp đảm bảo rằng phân tích của vấn đề này được
KẾT
tiến hành dựa trên các dữ liệu và thông tin có cơ sở, không bị ảnh hưởng bởi
LUẬN
quan điểm cá nhân hoặc cảm xúc riêng tư nào khác.

TIẾP THEO "BIỆN CHỨNG CHỦ QUAN LÀ GÌ?"


NÓ HOÀN TOÀN NGƯỢC LẠI VỚI BIỆN CHỨNG KHÁCH QUAN VỪA NÓI TRÊN.
BIỆN CHỨNG CHỦ QUAN là sự phản ánh mối liên hệ, sự vật, hiện tượng của thế
giới khách quan vào đầu óc, tư duy của con người.
KHÁI
HAY ĐƠN GIẢN HƠN, biện chứng chủ quan còn là biện chứng của ý niệm trong
NIỆM 3
tư duy / sự phản ảnh biện chứng của thế giới hiện thực / và theo triết học Mác
nó tiếp cận các vấn đề dựa trên quan điểm cá nhân, cảm xúc, và kinh nghiệm
riêng của cá nhân, không theo các dữ liệu có sẵn.

VÍ DỤ VÍ DỤ CHO DỄ HIỂU, KHI BẠN ĐANG THAM GIA GIAO THÔNG VỚI TỐC ĐỘ CAO,
NHƯNG BẠN LẠI NGHĨ "ĐI THẾ NÀY LÀ CÒN CHẬM" VÀ CỨ TIẾP TỤC ĐI QUÁ TỐC
ĐỘ CHO PHÉP, ĐÓ LÀ BIỆN CHỨNG CHỦ QUAN CỦA BẢN THÂN BẠN.

HAY RÕ HƠN LÀ KHI CÙNG NHAU ĐÁNH GIÁ MỘT TÁC PHẨM NGHỆ THUẬT, MỘT
NGƯỜI LẠI THẤY BỨC TRANH TRÔNG TĨNH LẶNG, ÊM ĐỀM NHƯNG NG KHÁC LẠI
THẤY SỰ HỖN LOẠN, DỮ DỘI, LÍ DO DẪN TỚI SỰ ĐỐI LẬP CHÍNH LÀ VÌ LẬP LUẬN
DỰA TRÊN CẢM XÚC VÀ TRẢI NGHIỆM CÁ NHÂN MỖI NGƯỜI KHÁC NHAU.
VÌ VẬY, NÓI CÁCH KHÁC Biện chứng chủ quan đặt trọng tâm vào quan điểm cá
KẾT nhân và kinh nghiệm riêng, và không nhất thiết phụ thuộc vào các dẫn chứng hay
LUẬN dữ liệu bên ngoài.

RỒI KHÉP LẠI CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN TRÊN, CHÚNG TA CÙNG ĐI TỚI KHÁI NIỆM
CHÍNH CỦA NỘI DUNG SỐ 2, PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT. VẬY NÓ LÀ GÌ ?

ANGGHEN ĐÃ NÓI “Phép biện chứng chẳng qua chỉ là môn khoa học về những
quy luật phổ biến của sự vận động và sự phát triển của tự nhiên, của xã hội loài
người và của tư duy”
ÔNG CÒN ĐỊNH NGHĨA THÊM RẰNG “Phép biện chứng là khoa học về sự liên hệ
phổ biến có những quy luật chủ yếu:
•Sự chuyển hoá lượng thành chất
•Sự xâm nhập lẫn nhau của các mâu thuẫn đối cực và sự chuyển hoá từ mâu
KHÁI
thuẫn này sang mâu thuẫn khác khi mâu thuẫn đó lên tới cực độ.
NIỆM 4
•Sự phát triển bằng mâu thuẫn hoặc phủ định của phủ định
•Phát triển theo hình xoắn trôn ốc”
PHÉP BIỆN CHỨNG ĐÃ ĐƯỢC COI LÀ KHOA HỌC VỀ NHỮNG QUY LUẬT PHỔ
BIẾN NHẤT CỦA MỌI VẬN ĐỘNG

ĐÓ CHÍNH LÀ KHÁI NIỆM VỀ PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT. CÓ THỂ NÓI PHÉP BIỆN
CHỨNG DUY VẬT CHÍNH LÀ CẤP BẬC CAO NHẤT CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG VÌ NÓ
ĐC XEM LÀ KHOA HỌC VỀ NHỮNG QUY LUẬT PHỔ BIẾN CỦA SỰ VẬN ĐỘNG VÀ
PHÁT TRIỂN CỦA TỰ NHIÊN, CỦA TƯ DUY LOÀI NGƯỜI.

PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT CÒN CÓ HAI NGUYÊN LÍ RẤT ĐANG LƯU TÂM.

THỨ NHẤT LÀ VỀ NGUYÊN LÍ SỰ PHÁT TRIỂN.


Phát triển là quá trình vận động từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ
NGUYÊN kém hoàn thiện đến hoàn thiện hơn, từ chất cũ đến chất mới ở trình độ cao hơn.
LÍ 1 PHÁT TRIỂN LÀ VẬN ĐỘNG NHƯNG PHẢI LÀ VẬN ĐỘNG ĐI LÊN MỚI ĐC GỌI LÀ
PHÁT TRIỂN.
Vận động thì diễn ra trong không gian và thời gian, nếu thoát ly chúng thì không
thể có phát triển.

VÍ DỤ VỀ SỰ PHÁT TRIỂN TỪ THỜI XA XƯA ĐẾN NAY CỦA CON NGƯỜI, ĐÃ TỪNG
CÓ NHỮNG ĐỒ LÀM BẰNG ĐÁ NAY ĐC ĐỔI MỚI, VẬN ĐỘNG TÁI TẠO BẰNG
VÍ DỤ
NHỮNG KIM LOẠI HIỆN ĐẠI HƠN.

TÍNH NGUYÊN LÍ VỀ SỰ PHÁT TRIỂN GỒM CÓ NHỮNG TÍNH CHẤT :


CHẤT 1 - TÍNH KHÁCH QUAN: Mọi sự vật hiện tượng trong cuộc sống đều vận động và
phát triển một cách khách quan và độc lạp với ý thức của con người.
- TÍNH PHỔ BIẾN: Mọi lĩnh vực, mọi sự vật hiện tượng trong cuộc sống đều diễn
ra sự phát triển.
- TÍNH KẾ THỪA: Tạo ra những cái mới dựa trên cơ sở chọn lọc, kế thừa và giữ lại
những gì tốt đẹp và hợp lý của những cái cũ đồng thời đào thải những thứ dư
thừa, tiêu cực không cần thiết.
- TÍNH PHONG PHÚ VÀ ĐA DẠNG: Sự phát triển có vô số các hình thức và vô số
cách biểu hiện ra bên ngoài

VẬY TÓM TẮT LẠI, Ý NGHĨA CỦA NGUYÊN LÍ NÀY CHÍNH LÀ Đặt sự vật hiên tượng
nào đó cần xem xét vào sự phát triển và vận động để có thể nắm bắt tình trạng
và dự đoán sự thay đổi của nó trong tương lai.
Ý NGHĨA
ĐỂ VẬN DỤNG TỐI ĐA NGUYÊN LÍ NÀY MỖI NGƯỜI ĐỀU CẦN CÓ SỰ CHỦ ĐỘNG
1
TÌM PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN VÀ KIÊN NHẪN NHẤT ĐỊNH VÌ SỰ PHÁT TRIỂN
KHÁ PHỰC TẠP VÀ KHÓ KHĂN.

TIẾP ĐẾN NGUYÊN LÍ CUỐI CÙNG CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT, LÀ VỀ
NGUYÊN LÍ MỐI LIÊN HỆ PHỔ BIẾN CŨNG CÙNG 4 TÍNH CHẤT TRÊN. VẬY MỐI
NGUYÊN LIÊN HỆ PHỔ BIẾN LÀ GÌ?
LÍ 2 CHÍNH LÀ tính phổ biến của các mối liên hệ, khẳng định rằng mối liên hệ là cái
vốn có của tất cả mọi sự vật hiện tượng trong thế giới, và không có ngoại lệ.

VÍ DỤ NHƯ KHI LÀM TOÁN LẠI CẦN LIÊN HỆ KIẾN THỨC VĂN HỌC ĐỂ PHÂN TÍCH
ĐỂ BÀI.
VÍ DỤ 2
HAY KHI LÀM GỐM CŨNG CẦN VẬN DỤNG MỘT CHÚT TÍNH TOÁN CĂN GÓC ĐỘ.

CŨNG NHƯ NGUYÊN LÍ PHÁT TRIỂN, NGUYÊN LÍ VỀ LIÊN HỆ PHỔ BIẾN CŨNG CÓ
4 TÍNH CHẤT NHƯ TRÊN.
(- TÍNH KHÁCH QUAN: Mọi sự vật hiện tượng trong cuộc sống đều vận động và
phát triển một cách khách quan và độc lạp với ý thức của con người.
- TÍNH PHỔ BIẾN: Mọi lĩnh vực, mọi sự vật hiện tượng trong cuộc sống đều diễn
TÍNH ra sự phát triển.
CHẤT - TÍNH KẾ THỪA: Tạo ra những cái mới dựa trên cơ sở chọn lọc, kế thừa và giữ lại
những gì tốt đẹp và hợp lý của những cái cũ đồng thời đào thải những thứ dư
thừa, tiêu cực không cần thiết.
- TÍNH PHONG PHÚ VÀ ĐA DẠNG: Sự phát triển có vô số các hình thức và vô số
cách biểu hiện ra bên ngoài )

TÓM TẮT LẠI Khi xem xét một sự vật hiện tượng trong cuộc sống thì ta phải có
một quan điểm đa chiều, đặt sự vật hiện tượng vào những mối quan hệ với sự
KẾT vật hiện tượng khác
LUẬN 2 TỪ ĐÓ xem xét các yếu tố cấu thành và sự phát triển của nó, từ đó có một góc
nhìn đa chiều và toàn diện một cách đúng đắn về vấn đề.

VÍ DỤ NHƯ CÁC LOÀI CÁ, CHIM, THÚ ĐỀU CÓ MỐI QUAN HỆ VỚI NƯỚC, NHƯNG
NHÌN TOÀN DIỆN HƠN CÁ QUAN HỆ VỚI NƯỚC KHÁC CHIM VÀ THÚ. CÁ SỐNG
VÍ DỤ 2 DƯỚI NƯỚC, KHÔNG CÓ NƯỚC THÌ KHÔNG THỂ TỒN TẠI ĐƯỢC NHƯNG CHIM
VỚI THÚ LẠI KHÔNG CẦN SỐNG TRONG NƯỚC THƯỜNG XUYÊN.

KẾT ĐÓ CŨNG LÀ VÍ DỤ KHÉP LẠI TOÀN BỘ BÀI THUYẾT TRÌNH CỦA NHÓM 2, CẢM ƠN CÁC BẠN
BÀI ĐÃ LẮNG NGHE, VÀ TỤI MÌNH RẤT MONG BIẾT NHỮNG THẮC MẮC, CÂU HỎI CỦA CÁC BẠN
ĐỂ GIÚP HOÀN THIỆN BẢN TRÌNH BÀY CỦA TỤI MÌNH HƠN ĐÓ. CẢM ƠN RẤT NHIỀU!(vỗ tay)

You might also like