Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 145

KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC - LÊNIN

V1.0070723 1 phenikaa-uni.edu.vn
CHƯƠNG 6
CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA VÀ HỘI NHẬP
KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM

Bộ môn Lý luận chính trị - Khoa Khoa học cơ bản

V1.0070723 2 phenikaa-uni.edu.vn
MỤC TIÊU

• Về kiến thức: Nội dung của Chương 6 cung cấp hệ thống tri thức về công nghiệp hóa, hiện đại
hóa ở Việt Nam trong bối cảnh cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư; về hội nhập kinh tế quốc
tế, tác động của hội nhập kinh tế quốc tế về việc xây dựng nền kinh tế Việt Nam Độc lập – Tự
chủ trong hội nhập kinh tế quốc tế.
• Về kỹ năng: Trên cơ sở nắm vững nội dung kiến thức về công nghiệp hoá, hiện đại hoá và hội
nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam, sinh viên hình thành kỹ năng vận dụng tư duy lý luận của
Đảng để xây dựng phương thức thực hiện trong quá trình xây dựng đất nước và hình thành tư
duy về giải quyết các quan hệ lợi ích giữa Việt Nam với các quốc gia trên thế giới thông qua hội
nhập kinh tế quốc tế.
• Về tư tưởng: Nghiên cứu xong Chương 6, sinh viên sẽ củng cố thêm niềm tin vào bản chất
khoa học của kinh tế chính trị Mác - Lênin; coi tri thức lý luận đó là nền tảng để phát triển kinh tế
của Việt Nam. Sinh viên hiểu được sự đổi mới tư duy và đường lối phát triển kinh tế của Đảng
Cộng Sản Việt Nam là hoàn toàn đúng đắn, phù hợp với hoàn cảnh thực tiễn của đất nước và
xu thế thời đại.
V1.0070723 3 phenikaa-uni.edu.vn
YÊU CẦU

• Thứ nhất, sinh viên cần nắm được những nội dung cơ bản như: khái quát lịch sử các cuộc cách
mạng công nghiệp; khái quát về công nghiệp hóa và các mô hình công nghiệp hóa tiêu biểu; tính
tất yếu và nội dung cơ bản của công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam. Đặc biệt nhấn mạnh
đến những quan điểm và giải pháp thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam trong
bối cảnh cuộc cách mạng lần thứ tư.
• Thứ hai, sinh viên cần tìm hiểu những nội dung quan điểm của Đảng Cộng sản Việt nam về hội
nhập kinh tế quốc tế; biết được những tác động của hội nhập kinh tế quốc tế đến phát triển của
Việt Nam. Đồng thời, vận dụng quan điểm của Đảng trong việc đề ra những phương hướng
nâng cao hiệu quả hội nhập kinh tế quốc tế trong phát triển của đất nước.

V1.0070723 4 phenikaa-uni.edu.vn
THỰC HIỆN

Để đạt được những yêu cầu trên, sinh viên cần phải thực hiện các bước sau:
• Đọc giáo trình, tóm tắt nội dung và vẽ bản đồ tư duy chương 6.
• Đặt ra những câu hỏi và tìm hiểu phương án trả lời về các vấn đề liên quan nội dung chương.
• Chuẩn bị đề cương và những vấn đề cần thảo luận (phần câu hỏi ôn tập cuối chương).
Học liệu bắt buộc:
• Một là, slide bài giảng chương 6 của giảng viên đã đăng trên hệ thống LMS Canvas.
• Hai là, giáo trình Kinh tế chính trị Mác - Lênin (Dành cho bậc đại học hệ không chuyên lý luận
chính trị) của Bộ Giáo dục và Đào tạo, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội, 2021. (Tài liệu số
[1], tr.224 - 268, như trong Đề cương chi tiết học phần).

V1.0070723 5 phenikaa-uni.edu.vn
CẤU TRÚC NỘI DUNG

6.1 Công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam

6.2 Hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam

V1.0070723 6 phenikaa-uni.edu.vn
6.1. CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA Ở VIỆT NAM

6.1.1 Khái quát về cách mạng công nghiệp và công nghiệp hóa

Tính tất yếu khách quan và nội dung của công nghiệp hóa, hiện
6.1.2
đại hóa ở Việt Nam

V1.0070723 7 phenikaa-uni.edu.vn
6.1.1. KHÁI QUÁT VỀ CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP VÀ CÔNG
NGHIỆP HÓA

a. Khái quát về cách mạng công nghiệp

b. Công nghiệp hóa và các mô hình công nghiệp hóa trên thế giời

V1.0070723 8 phenikaa-uni.edu.vn
6.1.1. KHÁI QUÁT VỀ CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP VÀ CÔNG
NGHIỆP HÓA

a. Khái quát về cách mạng công nghiệp

là những bước phát triển nhảy vọt về chất trình độ của tư


liệu lao động trên cở sở những phát minh đột phá về kỹ thuật
và công nghệ trong quá trình phát triển của nhân loại, kéo
Cách mạng
theo sự thay đổi căn bản về phân công lao động xã hội cũng
công nghiệp
như tạo bước phát triển năng suất lao động cao hơn hẳn
nhờ áp dụng một cách phổ biến những tính năng mới trong
kỹ thuật – công nghệ đó vào đời sống xã hội.

V1.0070723 9 phenikaa-uni.edu.vn
6.1.1. KHÁI QUÁT VỀ CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP VÀ CÔNG
NGHIỆP HÓA

Khái quát lịch sử các cuộc cách mạng công nghiệp


Nhân loại đã và đang trải qua 4 cuộc cách mạng công nghiệp:

Lần thứ nhất (1.0): giữa thế kỷ XVIII – giữa thế kỷ XIX

Lần thứ hai (2.0): nửa thế kỷ XIX – đầu thế kỷ XX

Lần thứ ba (3.0): cuối thập niên 60/XX – cuối thế kỷ XX

Lần thứ tư (4.0): từ 2011 – nay, đang tiếp diễn

V1.0070723 10 phenikaa-uni.edu.vn
6.1.1. KHÁI QUÁT VỀ CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP VÀ CÔNG
NGHIỆP HÓA

Lần thứ nhất (1.0): giữa thế kỷ XVIII – giữa thế kỷ XIX
• Thay thế hệ thống kỹ thuật của thời đại nông nghiệp chủ yếu dựa vào gỗ, sức cơ bắp, sức
nước, sức gió và sức kéo động vật bằng một hệ thống kỹ thuật mới với nguồn lực là máy hơi
nước và nguồn nguyên, nhiên liệu và những năng lượng mới là sắt và than đá, tạo ra sự đột phá
trong phát triển lực lượng sản xuất, tạo sự phát triển vượt bậc của công nghiệp.
• Đây là giai đoạn nền sản xuất nông nghiệp chuyển sang nền sản xuất cơ khí dựa trên cơ sở
khoa học.
• Bắt đầu từ nước Anh rồi lan tỏa sang các nước Tây Âu khác.
• C.Mác đã khái quát tính quy luật của các mạng công nghiệp qua ba giai đoạn phát triển là: Hiệp
tác đơn giản, Công trường thủ công và Đại công nghiệp.

V1.0070723 11 phenikaa-uni.edu.vn
6.1.1. KHÁI QUÁT VỀ CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP VÀ
CÔNG NGHIỆP HÓA

Lần thứ hai (2.0): nửa thế kỷ XIX – đầu thế kỷ XX


• Phát triển hệ thống kỹ thuật mới dựa trên nguồn động lực là động cơ đốt trong, nguồn năng
lượng là điện năng, dầu mỏ, khí đốt và nguồn nguyên liệu là thép, các kim loại màu, các hóa
phẩm tổng hợp,…
• Sản xuất trên cơ sở điện – cơ khí và sang giai đoạn tự động hóa cục bộ trong sản xuất, tạo ra
các ngành mới trên cơ sở khoa học thuần túy. Khoa học trở thành một ngành lao động đặc biệt.

V1.0070723 12 phenikaa-uni.edu.vn
6.1.1. KHÁI QUÁT VỀ CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP VÀ CÔNG
NGHIỆP HÓA

Lần thứ ba (3.0): cuối thập niên 60/XX – cuối thế kỷ XX


• Làm thay đổi tận gốc rễ những yếu tố vật chất cho tính truyền thống của lực lượng sản xuất, tạo
ra những nét mới về nguyên tắc so với những hệ thống sản xuất công nghiệp của hai cuộc cách
mạng công nghiệp trước đây.
• Bao gồm 2 giai đoạn kế tiếp nhau:
▪ Giai đoạn 1: Cách mạng khoa học – kỹ thuật;
▪ Giai đoạn 2: Cách mạng khoa học – công nghệ.

V1.0070723 13 phenikaa-uni.edu.vn
6.1.1. KHÁI QUÁT VỀ CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP VÀ CÔNG
NGHIỆP HÓA

▪ Giai đoạn 1: Cách mạng khoa học – kỹ thuật


- Một loạt ngành khoa học như Toán lý thuyết và ứng dụng, Vật lý hạt nhân, Vật lý chất rắn,
Hóa học, Sinh học, Tin học, Điện tử, Ví điện tử,… được phát triển mạnh mẽ, đưa khoa học
lên vị trí trọng yếu trong đời sống xã hội.
- Khoa học tiến vượt lên trên trong dây chuyền “Khoa học – Kỹ thuật – Sản xuất” và giữ vị trí
chủ đạo. Kể từ đây, khoa học không chỉ đóng vai trò ngày càng tăng, mà còn là điều kiện
cần thiết đưa lực lượng sản xuất lên một bước phát triển mới.
- Thời gian diễn ra từ đầu thập niên 40 đến giũa thập niên thế kỷ XX.

V1.0070723 14 phenikaa-uni.edu.vn
6.1.1. KHÁI QUÁT VỀ CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP VÀ CÔNG
NGHIỆP HÓA

▪ Giai đoạn 2: Cách mạng khoa học – công nghệ


- Đây là bước quá độ sang phát triển sang kỹ thuật và công nghệ hoàn toàn chỉ dựa trên cơ
sở khoa học trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội và các ngành sản xuất vật chất, biến
bản thân khoa học thành công nghiệp tri thức.
- Thời gian bắt đầu từ cuối thập niên 70 của thế kỷ XX.
- Cuộc cách mạng này chủ yếu diễn ra về công nghệ, với sự ra đời của hàng loạt các thành
tựu có ý nghĩa to lớn. Đưa đến những biến đổi sâu sắc của nền văn minh nhân loại.

V1.0070723 15 phenikaa-uni.edu.vn
6.1.1. KHÁI QUÁT VỀ CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP VÀ CÔNG
NGHIỆP HÓA

Đặc trưng cơ bản của cuộc cách mạng lần thứ ba là sự xuất hiện công
nghệ thông tin, tự động hóa sản xuất. Cách mạng công nghiệp lần thứ
ba diễn ra khi có các tiến bộ về hạ tầng điện tử, máy tính và số hóa vì
Khái quát
nó được xúc tác bởi sự phát triển của chất bán dẫn, siêu máy tính
lịch sử
(thập niên 1960), máy tính cá nhân (thập niên 1970 và 1980) và
các cuộc
Internet (thập niên 1990).
cách
mạng
công Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ ba đã đưa tới những tiến bộ
nghiệp kỹ thuật công nghệ nổi bật trong giai đoạn này là: hệ thống mạng,
máy tính cá nhân, thiết bị điện tử sử dụng công nghệ số và robot
công nghiệp.

V1.0070723 16 phenikaa-uni.edu.vn
6.1.1. KHÁI QUÁT VỀ CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP VÀ CÔNG
NGHIỆP HÓA

Lần thứ tư (4.0): từ 2011 – nay, đang tiếp diễn


• Cách mạng công nghiệp lần thứ tư được đề cập lần đầu tiên tại Hội chợ triển lãm công nghệ
Hannover (CHLB Đức) năm 2011 và được Chính phủ Đức đưa vào “Kế hoạch hành động chiến
lược công nghệ cao” năm 2012.
• Gần đây tại Việt Nam cũng như trên nhiều diễn đàn kinh tế thế giới, việc sử dụng thuật ngữ cách
mạng công nghiệp lần thứ tư với hàm ý có một sự thay đổi về chất trong lực lượng sản xuất
trong nền kinh tế thế giới.
• Cách mạng công nghiệp lần thứ tư được hình thành trên cơ sở cuộc cách mạng số, gắn với sự
phát triển và phổ biến của Internet kết nối vạn vật với nhau (Internet of Things - IoT).
• Cách mạng công nghiệp lần thứ tư có biểu hiện đặc trưng là sự xuất hiện các công nghệ mới có
tính đột phá về chất như trí tuệ nhân tạo, big data, in 3D...

V1.0070723 17 phenikaa-uni.edu.vn
6.1.1. KHÁI QUÁT VỀ CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP VÀ CÔNG
NGHIỆP HÓA

Cách mạng công -Sử dụng năng lượng nước và hơi nước, để cơ
nghiệp lần 1 khí hóa sản xuất.

Cách mạng công -Sử dụng năng lượng điện và động cơ điện, để
nghiệp lần 2 tạo dây chuyền sản xuất hàng hóa.

Cách mạng công Sử dụng công nghệ thông tin và máy tính, để
nghiệp lần 3 tự động hóa sản xuất.

Cách mạng công Liên kết giữa thực và ảo, để thực hiện công
nghiệp lần 4 việc thông minh và hiệu quả nhất.

V1.0070723 18 phenikaa-uni.edu.vn
6.1.1. KHÁI QUÁT VỀ CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP VÀ
CÔNG NGHIỆP HÓA

Vai trò của cách mạng công nghiệp đối với phát triển

Một là: Thúc đẩy sự phát triển lực lượng sản xuất.

Hai là: Thúc đẩy hoàn thiện quan hệ sản xuất.

Ba là: Thúc đẩy đổi mới phương thức quản trị phát triển.

V1.0070723 19 phenikaa-uni.edu.vn
6.1.1. KHÁI QUÁT VỀ CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP VÀ
CÔNG NGHIỆP HÓA

Một là: Thúc đẩy sự phát triển lực lượng sản xuất
• Tác động mạnh mẽ tới quá trình điều chỉnh cấu trúc và vai trò của các nhân tố trong lực lượng
sản xuất xã hội; phát triển tư liệu lao động và làm thay đổi đối tượng lao động;
• Tạo điều kiện để phát triển nguồn nhân lực; đưa sản xuất của con người vượt quá những giới
hạn về tài nguyên thiên nhiên;
• Phát triển khoa học công nghệ; hình thành nhiều ngành kinh tế mới;
• Thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa; thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế, hình thành cơ
cấu kinh tế mới theo hướng hiện đại, hội nhập quốc tế và hiệu quả cao;…
• Tối ưu hóa quá trình sản xuất, phân phối, trao đổi, tiêu dùng và quản lý, quản trị…

Việt Nam phải nỗ lực thực hiện công nghiệp hóa, xây dựng nền
kinh tế công nghiệp.

V1.0070723 20 phenikaa-uni.edu.vn
6.1.1. KHÁI QUÁT VỀ CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP VÀ
CÔNG NGHIỆP HÓA

Hai là: Thúc đẩy sự phát triển lực lượng sản xuất
• Sự biến đổi về sở hữu tư liệu sản xuất;
• Các nước phải điều chỉnh chế độ sở hữu, thực hiện đa dạng hóa sở hữu, lấy sở hữu tư nhân
làm nòng cốt; phát huy sức mạnh và ưu thế tối đa của sở hữu nhà nước và khu vực kinh tế nhà
nước;
• Hoàn hiện thể chế kinh tế thị trường, tạo điều kiện thuận lợi cho hội nhập kinh tế quốc tế và trao
đổi thành tự khoa học công nghệ giữa các nước;…
• Cách mạng công nghiệp lần thứ tư (4.0) đã thúc đẩy nâng cao năng suất lao động, làm giảm chi
phí sản xuất, nâng cao thu nhập và cải thiện đời sống của người dân. Tuy nhiên, nó lại có tác
động tiêu cực đến việc làm và thu nhập;
• Tạo điều kiện cho các nước mở rộng quan hệ đối ngoại, hội nhập kinh tế quốc tế sâu rộng, phát
triển những mô hình kinh doanh mới, nâng sức cạnh tranh của nền kinh tế và các doanh nghiệp.

V1.0070723 21 phenikaa-uni.edu.vn
6.1.1. KHÁI QUÁT VỀ CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP VÀ
CÔNG NGHIỆP HÓA

Ba là: Thúc đẩy đổi mới phương thức quản trị phát triển
• Công nghệ kỹ thuật số và Internet đã kết nối giữa doanh nghiệp với doanh nghiệp, giữa doanh
nghiệp với cá nhân và giữa cá nhân với nhau trên phạm vi toàn cầu, thị trường được mở rộng,
đồng thời dần hình thành một “thế giới phẳng”;
• Hàm lượng tri thức tăng lên trong sản phẩm và dịch vụ, khoảng cách thời gian từ phát minh
khoa học đến ứng dụng vào thực tiễn ngày càng được rút ngắn;
• Hình thành hệ thống tin học hóa trong quản lý và “chính phủ điện tử”;
• Việc quản trị và điều hành của nhà nước phải được thực hiện thông qua hạ tầng số và Internet;
• Các doanh nghiệp cần phải xây dựng chiến lược kinh doanh xuất phát từ nguồn lực, trong đó
nguồn lực chủ yếu là công nghệ, trí tuệ đổi mới, sáng tạo;
• Việc phát triển và phổ biến công nghệ thông tin cũng đặt ra nhiều vấn đề an ninh mạng, về bảo
mật thông tin và dữ liệu đối với chính phủ, doanh nghiệp và người dân.

V1.0070723 22 phenikaa-uni.edu.vn
6.1.1. KHÁI QUÁT VỀ CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP VÀ
CÔNG NGHIỆP HÓA

Kết luận

• Những tác động mang tính tích cực nêu trên của cách mạng công nghiệp lần thứ tư hiện
nay đang đặt ra nhiều cơ hội cũng như thách thức. Thách thức lớn nhất là khoảng cách
phát triển về lực lượng sản xuất mà các quốc gia phải đối diện.
• Nước ta cần phải biết thích ứng hiệu quả với những tác động mới của cách mạng công
nghiệp lần thứ tư (4.0).
• Sự thích ứng này không phải là nhiệm vụ của nhà nước hay doanh nghiệp mà là của
toàn dân, mỗi công dân, trong đó mỗi sinh viên cần ý thức được những tác động mới để
có giải pháp tích cực, phù hợp.

V1.0070723 23 phenikaa-uni.edu.vn
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Đặc điểm lớn nhất của cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật ngày nay là gì?
A. Khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp.
B. Đạt được nhiều thành tựu rực rỡ trên nhiều lĩnh vực.
C. Đưa loài người bước vào nền văn minh hậu công nghiệp.
D. Đưa loài người bước vào nền văn minh trí tuệ.

V1.0070723 24 phenikaa-uni.edu.vn
6.1.1. KHÁI QUÁT VỀ CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP VÀ
CÔNG NGHIỆP HÓA

b. Công nghiệp hóa và các mô hình công nghiệp hóa trên thế giới

là quá trình chuyển đổi nền sản xuất xã hội từ dựa trên lao
Công động thủ công là chính sang nền sản xuất xã hội dựa chủ
nghiệp yếu trên lao động bằng máy móc nhằm tạo ra năng suất lao
hóa
động xã hội cao.

V1.0070723 25 phenikaa-uni.edu.vn
6.1.1. KHÁI QUÁT VỀ CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP VÀ
CÔNG NGHIỆP HÓA

Các mô hình công nghiệp hóa tiêu biểu trên thế giới

Mô hình công nghiệp hóa cổ điển

Mô hình công nghiệp hóa kiểu Liên Xô (cũ)

Mô hình công nghiệp hóa cỉa Nhật Bản và các nước


công nghiệp mới như Hàn Quốc, Singapo (NICs)

V1.0070723 26 phenikaa-uni.edu.vn
6.1.1. KHÁI QUÁT VỀ CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP VÀ
CÔNG NGHIỆP HÓA

Mô hình công nghiệp hóa cổ điển: Ở các nước tư bản Anh, giữa thế kỷ XVIII – giữa thế kỷ XX
• Công nghiệp hóa ở nước Anh được bắt đầu từ ngành công nghiệp nhẹ, mà trực tiếp là ngành
công nghiệp dệt là ngành đòi hỏi vốn ít, thu lợi nhuận nhanh.
• Ngành công nghiệp nhẹ và nông nghiệp phát triển, đòi hỏi phải cung cấp nhiều máy móc, thiết bị
cho sản xuất từ đó đã tạo tiền đề cho sự phát triển của ngành công nghiệp nặng, mà trực tiếp là
ngành cơ khí chế tạo máy.
• Nguồn vốn để công nghiệp hóa ở các nước tư bản cổ diển chủ yếu do khai thắc lao động làm
thuê, làm phá sản những người sản xuất nhỏ trong nông nghiệp, đồng thời gắn liền với việc xâm
chiếm và cướp bóc thuộc địa.
• Quá trình công nghiệp hóa của các nước tư bản cổ diển diễn ra trong một thời gian tương đối
dài, trung bình từ 60 – 80 năm.

V1.0070723 27 phenikaa-uni.edu.vn
6.1.1. KHÁI QUÁT VỀ CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP VÀ
CÔNG NGHIỆP HÓA

Mô hình công nghiệp hóa kiểu Liên Xô (cũ): Đầu những năm 30/XX – 60/XX
• Con đường công nghiệp hóa theo mô hình Liên Xô (cũ) thường là ưu tiên phát triển công nghiệp
nặng, trực tiếp là ngành cơ khí, chế tạo máy, thông qua cơ chế kế hoạch hóa tập trung, mệnh lệnh.
 Với cơ chế kế hoạch hóa tập trung mệnh lệch được duy trì quá lâu đã dẫn đến sự trì trệ, đây là
một trong những nguyên nhân dẫn đến sự khủng hoảng và sụp đổ của Liên Xô và hệ thống Xã
hội chủ nghĩa ở Đông Âu.

V1.0070723 28 phenikaa-uni.edu.vn
6.1.1. KHÁI QUÁT VỀ CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP VÀ CÔNG
NGHIỆP HÓA

Mô hình công nghiệp hóa của Nhật Bản và các nước công nghiệp mới như Hàn Quốc,
Singapor (NICs): giữa thế kỷ XX – nay
• Thực chất là chiến lược công nghiệp hoá rút ngắn, đẩy mạnh xuất khẩu, phát triển sản
xuất trong nước thay thế hàng nhập khẩu, thông qua việc tận dụng lợi thế về khoa học, công
nghệ của các nước đi trước, cùng với việc phát huy nguồn lực và lợi thế trong nước, thu hút
nguồn lực từ bên ngoài để tiến hành công nghiệp hoá gắn với hiện đại hoá.
• Kết quả là trong một khoảng thời gian ngắn, trung bình khoảng 20 – 30 năm đã thực hiện thành
công quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá.
• Con đường công nghiệp hoá, hiện đại hoá của Nhật Bản và các nước công nghiệp hoá
mới (NICs) là gợi ý tốt cho Việt Nam trong quá trình tiến hành công nghiệp hoá, hiện đại hoá nền
kinh tế quốc dân.

V1.0070723 29 phenikaa-uni.edu.vn
6.1.2. TÍNH TẤT YẾU KHÁCH QUAN VÀ NỘI DUNG CỦA CÔNG
NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA Ở VIỆT NAM

Sản xuất nông nghiệp không bền vững

V1.0070723 30 phenikaa-uni.edu.vn
6.1.2. TÍNH TẤT YẾU KHÁCH QUAN VÀ NỘI DUNG CỦA CÔNG
NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA Ở VIỆT NAM

Phát triển công nghiệp khai thác tài nguyên, ô nhiễm môi trường

V1.0070723 31 phenikaa-uni.edu.vn
6.1.2. TÍNH TẤT YẾU KHÁCH QUAN VÀ NỘI DUNG CỦA CÔNG
NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA Ở VIỆT NAM

a. Tính tất yếu của công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam

b. Nội dung công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam

V1.0070723 32 phenikaa-uni.edu.vn
6.1.2. TÍNH TẤT YẾU KHÁCH QUAN VÀ NỘI DUNG CỦA CÔNG
NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA Ở VIỆT NAM

a. Tính tất yếu của công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam

Khái niệm

Công nghiệp hóa, hiện đại hóa là quá trình chuyển đổi căn bản, toàn diện
các hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và quản lý kinh tế – xã hội, từ sử
dụng lao động thủ công là chính sang sử dụng một cách phổ biến sức lao
động với công nghệ, phương tiện, phương pháp tiên tiến, hiện đại, dựa trên sự
phát triển công nghiệp và tiến bộ khoa học công nghệ, nhằm tạo ra năng suất
lao động xã hội cao.

V1.0070723 33 phenikaa-uni.edu.vn
6.1.2. TÍNH TẤT YẾU KHÁCH QUAN VÀ NỘI DUNG CỦA CÔNG
NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA Ở VIỆT NAM

a. Tính tất yếu của công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam
Lí do khách quan Việt Nam phải thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa
• Một là, công nghiệp hóa là quy luật phổ biến của sự phát triển lực lượng sản xuất xã hội mà mọi
quốc gia đều trải qua;
• Hai là, nước ta đang quá độ lên chủ nghĩa xã hội, nên cần phải xây dựng cơ sở vật chất – kỹ
thuật cho chủ nghĩa xã hội.

V1.0070723 34 phenikaa-uni.edu.vn
6.1.2. TÍNH TẤT YẾU KHÁCH QUAN VÀ NỘI DUNG CỦA CÔNG
NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA Ở VIỆT NAM

b. Nội dung công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam
Nội dung

01 02
Tạo lập những điều
kiện để có thể thực Thực hiện các nhiệm vụ
hiện chuyển đổi từ nền chuyển đổi nền sản xuất –
sản xuất – xã hội lạc xã hội lạc hậu sang nền
hậu sang nền sản xuất sản xuất – xã hội hiện đại.
– xã hội hiện đại.

V1.0070723 35 phenikaa-uni.edu.vn
6.1.2. TÍNH TẤT YẾU KHÁCH QUAN VÀ NỘI DUNG CỦA
CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA Ở VIỆT NAM

Huy động vốn và sử dụng vốn hiệu quả

Đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao


Tạo lập tiền đề
Một là
01 công nghiệp hóa, Phát triển khoa học công nghệ
hiện đại hóa
Mở rộng và nâng cao hiệu quả
kinh tế đất nước

Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng và


quản lý của Nhà nước

V1.0070723 36 phenikaa-uni.edu.vn
6.1.2. TÍNH TẤT YẾU KHÁCH QUAN VÀ NỘI DUNG CỦA
CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA Ở VIỆT NAM

Trang bị kỹ thuật, công nghệ tiên tiến


hiện đại cho các ngành kinh tế thông
qua tiến hành cách mạng khoa học –
công nghệ và tiếp nhận chuyển giao
Thực hiện công nghệ nước ngoài
02 công nghiệp hóa,
hiện đại hóa
Con đường: phát triển công nghệ nội
sinh và công nghệ ngoại sinh, nội
sinh hóa công nghệ nhập.

V1.0070723 37 phenikaa-uni.edu.vn
6.1.2. TÍNH TẤT YẾU KHÁCH QUAN VÀ NỘI DUNG CỦA CÔNG
NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA Ở VIỆT NAM

Giải pháp
• Trong điều kiện nền kinh tế tri thức đang phát triển, cần tranh thủ cơ hội thuận lợi do bối cảnh
quốc tế tạo ra và tiềm năng, lợi thế của đất nước để thực hiện rút ngắn.
• Theo Tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế (OECD): “Nền kinh tế tri thức là nền kinh tế trong đó
sự sản sinh ra, phổ cập và sử dụng tri thức giữ vai trò quyết định nhất đối với sự phát triển kinh
tế, tạo ra của của, nâng cao chất lượng cuộc sống”.
• Xây dựng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng hợp lý hiện đại.
• Cơ cấu kinh tế là mối quan hệ tỷ lệ giữa các ngành, các vùng và các thành phần kinh tế.
• Nội dung chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở nước ta: Cơ cấu ngành; Cơ cấu kinh tế vùng; Cơ cấu
thành phần kinh tế.
• Từng bước hoàn thiện quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất.

V1.0070723 38 phenikaa-uni.edu.vn
6.1.2. TÍNH TẤT YẾU KHÁCH QUAN VÀ NỘI DUNG CỦA CÔNG
NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA Ở VIỆT NAM

Đầu tư toàn xã hội cho các lĩnh vực

V1.0070723 39 phenikaa-uni.edu.vn
6.1.2. TÍNH TẤT YẾU KHÁCH QUAN VÀ NỘI DUNG CỦA CÔNG
NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA Ở VIỆT NAM

Chuyển dịch cơ cấu kinh tế

V1.0070723 40 phenikaa-uni.edu.vn
6.1.2. TÍNH TẤT YẾU KHÁCH QUAN VÀ NỘI DUNG CỦA CÔNG
NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA Ở VIỆT NAM

16.0

14.0
Total
Tổng GDP
Agriculture
Nông nghiệp
12.0
Industry
Công nghiệp
10.0
Dịch vụ
Service
8.0

6.0

4.0

2.0

0.0
1987

2005
1986

1988
1989
1990
1991
1992
1993
1994
1995
1996
1997
1998
1999
2000
2001
2002
2003
2004

2006
2007
2008
2009
2010
2011
-2.0

-4.0
Tăng trưởng kinh tế và ngành chính

V1.0070723 41 phenikaa-uni.edu.vn
6.1.2. TÍNH TẤT YẾU KHÁCH QUAN VÀ NỘI DUNG CỦA CÔNG
NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA Ở VIỆT NAM

Quan điểm của Đảng về công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam

Mục tiêu cơ bản

Mục tiêu cơ bản của công nghiệp hóa, hiện đại hóa là cải biến nước ta thành
một nước công nghiệp có sơ sở vật chất kỹ thuật hiện đại, có cơ cấu kinh tế
hợp lý, quan hệ sản xuất tiến bộ, phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng
sản xuất, mức sống vật chất và tinh thần cao, quốc phòng – an ninh vững
chắc, dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, văn minh.

V1.0070723 42 phenikaa-uni.edu.vn
6.1.2. TÍNH TẤT YẾU KHÁCH QUAN VÀ NỘI DUNG CỦA CÔNG
NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA Ở VIỆT NAM

Đại hội VIII (6/1996):


• Giữ vững độc lập tự chủ đi đôi với mở rộng quan hệ và hợp tác quốc tế, đa phương hóa, đa
dạng hóa quan hệ kinh tế đối ngoại;
• Công nghiệp hóa, hiện đại hóa là sự nghiệp của toàn dân, của mọi thành phần kinh tế, trong đó
kinh tế nhà nước có vai trò chủ đạo;
• Lấy việc phát huy nguồn lực con người làm yếu tố cơ bản cho sự phát triển nhanh và bền vững;
• Khoa học và công nghệ là động lực của công nghiệp hóa, hiện đại hóa;
• Lấy hiệu quả kinh tế – xã hội làm tiêu chuẩn cơ bản để xác định phương hướng phát triển;
• Kết hợp kinh tế với quốc phòng, an ninh.

V1.0070723 43 phenikaa-uni.edu.vn
6.1.2. TÍNH TẤT YẾU KHÁCH QUAN VÀ NỘI DUNG CỦA CÔNG
NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA Ở VIỆT NAM

Đại hội IX nhấn mạnh:


• Công nghiệp hóa, hiện đại hóa của nước ta cần và có thể rút ngắn thời gian, vừa có bước đi
tuần tự, vừa có những bước nhảy vọt, tận dụng mọi khả năng để đạt trình độ công nghệ tiên
tiến, đặc biệt là công nghệ thông tin và công nghệ sinh học;
• Công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước phải gắn chặt với xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ
và chủ động hội nhập kinh tế quốc tế;
• Phát triển nhanh, có hiệu quả và bền vững; tăng trưởng kinh tế đi đôi với thực hiện tiến bộ và
công bằng xã hội và bảo vệ môi trường.

V1.0070723 44 phenikaa-uni.edu.vn
6.1.2. TÍNH TẤT YẾU KHÁCH QUAN VÀ NỘI DUNG CỦA CÔNG
NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA Ở VIỆT NAM

Đại hội X

Đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức, coi
kinh tế tri thức là yếu tố quan trọng của nền kinh tế và của công nghiệp hóa, hiện
đại hóa.

Đại hội XI

“Thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước gắn với phát triển kinh tế tri
thức và bảo vệ tài nguyên, môi trường; xây dựng cơ cấu kinh tế hợp lý, hiện đại
có hiệu quả và bền vững, gắn chặt chẽ công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ”.

V1.0070723 45 phenikaa-uni.edu.vn
TĂNG TRƯỞNG TÁCH RỜI – TĂNG TRƯỞNG GẮN KẾT

Đầu CNH Cuối CNH Đầu tư nông nghiệp, nông thôn;


Trao quyền cho nông dân từ đầu CNH

Gắn kết nông thôn - đô thị,


Công nghiệp - nông nghiệp suốt quá trình CNH
Giữa CNH
Kết hợp cộng đồng - thị trường
Nông thôn bảo vệ môi trường

V1.0070723 46 phenikaa-uni.edu.vn
14 tỉnh
góp 3,6% 11 tỉnh
góp 30% Hà Nội, Hải Phòng,
Quảng Ninh, Vĩnh
Phúc, Bắc Ninh
VÙNG TRỌNG ĐIỂM ĐẦU TẦU
14 tỉnh
góp 11%

Đà Nẵng, Quảng • Hà Nội giữ lại 49% thu ngân sách tái
5 tỉnh góp Ngãi, Khánh Hoà
1,4% đầu tư, TP.HCM giữ lại 23%.
• TP Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bình
Dương, Bà Rịa – Vũng Tàu, Cần Thơ
6 tỉnh
góp 42%

Chiếm 57,4% và 48,4% FDI cả


13 tỉnh
góp
nước (55,8% dự án 58% vốn đầu
4,5% tư công nghiệp và chế tạo).
V1.0070723 47 phenikaa-uni.edu.vn
6.1.2. TÍNH TẤT YẾU KHÁCH QUAN VÀ NỘI DUNG CỦA CÔNG
NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA Ở VIỆT NAM

Công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam thích ứng với cách mạng công nghiệp lần thứ tư
Nội dung cụ thể:
• Hoàn thiện thể chế, xây dựng nền kinh tế dựa trên nền tảng sáng tạo;
• Nắm bắt và đẩy mạnh việc ứng dụng những thành tựu của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0;
• Chuẩn bị những điều kiện cần thiết để ứng phó những tác động tiêu cực của cuộc cách mạng
công nghiệp 4.0;
• Phát triển ngành công nghiệp;
• Đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn.

V1.0070723 48 phenikaa-uni.edu.vn
6.1.2. TÍNH TẤT YẾU KHÁCH QUAN VÀ NỘI DUNG CỦA CÔNG
NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA Ở VIỆT NAM

Công nghiệp tách


rời nông nghiệp
Nông Nông
Mục
nghiệp dân
tiêu Chính sách vĩ mô
giảm nghèo
tăng không ưu tiên nông nghiệp
tăng
trưởng
trưởng
Đô thị tách rời
nông thôn

Mô hình phát triển không dựa vào lợi thế

V1.0070723 49 phenikaa-uni.edu.vn
6.1.2. TÍNH TẤT YẾU KHÁCH QUAN VÀ NỘI DUNG CỦA CÔNG
NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA Ở VIỆT NAM

• Phát triển nhanh hơn công nghiệp, xây dựng và dịch vụ:
▪ Khuyến khích phát triển nhanh công nghệ cao, công nghệ chế tác, công nghệ phần mềm và công
nghiệp bổ trợ có lợi thế cạnh tranh, tạo nhiều sản phẩm xuất khẩu và thu hút nhiều lao động;
▪ Thực hiện một số dự án quan trọng về khai thác dầu khí, lọc dầu về hóa dầu, luyện kim, cơ
khí chế tạo.
• Cải tạo, mở rộng, nâng cấp và xây dựng mới có trọng điểm kết cấu hạ tầng kinh tế, xã hội tạo
điều kiện để thu hút đầu tư trong và ngoài nước;
• Phát huy những lợi thế trong nước để phát triển du lịch, dịch vụ;
• Phát triển nguồn nhân lực, đặc biệt là nguồn nhân lực chất lượng cao;
• Tích cực, chủ động hội nhập quốc tế.

V1.0070723 50 phenikaa-uni.edu.vn
6.1.2. TÍNH TẤT YẾU KHÁCH QUAN VÀ NỘI DUNG CỦA CÔNG
NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA Ở VIỆT NAM

Một số lưu ý

• Không thúc đẩy tăng trưởng bằng mọi giá, hay tác động xấu
đến ổn định kinh tế vĩ mô, bảo đảm quốc phòng, an ninh,
tiến bộ, công bằng xã hội, giữ gìn môi trường sinh thái.
• Đổi mới mô hình tăng trưởng để nâng cao chất lượng
tăng trưởng, năng suất lao động và sức cạnh tranh của
nền kinh tế.

V1.0070723 51 phenikaa-uni.edu.vn
6.1.2. TÍNH TẤT YẾU KHÁCH QUAN VÀ NỘI DUNG CỦA CÔNG
NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA Ở VIỆT NAM

Phát triển kinh tế, đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa:

Cung cấp lương thực, thực phẩm

Kinh tế nông nghiệp Cung cấp nguyên liệu để công nghiệp hóa
tạo tiền đề quan
trọng cho công Cung cấp một phần vốn
nghiệp hóa, hiện đại
hóa đất nước Thị trường quan trọng cho công nghiệp và
dịch vụ
Phát triển nông thôn là cơ sở ổn định kinh
tế xã hội

V1.0070723 52 phenikaa-uni.edu.vn
6.1.2. TÍNH TẤT YẾU KHÁCH QUAN VÀ NỘI DUNG CỦA CÔNG
NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA Ở VIỆT NAM
Thành công của nông nghiệp Việt Nam:

Trong hoàn cảnh rất khó khăn: Vẫn đạt thành tựu to lớn:
• Tài nguyên hạn hẹp • Sản xuất tăng trưởng
• Vốn đầu tư ít • Đảm bảo an ninh lương thực
• Khoa học công nghệ yếu • Xuất khẩu quan trọng
• Thời tiết, thiên tai phức tạp • Tạo việc làm, thu nhập lao động nông thôn
• Thị trường biến động • Đóng góp giảm nghèo
• Chính sách vĩ mô bất thuận • Cải thiện nông thôn rõ rệt
• Chống lạm phát, ổn định kinh tế

Nền tảng vững chắc của quá trình công nghiệp hóa
và đảm bảo ổn định chính trị xã hội

V1.0070723 53 phenikaa-uni.edu.vn
6.1.2. TÍNH TẤT YẾU KHÁCH QUAN VÀ NỘI DUNG CỦA CÔNG
NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA Ở VIỆT NAM
50.0
Thành thị
45.0
Nông thôn Theo chuẩn 1,90
40.0
Chung USD/ngày, tỷ lệ nghèo
35.0 giảm từ 50% đầu thập
30.0 kỷ 1990 xuống 3%.
25.0
20.0
15.0
10.0
5.0
0.0
1998 2002 2004 2006 2008 2010 2011 2012 2013

Nguồn: GSO, Từ 2011 chuẩn nghèo mới


V1.0070723 54 phenikaa-uni.edu.vn
6.1.2. TÍNH TẤT YẾU KHÁCH QUAN VÀ NỘI DUNG CỦA CÔNG
NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA Ở VIỆT NAM

Trang trại, hợp tác xã,


Doanh nghiệp Tích tụ đất
doanh nghiệp
phi nông nghiệp, đô thị đai lại
nông nghiệp

• Phát triển đô thị – nông thôn


• Chính sách thu hút doanh nghiệp Hộ nông • Đất tích tụ, đa dạng
về nông thôn • Chính sách phát triển hợp tác xã
dân sản
• Nghiệp đoàn phi nông nghiệp • Nông dân chuyên nghiệp
• Doanh nghiệp xuất nhập khẩu xuất nhỏ • Nghiệp đoàn lao động nông thôn
lao động

Lao động phi nông Rút lao động


Lao động nông thôn
nghiệp, ở đô thị ra khỏi nông
nghiệp

V1.0070723 55 phenikaa-uni.edu.vn
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

Câu 2: Công nghiệp hóa, hiện đại hóa có tác dụng gì?
A. Đưa nước ta ra khỏi tình trạng kém phát triển.
B. Tạo điều kiện để phát triển lực lượng sản xuất và tăng năng suất lao động xã hội.
C. Tạo điều kiện để nước ta hội nhập kinh tế quốc tế.
D. Nâng cao uy tín của nước ta trên trường quốc tế.

V1.0070723 56 phenikaa-uni.edu.vn
6.2. HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM

6.2.1 Khái niệm và nội dung hội nhập kinh tế quốc tế

Tác động của hội nhập kinh tế quốc tế đến phát triển của
6.2.2
Việt Nam

Phương hướng nâng cao hiệu quả hội nhập kinh tế


6.2.3
quốc tế trong phát triển của Việt Nam

V1.0070723 57 phenikaa-uni.edu.vn
6.2. HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM

Đổi mới mô hình tăng trưởng, thực hiện hiệu quả


hội nhập kinh tế quốc tế

V1.0070723 58 phenikaa-uni.edu.vn
6.2.1. KHÁI NIỆM VÀ NỘI DUNG HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ

Quan điểm của Đảng về hội nhập kinh tế quốc tế


• Đại hội VI của Đảng (12/1986) nhận định: “Xu thế mở rộng phân công, hợp tác giữa các nước,
kể cả các nước có chế độ kinh tế – xã hội khác nhau, cũng là những điều kiện rất quan trọng đối
với công cuộc xây dựng xã hội chủ nghĩa của nước ta”.
• Đại hội XI của Đảng (01/2011) nhận định: “Toàn cầu hóa kinh tế tiếp tục phát triển về quy mô,
mức độ và hình thức biểu hiện với những tác động tích cực và tiêu cực, cơ hội và thách thức
đan xen rất phức tạp”.
 Các nước muốn tránh khỏi nguy cơ bị biệt lập, tụt hậu, kém phát triển thì phải tích cực, chủ
động tham gia vào quá trình toàn cầu hóa, đồng thời phải có bản lĩnh cân nhắc một cách cẩn
trọng các yếu tố bất lợi để vượt qua.

V1.0070723 59 phenikaa-uni.edu.vn
6.2.1. KHÁI NIỆM VÀ NỘI DUNG HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ

a. Khái niệm và sự cần thiết khách quan hội nhập kinh tế quốc tế

b. Nội dung hội nhập kinh tế quốc tế

V1.0070723 60 phenikaa-uni.edu.vn
6.2.1. KHÁI NIỆM VÀ NỘI DUNG HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ

a. Khái niệm và sự cần thiết khách quan


hội nhập kinh tế quốc tế
Hội nhập kinh tế quốc tế của một quốc gia
là quá trình quốc gia đó thực hiện gắn kết
nền kinh tế của mình với nền kinh tế thế giới
dựa trên sự chia sẻ lợi ích, đồng thời tuân
thủ các chuẩn mực quốc tế chung.

V1.0070723 61 phenikaa-uni.edu.vn
6.2.1. KHÁI NIỆM VÀ NỘI DUNG HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ

Tính tất yếu khách quan của hội nhập kinh tế quốc tế
Thứ nhất, do xu thế khách quan trong bối cảnh toàn cầu hóa kinh tế
• Toàn cầu hóa là quá trình tạo ra liên kết và sự phụ thuộc lẫn nhau ngày càng tăng giữa các quốc
gia trên quy mô toàn cầu.
• Toàn cầu hóa diễn ra trên nhiều phương diện: kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội… trong đó, toàn
cầu hóa kinh tế là xu thế nổi trội nhất, nó vừa là trung tâm vừa là cơ sở và cũng là động lực thúc
đẩy toàn cầu hóa các lĩnh vực khác.
• Toàn cầu hóa kinh tế là sự gia tăng nhanh chóng các hoạt động kinh tế vượt qua mọi biên giới
quốc gia, khu vực, tạo ra sự phụ thuộc lẫn nhau giữa các nền kinh tế trong sự vận động phát
triển hướng tới một nền kinh tế thế giới thống nhất.

V1.0070723 62 phenikaa-uni.edu.vn
6.2.1. KHÁI NIỆM VÀ NỘI DUNG HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ

 Trong điều kiện toàn cầu hóa kinh tế hội nhập kinh tế quốc tế trở thành tất yếu khách quan:
• Toàn cầu hóa kinh tế đã lôi cuốn tất cả các nước vào hệ thống phân công lao động quốc tế, các
mối liên hệ quốc tế của sản xuất và trao đổi ngày càng gia tăng, khiến cho nền kinh tế của các
nước trở thành một bộ phận hữu cơ và không thể tách rời nền kinh tế toàn cầu.
• Trong toàn cầu hóa kinh tế, các yếu tố sản xuất được lưu thông trên phạm vi toàn cầu. Do đó,
nếu không hội nhập kinh tế quốc tế, các nước không thể tự dảm bảo được các điều kiện cần
thiết cho sản xuất trong nước.
• Hội nhập kinh tế quốc tế tạo ra cơ hội để các quốc gia giải quyết những vấn đề toàn cầu đã và
đang xuất hiện ngày càng nhiều, tận dụng được các thành tựu của cách mạng công nghiệp, biến
nó thành động lực cho sự phát triển.

V1.0070723 63 phenikaa-uni.edu.vn
6.2.1. KHÁI NIỆM VÀ NỘI DUNG HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ

Thứ hai, hội nhập kinh tế quốc tế là phương thức phát triển phổ biến của các nước, nhất là
các nước đang và kém phát triển trong điều kiện hiện nay
• Hội nhập kinh tế quốc tế là con đường có thể giúp cho các nước đang và kém phát triển có thể
tận dụng thời cơ phát triển rút ngắn, thu hẹp khoảng cách với các nước tiên tiến, khắc phục
nguy cơ tụt hậu ngày càng rõ rệt.
• Hội nhập kinh tế quốc tế giúp mở cửa thị trường, thu hút vốn, thúc đẩy công nghiệp hóa, tăng
tích lụy; tạp ra nhiều cơ hội việc làm mới và nâng cao mức thu nhập tương đối của các tầng lớp
dân cư.
• Điều cần chú ý ở đây là chủ nghĩa tư bản hiện đại với ưu thế về vốn và công nghệ đang ráo riết
thực hiện ý đồ chiến lược biến quá trình toán cầu hóa thành quá trình tự do kinh tế và áp đặt
chính trị theo quỹ đạo tư bản chủ nghĩa.

V1.0070723 64 phenikaa-uni.edu.vn
6.2.1. KHÁI NIỆM VÀ NỘI DUNG HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ

Doanh nghiệp nhà nước bám giữ, doanh nghiệp nước ngoài lấn sân

DN nhà
DN nước
• Nhà nước giữ đa số nước hoạt
ngoài kém
cổ phần 3.000 DN động không
Không ưu Đẩy hiệu quả
• Chiếm 1/3 GDP, gần hiệu quả
tiên lợi mạnh hội
40% đầu tư.
nhuận và nhập, tập
• Độc quyền SX phân ưu đãi trung
bón, khai mỏ, DV méo mó thu hút
DN tư nhân DN tư nhân
thiết yếu, ngân hàng,
kém phát kém phát
XD và NN.
triển triển

Nhà nước nắm giữ vốn 81% tại 508 FDI chiếm 25% tổng vốn đầu tư
DNNN cổ phần hóa XH 5 năm 2011 – 2015
V1.0070723 65 phenikaa-uni.edu.vn
6.2.1. KHÁI NIỆM VÀ NỘI DUNG HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ

b. Nội dung hội nhập kinh tế quốc tế


Thứ nhất, chuẩn bị các điều kiện để thực hiện hội nhập hiệu quả, thành công
• Đối với Việt Nam, hội nhập không phải bằng mọi giá. Quá trình hội nhập phải được cân nhắc với
lộ trình và cách thức tối ưu. Quá trình này đòi hỏi phải có sự chuẩn bị các điều kiện trong nội bộ
nền kinh tế cũng như các mối quan hệ quốc tế thích hợp.
• Các điều kiện sẵn sàng về tư duy, sự tham gia của toàn xã hội, sự hoàn thiện và hiệu lực của
thể chế, nguồn nhân lực và sự am hiểu môi trường quốc tế; nền kinh tế có năng lực sản xuất
thực... là những điều kiện chủ yếu để thực hiện hội nhập thành công.

V1.0070723 66 phenikaa-uni.edu.vn
6.2.1. KHÁI NIỆM VÀ NỘI DUNG HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ

b. Nội dung hội nhập kinh tế quốc tế


Thứ hai, thực hiện đa dạng các hình thức, các mức độ hội nhập kinh tế quốc tế
• Hội nhập kinh tế quốc tế có thể được coi là nông, sâu tùy vào mức độ tham gia của một nước
vào các quan hệ kinh tế đối ngoại, các tổ chức kinh tế quốc tế hoặc khu vực.
• Tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế được chia thành các mức độ cơ bản từ thấp đến cao là: Thỏa
thuận thương mại ưu đãi (PTA), Khu vực mậu dịch tự do (FTA), Liên minh thuế quan (CU), Thị
trường chung (hay thị trường duy nhất), Liên minh kinh tế – tiền tệ...
• Về hình thức, hội nhập kinh tế quốc tế là toàn bộ các hoạt động kinh tế đối ngoại của một nước
gồm nhiều hình thức đa dạng như: ngoại thương, đầu tư quốc tế, hợp tác quốc tế, dịch vụ thu
ngoại tệ...

V1.0070723 67 phenikaa-uni.edu.vn
Quá trình hội nhập và cán cân thương mại

2010 2011
2001 2009 2014 2015
1995 1996 1998 2005 2007 2008 - - 2015 2016
- - - -
- - - - - - ACFT VN - -
VN AANZ AIFT VN&
ASEAN ASEM APEC AKFTA WTO VJEPA A/AIF VK TPP
USA FTA A CHILE EEU
TA

tỷ USD Số 1-2: hạt tiêu, hạt điều, gạo, cà phê, sắn

20
Số 3-6: chè, cao su, thủy sản
15

10

-5 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015
-10

-15

-20

Cả nước Ngành nông nghiệp


V1.0070723 68 phenikaa-uni.edu.vn
Tăng trưởng nông nghiệp Việt Nam
%
15

10

-5

-10

-15
China Indonesia Malaysia Philippines Thailand Vietnam
Nguồn: World Bank

V1.0070723 69 phenikaa-uni.edu.vn
V1.0070723 70 phenikaa-uni.edu.vn
6.2.2. TÁC ĐỘNG CỦA HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ ĐẾN
PHÁT TRIỂN CỦA VIỆT NAM

a. Tác động tích cực của hội nhập kinh tế quốc tế

b. Tác động tiêu cực của hội nhập kinh tế quốc tế

V1.0070723 71 phenikaa-uni.edu.vn
6.2.2. TÁC ĐỘNG CỦA HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ ĐẾN
PHÁT TRIỂN CỦA VIỆT NAM

a. Tác động tích cực của hội nhập kinh tế quốc tế


• Hội nhập kinh tế không chỉ là tất yếu mà còn đem lại những lợi ích to lớn trong phát triển của các
nước và những lợi ích kinh tế khác nhau cho cả người sản xuất và người tiêu dùng:
▪ Tạo điều kiện mở rộng thị trường, tiếp thu khoa học công nghệ, vốn, chuyển dịch cơ cấu kinh
tế trong nước;
▪ Tạo cơ hội để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực;
▪ Tạo điều kiện để thúc đẩy hội nhập của các lĩnh vực văn hóa, chính trị, củng cố an ninh quốc
phòng.

V1.0070723 72 phenikaa-uni.edu.vn
6.2.2. TÁC ĐỘNG CỦA HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ ĐẾN
PHÁT TRIỂN CỦA VIỆT NAM

Về cơ hội:
• Xu thế hòa bình, hợp tác phát triển và xu thế toán cầu hóa kinh tế tạo thuận lợi cho nước ta mở
rộng quan hệ đối ngoại, hợp tác phát triển kinh tế.
• Mặt khác, thắng lợi của sự nghiệp đổi mới đã nâng cao thế và lực của nước ta trên trường quốc
tế, tạp tiền đề mới cho quan hệ đối ngoại, hội nhập kinh tế quốc tế.

V1.0070723 73 phenikaa-uni.edu.vn
6.2.2. TÁC ĐỘNG CỦA HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ ĐẾN
PHÁT TRIỂN CỦA VIỆT NAM

b. Tác động tiêu cực của hội nhập kinh tế quốc tế


• Gia tăng sự cạnh tranh gay gắt và sự phụ thuộc vào thị trường bên ngoài;
• Đối mặt với nguy cơ chuyển dịch cơ cấu kinh tế về sử dụng nhiều tài nguyên, sức lao động giá rẻ;
• Nguy cơ bị xói mòn bản sắc dân tộc và văn hóa truyền thống;
• Nguy cơ khủng bố quốc tế;
• Sự bất bình đẳng trong quan hệ quốc tế và làm tăng sự phân cực giữa các nước giàu và nước
nghèo…

V1.0070723 74 phenikaa-uni.edu.vn
6.2.2. TÁC ĐỘNG CỦA HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ ĐẾN
PHÁT TRIỂN CỦA VIỆT NAM

Về thách thức
• Những vấn đề toàn cầu như phân hóa giàu nghèo, dịch bệnh, tội phạm xuyên quốc gia… gây
tác động bất lợi đối với nước ta.
• Nền kinh tế Việt Nam phải chịu sức ép cạnh tranh gay gắt trên cả ba cấp độ: sản phẩm, doanh
nghiệp và quốc gia; những biến động trên thị trường quốc tế sẽ tác động nhanh và mạnh hơn đến
thị trường trong nước, tiềm ẩn nguy cơ gây rối loạn, thậm chí khủng hoảng kinh tế – tài chính.
• Ngoài ra, lợi dụng toàn cầu hóa, các thế lực thù địch sử dụng chiêu bài “dân chủ”, “nhân quyền”
chống phá chế độ chính trị và sự ổn định, phát triển của nước ta.
 Những cơ hội và thách thức có mối quan hệ, tác động qua lại, có thể chuyển hóa lẫn nhau…
 Vì vậy, tranh thủ thời cơ, vượt qua thách thức trong hội nhập kinh tế là vấn đề cần phải đặc biệt
coi trọng.

V1.0070723 75 phenikaa-uni.edu.vn
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

Câu 3: Thách thức lớn nhất mà Việt Nam phải đối mặt với toàn cầu hóa là gì?
A. Sử dụng chưa hiệu quả các nguồn vốn từ bên ngoài.
B. Sự bất bình đẳng trong quan hệ quốc tế.
C. Sự cạnh tranh quyết liệt từ thị trường thế giới .
D. Sự chênh lệch về trình độ khi tham gia hội nhập.

V1.0070723 76 phenikaa-uni.edu.vn
6.2.3. PHƯƠNG HƯỚNG NÂNG CAO HIỆU QUẢ HỘI NHẬP
KINH TẾ QUỐC TẾ TRONG PHÁT TRIỂN CỦA VIỆT NAM

a. Nhận thức sâu sắc về thời cơ và thách


d. Hoàn thiện thể chế kinh tế và pháp luật
thức do hội nhập kinh tế quốc tế mang lại

b. Xây dựng chiến lược và lộ trình hội đ. Nâng cao năng lực cạnh tranh quốc tế
nhập kinh tế phù hợp của nền kinh tế

c. Tích cực, chủ động tham gia vào các e. Xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ
liên kết kinh tế quốc tế và hiện đầy đủ của Việt Nam
các cam kết của Việt Nam trong các liên
kết kinh tế quốc tế và khu vực

V1.0070723 77 phenikaa-uni.edu.vn
6.2.3. PHƯƠNG HƯỚNG NÂNG CAO HIỆU QUẢ HỘI NHẬP
KINH TẾ QUỐC TẾ TRONG PHÁT TRIỂN CỦA VIỆT NAM

a. Nhận thức sâu sắc về thời cơ và thách thức do hội nhập kinh tế quốc tế mang lại
• Trước hết cần phải nhận thức rằng, hội nhập kinh tế là một thực tiễn khách quan, là xu thế
khách quan của thời đại, không một quốc gia nào có thể né tránh hoặc quay lưng với hội nhập.
Việt Nam cũng không thể đứng ngoài dòng chảy của lịch sử, hội nhập quốc tế không chỉ là “khẩu
hiệu thời thượng” mà phải là “phương thức tồn tại và phát triển” của nước ta hiện nay.
• Nhận thức về hội nhập kinh tế cần phải thấy rõ cả mặt tích cực và tiêu cực vì tác động của nó là
đa chiều, đa phương diện. Đây chính là cơ sở để đề ra đối sách thích hợp nhằm tận dụng ưu
thế và khắc chế tác động tiêu cực của hội nhập kinh tế quốc tế, phù hợp với điều kiện thực tiễn.
• Về chủ thể tham gia hội nhập, Nhà nước là người dẫn dắt tiến trình hội nhập và hỗ trợ các chủ
thể khác cùng tham gia ở khu vực và toàn cầu; doanh nghiệp và đội ngũ doanh nhân là lực
lượng nòng cốt.

V1.0070723 78 phenikaa-uni.edu.vn
6.2.3. PHƯƠNG HƯỚNG NÂNG CAO HIỆU QUẢ HỘI NHẬP
KINH TẾ QUỐC TẾ TRONG PHÁT TRIỂN CỦA VIỆT NAM

• Trong tiến trình hội nhập, người dân được đặt vào vị trí trung tâm, do đó, hội nhập kinh tế quốc
tế phải được coi là sự nghiệp của toàn dân; doanh nhân, doanh nghiệp, đội ngũ trí thức, đó là
những lực lượng đi đầu trong tiến trình này...

Chủ trương, đường lối, chính sách về hội nhập kinh tế quốc tế của Đảng và
Nhà nước cần được quán triệt kịp thời, đầy đủ và thực hiện nghiêm túc, nhằm
tận dụng được hết các cơ hội và ứng phó hữu hiệu với các thách thức.

V1.0070723 79 phenikaa-uni.edu.vn
6.2.3. PHƯƠNG HƯỚNG NÂNG CAO HIỆU QUẢ HỘI NHẬP
KINH TẾ QUỐC TẾ TRONG PHÁT TRIỂN CỦA VIỆT NAM

b. Xây dựng chiến lược và lộ trình hội nhập kinh tế phù hợp
Xây dựng chiến lược hội nhập kinh tế phải phù hợp với khả năng điều kiện thực tế:
• Đánh giá đúng được bối cảnh quốc tế, xu hướng vận động kinh tế, chính trị thế giới; tác động
của toàn cầu hóa, của cách mạng công nghiệp đối với các nước và cụ thể hóa đối với nước ta.
• Xu hướng liên kết kinh tế đa tầng nấc, đặc biệt là các hiệp định thương mại tự do (FTA) gia tăng
mạnh, hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP), hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ
xuyên Thái Bình Dương (CPTTP)... Châu Á – Thái Bình Dương đang đóng vai trò đầu tàu trong
tăng trưởng và liên kết toàn cầu.
• Đánh giá được vai trò của tổ chức kinh tế quốc tế, các công ty xuyên quốc gia và vai trò của các
nước lớn như Mỹ, Trung Quốc, Nhật Bản, Nga và EU cũng như các điều chỉnh chính sách của
họ trong vai trò chủ đạo, dẫn dắt các xu hướng liên kết kinh tế quốc tế.

V1.0070723 80 phenikaa-uni.edu.vn
6.2.3. PHƯƠNG HƯỚNG NÂNG CAO HIỆU QUẢ HỘI NHẬP
KINH TẾ QUỐC TẾ TRONG PHÁT TRIỂN CỦA VIỆT NAM

• Đánh giá được những điều kiện khách quan và chủ quan có ảnh hưởng đến hội nhập kinh tế
nước ta.
• Cần làm rõ vị trí của Việt Nam để xác định khả năng và điều kiện để Việt Nam có thể hội nhập.
• Trong xây dựng chiến lược hội nhập kinh tế cần nghiên cứu kinh nghiệm của các nước nhằm
đúc rút cả những bài học thành công và thất bại của họ để tránh đi vào những sai lầm mà các
nước đã từng phải gánh chịu hậu quả.
• Xây dựng phương hướng, mục tiêu, giải pháp hội nhập kinh tế phải đề cao tính hiệu quả, phù
hợp với thực tiễn về năng lực kinh tế, khả năng cạnh tranh, tiềm lực khoa học công nghệ và lao
động theo hướng tích cực, chủ động.
• Chiến lược hội nhập kinh tế cần phải xác định rõ lộ trình hội nhập một cách hợp lý.

V1.0070723 81 phenikaa-uni.edu.vn
6.2.3. PHƯƠNG HƯỚNG NÂNG CAO HIỆU QUẢ HỘI NHẬP
KINH TẾ QUỐC TẾ TRONG PHÁT TRIỂN CỦA VIỆT NAM

c. Tích cực, chủ động tham gia vào các liên kết kinh tế quốc tết và hiện đầy đủ các cam kết
của Việt Nam trong các liên kết quốc tế và khu vực
• Về hợp tác song phương, Việt Nam đã thiết lập quan hệ ngoại giao với hơn 170 quốc gia trên
thế giới, mở rộng quan hệ thương mại, xuất khẩu hàng hoá tới trên 230 thị trường của các nước
và vùng lãnh thổ, ký kết trên 90 Hiệp định thương mại song phương, gần 60 Hiệp định khuyến
khích và bảo hộ đầu tư, 54 Hiệp định chống đánh thuế hai lần.

• Nghiêm túc các cam kết của các liên kết góp phần nâng cao uy tín, vai trò của Việt Nam trong
các tổ chức; tạo được sự tin cậy, tôn trọng của cộng đồng quốc tế.

V1.0070723 82 phenikaa-uni.edu.vn
6.2.3. PHƯƠNG HƯỚNG NÂNG CAO HIỆU QUẢ HỘI NHẬP
KINH TẾ QUỐC TẾ TRONG PHÁT TRIỂN CỦA VIỆT NAM

d. Hoàn thiện thể chế kinh tế và pháp luật


• Một trong những điều kiện của hội nhập kinh tế quốc tế là sự tương đồng giữa các nước về thể
chế kinh tế.
• Việc phát triển theo mô hình “kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa” của nước ta mặc
dù có sự khác biệt với các nước về định hướng chính trị của sự phát triển nhưng nó không hề
cản trở sự hội nhập.
• Để nâng cao hiệu quả của hội nhập kinh tế quốc tế, cần hoàn thiện cơ chế thị trường và đổi
mới cơ chế quản lý của nhà nước.

V1.0070723 83 phenikaa-uni.edu.vn
6.2.3. PHƯƠNG HƯỚNG NÂNG CAO HIỆU QUẢ HỘI NHẬP
KINH TẾ QUỐC TẾ TRONG PHÁT TRIỂN CỦA VIỆT NAM

đ. Nâng cao năng lực cạnh trạnh quốc tế của nền kinh tế
• Hiệu quả của hội nhập kinh tế phụ thuộc rất nhiều vào năng lực cạnh tranh của nền kinh tế cũng
như của các doanh nghiệp.
• Tác động của hội nhập kinh tế có thể rất tích cực, song không có nghĩa đúng với mọi ngành, mọi
doanh nghiệp. Đối với doanh nghiệp, ngành hàng, lợi ích cũng không tự đến. Để đứng vững
trong cạnh tranh, các doanh nghiệp phải chú trọng tới đầu tư, cải tiến công nghệ để nâng cao
khả năng cạnh tranh của mình.

V1.0070723 84 phenikaa-uni.edu.vn
Động cơ kinh tế quan trọng nhất không phát triển

KT ngoài nhà nước


41,2% GDP; 85,9%
lao động

KT nhà nước: DN nước ngoài


22,8% GDP; 26,3% GDP;
9,8% lao động 4,2% LĐ,
DN tư nhân VN đang thua trên sân nhà
(Nguồn Tổng cục Thống kê 2015)
V1.0070723 85 phenikaa-uni.edu.vn
Cửa sổ vàng lao động đang đóng lại

• Lao động đạt đỉnh năm 2013 và đi xuống.


• Lao động giảm tuyệt đối sau 2035.
• Xã hội Việt Nam già hóa nhanh nhất thế giới.
• Người trên 65 tuổi từ 6,3 lên 15,5 triệu.

Quỹ
bảo Viện Lao động, Công đoàn: 16% người lao
hiểm động không có khả năng tích lũy, để dành.

V1.0070723 86 phenikaa-uni.edu.vn
Sức ép lao động nông thôn

86% của 3,3 triệu lao động dệt may và


giày dép có nguy cơ cao mất việc (ILO) vì
người máy, tự động hóa.

37 triệu lao động nông thôn


Nếu diện tích ruộng tích tụ từ 0,6ha lên 2ha,
sẽ đưa ra 14 triệu lao động, lên 5 ha là 19
triệu lao động.

Bangladesh di cư 1.12 triệu; Miama di cư


khoảng 0,8 triệu; Campuchia di cư
khoảng 0,8 triệu.
V1.0070723 87 phenikaa-uni.edu.vn
Quốc gia có thu nhập cao (WB 2016)

“4 Hy sinh”

V1.0070723 88 phenikaa-uni.edu.vn
Việt Nam Hàn Quốc

Tác động
lan tỏa >< co cụm
các vùng kinh tế
động lực

Thu nhập thành thị


nông thôn

V1.0070723 89 phenikaa-uni.edu.vn
Xây dựng tổ chức cộng đồng là yếu tố quyết định

Là người Bầu chọn Được Được Được


đại diện dân chủ đào tạo trao quyền ủng hộ

Bầu chọn lãnh đạo cộng đồng

Xây dựng tổ chức cộng đồng

V1.0070723 90 phenikaa-uni.edu.vn
6.2.3. PHƯƠNG HƯỚNG NÂNG CAO HIỆU QUẢ HỘI NHẬP
KINH TẾ QUỐC TẾ TRONG PHÁT TRIỂN CỦA VIỆT NAM

e. Xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ của Việt Nam
• Độc lập, tự chủ là năng lực thực sự của một quốc gia giữ vững chủ quyền và sự tự quyết về
đối nội và đối ngoại nhằm mục tiêu bảo vệ và thực hiện tối đa lợi ích quốc gia, dân tộc của mình.
• Giữ vững độc lập, tự chủ là điều kiện tiên quyết để thực hiện lợi ích quốc gia, dân tộc và các
mục tiêu đối nội, đối ngoại.
• Nôi dung, yêu cầu cụ thể của việc giữ vững độc lập, tự chủ ở mỗi giai đoạn phát triển của đất
nước được xác định bởi: (1) mục tiêu chiến lược của quốc gia trong giai đoạn đó; (2) thế và lực
của đất nước; (3) bối cảnh quốc tế.
 Đây cũng là ba nhân tố quan trọng nhất quyết định phương pháp và cách thức bảo đảm độc
lập, tự chủ của một quốc gia.

V1.0070723 91 phenikaa-uni.edu.vn
6.2.3. PHƯƠNG HƯỚNG NÂNG CAO HIỆU QUẢ HỘI NHẬP
KINH TẾ QUỐC TẾ TRONG PHÁT TRIỂN CỦA VIỆT NAM

• Phương cách chủ yếu để giữ vững và tăng cường độc lập, tự chủ là nâng cao sức mạnh tổng
hợp quốc gia.
• Sức mạnh tổng hợp quốc gia bao gồm bốn yếu tố:
1) Vị trí, vai trò và sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng cầm quyền;
2) Các giá trị vốn có của quốc gia, đặc biệt là truyền thống yêu nước và sức mạnh đoàn kết
toàn dân tộc;
3) Tiềm lực kinh tế, văn hóa, quốc phòng, an ninh, khoa học – công nghệ;
4) Vị thế quốc tế của từng quốc gia.

V1.0070723 92 phenikaa-uni.edu.vn
6.2.3. PHƯƠNG HƯỚNG NÂNG CAO HIỆU QUẢ HỘI NHẬP
KINH TẾ QUỐC TẾ TRONG PHÁT TRIỂN CỦA VIỆT NAM

Xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ


• Nền kinh tế độc lập tự chủ là nền kinh tế không bị lệ thuộc, phụ thuộc vào nước khác, người
khác, hoặc vào một tổ chức kinh tế nào đó về đường lối, chính sách phát triển, không bị bất cứ
ai dùng những điều kiện kinh tế, tài chính, thương mại, viện trợ... để áp đặt, khống chế, làm tổn
hại chủ quyền quốc gia và lợi ích cơ bản của dân tộc.
• Nền kinh tế độc lập tự chủ là nền kinh tế trước những biến động của thị trường, trước sự
khủng hoảng kinh tế tài chính ở bên ngoài, nó vẫn có khả năng cơ bản duy trì sự ổn định và
phát triển; trước sự bao vây, cô lập và chống phá của các thế lực thù địch, nó vẫn có khả năng
đứng vững, không bị sụp đổ, không bị rối loạn.

V1.0070723 93 phenikaa-uni.edu.vn
6.2.3. PHƯƠNG HƯỚNG NÂNG CAO HIỆU QUẢ HỘI NHẬP
KINH TẾ QUỐC TẾ TRONG PHÁT TRIỂN CỦA VIỆT NAM

Điều kiện để đảm bảo độc lập tự chủ về kinh tế


• Một là phải có đường lối, chính sách độc lập tự chủ về phát triển kinh tế – xã hội.
 Là tự mình lựa chọn định hướng phát triển, tự mình xác định chủ trương, chính sách và mô hình
kinh tế.
 Là nền tảng vật chất để bảo đảm cho sự độc lập tự chủ bền vững về chính trị.
• Hai là phải có thực lực và tiềm lực kinh tế đủ mạnh ở mức cần thiết
▪ Toàn bộ giá trị sản xuất trong nước phải đáp ứng được đủ nhu cầu tiêu dùng của nhân dân và
có phần tích lũy cần thiết từ nội bộ nền kinh tế quốc dân để tái sản xuất mở rộng nền kinh tế.
▪ Phải có thể chế kinh tế – xã hội bền vững, có cơ cấu kinh tế gắn với cơ cấu công nghệ, phát
huy được lợi thế so sánh có đủ khả năng tạo ra sức cạnh tranh và hiệu quả, trả được nợ, tạo
được tích lũy, đáp ứng được yêu cầu của thị trường trong nước, chiếm lĩnh và giữ được thị
trường ngoài nước; bảo đảm được nhịp độ tăng trưởng nhanh, ổn định, bền vững.

V1.0070723 94 phenikaa-uni.edu.vn
6.2.3. PHƯƠNG HƯỚNG NÂNG CAO HIỆU QUẢ HỘI NHẬP
KINH TẾ QUỐC TẾ TRONG PHÁT TRIỂN CỦA VIỆT NAM

▪ Phải có một năng lực nội sinh về khoa học và công nghệ để làm chủ công nghệ nhập khẩu và
sáng tạo công nghệ mới, bảo đảm cho sự trao đổi bình đẳng về kinh tế và công nghệ với
bên ngoài.
▪ Phải luôn luôn giữ được ổn định kinh tế vĩ mô với hệ thống tài chính, tiền tệ lành mạnh, bảo
đảm giữ được cán cân thương mại và cán cân thanh toán, có dự trữ ngoại tệ cần thiết, có
chiến lược vay và trả nợ hợp lý, không để bị động và lệ thuộc.
▪ Phải có một số yếu tố vật chất bảo đảm an toàn và điều kiện cơ bản cho phát triển.

V1.0070723 95 phenikaa-uni.edu.vn
6.2.3. PHƯƠNG HƯỚNG NÂNG CAO HIỆU QUẢ HỘI NHẬP
KINH TẾ QUỐC TẾ TRONG PHÁT TRIỂN CỦA VIỆT NAM

Quan điểm về xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ

• Thứ nhất, độc lập về đường lối phát triển kinh tế là điều kiện tiên
quyết cho xây đựng nền kinh tế độc lập, tự chủ.
• Thứ hai, độc lập tự chủ phải đi đôi với tích cực, chủ động hội nhập
kinh tế quốc tế.

V1.0070723 96 phenikaa-uni.edu.vn
6.2.3. PHƯƠNG HƯỚNG NÂNG CAO HIỆU QUẢ HỘI NHẬP
KINH TẾ QUỐC TẾ TRONG PHÁT TRIỂN CỦA VIỆT NAM

Biện pháp xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ


• Thứ nhất, hoàn thiện, bổ sung đường lối chung và đường lối kinh tế, xây dựng và phát triển
đất nước.
• Thứ hai, đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
• Thứ ba, đẩy mạnh quan hệ kinh tế đối ngoại và chủ động hội nhập kinh tế quốc tế đáp ứng
yêu cầu và lợi ích của đất nước trong quá trình phát triển.
• Thứ tư, tăng cường năng lực cạnh tranh của nền kinh tế bằng đổi mới, hoàn thiện thể chế kinh
tế, hành chính, đặc biệt là tăng cường áp dụng khoa học công nghệ hiện đại, đào tạo nguồn
nhân lực chất lượng cao cho các ngành kinh tế, nhất là những ngành có vị thế của Việt Nam.
• Thứ năm, kết hợp chặt chẽ kinh tế với quốc phòng, an ninh và đối ngoại trong hội nhập quốc tế.

V1.0070723 97 phenikaa-uni.edu.vn
6.2.3. PHƯƠNG HƯỚNG NÂNG CAO HIỆU QUẢ HỘI NHẬP
KINH TẾ QUỐC TẾ TRONG PHÁT TRIỂN CỦA VIỆT NAM

Mối quan hệ giữa độc lập, tự chủ và hội nhập quốc tế ở Việt Nam
• Độc lập, tự chủ là khẳng định chủ quyền quốc gia, dân tộc.
• Hội nhập quốc tế là phương thức phát triển đất nước trong thế giới ngày nay.
 Giữ vững độc lập, tự chủ, phát huy sức mạnh bên trong là nền tảng của sự nghiệp xây dựng và
bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.
 Giữ vững độc lập, tự chủ phải đi đôi với chủ động, tích cực hội nhập quốc tế.
 Độc lập, tự chủ còn là cơ sở để giữ gìn bản sắc của dân tộc. Càng hội nhập sâu rộng càng đòi
hỏi khẳng định bản sắc, càng có nhu cầu giữ gìn giá trị văn hóa, truyền thống dân tộc.
 Để hội nhập có hiệu quả, không thể tuyệt đối hóa độc lập, tự chủ và quan niệm về độc lập, tự
chủ là bất biến.
 Mặt khác, nếu không chủ động, sáng tạo tìm ra những phương thức mới phù hợp với hoàn
cảnh và các điều kiện hình thành từ quá trình hội nhập quốc tế, thì việc bảo đảm độc lập, tự
chủ cũng sẽ gặp nhiều thách thức.
V1.0070723 98 phenikaa-uni.edu.vn
6.2.3. PHƯƠNG HƯỚNG NÂNG CAO HIỆU QUẢ HỘI NHẬP
KINH TẾ QUỐC TẾ TRONG PHÁT TRIỂN CỦA VIỆT NAM

Khái quát
1. Nhận thức sâu sắc về thời cơ và thách thức;
2. Xây dựng chiến lược và lộ trình phù hợp;
3. Tích cực, chủ động tham gia vào các liên kết kinh tế quốc tế và thực hiện đầy đủ các cam kết
của Việt Nam;
4. Hoàn thiện thể chế kinh tế và luật pháp;
5. Nâng cao năng lực cạnh tranh quốc tế;
6. Xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ của Việt Nam.

V1.0070723 99 phenikaa-uni.edu.vn
6.2.3. PHƯƠNG HƯỚNG NÂNG CAO HIỆU QUẢ HỘI NHẬP
KINH TẾ QUỐC TẾ TRONG PHÁT TRIỂN CỦA VIỆT NAM

Mục tiêu hội nhập kinh tế quốc tế


• Lấy việc giữ vững môi trường hoà bình, ổn định; tạo các điều kiện quốc tế thuận lợi cho công
cuộc đổi mới, để phát triển kinh tế – xã hội là lợi ích cao nhất của Tổ quốc.
• Tạo thêm nguồn lực đáp ứng yêu cầu phát triển của đất nước;
• Kết hợp nội lực với các nguồn lực từ bên ngoài tạo thành nguồn lực tổng hợp để đẩy mạnh công
nghiệp hoá, hiện đại hoá, thực hiện dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh;
• Phát huy vai trò và nâng cao vị thế của Việt Nam trong quan hệ quốc tế;
• Góp phần tích cực vào cuộc đấu tranh chung của nhân dân thế giới và hoà bình, độc lập dân tộc,
dân chủ và tiến bộ xã hội.

V1.0070723 100 phenikaa-uni.edu.vn


6.2.3. PHƯƠNG HƯỚNG NÂNG CAO HIỆU QUẢ HỘI NHẬP
KINH TẾ QUỐC TẾ TRONG PHÁT TRIỂN CỦA VIỆT NAM

Một số chủ trương, chính sách lớn của Việt Nam về mở rộng quan hệ đối ngoại, hội nhập
quốc tế
Nghị quyết Hội nghị Trung ương 4 khoá X (02/2007):
• Đưa các quan hệ quốc tế đã được thiết lập đi vào chiều sâu, ổn định, bền vững;
• Chủ động và tích cực hội nhập kinh tế quốc tế theo lộ trình phù hợp;
• Bổ sung và hoàn thiện hệ thống pháp luật và thể chế kinh tế phù hợp với các nguyên tắc, quy
định của WTO;
• Đẩy mạnh cải cách hành chính, nâng cao hiệu quả, hiệu lực của bộ máy nhà nước;

V1.0070723 101 phenikaa-uni.edu.vn


6.2.3. PHƯƠNG HƯỚNG NÂNG CAO HIỆU QUẢ HỘI NHẬP
KINH TẾ QUỐC TẾ TRONG PHÁT TRIỂN CỦA VIỆT NAM

• Nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia, doanh nghiệp và sản phẩm trong hội nhập kinh tế quốc
tế;
• Giải quyết tốt các vấn đề văn hoá, xã hội và môi trường trong quá trình hội nhập;
• Giữ vững và tăng cường quốc phòng, an ninh trong quá trình hội nhập;
• Phối hợp chặt chẽ hoạt động đối ngoại của Đảng, ngoại giao của Nhà nước và đối ngoại nhân
dân; chính trị đối ngoại và kinh tế đối ngoại;
• Đổi mới và tăng cường sự lãnh đạo của Đảng, sự quản lý của Nhà nước đối với các hoạt động
đối ngoại.

V1.0070723 102 phenikaa-uni.edu.vn


CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

Câu 4: Đánh giá về kết quả thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế – xã hội, Đảng ta cho
rằng: “Một bộ phận sinh viên sau tốt nghiệp khó tìm được việc làm, tỷ lệ lao động khu vực
phi chính thức còn lớn”. Nhận định đó thuộc nội dung nào dưới đây?
A. Về cơ cấu lại nền kinh tế.
B. Về thực hiện các đột phá chiến lược.
C. Về các vấn đề xã hội, môi trường.
D. Về quốc phòng, an ninh và đối ngoại.

V1.0070723 103 phenikaa-uni.edu.vn


TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu của Bộ Chính trị về phát triển kinh tế của Việt Nam (8/2022)
I. Bối cảnh thế giới
• Tăng trưởng suy giảm
• Lạm phát gia tăng
• Chính sách chống lạm phát
• Đứt gãy chuỗi cung ứng

V1.0070723 104 phenikaa-uni.edu.vn


TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tăng trưởng Thế giới suy giảm


• Dự báo kinh tế Mỹ năm 2022 tăng trưởng 0,2% năm 2022 và 1,2% năm 2023 (Fed); thấp hơn
nhiều so với dự báo của IMF tháng 6/2022 là 2,3%;
• Khu vực đồng Euro tăng trưởng 2,6%, giảm 0,2% so với dự báo tháng 4;
• Trung Quốc: Dự báo tăng từ 2,7% - 3,3%;
• Hàn Quốc: khoảng 2,3%;
• ASEAN 5: khoảng 5,3%;
• Những nước mới nổi Châu Âu: -1,4%.

V1.0070723 105 phenikaa-uni.edu.vn


TÀI LIỆU THAM KHẢO

Rủi ro lạm phát và bất định

IMF liên tục điều chỉnh lên dự báo lạm phát

V1.0070723 106 phenikaa-uni.edu.vn


TÀI LIỆU THAM KHẢO

Lạm phát cơ bản cũng rất cao, bất định

Lạm phát không chỉ do giá năng lượng và lương thực;


đứt gãy nguồn cung, thị trường lao động kém linh hoạt

V1.0070723 107 phenikaa-uni.edu.vn


TÀI LIỆU THAM KHẢO

Chỉ số căng thẳng chuỗi cung ứng

V1.0070723 108 phenikaa-uni.edu.vn


TÀI LIỆU THAM KHẢO

Rủi ro tăng cao ở Mỹ

Phân rã lợi tức chứng khoán Mỹ

V1.0070723 109 phenikaa-uni.edu.vn


TÀI LIỆU THAM KHẢO

Fed leo thang lãi suất: dự kiến 4,6

V1.0070723 110 phenikaa-uni.edu.vn


TÀI LIỆU THAM KHẢO

Cán cân thanh toán US

V1.0070723 111 phenikaa-uni.edu.vn


TÀI LIỆU THAM KHẢO

Q1 2021 Q2 2021 Q3 2021 Q4 2021 Q1 2022 Q2 2022

Đầu tư trực tiếp ròng


-15820 -63722 73774 32343 -8355 -32094
(+ dòng vào)
Đầu tư gián tiếp ròng
43786 -27007 -104845 45084 18111 153676
(+ dòng vào)
Các tài sản tài chính khác 145373 223495 353788 106439 232647 -6788

Cán cân thanh toán 105 -67306 -18503 -18883 -44730 -85411

• Dòng tiền đầu tư chảy vào Mỹ tăng mạnh nhờ Fed.


• Cán cân vãng lai thâm hụt nặng, dòng tiền ròng vẫn đang ra khỏi nước Mỹ.
• Thặng dư thương mại ROW với Mỹ đang chảy đi đâu? Trong 6 tháng đầu năm 2022 Trung
quốc thặng dư 389.4 tỷ USD cán cân thương mại. Trong khi dòng tiền ròng chạy ra khỏi
nước Mỹ khoảng 130 tỷ.

V1.0070723 112 phenikaa-uni.edu.vn


TÀI LIỆU THAM KHẢO

Rủi ro và cơ hội bên ngoài


• Lạm phát thế giới vẫn dai dẳng, khó lường nguyên nhân chủ yếu từ đứt gãy chuỗi cung ứng.
• Các ngân hàng Trung ương phương tây khá quyết liệt trong chống lạm phát, chấp nhận hi
sinh tăng trưởng. Trung Quốc và Nhật bản vẫn tiếp tục chính sách hỗ trợ tăng trưởng.
• Xu hướng phân cực tế giới gia tăng: nhóm BRICS, Tổ chức SCO đang có xu hướng mở rộng.
• Indonesia, Arab Saudi, Thổ Nhĩ Kỳ, Ai Cập, và Argentina đang có kế hoạch gia nhập nhóm BRICS.
• Iran đã trở thành quốc gia Trung Đông đầu tiên ký Bản ghi nhớ về các nghĩa vụ để trở thành
thành viên đầy đủ của SCO.
• Ai Cập, Saudi Arabia và Qatar được cấp quy chế đối thoại; Bahrain, Kuwait, Maldives,
Myanmar, các tiểu vương quốc Arab thống nhất (UAE) bắt đầu thủ tục nhận quy chế nói trên.

11
13
V1.0070723 113 phenikaa-uni.edu.vn
TÀI LIỆU THAM KHẢO

Nắm giữ trái phiếu Mỹ

V1.0070723 114 phenikaa-uni.edu.vn


TÀI LIỆU THAM KHẢO

7800

7700

7600

7500

7400

7300

7200

Tổng số nắm giữ T - Bond

V1.0070723 115 phenikaa-uni.edu.vn


TÀI LIỆU THAM KHẢO

Cấm vận dầu và khí đốt Nga


• Lạm Nhiều nước tham gia thanh toán dầu khí không bằng USD: Iran, Trung Quốc, Ấn Độ, Thổ
Nhĩ Kỳ, Pakistan, Indonesia, Brazil, các nước có dân số lớn.
• Xu hướng này kéo dài, tương lai nào cho Petrodolar?
• Nguồn dự trữ khổng lồ của Trung Quốc đang được sử dụng với mục đích gì? Khi Trung Quốc
từng bước giảm dần nắm giữ T-bond của Mỹ.
• Một hệ thống thanh toán mới? Một đồng tiền quốc tế mới đang manh nha?

11
16
V1.0070723 116 phenikaa-uni.edu.vn
TÀI LIỆU THAM KHẢO

Cơ hội bên ngoài


• Kinh tế Trung Quốc giảm tốc + CNY mất giá với USD. Giá đầu vào từ Trung Quốc ít bị ảnh
hưởng bởi lạm phát.
• Nguồn vốn khổng lồ từ Trung Quốc.
• ASEAN, Việt Nam có thể là trung gian cho các hoạt động kinh tế giữa Mỹ và Trung Quốc.
• Đầu tư từ Trung Quốc, từ các nước khác đang dịch chuyển khỏi Trung Quốc gia tăng.

11
17
V1.0070723 117 phenikaa-uni.edu.vn
TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu của Bộ Chính trị về phát triển kinh tế của Việt Nam (8/2022)
II. Kinh tế Việt Nam
• Một số chỉ tiêu chủ yếu
• Xuất khẩu tăng mạnh
• Giải ngân vốn FDI
• Lạm phát tăng nhưng không đáng ngại
• Động lực tăng trưởng
• Rủi ro đối với tăng trưởng Việt Nam 2023

V1.0070723 118 phenikaa-uni.edu.vn


TÀI LIỆU THAM KHẢO

Một số chỉ tiêu chủ yếu

V1.0070723 119 phenikaa-uni.edu.vn


TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tăng trưởng Q3 dự kiến 11.8%

V1.0070723 120 phenikaa-uni.edu.vn


TÀI LIỆU THAM KHẢO

Xuất khẩu tăng mạnh


• Tính trong 8 tháng 2022, tổng trị giá xuất nhập khẩu hàng hoá của Việt Nam đạt 499,71 tỷ
USD, tăng 15,9% tương ứng tăng 68,69 tỷ USD so với cùng kỳ năm 2021.
• Trong đó, trị giá xuất khẩu đạt 252,60 tỷ USD, tăng 18,2% (tương ứng tăng 38,85 tỷ USD) và
trị giá nhập khẩu đạt 247,11 tỷ USD, tăng 13,7% (tương ứng tăng 29,84 tỷ USD).
• Cán cân thương mại hàng hóa của cả nước xuất siêu 5,49 tỷ USD.
• Doanh nghiệp FDI lên 185,44 tỷ USD, tăng 18,2% (tương ứng tăng 28,55 tỷ USD) so với 8
tháng 2021 và chiếm 73,4% tổng trị giá xuất khẩu của cả nước.

11
21
V1.0070723 121 phenikaa-uni.edu.vn
TÀI LIỆU THAM KHẢO

Một số mặt hàng xuất khẩu chủ yếu

Tăng Trung Hàn


Giá trị Hoa Kỳ EU
trưởng Quốc Quốc
Điện thoại các loại 9250 8970 4610 3880
13,5% 40000
linh kiện (+48%) (+11%) (-5%) (+23%)
Máy vi tính sản phẩm 10120 7700 4880 2290
15,2% 36710 (+25%) (+16%) (+19%) (-2%)
điện tử và linh kiện
Máy móc, thiết bị, dụng 13190 2290 3910 1840
29,2% 30060 (+28%) (+37%) (+38%) (+22%)
cụ và phụ tùng khác
Dệt may 24,3% 26280 12880 3020 2140
(+22,6%) (+41,1%) (+20,5%)
Giày dép 29,7% 16370 7010 1130 3960
(+35,8%) (-4%) (+36%)
Thủy sản 37,3% 7630 1630 1070 941
(+25,6%) (+82,8%) (+42%)
Sắt thép -13,4% 6080
V1.0070723 122 phenikaa-uni.edu.vn
TÀI LIỆU THAM KHẢO

Giải ngân vốn FDI tăng khá 10,7%

V1.0070723 123 phenikaa-uni.edu.vn


TÀI LIỆU THAM KHẢO

Đầu tư công giải ngân chậm

V1.0070723 124 phenikaa-uni.edu.vn


TÀI LIỆU THAM KHẢO

Chỉ số PMI cho thấy triển vọng tốt, khu vực chế biến chế tạo là động lực chính

V1.0070723 125 phenikaa-uni.edu.vn


TÀI LIỆU THAM KHẢO

Lạm phát tăng nhưng không đáng ngại

V1.0070723 126 phenikaa-uni.edu.vn


TÀI LIỆU THAM KHẢO

Đồng USD lên giá với hầu hết các đồng tiền khác

V1.0070723 127 phenikaa-uni.edu.vn


TÀI LIỆU THAM KHẢO

Dự trữ ngoại hối giảm sút

V1.0070723 128 phenikaa-uni.edu.vn


TÀI LIỆU THAM KHẢO

Dữ trự vẫn đảm bảo đủ hơn 3 tháng nhập khẩu

V1.0070723 129 phenikaa-uni.edu.vn


TÀI LIỆU THAM KHẢO

Đánh giá: phục hồi tốt nhưng không phải quá tốt

Ước thực hiện 2022


Tốc độ GDP 7 – 7,5%
GDP bình quân đầu người 4075 USD
CPI Khoảng 4%
Xuất khẩu Tăng trên 12% (hiện nay 18%)
Nhập khẩu Tăng khoảng 11% (13,7%)
Xuất siêu Hơn 2 tỷ USD (hiện nay 3,6 tỷ)
Tổng mức tiêu dùng hàng hóa và dịch vụ 18,3% (hiện nay 19,3%)
Đầu tư toàn xã hội Tăng 10,7%
Đầu tư khu vực ngoài nhà nước +9,76%
Đầu tư khu vực FDI +12,17%

V1.0070723 130 phenikaa-uni.edu.vn


TÀI LIỆU THAM KHẢO

Động lực tăng trưởng


• Tổng cầu phục hồi mạnh mẽ cả trong nước và ngoài nước.
• Tổng cung đáp ứng kịp thời: Lao động có việc làm năm 2022 tăng thêm 1,3 triệu việc làm so
với cuối năm 2021.
• Động lực chưa khai thác: Đầu tư khu vực nhà nước.
• Du lịch vẫn chưa phục hồi: Du lịch nội địa khoảng 100 triệu vượt 15 triệu so với đỉnh cao
năm 2019.
• Khách quốc tế ước chỉ đạt 3,5 triệu lượt thấp hơn nhiều so với 18 triệu lượt năm 2019.
• Các động lực tăng trưởng khởi động muộn.
• Thị trường TPDN phục hồi từ năm 2023 (năm 2022 giảm 15%).
• Quy hoạch: 4/38 quy hoạch ngành đã được phê duyệt; 15/38 đã lập xong; 42/63 quy hoạch cấp
tỉnh đã lập xong chờ phê duyệt… khơi thông điểm nghẽn về bất động sản.
11
31
V1.0070723 131 phenikaa-uni.edu.vn
TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tại sao một số tỉnh mất động lực


• Đầu tư công giải ngân chậm.
• Phê duyệt các dự án đầu tư chậm.
• Chất lượng kết cấu hạ tầng miền Bắc tốt hơn miền Nam.
• Kinh tế phụ thuộc vào dịch vụ.
• Lao động: di cư ngược trong đại dịch, thiếu lao động khu vực phía nam.
• Tác động của sự giảm tốc thị trường BĐS và Chứng khoán.

11
32
V1.0070723 132 phenikaa-uni.edu.vn
TÀI LIỆU THAM KHẢO

Rủi ro đối với tăng trưởng Việt Nam 2023


• Tốc độ tăng xuất khẩu giảm sút, thu nhập thực tế của các nước nhập khẩu giảm khi tiền lương
tăng chậm hơn lạm phát.
• Giải ngân đầu tư công vẫn bế tắc.
• Lãi suất tăng cao có nguy cơ kích hoạt NPL (nợ xấu) gia tăng.

11
33
V1.0070723 133 phenikaa-uni.edu.vn
TÀI LIỆU THAM KHẢO

Lạm phát Việt Nam

V1.0070723 134 phenikaa-uni.edu.vn


TÀI LIỆU THAM KHẢO

Sản lượng thực tế và sản lượng tiềm năng

10.00
9.00
8.00
7.00
6.00
5.00
4.00
3.00
2.00 Event driven
1.00
0.00

2015
1996
1997
1998
1999
2000
2001
2002
2003
2004
2005
2006
2007
2008
2009
2010

2012
2013
2014

2016
2017
2018
2019
2020
2021
2011
Sản lượng tiềm năng Sản lượng thực tế

V1.0070723 135 phenikaa-uni.edu.vn


TÀI LIỆU THAM KHẢO

Rủi ro
Tác động của giá hàng hóa T1-T7/2008 T1-T6/2011 Năm 2021 T1-T8/2022
lạm phát

Giá gạo xuất khẩu 140% 18%


(T1-10/2011) -18% -9%

Giá thịt gia súc tươi sống 34% 40% -14% 12,7%

Giá dầu quốc tế 45% 8% 52% 27%

Khoảng
Giá xăng dầu trong nước 46% 29% 43% 12%

Số lượng mặt hàng nhà


43 mặt hàng 24 mặt hàng 18 mặt hàng 18 mặt hàng
nước quản lý

Đánh giá mức độ rủi ro Rất cao Cao Trung bình Trung bình

V1.0070723 136 phenikaa-uni.edu.vn


TÀI LIỆU THAM KHẢO

Rủi ro
Các yếu tố vĩ mô 2007-2008 2010-2011 2020-2021 Ước 2022
lạm phát
Tốc độ tăng trưởng tổng
73% 46% 26% <9%
phương tiện thanh toán (% YoY)

Tốc độ tăng trưởng tín dụng Khoảng


87% 50% 27% 15%
(% YoY)
2007: +0,17% 2010: 5,24% 2020: +0,31%
Lên giá (+)/Mất giá (-) VND so
với USD (%) 2008: -6,12% 2011: -7,23% 2021: +0,95%

Tỷ lệ đầu tư trên GDP (%) 40.5% 35.5% 34.8% 33%

Đánh giá mức độ rủi ro Cao Rất cao Thấp Thấp

V1.0070723 137 phenikaa-uni.edu.vn


TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tuy nhiên còn một số bất định


• Đứt gãy chuỗi cung ứng có thể chưa giải quyết được.
• Chính sách và chiến lược của Trung Quốc đối với diễn biến hiện nay.
• Hợp tác với Mỹ để đôi bên cùng có lợi, điều này tương thích như thế nào với mục tiêu phá
chiến lược kiềm chế Trung Quốc của Mỹ, áp lực lạm phát sẽ giảm.
• Tiếp tục đẩy cuộc suy thoái của Mỹ và phương Tây sâu hơn, về tương đối Trung Quốc vẫn cứ
phát triển nhanh hơn nhiều so với Mỹ và phương tây thì càng nhanh đạt mục tiêu vượt Mỹ và
phương Tây. Đi nhanh hơn đối thủ mới là mục tiêu chính, áp lực lạm phát sẽ tăng.

11
38
V1.0070723 138 phenikaa-uni.edu.vn
TÀI LIỆU THAM KHẢO

Rủi ro từ chính sách


• VAT của hầu hết mặt hàng sẽ tăng lại 10% (2 điểm phần trăm).
• Thuế bảo vệ môi trường tăng mạnh trở lại:
▪ Diesel tăng từ 500 đồng lên 2000 đồng;
▪ Dầu hỏa từ 300 đồng lên 1000 đồng;
▪ Dầu nhờn từ 300 đồng lên 2000 đồng;
▪ Mỡ nhờn từ 300 đồng lên 2000 đồng;
▪ Dầu mazut từ 300 đồng lên 2000 đồng và nhiên liệu bay từ 1500 đồng lên 3000 đồng.
• Tiền lương khu vực nhà nước?
• Đến nay việc “soft landing” hay “hard landing” đang được cân nhắc.

11
39
V1.0070723 139 phenikaa-uni.edu.vn
TÀI LIỆU THAM KHẢO

Xu hướng
• Mục tiêu tăng trưởng cả giai đoạn 2021-2025 từ 6,5% - 7% là rất thách thức, khi 2021-2022
chỉ đạt 5,18%.
• Ưu tiên tăng trưởng nhưng kiểm soát lạm phát ở mức độ nào?
• Neo giữ kỳ vọng lạm phát là yêu cầu quan trọng.
• Thặng dư cán cân vãng lai tái lập những tháng cuối năm giảm sức ép lên tỷ giá.
• Ước tính GDP 2023 tăng khoảng 6,5% - 7% với điều kiện giải ngân đầu tư công tốt.
• Lạm phát dưới 4,5%.

11
40
V1.0070723 140 phenikaa-uni.edu.vn
TỔNG KẾT
Qua nghiên cứu nội dung chương 6, đã thấy được:
• Chương 6 đã trình bày nội dung về công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở Việt Nam trong bối cảnh
cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư. Phân tích khái quát lịch sử phát triển của các cuộc
cách mạng công nghiệp; vấn đề công nghiệp hoá và một số mô hình công nghiệp hoá tiêu biểu
trên thế giới.
• Nội dung chương này cũng đã phân tích và làm rõ tính tất yếu khách quan và những nội dung
cơ bản của công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở Việt Nam, đồng thời xác định quan điểm và những
giải pháp thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở Việt Nam, trong bối cảnh cuộc cách mạng
công nghiệp lần thứ tư.
• Qua đó, chỉ rõ Việt Nam cần tận dụng những lợi thế của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ
tư để đẩy nhanh tốc độ phát triển và hội nhập, rút ngắn khoảng cách với các nước phát triển,
sớm đưa Việt Nam trở thành một nước công nghiệp theo hướng hiện đại, như chiến lược phát
triển kinh tế – xã hội của Đảng và Nhà nước đã đề ra. Thực hiện thành công sự nghiệp công
nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.
V1.0070723 141 phenikaa-uni.edu.vn
TỔNG KẾT

• Chương 6 cũng trình bày nội dung về hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam. Đây là quá trình
các nước tiến hành các hoạt động tăng cường sự gắn kết giữa các nền kinh tế của các quốc
gia với nhau dựa trên sự chia sẻ nguồn lực và lợi ích trên cơ sở tuân thủ các luật chơi chung
trong khuôn khổ các định chế hoặc tổ chức quốc tế.
• Hội nhập kinh tế quốc tế là đòi hỏi khách quan của thời kỳ toàn cầu hóa. Hội nhập kinh tế có
tác động cả về mặt tích cực và tiêu cực cho các nước.
• Nhận thức về bản chất, nội dung của hội nhập kinh tế có ý nghĩa rất quan trọng. Việt Nam cần
phải tích cực và chủ động tham gia hội nhập kinh tế quốc tế, xây dựng chiến lược và lộ trình
hội nhập phù hợp với khả năng và điều kiện của mình, tích cực khai thác lợi thế của hội nhập
để phát triển đồng thời ngăn chặn, đẩy lùi các nguy cơ, các tác động bất lợi do hội nhập kinh tế
quốc tế mang lại.
• Sau 35 năm đổi mới, nhờ ra sức xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ và chủ động tích cực hội
nhập kinh tế quốc tế, nước ta đã đạt được những thành tựu to lớn và có ý nghĩa lịch sử.

V1.0070723 142 phenikaa-uni.edu.vn


NỘI DUNG ÔN TẬP

1. Thảo luận
a. Hãy thảo luận làm rõ những tác động của các cuộc cách với sự phát triển của xã hội loài
người? Đề xuất ý tưởng để thích ứng với tác động đó?
b. Phân tích những cơ hội và thách thức của cách mạng công nghiệp lần thứ tư, đối với quá
trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở Việt Nam? Với tư cách là một công dân, hãy thảo luận
trong nhóm và trình bày những ý tưởng bản thân sẽ làm gì để góp phần thực hiện thành công
công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam trong bối cảnh thích ứng với cách mạng công
nghiệp lần thứ tư?
c. Phát triển nguồn nhân lực trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam.

V1.0070723 143 phenikaa-uni.edu.vn


NỘI DUNG ÔN TẬP

Hướng dẫn
• Định nghĩa nguồn nhân lực.
• Phát triển nguồn nhân lực – tiền đề cần thiết để thực hiện thắng lợi sự nghiệp công nghiệp
hóa, hiện đại hóa.
• Thực trạng nguồn nhân lực nước ta.
• Giải pháp phát triển nguồn nhân lực.
• Liên hệ bản thân với tư cách là sinh viên.
Lưu ý: Thảo luận theo từng nhóm sinh viên.

V1.0070723 144 phenikaa-uni.edu.vn


NỘI DUNG ÔN TẬP

2. Câu hỏi ôn tập


Câu 1: Phân tích nội dung cơ bản của quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam?
Câu 2: Phân tích quan điểm và những giải pháp để thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt
Nam trong bối cảnh cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư?
Câu 3: Phân tích tính tất yếu và nội dung hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam?
Câu 4: Phân tích những tác động của hội nhập kinh tế quốc tế đối với Việt Nam hiện nay?
Câu 5: Trình bày những giải pháp nâng cao hiệu quả hội nhập kinh tế quốc tế trong phát triển của
Việt Nam hiện nay?

V1.0070723 145 phenikaa-uni.edu.vn

You might also like