Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 7

Tổng số chủ đề: 23

CHƯƠNG 1. VẬT LÝ VÀO ĐẦU THẾ KỶ XX (2 TUẦN)


1.1. Lưỡng tính sóng hạt, sóng de Broglie

● - Lịch sử tìm ra thuyết


● - Phát biểu bản chất lưỡng tính sóng, hạt de Broglie
● - Biểu thức tính sóng
● - Biểu thức tính hạt
● - Mối liên hệ (biểu thức, giải thích đại lượng, đơn vị)
● - Bài tập áp dụng lưỡng tính sóng hạt cho các hạt vật chất khác nhau (chuyển
động và đứng im)

1.2. Vận tốc ánh sáng, lí thuyết tương đối hẹp

● - Vận tốc ánh sáng trong chân không và trong môi trường chiết suất n
● - Phát biểu thuyết tương đối hẹp
● - Phạm vi áp dụng các định luật vật lý theo thuyết tương đối hẹp
● - Sự giãn nở thời gian
● - Sự co hẹp chiều dài
● - Nghịch lý hai anh em song sinh
● - Bài tập áp dụng và ứng dụng trong thực tiễn

1.3. Phát xạ của vật đen tuyệt đối, thuyết lượng tử ánh sáng
Tham khảo slides thầy Nguyễn Đức Cường
1.4. Giới thiệu Cơ học lượng tử
1.5. Một số ứng dụng của vật lý hiện đại
Các hướng ứng dụng tham khảo slides thầy Nguyễn Đức Cường và nguồn mạng
CHƯƠNG 2. CHUYỂN ĐỘNG (2 TUẦN)
2.1. Chất điểm, các đại lượng cơ bản của chuyển động của chất điểm
Các khái niệm cơ bản (cơ học, động học, chuyển động cơ học, chất điểm, hệ quy
chiếu, đại lượng vô hướng, đại lượng vector, phương trình chuyển động, quãng đường,
độ dời, quỹ đạo, phương trình quỹ đạo, vận tốc trung bình, vận tốc tức thời, gia tốc
trung bình, gia tốc tức thời, gia tốc, gia tốc tiếp tuyến, gia tốc pháp tuyến), phân loại
chuyển động (khái niệm, định nghĩa, công thức, hình ảnh minh hoạ, ví dụ, đơn vị, trích
nguồn)
2.2. Vectơ, hệ tọa độ, chuyển động trong hệ tọa độ vuông góc
● Hệ toạ độ vuông góc

● Một số dạng chuyển động đơn giản (chuyển động thẳng đều, thẳng biến đổi
đều, chuyển động tròn đều, tròn biến đổi đều)
● Bảng tóm tắt các dạng chuyển động trên
● Chuyển động trong không gian hai chiều với gia tốc không đổi

● Chuyển động ném xiên

● Một số bài tập ví dụ về chuyển động thẳng, tròn, và chuyển động ném xiên
2.3. Lực quán tính, chuyển động dưới tác dụng của lực quán tính
● Khái niệm lực, khối lượng và trọng lượng

● Phân loại lực

● Các định luật Newton

● Thời gian và không gian trong cơ học cổ điển

● Phép biến đổi Galilei

● Tổng hợp vận tốc và gia tốc

● Nguyên lý tương đối Galilei

● Lực quán tính

● Ứng dụng lực quán tính

● Một số bài tập áp dụng


2.4. Chuyển động của chất điểm trong trường lực không đổi
● Định nghĩa trường lực không đổi. Ví dụ

● Chuyển động ném xiên của vật dưới tác dụng của trọng trường

● Chuyển động của hạt mang điện tích dưới tác dụng cua điện trường đều
2.5. Quỹ đạo chuyển động, một số trường hợp cơ bản. Hàm vectơ
● Định nghĩa quỹ đạo chuyển động. Ví dụ

● Một số cách biểu diễn quỹ đạo chuyển động

● Hàm vecto
2.6. Lực ma-sát, động học lực ma-sát. Độ nhớt
• Công thức tính lực ma sát
• Sự xuất hiện lực ma sát và các yếu tố ảnh hưởng đến lực ma sát
• Lực ma sát: tác hại, và ứng dụng trong thực tiễn
• Độ nhớt: định nghĩa, công thức, ứng dụng
CHƯƠNG 3. HIỆN TƯỢNG DAO ĐỘNG (2 TUẦN)
3.1. Dao động điều hoà
● Lực phục hồi. ví dụ

● Định nghĩa chuyển động (dao động) điều hòa. Ví dụ

● Các dạng phương trình dao động điều hòa. Nguồn gốc (chứng minh)

● Các đại lượng cơ bản của dao động điều hòa (vận tốc, gia tốc, chu kỳ, tần
số, biên độ, pha ban đầu, năng lượng (động năng, thế năng, cơ năng)
3.2. Vận tốc góc, vận tốc pha
● Phương trình dao động điều hòa

● Phân biệt và biểu diễn hình học các đại lượng (li độ, biên độ, pha dao động)
theo thời gian
● Vận tốc (m/s): định nghĩa, phương trình, đồ thị v(t) và v(x)

● Vận tốc góc hay tốc độ góc, gia tốc góc (rad/s)

● Vận tốc sớm pha và trễ pha so với li độ

● Gia tốc sớm pha và chậm pha so với vận tốc

● Tài liệu: Sách Halliday, sách tiếng việt trên thư viện
Chuyên Đề Pha Dao Động Là Gì, Biên Độ Dao Động Là Gì Và Những Kiến Thức
Cần Nắm (ttmn.mobi)
Phương trình vận tốc trong dao động điều hòa - vật lý 12 (congthucvatly.com)
Lí thuyết về dao động điều hòa MÔN LÝ Lớp 12 (vungoi.vn)
● Bài tập áp dụng
3.3. Sóng cơ học, phân loại sóng ngang, sóng dọc
● Định nghĩa sóng

● Phân loại

● Sóng cơ

● Sóng ngang

● Sóng dọc

● Sóng dừng
● Ví dụ và hình ảnh minh họa, cách nhận biết (phân biệt) các loại sóng
3.4. Sự truyền sóng trong môi trường đàn hồi
● Hàm sóng mô tả sự lan truyền sóng

● Tốc độ truyền sóng

● Môi trường truyền sóng. Môi trường đàn hồi

● Tốc độ truyền sóng và các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ truyền sóng. Tốc độ
lan truyền sóng trên dây
● Sự phản xạ của sóng

● Sự chồng chập và giao thoa của sóng. Sóng dừng

● Bài tập áp dụng


3.5. Sóng âm, áp suất âm. Siêu âm
● Sóng âm. Sóng âm tuần hoàn

● Tốc độ truyền sóng âm. Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ của âm thanh. Tốc
độ âm thanh trong các môi trường
● Cường độ âm. Ngưỡng nghe. Siêu âm

● Mức độ âm. Ví dụ với các nguồn âm

● Sóng cầu và sóng phẳng

● Hiệu ứng Doppler

● Sự giao thoa sóng âm

● Họa âm bậc cao và âm sắc

● Bài tập áp dụng


3.6. Ánh sáng. Động học sóng ánh sáng
● Bản chất ánh sáng

● Vận tốc ánh sáng

● Phân loại ánh sáng

● Các định luật, phát biểu liên quan (khúc xạ, phản xạ…)
● Hiệu ứng Doppler và ứng dụng

● Bài tập áp dụng


3.7. Một số ứng dụng của hiện tượng dao động
● Ứng dụng đời sống

● Ứng dụng trong thiên văn học

● Ứng dụng trong y học

● Ứng dụng khoa học – kỹ thuật

● …

http://libgen.rs/search.php?
&req=oscillations&phrase=1&view=simple&column=def&sort=def&sortmode=ASC&page=
2
http://libgen.rs/search.php?
req=application+of+oscillations&open=0&res=25&view=simple&phrase=1&column=def
CHƯƠNG 4. NHIỆT ĐỘNG CHẤT KHÍ (2 TUẦN)
4.1. Chất khí. Nhiệt độ và áp suất.
● Nhiệt độ, áp suất, thể tích (lưu ý các đơn vị có thể có vài cách quy đổi)

● Chất khí: Khí thực và khí lý tưởng

● Khí lý tưởng: các định luật thực nghiệm về chất khí

● Phương trình trạng thái khí lý tưởng. Lưu ý đơn vị và R

● Thuyết động học phân tử

● Hệ quả của thuyết động học phân tử

● Sự phân bố tốc độ của các phân tử


4.2. Hơi nước, độ ẩm không khí. Điểm ba của nước.
● Nước: tính chất hóa lý và sự phân bố trong trái đất

● Hơi nước

● Độ ẩm không khí

● Giản đồ pha của nước. Điểm ba của nước (ý nghĩa và cách đọc giản đồ pha)
● Ý nghĩa của nước (rắn, lỏng, khí)

● Cách tìm ra nước ở các hành tinh có nước và sự sống (nếu có thể)
4.3. Sự giãn nở của chất khí. Quá trình đẳng áp và đẳng tích.
● Các khái niệm cơ bản (hệ nhiệt động, hệ cô lập, công, nhiệt, nội năng, quy
ước dấu về hệ sinh công và nhận công, hệ thu nhiệt và tỏa nhiệt
● Nguyên lý I của nhiệt động lực học (phát biểu, hệ quả, ý nghĩa)

● Các quá trình cân bằng của khí lý tưởng (trạng thái cân bằng, quá trình cân
bằng, công trong quá trình cân bằng, nhiệt trong quá trình cân bằng, quá
trình đẳng tích, quá trình áp tích, nhiệt dung mol của một số chất khí, quá
trình đẳng nhiệt, quá trình đoạn nhiệt, quá trình đa biến)
● Bảng tổng kết các quá trình

● Bài tập
4.4. Máy nhiệt. Các quá trình thuận nghịch và bất thuận nghịch
● Những hạn chế của nguyên lý I

● Quá trình thuận nghịch

● Quá trình không thuận nghịch

● Ý nghĩa của quá trình thuận nghịch và không thuận nghịch

● Máy nhiệt

● Động cơ nhiệt và cách phát biểu nguyên lý II của Kelvin-Planck

● Máy lạnh và cách phát biểu nguyên lý II của Clausius. Sự tương đương với
cách phát biểu của Kelvin-Planck
● Chu trình Carnot và định lý Carnot (quan trọng)

● Chu trình Otto và động cơ đốt trong

● Bài tập
4.5. Entropi. Quy luật tăng Entropi trong các quá trình bất thuận nghịch.
● Biểu thức định lượng của nguyên lý II

● Hàm entropy
● Nguyên lý tăng Entropy

● Cách tính entropy cho quá trình đoạn nhiệt, đẳng nhiệt và quá trình bất kỳ

● Bài tập
4.6. Một số ứng dụng thực tiễn của động học chất khí
● Tổng quan thuyết động học chất khí (kinetic theory of gases)

● Ứng dụng của động học chất khí (Application of the kinetic theory

Yêu cầu với bài thuyết trình:


10-15 phút/chủ đề (các em linh hoạt trong khoảng time này) và 5 phút
thảo luận
Lý thuyết, công thức, ứng dụng, bài tập áp dụng

You might also like