Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 16

VẬT LIỆU ĐIỆN

Chương I
1Nguyên tử được cấu tạo từ những hạt nào ?
 p,n,e
2 Điện tích của 1 điện tử có giá trị bằng bn?
 -1,6.10-19C
3 Số lượng điện tử và proton có quan hệ như thế nào?
 p=e
4: Năng lượng của nguyên tử biểu thị theo ct nào?
 W= mv2/2 -q2/r =-q2/2r
5: Năng lượng ion hóa ngtu là gì ?
là năng lượng cần thiết để tách một điện tử từ nguyên tử hay phân tử đó
6:Trong cấu tạo ngtu có mấy loại liên kết ?
Ion,cộng hóa trị, kim loại,Van dec van
7:Xác định liên kết của 1 số ptu:
Nacl-ion,Hcl –cộng hóa trị
8 Lý thuyết phân vùng năng lượng áp dụng cho vật chất thể gì?
Rắn
9Theo thuyết phân vùng nlg, vật liệu chia làm mấy loại?
3
10Theo thuyết phân vùng năng lượng, vật liệu có vùng trống lớn nhất và nhỏ
nhất?
điện môi và vật dẫn
11Độ lớn của vùng trống?
CĐ > 1,5, DĐ <0,2
12 Thế nào là Nghịch từ <1 ko phụ thuộc, Thuận từ >1 ko phụ thuộc, dẫn từ >>1
phụ thuộc

Chương II

1 khi đặt điện môi vào trong điện trường thì khối điện môi sinh ra hiện tượng
gì ?
5 hiện tượng: dẫn điện (điện dẫn), phân cực điện môi, tổn hao điện môi, phóng
điện chọc thủng điện môi (nếu điện áp đủ lớn), già hóa điện môi.
2. Dòng điện chạy trong khối điện môi bao gồm những thành phần nào ?
Dđ rò (Irò) và dđ phân cực (Iphc)=Icd +Iht
3. Nếu đặt điện áp 1 chiều vào điện môi thì dđ phân cực có đặc điểm gì ?
dòng điện phân cực chỉ tồn tại trong một thời gian quá trình quá độ khi đóng hay
cắt mạch điện.
4. Nếu đặt điện áp xoay chiều vào điện môi thì dđ phân cực có đặc điểm gì?
dòng điện phân cực tồn tại trong suốt thời gian đặt điện áp.
5. Nếu đặt điện áp 1 chiều vào điện môi thì dđ rò có đặc điểm gì?
Dđ rò ko đổi. Dòng điện tổng có giá trị giảm dần về giá trị dòng điện rò.
6. Nếu đặt điện áp xoay chiều vào điện môi thì dđ trong có đặc điểm gì?
Dòng điện biến đổi theo thời gian, có dạng đồ thị biến thiên tuần hoàn, tần số bằng
tần số điện áp đặt vào
7.Điện trở cách điện của điện môi được tính theo công thức nào ?
-1chiều R=U/Irò
-Xoay chiều :R=Re( U/(Irò + Ipc))
8.Trong chất khí luôn diễn ra quá trình gì?
Ion hóa tự nhiên (và tái hợp tự nhiên)
9. Đặc tính V-A của chất khí có mấy vùng?
3 vùng
10. Trong đặc tính V-a của chất khí vùng có dd không đổi gọi là vùng gì?
vùng bão hòa
11. Trong điện môi khí, khi điện trường tăng mạnh, dòng điện tăng nhanh
nhưng do công suất nguồn bị hạn chế nên để duy trì dòng điện phóng, điện áp
sẽ không tăng mà giảm về một giá trị gọi là?
điện áp tự duy trì
12.Ion hóa nào là chủ yếu trong điện môi khí ?
ion hóa va chạm
13.Trong điện môi lỏng có mấy loại điện dẫn?
Điện dẫn ion và Điện dẫn điện di
14.Đường đặc tính V-a của chất lỏng có đoạn gần như bão hòa thì chất lỏng
gọi là gì ?
điện môi lỏng tinh khiết (= điện môi lỏng sạch giới hạn)
15. Đường đặc tính V-a của chất lỏng có chứa tạp chất và chất lỏng sạch có
quan hệ như thế nào?
Đường đặc tính chat lỏng sạch ở dưới, dẫn điện kém hơn
16.Dưới tác dụng của lực điện trường, khối tạp chất tích điện (+)(-) sẽ di
chuyển ntn?
Khối điện tích (+) đi về cực âm Khối điện tích (-) đi về cực dương
17.Điện dẫn điện di (điện dẫn môlion) là gì ?
Điện dẫn điện di là các khối tạp chất tích điện tồn tại trong điện môi lỏng. Dòng
điện điện di được tạo ra bởi sự chuyển động có hướng của các khối tạp chất tích
điện (điện dẫn molion) (các tạp chất: bọt khí, bụi bẩn...) dưới tác dụng của điện
trường bên ngoài.
18.Nếu tạp chất có etc>edm thì tạp chất tích điện gì ?
(+)
19.Công thức của điện trở suất khối ?
Pv=Rv.S/h
20.Nêu công thức điện trở suất mặt?
Ps=Rs.d/L
21. Mối quan hệ giữa điện trở suất khối và điện trở suất mặt đối cùng 1 vật
liệu cách điện thể rắn.
Không có quy luật.
22. Nêu đơn vị điện trở suất khối ?
(Ohm.cm) hoặc Ohm.1 đơn vị chiều dài (thường là m, cm) hoặc Ohm.mm2/m
23. Nêu đơn vị điện trở suất mặt ?
(ôm)
24. Tìm công thức của điện tích Q của 1 tụ điện ?
Q = C.U= Qo + Q’
25.Trong Ct tính Q,Q’ là gì ?
điện tích tạo nên bởi sự phân cực của điện môi.
26. Ý nghĩa hằng số điện môi  đặc trưng cho cgic?
Là đại lượng đánh giá sự phân cực mạnh hay yếu của chất điện môi.
27. Hằng số điện môi chất lỏng cực tính và chất lỏng trung tính có quan hệ
gì ?
ct > tc (chất lỏng cực tính phân cực mạnh hơn chất lỏng trung tính)
28.Phân cực là gì ?
sự chuyển dịch có giới hạn của các điện tích liên kết hoặc sự định hướng của các
phân tử lưỡng cực dưới tác động của lực điện trường
29. Điện tích tự do trong khối điện môi có ảnh hưởng tới sự phân cực của điện
môi ko ?
ko ảnh hưởng vì điện tích tự do di chuyển tới điện cực và trung hòa tại điện cực.
30.Xác định CT đúng của  ?
=Q/Qo=(Q+Q’)/Qo=C/Co
31.Nêu các loại phân cực chậm ?
Phân cực lưỡng cực chậm
Phân cực điện tử chậm
Phân cực ion chậm
Phân cực kết cấu
Phân cực tự phát
32. Trong sơ đồ thay thế, phân cực chậm được thay thế bằng ?
1 tụ C ghép nối tiếp với 1 R.
33. Nêu các loại phân cực nhanh ?
- Phân cực điện tử nhanh
- Phân cực ion nhanh
34.Thời gian phân cực nhanh ?
t = 10-12 – 10-15 giây
35. Thời gian phân cực chậm ?
t > 10-10 giây ~ vài giờ
35.Trong sơ đồ thay thế, phân cực nhanh được thay thế bằng ?
1 tụ C
36.Đơn vị của công suất tổn hao điện môi ?
W
37.Trong sơ đồ thay thế của điện môi
- Nhánh có 1 tụ C đặc trưng cho dòng điện gì ? dđ chuyển dịch
- Nhánh có 1 tụ C nt 1 R đặc trưng cho dòng điện gì ? dđ hấp thụ
- Nhánh có 1 R đặc trưng cho dòng điện gì ? dđ rò
38. Định nghĩa tổn hao điện môi?
Tổn hao điện môi là phần năng lượng phát sinh ra trong điện môi, trong một đơn vị
thời gian làm cho điện môi nóng lên khi có điện trường ngoài tác động.
39. Góc tổn hao điện môi kí hiệu là gì ?
δ
40.Góc tổn hao điện môi là góc ntn?
góc tổn hao điện môi là góc phụ của góc lệch pha φ giữa dòng điện i và điện áp u
trong điện môi.
41.Nêu Ct của tổn hao điện môi trong TH điện áp
- 1 chiều P=RI=U*2/R
-Xoay chiều P=UIcosФ=UIr=U Ic tgδ=U*2wCtgδ

42.Trong chất khí có mấy loại ion hóa ?


ion hóa va chạm, ion hóa quang, ion hóa bề mặt, ion hóa nhiệt, (ion hóa tự nhiên:
cái này thường k kể ra)
43.Điều kiện để xảy ra ion hóa va chạm trong chất khí ?
cường độ điện trường đủ lớn, những điện tích có trong điện môi sẽ nhận được năng
lượng và tăng tốc độ chuyển động va chạm với các phần tử chung hòa
W=mv^2/2>=Wi
44. Điều kiện để xảy ra ion hóa nhiệt trong chất khí ?
W=3kT/2 >= Wi
3
W = kT ≥ W i
2

45. Điều kiện để xảy ra ion hóa quang trong chất khí ?
W=hv >= Wi
W =hϑ ≥ W i=c/v
45’. Các cách ion hóa bề mặt ?
Xảy ra trên bề mặt kim loại
-Nung nóng âm cực
-Bắn phá bề mặt âm cực bằng các phân tử có động năng lớn (ion dương)
-Dùng sóng ngắn chiếu lên điện cực
-Tác dụng bằng điện trường cực mạnh hay còn gọi là bức xạ nguội, thường xảy ra
khi cường độ điện trường 1000 kV/cm
47.Ion hóa bề mặt chất khí xảy ra ở đâu ?
xảy ra trên bề mặt điện cực kim loại làm Katot (âm cực)
48.. Nêu cấu tạo của thác điện tử đầu tiên ?
Các điện tử tập trung ở đầu thác, ion dương phân bố ở thân và đuôi thác.
49. Thác điện tử đầu tiên ảnh hưởng ntn đến điện trường khe hở ?
làm cho điện trường chính ở đầu và cuối thác tăng vọt
50.Định nghĩ sự phóng điện trong chất khí ?
Chất khí sẽ mất dần tính chất cách điện (bị chọc thủng) trở thành dòng Plasma có
mật độ điện tích và cường độ lớn.
51.Sự phóng điện trong chất khí chịu ảnh hưởng của những yếu tố nào?
Áp suất chất khí, khoảng cách giữa 2 điện cực, công suất nguồn, thời gian tác dụng
52.Thế nào là điện trường đồng nhất?
Cường độ điện trường bằng nhau tại mọi điểm và các đường sức từ song song với
nhau.
53.Thế nào là điện trường ko đồng nhất ?
Cường độ điện trường ko bằng nhau tại mọi điểm
54.Trong chất khí có mấy loại phóng điện?
tia lửa, tỏa sang, hồ quang, vầng quang
55.Đặc điểm của phóng điện tỏa sáng ?
xảy ra trong khe hở không khí có áp suất thấp, không có điện dẫn lớn, chiếm toàn
bộ không gian giữa các điện cực
56. Đặc điểm của phóng điện tia lửa?
Xảy ra trong khe hở không khí có áp suất lớn, plasma chỉ một tia dòng nhỏ nối
giữa các điện cực.
57. Đặc điểm của phóng điện hồ quang ?
giai đoạn tiếp theo của phóng điện tia lửa khi công suất của nguồn lớn và thời gian
tác dụng lâu dài.
58. Đặc điểm của phóng điện vầng quang ?
chỉ xảy ra trong điện trường không đồng nhất và xuất hiện trong khu vực xung
quanh các điện cực. Là dạng phóng điện không hoàn toàn, dòng plasma không nối
liền giữa hai điện cực nên không có dòng điện lớn.
59. Loại phóng điện nào gây ra tổn hao điện năng trên đường dây tải điện?
Vầng quang
60. Khắc phục hiện tượng phóng điện vầng quang bằng cách gì ?
Phân pha dây dẫn (để tăng bán kính tương đương cua điện cực dây dẫn)
61.Đặc điểm của phóng điện trong điện trường không đồng nhất khi mũi nhọn
cực tính (+) là gì ?
Thác điện tử đc hình thành từ mũi nhọn, quá trình phóng điện vẩng quang khó
khăn, quá trình phóng điện chọc thủng thuận lợi.
62. Đặc điểm của phóng điện trong điện trường không đồng nhất khi mũi
nhọn cực tính (-) là gì ?
Thác điện tử đc hình thành từ mũi nhọn, quá trình phóng điện vâng quang thuận
lợi, quá trình phóng điện chọc thủng khó khăn.
63. So sánh giữa điện áp phóng điện vầng quang trong hai trường hợp mũi
nhọn (+) và mũi nhọn (-) ?
Updvg mũi nhọn (+) > Updvq mũi nhọn (-)
64. So sánh giữa điện áp phóng điện chọc thủng trong hai trường hợp mũi
nhọn (+) và mũi nhọn (-) ?
Updct mũi nhọn (-) ~ (2~2,5) Updct mũi nhọn (+)
65. Trong điện trường đồng nhất, diện áp phóng điện của chất khí phụ thuộc
vào những yếu tố nào ?
( áp suất chât khí và khoảng cách giữa 2 điện cực )
66.Có những lý thuyết nào dùng để giải thích sự phóng điện trong điện môi
lỏng ?
Do nhiệt, do ion hoá, do điện thuần tuý
67. Các yếu tố ảnh hưởng tới điện áp phóng điện trong chất lỏng ?
nhiệt độ, tạp chất, thời gian tác dụng, áp suất (ít ảnh hưởng).
68. Trong điện môi rắn có những loại phòng điện nào?
Đánh thủng (do điện và nhiệt) và bề mặt
69.Yêu cầu của chất khí làm cách điện?
có cường độ cách điện cao, cường độ hóa lỏng thấp, tản nhiệt tốt, trơ,rẻ tiền và dễ
kiếm
70.Trong cách điện thể khí, loại vật liệu nào qtrong nhất?
không khí
71.Tác dụng của dầu MBA trong MBA?
-Làm mát MBA
− Lấp kín các lỗ xốp của vật liệu cách điện sợi, lấp kín các khoảng trống giữa các
cuộn dây với vỏ để làm tăng khả năng cách điện của các vật liệu đó.
− Làm lạnh các cuộn dây và lõi từ của MBA.
72. Phóng điện trong điện môi lỏng do sự phát nóng cục bộ và sự sôi cục bộ ở
bên trong chất lỏng được giải thích bằng lý thuyết nào?

Lý thuyết do nhiệt

72.Tốc độ già hóa của dầu Mba phụ thuộc những yếu tố nào?
Không khí , nhiệt độ làm việc tăng,tiếp giữa dầu và một số kim loại, ánh sáng,
cường độ điện trường cao
73.Tác dụng của sơn cách điện trong kĩ thuật điện?
Phủ lên bề mặt của vật liệu, tẩm các loại cách điện xốp, dán các loại cách điện với
nhau
74.Tác dụng của gốm sứ cách điện trong kỹ thuật điện?
Cách điện được điện ở điện áp cao, chịu được nhiệt độ cao
75.Tác dụng của thủy tinh trong kĩ thuật điện?
dùng để chế tạo các chi tiết định hình, sứ cách điện, các chi tiết trong các dụng cụ
đo lường.
76.Các thành phần tạo nên gốm sứ cách điện?
cao lanh (Al2O3.2.SiO2.2H2O) fenspat (Al2O3.6.SiO2.K2O)
hoặc(Al2O3.6.SiO2.Na2O) và thạch anh(SiO2).
= Đất sét, cát và fenspat

77. Ion hóa nào xảy ra trên bề mặt KL?


Ion hóa bề mặt
78. Phóng điện do điện trong điện môi rắn xuất hiện khi?

Cường độ điện trường lớn và chiều dày điện môi nhỏ

79 Phóng điện do nhiệt trong điện môi rắn xuất hiện khi?

 Xảy ra ở nhiệt độ cao

 Thời gian phóng điện do nhiệt xảy ra trong một thời gian dài để có thời gian
làm tăng nhiệt độ.

 Phóng điện do nhiệt xảy ra ở nơi nào có sự phát nhiệt lớn nhất, truyền nhiệt
và làm mát kém nhất.

79. Không khí là cách điện thể khí thường được sử dụng phổ biến cho?
Đường dây tải điện trên không

Chương III
1. VLDD tồn tại ở những dạng nào?
Rắn lỏng khí
2. VLDD được thành mấy loại?
- Vật liệu dẫn điện tử hay vật dẫn loại 1 (Vật dẫn kim loại)
- Vật liệu dẫn ion hay vật dẫn loại 2 (Vật dẫn điện phân)
3. VLDD loại 1 có đặc điểm gì?
Là vật chất mà sự hoạt động của các điện tích không làm biến đổi thực thể đã
làm nên vật liệu đó, bao gồm những kim loại ở trạng thái rắn hay lỏng, hợp
kim
4. VLDD loại 2 có đặc điểm gì?
Là vật chất mà dòng điện đi qua sẽ tạo nên sự biến đổi hoá học, bao gồm các
dang dung dịch axit, kiềm và muối.
5. Đơn vị của điện trở suất là gì?
Ohmcm
6 Đơn vị của điện dẫn suất là gì?
1/Ohmcm, S/m
7 Công thức tính điện dẫn suất:
Ys=1/Ps
8 So sánh khả năng dẫn điện của 1 số kim loại dẫn điện tốt nhất.
Bạc < Đồng < Vàng < Nhôm
9 Đơn vị của hệ số nhiệt điện trở suất là gì?
1/oK
10 Sức nhiệt điện động của cặp kim loại là gì?
Khi 2 thanh kim loại có nhiệt độ T1 và T2 tiếp xúc với nhau thì giữa chúng
sẽ xuất hiện sức nhiệt điện động được xác định theo công thức:
E=αT(T1−T2)
11 Nêu các hợp kim của đồng:
Đồng thau (hợp kim của Cu và Zn) và đồng thanh (hợp kim của Cu và một số
kim loại khác với tỉ lệ nhỏ)
12 Vật dẫn kim loại có những tính chất hóa học nào :
Tính chịu axit và tính chống ăn mòn.
13Vật dẫn kim loại có những tính chất lý học nào
Vẻ sáng của KL, Tính nóng chảy, Tính dẫn nhiệt, Tính giãn nở nhiệt, Tính
nhiễm từ.
14 So sánh giữa đồng và nhôm, giữa đồng và bạc ? N
nhôm rẻ hơn đồng thép rẻ hơn nhôm
Như vậy, để có một dây nhôm có cùng chiều dài, điện trở như dây đồng thì
phải có tiết diện gấp 1,68 lần so với dây đồng tức là đường kính dây gấp
=1,3 lần so với dây đồng, khối lượng: 2.mAl = mCu, khối lượng riêng: dCu =
8,96g/cm3, dAl = 2,7g/cm3,
cùng tác dụng: dây Al to hơn dây Đồng khoảng 1,3 lần (đường kính)
Dây Đồng nặng gấp đôi dây Nhôm.
 Kinh tế: nếu đơn giá Al gấp 2 lần đơn giá đồng thì kinh tế như nhau.

Chương IV
1. VLBD có độ lớn của vùng cấm trong khoảng nào? 0,2eV ≤ ΔW ≤ 1,5eV
2. VLBD có độ lớn của điện trở suất trong khoảng nào? 10^-5Ω.cm
<R<10^8
3. Điện dẫn của VLBD phụ thuộc yếu tố nào? Nhiệt độ, độ chiếu sáng, điện
trường, lực cơ học
4. VLBD có loại diện dẫn nào (điện tử, điện tử - lỗ)
5. Nêu một số chất thuộc VLBD ? cácbon(than), gécmani(Gi), silic(Si),
sêlen(Se)
Bài tập: Tính dòng rò hoặc tính công suất tổn hao.
Một số công thức có thể dùng trong bài tập:

Dạng 1: Tính tổn hao điện môi:


1. Điện áp 1 chiều: tổn hao chỉ do dòng rò gây ra:
P = Prov + Pros = Rv.I2rov + Rs.I2ros = U. (Irov + Iros)
Tính dòng rò khối: Irov:
Từ công thức: v = Rv.(S/h)
Với: S là diện tích của điện cực: S = (thay số) = kết quả
h là chiều dài khối mẫu: h = (số liệu từ đề bài)

 Rv = ... = (thay số)= kết quả


Vậy: Irov = (U/Rv) = (thay số) = kết quả
Tính dòng rò mặt: Iros:
Từ công thức: s = Rs.(d/L) ()
Với: d là chiều dài của điện cực: d = (thay số) = kết quả
L khoảng cách giữa 2 điện cực: l = (số liệu từ đề bài)

 Rs = ... = (thay số)= kết quả


Vậy: Iros = (U/Rs) = (thay số) = kết quả

Tính tổn hao: P = U. (Irov + Iros) = (thay số) = kết quả.


HS cần lưu ý tới đơn vị và phải đổi đơn vị nếu cần ( 1 .cm = 10 -2 .m)
2. Điện áp xoay chiều: tổn hao do cả dòng rò và dòng phân cực gây ra
P = U2.. C.tg

Tính điện dung của tụ điện:


C = .C0 = 0 . (S/d’)
Với S là diện tích của điện cực: S = (thay số) = kết quả
d’ là khoảng cách giữa 2 điện cực: d’ = (số liệu từ đề bài)
Suy ra: C = (thay số) = kết quả

Tính tổn hao: P = U2.. C.tg = (thay số) = kết quả


(Nếu đề yêu cầu tính dòng rò thì mới tính giống như công thức ở trên vì dòng rò
không phụ thuộc vào loại điện áp là 1 chiều hay xoay chiều)

VD:
* Khối điện môi hình chữ nhật (hoặc hình lập phương)

Hướng dòng điện c


a Điện cực ở mặt này và mặt đối diện
h= L =d’= a
S = c.b
d = 2. (b+c) (Tính điện trở mặt)

* Khối điện môi hình trụ tròn:

Hướng dòng điện


a
Điện cực ở mặt này và mặt đối diện

h= L =d’= a
S = tiết diện của hình tròn
d = chu vi của hình tròn

(Nếu đề chỉ hỏi tính P thì điện áp xoay chiều: Cần tính C để phục vụ tính P.
Nếu điện áp 1 chiều thì cần phải tính 2 dòng rò (khối và mặt) để phục vụ tính P.
 Không cần tính những đại lượng không cần thiết. Đề có thể thừa dữ kiện cũng
không vấn đề gì)

Ví dụ cụ thể: Một tụ điện phẳng cách điện bằng giấy, diện tích điện cực A =
100*100mm2; cách điện có các thông số sau đây: bề dày a = 1mm; ε = 8; v =

1010Ωm; tgδ = 0,1.Khi điện áp đặt lên tụ là điện áp xoay chiều U = 3kV, tần số f =
50Hz. (Bỏ qua dòng điện bề mặt, cách điện dôi ra ngoài bề mặt điện cực để ngăn
cản sự rò điện trên bề mặt). Biết (F/m). Tổn hao công suất của tụ điện
đó là:

You might also like