ÔN TẬP TLKD

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 3

- Con người dành 70% thời gian thức để giao tiếp

- Để thành công cần có 80% quan hệ xã hội  có được nhờ giao tiếp
- GT: 50% để NGHE - Hiệu suất lắng nghe 25% - 30%
- 90% lượng thông tin nhận được là qua ngôn ngữ không lời (biểu cảm)
- Ta nhớ như thế nào?
Đọc nghe thấy nghe + thấy nói nói làm
10 20 30 50 80 90
- Ta tiếp thu như thế nào?
Nghe 10% Thấy 84%
1. Phân loại giao tiếp
a) Theo tính chất tiếp xúc:
- trực tiếp (NN Biểu cảm vai trò quan trọng) Là loại hình giao tiếp các đối tượng gặp gỡ
trực tiếp với nhau trong một khoảng thời gian và không gian nhất định, đảm bảo cho các
giác quan phát tin và nhận tin kịp thời thông quan các phương tiện trung gian.
- gián tiếp: tính chất trò chuyện, trao đổi giữa chủ thể giao tiếp và đối tượng giao tiếp;
Luôn có sự trao đổi vị trí lần nhau giữa các chủ thể  Điều chỉnh hành vi, cử chỉ, cách nói
cho phù hợp (Là giao tiếp được thực hiện thông qua các ptiện trung gian hoặc môi giới qua
người khác, fax, internet.)
- độc thoại: một người nói mà không có sự đáp lại của các đối tượng giao tiếp. Người nói
phải có trình độ hiểu biết khả năng truyền cảm. Người nghe phải có nhận thức, chuyên
môn nhất định
b) Theo mục đích giao tiếp: chính thức (có sự ấn định theo pháp luật, theo một quy trình
được thể chế hoá (hội họp, mitting, học tập, đàm phán,… Theo nghi thức nhất định- Nội
dung được thông báo rõ ràng, mạch lạc)/ không chính thức (thoải mái)
c) Theo đối tượng giao tiếp: số lượng (song phương, nhóm, xã hội); thế tâm lý (mạnh/
yếu/ cân bằng)
d) Theo khoảng cách giữa các đối tượng ngoại giao (vùng xã hội) 1.2m  thân mật (
vùng cá nhân) 0.5m  (vùng mật thiết) thân thiết 0.03m  thân tình)

2. Quy trình giao tiếp


9 thành tố:
a) Thành phần chính: bộ phát + bộ thu
b) Công cụ chính: Thông điệp + Kênh
- Ngôn ngữ nói: chủ yếu; tính chất: nhịp/ ngữ/ âm điệu; điệu bộ: thông qua NNCT
- Ngôn ngữ viết: dùng văn bản truyền tải thông tin
- Ngôn ngữ biểu cảm: Diện mạo gây ấn tượng rất mạnh trong lần gặp đầu tiên
c) 4 chức năng chính: Mã hóa + Giải Mã + Đáp lại + Phản hồi
d) Tiếng ồn (nhiễu): khách quan (gây nhiễu, thiếu thông tin phản hồi) + chủ quan
3. Phong cách giao tiếp
Hệ thống lời nói, cử chỉ, điệu bộ, động tác, cách ứng xử tương đối ổn định trong GT
Đặc trưng: ổn định, linh hoạt, chuẩn mực
- Gia trưởng (chuyên quyền): đưa quyết định nhất thời, xử lý xung đột/ vấn đề, quá
nhiều luồng ý kiến, tập trung quyền lực, tiến độ công việc dưới TB
- Dân chủ (tập thể) – theo lewin đây là tốt nhất; xa rời lợi ích tập thể; Phân chia quyền
lực
- Tự do: linh hoạt, cơ động, mềm dẻo, dễ thay đổi; không làm chủ đc cảm xúc, phụ
thuộc – bắt chước, tự do quá trớn; NQT vai trò là người cung cấp thông tin; công việc
cẩu thả chậm chạp
- Người thụ động chủ động, kiên nhẫn, không quá linh hoạt với họ
- Người lơ đãng
- Người gây hấn sếp, đồng nghiệp
4. Kỹ năng nghe – phần quan trọng nhất trong GT
I. Quảng cáo: sử dụng phương tiện thông tin đại chúng
Mục tiêu:
- Nhu cầu: Thông tin, thuyết phục, nhắc nhở
- Hình ảnh: doanh nghiệp, thươn hiệu
Yếu tố tác động: VH-XH, CT-PL, Đối thủ cạnh tranh trực tiếp: Mặt pháp lý; Mặt nội dung,
KT, KHKT, Tài chính DN
 Lựa chọn loại hình và phương tiện dựa trên Phạm Vi – Tần Suất – Tác Động
pháp luật cấm tr.179/ tr.192

1. Đấu thầu
- Quá trình chủ đầu tư chọn nhà thầu (người mua tổ chức đấu thầu để người bán cạnh
tranh – nền KTTT) theo yêu cầu pháp luật
- Có ít nhất 3 đơn vị tham gia để đánh giá hiệu quả
2. Bắt tay
- Ưa chuộng trong thế giới văn minh + nghi thức trong giao tiếp
- Trước sau – nhanh chậm – lâu ngắn – cách thức
3. Chào hỏi
- Xã giao phổ biến trong đời sống
- Ấn tượng ban đầu tốt đẹp: sự hiện diện của nhau, gây chú ý, thiết lập quan hệ
(quan trọng trong giao tiếp hằng ngày; tạo ấn tượng ban đầu bằng trang phục chỉnh tề)
4. Đàm phán kiểu mềm
- Còn gọi là “hữu nghị”  nhấn mạnh mối quan hệ; không đặt nặng lợi ích kinh tế (bị
thiệt thòi)
- Ít sử dụng
5. Đàm phán kiểu cứng
- Còn gọi là “lập trường”  căng thẳng, dễ thất bại
6. Đàm phán kiểu nguyên tắc
- Tách con người ra khỏi vấn đề
- Tập trung lợi ích 2 bên
ĐỀ CƯƠNG / 415
7. Tiến trình đàm phán
a) Chuẩn bị: Tìm hiểu bản thân  đối tác  tổ chức đội ngũ đàm phán (người trưởng
đoàn quan trọng nhất)  lập kế hoạch  đàm phán thử
b) Tiếp xúc: bầu không khí  thăm dò  sửa đổi kế hoạch
c) Thực chất: đưa yêu cầu chính xác về giá cả hợp lý  điều chỉnh yêu cầu (nhượng bộ)
và đưa yêu cầu (cần tạo bầu không khí  lắng nghe…)  đạt thỏa thuận và ký HĐ

You might also like