Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 3

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT ĐÁP ÁN CUỐI KỲ HỌC KỲ 2 NĂM HỌC 2017-2018

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Môn: CƠ HỌC ĐẤT


KHOA ĐÀO TẠO CHẤT LƯỢNG CAO Mã môn học: SOME240318
NGÀNH CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT CÔNG Đề số/Mã đề:01 Đề thi có 02 trang.
TRÌNH XÂY DỰNG Thời gian: 90 phút.
------------------------- Được phép sử dụng tài liệu.

Câu 1: (2.0 điểm)


a. Tính ứng suất tổng, ứng suất hữu hiệu theo phương đứng và áp lực nước lỗ rỗng tại
điểm M. (1.00đ)
Áp lực nước lỗ rỗng tại M (0.25đ)
u M  10  4.5  45kPa

Ứng suất hữu hiệu theo phương đứng tại M (0.25đ)


 v' , M  18  1   20  10   1  19.8  10   2  19.3  10   1.5  61.55kPa
Ứng suất tổng theo phương đứng tại M (0.50đ)
 v ,M   v' , M  u M  61.55  45  106.55kPa

b. Xác định tên đất và trạng thái của đất: (1.00đ)


Đất có chỉ số dẻo PI = 6.4, theo TCVN 9362-2012, đất này có PI nằm trong khoảng từ
17%. Do vậy, tên đất là cát pha. (0.50đ)
Đất có chỉ số độ sệt LI = 0.32, theo TCVN 9362-2012, đất này có LI nằm trong khoảng
01, nên đất có trạng thái dẻo. (0.50đ)
Kết luận: Đất cát pha, trạng thái dẻo.

Câu 2: (4.0 điểm)


a. Xác định áp lực tiêu chuẩn của nền đất RII theo TCVN 9362-2012. Biết rằng các hệ số
m1 = m2 = ktc = 1 và các chỉ tiêu cơ lý của đất thuộc trạng thái giới hạn II. (1.50đ)
mm
RII  1 2  Ab II  BD f  *II  cII D   II ho 
ktc
(1.00đ)
11
RII   0.718  2  10.9  3.871*1.5*19.2  8.2 * 6.449  0   180.02kPa
1
Từ φ=24° tra bảng thu được các hệ số A = 0.718; B = 3.871; D = 6.449 (0.50đ)
kN/m³ dung trong của đất dưới đáy móng có xét đẩy nổi; kN/m³ dung
trong của đất trên đáy móng.
Vì không có tầng hầm nên ho = 0
b. Tính lún cho lớp phân tố dày 0.8m nằm ngay sát đáy móng. (1.50đ)
Tại vị trí 0 (z=0 m): (0.25đ)
Ứng suất bản thân tại điểm 0:  bt0   D f  19.2  1.5  28.8  kN / m ² 

Số hiệu: BM1/QT-PĐBCL-RĐTV Trang:1/2


Ứng suất gây lún tại điểm 0 (tâm đáy móng):
N tc 510
 gl     tb    D f    22  19.2   1.5  131.7  kN / m² 
F 2 2
Tại vị trí 1 (z=0.8 m): (0.25đ)
Ứng suất bản thân tại điểm 1:  bt1   bt0   h  28.8  10.9  0.8  37.52  kN / m² 

Ứng suất gây lún tại điểm 1:  1gl  ko   gl  0.800 131.7  105.36  kN / m² 

Trong đó: z/b=0.4; l/b=1 tra bảng thu được ko=0.800


Ứng suất tại giữa lớp: (0.25đ)
 bt0   bt1 28.8  37.52
p1    33.16  kN / m ² 
2 2
 gl0   1gl 131.7  105.6
p2  p1   33.16   151.81 kN / m² 
2 2
Nội suy hệ số rỗng: (0.25đ)
Từ p1=33.16 kN/m² tra bảng kết hợp nội suy thu được e1=0.852
Từ p2=151.81 kN/m² tra bảng kết hợp nội suy thu được e2=0.815
Suy ra độ lún tại tâm O của móng: (0.50đ)
e1  e2 0.852  0.815
S h   0.8  0.016  m   1.6  cm 
1  e1 1  0.852
c. Vào mùa khô, mực nước ngầm hạ xuống cách đáy móng 3.5m. Nhận xét về sự thay
đổi của áp lực tiêu chuẩn nền? Giải thích? (1.00đ)
Khi mực nước ngầm hạ xuống cách đáy móng 3.5m, tức dw = 3.5m (0.50đ)
   24 
Độ sâu ảnh hưởng của mực nước ngầm kb  b  tg  45o    2  tg  45o    3.08m
 2  2 
Nhận xét: kb = 3.08m < dw = 3.5m nên mực nước ngầm không ảnh hưởng đến đáy móng.
Khi đó áp lực tiêu chuân nền sẽ tăng. (0.50đ)
Câu 4: (2.0 điểm)
a. Tính và vẽ áp lực chủ động pa sau lưng tường: (1.00đ)
 '  24o 
Xác định hệ số áp lực chủ động K a  tan 2  45o    tan 2  45o   0.422 (0.25đ)
 2  2 

Tại độ sâu z = 0 m: Áp lực chủ động của đất (0.25đ)


pa  z  0   q  ka  120  0.422  50.64  kN / m 2 

Tại độ sâu z = 5.0m: (0.25đ)


pa  z  5.0m   q  ka   'btz K a  50.64  19  5  0.422  90.73  kN / m 2 

Số hiệu: BM1/QT-PĐBCL-RĐTV Trang:2/2


Biểu đồ áp lực chủ động (0.25đ)

b. Tính và xác định điểm đặt của tổng áp lực chủ động tác dụng lên lưng tường
chắn. (1.5đ)
Ea1  AC  AB  50.64  5  253.2  kN / m  (0.50đ)

1 1
Ea 2  CD  DE   5   90.73  50.64   100.23  kN / m  (0.50đ)
2 2

Lực Ea1 được đặt cách chân tường z1 = 2.5m (0.25đ)


Lực Ea2 được đặt cách chân tường z2 = 1.67m (0.25đ)
c. Nếu có mực nước ngầm xuất hiện tại mặt đất tự nhiên sau lưng tường thì áp lực chủ
động tác dụng lên lưng tường thay đổi thế nào? Tại sao? (1.00đ)
Nếu có mực nước ngầm xuất hiện tại mặt đất sau lưng tường thì áp lực chủ động do đất
tác dụng lên tường sẽ giảm vì dung trọng của đất sẽ chịu ảnh hưởng của đẩy nổi. (0.50đ)
Khi đó: pa  z  6.0m   q  ka   'btz K a  50.64  19  10   5  0.422  69.63  kN / m2 
Tuy nhiên lúc này tường sẽ chịu thêm áp lực nước nên áp lực chủ động do đất và nước
tác dụng lên tường sẽ tăng. (0.50đ)
Khi đó: pa  z  6.0m   69.63  5 10  119.63  kN / m 2 

Số hiệu: BM1/QT-PĐBCL-RĐTV Trang:3/2

You might also like