Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 8

CƠ SỞ VẬT CHẤT VÀ CƠ CHẾ DI TRUYỀN CẤP TẾ BÀO

1. Một chu kỳ tế bào gồm những pha (kỳ) chủ yếu nào? Tính chất đặc trưng của bộ
NST được thể hiện ở pha (kì) bào trong chu kì tế bào?

Chu kì tế bào gồm 2 giai đoạn chủ yếu: kì trung gian và nguyên phân.

Kì trung gian gồm 3 pha: G1, S, G2

Nguyên phân gồm phân chia nhân và phân chia tế bào chất. phân chia nhân gồm 4 kì: kì
đầu, giữa, sau, cuối.

Tính chất đặc trứng của bộ NST được biểu hiện như sau:

 Về số lượng: biểu hiện ở pha kì G1 kì trung gian, lúc này AND và NST chưa
nhân đôi, tế bào mang hàm lượng NST đặc trưng cho loài.
 Về hình dạng và kích thước: biểu hiện ở kì giữa, lúc này NST đóng xoắn cực đại
nên có hình dạng và kích thước đặc trưng cho loài.

2. Vì sao 2 tế bào con được tạo ra qua nguyên phân lại có bộ NST giống hệt nhau
và giống hệt bộ NST của tế bào mẹ?

Nhờ 2 cơ chế: NSt nhân đôi ở kì trung gian và phân li đồng đều của các NST đơn ở kì
sau của nguyên phân nên mỗi tế bào mang bộ NST giống hệt nhau và giống hệt bộ nST
của tế bào mẹ.

3. Nêu điểm giống và khác nhau giữa quá trình nguyên phân và quá trình giảm
phân?

a. Giống nhau

 Có sự nhân đôi của NST mà thực chất là sự nhân đôi của AND ở kì trung gian.
 Trải qua các kì phân bào tương tự nhau
 Đều có sự biến đổi hình thái NST theo chu kì đóng và tháo xoắn đảm bảo cho
NST nhân đôi và thu gọn cấu trúc để tập trung trên mặt phẳng xích đạo ở kì giữa.
 ở lần phân bào II của giảm phân giống nguyên phân.
 Đều là cơ chế sinh học đảm bảo ổn định vật chất di truyền qua các thế hệ.

b. Khác nhau

nguyên phân giảm phân


 Xảy ra 1 lần phân bào gồm 5 kì.  xảy ra 2 lần phân bào liên tiếp, lần
phân bào I và II
 ở kì đầu không xảy ra trao đổi chéo  kì đầu I : tại 1 số cặp NST có xảy ra
giữa 2 cromatit cùng nguồn hiện tượng tiếp hợp và trao đổi đoạn
giữa 2 cromatit khác nguồn gốc tạo
ra nhóm gen liên kết mới.
 Tại kì giữa I: Các NST kép tập
 Tại kì giữa, các NST kép tập trung trung thành cặp NST tương đồng
thành 1 hàng tại mặt phẳng xích đạo kép, xếp thành 2 hàng tại mặt phẳng
của thoi phân bào. xích đạo của thoi phân bào.
 Kì sau I: Các NSt kép trong cặp
 Kì sau: Từng NST kép chẻ dọc tâm tương đồng phân ly về 2 cực của tế
động, tách thành các NST đơn phân bào, là cơ sở để tạo thành các tế bào
li về 2 cực của tế bào. con có bộ NST đơn bội kép khác
nhau về nguồn gốc NST
 Kết quả: qua 2 lần phân bào liên
 Kết quả: tạo ra 2 tế bào con giống tiếp tạo ra các giao tử có bộ NST
hệt nhau và giống hệt tế bào mẹ ban giảm đi 1 nửa, khác biệt nhau về
đầu 2n, đảm bảo duy trì bộ NST nguồn gốc và chất lượng NST
lưỡng bội ổn định  Xảy ra ở té bào sinh dục chín (sau
 Xảy ra ở TB sinh dưỡng và tế bào khi tế bào đó kết thúc giai đoạn sinh
sinh dục sơ khai. trưởng)

4. Nêu sự khác nhau giữa NST thường và NST giới tính?

NST thường NST giới tính


 Tồn tại với số cặp lớn hơn 1 trong tế  Tồn tại 1 cặp trong tế bào sinh
bào sinh dưỡng. dưỡng
 Luôn tồn tài thành từng cặp tương  Tồn tại thành từng cặp tương đồng
đồng (XX) hoặc không tương đồng (XY)
 Mang gen quy định tính trạng  Mang gen quy định giới tính và tính
thường của cơ thể trạng liên quan đến giới tính

5. Tại sao chúng ta có thể điều chỉnh tỉ lệ đực : cái ở vật nuôi? Điều đó có ý nghĩa gì
trong thực tiễn?

 Cơ chế xác định ngoài chịu sự chi phồi của NST giới tính còn chịu ảnh hưởng của
các yếu tố môi trường trong và ngoài cơ thể như:
 Môi trường trong: hoocmon=> lấy ví dụ
 Môi trường ngoài: nhiệt độ, ánh sáng,…=> lấy ví dụ

 Ý nghĩa: có thể chủ động điều chỉnh tỉ lệ đực: cái tùy thuộc vào mục đích sản xuất

Ví dụ:

6. Biết châu chấu cái có 24 NST, cặp NST giới tính là XX, châu chấu đực có 23 NST
chỉ có NST giới tính là X. Hãy cho biết cơ chế xác định giới tính ở châu chấu?

7. Nêu những đặc tính cơ bản chứng tỏ NST là cơ sở vật chất của hiện tượng di
truyền ở cấp độ tế bào?

 Mỗi NST gồm 1 phân tử AND và protein loại histon. Trên AND mang gen chứa
thông tin quy định các tính trạng cơ thể => NST là cấu trúc chứa đựng thông tin di
truyền.
 Sự tự nhân đôi, phân li và tái tổ hợp của các NST trong nguyên phân, giảm phân
và thụ tinh là cơ sở truyền đạt thông tin qua các thế hệ tế bào và cơ thể

8. Giải thích vì sao: Kết quả giảm phân cho ra giao tử chứa n NST?

Vì NST nhân đôi 1 lần ở kì trung gian và qua 2 lần phân bào liên tiếp tạo ra 4 TB con
mang bộ NST đơn bội n

9. Nêu những diễn biến cơ bản của NST trong quá trình nguyên phân? Vì sao kết
quả của nguyên phân hai tế bào con có bộ NST giống nhau và giống như bộ NST
của tế bào mẹ?
a, Những diễn biến cơ bản của NST trong quá trình nguyên phân:

 Kì trung gian: NST dài, mảnh, duỗi xoắn. Pha S của kì trung gian, NST nhân đôi
thành NST kép.
 Nguyên phân:

Các kì Diễn biến cơ bản của NST


Kì đầu  NST kép bắt đầu đóng xoắn và co ngắn nên có hình thái
 Màng nhân dần tiêu biến, các thoi phân bào dần hình thành
 Các NST kép đính vào sợi tơ vô sắc của thoi phân bào
Kì giữa  Các NST kép đóng xoắn cực đại
 Các NST kép xếp thành 1 hàng ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân
bào
Kì sau từng NST kép chẻ dọc tâm động thành 2 NST đơn phân li về 2 cực của tế bào
Kì cuối Các NSt đơn giãn xoắn ở dạng sợi mảnh và nằm gọn trong 2 nhân mới với bộ
NST lưỡng bội 2n

10. Hãy phân biệt: NST kép với NST tương đồng?

NST kép NST tương đồng


 Có nguồn gốc từ bố hoặc từ mẹ  2 nguồn gốc: 1 từ bố và 1 từ mẹ
 Gồm 2 cromatit dính nhau ở tâm  Gồm 2 NST giống nhau về hình
động dạng, cấu trúc
 Tạo ra từ cơ chế nhân đôi NST  Tạo ra từ cơ chế tổng hợp NST

11. Em hãy trình bày:

 Thế nào là cặp NST tương đồng?


 Cơ chế hình thành NST tương đồng?
 Các cơ chế sinh học xảy ra trên 1 cặp NST tương đồng?.

12. Trình bày những diễn biến của thoi vô sắc, màng nhân và nhân con trong quá trình
nguyên phân? Nêu ý nghĩa của các diễn biến đó?

13. Trình bày các bước tiến hành và kết quả quan sát tiêu bản cố định NST trong các kỳ
khác nhau của nguyên phân bằng kính hiển vi quang học?

14. Sự khác biệt trong phân chia tế bào chất của tế bào động vật và tế bào động vật? tế
bào sinh noãn và tế bào sinh tinh?
15. Giải thích tại sao bộ NST của loài được duy trì ổn định qua các thế hệ nguyên
phân?

(Những hoạt động nào của NST đảm bảo cho bộ NST của loài được duy trì ổn định
qua quá trình nguyên phân?).

 Nhờ sự tự nhân đôi của NST ở kỳ trung gian


 Sự phân li đồng đều của các NST đơn trong mỗi NST kép về 2 cực của tế bào ở kì
sau.

16. So sánh quá trình phát sinh giao tử đực với quá trình phát sinh giao tử cái ở
động vật sinh sản hữu tính?

 Giống:
 Tại vùng tăng trưởng: các tế bào mầm đều tăng trưởng về kích thước và khối
lượng
 Tại vùng chính: các tế bào đều trải qua 2 lần phân bào liên tiếp của quá trình giảm
phân
 Kết quả: tạo ra các giao tử đơn bội tham gia vào quá trình thụ tinh.
 Khác:

Quá trình phát sinh giao tử đực Quá trình phát sinh giao tử cái
 ở vùng tăng trưởng: thời gian tăng  ở vùng tăng trưởng: thời gian tăng
trưởng ngắn, tích lũy ít chất dinh trưởng dài, tích lũy nhiều chất dinh
dưỡng, tế bào bé, tế bào chất ít quan dưỡng, TB lớn, TBC có vai trò quan
trọng trọng hơn
 ở vùng chín qua giảm phân tạo ra 4  Ở vùng chín qua giảm phân tạo 4
TB có kích thước tương đương TB gồm: 1 TB có kích thước lơn và
3 tế bào có kích thước bé gọi là các
thể cực
 Cả 4 tế bào đều phát triển thành 4  Trong 4 tế bào chỉ có TB lớn phát
giao tử đực đều có khả năng thụ tinh triển thành giao tử cái tham gia vào
quá trình thụ tinh còn 3 tế bào bé bị
thoái hóa
 Thời gian phát sinh từng giao tử rất  Thời gian phát sinh từng giao tử dìa
ngắn nhưng thời gian tạo giao tử hơn nhưng thời gian tạo giao tử
trong quãng đời cá thể kéo dài trong quãng đời cá thể ngắn hơn
 Tạo ra giao tử đực kích thước bé,  Tạo ra giao tử cái có kích thước lớn
lượng tế bào chất ít hơn, lượng tế bào chất nhiều hơn
17. Nêu những điểm khác nhau cơ bản về hoạt động của NST trong các kỳ của nguyên
phân và lần phân bào I c ủa giảm phân?

18. Cho biết các hiện tượng di truyền có thể có đối với một cặp nST thường?

19. Hãy nêu 3 sự kiện trong giảm phân dẫn đến việc hình thành các tổ hợp NST
khác nhau trong các giao tử. Giải thích vì sao mỗi sự kiện đó đều có thể tạo nên các
loại giao tử khác nhau như vậy?

- Sự trao đổi chéo các nhiễm sắc tử chị em (cromatit) ở kì đầu của GP1 => sự hình
thành các NST có sự tổ hợp mới của các alen ở nhiều gen.
- Sự phân ly độc lập của các NST có nguồn gốc từ bố và mẹ ở kì sau GP1 trong cặp
NST tương đồng (lúc này NST đang ở dạng kéo) – NS tử chị em gắn với nhau ở
tâm động 1 cách ngẫu nhiên về 2 nhân con.
=> sự tổ hợp khác nhau của các NST có nguồn gốc từ bố và mẹ (số loại tổ hợp
giao tử có thể có là 2n, nếu n = số cặp NST có trong tế bào.

20. Những sự kiện nào xảy ra trong giảm phân có thể tạo ra biến dị di truyền. Vì sao
biến dị tổ hợp xuất hiện nhiều ở hình thức sinh sản hữu tính và hạn chế xuất hiện ở
sinh sản vô tính?

- Tiếp hợp và trao đổi chép cân từng đoạn tương ứng giữa 2 NST tương đồng và
hiện tượng phân ly độc lập của các NST, tạo ra nhiều loại giao tử khác nhau về
nguồn gốc NST, qua thụ tinh tạo nên các biến dị tổ hợp.
- Tiếp hợp lệch và trao đổi chéo không cân giữa các NST tương đồng dẫn dến đột
biến mất đoạn và lặp đoạn NST.
- Hiện tượng phân ly không bình ở kì sau của GP dẫn đến các đột biến dị bội và đa
bội.
 Biến dị tổ hợp xuất hiện nhiều ở sinh sản hữu tính và hạn chế ở sinh sản vô tính vì:
- Các loài sinh sản hữu tính là quá trình sinh sản phải dựa vào sự kết hợp của cả
3 quá trình: nguyên phân, giảm phân và thụ tinh.
- Trong giảm phân tạo giao tử, do có sự phân ly độc lập của các cặp gen đã dấn
đến tạo ra nhiều loại giao tử khác nhau và các loại giao tử mang gen khác nhau
đó lại tổ hợp với nhau trong thụ tinh tạo nên nhiều biến dị tổ hợp.
- Loài sinh sản hữu tính thường là các sinh vật bậc cao có nhiều gen. Đa số các
gen ở trạng thái dị hợp nên sự phân ly độc lập và tổ hợp tự do đã tạo ra vô số
các loại kiểu gen khác nhau ở đời con cháu.
- Đối với các loài sinh sản vô tính là hình thức sinh sản bằng con đường nguyên
phân nên bộ NST, bộ gen ở đời con vẫn giống bộ NST, bộ gen so với thế hệ
mẹ.

21. Sự kết hợp các quá trình nào đảm bảo cho bộ NST của loài được ổn định từ thế hệ
này qua thế hệ khác? Giải thích?

22. Hãy phân biệt bộ NST đơn bội và bộ NST lưỡng bội?

BÀI TẬP

Bài 1:(quận 2009, 2010): 2 loài cùng sinh sản hữu tính, loài A có bộ NST 2n = 12 còn
loài B có bộ nST 2n = 24. Xét về mặt lý thuyết, loài nào có biến dị di truyền phong
phú hơn? Giải thích rõ nguyên nhân?

 Loài B có biến dị phong phú hơn


 Vì loài B 2n = 24 có số lượng NST lớn hơn loài A 2n =12, do vậy số lượng giao tử
chứa bộ NST khác nhau về nguồn gốc lớn hơn, số tổ hợp NST ở hợp tử lớn hơn.

Bài 2 Một chuột cái sinh được 6 chuột con. Biết tỉ lệ sống của hợp tử là 75%

a. Xác định số hợp tử được tạo thành

b. Nếu hiệu suất thụ tinh của trứng là 100% và của tinh trùng là 50%. Hãy xác định
số tế bào sinh tinh (tinh bào bậc 1) và tế bào sinh trứng (noãn bào bậc 1) cần cho
quá trinh trên.

Bài 3 (quận 2015, 2016):

1. Hình vẽ mô tả kì nào của quá trình phân bào

2. Một tế bào sinh dục sơ khai của loài A qua các giai đoạn phát triển từ vùng sinh sản
đến vùng chín môi trường cung cấp 240 NSt đơn. Số NST đơn trong 1 giao tử được tạo ra
ở vùng chín gấp 2 lần số tế bào tham gia vào đợt phân bào cuối cùng tại vùng sinh sản.

a. Xác định bộ NST 2n của loài A

b. Tính số cromtit, số NST kép và NST đơn có trong mỗi tế bào ở kì giữa nguyên phân,
kì giữa giảm phân 1 và kì cuối giảm phân 2.

Bài 4 (quận 2010, 2011)


Một hợp tử của 1 loài nguyên phân liên tiếp một số lần tạo ra 32 tế bào ở thế hệ cuối cùng
với 576 NST đơn ở kì trung gian.

Hãy xác định số lần nguyên phân và cho biết bộ NST lưỡng bội của loiaf có bao nhiêu
NST.

You might also like