Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 6

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA - ĐHQG-HCM

KHOA CÔNG NGHỆ VẬT LIỆU


BỘ MÔN VẬT LIỆU POLYME

Bài soạn thí nghiệm:

Xác định Trọng lượng phân tử Polyme


theo phương pháp đo độ nhớt

Giảng viên: TS. Phan Quốc Phú


Sinh viên: … (MSSV: …)
Lớp: … Nhóm: …
Đại học Bách khoa – ĐHQG-HCM TS. Phan Quốc Phú

Phần 1: Cơ sở lý thuyết
1.1. Mục tiêu của bài thí nghiệm
- Xác định Trọng lượng phân tử Polyme của một số loại nhựa thông dụng theo phương
pháp đo độ nhớt.
- Biết cách xác định hiệu suất phản ứng thông qua các kết quả thực nghiệm từ phương
pháp đo độ nhớt.
1.2. Tổng quan về trọng lượng phân tử polymer
1.1.2. Trọng lượng phân tử trung bình số
Kiểm tra vấn đáp trên lớp các khái niệm và công thức tính toán.
1.1.3. Trọng lượng phân tử trung bình khối
Kiểm tra vấn đáp trên lớp các khái niệm và công thức tính toán.
1.1.4. Trọng lượng phân tử trung bình nhớt
Kiểm tra vấn đáp trên lớp các khái niệm và công thức tính toán.
1.1.5. Độ đa phân tán
Kiểm tra vấn đáp trên lớp các khái niệm và công thức tính toán.
1.1. Phương pháp xác định trọng lượng phân tử polymer bằng phương pháp đo độ
nhớt
1.1.6. Khái niệm
Kiểm tra vấn đáp trên lớp phần kiến thức sinh viên đã soạn trước khi tham gia
buổi thí nghiệm.
1.1.7. Phương pháp
Kiểm tra vấn đáp trên lớp phần kiến thức sinh viên đã soạn trước khi tham gia
buổi thí nghiệm.
1.1.8. Quy trình
Kiểm tra vấn đáp trên lớp phần kiến thức sinh viên đã soạn trước khi tham gia
buổi thí nghiệm.

Thí nghiệm Hóa Lý Polyme Trang 1


Đại học Bách khoa – ĐHQG-HCM TS. Phan Quốc Phú

Phần 2: Thực nghiệm


2.1. Dụng cụ hóa chất thí nghiệm
2.1.2. Bảng kê dụng cụ
STT Dụng cụ Số lượng
1 Máy khuấy cơ 01
2 Cánh khuấy Teflon 01
3 Cốc thủy tinh 500 ml 01
4 Cốc thủy tinh 250ml 01
5 Quả bóp cao su 01
6 Pipet 10 ml 01
7 Nhớt kế mao quản thủy tinh 01
8 Bể điều nhiệt 01

2.1.3. Bảng kê hóa chất


Sinh viên tìm hiểu về đặc điểm và tính chất của từng loại hóa chất sẽ được sử dụng
trong bài thí nghiệm theo bảng sau:

STT Hóa chất Tính chất Mức độ nguy hiểm Biện pháp sơ cứu
1 Nhựa PVC
2 Nhựa PS
3 Nhựa PE
4 Nhựa PP
5 Tetrahydrofuran
(THF)
6 Monomer styrene
7 O-dichlorobenzene

Thí nghiệm Hóa Lý Polyme Trang 2


Đại học Bách khoa – ĐHQG-HCM TS. Phan Quốc Phú

2.1.4. Tính toán nguyên vật liệu


Các nhóm sinh viên sẽ tính toán nguyên vật liệu cần sử dụng trong bài thí nghiệm
theo các thông số giảng viên cung cấp.
2.1. Quy trình thực nghiệm
2.1.5. Giai đoạn chuẩn bị
- Tiến hành tạo các dung dịch polymer ở các nồng độ 0.2, 0.4, 0.6, 0.8 (g/100ml)
- Vệ sinh nhớt kế bằng dung môi và sấy bằng phương pháp thổi không khí khô.
2.1.6. Quy trình đo độ nhớt
- Cho 7ml dung dịch polymer vào trong nhớt kế có hằng số dụng cụ k phù hợp
(lưu ý tiến hành đo mẫu có nồng độ từ thấp đến cao).
- Cố định nhớt kế vào bể điều nhiệt và duy trì đến khí nhiệt độ của hệ thống đạt
giá trị yêu cầu (Chất lỏng có độ nhớt động học lớn thời gian ổn định có thể tới
30 phút).
- Dùng quả bóp cao su hút dung dịch chảy tràn qua vạch chuẩn khu vực đo
khoảng 10mm (lưu ý hút nhẹ nhàng tránh xuất hiện bọt khí trong dung dịch).
- Đo thời gian chảy của dung dịch qua khu vực đo ứng với vạch chuẩn trên thiết
bị (lưu ý lấy kết quả khi thời gian chảy của 3 lần đo không chênh lêch quá giới
hạn cho phép).
- Rửa sạch nhớt kế và tiến hành đo dung dịch tiếp theo.
 Sinh viên vẽ sơ đồ thực nghiệm theo quy trình trong quá trình thí nghiệm.
2.1.7. Kết quả thực nghiệm
Lập bảng ghi nhận các giá trị thời gian chảy của từng dung dịch polymer, xử lý số
liệu thô thu được từ thí nghiệm (Giá trị trung bình, sai số).
2.1. Xử lý và đánh giá kết quả
Sinh viên tiến hành tính toán và xác định trọng lượng phân tử và độ trùng hợp của
polymer theo các công thức sau:
t
- Độ nhớt tương đối (Relative viscosity): ƞrel = t
0

Thí nghiệm Hóa Lý Polyme Trang 3


Đại học Bách khoa – ĐHQG-HCM TS. Phan Quốc Phú

t−t 0
- Độ nhớt đặc trưng (Specific viscosity): ƞ sp= =ƞrel −1
t0
ƞ sp
- Độ nhớt giảm (Reduced viscosity): ƞred =
C
ln ƞred
- Độ nhớt vốn có (Inherent viscosity): ƞinh =
C
lim ln ƞrel
- Độ nhớt nội tại (Intrinsic viscosity): [ ƞ ] =lim ƞsp = C → 0
C→0 C C
- Theo lý thuyết Mark-Houwink, ta có: [ ƞ ] =K M α

Với:
+ t 0: Thời gian chảy của dung môi không có polyme
+ t : Thời gian chảy của dung dịch ở một nồng độ cụ thể
+ C : Độ nhớt của dung dịch
+ K : Hằng số đặc trưng đồng đẳng polymer và dung môi
+ α : Hằng số đặc trưng mức độ cuộn lại của các phân tử trong dung dịch ( α = 1:
Phần tử cứng như thanh phẳng, α = 0,5: Phần tử mềm dẻo có dạng gần hình cầu, α
= 0,64 ÷ 0,67: Các phân tử cao su, α = 0,81: Các phân tử xenlulo cứng hơn)

Phần 3: Trả lời câu hỏi


3.1. Những lưu ý trong quá trình đo độ nhớt của dung dịch polymer là gì?
3.2. Ảnh hưởng của dung môi đến kết quả đo độ nhớt của dung dịch polymer?

Phần 4: Bàn luận


4.1. Bàn luận 1
Sinh viên đưa ra một số bàn luận liên quan đến bài thí nghiệm
4.2. Bàn luận 2
Sinh viên đưa ra một số bàn luận liên quan đến bài thí nghiệm
4.3. Bàn luận 3
Sinh viên đưa ra một số bàn luận liên quan đến bài thí nghiệm

Thí nghiệm Hóa Lý Polyme Trang 4


Đại học Bách khoa – ĐHQG-HCM TS. Phan Quốc Phú

Phần 5: Tài liệu tham khảo

Thí nghiệm Hóa Lý Polyme Trang 5

You might also like