Gioi Han Cua Day So Va Cach Giai Bai Tap Toan Lop 11

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 20

Các bài toán về giới hạn dãy số

1. Lý thuyết
a) Dãy số có giới hạn 0
Ta nói rằng dãy số (un) có giới hạn là 0 khi n dần tới dương vô cực, nếu với mỗi số
dương nhỏ tùy ý cho trước, mọi số hạng của dãy số kể từ một số hạng nào đó trở đi,
|un| nhỏ hơn số dương đó.
Kí hiệu: lim u n  0 hay lim un = 0 hay u n  0 khi n   .
n 

b) Dãy số có giới hạn hữu hạn


Ta nói rằng dãy số (un) có giới hạn là số thực L nếu lim (un – L) = 0
Kí hiệu: limu n  L hay lim un = L hay u n  L khi n   .
n 

c) Dãy số có giới hạn vô cực


y số un) có giới hạn à  khi n   , nếu un có thể ớn hơn ột số dương t
ể từ ột số hạng nào đó trở đi.
ý hiệu limu n   ho c u n   khi n  

y số un) có giới hạn à  khi n   , nếu lim  u n   

ý hiệu limu n   ho c u n   khi n  

d) Một vài giới hạn đặc biệt


limu n  0  lim u n  0

 0,  k  0,k  ; limn k  ,  k  0,k  


1 1
lim  0; lim * *

n nk

0 khi q  1
limq n  
 khi q  1

e) Định lý về giới hạn hữu hạn


* Nếu lim un = a và lim vn = b và c là hằng số. hi đó ta có :
lim(un + vn) = a + b
lim(un - vn) = a - b
lim(un vn) = a.b

un a
lim  ,  b  0
vn b
lim(cun ) = c.a
lim|un | = |a|

lim 3 u n  3 a

Nếu u n  0 với mọi n thì a  0 và lim u n  a .

* Định lí kẹp: Cho ba dãy số (vn); (un) và (wn):

 v n    u n    w n  , n  N
 *

Nếu  thì lim un = a.



 lim v n  lim w n  a
Hệ quả: Cho hai dãy số (un) và (vn):
 u n  v n , n  N*
Nếu  thì lim un = 0.
lim v n  0
f) Một vài quy tắc tìm giới hạn vô cực
* Quy tắc tìm giới hạn tích lim (unvn)
Nếu limu n  L  0, limvn   (hay  ) . hi đó: lim (unvn)

lim un = L lim vn lim (unvn)

+  

+  

-  

-  

un
* Quy tắc tìm giới hạn thương lim
vn

un
lim un = L lim vn D u của vn lim
vn

L  Tùy ý 0

0 + 
L>0
0 - 
0 + 
L<0
0 - 
g) Tổng cấp số nhân lùi vô hạn
Xét c p số nhân vô hạn u1; u1q; u1q2; … u1qn; … có công ội |q| < 1 được gọi à c p số
nhân ùi vô hạn.

Tổng của c p số nhân ùi vô hạn à S  u1  u1q  u1q 2  .... 


u1
1 q
 q  1
2. Các dạng toán
Dạng 1. Tính giới hạn sử dụng một vài giới hạn đặc biệt
Phương pháp giải:
Sử dụng các giới hạn đ c biệt:

limu n  0  lim u n  0

 0,  k  0,k  ; limn k  ,  k  0,k  


1 1
lim  0; lim * *

n nk

0 khi q  1
limq n  
 khi q  1

Ví dụ minh họa:
Ví dụ 1: Tính các giới hạn sau:
1
a) lim
n2
1
b) lim
n n 3
2

1
c) lim
n n
Lời giải
Áp dụng công thức tính giới hạn đ c biệt, ta có:
1
a) lim 0
n2
1
b) lim 0
n2  n  3
1
c) lim 0
n n
Ví dụ 2: Tính các giới hạn sau:
n
1
a) lim  
2
n 1
5
b) lim  
4
c) lim (-0,999)n
Lời giải
n
1 1
a) lim    0 vì 1
 
2 2
n 1
5 5
b) lim     vì 1
4 4
c) lim (-0,999)n = 0 vì |-0,999| < 1.
Dạng 2. Tính giới hạn hữu hạn của phân thức
Phương pháp giải:
Trường hợp ũy thừa của n: Chia cả tử và và mẫu cho nk (với nk à ũy thừa với số ũ
lớn nh t).
Trường hợp ũy thừa ũ n Chia cả tử và mẫu cho ũy thừa có cơ số lớn nh t.
Sử dụng một vài giới hạn đ c biệt:
limu n  0  lim u n  0

 0,  k  0,k  ; limn k  ,  k  0,k  


1 1
lim  0; lim * *

n nk

0 khi q  1
limq n  
 khi q  1

Ví dụ minh họa:
Ví dụ 1: Tính các giới hạn sau

2n 3  3n 2  4
a) lim 4
n  4n 3  n
 5   4n
n

b) lim
 7   4n 1
n 1

2n n  1
c) lim
n  2 n 3
2

Lời giải

2n 3  3n 2  4
2n 3  3n 2  4 n4
a) lim 4  lim
n  4n 3  n n  4n 3  n
4

n4
2 3 4
  2  4 0  0  4
 lim n n n  0
4 1
1  3 1  0  0
n n
2 3 4 4 1
Vì lim  0, lim 2  0, lim 4  0 , lim  0 và lim 3  0 .
n n n n n

 5  4n
n

 5   4n  7   7 
n n 1 n 1

b) lim  lim
 7   4n 1  7   4n 1
n 1 n 1

 7   7 
n 1 n 1

1  5 
n n
1  4  1 1
.   .  .0  .0
7  7  7  7 
 lim n 1
 7 7  0
 4  1 0
1  
 7 

 5 
n n
 4 
Vì lim    lim    0
 7   7 

2n n  1
2n n  1 2
c) lim 2  lim 2 n
n  2 n 3 n  2 n 3
n2
2 1
 2
n n 00
 lim  0
2 3 1 0  0
1  2
n n n
2 1 2 3
Vì lim  0, lim 2  0 , lim  0, lim 2  0 .
n n n n n
Ví dụ 2: Tính các giới hạn sau:

5n 2  3n  7
a) lim
n2
4n 2  n  2
b) lim
2n 2  n  1
2n  2  n
c) lim
n
4n
d) lim
2.3n  4n
Lời giải

5n 2  3n  7  5n 2 3n 7   3 7 
a) lim  lim      lim  5   2 5
n2  n 
2 2 2
 n n n  n

4n 2  n  2 1 2
4n 2  n  2 2
4   2 4
b) lim  lim n  lim n n   2
2n  n  1
2
2n  n  1
2
1 1
2  2 2
n2 n n

2n  2 n 2
 2  1
2n  2  n n n  lim n
c) lim  lim  2 1
n n 1
n
4n
4n 4n 1
d) lim  lim  lim 1
2.3n  4n 3 n
4 n
3
n
2. n  n 2.   1
4 4 4
Dạng 3: Tính giới hạn hữu hạn sử dụng phương pháp liên hợp
Phương pháp giải: Sử dụng các công thức liên hợp thường sử dụng trong các bài toán
chứa căn)
ab
a b
a b
ab
a b
a b
a  b2
a b
a b
a  b2
a b
a b
ab
3
a3b
3
a 2  3 ab  3 b2
ab
3
a3b
3
a 2  3 ab  3 b2
a  b3
3
a b
3
a 2  3 a.b  b 2
a  b3
3
a b
3
a 2  3 a.b  b 2
Ví dụ minh họa:
Ví dụ 1: Tính các giới hạn sau:
a) lim  n2  7  n2  5 
b) lim  n2  1  n 
c) lim  n 2  3n  5  n 
Lời giải

a) lim  n  7  n  5  lim
2 2
 n2  7  n2  5
n2  7  n2  5
2
 lim 0
n 7  n 5
2 2

b) lim  n  1  n   lim
2
 n2  1  n  n2  1  n 
n2  1  n
n2  1  n2 1
 lim  lim 0
n 1  n
2
n 1  n
2

c) lim n 2  3n  5  n 
 lim
 n2  3n  5  n  n 2  3n  5  n 
n 2  3n  5  n
n 2  3n  5  n 2 3n  5
 lim  lim
n 2  3n  5  n n 2  3n  5  n
3n 5 5
 3 3
 lim n n  lim n  .
n 2  3n  5 n 
3 5
 
2
 1 1
n2 n n n2

Ví dụ 2: Tính giới hạn sau: lim  3


n 3  3n 2  n 
Lời giải

lim  3
n 3  3n 2  n 
 3 
 
n 3  3n 2  n  3  n 3  3n 2   n 3 n 3  3n 2  n 2 

2


 lim
n  3n 2   n 3 n 3  3n 2  n 2
3 2
3

n 3  3n 2  n 3
 lim
n  3n 2   n 3 n 3  3n 2  n 2
3 2
3

3n 2
 lim
n  3n 2   n 3 n 3  3n 2  n 2
3 2
3

3n 2
 lim n2
n  3n 2 
3 2
n 3 n 3  3n 2 n 2
3

  2
n2 n2 n
3
 lim
n  3n 2 
3 2
n 3  3n 2
3
 3 1
n6 n3
3 3
 lim  1
 3 3
2 111
3
1    3 1   1
 n n
Dạng 4: Tính giới hạn ra vô cực dạng chứa đa thức hoặc căn thức
Phương pháp giải:
t c ớn nh t của đa thức à nhân tử chung.
Sử dụng quy tắc giới hạn tới vô cực lim (unvn)
Nếu limu n  L  0, limvn   (hay  ) . hi đó: lim (unvn)

lim un = L lim vn lim (unvn)

+  

+  

-  

-  
Ví dụ minh họa:
Ví dụ 1: Tính các giới hạn sau:

 
a) lim n 4  2n 2  3

b) lim  2n  3n  1
3

c) lim  5  2 
n n

Lời giải
 3

a) lim n 4  2n 2  3  limn 4 1   
2
n 2
 4   
n 
 2 3
limn 4   ; lim 1  2  4   1  0 .
 n n 

 3 1

b) lim 2n 3  3n  1  limn 3  2   
   
n 2 n3 
 3 1
limn3   ; lim  2  2  3   2  0
 n n 

 n   2 n  
c) lim  5  2   lim 5 .1       
n n

   5   

  2 n 
Vì lim5   và lim 1      1  0 .
n
 5 
 
Ví dụ 2: Tính các giới hạn sau


a) lim 2n  n 3  2n  2 

b) lim n  n 4n  1
2

Lời giải


a) lim 2n  n 3  2n  2 
  2 2 
 lim  2n  n 3 1  2  3  
  n n  

 2 2 2 
 limn n   1  2  3   
 n n n 

 2 2 2 
limn n   ; lim   1  2  3   0  1  1  0
 n n n 


b) lim n  n 4n  1
2

  4 1 
 lim  n 2  n. n 2   2  
  n n  

 4 1 
 lim n 2 1   2   
 n n 
 4 1 
Vì limn 2   và lim 1    1 0.
 n n2 
Dạng 5: Tính giới hạn ra vô cực dạng phân thức
Phương pháp giải:
t c ớn nh t của tử và mẫu ra à nhân tử chung.
Sử dụng quy tắc giới hạn tới vô cực lim (unvn)
Nếu limu n  L  0, limvn   (hay  ) . hi đó: lim (unvn)

lim un = L lim vn lim (unvn)

+  

+  

-  

-  
Ví dụ minh họa:
Ví dụ 1: Tính các giới hạn sau:

2n 4  3n 3  2
a) lim
n3  2

 2n  1  3n 2  2 
3

b) lim
2n 5  4n 3  1
Lời giải
 3 2 
n4  2   4 
2n  3n  2
4 3
 lim 
n n 
a) lim
n 2
3
 2
n 3 1  3 
 n 
 3 2 
 2  n  n4 
 lim  n.  
2 
 1 3 
 n 
3 2
2 
limn   ; lim n n4  2  0 .
2
1 3
n

 2n  1  3n 2  2 
3

b) lim
2n 5  4n 3  1
3
 1 3 2
n  2   . n 2   3  2 
 lim 
n  n 
 4 1 
n 5  2  2  5 
 n n 
3
 1  2
 2   3  2 
 lim n 2 . 
n  n 
 
4 1
2  2  5
n n
3
 1  2
 2   3  2  2.33
limn   ; lim
2  n  n 
  27  0
4 1
2  2  5 2
n n
3n 2  2n 4  3n  2
Ví dụ 2: Tính giới hạn sau lim .
4n  3n 2  2
Lời giải

3n 2  2n 4  3n  2
lim
4n  3n 2  2
 3 2 
n2  3  2  3  4 
n n 
 lim 
 2 
n4  3  2 
 n 

 3 2 
3  2  3  4 
n n 
 lim n   
 2 
4 3 2 
 n 

 3 2 
3  2  3  4 
n n  3 2
limn   ; lim    0.
 2  4 3
4  3 2 
 n 
Dạng 6: Tính giới hạn sử dụng định lý kẹp
Phương pháp giải:
Sử dụng định lý kẹp và hệ quả của định lý kẹp

 v n    u n    w n  , n  N
*

Định lí kẹp: Cho ba dãy số (vn); (un) và (wn): Nếu  thì


 lim v n  lim w n  a
lim un = a

 u n  v n , n  N
*

Hệ quả: Cho hai dãy số (un) và (vn): Nếu  thì lim un = 0.


 lim v n  0
Ví dụ minh họa:
Ví dụ 1: Tính các giới hạn sau:

 1
n

a) lim
n4
  1n 1 
b) lim  n 1  n 1 
 2 3 

Lời giải

 1
n
1 1
a) Vì  và lim 0
n4 n4 n4

 1
n

Nên lim 0.


n4

 1
n
1 1 1
b) Vì n 1
 n 1
 n 1  n 1
2 3 2 3

 1 1   1 n 1  1 n 1 
và lim  n 1  n 1   lim        0  0  0
2 3   2   3  

  1n 1 
Nên lim  n 1  n 1   0 .
 2 3 

Ví dụ 2: Tính các giới hạn sau :
sin 2 n
a) lim
n2
1  cos n 3
b) lim
2n  3
Lời giải

sin 2 n 1 1
a) Vì  và lim 0
n2 n2 n2

sin 2 n
Nên lim 0
n2

1  cos n 3 2 2
b) Vì  và lim 0
2n  3 2n  3 2n  3

1  cos n 3
Nên lim  0.
2n  3
Dạng 7: Giới hạn dãy số có công thức truy hồi
Phương pháp giải:
Cho dãy số (un) ở dạng công thức truy hồi, biết (un) có giới hạn hữu hạn
Giả sử lim un = a (a là số thực) thì lim un+1 = a.
Thay a vào công thức truy hồi. Giải phương tr nh t a.
Ta được giới hạn của (un) là lim un = a.

Ví dụ minh họa:
 u1  1

Ví dụ 1: Tìm lim un biết (un) có giới hạn hữu hạn và  u n  :  2u n  3 .
 u   , n *

un  2
n 1

Lời giải
Giả sử lim un = a, hi đó i un+1 = a
2a  3
Suy ra a   a 2  2a  2a  3  a 2  3  a   3 .
a2
2u n  3
Do u1  1  0,u n 1   0 n  *
nên a  0  a  3
un  2
V y limu n  3 .


u1  2
Ví dụ 2: Tìm lim un biết (un) có giới hạn hữu hạn và  u n  :  .
u n 1  2  u n , n 
*

Lời giải
Vì u1  2  0;u n 1  2  u n  0
Giả sử lim un = a a > 0), hi đó i un+1 = a
a  1 (Loai)
Suy ra a  2  a  a 2  a  2  a 2  a  2  0   .
 a  2
V y lim un = 2.
Dạng 8: Giới hạn của tổng vô hạn hoặc tích vô hạn
Phương pháp giải:
* Rút gọn (un) (sử dụng tổng c p số cộng, c p số nhân ho c phương pháp à trội)
* Rồi tìm lim un theo định lí ho c dùng nguyên í định lí kẹp.

 v n    u n    w n  , n  N
 *

* Định lí kẹp: Cho ba dãy số (vn); (un) và (wn): Nếu  thì



 lim v n  lim w n  a
lim un = a
 u n  v n , n  N*
Hệ quả: Cho hai dãy số (un) và (vn): Nếu  thì lim un = 0.
lim v n  0
Ví dụ minh họa:
Ví dụ 1: Tính các giới hạn sau:

 1 1 1 
a) lim    ...  
 1.3 3.5  2n  1 2n  1 
1  2  3  4  ...  n
b) lim
1  3  32  33  ...  3n . n  1
Lời giải
 1 1 1 
a) lim    ...  
 1.3 3.5  2n  1 2n  1 
1 2 2 2 
 lim .   ...  
2  1.3 3.5  2n  1 2n  1 
1 1 1 1 1 1 1 
 lim .     ...   
2 1 3 3 5 2n  1 2n  1 
1 1  1
 lim 1  
2  2n  1  2
1  2  3  4  ...  n
b) L  lim
1  3  32  33  ...  3n . n  1
Xét tử số: Ta th y 1; 2; 3; 4; … ; n là một dãy số thuộc c p số cộng có n số hạng với u1
= 1 và d = 1.

Tổng n số hạng của c p số cộng: Sn 


 u1  u n  n  1  n  n .
2 2
Xét mẫu số: Ta th y 1; 3 ; 32 ; 33 ; … ; 3n là một dãy số thuộc c p số nhân có (n+1) số
hạng với u1 = 1 và q = 3.

1  q n 1 1  3n 1 3n 1  1
Tổng (n + 1) số hạng của c p số nhân: Sn 1  u1.   .
1 q 1 3 2

1  n  n
2 n
hi đó : L  lim n 1
 lim n 1
3 1 3 1
.(n  1)
2
n n
n n n 2n  2  2
Vì n 1   n  n    và lim    0
3  1 3.3  1 3
n
3 3 3
n
Nên L  lim 0
3n 1  1

(Bằng quy nạp ta luôn có n  2n , n  *


3n  1, n  *
 3n 1  3n  2.3n  2  1  3n 1  1  3n ).

 1 3 5 2n  1 
Ví dụ 2: Tính giới hạn sau: lim     
 2 4 6 2n 
Lời giải
1 3 5 2n  1
Xét u n    
2 4 6 2n
2k  1 2k  1 2k  1 2k  1
Ta có    ,  k  * .
2k 4k 2 4k 2  1 2k  1
1 1 
 
2 3 
3 3 
 
4 5 
......... 

2n  1 2n  1 
 
2n 2n  1 

1 3 2n  1 1 3 2n  1
    . ...
2 4 2n 3 5 2n  1
1
 un  .
2n  1
1 1
o đó u n  , n và lim 0
2n  1 2n  1
Nên lim un = 0.

 1 3 5 2n 1 
V y lim      0.
2 4 6 2n 
Dạng 9: Tổng cấp số nhân lùi vô hạn
Phương pháp giải:

Tổng của c p số nhân ùi vô hạn à S  u1  u1q  u1q 2  .... 


u1
1 q
 q  1
Ví dụ minh họa:
Ví dụ 1: Tính tổng
1 1 1
a) S  1    
2 4 8
b) S  1  0,9   0,9    0,9  
2 3

Lời giải
1 1 1 1
a) S  1     là tổng c p số nhân lùi vô hạn với u1 = 1 và q  .
2 4 8 2
1 1 1 1
Nên S  1       2.
2 4 8 1
1
2
b) S  1  0,9   0,9    0,9   là c p số nhân lùi vô hạn với u1 = 1 và q = 0,9.
2 3

1
Nên S  1  0,9   0,9    0,9      10 .
2 3

1  0,9
Ví dụ 2: Biểu diễn các số th p phân vô hạn tuần hoàn ra phân số:
a) a  0,32111...
b) b  2,151515...
Lời giải
32 1 1 1
a) Ta có a  0,32111...   3  4  5  ...
100 10 10 10
1 1 1 1 1
Vì    ... là tổng của c p số nhân lùi vô hạn với u 1  và q 
103 104 105 103 10
1
32 3 289
Nên b   10  .
100 1  1 900
10
15 15 15
b) Ta có b  2,151515...  2     ...
100 1002 1003
15 15 15 15
Vì    ... là tổng của c p số nhân lùi vô hạn với u 1  và
100 1002 1003 100
1
q
100
15
71
Nên b  2  100  .
1 33
1
100
3. Bài tập tự luyện
Câu 1. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào là mệnh đề Sai?

 1
n
1 1
A. lim 3  0 . B. lim 0. C. lim  1 . D.
n n2 n3
1
lim  0.
n
Câu 2. Dãy số nào sau đây có giới hạn bằng 0?
n n n n
4  4  5 1
A.   . B.    . C.    . D.   .
3  3  3 3
Câu 3. Dãy số nào sau đây có giới hạn bằng 0?

n 2  2n 1  2n 1  2n 2
A. lim . B. lim . C. lim . D.
5n  5n 2 5n  5 5n  5
1  2n
lim .
5n  5n 2
sin  n!
Câu 4. Tính giới hạn lim bằng
n2  1
A. 0. B. 1. C.  . D. 2.
1  3  5  ...   2n  1
Câu 5. Cho dãy số (un) với u n  . hi đó i un bằng
3n 2  4
1 2
A. . B. 0. C. . D. 1.
3 3
1 1 1
Câu 6. Cho dãy số (un) với u n    ....  . hi đó i un bằng
1.2 2.3 n  n  1
3
A. 2 B.1. C. . D. Không có
2
giới hạn.

 
Câu 7. Tính lim n  3 8n 3  3n  2 bằng:

A.  . B.  . C. -1. D. 0.

 
Câu 8. Tính lim n  4n 2  n 3 bằng:
3

4 4
A.  . B.  . C. . D. -4.
3 3
3n  2.5n
Câu 9. Tính lim bằng:
7  3.5n
2 1 1 2
A. . B.  . C. . D.  .
3 6 7 3
Câu 10. Trong bốn giới hạn sau đây, giới hạn nào là 0 ?
 2n  1 n  3
2
2n  3
A. lim . B. lim .
1  2n n  2n 3
1  2n 2 2n  1
C. lim 2 . D. lim .
n  2n 3.2n  3n
2  2u n  1
Câu 11. Cho dãy số (un) được xác định bởi u1  1, u n 1  với mọi n  1 .
un  3
Biết dãy số (un) có giới hạn hữu hạn, lim un bằng:
2
A. -1. B. 2. C. 4. D. .
3
3n  n 4
Câu 12. Giới hạn dãy số (un) với u n  là.
4n  5
3
A.  . B.  . C. . D. 0.
4
n 3  2n  5
Câu 13. Chọn kết quả đ ng của lim .
3  5n
2
A. 5. B. . C.  . D.  .
5

 1
n 1
1  1 1
Câu 14. Tổng S       +...+  ... bằng:
2  4 8 2n
1 3 2
A. 1 . B. . C. . D.
3 4 3
Câu 15. Biểu diễn số th p phân 1,24545454545… như ột phân số:
249 137 27 69
A. B. C. D.
200 110 22 55

Bảng đáp án

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15
C D D A A B B C D D B A D B B

You might also like