Vietnam Energy Highlights

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 27

QUY HOẠCH ĐIỆN VIII - NỘI DUNG ƯU TIÊN, KẾ

HOẠCH THỰC HIỆN, THÁCH THỨC

Trình bày: Nguyễn Văn Vy


Hiệp hội Năng lượng Việt Nam

Hà Nội 09 tháng 6 năm 2023


NỘI DUNG
I. Các thách thức
II. Kế hoạch hành động
III. Nội dung ưu tiên
I. CÁC THÁCH THỨC
1. Cung cấp đủ năng lượng sơ cấp cho sản xuất điện
1.1. Về bảo đảm cung cấp than: Từ năm 2015, VN đã nhập khẩu
than cho sản xuất điện. Năm 2020 nhập 40 triệu tấn; năm 2030 nhập
khoảng 90-95 triệu tấn. Rủi ro: nguồn than nhập với chất lượng phù
hợp, giá cả hợp lý; ngoại tệ lớn cho nhập khẩu; gián đoạn do địa
chính trị,...
1.2. Về bảo đảm cung cấp khí đốt:
- Các đường ống hiện có suy giảm nhanh;
- Các dự án khí đốt đang nghiên cứu phát triển:
+ Dự án đưa khí Lô B vào bờ: Dự kiến hoàn thành 2026-2027. Chậm
hơn 10 năm so với phê duyệt tại QH điện VII.
+ Dự án đưa khí từ mỏ Cá Voi Xanh vào bờ: Dự kiến hoàn thành
2028-2029. Tuy nhiên cũng còn nhiều ruit ro.
3
I. CÁC THÁCH THỨC
1. Cung cấp đủ năng lượng sơ cấp cho sản xuất điện (tiếp)
1.3. Về bảo đảm cung cấp LNG:
- Nguồn nhập khẩu dài hạn (trên 10 năm), giá hợp lý;
- Đáp ứng tiến độ các dự án nguồn điện sử dụng LNG;
- Cơ sở hạ tầng công nghệ cao, với nguồn vốn đầu tư rất lớn;
- Giá LNG trên thị trường giao ngay dao động lớn.
2. Các thách thức trong phát triển nguồn NLTT:
- Các dự án điện gió, điện mặt trời biến đổi theo điều kiện tự nhiên;
- Thiếu cơ chế, chính sách hỗ trợ dài hạn, có thể dự đoán được;
- Thiếu các quy chuẩn, tiêu chuẩn cho công nghệ năng lượng tái tạo;
- Phát triển không đồng bộ giữa nguồn NLTT và lưới điện;
- Khó khăn trong thu xếp tài chính.
4
I. CÁC THÁCH THỨC
3. Giá nhiên liệu tăng cao, rủi ro trong việc đảm bảo cung cấp đủ
điện với giá bán điện hợp lý
- Giá than nhập khẩu tăng cao, giá điện từ các nhà máy sử dụng than
nhập khẩu khoảng 12-15 UScents/kWh;
- Giá khí từ Lô B và mỏ Cá Voi Xanh đến nhà máy điện đã lên rất
cao và có tính trượt giá, giá điện 11 - 12 UScents/kWh vào năm
2030 tăng lên đến 16-17 UScents/kWh vào năm 2050.
- Giá điện từ các dự án LNG cũng lên rất cao, tương tự giá từ các nhà
máy sử dụng khí Lô B, mỏ Cá Voi Xanh.
4. Nhiều quy định quy phạm pháp luật chậm tháo gỡ, ảnh hưởng đến
đầu tư phát triển các dự án điện
- Luật Quy hoạch ảnh hưởng lớn đến công tác lập, thẩm định và bổ
sung vào quy hoạch các dự án điện;
- Các quy định hiện hành về đầu tư xây dựng còn thiếu tính thống
nhất, chưa rõ ràng, chồng chéo,...,
5
I. CÁC THÁCH THỨC
5. Rủi ro trong việc phát triển các dự án điện sử dụng LNG:
- Dự án LNG cho sản xuất điện đòi hỏi việc cơ sở hạ tầng (cảng tiếp
nhận LNG, bồn chứa LNG, cơ sở tái hóa khí LNG và các đường
ống dẫn khí đến nhà máy điện,...) công nghệ cao, nguồn vốn đầu
tư rất lớn.
- Giá LNG nhập khẩu tương đối cao và có sự dao động khá lớn trên
thị trường giao ngay. Các dự án LNG khó tham gia thị trường điện.
- Có nhiều hình thức đầu tư (PPP/BOT hay IPP); mỗi hình thức có
khung pháp lý, cơ chế quản lý và vận hành khác nhau. Việt Nam
hiện chưa có dự án LNG vào vận hành.
- Quá trình thực hiện các dự án cần thực hiện nhiều thủ tục trong
các bước chuẩn bị đầu tư và đầu tư; đàm phán các hợp đồng liên
quan,… để hoàn thành cần nhiều thời gian.
- Đến năm 2045 - 2050 các dự an chuyển sang sử dụng Hydrogen
xanh; khó khăn trong việc đàm phán giá bán điện.
6
I. CÁC THÁCH THỨC

6. Thu xếp đủ vốn cho phát triển điện


Tổng vốn đầu tư phát triển nguồn và lưới điện truyền tải
:
- 2021-2030: 134,7 tỷ USD, trung bình 16,4 tỷ
USD/năm.
- 2031-2050: 399,2 - 523,1 tỷ USD, 20-26 tỷ USD/năm.
Cần đa dạng hóa các nguồn vốn và các hình thức huy
động vốn; thực hiện giá bán điện theo cơ chế thị trường.
7. Xuất hiện khả năng thiếu điện nghiêm trọng trong các
năm tới

7
I. CÁC THÁCH THỨC
8. Rủi ro trong việc phát triển các dự án điện PV mái nhà:
- Quyết định 500/QĐ-TTg phê duyệt Quy hoạch điện VIII
quy định:
+ Phấn đấu đến năm 2030 có 50% các tòa nhà công sở và
50% nhà dân sử dụng điện mặt trời mái nhà tự sản, tự tiêu
(phục vụ tiêu thụ tại chỗ, không bán điện vào hệ thống
điện quốc gia).
+ Khuyến khích người dân và doanh nghiệp đầu tư phát
triển điện mặt trời mái nhà, nguồn điện tự sản, tự tiêu.
- Quy định này dẫn đến hạn chế phát triển điện mặt trời mái
nhà.

8
MUA BÁN ĐIỆN MẶT TRỜI MÁI NHÀ THEO CƠ CHẾ HIỆN NAY

1. Luật Điện lực quy định “Tổ chức, cá nhân đầu tư xây dựng cơ sở
phát điện để tự sử dụng, không bán điện cho tổ chức, cá nhân khác”
không cần Giấy phép hoạt động điện lực.
2. Các Quyết định số 11/2017/QĐ-TTg và số 13/2020/QĐ-TTg của
TTgCP: Sản lượng điện phát bán hết cho EVN. Toàn bộ nhu cầu điện
mua từ EVN theo biểu giá bán lẻ chung.
3. Các bất cập của QĐ11 và QĐ13:
- Phải có Giấy phép hoạt động
điện lực
- Phải đóng thuế VAT cho sản
lượng điện mua từ EVN
- Phải đóng thuế thu nhập cho
doanh thu từ sản lượng điện bán
- Khách hàng phải trả và nhận với
mức giá khác nhau cho cùng một
lượng điện.
MUA BÁN ĐIỆN THEO CƠ CHẾ THANH TOÁN BÙ TRỪ
ƯU ĐIỂM CƠ CHẾ THANH TOÁN BÙ TRỪ
- Tận dụng được tối đa điện năng cho nhu cầu điện của doanh nghiệp.
- Phản ánh đúng bản chất vật lý của qua trình phát điện để tự sử dụng.
- Phản ánh đúng quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
II. KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG
1. Rà soát tiến độ các dự án nguồn điện lớn
Bảng 1: Danh mục các nhà máy nhiệt điện LNG

Công suất
TT Dự án Giai đoạn Tiến độ khả thi
(MW)
1 LNG Quảng Ninh 1500 2021-2030 Sau 2030

2 LNG Thái Bình 1500 2021-2030 Sau 2030

3 LNG Nghi Sơn 1500 2021-2030 Sau 2030

4 LNG Quảng Trạch II 1500 2021-2030 Sau 2030

5 LNG Quỳnh Lập/Nghi Sơn 1500 2021-2030 Sau 2030

6 LNG Hải Lăng giai đoạn 1 1500 2021-2030 Sau 2030

7 LNG Cà Ná 1500 2021-2030 Sau 2030

8 NMNĐ Sơn Mỹ II 2250 2021-2030 Sau 2030

9 NMNĐ BOT Sơn Mỹ I 2250 2021-2030 Sau 2030

10 LNG Long Sơn 1500 2031-2035

NT3-Quý IV/2024;
11 NMĐ Nhơn Trạch 3 và Nhơn Trạch 4 1624 2021-2030
NT4 - Quý II/2025

12 LNG Hiệp Phước giai đoạn I 1200 2021-2030 2026-2030

13 LNG Long An I 1500 2021-2030 Sau 2030

14 LNG Long An II 1500 2031-2035 Sau 2030

1512 LNG Bạc Liêu 3200 2021-2030 Sau 2030


II. KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG
1. Rà soát tiến độ các dự án nguồn điện lớn
Bảng 2: Danh mục các nhà máy nhiệt điện (NMNĐ) than

Công suất
TT Dự án Giai đoạn Tiến độ khả thi
(MW)
I Các dự án đang xây dựng

1 NMNĐ Na Dương II 110 2021-2030 2027

2 NMNĐ An Khánh - Bắc Giang 650 2021-2030 2027

3 NMNĐ Vũng Áng II 1330 2021-2030 2025

4 NMNĐ Quảng Trạch I 1403 2021-2030 2025

5 NMNĐ Vân Phong I 1432 2021-2030 2023

6 NMNĐ Long Phú I 1200 2021-2030 2026-2027

II Các dự án BOT, IPP

1 NĐ Công Thanh 600 2021-2030 Chuyển LNG - sau 2030

2 NMNĐ Nam Định I 1200 2021-2030 Dừng

3 NMNĐ Quảng Trị 1320 2021-2030 Dừng

4 NMNĐ Vĩnh Tân III 1980 2021-2030 Dừng

5 NMNĐ Sông Hậu II 2120 2021-2030 2028-2029

13
II. KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG
1. Rà soát tiến độ các dự án nguồn điện lớn
Bảng 3: Danh mục các nhà máy đồng phát
Công suất
TT Dự án Giai đoạn Tiến độ khả thi
(MW)
1 NĐ đồng phát Hải Hà 1 300 2021-2030
2 NĐ đồng phát Hải Hà 2 600 2031-2035
3 NĐ đồng phát Hải Hà 3 600 2031-2035 Tự cung cấp điện
4 NĐ đồng phát Hải Hà 4 600 2031-2035 trong các khu công
5 NĐ đồng phát Đức Giang 100 2021-2030 nghiệp

6 Formosa HT2 650 2021-2030


7 NĐ khí dư Hòa Phát II 300 2021-2030

14
II. KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG
1. Rà soát tiến độ các dự án nguồn điện lớn

Bảng 5: Danh mục các nhà máy nhiệt điện khí trong nước
Công suất
TT Dự án Giai đoạn Tiến độ khả thi Ghi chú
(MW)
1 Nhiệt điện Ô Môn I* 660 2021-2030 Chuyển đốt khí
2 NMNĐ Ô Môn II 1050 2021-2030 2027 Chưa đàm phán PPA
3 NMNĐ Ô Môn III 1050 2021-2030 2027 Chuyển chủ đầu tư từ
4 NMNĐ Ô Môn IV 1050 2021-2030 2027 EVN sang PVN
5 TBKHH Dung Quất I 750 2021-2030 2028-2030
6 TBKHH Dung Quất II 750 2021-2030 2028-2030
7 TBKHH Dung Quất III 750 2021-2030 2028-2030
8 TBKHH Miền Trung I 750 2021-2030 2028-2030
9 TBKHH Miền Trung II 750 2021-2030 2028-2030
10 TBKHH Quảng Trị 340 2021-2030 Sau 2030

15
II. KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG
1. Rà soát tiến độ các dự án nguồn điện lớn
Tiến độ các nguồn điện giai đoạn 2023 - 2030
Công suất
TT Dự án Nhiên liệu 2023 2024 2025 2026 2027 2028 2029 2030
(MW)
Tổng cộng 1432 1624 2065 2715 3210 3610 2560 750
1 Nhơn Trạch 3 LNG 812 812
2 Nhơn Trạch 4 LNG 812 812
3 LNG Hiệp Phước giai đoạn I LNG 3x400 400 800
4 NMNĐ Na Dương II Than 110 110
5 NMNĐ An Khánh - Bắc Giang Than 650 650
6 NMNĐ Sông Hậu II (BOT) Than 2x1060 1060 1060
7 NMNĐ Vũng Áng II Than 2x665 665 665
8 NMNĐ Quảng Trạch I Than 2x700 1400
9 NMNĐ Vân Phong I Than 2x716 1432
10 NMNĐ Long Phú I Than 2x600 600 600
11 NMNĐ Ô Môn II Khí 1050 1050
12 NMNĐ Ô Môn III Khí 1050 1050
13 NMNĐ Ô Môn IV Khí 1050 1050
14 TBKHH Dung Quất I Khí 750 750
15 TBKHH Dung Quất II Khí 750 750
16 TBKHH Dung Quất III Khí 750 750
17 TBKHH Miền Trung I Khí 750 750
18 TBKHH Miền Trung II Khí 750 750
16
II. KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG
2. Cân bằng công suất - điện năng 2024-2030 đánh giá khả năng
đáp ứng nhu cầu điện

17
II. KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG
2. Cân bằng công suất - điện năng 2024-2030 đánh giá khả năng
đáp ứng nhu cầu điện

18
II. KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG
2. Cân bằng công suất - điện năng 2024-2030 đánh giá khả năng
đáp ứng nhu cầu điện

19
II. KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG
2. Cân bằng công suất - điện năng 2024-2030 đánh giá khả năng
đáp ứng nhu cầu điện

20
II. KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG
2. Cân bằng công suất - điện năng 2024-2030 đánh giá khả năng
đáp ứng nhu cầu điện

21
II. KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG
2. Cân bằng công suất - điện năng 2024-2030 đánh giá khả năng
đáp ứng nhu cầu điện

22
II. KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG
2. Cân bằng công suất - điện năng 2024-2030 đánh giá khả năng
đáp ứng nhu cầu điện

23
II. KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG
2. Cân bằng công suất - điện năng 2024-2030 đánh giá khả năng
đáp ứng nhu cầu điện

24
II. KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG
3. Tính toán nhu cầu nhiên liệu cho sản xuất điện

25
III. NỘI DUNG ƯU TIÊN
1. Khẩn trương xây dựng Kế hoạch thực hiện Quy hoạch điện VIII.
2. Thực hiện các giải pháp bảo đảm an ninh cung cấp điện
3. Xây dựng đề án tạo nguồn vốn và huy động vốn đầu tư phát
triển điện
4. Hoàn thiện khung chính sách, pháp luật về phát triển điện lực:
- Ban hành cơ chế khuyến khích phát triển điện gió, điện mặt trời
- Thực hiện thí điểm, xây dựng cơ chế hợp đồng mua bán điện
trực tiếp giữa nguồn năng lượng tái tạo và khách hàng tiêu thụ
(DPPA).
- Ban hành Luật Năng lượng tái tạo
5. Thực hiện giải pháp về sử dụng điện tiết kiệm và hiệu quả
6. Thực hiện chuyển sang sử dụng điện nhóm hộ tiêu thụ sử dụng
nhiên liệu hóa thạch
7. Xây dựng chiến lược phát triển Hydrogen xanh
26

You might also like