Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 17

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ BÀI TƯỜNG TRÌNH

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH MÔN : CÔNG NGHỆ PROTEIN - ENZYME (THỰC HÀNH)
KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC (Các em vui lòng in bài trên một mặt giấy A4)

Ngày thí nghiệm: 15/07/2023 NHÓM: BT2102 - 2 / TỔ: 2

Họ và tên SV: MSSV- BT2102


ĐIỂM:
Nguyễn Văn Vĩnh 2153013218
Phan Thị Thúy Hiền 2153013051
Lê Thị Thúy Vân 2153013216
Chữ ký GVHD:
Đỗ Ái Nhi 2153010438

Bài 1: TÍNH CHẤT CHUNG CỦA ENZYME


A. CHUẨN BỊ BÀI THÍ NGHIỆM (Mỗi sinh viên phải hoàn thành trước khi vào PTN)

1. Mục tiêu của bài thí nghiệm


- Xác định sự ảnh hưởng của nhiệt độ đến hoạt tính của enzyme

- Xác định sự ảnh hưởng của pH đến hoạt tính của enzyme

- Xác định sự ảnh hưởng của chất hoạt hóa và chất ức chế đến hoạt tính của enzyme

- Xác định tính chất đặc hiệu của enzyme

2. Em hãy tra cứu và điền đầy đủ các thông tin vào bảng sau trong đó enzyme khảo sát, nguồn thu
nhận và cơ chất được trình bày trong bài thí nghiệm :
Enzyme khảo sát -amylase

Nguồn thu nhận trong nước bọt người

Cơ chất Tinh bột và glucose

Nhiệt độ tối ưu 37oC

pH tối ưu (pHopt) 7.2

3. Vẽ sơ đồ khối các bước tiến hành thí nghiệm :


a. Sự ảnh hưởng của nhiệt độ đến hoạt tính của enzyme
b. Sự ảnh hưởng của pH đến hoạt tính của enzyme
c. Sự ảnh hưởng của chất hoạt hóa và chất ức chế đến hoạt tính của enzyme

d. Tính chất đặc hiệu của enzyme


4. Em hãy tra cứu và điền các thông tin phù hợp vào bảng sau:

Trạng thái vật lý Khối lượng


Tên hóa chất CTPT
(rắn/lỏng/khí) phân tử (g/mol)

Tinh bột (C6H10O5)n Rắn 162n

Sodium chloride NaCl Rắn 58.5

Saccharose C12H22O11 Rắn 342

Monosodium phosphate NaH2PO4.2H2O Rắn 156

Disodium phosphate Na2HPO4 Rắn 142

Đồng sulfate CuSO4 Rắn 160

Potassium sodium tartrate KNaC4H4O6·4H2O Rắn 282

Iod I2 Lỏng 254

Potassium iodide KI Rắn 166


Cách pha các dung dịch cần dùng trong thí nghiệm:

- 1 lít dung dịch hồ tinh bột 1 % : Đun 1 lít nước cho tới khi nước sôi. Trong quá trình đun
nước, hãy trộn 10g tinh bột với một ít nước lạnh, để tạo thành một hỗn hợp đồng đều. Khi
nước sôi, hạ lửa và từ từ thêm hỗn hợp tinh bột vào nước sôi. Khuấy đều hỗn hợp trong vài
phút để tinh bột tan hoàn toàn và không còn bột cục. Tiếp tục đun nhẹ nhàng trong một
khoảng thời gian ngắn (khoảng 2-3 phút) để tinh bột nở và hỗn hợp sệt lại. Tắt bếp và để
hỗn hợp nguội tự nhiên.
- 1 lít dung dịch saccharose 1 % : Cho 100mL nước cất vào cốc có chứa 10g saccharose,
khuấy đều để đường tan hoàn toàn. Thêm 900mL nước còn lại vào cốc dần dần, khuấy đều
để tạo thành 1 lít dung dịch. Kiểm tra lại nồng độ dung dịch bằng cách sử dụng kính hiển
vi hoặc các phương pháp phân tích hóa học khác nếu cần thiết.
- 1 lít dung dịch NaCl 1 % : Đặt 1 lít nước vào một nồi và đun nó cho đến khi nước sôi. Hòa
10 gram muối (NaCl) vào nước sôi, khuấy đều để muối tan hoàn toàn. Làm nguội dung
dịch.
- 100 mL dung dịch iod 1 % : Lấy 1 mL dung dịch iod 1% và đổ vào 99 mL nước cất. Đảo
nhẹ để đảm bảo dung dịch được hòa tan đều.
- 500 mL dung dịch CuSO4 1 % : Cân chính xác 5g CuSO4. Trộn CuSO4 với 500mL nước
để tạo dung dịch. Đổ nước vào một phễu, sau đó thêm từ từ CuSO4 và khuấy đều cho đến
khi hòa tan hoàn toàn. Kiểm tra và điều chỉnh nếu cần thiết pH hoặc nồng độ CuSO4.
- 1 lít dung dịch NaH2PO4 0.2 M : Cân 23.996 g NaH2PO4 và hòa tan trong nước để tạo
thành 1 lít dung dịch NaH2PO4 có nồng độ 0.2 M.
- 1 lít dung dịch Na2HPO4 0.2 M: Để pha 1 lít dung dịch Na2HPO4 0.2 M, cần 10.76 g muối
Na2HPO4 để pha dung dịch. Đặt bình lắc trên cân điện tử và cân chính xác khối lượng
muối đôi Na2HPO4 cần dùng (10.76 g). Hoà tan muối đôi Na2HPO4 vào nước sạch trong
bình lắc, khuấy đều cho đến khi muối hoàn toàn tan.

B. KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM

1. Sự ảnh hưởng của nhiệt độ đến hoạt tính của enzyme

Nhận xét
Nhiệt độ (oC) Hiện tượng Giải thích
của GV

Nhiệt độ phòng

50

100

Kết luận : ......................................................................................................................................


........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
2. Sự ảnh hưởng của pH đến hoạt tính của enzyme

Nhận xét
pH Hiện tượng Giải thích
của GV

5.6

6.0

6.4

6.8

7.2

7.6

8.0

Kết luận : ....................................................................................................................................


......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
3. Sự ảnh hưởng của chất hoạt hóa và chất ức chế đến hoạt tính của enzyme

Nhận xét
Nghiệm thức Hiện tượng Giải thích
của GV

Dung dịch NaCl 1 %

Dung dịch CuSO4 1 %

Nước cất

Kết luận : ..................................................................................................................................


...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................

4. Tính chất đặc hiệu của enzyme

Nhận xét
Nghiệm thức Hiện tượng Giải thích
của GV
Dung dịch
hồ tinh bột 1 %
Dung dịch
saccharose 1 %
Kết luận : ..................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................

C. TRẢ LỜI CÂU HỎI

1. Em hãy viết phương trình phản ứng thủy phân tinh bột trong các thí nghiệm ?
............................................................................................................................................................
.
............................................................................................................................................................
.
............................................................................................................................................................
.
............................................................................................................................................................
.
2. Trong thí nghiệm “sự ảnh hưởng của nhiệt độ đến hoạt tính enzyme”, khi cho dung dịch
iod 1 % vào hỗn hợp phản ứng:
a. Em hãy cho biết cần thay đổi thông số nào của phản ứng thủy phân tinh bột và thay đổi
như thế nào để làm lại thí nghiệm trong trường hợp tất cả ống nghiệm đều có màu xanh
đậm? Giải thích ?
............................................................................................................................................................
.
............................................................................................................................................................
.
............................................................................................................................................................
.
............................................................................................................................................................
.
............................................................................................................................................................
.
b. Em hãy cho biết cần thay đổi thông số nào của phản ứng thủy phân tinh bột và thay đổi
như thế nào để làm lại thí nghiệm trong trường hợp tất cả ống nghiệm đều mất màu hoặc
có màu vàng rơm như nhau? Giải thích
............................................................................................................................................................
.
............................................................................................................................................................
.
............................................................................................................................................................
.
............................................................................................................................................................
.
............................................................................................................................................................
.
3. Em hãy cho biết tại sao phải pha dung dịch iod trong KI ? Viết phương trình phản ứng ?
............................................................................................................................................................
.
............................................................................................................................................................
.
............................................................................................................................................................
.
............................................................................................................................................................
.
............................................................................................................................................................
.
4. Em hãy cho biết vai trò của thuốc thử Fehling trong thí nghiệm “tính chất đặc hiệu của
enzyme”. Viết phương trình phản ứng xảy ra ? Giả sử, trong quá trình thực hiện phản ứng nếu kết
tủa đỏ gạch xuất hiện ở cả hai ống nghiệm thì em hãy cho biết nguyên nhân dẫn đến hiện tượng
này ?
............................................................................................................................................................
.
............................................................................................................................................................
.
............................................................................................................................................................
.
............................................................................................................................................................
.
............................................................................................................................................................
.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ BÀI TƯỜNG TRÌNH
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH MÔN : CÔNG NGHỆ PROTEIN - ENZYME (THỰC HÀNH)
KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC (Các em vui lòng in bài trên một mặt giấy A4)
Ngày thí nghiệm:
NHÓM: ............ / TỔ: .............
....................................
Họ và tên SV: MSSV- FT.....

ĐIỂM: ........................................................... ...............................................


........................................................... ...............................................
........................................................... ...............................................
Chữ ký GVHD: ........................................................... ...............................................
........................................................... ...............................................

Bài 2: KHẢO SÁT ĐỘNG HỌC CỦA UREASE


A. CHUẨN BỊ BÀI THÍ NGHIỆM (Mỗi sinh viên phải hoàn thành trước khi vào PTN)

1. Mục tiêu của bài thí nghiệm


............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
... 2. Em hãy cho biết vai trò của từng loại hóa chất trong thí nghiệm khảo sát động học của
urease :

Tên hóa chất Vai trò trong thí nghiệm

Đậu nành

Dung dịch ure 2 %

Nước cất

Dung dịch urease

Dung dịch formol 10 %

Phenolphtalein 0.5 %

Dung dịch NaOH 0.05 N

3. Vẽ sơ đồ quy trình chiết xuất dung dịch urease từ đậu nành


4. Em hãy tra cứu và điền các thông tin phù hợp vào bảng sau:

Trạng thái vật lý Khối lượng


Tên hóa chất CTPT
(rắn/lỏng/khí) phân tử (g/mol)

Ure

Sodium hydroxide

Formol

Phenolphtalein

Ethanol

Cách pha các dung dịch cần dùng trong thí nghiệm:

- 1 lít dung dịch ure 2 % : .........................................................................................................


.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
- 1 lít dung dịch NaOH 0.05 N : ...............................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
- 1 lít dung dịch formon 10 % : .................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
- 100 mL thuốc thử phenolphtalein 0.5 % : ..............................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
B. KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM

Khối lượng đậu nành (g) : .................................................


Thể tích dung dịch urease thu được (mL) : ...............................
Bảng 1: Kết quả thí nghiệm khảo sát động học urease ở nhiệt độ 30 oC

Ống nghiệm 1 2 3 4 5 6

VNaOH (mL)

Số mol ure bị thủy


phân (y) (mol)

Nồng độ ure ban


đầu [S] (mmol/mL)

Nhận
xét: ......................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................

Bảng 2: Kết quả thí nghiệm khảo sát động học urease ở nhiệt độ 40 oC

Ống nghiệm 1 2 3 4 5 6

VNaOH (mL)

Số mol ure bị thủy


phân (y) (mol)

Nồng độ ure ban


đầu [S] (mmol/mL)

Nhận
xét: ......................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................

C. TRẢ LỜI CÂU HỎI

1. Tại sao phải trung hòa dung dịch formon 10 % thành dung dịch formon trung tính trước khi
sử dụng ?
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
..
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
..
2. Trên cùng một hệ trục tọa độ, vẽ hai đường cong biểu diễn sự biến thiên của lượng cơ chất bị
thủy phân (y) theo nồng độ cơ chất ban đầu [S] ở hai nhiệt độ khảo sát 30 oC và 40 oC (dùng phần
mềm excell)
3. Trên cùng một hệ trục tọa độ, vẽ đường biểu diễn sự biến thiên của 1/v theo 1/[S] ở hai nhiệt
1 d( S) 20
độ thủy phân. Biết rằng vận tốc của phản ứng thủy phân được tính như sau : = = (dùng
V dt y
phần mềm excell)
4. Từ đồ thị ở câu 3, xác định giá trị K m và Vmax ở hai điều kiện nhiệt độ khảo sát và điền các kết
quả vào bảng 3
Bảng 3: Giá trị Vmax và Km

Nhiệt độ Phương trình hồi quy


R2 Vmax Km
(oC) y = ax + b

30

40
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ BÀI TƯỜNG TRÌNH
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH MÔN : CÔNG NGHỆ PROTEIN - ENZYME (THỰC HÀNH)
KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC (Các em vui lòng in bài trên một mặt giấy A4)
Ngày thí nghiệm:
NHÓM: ............ / TỔ: .............
....................................
Họ và tên SV: MSSV- FT.....

ĐIỂM: ........................................................... ...............................................


........................................................... ...............................................
........................................................... ...............................................
Chữ ký GVHD: ........................................................... ...............................................
........................................................... ...............................................

Bài 3: XÁC ĐỊNH HOẠT TÍNH AMYLASE


A. CHUẨN BỊ BÀI THÍ NGHIỆM (Mỗi sinh viên phải hoàn thành trước khi vào PTN)

1. Mục tiêu của bài thí nghiệm


............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
... 2. Em hãy cho biết vai trò của từng loại hóa chất trong thí nghiệm:

Tên hóa chất Vai trò trong thí nghiệm

Hạt lúa nảy mầm

Dung dịch hồ tinh bột

Đệm phosphate pH 6

Dung dịch iod

Dung dịch HCl

Dung dịch NaCl

3. Vẽ sơ đồ quy trình chiết xuất amylase từ hạt lúa nảy mẩm


B. KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM

Khối lượng hạt lúa nảy mầm (g) : .................................................


Thể tích dung dịch amylase thu được (mL) : ...............................
Bảng 1: Giá trị độ hấp thụ theo nồng độ tinh bột

Nồng độ tinh bột


0 2 4 6 8 10
(mg/mL)

OD

OD

Nhận
xét: ......................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
Bảng 2: Giá trị độ hấp thụ của mẫu thí nghiệm

Mẫu thử thật Mẫu đối chứng

OD1

OD2

OD3

ODtb

OD

Lượng tinh bột


(mg/mL)

C. TRẢ LỜI CÂU HỎI

1. Em hãy cho biết có thể thu nhận -amylase từ hạt lúa chưa nảy mầm hay không ? Tại sao ?
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
..
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
..
2. Ý nghĩa của mẫu đối chứng trong thí nghiệm xác định hoạt tính của -amylase ?
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
..
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
..

3. Em hãy cho biết tại sao ở mẫu đối chứng, dung dịch enzyme được thêm vào sau khi cho HCl
1 % vào hỗn hợp phản ứng ?
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
..
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
..
4. Vẽ đồ thị biểu thị sự tương quan giữa nồng độ tinh bột (mg/mL) và giá trị độ hấp thụ (dùng
phần mềm excell), trên đồ thị thể hiện phương trình hồi quy tuyến tính và R2
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ BÀI TƯỜNG TRÌNH
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH MÔN : CÔNG NGHỆ PROTEIN - ENZYME (THỰC HÀNH)
KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC (Các em vui lòng in bài trên một mặt giấy A4)
Ngày thí nghiệm:
NHÓM: ............ / TỔ: .............
....................................
Họ và tên SV: MSSV- FT.....

ĐIỂM: ........................................................... ...............................................


........................................................... ...............................................
........................................................... ...............................................
Chữ ký GVHD: ........................................................... ...............................................
........................................................... ...............................................

Bài 4+5: QUY TRÌNH THU NHẬN VÀ XÁC ĐỊNH HOẠT TÍNH
ENZYME TỪ THỰC VẬT
A. CHUẨN BỊ BÀI THÍ NGHIỆM (Mỗi sinh viên phải hoàn thành trước khi vào PTN)

1. Mục tiêu của bài thí nghiệm


............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
... 2. Vẽ sơ đồ và thuyết minh quy trình tinh sạch bromelin từ quả thơm
B. KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM

Khối lượng thơm (g) : .................................................


Thể tích dung dịch protease thu được (mL) : ...............................
Khối lượng kết tủa protease thu được (g): .....................................
Bảng 1: Giá trị độ hấp thụ theo nồng độ protein

Nồng độ protein
0 50 100 150 200 250
(g/mL)

OD

OD

Nhận
xét: ......................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
Bảng 2: Sự tương quan giữa độ hấp thụ và hàm lượng protein của mẫu thí nghiệm

Mẫu thử thật Mẫu đối chứng

OD1

OD2

OD3

ODtb

OD

Hàm lượng protein


(g/mL)

Bảng 3: Giá trị độ hấp thụ theo nồng độ tyrosin

Nồng độ tyrosin
0 0.2 0.4 0.6 0.8 1.0
(M)

OD

OD

Nhận
xét: ......................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
Bảng 4> Sự tương quan giữa độ hấp thụ và hàm lượng tyrosin của mẫu thí nghiệm

Mẫu thử thật Mẫu đối chứng

OD1

OD2

OD3

ODtb

OD

Hàm lượng tyrosin


(M)

C. TRẢ LỜI CÂU HỎI

1. Em hãy cho biết có sự khác biệt về hàm lượng và hoạt tính bromelin thu nhận từ các bộ phận
khác nhau của quả thơm (vỏ quả, thịt quả, chồi quả) ?
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................

2. Qua kết quả thí nghiệm, em hãy cho biết hàm lượng và hoạt tính của bromelin thay đổi như thế
nào trước và sau khi tinh sạch ? Giải thích ?
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................

3. Vẽ đồ thị đường chuẩn biểu thị mối tương quan giữa hàm lượng protein (g/mL) và giá trị độ
hấp thụ (OD) (dùng phần mềm excell), trên đồ thị thể hiện phương trình hồi quy tuyến tính
và giá trị R2. Từ đồ thị đường chuẩn suy ra lượng protein. Tính hàm lượng của protease trong
dịch chiết thu được từ quả thơm?
4. Vẽ đồ thị đường chuẩn biểu thị mối tương quan giữa lượng tyrosin (M) và giá trị độ hấp thụ
(OD) (dùng phần mềm excell), trên đồ thị thể hiện phương trình hồi quy tuyến tính và giá trị
R2. Từ đồ thị đường chuẩn suy ra lượng tyrosin tạo thành. Tính hoạt tính của protease trong
dịch chiết thu được từ quả thơm.

You might also like