Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 18

PRESENTATION

NHÓM 1

Nguyễn Hoàng Ngân Nguyễn Thùy Linh

Nội dung Thuyết trình

Đinh Thu Huyền Nhữ Thị Thanh Nga

Trình chiếu Thuyết trình


THỰC
TRẠNG
Quan hệ VN- EU: chính thức thiết lập 28-11-1990

VN&EU —> quan hệ đối tác bền chặt. VN là 1


đối tác quan trọng với EU và ngược lại.

VN&EU hợp tác song phương trải rộng khắp


các lĩnh vực, từ các vấn đề chính trị, các thách
thức mang tính toàn cầu tới kinh tế, thương
mại đầu tư và phát triển.
CẤU TRÚC BÀI THUYẾT TRÌNH

EVFTA PCA
CHÍNH TRỊ Hiệp định thương Hiệp định Đối tác và
mại tự do LMCA- VN Hợp tác toàn diện
VN-EU

OAD
THƯƠNG MẠI Hợp tác phát triển
THÁCH THỨC
CHÍNH
TRỊ
Trao đổi đoàn: khẳng định coi trọng quan hệ song phương, mong
muốn tăng cường hợp tác nhiều mặt, thường xuyên có các cuộc
tiếp xúc và thăm viếng lẫn nhau, trong đó có nhiều chuyến thăm
Cấp cao.

Việt Nam: như là Chuyến thăm của Chủ tịch nước Trương Tấn
Sang, thăm Hungary, Đan Mạch(9/2013) và Thủ tướng Nguyễn Tấn
Dũng thăm Pháp (9/2013)

EU: Nguyên thủ nhiều nước thành viên EU, Chủ tịch Hội đồng
Châu Âu, Chủ tịch Ủy ban Châu Âu (EC) và nhiều Ủy viên EC thăm
Việt Nam.
Nhiều cơ chế hợp tác được thiết lập, triển khai hiệu quả :
+Tham vấn chính trị cấp Thứ trưởng ngoại giao VN-EU
+Đối thoại nhân quyền Việt Nam- EU
+Hợp tác trong khuôn khổ ASEM, ASEAN-EU…

Việt Nam đã thiết lập quan hệ đối tác chiến lược với 1 số nước EU
(Tây Ban Nha, Đức, Hà Lan, Đan Mạch, Italia và Pháp)
THƯƠNG
MẠI
•EU là đối tác thương mại lớn T4 của VN, là thị trường xuất khẩu
lớn T2 của VN.
• Kim ngạch thương mại hai chiều tăng trung bình 15-20% năm.
Cụ thể những mặt hàng VN xuất khẩu sang EU: mặt hàng về
ngành dệt may, giày dép, cà phê, 1 số loại thủy hải sản… VN cũng
nhập khẩu của EU các mặt hàng như là: ô tô, xe máy, dược
phẩm, máy móc, máy tính…
•EU là một trong các nhà đầu tư hàng đầu tại Việt Nam với 1.299
dự án với tổng vốn đầu tư trên 17 tỷ USD
EVFTA
( HIỆP ĐỊNH THƯƠNG
MẠI TỰ DO LMCA- VN)
Hiệp định thương mại tự do Việt Nam – EU (EVFTA) là một FTA
thế hệ mới giữa Việt Nam và EU, được ký kết trên tinh thần hợp
tác toàn diện, cân bằng lợi ích giữa Việt Nam và EU. EVFTA loại
bỏ hầu hết tất cả các dòng thuế, dỡ bỏ các rào chắn về pháp lý
và các thủ tục hành chính quan liêu, bảo hộ chỉ dẫn địa lý, cung
cấp thêm các cơ hội tiếp cận thị trường mua sắm công và dịch
vụ.
- 26/06/2018, một bước đi mới của EVFTA được thống nhất.
EVFTA được tách làm hai Hiệp định là Hiệp định Thương mại
(EVFTA) và Hiệp định Bảo hộ Đầu tư (EVIPA)
- HD EVFTA chính thức có hiệu lực từ 1/8/2020, được khởi động
và kết thúc trong bối cảnh quan hệ song phương giữa Việt Nam
và EU ngày càng phát triển tốt đẹp, đặc biệt là trong các lĩnh vực
kinh tế, thương mại và đầu tư
ODA
(HỢP TÁC PHÁT TRIỂN)
EU là nhà tài trợ song phương lớn
thứ hai về ODA và là nhà cung cấp
viện trợ không hoàn lại lớn nhất
cho Việt Nam
PCA
(HIỆP ĐỊNH ĐỐI TÁC VÀ
HỢP TÁC TOÀN DIỆN
VIỆT NAM - EU)
-HD PCA khởi động đàm phán 2008 và T6/2012 2 bên chính thức ký
kết. 2016 đi vào hiệu lực đã giúp mở rộng phạm vi hợp tác trong các
lĩnh vực về thương mại, môi trường, năng lượng, khoa học và công
nghệ, quản trị công hiệu quả, nhân quyền, cũng như du lịch, văn
hóa, di cư và cuộc chiến chống tham nhũng và tội phạm có tổ chức.
THÁCH
THỨC
Tiềm năng hợp tác kinh tế - thương mại lớn nhưng còn thách thức do:

Sự xa cách về địa lý, hai bên thiếu thông tin về nhau.


Chênh lệch lớn về trình độ phát triển giữa Việt Nam và EU
Một số quy định, tiêu chuẩn của EU vượt quá khả năng đáp ứng
của doanh nghiệp VN đầu tư vào EU
Các doanh nghiệp, nhà đầu tư EU cũng đặt ra những yêu cầu cao
khi đầu tư, kinh doanh tại Việt Nam
THANK
YOU

You might also like