Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 5

SỞ GD&ĐT QUẢNG BÌNH

HƯỚNG DẪN CHẤM


ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT
NĂM HỌC 2023 - 2024
Khóa ngày 07/6/2023
Môn: HÓA HỌC (CHUYÊN)
(Hướng dẫn chấm gồm có 04 trang)
YÊU CẦU CHUNG:
- Thí sinh có thể giải nhiều cách, nếu đúng vẫn được điểm tối đa tùy theo điểm của từng câu.
- Nếu thí sinh giải đúng trọn kết quả của một ý theo yêu cầu đề ra thì cho điểm trọn ý mà không
cần tính điểm từng bước nhỏ, nếu từng ý giải không hoàn chỉnh, có thể cho một phần của tổng
điểm tối đa dành cho ý đó, điểm chiết phải được tổ thống nhất; Điểm toàn bài chính xác đến 0,25
điểm.
Câu 1. (2,0 điểm)
Viết phương trình hoá học của các phản ứng xảy ra trong các thí nghiệm sau (nếu có):
a. Cho Fe vào dung dịch H2SO4 loãng.
b. Trộn dung dịch chứa a mol Ca(OH)2 với dung dịch chứa a mol NaHCO3.
c. Sục khí etilen vào dung dịch brom.
d. Cho CaCO3 vào dung dịch axit axetic.
e. Cho Cu vào dung dịch H2SO4 đặc, đun nóng.
f. Cho natri vào ống nghiệm đựng ancol etylic.
g. Dẫn khí CO đi qua ống sứ đựng bột CuO nung nóng.
h. Sục khí Cl2 vào dung dịch NaOH dư.
Nội dung Điểm
a. Fe + H2SO4   FeSO4 + H2 0,25đ
b. Ca(OH)2 + NaHCO3   CaCO3 + NaOH + H2O 0,25đ
c. CH2=CH2 + Br2   CH2Br-CH2Br 0,25đ
d. CaCO3 + 2CH3COOH   (CH3COO)2Ca + CO2 + H2O 0,25đ
e. Cu + 2H2SO4 đặc   CuSO4 + SO2 + 2H2O
0
t 0,25đ
f. C2H5OH + Na   C2H5ONa + 1/2H2 0,25đ
g. CO + CuO  t0
 Cu + CO2 0,25đ
h. Cl2 + 2NaOH   NaCl + NaClO + H2O 0,25đ
Câu 2. (2,0 điểm)
1. Các khí X, Y, Z có thể được điều chế trong phòng thí nghiệm như sau:
- Cho KMnO4 tác dụng với dung dịch HCl đặc, thu được khí X.
- Cho NH4Cl tác dụng với dung dịch Ca(OH)2, đun nóng thu được khí Y.
- Cho FeS tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng, thu được khí Z.
Xác định X, Y, Z và viết phương trình hóa học các phản ứng xảy ra.
2. Nhiệt phân hoàn toàn hỗn hợp X gồm BaCO3, FeCO3, Al2O3 trong bình kín chứa khí O2 dư,
thu được chất rắn A và hỗn hợp khí D. Cho chất rắn A vào nước dư, sau phản ứng thu được dung
dịch B và chất rắn E. Sục D đến dư vào dung dịch B thấy xuất hiện kết tủa. Cho E vào dung dịch
NaOH dư thấy tan một phần. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Xác định thành phần của A, B,
D, E và viết phương trình hóa học các phản ứng xảy ra.
Nội dung Điểm
Câu 2.1 1,0đ
X, Y, Z lần lượt là Cl2, NH3 và H2S 0,25đ
2KMnO4 + 16HClđặc 
 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O 0,25đ

1
2NH4Cl + Ca(OH)2   CaCl2 + 2NH3 + 2H2O
0
t 0,25đ
FeS + H2SO4 loãng   FeSO4 + H2S 0,25đ
Câu 2.2 1,0đ
BaCO3   BaO + CO2
0
t 0,125đ
2FeCO3 + 1/2O2  t0
 Fe2O3 + 2CO2 0,125đ
Chất rắn A chứa Al2O3, Fe2O3 và BaO; Hỗn hợp khí D gồm CO2 và O2 0,125đ
BaO + H2O   Ba(OH)2 0,125đ
Ba(OH)2 + Al2O3   Ba(AlO2)2 + H2O 0,125đ
Dung dịch B chứa Ba(AlO2)2; Chất rắn E chứa Al2O3 và Fe2O3 0,125đ
2CO2 + Ba(AlO2)2 + 4H2O   2Al(OH)3 + Ba(HCO3)2 0,125đ
Al2O3 + 2NaOH 
 2NaAlO2 + H2O 0,125đ

Câu 3. (2,0 điểm)


1. Từ tinh bột và các chất vô cơ cần thiết, hãy viết phương trình hóa học các phản ứng điều chế
polietilen (ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có).
2. Axit axetic là chất tạo nên vị chua của giấm ăn. Axit axetic có thể được điều chế theo sơ đồ sau:
t0 + Cacbon + H2O + H2 + H2O + O2
CaCO3 A1 A2 A3 0
A4 A5 Axit axetic
2000 C0 Pd/PbCO3, t xt xt
Viết phương trình hóa học các phản ứng xảy ra.
3. a. Axit H2SO4 đặc có tính háo nước. Bình nói với An: “có thể dùng axit H2SO4 đặc để làm
khô đường kính (C12H22O11) bị lẫn ít nước (bị ẩm) do lâu ngày bảo quản không cẩn thận”. Theo
em, ý kiến của Bình đúng hay sai? Giải thích và viết phương trình hóa học các phản ứng xảy ra
(nếu có).
b. Axit fomic (HCOOH) được tìm thấy trong nọc của kiến, ong. Khi bị kiến, ong đốt, nếu bôi
vôi (Ca(OH)2) vào chỗ bị đốt, ta sẽ cảm thấy đỡ đau hơn. Bằng kiến thức hóa học, em hãy giải
thích hiện tượng trên.
Nội dung
Câu 3.1 0,5đ
(C6H10O5)n + nH2O   nC6H12O6
o
axit, t 0,125đ
C6H12O6 
men r­îu
 2C2H5OH + 2CO2 0,125đ
C2H5OH 
H SO ®Æc
t
 C 2 H4 + H 2 O
2 4
0
0,125đ
t0, p, xt
nCH2=CH2 CH2-CH2 n
0,125đ
Câu 3.2 0,75đ
CaCO3   CaO + CO2
t0 0,125đ
CaO + 3C 20000 C
 CaC2 + CO 0,125đ
CaC2 + 2H2O   Ca(OH)2 + C2H2 0,125đ
0
C2H2 + H2 
Pd / PbCO3 ,t
 C2H4 0,125đ

C2H4 + H2O   C2H5OH


0
t , xt 0,125đ
C2H5OH + O2 
xt
 CH3COOH + H2O 0,125đ
Câu 3.3 0,75đ
a. Ý kiến của Bình sai vì không thể dùng dung dịch H2SO4 đặc để làm khô đường
kính bị ẩm, do axit H2SO4 đặc có thể lấy H, O của đường, biến đường thành than. 0,25đ
C12H22O11 
H2SO4 ®Æc
 12C + 11H2O
2
Một phần C bị H2SO4 đặc oxi hóa: 0,25đ
C + 2H2SO4 đặc   CO2 + 2SO2 + 2H2O
b. Khi bôi vôi vào chỗ bị kiến, ong đốt, ta sẽ cảm thấy đỡ đau hơn do xảy ra phản
ứng: 2HCOOH + Ca(OH)2   (HCOO)2Ca + 2H2O 0,25đ
Câu 4. (2,0 điểm)
1. Cho 1,2 gam cacbon tác dụng hết với lượng dư dung dịch H2SO4 đặc, nóng, thu được hỗn hợp
khí A gồm SO2 và CO2. Hấp thụ hoàn toàn A vào dung dịch B chứa 0,5 mol KOH, sau phản ứng
thu được dung dịch chứa m gam chất tan. Tính giá trị của m.
2. Một loại phân NPK có độ dinh dưỡng được ghi trên bao bì như ở hình
bên. Để cung cấp 18,2 kg nitơ, 4,5 kg photpho và 8,5 kg kali cho một thửa
ruộng, người ta sử dụng đồng thời a kg phân NPK (ở trên), b kg phân đạm urê
(độ dinh dưỡng là 46%) và c kg phân kali (trong loại phân kali này, KCl
chiếm 95,1% về khối lượng, còn lại là tạp chất không chứa các nguyên tố N,
P, K). Tính tổng giá trị a+b+c (lấy kết quả làm tròn đến 1 chữ số thập phân).
Nội dung Điểm
Câu 4.1 1,0đ
n C = 1,2/12 = 0,1 mol
C + 2H2SO4   CO2 + 2SO2 + 2H2O
0,25đ
Mol 0,1 0,1 0,2
Đặt công thức chung của hỗn hợp A là XO2.
n KOH 0,5
Ta có: =  1,67
n XO2 0,1  0,2
→ Phản ứng tạo 2 loại muối (Muối KHXO3 và K2XO3)
XO2 + KOH   KHXO3
0,25đ
XO2 + 2KOH   K2XO3 + H2O
Bảo toàn nguyên tố:
→ n KHXO3 + n K2XO3 = n XO2 = 0,3
n KHXO3 + 2n K2XO3 = n KOH = 0,5
→ n KHXO3 = 0,1 ; n K2XO3 = 0,2; n H2O = n K2 XO3 = 0,2 0,25đ
Bảo toàn khối lượng: m XO2 + m KOH = mchất tan + m H2O
0,25đ
→ mchất tan = 0,1.44 + 0,2.64 + 0,5.56 - 0,2.18 = 41,6 gam.
Câu 4.2 1,0đ
Ta có: m N = a.0,16 + b.0,46 = 18,2 0,25đ
62
m P = a.0,16. = 4,5 0,25đ
142
78 39
m K = a.0,08. + c.0,951. = 8,5 0,25đ
94 74,5
→ a  64,4; b  17,2; c  8,5
→ a + b + c  90,1 0,25đ
Câu 5: (2,0 điểm)
1. Bình “ga” loại 12 cân sử dụng trong gia đình bạn Nam có chứa 12 kg khí hóa lỏng (LPG)
gồm propan (C3H8) và butan (C4H10) với tỉ lệ mol tương ứng là 2:3. Khi được đốt cháy hoàn toàn,
1 mol propan tỏa ra lượng nhiệt là 2220 kJ và 1 mol butan tỏa ra lượng nhiệt là 2850 kJ. Trung
bình, lượng nhiệt tiêu thụ từ đốt khí “ga” của gia đình bạn Nam là 8000 kJ/ngày và hiệu suất sử
3
dụng nhiệt là 70%. Em hãy cho biết, trong 1 năm (365 ngày), gia đình bạn Nam đã tiêu tốn bao
nhiêu tiền để mua “ga” sử dụng, biết giá 1 bình “ga” mà gia đình bạn Nam đã mua là 350000 đồng.
2. Hỗn hợp khí E gồm butan (C4H10), propen (C3H6), axetilen (C2H2) và H2 (trong đó butan và
propen có cùng số mol). Nung nóng a gam hỗn hợp khí E trong bình kín (xúc tác Ni) đến phản ứng
hoàn toàn, thu được hỗn hợp khí Y (giả sử chỉ xảy ra phản ứng cộng hiđro của các hiđrocacbon
không no). Chia Y thành 2 phần bằng nhau:
- Phần 1: đem đốt cháy hoàn toàn, thu được 3,96 gam nước và V lít khí CO2 (đktc).
- Phần 2: tác dụng tối đa với dung dịch chứa 0,05 mol Br2.
Mặt khác, nếu cho 6,72 lít hỗn hợp khí E (đktc) tác dụng với dung dịch brom dư thì có 38,4 gam
brom phản ứng. Tính giá trị của V.
Nội dung Điểm
Câu 5.1 1,0đ
Đặt số mol propan và butan lần lượt là x và y. Ta có hệ phương trình:
x/y = 2/3
44x + 58y = 12000
→ x = 91,6 ; y = 137,4 0,25đ
Lượng nhiệt tỏa ra khi đốt cháy hoàn toàn lượng ga trong 1 bình là
91,6.2220 + 137,4.2850 = 594942 kJ 0,25đ
8000.365 100
Số bình ga mà gia đình Nam sử dụng trong 1 năm là .  7 bình
594942 70 0,25đ
Số tiền gia đình Nam đã sử dụng để mua ga là 7.350000 = 2450000 đồng (hai triệu
bốn trăm năm mươi nghìn đồng).
0,25đ
8000.365 100
HS có thể tính ra kết quả là : . .350000  2454000
594942 70
Câu 5.2 1,0đ
Đặt số mol C4H10, C2H2, H2 trong a gam E lần lượt là x, y, z.
* Đốt cháy 1/2 Y (phần 1): ½ Y + O2   CO2 + H2O
Bài ra ta có : n H2O sinh ra khi ®èt 1/2Y = 3,96/18 = 0,22 mol 0,25đ
Bảo toàn H : n H (E) = n H (Y) = 10x + 6x + 2y + 2z = 2.2.0,22 (1)
* 1/2Y (phần 2) tác dụng tối đa với 0,05 mol brom:
Y tác dụng với brom nên trong Y còn hidrocacbon không no, do đó H2 trong E đã
phản ứng hết. → n H2 trong a gam E ®· ph¶n øng = z mol
Phản ứng cộng H2 và Br2 (công thức chung dạng X2) của các hidrocacbon không
no trong E:
C3H6 + X2   C3H6X2 (*)
C2H2 + 2X2   C2H2X4 (**)
→ n X2 = n H2 ph¶n øng + nBr2 ph¶n øng = nC3H6 + 2nC2H2
→ z + 0,05.2 = x + 2y (2) 0,25đ
Theo bài ra, ta có: 0,3 mol E tác dụng tối đa 0,24 mol Br2
Theo các phương trình (*), (**), ta có:
2x+y+z mol E tác dụng tối đa x + 2y mol Br2
0,3 0,24
→ = (3)
2x+y+z x+2y
Giải hệ (1), (2), (3) → x = 0,04; y = 0,06; z = 0,06 0,25đ
* Bảo toàn C: nCO2 = nC trong 1/2Y = nC trong 1/2E = 4.0,02 + 3.0,02 + 2.0,03 = 0,2 mol
→ V = 0,2.22,4 = 4,48 0,25đ

4
-------------------------Hết------------------------------

You might also like