Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 64

Tính toán thiết kế động cơ DA4 - 0619

⮚ LỜI NÓI ĐẦU

Một nước cờ sẽ quyết định cả ván cờ,


Một môi trường làm việc sẽ quyết định tương lai sau này.
Tình hình phát triển của nền kinh tế Việt Nam đang phát triển mạnh. Sự cải tiến
của khoa học công nghệ ngày càng tiến bộ. Trong đó phải nói đến ngành động lực và
sản xuất ô tô, chúng ta đã liên doanh với khá nhiều hãng ô tô nổi tiếng trên thế giới
như Nissan, Honda, Toyota, cùng sản xuất và lắp ráp ô tô. Gần đây VinGroup thành
lập VinFast đưa ngành công nghiệp oto của Việt Nam vương tầm thế giới. Tuy bước
đầu hơi khó khăn nhưng đây là bước ngoặc trong ngành oto Việt Nam. Điều này sẽ tạo
môi trường làm việc thuận lợi cho anh em ngành oto sau này.
Để đáp ứng được nhu cầu của công việc ở xã hội hiện đại đòi hỏi con người
phải nghiên cứu, học hỏi rất nhiều để có thể làm được.
Với những kiến thức em đã học vài tích lũy vừa qua em vận dụng lý thuyết ,
tính toán thiết kế hệ động cơ theo số liệu kỹ thuật. Trong quá trình tính toán mặc dù
em đã được sự giúp đỡ và hướng dẫn rất tận tình của thầy Th.S Dương Đình Nghĩa
cùng các thầy trong bộ môn động lực, nhưng không thể tránh được những sai sót
trong quá trình thực hiện, vì vậy em rất mong được sự xem xét và giúp đỡ chỉ bảo của
các thầy để bản thân ngày càng được hoàn thiện hơn về kiến thức kỹ thuật trong ngành
động lực.
Qua lần này em đã tự xây dựng cho mình phương pháp nghiên cứu. Rất mong
được sự giúp đỡ hơn nữa của các thầy. Em xin chân thành cảm ơn.
Đà Nẵng, ngày tháng năm 2019

Sinh viên thực hiện:

Trương Đình Phong

Sinh viên thực hiện: Trương Đình Phong Hướng dẫn: ThS. Dương Đình Nghĩa 1
Tính toán thiết kế động cơ DA4 - 0619

⮚ MỤC LỤC

LỜI NÓI ĐẦU i


MỤC LỤC ii
DANH SÁCH CÁC BẢNG VÀ HÌNH VẼ 4
CHƯƠNG 1: TÍNH TOÁN XÂY DỰNG BẢN VẼ ĐỒ THỊ 4
1.1. Các thông số chọn và tính toán: 5
1.2. Đồ thị công: 6
1.2.1. Các thông số cho trước và tính toán : 6
1.2.2. Xây dựng đường nén: 3
1.2.3. Xây dựng đường giãn nỡ 4
1.2.4. Biểu diễn các thông số: 4
1.2.5. Cách vẽ đồ thị: 5
1.3. Đồ thị chuyển vị x = f(α ): 10
1.3.1. Phương pháp đồ thị Brick: 10
1.3.2. Đồ thị chuyển vị x = f(α ): Error! Bookmark not defined.
1.4. Xây dựng đồ thị v = f(α ): 9
1.4.1. Phương pháp đồ thị vòng: 9
1.4.2. Đồ thị vận tốc v = f(α ): 10
1.4.3. Biểu diễn v = f(x): Error! Bookmark not defined.
1.5. Đồ thị gia tốc: 14
1.5.1. Phương pháp vẽ (Phương pháp Tô lê): 14
1.5.2. Đồ thị gia tốc j = f(x): 15
1.6. Đồ thị lực quán tính: 15
1.6.1. Phương pháp Tô lê: Error! Bookmark not defined.
1.6.2. Đồ thị lực quán tính: Error! Bookmark not defined.

Sinh viên thực hiện: Trương Đình Phong Hướng dẫn: ThS. Dương Đình Nghĩa 2
Tính toán thiết kế động cơ DA4 - 0619

1.7. Đồ thị khai triển: Pkt , Pj , P1 -α: 14


1.7.1. Vẽ Pkt = f(α): 14
1.7.2. Vẽ Pj = f(α): 15
1.7.3. Vẽ P1 = f(α): Error! Bookmark not defined.
1.7.4. Đồ thị khai triển Pkt = f(α), Pj = f(α), P1 = f(α): Error! Bookmark not
defined.
1.8. Xây dựng đồ thị T, Z, N: 18
1.8.1. Sơ đồ lực tác dụng lên cơ cấu trục khuỷu thanh truyền: Error! Bookmark
not defined.
1.8.2. Xây dựng đồ thị T = f(α), T = f(α), T = f(α): Error! Bookmark not
defined.
1.9. Đồ thị T – α: 22
1.10. Đồ thị phụ tải tác dụng lên chốt khuỷu: 25
1.11. Đồ thị phụ tải tác dụng lên đầu to thanh truyền Q = f(α): 26
1.12. Đồ thị mài mòn: 27
1.13. Đồ thị khai triển Q = f(α): 31

Sinh viên thực hiện: Trương Đình Phong Hướng dẫn: ThS. Dương Đình Nghĩa 3
Tính toán thiết kế động cơ DA4 - 0619

⮚ DANH SÁCH CÁC BẢNG VÀ HÌNH VẼ

BẢNG 1-1:Bảng giá trị các thông số động cơ diesel ………………………… .1


BẢNG 1-2:Bảng giá trị của đồ thị công ……………………………… ….……5
BẢNG 1-3:Bảng giá trị x=f(α ¿………………………………………… ……..10
BẢNG 1-4:Bảng giá trị Pkt,Pj,P1-(α ) ………………… …………….……17
BẢNG 1-5:Bảng giá trị T,N,Z- (α ) .. …………………… ……… ..……….23
BẢNG 1-6:Bảng giá trị T - α...................................... ...................................25
BẢNG 1-7:Bảng giá trị α + β ............................................... ..........................29
BẢNG1-8:Bảng giá trị của đồ thị mài mòn chốt khuỷu... .............................30
BẢNG 1-9:Bảng giá trị Q-α .................................................... ..........................32
HÌNH 1-1:Đồ thị công động cơ diesel 4 kỳ .......................... .............................6
HÌNH 1-2:Đồ thị công kết hợp Brick .................................. ..............................7
HÌNH 1-3:Phương pháp vẽ đồ thị Brick............................ ..................................8
HÌNH 1-4:Đồ thị chuyển vị vận tốc ................................ ...................................9
HÌNH 1-5:Đồ thị vận tốc V=f(α )................................... ..................................12
HÌNH 1-6:Đồ thị gia tốc J ................................................. ...............................13
HÌNH 1-7:Đồ thị lực quán tính Pj.................................... .................................15
HÌNH 1-8:Đồ thị khai triển Pkt……………………………… ………………16
HÌNH 1-9:Đồ thị lực tác dụng lên cơ cấu thanh truyền……… ………………20
HÌNH 1-10:Đồ thị T,N,Z-(α )...................................................... ......................24
HÌNH 1-11:Đồ thị phụ tải tác dụng lên chốt khuỷu…………… ……………..27
HÌNH 1-12:Đồ thị phụ tải tác dụng lên đầu to thanh truyền…… …………….30
HÌNH 1-13:Đồ thị mài mòn chốt khuỷu………………………… ……………31

Sinh viên thực hiện: Trương Đình Phong Hướng dẫn: ThS. Dương Đình Nghĩa 4
Tính toán thiết kế động cơ DA4 - 0619

⮚ CHƯƠNG 1: TÍNH TOÁN XÂY DỰNG BẢN VẼ ĐỒ THỊ

1.1. Các thông số cho trước và tính toán:


Bảng 1-1: Bảng giá trị các thông số động cơ diesel
THÔNG SỐ KỸ THUẬT KÝ HIỆU
GIÁ TRỊ ĐƠN VỊ
Nhiên liệu Diesel
Số xilanh/Số kỳ/Cách bố trí i/τ 4/4/In-Line
Thứ tự làm việc 1-3-4-2
Tỷ số nén ε 20
Đường kính piston D 92 mm
Hành trình piston S 100 mm
Ne 163 KW
Công suất cực đại/ số vòng quay
n 1834 v/ph
Tham số kết cấu λ 0,27
Áp suất cực đại Pz 7,5 MN/m2
Khối lượng nhóm piston mpt 0,9 kg
Khối lượng nhóm thanh truyền mtt 1,2 kg
Góc phun sớm φs 15 độ
α1 26 độ
α2 62 độ
Góc phân phối khí
α3 62 độ
α4 18 độ
Hệ thống nhiên liệu Bocsh PE inline pump
Hệ thống bôi trơn Cưỡng bức cascte ướt
Hệ thống làm mát Cưỡng bức, sử dụng môi chất lỏng
Hệ thống nạp Không tăng áp
Hệ thống phân phối khí 8 Valve , OHV

Các thông số cần tính toán:


S ×n
+ Xác định tốc độ trung bình của động cơ: C m= [m/s]. (1.1) (Trang 205-Tài liệu
30
[1]).
Trong đó:
S [m]: hành trình dịch chuyển của piston trong xilanh.
n [vòng/ phút]: tốc độ quay của động cơ.

Sinh viên thực hiện: Trương Đình Phong Hướng dẫn: ThS. Dương Đình Nghĩa 5
Tính toán thiết kế động cơ DA4 - 0619

S .n 0 ,1.1834
Khi đó: Cm= = = 6,113(m/s).
30 30
(Tra trang 205 – Tài liệu [1]).
Cm= 6,113m/s <6,5 m/s: động cơ tốc độ thấp
-Chỉ số nén và chỉ số giản nỡ đa biến trung bình.
+ n1 = 1,32 ÷ 1,39; n2 = 1,25 ÷ 1,29.
Chọn trước: n1 = 1,35; n2 =1,25.(Trang 128_TL [1].)
+ Áp suất khí cuối kì nạp:
Động cơ bốn kì không tăng áp: pa = (0,8 ÷ 0,9) ×pk. (1.2) (Trang 100 TL [1]).
Áp suất đường nạp lớn hơn áp suất đường thải: pk > pth > p0.
Đối với động cơ không tăng áp tuabin khí: pk = 0,1
Khi đó: pa = 0,8× 0,1= 0,08 [MN/m2]
+ Áp suất cuối kì nén: pc = pa× ε n 1 = 0,112 × 201,35 = 4,565[MN/m2].(1.3)
+ Chọn tỷ số dãn nở sớm: động cơ diesel ρ = 1,2 ÷ 1,5.
Chọn ρ = 1,4.
+ Áp suất cuối quá trình giãn nở:
pz pz
= 7 ,5
pb = δ 1 n2
ε =
n 2
1 ,25
=0 , 27[MN/m2]
( ) (20 /1.35)
ρ
+ Thể tích công tác:
2 2 −6
S × π × D 100 × π ×92 ×10
Vh= = =0,665 [dm3]
4 4
+ Thể tích buồng cháy:
V h 0.665
Vc = = =0,035 [dm3]
ε−1 20−1
π × n π ×1834
+ Vận tốc tục khuỷu: ω= = =192 ,06 [rad/s]
30 30
- Áp suất khí sót:
Đối với động cơ tốc độ thấp: Pr = (1,05÷ 1,10).Pth (1.6)
( Tra trang 101 – Tài liệu [1]).
Vì là động cơ có lắp bình tiêu âm nên : Pth = (1,02-1,04).P0 (1.7)
(Tra trang 102 – Tài liệu [1]).
Ta chọn Pth = 1,03.P0 , Pr = 1,08.Pth
Suy ra : Pr = 1,03.1,08.0,1= 0,1112(MN/m2).

1.2. Đồ thị công:


1.2.1. Các thông số cho trước:
2
● Áp suất cực đại pz = 7,5 [MN/m

Sinh viên thực hiện: Trương Đình Phong Hướng dẫn: ThS. Dương Đình Nghĩa 6
Tính toán thiết kế động cơ DA4 - 0619

● Góc phun sớm: φ s = 15o

● Góc phân phối khí: α 1 = 26o , α 2 = 62o , α 3 = 62o , α 4 = 18 o


1.2.2. Xây dựng đường nén:
Gọi Pnx và V nx là áp suất và thể tích biến thiên theo quá trình nén của động cơ. Vì quá
trình nén là quá trình đa biến nên: Pnx .V nx n 1= const

⇨ Pnx .V nx n 1= Pc .V c n 1 (1.6)

( )
n1
V
⇨ Pnx = Pc . c
V nx

nx V c P
⇨ Đặt i = V , ta có : Pnx = n1
c i

Để dễ vẽ ta chia V h thành ε khoảng, khi đó i = 1, 2, 3, 4……ε .

1.2.3. Xây dựng đường giãn nỡ:


Gọi P gnx và V gnx là áp suất và thể tích biến thiên theo quá trình giãn nở của
động cơ. Vì quá trình giãn nở là quá trình đa biến nên: Pnx .V nnx = const

n n
⇨ P gnx .V gnx = P z.V z
2 2

( )
n2
V
⇨ P gnx= PZ . Z
V gnx

Pz Pz

( ) ( )
n2 n2
Ta có : Vz = ρ . V c ⇒ Pgnx = V gnx = V gnx
Vz ρ .V c

n2
V gnx Pz . ρ
Đặt i = P
, ta có gnx = (1.4)
Vc i
n 21

Để dễ vẽ ta chia V h thành ε khoảng, khi đó i = 1, 2, 3, 4……ε .

1.2.4. Biểu diễn các thông số:


Biểu diễn thể tích buồng cháy:

+ Biểu diễn thể tích buồng cháy: Chọn Vcbd = 10 [mm]


V c 0,035
μv = = =0,0035 [dm3/mm]
V cbd 10

Sinh viên thực hiện: Trương Đình Phong Hướng dẫn: ThS. Dương Đình Nghĩa 7
Tính toán thiết kế động cơ DA4 - 0619

V h 0.665
Giá trị biểu diễn của Vhbd = = =190 [mm]
μ v 0,0035
+ Biểu diễn áp suất cực đại: P zbd = 160 – 220 (mm).
Chọn pzbd = 200mm
P z 7.5
μ p= = =0,00375 [MN/m2.mm]
P zbd 200
+ Về giá trị biểu diễn ta có đường kính của vòng tròn Brick AB bằng giá trị biểu diễn
của Vh , nghĩa là giá trị biểu diễn của AB = Vhbd [mm]
S 100
μs = = =0 , 53[mm/mm]
V hbd 190
Rλ 50.0 ,27
: OO’ = = =6,75[mm]
2 2
OO , 6 , 75
OO ,bd=
μ S 0.526 =12.83
+ Giá trị biểu diễn của OO’: = [mm]

Từ các số liệu trên và tỷ lệ xích ta tính được các giá trị và giá trị biểu diễn ở bảng sau:

Bảng 1-2: Bảng giá trị đồ thị công động cơ diesel.

Đường nén Đường giản nở


V V
i pn pgn
(dm3) (mm) in1 1/in1 pc/in1 in2 1/in2 pz/in2
(mm) (mm)

1.00 1.0 10.00 1.00 1.00 4.57 121.73 1.00 1.00 11.42 200.00
1.25 1.4 15.00 1.58 0.64 2.90 77.29 1.52 0.66 7.50 200.00
2.00 2.0 20.00 2.55 0.39 1.49 47.76 2.39 0.42 4.80 128.06
3.00 3.0 30.00 4.41 0.23 1.04 27.63 3.95 0.25 2.89 77.14
4.00 4.0 40.00 6.50 0.15 0.74 18.73 5.66 0.18 2.02 53.84
5.00 5.0 50.00 8.78 0.11 0.52 13.86 7.48 0.13 1.53 40.74
6.00 6.0 60.00 11.23 0.09 0.41 10.84 9.39 0.11 1.22 32.43
7.00 7.0 70.00 13.83 0.07 0.33 8.81 11.39 0.09 1.02 26.75
8.00 8.0 80.00 16.56 0.06 0.28 7.35 13.45 0.08 0.85 22.64
9.00 9.0 90.00 19.42 0.05 0.24 6.27 15.59 0.06 0.73 19.54
10.00 100 100.00 22.39 0.04 0.21 5.44 17.78 0.06 0.65 17.18
11.00 110 110.00 25.46 0.04 0.18 4.78 20.03 0.05 0.57 15.02
12.00 120 120.00 28.63 0.03 0.16 4.25 22.34 0.05 0.51 13.64
13.00 130 130.00 31.90 0.03 0.14 3.82 24.69 0.04 0.46 12.38
14.00 140 140.00 35.26 0.03 0.13 3.45 27.06 0.04 0.42 11.25
15.00 150 150.00 38.70 0.03 0.12 3.15 29.52 0.03 0.39 10.32
16.00 160 160.00 42.22 0.02 0.11 2.88 32 0.03 0.36 9.52
17.00 170 170.00 45.83 0.02 0.10 2.66 34.52 0.03 0.33 8.82

Sinh viên thực hiện: Trương Đình Phong Hướng dẫn: ThS. Dương Đình Nghĩa 8
Tính toán thiết kế động cơ DA4 - 0619

18.00 180 180 49.50 0.02 0.09 2.46 37.08 0.03 0.31 8.22
19.00 190 190 53.25 0.02 0.09 2.29 39.67 0.03 0.29 7.68
20.00 200 200 57.07 0.02 0.08 2.13 42.30 0.02 0.27 7.20

1.2.5. Cách vẽ đồ thị:


Đồ thị công động cơ diesel 4 không kỳ tăng áp
+ Từ bảng giá trị ta tiến hành vẽ đường nén và đường giản nở.
+ Vẽ vòng tròn của đồ thị Brick để xác định các điểm đặc biệt:
- Điểm a (Va ; pa)
Va = Vc + Vh = 0,035 + 0.665 = 0.7 [dm3](1.7)
Va 0.7
=> Vabd = = =69.23 [mm]
μ v 0,101
p a 0 ,08
pa = 0,08[MN/m2] => pabd = = =2.13[mm]
μ p 0,0375
abd (69.97; 2.13)
- Điểm b (Vb ; pb)
Vb 0.69
Vb = Va = 0.69[dm3] => Vbbd = = =69.97 [mm]
μ v 0,010077
p b 0 ,27
pb = 0,27 [MN/m2] => pbbd = = =7.2 [mm]
μ p 0,053
bbd (69.97; 7.2)
- Điểm phun sớm: c’ xác định từ đồ thị Brick ứng với ϕs;

Hình 1-1: Đồ thị công động cơ diesel 4 kỳ tăng áp.


- Điểm c( Vc ; Pc)
Vc = 0,1 [dm3] => Vcbd = 10 [mm].

Sinh viên thực hiện: Trương Đình Phong Hướng dẫn: ThS. Dương Đình Nghĩa 9
Tính toán thiết kế động cơ DA4 - 0619

p c 4.565
pc = 4.565 [MN/m2] => pcbd = = =121 ,73 [mm].
μ p 0,053
=> cbd (10;121.73)
- Điểm bắt đầu quá trình nạp: r( Vc; Pr) = (0,1; 0,1112) => rbd (10;2.97).
- Điểm mở sớm của xupáp nạp: r’ xác định từ đồ thị Brick ứng với α1.
- Điểm đóng muộn của xupáp thải: r’’ xác định từ đồ thị Brick ứng với α4.
- Điểm đóng muộn của xupáp nạp: a’ xác định từ đồ thị Brick ứng với α2.
- Điểm mở sớm của xupáp thải : b’ xác định từ đò thị Brick ứng với α3.
- Điểm y (Vc ; Pz) = (0,1; 7.5).
=> ybd (10; 200).
- Điểm áp suất cực đại lý thuyết: z (ρVc ; Pz) = (0,049; 7.5).
- Điểm áp suất cực đại thực tế: z’’(Vzy/2 ; Pz) = (0,1125; 7.5).
- Điểm c’’: cc”=1/3cy.
- Điểm b’’: bb’’=1/2ba.

Sau khi có các điểm đặc biệt tiến hành hiệu chỉnh đồ thị và bo tròn ở hai điểm z’’ và
b’’. Có đồ thị như hình 1.2 sau:

Hình 1-2: Đồ thị công

Sinh viên thực hiện: Trương Đình Phong Hướng dẫn: ThS. Dương Đình Nghĩa 10
Tính toán thiết kế động cơ DA4 - 0619

1.3. Đồ thị chuyển vị x = f(α ):


1.3.1. Phương pháp đồ thị Brick:

Hình 1-3: Phương pháp vẽ đồ thị Brick.


+ Vẽ vòng tròn tâm O, bán kính R .Do đó AD = 2R = S =100 [mm]
Điểm A ứng với góc quay α=00(vị trí điểm chết trên) và điểm D ứng với khi α=1800
(vị trí điểm chết dưới).
Chọn tỷ lệ xích đồ thị Brick:
S μv 0 , 01
μs = =S × =100 × =0,00053
V hbd Vh 0.665
+ Từ O lấy đoạn OO’ dịch về phía ĐCD với :
OO ' 12.83
Giá trị biểu diễn : OO ' bd= μ = 0 , 53 =24.2[mm]
s

+ Từ O’ kẻ đoạn O’M song song với đường tâm má khuỷu


R × λ 50 ×0 , 27
OO’ = = =12.83 [mm]
2 2
OB , hạ M’C thẳng góc với AD . Theo Brick đoạn AC = x . Điều đó được chứng minh
như sau:

×
+ Ta có : AC=AO - OC= AO - (CO’ - OO’) = R- MO’ cosα + 2

×
+ Coi : MO’ ≈ R + 2 cosα
⇒ AC = x

[ λ
2 ] [ λ
R × (1−cosα ) + × ( 1−cos 2 α ) =R × ( 1−cosα ) + × ( 1−cos 2 α ) =x
4 ]
⮚ Nối các giao điểm ta có đồ thị biểu diễn hành trình của piston x = f(α).

Sinh viên thực hiện: Trương Đình Phong Hướng dẫn: ThS. Dương Đình Nghĩa 11
Tính toán thiết kế động cơ DA4 - 0619

100.00
90.00
80.00
70.00
60.00 v=f(x)
x=f(alpha)
50.00
40.00
30.00
20.00
10.00
0.00
0.00 20.00 40.00 60.00 80.00 100.00 120.00 140.00 160.00 180.00 200.00

Hình 1-4: Đồ thị chuyển vị vận tốc.

Bảng 1-3 : Bảng giá trị chuyển vị x=f(α )

Sinh viên thực hiện: Trương Đình Phong Hướng dẫn: ThS. Dương Đình Nghĩa 12
Tính toán thiết kế động cơ DA4 - 0619

λ cosα cos2α

1.00 1.00 0.00


1.4. Xây dựng đồ thị v = f(α ):
1.4.1. Phương pháp
+- Theo phương pháp giải tích vận tốc của piston được xác định theo công thức:
λ
v = Rω ( .Sin2α + Sinα ) (m/s) (1.8); ( Tra trang6 – Tài liệu [2] )
2

+ Chọn tỷ lệ xích μV = μS×ω = 0,53×192.06= 101.1[mm/s.mm]


+ Vẽ nửa đường tròn tâm O có bán kính R1:
R1= R×ω = 50×192.06 = 9603[mm]
+ Giá trị biểu diễn của R1 là :
R1 9603
R1 bd= = =95.01[mm]
μv 101.1
+ Vẽ đường tròn tâm O bán kính đồng tâm với nửa đường tròn có bán kính R1 [ mm ]
λ × R× ω 0 , 27 ×50 ×192.06
R2 bd = = =12.83 [mm]
2× μv 2 ×101.1
+ Chia đều nửa đường tròn bán kính R 1, và đường tròn bán kính R2 ra 18 phần
bằng nhau. Như vậy, ứng với góc α ở nửa đường tròn bán kính R 1 thì ở đường tròn
bán kính R2 sẽ là 2α, 18 điểm trên nửa đường tròn bán kính R1 mỗi điểm cách nhau 100
và trên đường tròn bán kính R2 mỗi điểm cách nhau là 200 .

Sinh viên thực hiện: Trương Đình Phong Hướng dẫn: ThS. Dương Đình Nghĩa 13
Tính toán thiết kế động cơ DA4 - 0619

+ Trên nửa đường tròn R1 ta đánh số thứ tự từ 0, 1, 2, ..., 18 theo chiều ngược
kim đồng hồ, còn trên đường tròn bán kính R 2 ta đánh số 0’,1’,2’,..., 18’ theo chiều
kim đồng hồ, cả hai đều xuất phát từ tia OA.
+ Từ các điểm chia trên nửa vòng tròn bán kính R 1, ta dóng các đường thẳng
vuông góc với đường kính AB, và từ các điểm chia trên vòng tròn bán kính R 2 ta kẻ
các đường thẳng song song với AB. Các đường kẻ này sẽ cắt nhau tương ứng theo
từng cặp 0-0’;1-1’;...;18-18’ tại các điểm lần lượt là 0, a, b, c, ... Nối các điểm này lại
bằng một đường cong và cùng với nửa vòng tròn bán kính R 1 biểu diễn trị số vận tốc v

bằng các đoạn A0, , ..., 0 ứng với các góc 0, α1,α2, α3...α18. Phần giới hạn của
đường cong này và nửa vòng tròn lớn gọi là giới hạn vận tốc của piston.
+ Vẽ hệ toạ độ vuông góc OvS trùng với hệ toạ độ OαS , trục thẳng đứng Ov
song song với trục Oα. Từ các điểm chia trên đồ thị Brick, ta kẻ các đường thẳng song
song với trục Ov cắt trục OS tại các điểm 0, 1, 2, 3, .., 18. Từ các điểm này, ta đặt các
đoạn thẳng A0, 1a, 2b, 3c, ... song song với trục Ov và có khoảng cách bằng khoảng

cách các đoạn A0, , ..., 0. Nối các điểm A, a ,b c, ... lại với nhau ta có đường
cong biểu diễn vận tốc của piston v=f(S).
1.4.2. Đồ thị vận tốc V(S):

Hình 1-5: Đồ thị vận tốc V = f(α)


+ Vẽ hệ toạ độ vuông góc OvS trùng với hệ toạ độ OαS, trục thẳng đứng Ov trùng với
trục Oα. Từ các điểm chia trên đồ thị Brick, ta kẻ các đường thẳng song song với trục
Ov và cắt trục OS tại các điểm 0,1,2,3,..,18, từ các điểm này ta đặt các đoạn thẳng A0,

Sinh viên thực hiện: Trương Đình Phong Hướng dẫn: ThS. Dương Đình Nghĩa 14
Tính toán thiết kế động cơ DA4 - 0619

1a, 2b, 3c, ... , song song với trục Ov có khoảng cách bằng khoảng cách các đoạn
tương ứng nằm giữa đường cong với nữa đường tròn bán kính R 1 mà nó biểu diễn tốc
độ ở các góc α tương ứng. Nối các điểm A ,a ,b,... lại với nhau ta có đường cong biểu
diễn vận tốc piston v=f(S).
1.5. Đồ thị gia tốc:
1.5.1. Phương pháp vẽ (Phương pháp Tô lê):
Giải gia tốc của Piston bằng phương pháp đồ thị thường dùng phương pháp TôLê
Cách tiến hành cụ thể như sau:

⮚ Lấy đoạn thẳng AB = S = 2R. Từ A dựng đoạn thẳng AC = J max =


Rω2(1+λ). Từ B dựng đoạn thẳng BD = J min = -Rω2(1-λ), nối CD cắt AB tại
E.

Lấy EF = -3λRω2. Nối CF và DF.

⮚ Phân đoạn CF và DF thành những đoạn nhỏ bằng nhau ghi các số 1, 2, 3,
4,… và 1’, 2’, 3’, 4’,…như trên hình 1.7.

⮚ Nối 11’, 22’, 33’, 44’,… Đường bao của các đoạn thẳng này biểu thị
quan hệ của hàm số: j = f(x).

Hình 1-6: Đồ thị gia gia tốc

1.5.2. Đồ thị gia tốc j = f(x):


+ Ta có :

Sinh viên thực hiện: Trương Đình Phong Hướng dẫn: ThS. Dương Đình Nghĩa 15
Tính toán thiết kế động cơ DA4 - 0619

Jmax = R×ω2×(1+λ) = 50×10-3×192.06^2×(1+0,27) = 2342.33[m/s2] (1.9)


Jmin = -R×ω2×(1-λ) = - 50×10-3×192.06^2×(1 – 0,25) = - 1346.38 [m/s2]
EF = -3×λ×R×ω2 =-3×0.27×50×10^-3×192.06^2 = - 1493.93 [m/s2]
+ Chọn giá trị biểu diễn của Jmax là Jmaxbd= 100 [mm]
J max 2342.33
⇒ μ j= = =23.42[m/s2.mm]
J maxbd 100
J min −1346.38
+ Do đó :Giá trị biểu diễn J minbd = = =−57.5 [mm]
μj 23.42
+ Vẽ hệ trục J - S.
+ Lấy đoạn thẳng AB trên trục OS, với:
S 100
AB= = =188.68[mm]
μ s 0 ,53
+ Tại A, dựng đoạn thẳng AC thẳng góc với AB về phía trên, với:
AC = Jmaxbd = 100 [mm]
+ Tại B, dựng đoạn thẳng BD thẳng góc với AB về phía dưới, với:
BD = Jminbd = - 57.5 [mm]
+ Nối C với D cắt AB tại E, dựng EF thẳng góc với AB về phía dưới một đoạn:
EF −1493.93
Giá trị biểu diễn EFbd = μ = 23.42 =−62.79 [mm]
j

1.6. Đồ thị lực quán tính Pj:


1.6.1. Phương pháp:
+ Ta có lực quán tính : P j = -m × j ⇒ -Pj = m × j . Do đó thay vì vẽ P j ta vẽ -Pj lấy trục
hoành đi qua po của đồ thị công vì đồ thị -Pj là đồ thị j = f(x) có tỷ lệ xích khác mà
thôi. Vì vậy ta có thể áp dụng phương pháp TôLê để vẽ đồ thị -Pj = f(x).
+ Để có thể dùng phương pháp cộng đồ thị -Pj với đồ thị công thì -Pj phải có cùng thứ
nguyên và tỷ lệ xích với đồ thị công, thay vì vẽ giá trị thực của nó ta vẽ -P j = f(x) ứng
với một đơn vị diện tích đỉnh piston . Tức là thay:
m' m'
m= =
F pis π × D2 [kg/m2] (1.10)
4
m’ = m1 + mnpt [kg] (1.11) ( Tra trang 21 – Tài liệu [2] )

Đối với động cơ ô tô máy kéo:


m1 = (0,275÷0,350)×mtt
m2 = (0,650÷0,725)×mtt
+ Trong đó:

Sinh viên thực hiện: Trương Đình Phong Hướng dẫn: ThS. Dương Đình Nghĩa 16
Tính toán thiết kế động cơ DA4 - 0619

m’: khối lượng tham gia chuyển động tịnh tiến


mnpt = 0.9 [kg]: khối lượng nhóm Piston
mtt = 1.2kg]: khối lượng nhóm thanh truyền
chọn khối lượng nhóm thanh truyền qui về đầu nhỏ:
m1 = 0,3 × mtt = 0,3×1.2 = 0,36 [kg]
chọn khối lượng nhóm thanh truyền qui về đầu to:
m2 = 0,7 × mtt = 0,7× 1.2 = 0.84 kg]
khi đó: m’ = 0,36+0.84= 1.2 [kg]
m' m' 1.2
m= = = =180.52
F pis π × D2 π ×(92 ×10−3)2 [kg/m2]
4 4
+ Để có thể cộng đồ thị lấy trục P0 làm trục hoành cho đồ thị -Pj
1.6.2. Đồ thị lực quán tính:
- Pjmax = m×Jmax =180.52×2342.33= 0,423[MN/m2]
- Pjmin = m×Jmin = 180.52×- 1346.38 = -0.243 [MN/m2]
EF = -3×m×λ×R×ω2
= -3×180.52×0,27×50×10-9×192.062= -0,27 [MN/m2]
+ Tỷ lệ xích của -Pj : µpj = µp = 0,0375[MN/m2.mm]
−P jmax 0,423
+ Giá trị biểu diễn của : Pjmax = = =19 , 3 [mm]
μ Pj 0,0375
−P jmin −0.243
Pjmin = = =−6.5 [mm]
μ Pj 0,0375
−EF−0 , 27
EF = μ =¿ =−7.2 [mm]
Pj 0,0375

Sinh viên thực hiện: Trương Đình Phong Hướng dẫn: ThS. Dương Đình Nghĩa 17
Tính toán thiết kế động cơ DA4 - 0619

Hình 1-7. Đồ thị lực quán tính

1.7. Đồ thị khai triển: Pkt , Pj , P1 -α:

1.7.1. Vẽ Pkt - α
+ Đồ thị Pkt-α được vẽ bằng cách khai triển p theo α từ đồ thị công trong 1 chu trình
của động cơ (động cơ 4 kỳ: α= 0, 10, 20, ..., 7200).
+ Vẽ hệ trục toạ độ vuông góc OPα, trục hoành Oα nằm ngang với trục p0. Để được
đồ thị Pkt - α ta đặt trục hoành của đồ thị mới ngang với trục chứa giá trị p 0 ở đồ thị
công . Làm như vậy bởi vì áp suất khí thể : pkt = p - p0 .
+ Trên trục Oα ta chia 10o một, ứng với tỷ lệ xích μα = 2 [0/mm].
+ Kết hợp đồ thị Brick và đồ thị công như ta đã vẽ ở trên, ta tiến hành khai triển như
sau:

Sinh viên thực hiện: Trương Đình Phong Hướng dẫn: ThS. Dương Đình Nghĩa 18
Tính toán thiết kế động cơ DA4 - 0619

Từ các điểm chia trên đồ thi Brick, dóng các đường thẳng song song với OP và cắt đồ
thị công tại các điểm trên các đường biểu diễn các quá trình nạp, nén, cháy - giãn nở
và thải. Qua các giao điểm này ta kẻ các đường ngang song song với trục hoành sang
hệ trục toạ độ OPα.
Từ các điểm chia trên trục Oα, kẻ các đường song song với trục OP, những đường này
cắt các đường dóng ngang tại các điểm ứng với các góc chia của đồ thị Brick và phù
hợp với quá trình làm việc của động cơ. Nối các giao điểm này lại ta có đường cong
khai triển đồ thị Pkt - α với tỷ lệ xích : μp = 0,0375 [MN/(m2.mm)]; μα = 2 [0/mm]

Hình 1-8: Cách khai triển Pkt


1.7.2. Vẽ Pj - α
+ Cách vẽ giống cách khai triển đồ thị công nhưng giá trị của điểm tìm được ứng với α
chọn trước lại được lấy đối xứng qua trục Oα , bởi vì đồ thị trên cùng trục tọa độ với
đồ thị công là đồ thị -Pj .
+ Sở dĩ khai triển như vậy bởi vì trên cùng trục toạ độ với đồ thị công nhưng -P j được
vẽ trên trục có áp suất p0 .
1.7.3. Vẽ P1 - α
+ P1 được xác định : P1 = Pkt + Pj (1.12) ( Tra trang 22 – Tài liệu [2] )

+ Do đó P1 được vẽ bằng phương pháp cộng đồ thị


+ Để có thể tiến hành cộng đồ thị thì P 1 , Pkt và Pj phải cùng thứ nguyên và cùng tỷ lệ
xích.
1.7.4. Đồ thị khai triển Pkt , Pj , P1 - α

Sinh viên thực hiện: Trương Đình Phong Hướng dẫn: ThS. Dương Đình Nghĩa 19
Tính toán thiết kế động cơ DA4 - 0619

Bảng 1-4: Bảng giá trị Pkt , Pj , P1 - α


α Pkt Pj P1
0 0.464 -22.2 -21.736
10 0.21 -21.95 -21.74
20 -0.369 -21.48 -21.849
30 -0.369 -18.78 -19.149
40 -0.369 -15.64 -16.009
50 -0.369 -11.91 -12.279
60 -0.369 -8.01 -8.379
70 -0.369 -4.11 -4.479
80 -0.369 -0.411 -0.78
90 -0.369 3.24 2.871
100 -0.369 5.6 5.231
110 -0.369 7.8 7.431
120 -0.369 9.46 9.091
130 -0.369 10.62 10.251
140 -0.369 11.22 10.851
150 -0.369 11.33 10.961
160 -0.369 11.33 10.961
170 -0.369 11.33 10.961
180 -0.369 11.33 10.961
190 -0.369 11.33 10.961
200 -0.369 11.33 10.961
210 -0.309 11.33 11.021
220 -0.1 11.33 11.23
230 0.08 11.22 11.3
240 0.33 10.62 10.95
250 0.678 9.46 10.138
260 1.16 7.8 8.96
270 1.85 5.6 7.45
280 2.95 3.24 6.19
290 4.36 -0.411 3.949
300 6.75 -8.01 -1.26
310 10.71 -11.91 -1.2
320 17.73 -15.64 2.09

Sinh viên thực hiện: Trương Đình Phong Hướng dẫn: ThS. Dương Đình Nghĩa 20
Tính toán thiết kế động cơ DA4 - 0619

330 30.7 -18.78 11.92


340 57.16 -21.48 35.68
350 101.7 -21.95 79.75
360 145.4 -22.2 123.2
370 188 -21.95 166.05
375 197.387 -21.81 175.577
380 155.09 -21.48 133.61
390 88.8 -18.78 70.02
400 55.27 -15.64 39.63
410 36.56 -11.91 24.65
420 25.66 -8.01 17.65
430 18.76 -0.411 18.349
440 14.4 3.24 17.64
450 11.44 5.6 17.04
460 9.4 7.8 17.2
470 7.93 9.46 17.39
480 6.88 10.62 17.5
490 6.11 11.22 17.33
500 5.55 11.33 16.88
510 5.16 11.33 16.49
520 4.82 11.33 16.15
530 3.71 11.33 15.04
540 2.12 11.33 13.45
550 1 11.33 12.33
560 0.66 11.33 11.99
570 0.49 11.33 11.82
580 0.49 11.33 11.82
590 0.49 11.22 11.71
600 0.49 10.62 11.11
610 0.49 3.46 3.95
620 0.49 7.8 8.29
630 0.49 5.6 6.09
640 0.49 3.24 3.73
650 0.49 -0.411 0.079
660 0.49 -8.01 -7.52

Sinh viên thực hiện: Trương Đình Phong Hướng dẫn: ThS. Dương Đình Nghĩa 21
Tính toán thiết kế động cơ DA4 - 0619

670 0.49 -11.91 -11.42


680 0.49 -15.64 -15.15
690 0.49 -18.78 -18.29
700 0.49 -21.48 -20.99
710 0.49 -21.9 -21.41
720 0.49 -22.2 -21.71

1.8. Xây dựng đồ thị T, Z, N:


1.8.1. Xây dựng đồ thị T , Z , N - α

Hình 1-9:.Sơ đồ lực tác dụng lên cơ cấu khuỷu trục thanh truyền
+ Lực tác dụng trên chốt piston P1 là hợp lực của lực quán tính và lực khí thể . Nó tác
dụng lên chốt piston và đẩy thanh truyền.
P1 = Pkt + Pj [MN]

Sinh viên thực hiện: Trương Đình Phong Hướng dẫn: ThS. Dương Đình Nghĩa 22
Tính toán thiết kế động cơ DA4 - 0619

+ Nhưng trong quá trình tính toán động lực học các lực này thường tính trên đơn vị
diện tích đỉnh piston nên sau khi chia hai vế của đẳng thức trên cho diện tích đỉnh
piston Fpt ta có :
p1 = pkt + pj [MN/m2]
P1
p1 = [MN/m2]
Fp
Pj
pj = [MN/m2]
Fp
+ Phân tích p1 ra làm hai thành phần lực:
ptt : tác dụng trên đường tâm thanh truyền
N: tác dụng trên phương thẳng góc với đường tâm xy lanh.

⃗ ptt + ⃗
p1 =⃗ N
+ Từ quan hệ lượng giác ta có thể xác định được trị số của ptt và N :

ptt =
p1
cosβ }
¿ ¿ ¿¿
+ Phân tích ptt làm hai thành phần lực: lực tiếp tuyến T và lực pháp tuyến Z

T=ptt .sin(α+β)=p1.
sin(α+β)
cosβ
¿ ¿ ¿¿
(1.13)
}
+ Từ đồ thị P1 - α tiến hành đo giá trị biểu diễn của p1 theo α = 00, 100, 200, 300…,
7200. Sau đó xác định β theo quan hệ:
sinβ = λ×sinα
⇒β = arcsin(λ×sinα)
+ Do đó ứng với mổi giá trị của α ta có giá trị của β tương ứng . Từ quan hệ ở các
công thức ta lập được bảng giá trị của đồ thị T , Z , N - α như sau:
µT =µ Z =µN =µP =0,0375[MN/m2.mm]
µα =2[0/mm]

Sinh viên thực hiện: Trương Đình Phong Hướng dẫn: ThS. Dương Đình Nghĩa 23
Tính toán thiết kế động cơ DA4 - 0619

o Bảng 1-5: Bảng giá trị T, N, Z-α


β P1 Giá trị thật [mm]
T Z N

0 0.000 -0.729 0.00 -22.19 0.00


10 2.488 -0.728 -4.83 -21.44 -1.03
20 4.905 -0.670 -9.22 -19.51 -1.99
30 7.181 -0.577 -11.57 -14.94 -2.55
40 9.247 -0.457 -12.16 -10.21 -2.76
50 11.041 -0.317 -10.75 -5.73 -2.52
60 12.504 -0.169 -7.90 -2.34 -1.93
70 13.587 -0.020 -4.24 -0.39 -1.08
80 14.253 0.121 -0.43 0.04 -0.11
90 14.478 0.246 3.24 -0.91 0.91
100 14.253 0.351 5.25 -2.49 1.54
110 13.587 0.434 6.63 -4.59 2.05
120 12.504 0.494 7.06 -6.70 2.28
130 11.041 0.535 6.69 -8.55 2.25
140 6.967 0.534 5.70 -9.87 1.98
150 7.181 0.571 4.32 -10.57 1.54
160 4.905 0.576 2.89 -11.00 1.05
170 2.488 0.577 1.44 -11.24 0.53
180 0.000 0.577 0.00 -11.32 0.00
190 -2.488 0.577 -1.44 -11.24 -0.53
200 -4.905 0.576 -2.89 -11.00 -1.05
210 -7.181 0.571 -4.32 -10.57 -1.54
220 -9.247 0.559 -5.75 -9.95 -1.99
230 -11.04 0.555
-7.13 -9.11 -2.39
240 -12.50 0.539 -7.06 -6.70 -2.28
250 -13.58 0.554 ss-7.21 -4.99 -2.22
260 -14.25 0.596 -6.32 -3.01 -1.86
270 -14.48 0.566 -4.73 -1.33 -1.33
280 -14.25 0.516 -2.62 -0.25 -0.70
290 -13.58 0.450 -0.26 0.02 -0.07
300 -12.50 0.426 1.24 -0.37 0.30
310 -11.04 0.353 1.09 -0.58 0.26

Sinh viên thực hiện: Trương Đình Phong Hướng dẫn: ThS. Dương Đình Nghĩa 24
Tính toán thiết kế động cơ DA4 - 0619

320 -9.247 0.488 -1.65 1.38 -0.37


330 -7.181 0.843 -9.50 12.27 -2.10
340 -4.905 3.650 -15.36 32.49 -3.32
350 -2.488 4.892 -17.83 79.19 -3.81
360 0.000 7.521 0.00 123.20 0.00
370 2.488 8.092 36.47 162.00 7.79
375 57.17 165.96 12.27
380 4.905 7.600 57.29 121.21 12.38
390 7.181 5.043 43.21 55.79 9.53
400 9.247 3.863 30.74 25.80 6.96
410 11.041 1.203 21.94 11.70 5.14
420 12.504 1.051 17.20 5.09 4.19
430 13.587 0.900 14.85 1.38 3.78
440 14.253 0.791 14.21 -1.35 3.80
450 14.478 0.766 14.01 -3.93 3.93
460 14.253 0.771 13.71 -6.51 4.04
470 13.587 0.754 13.09 -9.06 4.04
480 12.504 0.764 11.93 -11.33 3.85
490 11.041 0.755 10.40 -13.28 3.49
500 9.247 0.729 8.35 -14.46 2.90
510 7.181 0.691 6.12 -14.97 2.18
520 4.905 0.671 3.99 -15.20 1.45
530 2.488 0.622 1.85 -14.41 0.68
540 0.000 0.592 0.00 -12.89 0.00
550 -2.488 0.592 -1.48 -11.57 -0.55
560 -4.905 0.591 -2.90 -11.04 -1.05
570 -7.181 0.586 -4.33 -10.59 -1.55
580 -9.247 0.574 -5.69 -9.85 -1.97
590 -11.041 0.550 -6.66 -8.51 -2.23
600 -12.504 0.509 -6.99 -6.64 -2.25
610 -13.587 0.449 -6.54 -4.53 -2.02
620 -14.253 0.366 -5.11 -2.43 -1.50
630 -14.478 0.261 -2.70 -0.76 -0.76
640 -14.253 0.136 0.75 0.07 0.20
650 -13.587 -0.005 4.48 -0.42 1.14

Sinh viên thực hiện: Trương Đình Phong Hướng dẫn: ThS. Dương Đình Nghĩa 25
Tính toán thiết kế động cơ DA4 - 0619

660 -12.504 -0.154 8.17 -2.42 1.99


670 -11.041 -0.302 11.67 -6.22 2.74
680 -9.247 -0.442 12.41 -10.42 2.81
690 -7.181 -0.562 11.83 -15.27 2.61
700 -4.905 -0.655 9.39 -19.86 2.03
710 -2.488 -0.713 4.90 -21.78 1.05
720 0.000 -0.734 0.00 -22.56 0.00

1.9. Đồ thị ∑T - Α
180× τ
+ Góc lệch công tác: δct = i
,(1.14) i: số xi lanh, τ: số kỳ

+ Thứ tự làm việc của động cơ : 1– 3 – 4 – 2


+ Góc lệch công tác:
180 . τ 180 . 4
δ ct= = =1800
i 4

Sinh viên thực hiện: Trương Đình Phong Hướng dẫn: ThS. Dương Đình Nghĩa 26
Tính toán thiết kế động cơ DA4 - 0619

Hình 1-10: Đồ thị T, Z, N - α

Sinh viên thực hiện: Trương Đình Phong Hướng dẫn: ThS. Dương Đình Nghĩa 27
Tính toán thiết kế động cơ DA4 - 0619

180 . τ 180 . 4
δ ct = = =180 0
+ Ta tính ΣT trong 1 chu kỳ góc công tác i 4
+ Khi trục khuỷu của xylanh thứ 1 nằm ở vị trí α1 = 00 thì:
Khuỷu trục của xylanh thứ 2 nằm ở vị trí α2 = 1800
Khuỷu trục của xylanh thứ 3 nằm ở vị trí α3 = 5400
Khuỷu trục của xylanh thứ 4 nằm ở vị trí α4 = 3600
+ Tính mômen tổng ΣT = T1 + T2 + T3 + T4
Dựa vào bảng tính T ở trên, tra các giá trị tương ứng mà T i đã tịnh tiến theo α. Sau đó,
cộng tất cả các giá trị Ti lại ta có các giá trị của ΣT.
Bng 1.6. Bng giá tr T-
α1 T1 α2 T2 α3 T3 α4 T4 T
0 0.00 180 0.00 540 0.00 360 0.00 0.00
10 -4.83 190 -1.44 550 36.47 370 -1.48 28.72
20 -9.22 200 -2.89 560 57.29 380 -2.90 42.29
30 -11.57 210 -4.32 570 43.21 390 -4.33 22.99
40 -12.16 220 -5.75 580 30.74 400 -5.69 7.14
50 -10.75 230 -7.13 590 21.94 410 -6.66 -2.60
60 -7.90 240 -7.06 600 17.20 420 -6.99 -4.74
70 -4.24 250 -7.21 610 14.85 430 -6.54 -3.13
80 -0.43 260 -6.32 620 14.21 440 -5.11 2.35
90 3.24 270 -4.73 630 14.01 450 -2.70 9.82
100 5.25 280 -2.62 640 13.71 460 0.75 17.08
110 6.63 290 -0.26 650 13.09 470 4.48 23.94
120 7.06 300 1.24 660 11.93 480 8.17 28.40
130 6.69 310 1.09 670 10.40 490 11.67 29.85
140 5.70 320 -1.65 680 8.35 500 12.41 24.81
150 4.32 330 -9.50 690 6.12 510 11.83 12.77
160 2.89 340 -15.36 700 3.99 520 9.39 0.90
170 1.44 350 -17.83 710 1.85 530 4.90 -9.63
180 0.00 360 0.00 720 0.00 540 0.00 0.00

+ Ta có ∑T - Α:
+ Để kiểm tra quá trình vẽ đúng hay sai, tiến hành tính giá trị ∑Ttb từ bản vẽ và ∑Ttb
từ số liệu của đề :
-Tính ∑Ttb theo lý thuyết :

Sinh viên thực hiện: Trương Đình Phong Hướng dẫn: ThS. Dương Đình Nghĩa 28
Tính toán thiết kế động cơ DA4 - 0619

30 × N i
T tb= [N/m2] (1.15)
π ×n × R × F p ×φ
N e 163
N i= = =232.86[kW]
ɳ m 0 ,7
ηm: Hiệu suất cơ giới, các loại động cơ đốt trong hiện nay nằm trong giới hạn: ηm =
0,63 ÷ 0,93 , chọn ηm = 0,7
n: là số vòng quay của động cơ, n = 1834 [vòng/phút]
Fp: là diện tích đỉnh piston:
−3 2
π × D 2 π ×(92× 10 )
F p= = =0,007 [m2]
4 4
R: là bán kính quay của trục khuỷu, R = 50 [mm]
ϕ = 1 (khi vẽ đã hiệu chỉnh đồ thị công)
30× 232.86
Do đó: T tb = =3.65 [MN/m2]
π ×1834 × 50× 0,007 ×1

T tb 3.65
T tbbd = = =97.3 [mm]
µ p 0,0375
-Tính ∑Ttb từ đồ thị:
S T 2,537 , 73
T tbdt = = =96.75 [mm]
360 60

97.3−96.2
Vậy sai số của phương pháp vẽ là : σ= ×100=5 , 9 %
97.3
1.10. Đồ thị véctơ phụ tải tác dụng lên chốt khuỷu
+ Đồ thị véctơ phụ tải tác dụng lên chốt khuỷu dùng để xác định lực tác dụng lên chốt
khuỷu ở mỗi vị trí của trục khuỷu. Từ đồ thị này ta có thể tìm trị số trung bình của phụ
tải tác dụng lên chốt khuỷu cũng như có thể dễ dàng tìm được lực lớn nhất và lực bé
nhất. Dùng đồ thị phụ tải ta có thể xác định khu vực chịu lực ít nhất để xác định vị trí
khoan lỗ dầu bôi trơn và để xác định phụ tải khi tính sức bền ở trục.
+ Từ bảng giá trị T , Z−α , chọn hệ trục toạ độ OTZ có chiều dương của trục Z là
chiều hướng xuống dưới.
+ Đặt giá trị của các cặp (T,Z) theo các góc α tương ứng lên hệ trục toạ độ T - Z. Ứng
với mỗi cặp giá trị (T,Z) ta có một điểm, đánh dấu các điểm từ 0 ÷ 72 ứng với các góc
α từ 00÷ 7200. Nối các điểm lại ta có đường cong biểu diễn véctơ phụ tải tác dụng lên
chốt khuỷu.
+ Sau đó dời gốc toạ độ O theo phương chiều của trục Z đoạn bằng giá trị biểu diễn
của PR0bd

Sinh viên thực hiện: Trương Đình Phong Hướng dẫn: ThS. Dương Đình Nghĩa 29
Tính toán thiết kế động cơ DA4 - 0619

+ Tính PR0 :
PR0 = m2×R×w2 [N] (1.16)
m2 = mtt – m1 = 0.84 [kg]
Giá trị khối lượng m2 ứng với một đơn vị diện tích đỉnh Piston:
m2 0.84
¿ =
π ×D
2 2
π × 92 × 10
−6
=126.4 [kg/m2]
4 4
2
⇒ P R 0=× R × w =126.4×50×1922 ×10−9 = 0,233 [MN/m2]
+ Chọn tỉ lệ xích :μT = μZ = μp = 0,0375 [MN/(m2.mm)]
+ Giá trị biểu diễn của PR0 :
PR 0 0,233
P R 0 bd= = =6.2[mm]
µ p 0,0375

Hình 1.11: Đồ thị phụ tải tác dụng trên chốt khuỷu

1.11. Đồ thị véctơ phụ tải tác dụng lên đầu to thanh truyền
+ Đồ thị véctơ phụ tải tác dụng lên đầu to thanh truyền được xây dựng bằng cách :

Sinh viên thực hiện: Trương Đình Phong Hướng dẫn: ThS. Dương Đình Nghĩa 30
Tính toán thiết kế động cơ DA4 - 0619

Đem tờ giấy bóng đặt chồng lên đồ thị phụ tải của chốt khuỷu sao cho tâm O trùng với
tâm O của đồ thị phụ tải chốt khuỷu. Lần lượt xoay tờ giấy bóng cho các điểm (α 1+
β1 ) 0, (α2+ β2 )0, (α3+ β3 )0 , … trùng với trục +Z của đồ thị phụ tải chốt khuỷu. Đồng

Q0 , ⃗
Q10 ,⃗
Q20 ,… của đồ thị phụ tải tác
thời đánh dấu các điểm đầu mút của các véc tơ
dụng trên chốt khuỷu trên tờ giấy bóng bằng các điểm 0 , 10 , 20 , 30, …
Nối các điểm 0 , 10 , 20 , … bằng một đường cong , ta có đồ thị phụ tải tác dụng trên
đầu to thanh truyền.

Hình 1-12: Đồ thị phụ tải tác dụng trên đầu to thanh truyền

Bảng 1-7:Bảng giá trị α+ β

Sinh viên thực hiện: Trương Đình Phong Hướng dẫn: ThS. Dương Đình Nghĩa 31
Tính toán thiết kế động cơ DA4 - 0619

1.12. Đồ thị mài mòn chốt khuỷu


Đồ thị mài mòn chốt khuỷu có hai phương pháp vẽ . Do cách thứ nhất phức tạp hơn
nên ta chọn cách thứ hai. Cách vẽ tiến hành các bước sau :
+ Vẽ vòng tròn bất kỳ tượng trưng cho vòng tròn chốt khuỷu , rồi chia vòng tròn trên
thành 24 phần bằng nhau.
+ Tính hợp lực ∑Q’ của các lực tác dụng trên các điểm 0 ,1 , 2 , 3 ,…, 23 . Rồi ghi trị
số của các lực ấy trong phạm vi tác dụng lực giả thiết là 1200.
+ Cộng trị số của ∑Q . Dùng một tỷ lệ xích thích đáng (μm) đặt các đoạn đại biểu cho
∑Q ở các điểm 0 , 1 , 2 , 3,…, 23 lên vòng tròn rồi dùng đường cong nối các điểm đó
lại , ta được đường thể hiện mức độ mòn của chốt khuỷu.
+ Chọn tỉ lệ xích: μm = 0,0315 [MN/(m2.mm)]
+ Các hợp lực QΣ0, QΣ1, QΣ2, …, QΣ23 được tính theo bảng sau :

Hình 1-13. Đồ thị mài mòn chốt khuỷu

Sinh viên thực hiện: Trương Đình Phong Hướng dẫn: ThS. Dương Đình Nghĩa 32
Đồ án: Tính toán thiết kế động cơ DA4-0619

Bảng 1- 8: Bảng giá trị đồ thị mài mòn chốt khuỷu


Điể
m
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21

26. 126. 126. 126. 126. 126. 12


03 03 03 03 03 03 0

159 159 159 159 159 159 15

115 115 115 115 115 115 115


5.7 55.7 55.7 55.7 55.7 55.7 55.7 55.7
3.7 33.7 33.7 33.7 33.7 33.7 33.7 33.7 33.7
4 4 4 4 4 4 4 4 4
23.0 23.0 23.0 23.0 23.0 23.0 23.0 23.0 23.0
5 5 5 5 5 5 5 5 5
18.0 18.0 18.0 18.0 18.0 18.0 18.0 18.0 18.0
4 4 4 4 4 4 4 4 4
15.7 15.7 15.7 15.7 15.7 15.7 15.7 15.7 15.7
4 4 4 4 4 4 4 4 4
16.3 16.3 16.3 16.3 16.3 16.3 16.3 16.3 16.3
3 3 3 3 3 3 3 3 3
19.1 19.1 19.1 19.1 19.1 19.1 19.1 19.1 19.1
7 7 7 7 7 7 7 7 7
53.5 53.5 53.5 53.5 53.5 53.5 53.5 53.5 53.5
9 9 9 9 9 9 9 9 9
81.5 81.5 81.5 81.5 81.5 81.5 81.5 81.5 81.5
83.5 83.5 83.5 83.5 83.5 83.5 83.5 83.5 83.5
1 1 1 1 1 1 1 1 1
85.9 85.9 85.9 85.9 85.9 85.9 85.9 85.9 85.9
8 8 8 8 8 8 8 8 8
82.8 82.8 82.8 82.8 82.8 82.8 82.8 82.8 82.8
1 1 1 1 1 1 1 1 1
4.62 4.62 4.62 4.62 4.62 4.62 4.62 4.62 4.62
4.63 4.63 4.63 4.63 4.63 4.63 4.63 4.63 4.63
4.85 4.85 4.85 4.85 4.85 4.85 4.85 4.85 4.8

5.61 5.61 5.61 5.61 5.61 5.61 5.61 5.6

7.41 7.41 7.41 7.41 7.41 7.41 7.4


33
Sinh viên thực hiện: Trương Đình Phong
Hướng dẫn: Th.S Dương Đình Nghĩa
Đồ án: Tính toán thiết kế động cơ DA4-0619

0.4 10.4 10.4 10.4 10.4 10.4 10


7 7 7 7 7 7
6.7 16.7 16.7 16.7 16.7 16.7 16
3 3 3 3 3 3
9.9 29.9 29.9 289. 316. 167. 350. 29.9 29.9 29.9 29
5 5 5 89 86 08 36 5 5 5
8.2 28.2 28.2 28.2 10.7 11.7 12.9 28.2 28.2 28
2 2 2 2 4 4 6.19 8 2 2

74. 587. 588. 574. 562. 455. 167. 112. 289. 396. 456. 443. 432. 420. 407. 360. 289. 344. 316. 289. 233. 38
84 42 73 52 63 77 08 49 89 91 67 25 14 66 1 92 89 67 86 89 9 2
1.2 21.7 21.8 21.2 20.8 16.8 10.7 14.7 16.9 16.4 16.0 15.5 15.0 13.3 10.7 12.7 11.7 10.7 14
9 6 0 8 4 8 6.19 4.17 4 0 1 2 1 8 8 7 4 7 4 4 8.66

34
Sinh viên thực hiện: Trương Đình Phong
Hướng dẫn: Th.S Dương Đình Nghĩa
Đồ án: Tính toán thiết kế động cơ DA4-0619

1.13. Đồ thị khai triển Q(α)


+ Từ đồ thị phụ tải tác dụng trên đầu nhỏ thanh truyền tiến hành đo giá trị của các véc

Q0 ,⃗
Q10 ,⃗
Q20 ,⃗
Q30 ,…,⃗
Q720 sau đó khai triển theo hệ trục toạ độ mới Q- Α.
tơ lực
+ Ta có đồ thị như hình vẽ 1.16
+ Chọn tỉ lệ xích: μQ = μP = 0,05[MN/(m2.mm)]
+ Lập bảng tính xây dựng đồ thị Q - α:
Tiến hành đo các khoảng cách từ tâm O đến các điểm a i (Ti, Zi) trên đồ thị phụ tải
tác dụng lên chốt khuỷu, ta nhận được các giá trị Qi tương ứng. Sau đó lập bảng Q - α:
Bảng 1-9: Bảng giá trị Q-α:
Z0=
α Tbd Zbd -Zbd Q= √❑
-Zbd + Pr0bd
0 0.00 -22.19 22.19 28.40 28.40
10 -4.83 -21.44 21.44 27.65 28.07
20 -9.22 -19.51 19.51 25.73 27.33
30 -11.57 -14.94 14.94 21.15 24.11
40 -12.16 -10.21 10.21 16.42 20.44
50 -10.75 -5.73 5.73 11.95 16.07
60 -7.90 -2.34 2.34 8.55 11.64
70 -4.24 -0.39 0.39 6.61 7.85
80 -0.43 0.04 -0.04 6.17 6.19
90 3.24 -0.91 0.91 7.12 7.83
100 5.25 -2.49 2.49 8.71 10.17
110 6.63 -4.59 4.59 10.80 12.68
120 7.06 -6.70 6.70 12.91 14.72
130 6.69 -8.55 8.55 14.76 16.21
140 5.70 -9.87 9.87 16.08 17.06
150 4.32 -10.57 10.57 16.79 17.34
160 2.89 -11.00 11.00 17.21 17.45
170 1.44 -11.24 11.24 17.45 17.51
180 0.00 -11.32 11.32 17.53 17.53
190 -1.44 -11.24 11.24 17.45 17.51
200 -2.89 -11.00 11.00 17.21 17.45
210 -4.32 -10.57 10.57 16.79 17.34
220 -5.75 -9.95 9.95 16.17 17.16

Sinh viên thực hiện: Trương Đình Phong Hướng dẫn: Th. S Dương Đình Nghĩa
34
Đồ án: Tính toán thiết kế động cơ DA4-0619

230 -7.13 -9.11 9.11 15.32 16.90


240 -7.06 -6.70 6.70 12.91 14.72
250 -7.21 -4.99 4.99 11.21 13.32
260 -6.32 -3.01 3.01 9.22 11.18
270 -4.73 -1.33 1.33 7.54 8.90
280 -2.62 -0.25 0.25 6.46 6.98
290 -0.26 0.02 -0.02 6.19 6.20
300 1.24 -0.37 0.37 6.58 6.70
310 1.09 -0.58 0.58 6.80 6.88
320 -1.65 1.38 -1.38 4.83 5.10
330 -9.50 12.27 -12.27 -6.06 11.27
340 -15.36 32.49 -32.49 -26.27 30.43
350 -17.83 79.19 -79.19 -72.97 75.12
360 0.00 123.20 -123.20 -116.99 116.99
370 36.47 162.00 -162.00 -155.78 160.00
380 57.29 121.21 -121.21 -115.00 128.48
390 43.21 55.79 -55.79 -49.57 65.76
400 30.74 25.80 -25.80 -19.58 36.45
410 21.94 11.70 -11.70 -5.48 22.62
420 17.20 5.09 -5.09 1.13 17.24
430 14.85 1.38 -1.38 4.84 15.62
440 14.21 -1.35 1.35 7.56 16.10
450 14.01 -3.93 3.93 10.14 17.30
460 13.71 -6.51 6.51 12.73 18.71
470 13.09 -9.06 9.06 15.28 20.12
480 11.93 -11.33 11.33 17.55 21.22
490 10.40 -13.28 13.28 19.49 22.09
500 8.35 -14.46 14.46 20.67 22.29
510 6.12 -14.97 14.97 21.19 22.06
520 3.99 -15.20 15.20 21.42 21.79
530 1.85 -14.41 14.41 20.62 20.71
540 0.00 -12.89 12.89 19.10 19.10
550 -1.48 -11.57 11.57 17.78 17.84
560 -2.90 -11.04 11.04 17.26 17.50
570 -4.33 -10.59 10.59 16.81 17.36
Sinh viên thực hiện: Trương Đình Phong Hướng dẫn: Th. S Dương Đình Nghĩa
35
Đồ án: Tính toán thiết kế động cơ DA4-0619

580 -5.69 -9.85 9.85 16.06 17.04


590 -6.66 -8.51 8.51 14.72 16.16
600 -6.99 -6.64 6.64 12.85 14.63
610 -6.54 -4.53 4.53 10.74 12.57
620 -5.11 -2.43 2.43 8.64 10.04
630 -2.70 -0.76 0.76 6.97 7.48
640 0.75 0.07 -0.07 6.14 6.19
650 4.48 -0.42 0.42 6.63 8.00
660 8.17 -2.42 2.42 8.63 11.88
670 11.67 -6.22 6.22 12.44 17.06
680 12.41 -10.42 10.42 16.63 20.75
690 11.83 -15.27 15.27 21.49 24.53
700 9.39 -19.86 19.86 26.07 27.71
710 4.90 -21.78 21.78 27.99 28.42
720 0.00 -22.56 22.56 28.77 28.77

Q1+Q 2+.. Q72 1690.31


+ Xác định Qtb= = =23.48[mm]
72 72
+Gía trị Qtb thực=23.48× μp =23.35× 0.0375=0.876 [MN/m2]

Sinh viên thực hiện: Trương Đình Phong Hướng dẫn: Th. S Dương Đình Nghĩa
36
Đồ án: Tính toán thiết kế động cơ DA4-0619

PHẦN 2: PHÂN TÍCH ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA ĐỘNG CƠ THAM


KHẢO 4JB1-TC
- Động cơ 4JB1-TC là động cơ sử dụng nhiên liệu diesel, động cơ 4 kỳ bố trí 4 xilanh
thẳng hàng, thứ tự làm việc 1-3-4-2, dung tích xilanh 2771 CC.
- Sử dụng cơ cấu phân phối khí loại OHV
- Động cơ có đường kính xi lanh 93 (mm) và hành trình piston là 102 (mm). (TL [4]).
- Hệ thống nhiên liệu sử dụng bơm cao áp VE, hệ thống bôi trơn cưỡng bức cácte ướt,
hệ thống làm mát cưỡng bức, sử dụng môi chất lỏng.
Bảng 2.1: Thông số kĩ thuật
Động cơ DA4-0619 4JB1-TC
Nhiên Liệu Diesel Diesel
Số xilanh/ Số Kỳ/ Cách bố trí 4/4/In-Line 4/4/In-Line
Thứ tự làm việc 1-3-4-2 1-3-4-2
Tỷ số nén 20 18,1
Đường kính x hành trình piston 92x100 93x102
Công suất cực đại / số vòng quay
163/1834
[kW/vg/ph]
Công suất phát tối đa / số vòng
250 / 2264
quay [kW/rpm]
Tham số kết cấu 0,27
Góc đánh lửa sớm (φs) 15
26 24,5
Góc phân phối(α1, α2, α3, α4) 62 55,5
62 54
18 26
Bocsh PE inline Bocsh PE inline
Hệ thống nhiên liệu
pump pump
Cưỡng bức caste Cưỡng bức
Hệ thống bôi trơn
ướt caste ướt
Cưỡng bức, sử Cưỡng bức, sử
Hệ thống làm mát
dụng môi chất lỏng dụng môi chất lỏng

Hệ thống nạp Không tăng áp Tăng áp

Hệ thống phân phối khí 8 valve,OHV 8 valve,OHV

Sinh viên thực hiện: Trương Đình Phong Hướng dẫn: Th. S Dương Đình Nghĩa
37
Đồ án: Tính toán thiết kế động cơ DA4-0619

Hình 2.1: Động cơ 4JB1-TC


- Động cơ 4JB1-TC được sử dụng trên xe ISUZU, các thông số của động cơ 4JB1-TC
gần giống với động cơ của đề DA4-0619. Số xilanh, thứ tự làm việc của xilanh,hệ
thống phối khí thỏa mãn yêu cầu của động cơ của đề, các thông số kết cấu như đường
kính xilanh, hành trình piston thì tương đối chính xác so với động cơ của đề yêu cầu.
Tuy nhiên còn một số phần trên động cơ chưa chính xác tuyệt đối là phần hệ thống
nhiên liệu và hệ thống làm mát.
- Hệ thống nhiên liệu của động cơ DA4-0619 là sử dụng bơm Bocsh VE inline pump,
trong khi đó động cơ tham khảo 4JB1-TC sử dụng hệ thống nhiên liệu Bocsh VE
inline pump. Vì ở phần 3 của em là thiết kế hệ thống bôi trơn nên hệ thống bôi trơn tuy
có ảnh tuy nhiên mức độ ảnh hưởng là rất bé, nên có thể phù hợp với động cơ đề yêu
cẩu (DA4-0619).
-Vì trục khuỷu dẫn đôộn trục cam, nên các góc mở sớm đóng muộn của xupap nạp và
thải cũng ảnh hưởng dễn quá trình thiết kế trục khuỷu, ở đây các góc phân phối khí
tương đồng nhau dẫn đến quá trình thiết kế cũng tương tự.

Sinh viên thực hiện: Trương Đình Phong Hướng dẫn: Th. S Dương Đình Nghĩa
38
Đồ án: Tính toán thiết kế động cơ DA4-0619

2.2. GIỚI THIỆU CHUNG ĐỘNG CƠ THAM KHẢO 4JB1-TC


2.2.1 Cơ cấu piston, thanh truyền
2.2.1.1 Piston
-Trong quá trình làm việc của động cơ, piston chịu lực rất lớn (lực khí thể, lực quán
tính...), nhiệt độ rất cao và ma sát mài mòn lớn.
- Piston của động cơ 4JB1-TC được làm bằng hợp kim nhôm.
- Đỉnh piston có dạng đỉnh bằng, vì đỉnh bằng thì diện tích chịu nhiệt bé nhất, kết cấu
thì đơn giản, thuận lợi cho việc chế tạo.
- Phần đầu piston được vát côn để tăng hiệu quả quá trình đốt cháy nhiên liệu.

Hình 2.2: Piston của động cơ 4JB1-TC


- Chân piston có dạng vành đai để tăng độ cứng vững. Chân piston được cắt bỏ một
phần kim loại để giảm trọng lượng của piston nhưng vẫn đảm bảo được độ cững vững
cần thiết cho piston.
- Mặt dưới của đỉnh piston có các gân tản nhiệt.
- Chốt piston có dạng hình trụ rỗng, được chế tạo từ thép hợp kim.
- Piston gồm hai xéc măng khí và một xéc măng dầu. Xéc măng của động cơ được chế
tạo từ gang hợp kim.

Sinh viên thực hiện: Trương Đình Phong Hướng dẫn: Th. S Dương Đình Nghĩa
39
Đồ án: Tính toán thiết kế động cơ DA4-0619

Hình 2.3: Xéc măng động cơ


2.2.1.2. Thanh truyền
- Động cơ sử dụng dạng thanh truyền đơn được làm bằng thép hợp kim dễ dàng cho
việc chế tạo, đầu to thanh truyền có dạng phân đôi nên cần có bu lông gắn giữa nắp
đầu to với thân.
- Mặt phân cách ở giữa nắp và thân thanh truyền có gờ để chống lực cắt bu lông.
- Tiết diện thanh truyền của động cơ 4JB1-TC có dạng chữ I. Đầu nhỏ thanh truyền có
dạng hình trụ rỗng và được lắp tự do với chốt piston.

Hình 2.4: Thanh truyền của động cơ 4JB1-TC


- Đầu to thanh truyền được cắt thành hai nửa. Mặt phẳng lắp ghép vuông góc với
đường tâm trục thân thanh truyền.
- Bu lông thanh truyền của động cơ là loại bu lông chỉ chịu lực kéo, có mặt gia công
đạt độ chính xác cao.
- Đầu to của thanh truyền động cơ không có lỗ vung dầu vì piston và xilanh được bôi
trơn cưỡng bức bởi các vòi phun dầu bôi trơn lên hệ thống.
- Trên thân thanh truyền của động cơ có gân gia cố trên suốt chiều dài để tăng độ cứng
vững và cũng như dễ khoan đường dầu bôi trơn.
Sinh viên thực hiện: Trương Đình Phong Hướng dẫn: Th. S Dương Đình Nghĩa
40
Đồ án: Tính toán thiết kế động cơ DA4-0619

2.2.2. Cơ cấu phân phối khí


- Động cơ sử dụng cơ cấu phân phối khí kiểu OHV có 8 xupap gồm 4 xupap nạp và 4
xupap thải nằm thẳng hàng, được bố trí trên nắp máy.
- Động cơ sử dụng cơ cấu phối khí xupap treo nên buồng cháy rất gọn, diện tích mặt
truyển nhiệt nhỏ, qua đó giảm tổn thất nhiệt.
- Các xupap được bố trí thành một dãy, các xupap nạp và thải đặt xen kẽ nhau.
- Phương án dẫn động trục cam: được truyền động bằng xích nên sẽ gọn nhẹ, có thể
dẫn động trục cam ở khoảng cách lớn.

Hình 2.5: Trục cam được dẫn động bằng xích


- Cơ cấu phối khí bao gồm: trục cam,xupap nạp, xupap thải, lò xo xupap,...

Hình 2.6: Sơ đồ bố trí cơ cấu phân phối khí động cơ 4JB1-TC


Sinh viên thực hiện: Trương Đình Phong Hướng dẫn: Th. S Dương Đình Nghĩa
41
Đồ án: Tính toán thiết kế động cơ DA4-0619

2.2.2.1. Trục cam


- Vì động cơ sử dụng cơ cấu phố khí OHV nên sẽ có một trục cam đơn được gắn trên
nắp máy, dùng để dẫn động xupap đóng mở theo quy luật, được dẫn động bởi trục
khuỷu thông qua truyền động xích.
- Trục cam của động cơ được chế tạo từ thép hợp kim. Các mặt ma sát của trục cam
như bề mặt làm việc của cam nạp, cam thải, cổ trục… đều thấm cacbon và tôi cứng để
tăng độ cứng và khả năng chống mài mòn.
- Cam nạp và cam thải được chế tạo liền trục.
- Các cam có kích thước nhỏ hơn đường kính cổ trục để thuận lợi cho quá trình lắp
ghép.
- Các ổ lăn trên cổ trục để chắn chuyển động dọc trục, được làm bằng hợp kim chống
ma sát.

Hình 2.7: Trục cam động cơ 4JB1-TC

2.2.2.2. Xupap
- Gồm tất cả 8 xupap, 4 xupap nạp và 4 xupap thải. Được dẫn động bởi cam thông qua
cò mổ mà không dùng đến đũa đẩy.
-Cả xupap nạp và xupap thải của động cơ đều có dạng nấm bằng vì để thuận tiện cho
việc chế tạo. Mặt làm việc của nấm xupap được vát côn 45o.

Sinh viên thực hiện: Trương Đình Phong Hướng dẫn: Th. S Dương Đình Nghĩa
42
Đồ án: Tính toán thiết kế động cơ DA4-0619

Hình 2.8: Xupap của động cơ 4JB1-TC

- Đường kính nấm xupap nạp lớn hơn xupap thải. Xupap nạp làm bằng thép crom,
xupap thải làm bằng thép chịu nhiệt ( do nhiệt độ khí thải lớn).
- Thân xupap của động cơ có kết cấu nhỏ gọn có tác dụng giảm ma sát của khí nạp và
khí thải khi đi vào (ra) xilanh động cơ, giảm khối lượng xupap.
- Đường kính thân xupap tại chỗ nối tiếp với nấm xupap được làm nhỏ đi một ít để
tránh hiện tượng mắc kẹt khi làm việc.
- Bề mặt đuôi xupap được tráng một lớp hợp kim cứng để tăng khả năng chịu mòn.
2.2.2.3. Lò xo xupap
- Lò xò xupap dùng để đóng kín xupap trên đế xupap, đảm bảo xupap chuyển động
theo đúng quy luật của cam phân phối khí.
- Lò xo xupap là lò xo đơn, hồi vị xupap khi làm việc. Đảm bảo cho xupap luôn luôn
đóng.
- Lò xo xupap của động cơ được làm bằng thép hợp kim đặc biệt có độ dàn hồi cao.
Biên độ lò xo khác nhau đảm bảo không bị cộng hưởng dao động gây hư hỏng cho các
chi tiết.

Sinh viên thực hiện: Trương Đình Phong Hướng dẫn: Th. S Dương Đình Nghĩa
43
Đồ án: Tính toán thiết kế động cơ DA4-0619

Hình 2.9: Lò xo xupap động cơ


2.2.3. Hệ thống bôi trơn
- Động cơ sử dụng hệ thống bôi trơn cưỡng bức cacte ướt.
- Hệ thống bôi trơn gồm có: bơm dầu, bầu lọc dầu, két làm mát dầu, các đường ống,
đồng hồ báo nhiệt độ và áp suất dầu nhờn…
- Bầu lọc dầu sử dụng trong động cơ là bầu lọc thấm vì công suất của động cơ nhỏ, chỉ
dùng lọc thấm là đủ hiệu quả lọc tốt, thỏa mãn các yêu cầu sử dụng như lưu lượng, áp
suất...

Hình 2.10: Vị trí lắp bộ lọc dầu


Sinh viên thực hiện: Trương Đình Phong Hướng dẫn: Th. S Dương Đình Nghĩa
44
Đồ án: Tính toán thiết kế động cơ DA4-0619

- Bơm dầu sử dụng trong động cơ là một bơm cơ khí kiểu bánh răng ăn khớp ngoài,
bơm dầu từ cacte vào hệ thống đường ống bôi trơn, được sử dụng vì kết cấu nhỏ gọn,
dễ bố trí trên động cơ, áp suất bơm đảm bảo cung cấp dầu liên tục, tuổi thọ cao, ít hư
hỏng.
- Các bề mặt làm việc của bơm bánh răng được chế tạo với độ chính xác cao, để đảm
bảo khả năng chịu áp lực lớn, ít tổn thất lưu lượng.

Hình 2.11: Bầu lọc dầu

Hình 2.12: Sơ đồ hệ thống bôi trơn cưỡng bức cacste ướt

- Hệ thống bôi trơn cưỡng bức cacte ướt có khả năng cung cấp đầy đủ dầu bôi trơn cả
về số lượng và chất lượng, độ tin cậy của hệ thống bôi trơn tương đối cao, phù hợp với
điều kiện làm việc của động cơ.
Sinh viên thực hiện: Trương Đình Phong Hướng dẫn: Th. S Dương Đình Nghĩa
45
Đồ án: Tính toán thiết kế động cơ DA4-0619

- Do dùng bôi trơn kiểu cưỡng bức cacte ướt nên khi động cơ làm việc ở độ nghiêng
lớn, dầu nhờn dồn về một phía khiến phao hút dầu bị hẫng. Vì vậy lưu lượng dầu cung
cấp sẽ không đảm bảo đúng yêu cầu.
2.2.4 Hệ thống làm mát
- Động cơ sử dụng hệ thống làm mát cưỡng bức một vòng kín sử dụng môi chất lỏng.
- Động cơ 4JB1-TC có hệ thống làm mát bằng nước kiểu kín, tuần hoàn theo áp suất
cưỡng bức. Trong đó bơm nước tạo áp lực đẩy nước lưu thông vòng quanh động cơ.
Gồm có két làm mát, bơm nước, quạt gió, van hằng nhiệt...

Hình 2.13: Bơm nước

- Động cơ 4JB1-TC sử dụng bơm ly tâm để bơm nước đi làm mát vì bơm ly tâm cung
cấp nước đồng đều, khối lượng và kích thước nhỏ gọn, làm việc không ồn, hiệu suất
cao.
- Quạt gió của động cơ được dập bằng thép tấm nên khối lượng được giảm bớt, cánh
quạt được chế tạo có dạng hình chữ X ( dạng tối ưu), để giảm tiếng ồn khi làm việc
của động cơ, giúp làm nguội nước nhanh.
- Động cơ sử dụng két làm mát kiểu nước- không khí vì khả năng làm việc tốt, kết cấu
gọn nhẹ, được làm từ vật liệu đồng, hấp thụ và tỏa nhiệt nhanh, bề mặt đón gió của két
có hình dạng vuông để cho diện tích đón gió trước và sau két tiến đến sát một

Sinh viên thực hiện: Trương Đình Phong Hướng dẫn: Th. S Dương Đình Nghĩa
46
Đồ án: Tính toán thiết kế động cơ DA4-0619

Hình 2.14: Két làm mát động cơ

Hình 2.15: Van hằng nhiệt


- Van hằng nhiệt trong động cơ thuộc kiểu hộp xếp, dùng chất lỏng làm chất giãn nở,
đảm bảo khả năng làm mát trên động cơ khi nhiệt độ cao.

Sinh viên thực hiện: Trương Đình Phong Hướng dẫn: Th. S Dương Đình Nghĩa
47
Đồ án: Tính toán thiết kế động cơ DA4-0619

Hình 2.16: Sơ đồ hệ thống làm mát cưỡng bức (a)

Hình 2.17: Sơ đồ hệ thống làm mát cưỡng bức (b)

2.2.5 Hệ thống cung cấp nhiên liệu


Sinh viên thực hiện: Trương Đình Phong Hướng dẫn: Th. S Dương Đình Nghĩa
48
Đồ án: Tính toán thiết kế động cơ DA4-0619

- Động cơ sử dụng hệ thống nhiên liệu Common Rail, sử dụng hệ thống này thì áp suất
nhiên liệu phun ra lớn hơn (khoảng hơn 1000 Bar, trong khi đó nếu sử dụng bơm cao
áp thì áp suất phun khoảng 200 Bar), do nhiên liệu đã được nén trong các ống Rail sau
khi đi ra khỏi bơm cao áp, nên kim phun sẽ phun nhiên liệu tơi hơn nên quá trình cháy
sạch nhiên liệu, nâng cao công suất động cơ.
- Hệ thống cung cấp nhiên liệu gồm thùng nhiên liệu, bơm chuyển, bầu lọc, kim phun,
bơm cao áp, các đường ống.
- Trước khi nhiên liệu được bơm cao áp hút vào, thì nhiên liệu được bơm tiếp vận hút
từ thùng nhiên liệu lên, đóng vai trò trung gian.
- Động cơ sử dụng vòi phun điểu khiển điện tử, rất phù hợp với động cơ diesel, đặc
biệt là động cơ cao tốc ( n=3800 v/ph), qua đó điều khiển thời gian và lượng phun
nhiên liệu hợp lý cho từng chế độ làm việc của động cơ, cũng như làm việc êm hơn.
- Bơm chuyển nhiên liệu đặt lồng trong thùng nhiên liệu, tiết kiệm được không gian
cho động cơ, khắc phục hiện tượng rò rỉ khi bơm nhiên liệu đến bơm cao áp.
- Các chi tiết như bộ lọc thô, thùng nhiên liệu không có đặc điểm gì nổi bật so với các
động cơ diesel khác của hãng Toyota.

Hình 2.18: Vị trí hệ thống nhiên liệu Common Rail trên động cơ

Sinh viên thực hiện: Trương Đình Phong Hướng dẫn: Th. S Dương Đình Nghĩa
49
Đồ án: Tính toán thiết kế động cơ DA4-0619

Hình 2.19: Sơ đồ hệ thống nhiên liệu Common Rail

Hình 2.20: Bộ lọc nhiên liệu

Sinh viên thực hiện: Trương Đình Phong Hướng dẫn: Th. S Dương Đình Nghĩa
50
Đồ án: Tính toán thiết kế động cơ DA4-0619

Hình 2.21: Tháo rã bộ lọc nhiên liệu

Sinh viên thực hiện: Trương Đình Phong Hướng dẫn: Th. S Dương Đình Nghĩa
51
Đồ án: Tính toán thiết kế động cơ DA4-0619

Sinh viên thực hiện: Trương Đình Phong Hướng dẫn: Th. S Dương Đình Nghĩa
52
Đồ án: Tính toán thiết kế động cơ DA4-0619

Chương 3: THIẾT KẾ HỆ THỐNG BÔI TRƠN ĐỘNG CƠ DA4-0619

o 3.1. Phân tích lựa chọn sơ đồ hệ thống bôi trơn:


- Hệ thống bôi trơn cưỡng bức là loại hiện đại làm việc chắc chắn hơn nhưng phức tạp
hơn. Nguyên nhân là do việc dẫn dầu cưỡng bức luôn đảm bảo có lớp dầu cần thiết và
đảm bảo việc dẫn nhiệt ra từ các bề mặt làm việc được tốt hơn.
- Vì vậy loại hệ thống này thường được ứng dụng ở các động cơ xăng cũng như các
động cơ có số vòng quay cao, trong đó lực quán tính của các bộ phận chuyển động qua
lại và lực quán tính ly tâm có trị số cao.
- Khi bôi trơn cưỡng bức, dầu được dẫn đến các gối đỡ với số lượng dư sẽ rửa các cặn
bẩn và mạt kim loại, tạo điều kiện thuận lợi cho sự làm việc của các gối đỡ. Do đó khi
bôi trơn cưỡng bức, dầu ít tiếp xúc với các chi tiết máy và không khí nên dầu bị ôxy
hoá chậm hơn, mức tiêu thụ dầu nhờn sẽ thấp hơn.
- Sau khi phân tích ưu nhược điểm của từng hệ thống bôi trơn, cùng với việc tham
khảo một số động cơ tương tự trên thực tế em lựa chọn phương án thiết kế hệ thống
bôi trơn cho động cơ XM4-0618 là hệ thống bôi trơn cưỡng bức cácte ướt.

Hình 3-1: Sơ đồ hệ thống bôi trơn

Sinh viên thực hiện: Trương Đình Phong Hướng dẫn: Th. S Dương Đình Nghĩa
53
Đồ án: Tính toán thiết kế động cơ DA4-0619

- Dầu trong các-te (1) được bơm dầu (3) hút qua lọc dầu (5) tại đây dầu được lọc sạch
tạp chất rồi đi đến đường dầu chính (10) trong thân động cơ.
- Từ đây dầu sẽ vào các đường dầu của thân máy và nắp xy lanh đi bôi trơn các ổ đỡ
trục khuỷu, trục cam, bạc đầu nhỏ thanh truyền sau đó rồi sau đó sẽ tự rơi về lại các-te.
- Van an toàn (4) của bơm dầu có nhiệm vụ giữ cho áp suất của dầu bôi trơn do bơm
dầu bôi trơn cung cấp cho hệ thống luôn không đổi. Khi hệ thốngbôi trơn có một bộ
phận bị tắc, khi đó van này sẽ tự động mở cho dầu bôi trơn trở về các-te đảm bảo cho
áp suất dầu bôi trơn trong hệ thống luôn ở giá trị cần thiết.
- Két làm mát dầu (6) có nhiệm vụ giảm nhiệt độ của dầu giữ cho dầu bôi trơn luôn ở
mức nhiệt độ cần thiết.
3.2. Tính toán thiết kế bơm và lọc dầu:
1.8.1. 3.2.1. Phân tích chọn loại bơm:

Hình 3-2: Kết cấu bơm bánh răng ăn khớp trong


1- Bánh răng chủ động; 2- Bánh răng bị động; 3- Đường dầu vào
4- Xẹc lip; 5- Van an toàn; 6- Đường dầu ra
- Trong hệ thống bôi trơn động cơ XM4-0618 sử dụng bơm bánh răng ăn khớp trong
vì :

Sinh viên thực hiện: Trương Đình Phong Hướng dẫn: Th. S Dương Đình Nghĩa
54
Đồ án: Tính toán thiết kế động cơ DA4-0619

+ Động cơ này lắp trên xe du lịch nên yêu cầu các chi tiết nhỏ gọn và bơm dầu cũng
vậy.
+ Mặc dù bơm bánh răng ăn khớp trong đắt hơn song lại làm việc tin cậy hơn.
1.8.2. 3.2.2. Tính bơm dầu:
Việc tính toán bơm dầu nhằm mục đích xác định các thông số cơ bản của bơm :
+ Lưu lượng bơm dầu Vb
+ Các thông số về bánh răng chủ động và bị động của bơm: mođun, số vòng quay,
chiều dày bánh răng, đường kính vòng đỉnh, chân răng...
+ Áp suất đầu vào, đầu ra của bơm: Pv, Pr
+ Công suất bơm: Nb
Để xác định được các thông số, kích cơ bản trên của bơm dầu bôi trơn, ta phải xác
định được lưu lượng dầu bôi trơn cần thiết để bôi trơn các bề mặt ma sát V d, từ đó xác
định được lưu lượng của bơm dầu cần cung cấp Vb.
Từ lưu lượng của bơm ta sử dụng các công thức tính liên quan để xác định các kích
thước chi tiết của bơm.
3.2.2.1. Lượng nhiệt dầu mang đi:
- Lưu lượng dầu dùng để bôi trơn các bề mặt ma sát được xác định bằng phương pháp
cân bằng nhiệt của động cơ theo tài liệu [2], vì nhiệt lượng do dầu nhờn tải đi phụ
thuộc nhiều vào trạng thái nhiệt của ổ trục và tổng nhiệt lượng do nhiên liệu cháy
trong xilanh sinh ra Qt
- Theo số liệu thực nghiệm, đối với các loại động cơ đốt trong ngày nay, nhiệt lượng
do dầu đem đi Qd thường chiếm khoảng 1,5÷2% tổng nhiệt lượng do nhiên liệu cháy
trong xylanh sinh ra Qt. Vì vậy có thể xác định Qd theo công thức sau:

Qd = (0,015÷0,02).Qt [kcal/h] (3-1), [3]

Chọn : Qd = 0,016.Qt

Qt : Lượng nhiệt do nhiên liệu cháy sinh ra trong quá trình cháy trong 1 giờ phụ thuộc
vào công suất động cơ Ne và hiệu suất của động cơ ηe được xác định theo phương
632 . N e
ηe
trình sau: Qt = [kcal/h] (3-2),[3]
Với ηe – Hiệu suất có ích của động cơ đốt trong: ηe = (0,25 ÷ 0,35),
Sinh viên thực hiện: Trương Đình Phong Hướng dẫn: Th. S Dương Đình Nghĩa
55
Đồ án: Tính toán thiết kế động cơ DA4-0619

Chọn ηe = 0,3
Suy ra : Qd =0.016x632x163/0.3= 5494.2 [kcal/h]
3.2.2.2. Lượng dầu cần thiết để bôi trơn các bề mặt ma sát:
- Lưu lượng dầu cần thiết để bôi trơn các bề mặt ma sát phụ thuộc vào nhiệt lượng do
dầu bôi trơn mang đi Qd, khối lượng riêng của dầu bôi trơn ρ, và tỷ nhiệt của dầu Cd,
và được xác định thông qua công thức sau :
Qd
ρ. C d . Δt
Vd = [l/h] (3-3), [3]
Với: Δt = (10÷15) [0C] : Khoảng chênh nhiệt độ [3]
Cd = 0,5 [kcal/kg0C] : Tỷ nhiệt của dầu [3]
ρ ≈ 0,85 [kg/l] : Khối lượng riêng của dầu [3]
=> Vd=5495.2/(0,85.0,5.12)= 1077.3 [l/h]
3.2.2.3. Xác định lưu lượng của bơm dầu:
- Để đảm bảo cung cấp lượng dầu bôi trơn tới các bề mặt ma sát nói trên thì bơm dầu
cần phải cung cấp một lưu lượng V b’ dầu lớn gấp vài lần. Do đó lưu lượng V b’ [lít/h]
của bơm dầu được xác định theo công thức kinh nghiệm :

Vb’ = (2÷3,5).Vd (3-4), [2]

Đối với động cơ xăng : Vb’ = (14÷20).Ne [3]

Ta chọn : Vb’ = 19.Ne [l/h]

⇨ Vb’ = 19.163 = 3097 [l/h]

Lưu lượng dầu bôi trơn do bơm cung cấp V b’ phụ thuộc vào lưu lượng lý thuyết của
bơm Vb và hiệu suất thủy lực của bơm theo công thức :

Vb’ = .Vb => [l/h] (3-5), [3]

Vì ta sử dụng bơm bánh răng nên bơm có hiệu suất thủy lực là:

ηb = 0,7 ÷ 0,8 [2]

Sinh viên thực hiện: Trương Đình Phong Hướng dẫn: Th. S Dương Đình Nghĩa
56
Đồ án: Tính toán thiết kế động cơ DA4-0619

Vb = Vb’/ηb = 3097/0.7= 4424.3[l/h] (3-6)

V ậ/y lưu lượng lý thuyết của bơm là:

3.2.2.4. Xác định kích thước bơm dầu :


- Gồm các thông số:
+ Môdun bánh răng : m [mm]
+ Số vòng quay bánh răng chủ động : n [vg/ph]
+ Chiều dày bánh răng : b [mm]
+ Đường kính vòng tròn lăn : Do [mm]
+ Đường kính vòng đỉnh răng : De [mm]
+ Chiều cao răng : h [mm]
+ Đường kính chân răng : Dc [mm]
+ Áp suất đầu ra bơm : Pr [MN/m2]
+ Áp suất đầu vào bơm : Pv [MN/m2]
+ Công suất bơm : Nb [kW]
- Sau khi xác định được lưu lượng lý thuyết của bơm V b và các thông số tính toán ở
trên ta thiết kế sao cho kích thước bơm là nhỏ nhất mà đảm bảo lưu lượng dầu cần
thiết cung cấp cho các bề mặt ma sát , V b của bơm phụ thuộc vào các thông số chi tiết
như: mođun, số vòng quay, chiều dày, và số răng của bánh răng chủ động, xác định
theo công thức sau :
Vb = 2. .m2.Z.b.nb.60.10-6 [l/h] (3-7), [3]

Trong đó :

+ Z : Số răng [mm]

Chọn số răng của bánh răng chủ động z1 = 20; bánh răng bị động z2 = 22.

+ m : Modun của bánh răng [mm], theo tiêu chuẩn chọn m = 5 mm

+ nb : số vòng quay của bơm dầu [vg/ph]

+ b : độ dày của bánh răng [mm], chọn b = 10 [mm]

+ nb : số vòng quay của bơm [vg/ph] , chọn nb = 3000 [vg/ph]

=> Vb = 2. .52.20.10.3000.60.10-6 = 5654,8[l/h] > 4424 [l/h] (thỏa mãn)


Sinh viên thực hiện: Trương Đình Phong Hướng dẫn: Th. S Dương Đình Nghĩa
57
Đồ án: Tính toán thiết kế động cơ DA4-0619

- Xác định kích thước bánh răng :


+ Đường kính vòng chia bánh răng chủ động : D1 = z1.m = 10.5 = 50 [mm]
+ Đường kính vòng chia bánh răng bị động : D2 = z2.m = 11.5 = 55 [mm]
3.2.2.5. Xác định công suất dẫn động bơm dầu :
- Lưu lượng của bơm phụ thuộc nhiều vào công suất bơm, nhưng công suất bơm dầu
lại thay đổi theo các thông số:
+ Lưu lượng lý thuyết bơm : Vb [l/h]
+ Áp suất đầu vào : Pv [kg/cm2]
+ Áp suất đầu ra của bơm : Pra [kg/cm2]
+ Hiệu suất cơ giới : ηm
- Công suất dẫn động bơm có thể được tính theo công thức sau :

( HP) (3-9), [3]


- Trong đó:
+ ηm : hiệu suất cơ giới của bơm dầu dầu nhờn, khi xét đến tổn thất ma sát và thủy
động có thể lấy: ηm = 0,85÷÷ 0,9; chọn : ηm = 0,85 [3]
pr : áp suất đầu ra. Chọn pr = 4 kg/cm2 [3]
pv : áp suất đầu vào. Chọn pv = 1,1 kg/cm2 [3]
Vb = 1774,8 [l/h]
Vậy công suất của bơm là :
Nb=1/(0,85.27000).4424,3.(4-1,1)=0,56(HP)=0,418(kW)

3.2.3. Tính lọc dầu:


3.2.3.1. Phân tích chọn loại bầu lọc:
Thiết bị lọc dầu của các loại động cơ đốt trong ngày nay có thể chia ra làm 5
loại chính:
- Bầu lọc cơ khí: dùng các phần tử lọc cơ khí, loại này hiện nay ít dùng.
- Bầu lọc thấm: bầu lọc thấm hiện nay được dùng hết sức rộng rãi, nguyên lý làm việc
của bầu lọc thấm cụ thể như sau : Dầu nhờn có áp suất cao thấm qua các khe hở nhỏ
( khe hở có thể nhỏ đến 0,1μm) của phần tử lọc.

Sinh viên thực hiện: Trương Đình Phong Hướng dẫn: Th. S Dương Đình Nghĩa
58
Đồ án: Tính toán thiết kế động cơ DA4-0619

Do đó các phần tử có đường kính lớn hơn kích thước khe hở bị giữ lại vì vậy dầu nhờn
được lọc sạch.

Bầu lọc thấm hiện nay thường dùng các loại lõi lọc bằng : kim loại, giấy, len dạ,
hàng dệt.
Ưu điểm của bầu lọc thấm là khả năng lọc rất tốt, lọc sạch, được sử dụng rộng rãi .
Nhưng nhược điểm là thời gian sử dụng ngắn.
- Bầu lọc ly tâm: trong những năm gần đây, bầu lọc ly tâm được dùng rộng rãi vì
chúng có những ưu điểm sau:
+ Do không dùng lõi lọc nên khi bảo dưỡng không cần thay thế phần tử lọc.
+ Tính năng lọc ít phụ thuộc vào mức độ cặn bẩn lắng đọng trong bầu lọc.
+ khả năng lọc tốt hơn nhiều so với loại lọc thấm dùng lõi lọc
- Lọc từ tính: lọc từ tính chủ yếu dùng để lọc mạt sắt trong dầu nhờn, loại lọc này
thường dùng một thanh nam châm lắp trên nút dầu ở đáy cacte,do hiệu quả rất cao nên
hiện nay được dùng rất rộng rãi.
- Lọc hóa chất: loại này chủ yếu dùng hóa chất như cácbon hoạt tính, phèn chua để
hấp thu tạp chất, hiện nay hầu như không dùng loại này nữa.
=> Qua phân tích ưu nhược điểm các loại bầu lọc trên, ta chọn bầu lọc toàn phần loại
lọc thấm dùng tấm lọc bằng giấy làm nhiệm vụ lọc tinh vì có nhiều ưu điểm sử lọc
sạch dầu, dể dàng thay thế, với nguyên lý làm việc như sau:

Sinh viên thực hiện: Trương Đình Phong Hướng dẫn: Th. S Dương Đình Nghĩa
59
Đồ án: Tính toán thiết kế động cơ DA4-0619

Hình 3 – 3: Kết cấu bầu lọc toàn phần

1-Vòng làm kín 2- Đường dầu vào 3- Tấm lọc.


4- Vỏ lọc dầu 5- Van an toàn
Dầu nhờn được qua lỗ (2) vào trong lọc dầu. Khi làm việc bình thường dầu qua tấm
lọc (3) để lại cặn bẩn trên thành tấm lọc và theo đường dầu ra đi bôi trơn. Khi tấm lọc
bị tắc do nhiều cặn bẩn bám lên thì dầu sẽ đi xuống phía dưới đẩy van an toàn (5) lên
và đi bôi trơn mà không cần lọc.
3.2.3.2. Tính toán bầu lọc :
Tính toán bầu lọc dùng lõi giấy rất khó vì thường không xác định được chính xác khả
năng thông qua của bầu lọc. Khi thiết kế ta tham khảo bầu lọc của động cơ có công
suất tương đương. Căn cứ vào dung tích công tác của động cơ là 1.597 lít nên ta chọn
bầu lọc có kích thước cơ bản như sau :
Đường kính lõi lọc : 116 [mm]
Chiều cao lõi lọc : 126 [mm]
1.8.3. 3.2.4 Tính lượng dầu chứa trong các-te :
- Lưu lượng dầu trong các-te Vct có thể xác định theo công thức kinh nghiệm sau:
Đối với động cơ xăng : Vct = (0,06 ÷ 0,12).Ne [ l ] (3-13), [3]
Chọn Vct = 0,08.Ne = 0,08.163 = 13,04 [ l ]

Sinh viên thực hiện: Trương Đình Phong Hướng dẫn: Th. S Dương Đình Nghĩa
60
Đồ án: Tính toán thiết kế động cơ DA4-0619

Vậy lượng dầu chứa trong các-te là : 13,04 [ l ]

Sinh viên thực hiện: Trương Đình Phong Hướng dẫn: Th. S Dương Đình Nghĩa
61
Đồ án: Tính toán thiết kế động cơ DA4-0619

KẾT LUẬN
Qua hơn 6 tuần làm việc tích cực cộng với sự giúp đỡ tận tình của thầy hướng
dẫn, các thầy cô bộ môn. Đến nay đồ án em đã hoàn thành.
Đồ án môn học " Thiết kế động cơ đốt trong”. Nhằm mục đích tìm hiểu mục
đích ,ý nghĩa của các đồ thị công, động học và động lực học. ngoài ra còn tìm hiểu
nguyên lý làm việc cũng như kết cấu các bộ phận của các hệ thống trên động cơ để có
phương án bảo dưỡng và sửa chữa những hư hỏng kịp thời.
Trong lĩnh vực đề tài, em đã trình bày được cách thực hiện để vẽ các đồ thị
công động học và động lực học và các vấnđề như giới thiệu về tổng quan của hệ thống
trong động cơ tham khảo và động cơ mà em đang thiết kế, nhiệm vụ, phân loại, yêu
cầu của các bộ phận, chi tiết sử dụng trong hệ thống. Đặc biệt ở nội dung trình bày hệ
thống thiết kế em đã khảo sát tìm hiểu nguyên lý làm việc, tính toán và tìm hiểu kết
cấu cũng như trình bày các kết cấu của hệ thống nhiên liệu đi kèm theo nó là phần bản
vẽ các cơ cấu, bộ phận của hệ thống nhiên liệu trong động cơ thiết kế.
Trong quá trình thực hiện đề tài này, kiến thức lý thuyết và thực tế của bản thân
đã được học hỏi thêm nhiều. Nhưng do điều kiện tài liệu cũng như lượng kiến thức của
bản thân có phần còn hạn chế và thiếu thốn nên đồ án này hoàn thành không thể tránh
khỏi những thiếu sót. Kính mong thầy, cô trong bộ môn tham gia góp ý để đề tài của
em được hoàn thiện hơn.
Một lần nữa em xin cảm ơn sự giúp đỡ rất nhiệt tình của thầy giáo hướng dẫn
Th.S Dương Đình Nghĩa các thầy cô trong bộ môn cho em hoàn thành đề tài này. Em
xin chân thành cảm ơn.

Sinh viên thực hiện: Trương Đình Phong Hướng dẫn: Th. S Dương Đình Nghĩa
62
Đồ án: Tính toán thiết kế động cơ DA4-0619

⮚ TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1]. Nguyên lý động cơ đốt trong - Nguyễn Tất Tiến - NXB Giáo Dục.
[2]. Bài giảng môn học tính toán thiết kế động cơ đốt trong - PGS.TS.TrầnThanh
Hải Tùng.
[3]. Hướng dẫn đồ án thiết kế động cơ đốt trong - Ths. Nguyễn Quang Trung.
[4] Hồ Tấn Chuẩn, Nguyễn Đức Phú, Trần Văn Tế, Nguyễn Tất Tiến. “Kết cấu và
tính toán Động cơ đốt trong, Tập 1,Tập 2,Tập 3”. Nhà xuất bản Đại học và Trung
học chuyên nghiệp, năm 1979.
[5] Catalog động cơ Engine (MD9L)
Ngoài ra còn có tham khảo một số tài liệu: Giáo trình giảng dạy của các thầy trong
bộ môn động cơ đốt trong – Khoa cơ khí giao thông – ĐHBK Đà Nẵng và một số
tài liệu lấy từ trên mạng internet về.

Sinh viên thực hiện: Trương Đình Phong Hướng dẫn: Th. S Dương Đình Nghĩa
63

You might also like