Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 40

CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO VỀ

QUẢN LÝ NĂNG LƯỢNG

GIỚI THIỆU VỀ ENERTEAM

1
Chuyên đề 1

MỘT SỐ NỘI DUNG CỦA


LUẬT SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG
TIẾT KIỆM VÀ HIỆU QUẢ

(Luật số 50/2010/QH12)

Mục đích

• Trình bày một số nội dung của Luật:


o Chú trọng đến trách nhiệm của cơ sở sử dụng
năng lượng trọng điểm;
o Nhiệm vụ của người quản lý năng lượng được
quy định trong Luật.
• Cung cấp thông tin về tình hình sử dụng năng
lượng nhằm làm rõ sự cần thiết thực hiện sử
dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả ở
nước ta.
4

2
I. THÔNG TIN VỀ SỬ DỤNG NĂNG
LƯỢNG TIẾT KIỆM VÀ HIỆU QUẢ

CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CỦA NƯỚC TA


CŨNG NHƯ CỦA NHIỀU QUỐC GIA TRÊN THẾ GIỚI
:

CUNG CẤP NĂNG LƯỢNG SƠ CẤP TOÀN CẦU

17.721

18.000
14.361
16.000
Tỷ tấn dầu tương đương

11.429
14.000
12.000
8.755
10.000
8.000
6.000
4.000
2.000
0
1990 2005 2015 2030
(Dự báo) Năm

(Nguồn: IEA, ECCJ - 2009)

3
KHẢ NĂNG KHAI THÁC CÁC NGUỒN
NHIÊN LIỆU HOÁ THẠCH CỦA THẾ GIỚI

132
140 117
120
Khả năng khai thác (năm)

100
80 60,3
60 41,4
40
20
0
Dầu Khí tự Than đá Uranium
nhiên
Nguồn: BP Statistics 2009, ECCJ 7
Energy Conservation Handbook , 2009

KHẢ NĂNG KHAI THÁC CÁC NGUỒN


NHIÊN LIỆU HOÁ THẠCH CỦA VIỆT NAM

Nguồn: Hiệp hội Năng lượng Việt Nam 8

4
NĂNG LƯỢNG TIÊU THỤ TẠI VIỆT NAM
Một số chỉ tiêu về năng lượng của Việt Nam từ 2007-2017
Đơn vị 2007 2010 2015 2016 2017

Tổng năng lượng sơ triệu TOE 45,86 57,02 70,6 70,5 71,9
cấp cung cấp
Tổng năng lượng triệu TOE 40,47 47,45 54,1 53,8 55,7
cuối cùng tiêu thụ

Tổng năng lượng kgOE/ 480,5 545,7 589,7 580,2 594,2


tiêu thụ / bình quân người
đầu người
Cường độ điện kWh/
năng / GDP 1.000USD 625 748 929 976 996

Điện năng tiêu thụ / kWh/ 726 998 1.564 1.727 1.880
bình quân đầu người
người
Nguồn: VECA (Hội KH&CN SDNL TK&HQ VN)
9

NĂNG LƯỢNG TIÊU THỤ TẠI VIỆT NAM


Một số chỉ tiêu Kinh tế-Năng lượng của Việt Nam, 2016-2020

Nội dung Đơn vị 2016 2017 2018 2019 2020

Tổng cung năng lượng sơ


KTOE 68.825 70.909 84.140 94.495 95.762
cấp
Tổng tiêu thụ năng lượng
KTOE 50.460 53.432 60.457 64.542 66.014
cuối cùng
Tiêu thụ năng lượng cuối kgOE/
541 567 634 669 676
cùng/người người
Tiêu thụ năng lượng cuối kgOE/
307 305 322 321 319
cùng / GDP 1.000USD

Tiêu thụ điện/người kWh/người 1.711 1.843 2.009 2.169 2.229

Nguồn: Vụ TKNL & PTBV - BCT 10

10

5
NĂNG LƯỢNG TIÊU THỤ TẠI VIỆT NAM

500

Trung quốc
400
Nhật Bản
Thái Lan
300
Việt Nam
APEC 20
200
ASEAN 9
Thế giới
100

0
2005 2010 2012 2013

Cường độ năng lượng (kOE / 1000USD, theo giá 2010)

Nguồn: VECA (Hội KH&CN SDNL TK&HQ VN)


11

11

NĂNG LƯỢNG TIÊU THỤ TẠI VIỆT NAM

500
452
450 420 431

400
350 326
295 307
300 282 274

250 230 244


195 202
200 172 177
150 125 113
102
100 69 77
50
-

So sánh tổng cung năng lượng sơ cấp trên GDP


(kgOE/1000USD)
12

12

6
NĂNG LƯỢNG TIÊU THỤ TẠI VIỆT NAM

• Tăng trưởng GDP trung bình trong giai đoạn 2007-2017: 6.0% / năm,
trong đó: tăng trưởng năm 2017 tăng 6,81% so với năm 2016; năm
2018 tăng 7,08% so với năm 2017 (mức tăng cao nhất trong 10 năm
qua).
• Nhu cầu năng lượng tăng khoảng 10% trong giai đoạn 2001-2010. Nó
sẽ tiếp tục tăng trong các thập kỷ tới (ước tính từ nay đến năm 2030, cứ
sau 5 năm, nhu cầu điện sẽ tăng 1,5 lần)
• Lượng phát thải GHG từ ngành năng lượng chiếm khoảng 63% tổng
lượng phát thải GHG của Việt Nam trong năm 2010 và sẽ chiếm khoảng
83% và 86% tương ứng vào năm 2020 và 2030
• Trong tương lai: các nguồn năng lượng chính sẽ không đáp ứng nhu
cầu tiêu thụ năng lượng của nền kinh tế. Việt Nam phải nhập khẩu than
để phát điện, sẽ nhập LPG từ năm 2023 và đã nhập khẩu điện (trong
khoảng 1,3% -2% trong giai đoạn 2015-2018).
Nguồgứn: VECA (Hội KH&CN SDNL TK&HQ VN)
13

13

NĂNG LƯỢNG TIÊU THỤ TẠI VIỆT NAM

HIỆN TRẠNG TIÊU THỤ NĂNG LƯỢNG CỦA VIỆT NAM, 2017 (Triệu TOE)

Nguồn: Hiệp hội Năng lượng Việt Nam 14

14

7
NĂNG LƯỢNG TIÊU THỤ TẠI VIỆT NAM

Nhu cầu năng lượng ngày càng tăng đã dẫn đến những thay đổi về cơ cấu nhiên liệu
trong tổng nguồn cung năng lượng sơ cấp (TPES) trong vài năm qua.

15

15

NĂNG LƯỢNG TIÊU THỤ TẠI VIỆT NAM


34.456

24.019
21.505
21.316

20.417

19.990

17.299

15.446
14.893

14.804
13.449

13.450

12.527

11.987
11.932

10.898

10.830
10.765

2007 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017

Xuất khẩu Nhập khẩu

NK – XK về năng lượng trong giai đoạn


2007-2017, KTOE
Nguồn: VECA (Hội KH&CN SDNL TK&HQ VN) 16

16

8
NĂNG LƯỢNG TIÊU THỤ TẠI VIỆT NAM
Một số chỉ tiêu Kinh tế-Năng lượng của Việt Nam, 2016-2020
2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019

44.342

35.508
31.761
Nhập khẩu Xuất khẩu Chênh lệch

25.198

23.131
22.228
16.068

14.266
13.450

12.608
12.527
12.087

11.932

10.765
KTOE

4.029
-2.329
-6.442
-6.860

-7.872

-8.630

-8.834
-9.099

-9.620

-10.931
-12.039
-14.856
-17.207
-21.186

-20.310

-19.804

Nhập khẩu-Xuất khẩu năng lượng trong giai đoạn


2010-2019, KTOE

17

17

NĂNG LƯỢNG TIÊU THỤ TẠI VIỆT NAM


- Tỷ lệ khai thác hàng năm
không còn đáp ứng được nhu
cầu ngày càng tăng.
- Nhiên liệu hóa thạch nhập
khẩu rẻ hơn chi phí liên quan
đến việc sử dụng các nguồn
tài nguyên trong nước.
 Tăng nhập khẩu nhiên liệu
trong thập kỷ qua và Việt
Nam đã chuyển từ một
nước xuất khẩu ròng năng
lượng thành một nước
nhập khẩu ròng vào năm
2015.

Năm 2019, lượng dầu nhập


khẩu ròng tương ứng với 30%
lượng dầu tiêu thụ của Việt
Nam và khoảng 50% lượng
than sử dụng ở Việt Nam có
Nguồn: Báo cáo triển vọng NL Việt Nam 2021 nguồn gốc từ nước ngoài
(Tổng cục Thống kê, 2020).

18

18

9
NĂNG LƯỢNG TIÊU THỤ TẠI VIỆT NAM
TIÊU THỤ NĂNG LƯỢNG NĂM 2017 CỦA VIỆT NAM - CHIA THEO PHÂN NGÀNH

Các xu hướng về tiệu thụ năng cuối cùng (TFEC) trong giai đoạn 2007-2017

Nguồn: Báo cáo triển vọng năng lượng 2019


19

19

NĂNG LƯỢNG TIÊU THỤ TẠI VIỆT NAM

Tỷ lệ sử dụng năng lượng cuối cùng phân


theo các lĩnh vực năm 2017

Khác; 7%
Khu vực dân
dụng; 17%
Công nghiệp;
53%
GTVT; 23%

Nguồn: Báo cáo triển vọng NL Việt Nam 2019


• Từ 2007 – 2017, tổng nguồn cung năng lượng cuối cùng của
Việt Nam (TFEC) tăng 4,0% (từ 1.691 PJ năm 2007 lên 2.500 PJ
năm 2017)
– Công nghiệp: Tăng 9,3%
– Thương mại: tăng 6,4% 20

– GTVT: tăng 5,2%

20

10
NĂNG LƯỢNG TIÊU THỤ TẠI VIỆT NAM

Cơ cấu tiêu thụ năng lượng cuối cùng theo ngành

21

21

NĂNG LƯỢNG TIÊU THỤ TẠI VIỆT NAM


 Dự báo nhu cầu năng lượng theo các lĩnh vực (ĐVT: triệu TOE)
2020 2025 2030
Năm 2015
Cơ sở Cao Cơ sở Cao Cơ sở Cao

Công nghiệp 24,24 34,32 37,31 45,74 52,13 60,45 70,47

Nông nghiệp 0,67 0,75 0,75 0,82 0,83 0,87 0,89

Giao thông vận tải 15,29 22,81 25,25 33,31 37,90 47,56 55,62

Dịch vụ – Thương mại 2,32 3,72 4,38 5,47 6,61 7,98 9,90

Dân dụng 16,74 18,53 19,41 20,56 22,11 22,77 24,86

Tổng 59,25 80,13 87,09 105,90 119,57 139,63 161,75

Nguồn: VECA (Hội KH&CN SDNL TK&HQ VN)


22

22

11
NĂNG LƯỢNG TIÊU THỤ TẠI VIỆT NAM
• Ước tính: Nhu cầu năng lượng của Việt Nam tăng với tốc độ trung bình
5,9% mỗi năm trong giai đoạn 2014-2030, trong đó ngành dịch vụ
thương mại có tốc độ tăng trưởng cao nhất là 8,7% / năm, vận tải: 7,9% /
năm, ngành: 6,3% / năm, dân sự: 2,1% / năm và nông nghiệp: 1,9% /
năm. (có tính đến tác động của các hoạt động tiết kiệm năng lượng,
trong đó tỷ lệ tiết kiệm năng lượng của ngành công nghiệp là 2% / năm
và các ngành còn lại là 1% / năm).
• Theo Tổng sơ đồ quy hoạch năng lượng 7 điều chỉnh: với tác động của
các hoạt động tiết kiệm năng lượng, cường độ năng lượng sẽ giảm
0,73%, 1,18% và 1,23% mỗi năm trong giai đoạn 2015-2020, 2020-2025
và 2025-2030. Kết quả này có thể phù hợp với mục tiêu của Chiến lược
tăng trưởng xanh, đó là giảm cường độ năng lượng 1% mỗi năm.
• Nếu không tính đến các hoạt động tiết kiệm năng lượng, cường độ năng
lượng tăng lần lượt 0,7%, 0,3% và 0,2% / năm (các giai đoạn nêu trên).

Nguồn: VECA (Hội KH&CN SDNL TK&HQ VN)


23

23

Chiến lược phát triển năng lượng quốc gia của Việt Nam
Mục tiêu cụ thể:
• Năng lượng sơ cấp đến năm 2030 đạt khoảng 175-195 triệu TOE; đến
năm 2045, đạt khoảng 320-350 triệu TOE; tổng công suất của các nguồn
điện đến năm 2030 đạt khoảng 125-130 GW, sản lượng điện đạt khoảng
550-600 tỉ KWh.
• Tỉ lệ các nguồn năng lượng tái tạo trong tổng cung năng lượng sơ
cấp đạt khoảng 15-20% vào năm 2030; 25-30% vào năm 2045.
• Tổng tiêu thụ năng lượng cuối cùng đến năm 2030 đạt mức 105-115
triệu TOE, năm 2045 đạt mức 160-190 triệu TOE. Cường độ năng lượng
sơ cấp năm 2030 đạt từ 420-460 kgOE/1.000 USD GDP, năm 2045 từ 375-
410 kgOE/1.000 USD GDP.
• Cơ sở lọc dầu đáp ứng đủ 70% nhu cầu trong nước
• Tỷ lệ TKNL đạt 7% vào năm 2030 và 14% vào năm 2045 so với kịch
bản phát triển bình thường
• Giảm phát thải khí nhà kính từ hoạt động năng lượng so với kịch bản
phát triển bình thường ở mức 15% vào năm 2030, lên mức 20% vào năm
2045.
24

24

12
HÀI HOÀ 3-E TRONG SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG

An ninh
Phát triển
kinh tế năng • Sử dụng năng lượng
lượng
(Economic
(Energy
phải đáp ứng sách
Development)
Security)
lược hài hoà 3-E.
Bảo vệ môi
trường
(Environment
Protection)

25

25

Giá điện trung bình trong quá khứ


Diễn biến Giá điện trung bình từ năm 2007 - 2023
(cấp điện áp từ 22kV - 110kV)
2,000
1,745
1,800 1,692
Giá điện (VND/kWh)

1,573
1,600 1,519
1,407 1,389
1,341
1,400 1,277
1,215
1,150
1,200
1,016
956
1,000 861
800
600 Gia tăng: >100% giá điện
400 (2007 – 2023)
200
-
23
07

09

10

11

11

12

12

13

14

15

17

19

5/
20

20

20

20

20

20

20

20

20

20

20

20

4/
3/

2/

1/

3/
1/

3/

3/

7/

2/

1/

1/

3/
/0

/0

/0
/0

/0

/1

/0

/1

/0

/0

/0

/0
01

22
01

01

01

20

01

08

06

16

12

20

Ngày điều chỉnh giá

26
26

26

13
Các quy định và chính sách pháp lý
của Nhà nước trong lĩnh vực sử dụng
năng lượng tiết kiệm và hiệu quả

27

27

Chiến lược phát triển năng lượng quốc gia của Việt Nam

Chiến lược phát triển năng lượng quốc gia đến năm 2030,
tầm nhìn đến 2045 được tổng bí thư ký ban hành nghị
quyết số 55/NQ/TW
Mục tiêu chiến lược:
• Bảo đảm vững chắc an ninh năng lượng quốc gia;
cung cấp đầy đủ năng lượng ổn định, có chất
lượng cao với giá cả hợp lý cho phát triển kinh tế-
xã hội nhanh và bền vững, bảo đảm quốc phòng,
an ninh, nâng cao đời sống của nhân dân, góp
phần bảo vệ môi trường sinh thái.

28

28

14
Các quy định pháp lý liên quan đến KTNL

Luật
50/2010/QH12
SDNL TK & HQ

21/2011/ NĐ- 134/2013/NĐ-CP


CP 17/2022/NĐ-CP

TT ngành
25/2020/T 02/2014/T (24/2017/TT-BCT; …
T-BCT T-BCT 52/2018/TT-BCT,…)

29

29

Các quy định và chính sách pháp lý của Nhà nước trong
lĩnh vực sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả

1. Khung chính sách pháp lý hiện tại


Luật sử dụng năng Tiết tiết kiệm và hiệu quả, số 50/2010/QH12 (Hiệu
lực từ ngày 1/1/2011)
 Một hệ thống các văn bản pháp lý đã được xây dựng và ban hành, tạo
thành một khung pháp lý tương đối hoàn chỉnh theo định hướng thống
nhất của các hoạt động về hiệu quả và tiết kiệm năng lượng
 Hơn 20 văn bản pháp lý ở cấp vĩ mô (bao gồm các Nghị định của
Chính phủ, Quyết định của Thủ tướng và Thông tư của các bộ, ngành
liên quan);
 30 bộ MEPS áp dụng cho các nhóm thiết bị mục tiêu;
 07 Quyết định chỉ định phòng thí nghiệm thử nghiệm;
 Hơn 20 tài liệu hướng dẫn khác (riêng MOIT đã ban hành 15 hướng
dẫn hoạt động trong lĩnh vực Hiệu quả Năng lượng
30

30

15
Các quy định và chính sách pháp lý của Nhà nước trong
lĩnh vực sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả
1. Khung chính sách pháp lý hiện tại (tt)
 Nghị định 21/2011/NĐ-CP ngày 29/3/2011: Quy định chi tiết và
biện pháp thi hành Luật Sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả
o Thông tư 25/2020/TT-BCT: Quy định về việc lập kế hoạch, báo cáo thực
hiện kế hoạch sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả; thực hiện kiểm
toán năng lượng
o Nghị định 134/2013/NĐ-CP: quy định về xử phạt vi phạm hành chinh trong
lĩnh vực điện lực, an toàn đập thủy điện, về sử dụng năng lượng tiết kiệm
và hiệu quả
 Quyết định số 1393/ QĐ-CP ngày 25 tháng 9 năm 2012 của Thủ
tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược quốc gia về tăng trưởng
xanh;
 Quyết định số 403 / QĐ-TOT ngày 20 tháng 3 năm 2014 của Thủ
tướng Chính phủ về việc phê duyệt kế hoạch hành động quốc gia về
tăng trưởng xanh trong giai đoạn 2014-2020;
31

31

Các thông tư quy định mức tiêu hao năng lượng


trong ngành công nghiệp

Thông tư 02/2014/TT-BCT Thông tư 19/2016/TT-BCT


Thông tư 38/2016/TT-BCT Thông tư 24/2017/TT-BCT
Ngành Hoá chất (Cao su, Ngành SX Bia Và Nước
Ngành Nhựa Ngành SX Giấy
Phân bón, Sơn) Giải Khát

Thông tư 20/2016/TT-BCT Thông tư 52/2018/TT-BCT Thông tư 39/2019/TT-BCT


Ngành Thép Ngành Chế Biến Thủy Sản Ngành SX Đường Mía

32

32

16
Các quy định và chính sách pháp lý của Nhà nước trong
lĩnh vực sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả
1. Khung chính sách pháp lý hiện tại (tt)
 Chiến lược phát triển năng lượng quốc gia đến năm 2020, tầm nhìn đến 2050
được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 1855/ QĐ-TTg ngày 27
tháng 12 năm 2007.
 Quyết định số 79/2006/ QĐ-TOT ngày 14 tháng 4 năm 2006 phê duyệt Chương
trình mục tiêu quốc gia về EE, giai đoạn 2006-2015 (VNEEP 1);
 Quyết định số 1427/ QĐ-TOT ngày 12 tháng 10 năm 2012 phê duyệt Chương trình
mục tiêu quốc gia về EE, giai đoạn 2 năm 2012-2015 VNEEP 2);
 Quyết định 280/ QĐ-TOT ngày 13 tháng 3 năm 2019 của Thủ tướng Chính phủ
phê duyệt Chương trình quốc gia về EE cho giai đoạn 2019 – 2030 VNEEP 3);
 Báo cáo đóng góp quyết định trên toàn quốc (NDC, cam kết giảm 8% lượng khí
thải nhà kính so với kịch bản phát triển bình thường)
 Quyết định 2053/ QĐ-TOT ngày 28 tháng 10 năm 2016 ban hành Kế hoạch thực
hiện thỏa thuận Paris về biến đổi khí hậu (COP21)

33

33

Chương trình quốc gia về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu
quả cho giai đoạn 2019 – 2030 (VNEEP 3)
01 MỤC TIÊU CHƯƠNG TRÌNH

MỤC TIÊU CỤ THỂ

2019 - 2025
Đạt mức TKNL 5-7% tổng tiêu
thụ NL toàn quốc

01 02 2025 - 2030
Đạt mức TKNL 8-10% tổng tiêu
thụ NL toàn quốc cho cả giai đoạn

34

34

17
Chương trình quốc gia về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu
quả cho giai đoạn 2019 – 2030 (VNEEP 3)
01 MỤC TIÊU CHƯƠNG TRÌNH

Giai đoạn đến 2025 Giai đoạn đến 2030


 Hoàn thiện cơ chế, chính sách và quy  Giảm mức tổn thất điện năng xuống
định pháp luật về TKNL dưới 6%
 Giảm mức tổn thất điện năng xuống  Giảm mức tiêu hao năng lượng trung
dưới 6,5% bình trong các ngành công nghiệp so
 Giảm mức tiêu hao năng lượng trung với giai đoạn 2015-2018: Thép 5-16,5
bình trong các ngành công nghiệp so %, Hóa chất >10%, Nhựa 21,55-24,81
với giai đoạn 2015-2018: Thép 3-10%, %, Xi măng >10,89%, Dệt may > 6,8%,
Hóa chất >7%, Nhựa 18-22,46%, Xi Rượu bia nước giải khát 4,6 - 8,44%,
măng >7,5%, Dệt may >5%, Rượu bia Giấy 9,9-18,48%.
nước giải khát 3-6,88%, Giấy 8-15,8%

35

35

Chương trình quốc gia về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu
quả cho giai đoạn 2019 – 2030 (VNEEP 3)
01 MỤC TIÊU CHƯƠNG TRÌNH

Giai đoạn đến 2025 Giai đoạn đến 2030


 70% khu CN và 50% cụm CN được  90% khu CN và 70% cụm CN được
tiếp cận, áp dụng giải pháp TKNL tiếp cận, áp dụng giải pháp TKNL.
 100% Cơ sở tiêu thụ năng lượng trọng  Giảm 5% tiêu thụ xăng, dầu trong
điểm áp dụng hệ thống QLNL GTVT
 100% DN vận tải trọng điểm có  150 công trình xây dựng được chứng
chương trình phổ biến kỹ năng điều nhận công trình xanh
khiển phương tiện, giải pháp kỹ thuật  Dán nhãn năng lượng 50% các sản
theo hướng TKNL phẩm VLXD có yêu cầu cách nhiệt.
 80 công trình xây dựng được chứng
nhận công trình xanh

36

36

18
Chương trình quốc gia về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu
quả cho giai đoạn 2019 – 2030 (VNEEP 3)
01 MỤC TIÊU CHƯƠNG TRÌNH

Giai đoạn đến 2025 Giai đoạn đến 2030


 Xây dựng chương trình chuyển đổi thị  Đào tạo và cấp chứng chỉ cho 5.000
trường HSNL cho ít nhất 5 sản phẩm chuyên gia QLNL/KTNL
phổ biến  100% các tỉnh, thành phố trực thuộc
 Đào tạo và cấp chứng chỉ cho 3.000 trung ương xây dựng và phê duyệt
chuyên gia QLNL/KTNL chương trình SDNL TK&HQ
 90% các tỉnh, thành phố trực thuộc
trung ương xây dựng và phê duyệt
chương trình SDNL TK&HQ
 Phát triển hệ thống mạng lưới các đơn
vị TKNL tại ít nhất 50 tỉnh thành. Xây
dựng 1 trung tâm dữ liệu NL VN

37

37

http://veecom.vn/

38

19
Chương trình quốc gia về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu
quả cho giai đoạn 2019 – 2030 (VNEEP 3)
02 PHẠM VI, ĐỐI TƯỢNG, THỜI GIAN

Chương trình VNEEP 3

Triển khai và áp dụng trên phạm vi cả nước

Áp dụng cho mọi đối tượng gồm cơ quan, tổ chức và cá nhân liên
quan tới SDNL TK&HQ tại Việt Nam

Thời gian thực hiện từ 2019-2030, chia thành 2 giai đoạn 2019-
2025 và 2026-2030

39

39

Chương trình quốc gia về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả
cho giai đoạn 2019 – 2030 (VNEEP 3)

Tổ chức thực hiện

Chính phủ
Ban chỉ đạo

Bộ Công Các Bộ: NN&PTNT,


Bộ GTVT Bộ Xây dựng KHCN, GD&ĐT, KH&ĐT,
Thương TC...

UBND cấp Tỉnh

Sở Công Vụ TKNL và
Tổ chức, cá nhân sử PTBV/VP giúp
dụng năng lượng Thương việc Ban chỉ
đạo

TT
TKNL

40

20
Chương trình quốc gia về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu
quả cho giai đoạn 2019 – 2030 (VNEEP 3)
03 CÁC NHIỆM VỤ CỦA CHƯƠNG TRÌNH
• Rà soát, xây dựng và hoàn thiện cơ chế, chính sách về SDNL TK&HQ
1

• Hỗ trợ kỹ thuật và tài chính nhằm thúc đẩy các dự án đầu tư, sản xuất, kinh doanh về sử dụng năng lượng
2 tiết kiệm và hiệu quả

01• Xây dựng trung tâm dữ liệu năng lượng Việt Nam, các cơ sở dữ liệu, ứng dụng công nghệ thông tin về năng
3 lượng và sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả

• Tăng cường năng lực về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả
4

• Tăng cường kiểm tra, giám sát, đôn đốc, hướng dẫn thực hiện và đánh giá kết quả thực hiện quy định của
5 pháp luật về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả

• Truyền thông nâng cao nhận thức cộng đồng về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả
6

• Tăng cường quan hệ, hợp tác quốc tế trong lĩnh vực sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả
7

• Nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả
8

• Thành lập Quỹ thúc đẩy sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả
9

41

41

Một số kết quả đạt được


• Luật và các văn bản dưới luật về sử dụng
NLTK&HQ được ban hành (chi tiết xem phần 2)
• Chương trình VNEEP1 và VNEEP2 đã đạt được ty
lệ TKNL lần lượt là 3,39% và 5,65% (Viện Năng
lượng, 2016)
• Đã triển khai dán nhãn tiết kiệm năng lượng cho
một số sản phẩm:
– Hộ gia đình: Đèn, tủ lạnh, máy giặt, máy điều hòa,v.v
– Dịch vụ: Máy photocopy, labtop, màn hình vi tính, máy in,
tủ lạnh
– Công nghiệp: Trạm phân phối và động cơ điện
– GTVT: Ô tô vận tải hành khách (dưới 9 chỗ) và xe máy
• Các hỗ trợ về tài chính: Quỹ bảo vệ môi trường,
World Bank, DANIDA,v.v
42

42

21
II. LUẬT SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG
TIẾT KIỆM VÀ HIỆU QUẢ
(Luật số 50/2010/QH12)

43

43

PHẠM VI ĐIỀU CHỈNH CỦA LUẬT

Tổng thể về sử dụng năng lượng tiết


kiệm và hiệu quả tại Việt Nam

12 Chương,
Chính sách, biện pháp thúc đẩy sử
48 Điều,
quy định: dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả;

Quyền, nghĩa vụ, trách nhiệm của tổ


chức, hộ gia đình, cá nhân trong sử
dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả.

44

44

22
CHÍNH SÁCH CỦA NHÀ NƯỚC VỀ SỬ DỤNG
NĂNG LƯỢNG TIẾT KIỆM VÀ HIỆU QUẢ

3. Đẩy mạnh nghiên 2. Hỗ trợ tài chính, giá


cứu khoa học, phát 1. Sử dụng NL năng lượng và các ưu
triển ứng dụng công TK&HQ phục vụ đãi khác để thúc đẩy sử
nghệ tiên tiến sử phát triển kinh tế - dụng năng lượng
dụng NL TK&HQ ; xã hội là một trong TK&HQ
Phát triển năng những chính sách
lượng tái tạo phù ưu tiên hàng đầu
hợp với tiềm năng, 4. Thực hiện lộ trình
điều kiện của Việt áp dụng nhãn năng
5. Khuyến khích lượng; từng bước loại
Nam góp phần bảo phát triển dịch vụ tư
đảm an ninh năng bỏ phương tiện, thiết
vấn; đầu tư hợp lý bị có công nghệ lạc
lượng, bảo vệ môi cho công tác tuyên hậu, hiệu suất năng
trường. truyền, giáo dục, hỗ lượng thấp.
trợ tổ chức, hộ gia
đình, cá nhân sử
45
dụng NL TK&HQ

45

CÁC ĐỐI TƯỢNG ĐIỀU CHỈNH CỦA LUẬT

Cơ sở sử dụng năng lượng trọng điểm


46

46

23
CÁC ĐỐI TƯỢNG ĐIỀU CHỈNH CỦA LUẬT
Khuyến khích
Cơ sở sản xuất, chế biến, hoặc bắt buộc áp
gia công sản phẩm hàng dụng các biện
hoá pháp quản lý và
công nghệ theo
Cơ sở chế tạo, sửa chữa hướng dẫn của
phương tiện, thiết bị cơ quan quản lý
nhà nước có
thẩm quyền phù
hợp với loại hình
Cơ sở khai thác mỏ
hoạt động
(Chi tiết xem tại các Điều
9,10,11, 12, 13,14 Luật Sử
Cơ sở sản xuất, cung cấp dụng NL TK&HQ)

năng lượng 47

47

TRÁCH NHIỆM SỬ DỤNG NL TK&HQ CỦA CƠ SỞ


SẢN XUẤT CÔNG NGHIỆP
(Điều 9)

1. Xây dựng và thực hiện kế hoạch sử dụng NL TK&HQ


hàng năm; lồng ghép các chương trình quản lý tại cơ sở.

2. Áp dụng tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật, định mức


về sử dụng năng lượng; lựa chọn áp dụng quy trình và
mô hình quản lý sản xuất tiên tiến, biện pháp công
nghệ phù hợp và thiết bị công nghệ có hiệu suất năng
lượng cao; sử dụng các dạng năng lượng thay thế có
hiệu quả hơn trong dây chuyền sản xuất

48

48

24
TRÁCH NHIỆM SỬ DỤNG NL TK&HQ CỦA CƠ SỞ
SẢN XUẤT CÔNG NGHIỆP
(Điều 9)

3. Áp dụng biện pháp kỹ thuật, kiến trúc nhà xưởng, sử


dụng tối đa hiệu quả hệ thống chiếu sáng, thông gió, làm
mát; sử dụng tối đa ánh sáng, thông gió tự nhiên.

4. Thực hiện quy trình vận hành, chế độ duy tu, bảo dưỡng
phương tiện, thiết bị trong dây chuyền sản xuất để chống
tổn thất năng lượng

5. Loại bỏ dần phương tiện, thiết bị có công nghệ lạc


hậu, tiêu tốn nhiều năng lượng theo quy định của
Thủ tướng Chính phủ
49

49

CÁC ĐỐI TƯỢNG ĐIỀU CHỈNH CỦA LUẬT


Luật quy định chi tiết về:
• Các biện pháp sử dụng
năng lượng TK&HQ phù
hợp với từng lĩnh vực;
• Trách nhiệm thực hiện sử
dụng năng lượng TK&HQ
của cơ sở, của người
đứng đầu;
• Trách nhiệm quản lý nhà
nước về sử dụng năng
lượng TK & HQ ở từng
Theo thống kê của Bộ XD, tổng diện tích sàn các lĩnh vực.
công trình thương mại và nhà ở cao tầng tăng (Chi tiết xem tại các Chương III, IV,
trưởng 6% -7% mỗi năm. Khoảng 95% các công V, VI, VII Luật Sử dụng NL TK&HQ)
trình thương mại và nhà ở cao tầng tại Việt Nam
không tích hợp tính hiệu quả trong sử dụng năng 50
lượng vào khâu thiết kế và vận hành công trình.

50

25
CÁC ĐỐI TƯỢNG ĐIỀU CHỈNH CỦA LUẬT
1. Xây dựng và công bố tiêu chuẩn hiệu suất
năng lượng, mức hiệu suất năng lượng tối thiểu
của phương tiện, thiết bị sử dụng năng lượng

2. Dán nhãn NL đối với phương tiện, thiết bị sử


dụng năng lượng. Công khai thông tin cần thiết
về sử dụng năng lượng của phương tiện, thiết bị

3. Phương tiện, thiết bị sử dụng NL có mức hiệu


suất năng lượng dưới mức hiệu suất năng lượng
tối thiểu phải loại bỏ theo danh mục và lộ trình do
Thủ tướng Chính phủ ban hành.

4. Không sản xuất, nhập khẩu phương tiện, thiết


bị có mức hiệu suất năng lượng dưới mức hiệu
suất năng lượng tối thiểu thuộc Danh mục phải
51
loại bỏ

51

Các đối tượng điều chỉnh của luật

Danh sách cơ sở sử dụng năng lượng trọng điểm năm 2021 ban hành nêu rõ tổng số
cơ sở sử dụng năng lượng trọng điểm năm 2021 trên toàn quốc là 3.068 cơ sở. Trong
đó có 2.596 cơ sở sản xuất công nghiệp, 10 cơ sở sản xuất nông nghiệp, 55 đơn vị vận
tải, 407 công trình xây dựng
(Quyết định 1480/QĐ-TTg ngày 29.11.2022)
52

52

26
TIÊU CHÍ XÁC ĐỊNH CƠ SỞ SỬ DỤNG
NĂNG LƯỢNG TRỌNG ĐIỂM

Cơ sở sử dụng năng lượng trọng điểm là cơ sở sử dụng năng


lượng hằng năm với khối lượng lớn theo quy định của Chính phủ

a) Cơ sở sản xuất công nghiệp, nông nghiệp, đơn vị vận tải, cơ


sở hoạt động dịch vụ, tiêu thụ 1000 (một nghìn) tấn dầu tương
đương trở lên trong một năm;
b) Tòa nhà; cơ quan, đơn vị sử dụng ngân sách nhà nước tiêu
thụ năm trăm (500) tấn dầu tương đương trở lên trong một năm

53

53

TRÁCH NHIỆM CỦA CƠ SỞ SỬ DỤNG


NĂNG LƯỢNG TRỌNG ĐIỂM

Thực hiện đầy đủ các quy định của Luật Sử dụng năng
lượng TK&HQ đối với lĩnh vực hoạt động có liên quan

Chỉ định người quản lý năng lượng theo


quy định của Luật này

Ba năm một lần thực hiện việc kiểm toán


năng lượng bắt buộc

Xây dựng chế độ trách nhiệm đối với tập thể, cá nhân
liên quan đến việc thực hiện kế hoạch sử dụng năng
lượng tiết kiệm và hiệu quả
54

54

27
TRÁCH NHIỆM CỦA CƠ SỞ SỬ DỤNG
NĂNG LƯỢNG TRỌNG ĐIỂM

Áp dụng mô hình quản lý năng lượng theo


hướng dẫn của cơ quan nhà nước có thẩm quyền

Thực hiện quy định về sử dụng năng lượng tiết kiệm và


hiệu quả trong xây dựng mới, cải tạo, mở rộng cơ sở

Xây dựng và thực hiện kế hoạch hằng năm và năm năm về sử


dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả phù hợp với kế hoạch sản
xuất, kinh doanh; báo cáo cơ quan nhà nước có thẩm quyền tại
địa phương kết quả thực hiện kế hoạch sử dụng năng lượng
TK&HQ
55

55

NHIỆM VỤ CỦA NGƯỜI QUẢN LÝ NĂNG LƯỢNG

2. Xây dựng kế Giúp người đứng đầu 5. Theo dõi nhu cầu
hoach hằng năm và cơ sở sử dụng năng tiêu thụ năng lượng
5 năm về sử dụng lượng trọng điểm trong của thiết bị và toàn bộ
NL TK&HQ việc : dây chuyền sản xuất;
sự biến động của nhu
cầu tiêu thụ năng
3. Thực hiện biện pháp 1. Tổ chức mạng lưới
lượng liên quan đến
sử dụng NL TK&HQ theo quản lý hoạt động sử dụng
việc lắp đặt mới, cải
mục tiêu và kế hoạch đã năng lượng, áp dụng mô
tạo, sửa chữa thiết bị
được phê duyệt hình quản lý năng lượng
sử dụng năng lượng;
thực hiện chế độ báo
6. Tổ chức thông tin, cáo định kỳ theo quy
4. Kiểm tra, đánh giá
tuyên truyền, đào tạo, định
việc thực hiện biện
trong hoạt động sử dụng
pháp sử dụng NL
năng lượng
TK&HQ
• Tốt nghiệp cao đẳng trở lên về chuyên ngành năng lượng hoặc
Người quản lý năng lượng
ngành kỹ thuật liên quan đối với cơ sở sản xuất công nghiệp, công
trình xây dựng, hoạt động dịch vụ; tốt nghiệp từ trung cấp kỹ thuật
liên quan trở lên đối với cơ sở sản xuất nông nghiệp, giao thông vận 56
tải.
• Có chứng chỉ quản lý năng lượng do cơ quan có thẩm quyền cấp

56

28
KIỂM TOÁN NĂNG LƯỢNG ĐỐI VỚI CƠ SỞ
SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG TRỌNG ĐIỂM
Cơ sở tự thực
hiện
Kiểm toán năng lượng
(Điều 34) Thuê tổ chức
kiểm toán NL
Có đội ngũ kiểm toán viên năng
lượng được cấp chứng chỉ kiểm
toán viên năng lượng
Có phương tiện, thiết bị kỹ thuật phục vụ
cho việc kiểm toán năng lượng
Điều kiện đối
với tổ chức Là pháp nhân thành lập theo quy
kiểm toán NL định của pháp luật
57

57

THÔNG TƯ 25/2020/TT-BCT

Xây dựng danh sách cơ sở sử dụng


năng lượng trọng điểm hàng năm

4 Chương, Xây dựng kế hoạch năm và báo cáo


19 Điều, thực hiện kế hoạch năm về sử dụng
quy định: năng lượng tiết kiệm và hiệu quả của cơ
sở

Xây dựng mô hình quản lý năng lượng


và kiểm toán năng lượng

58

58

29
THÔNG TƯ 25/2020/TT-BCT

Cơ quan, đơn
vị sử dụng
ngân sách Cơ quan, đơn vị
hoặc một phần quốc phòng, an
ngân sách nhà ninh
nước
Cơ sở sử
Tổ chức
dụng năng
kiểm toán
lượng trọng
năng lượng
điểm

Cơ quan, tổ
chức, cá Đối với đơn vị trung gian vận chuyển,
nhân khác mua bán, phân phối năng lượng thì
có liên quan
không tính sản lượng mua bán, phân
phối năng lượng trong sản lượng
năng lượng tiêu thụ của đơn vị.

Đối tượng áp dụng


59

Project Name Page

59

QUY ĐỊNH VỀ LẬP KẾ HOẠCH VÀ BÁO CÁO THỰC HIỆN KẾ


HOẠCH SỬ DỤNG NLTK VÀ HQ

Cơ sở sử dụng
năng lượng
Điều 5, C.II Báo cáo tình hình sử trọng điểm
Thông tư dụng năng lượng của
25/2020/TT- các cơ sở sử dụng
BCT năng lượng
Cơ sở sử
dụng năng
Thuộc lĩnh vực sản xuất công nghiệp, nông nghiệp, vận tải có lượng…
mức tiêu thụ năng lượng từ 600 TOE (hoặc từ 3,6 triệu kWh).

Đối với các tòa nhà, công trình xây dựng có mức tiêu thụ năng
lượng từ 300 TOE (hoặc từ 1,8 triệu kWh)

Trước ngày 15/01 của năm N, các cơ sở SDNL theo quy định tại khoản a,b Điều 4 gửi báo
cáo cho SCT (sử dụng mẫu 1.1 trên trang http://dataenergy.vn)

60

60

30
QUY ĐỊNH VỀ LẬP KẾ HOẠCH VÀ BÁO CÁO THỰC HIỆN KẾ
HOẠCH SỬ DỤNG NLTK VÀ HQ

Điều 7&8, C.II Xây dựng kế hoạch


Thông tư năm/5 năm và báo cáo Theo danh sách
25/2020/TT- tình hình sử dụng được phê duyệt
BCT năng lượng hằng năm N-2
năm/5 năm của cơ sở

Trước ngày 30/04 hàng năm hoặc năm đầu tiên mỗi chu kỳ 5 năm
cơ sở phải xây dựng kế hoạch năm/5 năm và báo cáo kết quả của năm
liền kề (N-1) hoặc 5 năm liền kề trước đó.
+ Sử dụng mẫu 1.2 đến Mẫu 1.8, Phụ lục I để lập kế hoạch năm/ báo cáo
thực hiện kế hoạch năm
+ Sử dụng mẫu 2.1 đến Mẫu 2.6, Phụ lục II để lập kế hoạch 5 năm/ báo cáo
thực hiện kế hoạch 5 năm
+ Cơ sở truy cập vào trang web: http://dataenergy.vn và làm theo các bước
hướng dẫn 61

61

QUY ĐỊNH VỀ LẬP KẾ HOẠCH VÀ BÁO CÁO THỰC HIỆN KẾ


HOẠCH SỬ DỤNG NLTK VÀ HQ

Điều 9, C.II Xây dựng kế hoạch Cơ quan, đơn


Thông tư năm và báo cáo tình vị có mức tiêu
25/2020/TT- hình sử dụng năng thụ điện hằng
BCT lượng hằng năm của năm từ 100.000
cơ quan, đơn vị kWh trở lên

Trước ngày 15/12 của năm N-1, Sở Công Thương có trách nhiệm ban hành
công văn đề nghị các cơ quan, đơn vị trên báo cáo kế hoạch năm N và tình
hình sử dụng năng lượng trong năm N-1
Trước ngày 30/04 cơ quan đơn vị có trách nhiệm xây dựng, đăng ký kế
hoạch và báo cáo tình hình sử dụng năng lượng theo nội dung quy định
tại mẫu 1.5 phụ lục 1
62

62

31
QUY ĐỊNH VỀ XÂY DỰNG MÔ HÌNH
QUẢN LÝ NĂNG LƯỢNG

Cơ sở phải áp dụng
Điều 11, C.II mô hình quản lý năng
Thông tư Cơ sở sử dụng
lượng theo các yêu
25/2020/TT- năng lượng
cầu quy định tại Điều
BCT trọng điểm
8 Nghị định số
21/2011/NĐ-CP

Báo cáo trong báo cáo thực hiện kế hoạch sử dụng năng lượng hằng năm cho Sở
Công Thương
Cơ sở chưa áp dụng HTQLNL: yêu cầu cơ sở thực hiện, đưa vào danh sách
Sở công
thương

kiểm tra trong năm sau

Cơ sở mới: trong thời gian một năm kể từ ngày ban hành DSDNTĐ, cơ sở có
trách nhiệm thực hiện áp dụng HTQLNL

63

63

QUY ĐỊNH VỀ KIỂM TOÁN NĂNG LƯỢNG

Điều 13, C.III Cơ sở có trách nhiệm


Cơ sở sử dụng 3 năm một lần thực
Thông tư năng lượng
25/2020/TT- hiện việc kiểm toán
trọng điểm năng lượng bắt buộc
BCT

Trong 30 ngày sau khi thực hiện kiểm toán năng lượng, cơ sở có trách nhiệm gửi báo
cáo kiểm toán năng lượng bằng văn bản đến Sở Công Thương sở tại.
Trong 30 ngày, SCT có trách nhiệm tiếp nhận, thông qua hoặc yêu cầu bổ sung chỉnh
sửa theo nội dung quy định tại PL4. Trong 60 ngày sau khi nhận các góp ý của SCT,
cơ sở có trách nhiệm hoàn thiện báo cáo KTNL và gửi lại bằng văn bản cho SCT

Đối với các cơ sở mới có tên trong danh sách CS SDNLTĐ theo Quyết định,
trong thời gian một năm kể từ ngày ban hành, cơ sở có trách nhiệm hoàn
thành lập báo cáo kiểm toán năng lượng và gửi về Sở Công Thương.

64

64

32
QUY ĐỊNH VỀ KIỂM TOÁN NĂNG LƯỢNG

Cơ sở không Khuyến khích các cơ


Điều 14, C.III sở thực hiện kiểm
thuộc danh sách
Thông tư toán năng lượng theo
25/2020/TT- cơ sở sử dụng
chu kỳ từ 3 năm đến 5
BCT năng lượng trọng
năm một lần
điểm

Cơ sở sử dụng năng lượng trọng điểm hoạt động trong


lĩnh vực vận tải
Điều 15
Miễn trừ kiểm
toán năng lượng Cơ sở hoạt động trong nhiều lĩnh vực, trong đó có hoạt
động vận tải thì chỉ được miễn trừ thực hiện kiểm toán
năng lượng đối với hoạt động vận tải

65

65

QUY ĐỊNH VỀ KIỂM TOÁN NĂNG LƯỢNG

Điều 19: Điều khoản thi hành


• Thông tư này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 13 tháng 11 năm 2020.
• Thông tư này thay thế Thông tư số 09/2012/TT-BCT ngày 20 tháng
4 năm 2012 của Bộ Công Thương quy định về việc lập kế hoạch, báo
cáo thực hiện kế hoạch sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả; thực
hiện kiểm toán năng lượng.
• Bãi bỏ quy định tại Điều 1 Thông tư số 42/2019/TT-BCT ngày 18
tháng 12 năm 2019 của Bộ trưởng Bộ Công Thương sửa đổi, bổ sung
một số quy định về chế độ báo cáo định kỳ tại các Thông tư do Bộ
trưởng Bộ Công Thương ban hành hoặc liên tịch ban hành.
• Trong quá trình thực hiện nếu có vướng mắc, đề nghị các địa
phương, các tổ chức, cá nhân có liên quan phản ánh về Bộ Công
Thương để kịp thời sửa đổi, bổ sung cho phù hợp. 66 66

66

33
Phụ lục Thông tư 25/2020/TT-BCT

• Phụ lục I: Báo cáo tình hình sử dụng năng lượng và các mẫu kế hoạch năm
và báo cáo thực hiện kế hoạch năm về sử dụng năng lượng tiết kiệm và
hiệu quả của cơ sở sử dụng năng lượng trọng điểm
• Phụ lục II: Các mẫu kế hoạch 5 năm và báo cáo thực hiện kế hoạch 5 năm
về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả của cơ sở sử dụng năng
lượng trọng điểm
• Phụ lục III: Các bước thực hiện kiểm toán năng lượng và mẫu báo cáo
kiểm toán năng lượng
• Phụ lục IV: Mẫu tiếp nhận và thông qua báo cáo kiểm toán năng lượng

67

67

Phụ lục Thông tư 25/2020/TT-BCT


Phụ lục I: Báo cáo tình hình sử dụng năng lượng và
các mẫu kế hoạch năm và báo cáo thực hiện kế
hoạch năm về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu
quả của cơ sở sử dụng năng lượng trọng điểm

68

68

34
Phụ lục I: Báo cáo tình hình sử dụng năng lượng và các
mẫu kế hoạch năm và báo cáo thực hiện kế hoạch năm
Mẫu 1.1 Mẫu báo cáo tình hình sử dụng năng lượng của cơ sở sử dụng năng lượng và cơ
quan, đơn vị.
Mẫu 1.2 Mẫu Kế hoạch năm và Báo cáo thực hiện kế hoạch năm về sử dụng năng lượng tiết
kiệm và hiệu quả của cơ sở sử dụng năng lượng trọng điểm (CSSDNLTĐ) (Dùng cho
cơ sở hoạt động trong lĩnh vực sản xuất công nghiệp, cơ sở chế biến, gia công sản
phẩm trong nông nghiệp)
Mẫu 1.3 Mẫu Kế hoạch năm và Báo cáo thực hiện kế hoạch năm về sử dụng năng lượng tiết
kiệm và hiệu quả của cơ sở sử dụng năng lượng trọng điểm (Dùng cho cơ sở sản xuất
điện)
Mẫu 1.4 Mẫu Kế hoạch năm và Báo cáo thực hiện kế hoạch năm về sử dụng năng lượng tiết
kiệm và hiệu quả của cơ sở sử dụng năng lượng trọng điểm (Dùng cho tòa nhà trụ sở,
văn phòng làm việc, nhà ở; cơ sở giáo dục, y tế, vui chơi giải trí, thể dục, thể thao;
khách sạn, siêu thị, nhà hàng, cửa hàng)
Mẫu 1.5 Mẫu Kế hoạch năm và Báo cáo thực hiện kế hoạch năm về sử dụng năng lượng tiết
kiệm và hiệu quả của cơ quan, đơn vị sử dụng ngân sách nhà nước (Dùng cho cơ
quan đơn vị sử dụng ngân sách nhà nước là cơ sở sử dụng năng lượng trọng điểm
hoặc có mức tiêu thụ điện hàng năm từ 100.000 kWh trở lên) 69

69

Phụ lục I: Báo cáo tình hình sử dụng năng lượng và các
mẫu kế hoạch năm và báo cáo thực hiện kế hoạch năm

Mẫu 1.6 Mẫu Kế hoạch năm và Báo cáo thực hiện kế hoạch năm về sử dụng năng lượng tiết
kiệm và hiệu quả của cơ sở sử dụng năng lượng trọng điểm (Dùng cho các cơ sở
hoạt động trong lĩnh vực giao thông vận tải)
Mẫu 1.7 Mẫu Kế hoạch năm và Báo cáo thực hiện kế hoạch năm về sử dụng năng lượng tiết
kiệm và hiệu quả của cơ sở sử dụng năng lượng trọng điểm (Dùng cho cơ sở đánh
bắt thủy, hải sản; máy móc phục vụ sản xuất nông nghiệp)
Mẫu 1.8 Mẫu Kế hoạch năm và Báo cáo thực hiện kế hoạch năm về sử dụng năng lượng tiết
kiệm và hiệu quả của cơ sở sử dụng năng lượng trọng điểm (Dùng cho cơ sở thủy
lợi phục vụ sản xuất nông nghiệp)

70

70

35
Phụ lục Thông tư 25/2020/TT-BCT

Phụ lục II: Các mẫu kế hoạch 5 năm và báo cáo thực
hiện kế hoạch 5 năm về sử dụng năng lượng tiết kiệm
và hiệu quả của cơ sở sử dụng năng lượng trọng điểm

71

71

Phụ lục II: Các mẫu kế hoạch 5 năm và báo cáo thực hiện
kế hoạch 5 năm
Mẫu 2.1 Mẫu Kế hoạch 5 năm và Báo cáo thực hiện kế hoạch 5 năm về sử dụng năng lượng
tiết kiệm và hiệu quả của cơ sở sử dụng năng lượng trọng điểm (Dùng cho cơ sở
hoạt động trong lĩnh vực sản xuất công nghiệp, cơ sở chế biến, gia công sản phẩm
trong nông nghiệp)
Mẫu 2.2 Mẫu Kế hoạch 5 năm và Báo cáo thực hiện kế hoạch 5 năm về sử dụng năng lượng
tiết kiệm và hiệu quả của cơ sở sử dụng năng lượng trọng điểm (Dùng cho cơ sở sản
xuất điện)
Mẫu 2.3 Mẫu Kế hoạch 5 năm và Báo cáo thực hiện kế hoạch 5 năm về sử dụng năng lượng
tiết kiệm và hiệu quả của cơ sở sử dụng năng lượng trọng điểm (Dùng cho tòa nhà
trụ sở, văn phòng làm việc, nhà ở; cơ sở giáo dục, y tế, vui chơi giải trí, thể dục, thể
thao; khách sạn, siêu thị, nhà hàng, cửa hàng, cơ quan đơn vị sử dụng ngân sách
nhà nước)
Mẫu 2.4 Mẫu Kế hoạch 5 năm và Báo cáo thực hiện kế hoạch 5 năm về sử dụng năng lượng
tiết kiệm và hiệu quả của cơ sở sử dụng năng lượng trọng điểm (Dùng cho các cơ sở
hoạt động trong lĩnh vực Giao thông vận tải)
Mẫu 2.5 Mẫu Kế hoạch 5 năm và Báo cáo thực hiện kế hoạch 5 năm về sử dụng năng lượng
tiết kiệm và hiệu quả của cơ sở sử dụng năng lượng trọng điểm (Dùng cho cơ sở
đánh bắt thủy, hải sản; máy móc phục vụ sản xuất nông nghiệp)
Mẫu 2.6 Mẫu Kế hoạch 5 năm và Báo cáo thực hiện kế hoạch 5 năm về sử dụng năng lượng
tiết kiệm và hiệu quả của cơ sở sử dụng năng lượng trọng điểm (Dùng cho cơ sở
thủy lợi phục vụ sản xuất nông nghiệp) 72

72

36
Phụ lục Thông tư 25/2020/TT-BCT

Phụ lục III: Các bước thực hiện kiểm toán năng lượng
và mẫu báo cáo kiểm toán năng lượng

73

73

Phụ lục III: Các bước thực hiện kiểm toán năng lượng và
mẫu báo cáo kiểm toán năng lượng
A. TRÌNH TỰ THỦ TỤC THỰC HIỆN KIỂM TOÁN NĂNG LƯỢNG
Bước 1 Xác định phạm vi kiểm toán
Bước 2 Thành lập nhóm kiểm toán
Bước 3 Ước tính khung thời gian và kinh phí
Bước 4 Thu thập dữ liệu có sẵn
Bước 5 Kiểm tra thực địa và đo đạc

. Xác định các điểm đo chiến lược;

. Lắp đặt thiết bị đo;


Bước 6 Phân tích số liệu thu thập được

. Xác định các tiềm năng tiết kiệm năng lượng;

. Xác định chi phí đầu tư;

. Chuẩn hóa dữ liệu;

. Đảm bảo sự hoạt động bình thường của dây chuyền công nghệ

74

74

37
Phụ lục III: Các bước thực hiện kiểm toán năng lượng và
mẫu báo cáo kiểm toán năng lượng
B. BÁO CÁO KIỂM TOÁN NĂNG LƯỢNG
Chương 1. Tóm tắt Chương 5. Nhu cầu và khả năng cung cấp
- Tóm tắt các phát hiện tiềm năng tiết kiệm năng năng lượng
lượng, sắp xếp theo thứ tự ưu tiên. - Nhu cầu tiêu thụ năng lượng, nước.
- Đề xuất lựa chọn các giải pháp ưu tiên đầu tư. - Thông số và đặc tính nhiên liệu, năng lượng
Chương 2. Giới thiệu sử dụng.

- Giới thiệu tóm tắt về cơ sở được kiểm toán. - Suất tiêu hao năng lượng.

- Tổ chức lực lượng kiểm toán. Chương 6. Ràng buộc về tài chính - kỹ
thuật
- Tổng quan và phạm vi công việc.
- Các vấn đề về kỹ thuật - công nghệ, môi
- Nội dung của báo cáo kiểm toán năng lượng. trường.
Chương 3. Các hoạt động của công ty - Các giải pháp và đánh giá về kinh tế.
- Lịch sử phát triển và hiện trạng. Chương 7. Các giải pháp tiết kiệm năng
- Cơ cấu hoạt động và sản xuất. lượng
Chương 4. Mô tả các quá trình trong dây chuyền - Xác định và trình bày chi tiết các giải pháp
công nghệ tiết kiệm năng lượng.
- Các dây chuyền sản xuất. - Các giải pháp kỹ thuật được lựa chọn.
- Các tiềm năng tiết kiệm năng lượng. - Phân tích về tài chính, năng lượng và
75 môi
trường.

75

Phụ lục Thông tư 25/2020/TT-BCT

Phụ lục IV: Mẫu tiếp nhận và thông qua báo cáo kiểm
toán năng lượng

76

76

38
Phụ lục IV: Mẫu tiếp nhận và thông qua báo cáo kiểm
toán năng lượng

77

77

http://dataenergy.vn/

78

39
sự chú ý lắng nghe

Liên hệ: Mã Khai Hiền – Giám đốc

TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT TRIỂN VỂ TIẾT KIỆM NĂNG LƯỢNG - ENERTEAM
Đ/C, 224 224 Điện Biên Phủ, P.7, Quận 3, Tp. HCM
Tel: (+84)-38 3930 2393
Email: enerteam@enerteam.org
Website: www.enerteam.org

79

79

40

You might also like