Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 15

ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU

CỦA HÓA HỌC


• Hóa học là ngành khoa học nghiên cứu các chất
và các quá trình phản ứng của các chất theo
GIỚI THIỆU quan điểm hóa học.

• Hóa học còn nghiên cứu các đối tƣợng và quá


trình thuộc các lĩnh vực liên quan.

1 2

ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU


CỦA HÓA HỌC CỦA HÓA HỌC
• Hóa học nghiên cứu các chất hóa học bao gồm: • Hóa học nghiên cứu các quá trình phản ứng bao gồm:
– Thành phần nguyên tố của chất – Cắt đứt các liên kết cũ trong quá trình phân hủy
– Số lƣợng nguyên tử của mỗi nguyên tố trong chất – Hình thành các liên trong quá trình tạo thành
cách sắp xếp các nguyên tử kết mới các sản phẩm
– Cấu trúc của chất
trong chất – Chiều và cân bằng yếu tố nhiệt động lực học
tính chất hóa học và một số phản ứng trúc của chất
– Tính chất của chất
tính chất vật lý cần thiết – Tốc độ và cơ chế yếu tố động học
phản ứng

3 4
ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU CÁC CHUYÊN NGÀNH
CỦA HÓA HỌC HÓA HỌC
• Hóa học còn nghiên cứu các quá trình và các lãnh vực
liên quan đến hóa học nhƣ: vật lý, sinh học, địa chất, y Hóa Vô cơ Hóa Kỹ thuật Hóa Sinh
học, vật liệu,… Hóa Hữu cơ Hóa Phóng xạ Hóa Dƣợc
– Các quá trình vật lý: nóng chảy, bay hơi, thăng
Hóa Phân tích Hóa Môi trƣờng Hóa Nông học
hoa, hòa tan, kết tinh,…
Hóa Lý Hóa Thực phẩm Hóa Vật liệu, …
– Các quá trình hóa sinh: hóa sinh tổng hợp, hoạt tính
hóa sinh học,… Hóa Polymer

– Các quá trình địa hóa: phong hóa, trầm tích, cát kết
(đá cát),…

5 6

MỤC TIÊU MÔN HỌC

Cơ sở lý thuyết

HÓA ĐẠI CƯƠNG 1 Cấu tạo nguyên tử


Liên kết hóa học

PHẦN CẤU TẠO CHẤT


& Mối liên hệ với:
Tính chất hóa lý của vật chất

7 8
NỘI DUNG CHÍNH PHƢƠNG PHÁP HỌC TẬP

• Giới thiệu môn học • Quá trình học phải đƣợc lặp nhiều lần qua các bƣớc sau:

• Cấu tạo nguyên tử – Nghe giảng và ghi bài


– Hồi tƣởng để nhớ lại nội dung của bài
• Bảng phân loại tuần hoàn - Biến thiên tuần hoàn một số
tính chất các nguyên tố hóa học – Học thuộc kiến thức cơ bản, bao gồm các khái niệm, quy
tắc, quá trình
• Liên kết hóa học
– Làm bài tập để ứng dụng các nội dung đã học
– Liên kết ion
– So sánh và suy luận các vấn đề trong nội dung thông qua
– Liên kết kim loại các ví dụ và bài tập
– Liên kết Cộng hóa trị theo các thuyết khác nhau – Phân tích và tổng hợp các kiến thức cơ bản trên
• Trạng thái tập hợp của chất (rắn, lỏng, khí) – Hệ thống hóa các nội dung đã học

9 10

PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC


PHƢƠNG PHÁP HỌC TẬP (SCIENTIFIC METHOD)

• Bốn phƣơng pháp suy luận chính trong quá trình học là: Quan sát (observation) Định luật
(Law)
– Mô tả Chủ yếu là học thuộc và phân tích – tổng hợp các
kiến thức cơ bản bao gồm các khái niệm, quá trình và các Đƣa ra giả thuyết (hypothesis) để giải thích
Điều chỉnh
hiện tƣợng phổ biến.
giả thuyết
– Quy nạp Chủ yếu là rút ra những quy luật từ những kiến Thiết kế thí nghiệm để kiểm tra giả thuyết
thức cơ bản đã biết.
– Suy diễn Chủ yếu là dự đoán những điều chƣa biết từ các Lý thuyết: mở rộng giả thuyết
quy luật đã biết.  Giải thích và Dự đoán hiện tƣợng Điều chỉnh
lý thuyết
– Hệ thống hóa Chủ yếu là phân loại và sắp xếp các kiến
thức một cách khoa học để có thể ứng dụng một cách dễ Thí nghiệm để kiểm tra các dự đoán
dàng các quy luật đã biết.
Lý thuyết (Theory, Model): Giải thích - Dự đoán
11 12
ĐỊNH LUẬT TỰ NHIÊN LÝ THUYẾT

• Là những giải thích hợp lý cho các hiện tƣợng


• Một số hiện tƣợng xảy ra theo những trật tự xác
xảy ra trong tự nhiên.
định và có những tính chất nhất định không thay
• Có thể thay đổi từ từ cùng với các thông tin thu
đổi đƣợc tổng hợp lại thành những “ĐỊNH LUẬT
nhận đƣợc khi quan sát các hiện tƣợng tự
TỰ NHIÊN”
nhiên.
• Các thực nghiệm đƣợc tiến hành liên tục để làm
hoàn thiện thêm cho LÝ THUYẾT với hy vọng sẽ
tiến gần đến việc hiểu rõ bản chất của các hiện
tƣợng tự nhiên.

13 14

CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN HỆ ĐƠN VỊ ĐO LƢỜNG HỆ QUỐC TẾ (SI)

• Nguyên tố, nguyên tử, phân tử.


• Nguyên tử lƣợng, phân tử lƣợng, mol
• Chất: đơn chất, hợp chất
• Hỗn hợp: đồng thể, dị thể
• Trạng thái tập hợp: rắn, lỏng, khí, plasma
• Tính chất vật lý và các biến đổi vật lý
• Tính chất hóa học và các biến đổi hóa học
• Đơn vị đo lƣờng, chữ số có nghĩa

24 25
HỆ ĐƠN VỊ ĐO LƢỜNG HỆ QUỐC TẾ (SI) CÁC ĐỊNH LUẬT CƠ BẢN

• Định luật bảo toàn khối lƣợng (Lomonosov-Lavoisier)


“Trong phản ứng hóa học, tổng khối lượng các chất
tham gia phản ứng bằng tổng khối lượng sản phẩm tạo
thành”

• Định luật bảo toàn năng lƣợng


“Năng lượng không thể tự nhiên sinh ra hoặc mất đi”

• Định luật thành phần không đổi


“Một hợp chất hóa học dù điều chế bằng bất kì cách
nào, luôn có thành phần không đổi”

26 27

LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN HÓA HỌC CÁC PHÁT HIỆN QUAN TRỌNG
Giai đoạn Thời đại Đặc trưng
• Robert Boyle (1661): khái niệm nguyên tố
Thuyết nguyên tố cổ đại:
Cổ đại “Các nguyên tố là những phần không thể chia cắt được của vật
1. Mô tả thô sơ  Nƣớc, không khí, đất, lửa
Đến hết thế kỷ (tk) 3
 Kim, mộc, thủy, hỏa, thổ chất”
Trung cổ  Hòn đá triết học, và
2. Giả kim thuật • Antoine Laurent de Lavoisier (1789): Định luật bảo toàn khối
Đầu tk 4 – đầu tk 16  Thuốc trƣờng sinh bất tử
3. Hóa y học và Phục hƣng  Thuốc chữa bệnh, và
lƣợng
kỹ thuật Đầu tk 16 – giữa tk 17  Các hóa chất kỹ thuật “Khối lượng của các chất tham gia phản ứng bằng khối lượng
Cận hiện đại  Các quan điểm khoa học các chất tạo thành”
4. Khoa học hóa
Giữa tk 17 – cuối tk 18  Thuyết nguyên tố hiện đại
Hiện đại  Các định luật – lý thuyết khoa học • Joseph-Louis Proust (1800): Định luật thành phần không đổi
5. Hiện đại hóa Thế kỷ 19  Nguyên tố hóa học “Tỉ lệ khối lượng của các nguyên tố trong hợp chất là hằng số và
Đầu tk 20 đến nay  Các định luật – lý thuyết hiện đại không phụ thuộc vào phương pháp điều chế”
28 34
THUYẾT NGUYÊN TỬ DALTON (1808) CƠ SỞ CỦA VIỆC PHÁT HIỆN RA
ELECTRON
• Mỗi nguyên tố đƣợc cấu tạo bởi
những hạt nhỏ gọi là nguyên tử. • 1895: Roentgen phát hiện ra tia X.

• Các nguyên tử của cùng một nguyên • 1896: Becquerel phát hiện ra hiện tƣợng phóng xạ.
tố thì giống nhau. Các nguyên tử của
các nguyên tố khác nhau thì khác
nhau.
• Các hợp chất hóa học đƣợc hình thành khi các nguyên tử
liên kết với nhau. Một hợp chất luôn chứa một tỉ lệ xác
định các loại nguyên tử.
• Phản ứng hóa học xảy ra do sự thay đổi liên kết giữa các
nguyên tử. Bản thân nguyên tử không bị biến đổi trong
các phản ứng hóa học.
35 36

TIA ROENTGEN SỰ TÁCH CÁC TIA PHÓNG XẠ

Nhận xét:
• Tia  tích điện dƣơng
• Tia  tích điện âm
• Tia  không mang điện tích
37 38
Thomson (1897) phát hiện ra
electron mang điện tích âm THÍ NGHIỆM THOMSON

ĐIỆN ÁP CAO

- +

Ống chân không

Đĩa kim loại


39 40

THÍ NGHIỆM THOMSON THÍ NGHIỆM THOMSON


ĐIỆN ÁP CAO
ĐIỆN ÁP CAO
- + +
- +

-
ĐẶT VÀO ĐIỆN TRƯỜNG

41 42
MILLIKAN (1909):
THÍ NGHIỆM THOMSON XÁC ĐỊNH ĐIỆN TÍCH ELECTRON
ĐIỆN ÁP CAO
• Dụng cụ gồm 2 ngăn kín và 2
- + + điện cực.
• Phun các hạt dầu trên ở ngăn
trên cực dƣơng. Các hạt dầu
rơi xuống ngăn dƣới qua lỗ

• Dòng hạt mang điện âm


- nhỏ ở giữa cực dƣơng.

• Độ lệch hƣớng của dòng electron tỉ lệ với z/m của hạt và cƣờng độ từ
• Chiếu tia X vào các giọt dầu.
trƣờng. • Các hạt dầu bị tích điện âm.
• Tỉ lệ z/m của electron là: - 1,76108 C/g.

43 44

MILLIKAN (1909): MÔ HÌNH THOMSON


XÁC ĐỊNH ĐIỆN TÍCH ELECTRON (Plum Pudding Model)
• Trọng trƣờng kéo hạt xuống dƣới. Lực • Phát hiện electron (mang điện
điện trƣờng kéo hạt lên trên.
âm)
• Khi hai lực cân bằng hạt dầu sẽ treo lơ
• Không phát hiện ra các hạt
lửng.
mang điện dƣơng
• Tính toán đƣợc điện tích trên các giọt
dầu đều là bội số của 1,6010-19 C. • Thomson cho rằng: Nguyên tử
• Suy ra điện tích electron: 1,6010-19 C. là khối cầu đặc, tích điện
dƣơng, các electron mang điện
• Từ tỉ số z/m suy ra khối lƣợng electron:
9,10939  10-28 g. âm nằm rải rác trong khối cầu
nguyên tử

45 46
Rutherford (1911)  sự có mặt của hạt
nhân mang điện tích dƣơng
Uranium Màn huỳnh quang
Buồng chì

Lá vàng

47 48

Thí nghiệm Rutherford KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM

Uranium Màn huỳnh quang


Buồng chì

Lá vàng

Chùm tia alpha


(He2+)

49 50
Giải thích kết quả thực nghiệm:
• Phần lớn khoảng không gian
+ do nguyên tử chiếm không
chứa phần tử nặng - ở đó chỉ
có thể có các electron.
+
• Do khối lƣợng electron nhỏ
hơn khối lƣợng hạt  gần
7500 lần nên sự và chạm với
electron không làm đổi
Hướng chuyển động của các hạt  khi đi hƣớng của tia .

qua nguyên tử
51 52

Giải thích kết quả thực nghiệm: MÔ HÌNH CẤU TẠO NGUYÊN TỬ

• Hạt nhân có kích thƣớc nhỏ


(cấu trúc chắc đặc) nằm ở
giữa nên tia  ít va chạm với Đám mây
nó và phải tích điện dƣơng electron
để gây ra lực đẩy các hạt  +
tích điện cùng dầu.
• Các hạt  sẽ bị lệch hƣớng
mạnh khi tiếp cận gần hạt
nhân.

53 54
MÔ HÌNH CẤU TẠO NGUYÊN TỬ Chadwick (1932) phát hiện neutron

• Hiện tƣợng phóng xạ tự nhiên  nhân nguyên tử có


• Từ định luật bảo toàn khối lƣợng 
những hạt nhỏ hơn.
dự đoán có hạt neutron trong nhân.
• Moseley: Tia X phát ra từ các nguyên tử  điện tích
hạt nhân các nguyên tử cách nhau từng đơn vị. • James Chadwick bắn hạt  vào
nhân Be  bức xạ lạ.
• Rutherford: bắn chùm  qua khí N2  tạo đồng vị của
oxy và nhân nguyên tử H  chứng tỏ sự tồn tại của • Bằng tính toán bảo toàn khối lƣợng
proton và các thí nghiệm khác  chứng
14N
7 + 4He2  17O8 + 1H1 minh sự tồn tại của neutron.

55 56

MẪU NGUYÊN TỬ RUTHERFORD TÍNH CHẤT CỦA CÁC HẠT CƠ BẢN


TRONG NGUYÊN TỬ
• Hạt nhân nằm giữa: điện tích
dƣơng, kích thƣớc rất nhỏ so Hạt Khối lƣợng Điện tích
với toàn bộ nguyên tử Proton (p) 1,67310-24 g +1,60210-19 C
(1/10.000). (1,0073 amu) (+1)
• Hạt nhân chứa: proton và Neutron (n) 1,67510-24 g 0
Neutron (1,0087 amu)
• Electron: phân bố quanh Electron (e) 9,10910-28 g -1,60210-19 C
nhân
Nhược điểm: (0,000549 amu) (-1)
• Không chỉ ra electron sắp xếp quanh nhân thế nào
• Không giải thích đƣợc tại sao electron không rơi vào nhân 1 amu = 1/12 m (12C) = 1,6610-24 g
• Không giải thích đƣợc phổ vạch của nguyên tử (amu: atomic mass unit)
57 58
KÝ HIỆU NGUYÊN TỬ

A
z x
• X: ký hiệu nguyên tố
• Z: đơn vị điện tích hạt nhân = số proton = số electron
của nguyên tử
• A: Số khối = số proton + số neutron
• Kích thƣớc nguyên tử: 110-10 đến 510-10 m
(1 đến 5 angstron)
• Kích thƣớc nhân: 1/10.000 nguyên tử 59 63

ĐỒNG VỊ (ISOTOP) ĐỒNG VỊ (ISOTOP)

• Các nguyên tử có cùng số proton nhƣng khác số


neutron đƣợc gọi là Đồng Vị.

64 65
ĐỒNG VỊ (ISOTOP) Khối lƣợng nguyên tử - Máy khối phổ

• Nguyên tố hóa học: tập hợp các nguyên tử đồng


vị của nhau.
• Thực tế: khối lƣợng nguyên tử là khối lƣợng
trung bình của các đồng vị

(A i  x i %)
A
100%

66 67

Ví dụ:
Phổ khối lƣợng nguyên tử
Clo có 2 đồng vị 35Cl và 37Cl, có khối lƣợng lần lƣợt là
34,96885 và 36,96590 amu. Khối lƣợng nguyên tử trung
bình của Clo là 35,453 amu. Hãy tính phần trăm mỗi đồng vị
trong tự nhiên?

Giải:

Gọi %35Cl = x%  %37Cl = (100 – x)%

x%  34,96885+(100-x)%  36,96590
 35,453
100%
Ne
 x% = 75,53%
 %35Cl = 75,53%; %37Cl = 24,47%
68 69
MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC NEUTRON VÀ
PROTON TRONG CÁC ĐỒNG VỊ BỀN
BÀI TẬP 1
Tính khối lƣợng nguyên tử trung bình của các nguyên tố sau?
a) Iridi: 191Ir (37,3%), 193Ir (62,7%).
b) Antimon: 121Sb (57,25%), 123Sb (42,75%).
Đồng vị bền có:
c) Bạc: 107Ag (51,82%), 109Ag (48,18%).
1  n/p  1.5
d) Argon: 36Ar (0,34%), 38Ar (0,07%), 40Ar (99,59%).
e) Sắt: 54Fe (5,85%), 56Fe (91,68%), 57Fe (2,17%), 58Fe
(Trừ hydro) (0,41%).
f) Niken: 58Ni (67,76%), 60Ni (26,16%), 61Ni (2,42%), 62Ni
(3,66%).

70 71

ĐÁP ÁN BÀI TẬP 1 BÀI TẬP 2

Đáp số:
Đồng có hai đồng vị 63Cu và 65Cu, khối lƣợng
a) Ir = 192,254 nguyên tử trung bình của đồng là 63,54. Tìm thành
b) Sb = 121,855 phần phần trăm của mỗi loại đồng vị?

c) Ag = 107,9636
d) Ar = 39,96106
Đáp số: %63Cu = 73%; %65Cu = 27%

e) Fe = 55,97435
f) Ni = 58,7422

72 73
BÀI TẬP 3

Nguyên tố Mg có 3 loại đồng vị, số khối lần lƣợt là


24, 25, 26. Trong số 5000 nguyên tử Mg thì có 3930
đồng vị 24 và 505 đồng vị 25, còn lại là đồng vị 26.
Tính khối lƣợng nguyên tử trung bình của Mg?

Đáp số: 24,327

74

You might also like