Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 24

THPT Chuyeân Leâ Hoàng Phong Hai quả cầu kim lọai giống hệt nhau.

quả cầu kim lọai giống hệt nhau. Ban đầu chúng hút
Kieåm tra Hoïc Kyø I- NK 2008-2009 nhau. Sau khi cho chúng tiếp xúc nhau thì chúng lại đẩy
Moân Vaät Lyù Khoái 11 nhau, có thể kết luận rằng
Thôøi gian laøm baøi : 45 phuùt A. Ban đầu 2 quả cầu tích điện âm
B. Ban đầu 2 quả cầu tích điện trái dấu nhưng có độ lớn
Mã đề 814 không bằng nhau
C. Ban đầu 2 quả cầu tích điện trái dấu và điện tích dương
lớn hơn
Câu 1:
D. Ban đầu 2 quả cầu tích điện dương
Một nguồn điện có suất điện động E = 12V và điện trở
Câu 11:
trong r = 1 W có thể cung cấp một công suất cực đại cho
Kim loại dẫn điện tốt là do:
mạch ngoài là:
A. chứa nhiều electron tự do
A. 18W B. 9W C. 48W D. 36W
B. có tồn tại nhiều ion dương ở nút mạng tinh thể
Câu 2:
C. chứa nhiều hạt mang điện
Một tụ điện có điện dung C, được nạp điện đến hiệu điện
D. có điện trở nhỏ
thế U, điện tích của tụ là Q. Công thức nào sau đây không
Câu 13:
phải là công thức xác định năng lượng của tụ điện ?
Điện trở của vật dẫn đồng chất bằng kim loại phụ thuộc
1 1 các yếu tố nào?
A. W = QU B. W = CU 2
2 2 A. Hiệu điện thế ở hai đầu vật dẫn
1 Q2 1 U2 B. Hình dạng ,kích thước và nhiệt độ của vật
C. W = D. W = C. Cường độ dòng điện qua vật dẫn.
2 C 2 C D. . Cả ba yếu tố A,B,C
Câu 3: Câu 14:
Đặt hai điện tích điểm q1= -4.10-6C, q2= 10-6C tại hai điểm Đặt 1 điện tích âm, khối lượng không đáng kể vào 1 điện
A,B cách nhau 9 cm. M là một điểm trên đường trường đều rồi thả nhẹ. Điện tích sẽ chuyển động
thẳng AB , cường độ điện trường tại M bằng không nếu A. dọc theo chiều của đường sức điện trường
A. MA = 6 cm, MB = 3 cm B. ngược chiều đường sức điện trường
B. MA = 7,2 cm, MB = 1,8 cm C. theo quỹ đạo cong
C. MA = 12 cm, MB = 3 cm D. vuông góc với đường sức điện trường
D. MA = 18 cm, MB = 9cm Câu 17:
Câu 4:
Trong quá trình nạp điện cho bình acquy thì điện năng Số đếm của công tơ điện gia đình cho biết:
chuyển hóa thành: A. Thời gian sử dụng điện của gia đình
A. hóa năng B. hóa năng và nhiệt năng B. Công suất điện mà gia đình sử dụng
C. cơ năng D. nhiệt năng C. Số dụng cụ và thiết bị điện đang được sử dụng.
Câu 5: D. Điện năng gia đình đã sử dụng
Trên một tụ điện có ghi 36 µ F – 500V. Ý nghĩa các số Câu 18: U(V)
liệu này là: Đồ thị bên biểu diễn sự
A. khi mắc tụ vào nguồn có U = 500V thì C = 36 µ F biến thiên của hiệu điện 2,5
B. để xác định điện tích của tụ thế U giữa hai cực của
nguồn điện theo cường độ 1
C. điện dung của tụ điện và hiệu điện thế định mức của tụ
D. điện dung của tụ điện và hiệu điện thế giới hạn của tụ I qua nguồn.
Suất điện động và điện trở 0 0,5 I(A)
Câu 6:
Cho một mạch điện kín gồm một nguồn điện có E=12V, trong của nguồn có giá trị
là :
r=3W; mạch ngoài gồm một bóng đèn Đ(6V, 3W) mắc nối
tiếp với một điện trở R. Để đèn sáng bình thường, R phải A. 1,5V; 1W B. 2,5V; 3W
có giá trị: C. 2,5V ;0,33 W D. 1V; 0,5W
A. 4W. B. 12W C. 3W. D. 9W. Đ1
Câu 7: Câu 20:
Đ3
Một mạch điện kín gồm nguồn có E0 = 12V, r0=2W; mạch Có ba đèn được mắc như Đ2
B
A
ngoài gồm hai điện trở R1=4W, R2 =6W mắc nối tiếp nhau. hình vẽ, hiệu điện thế định mức
Một tụ điện chưa tích điện, có điện dung C = 2µF được mỗi đèn là 110V mắc vào nguồn U = 220V. Hệ thức liên
mắc song song vào R1. Điện tích của tụ là: hệ các công suất P1, P2, P3 để các đèn sáng bình thường là
A. 10µC. B. 0 µC. C. 8µC. D. 12µC P1 P2
Câu 8: A. P3 = B. P3 = P1 P2
P1 + P2
Môi trường chân không dẫn điện được nhờ:
A. quá trình chân không bị ion hóa C. P3 = P2 = P1 D. P3 = P2 + P1
B. quá trình chân không bị phân li Câu 21:
C. sự phát xạ nhiệt electron từ catôt Cho 10 nguồn điện giống nhau (E = 6 V, r = 2 W ) mắc
D. có hiệu điện thế lớn đặt vào anôt và catôt thành 2 hàng song song , mỗi hàng 5 nguồn nối tiếp.
Câu 9: Mạch ngoài là điện trở R = 15 W . Cường độ qua R là
A. 3 A B. 1,2 A C. 2 A D. 1,5 A
Caâu 22:
E1 r1
Cho mạch điện như hình vẽ:
E1 = 6V ; E2 = 2V
r1 = r2 = 1Ω; hieäu ñieän theá UAB laø
A• •B
A. -2 V B. 4 V
C. 1,5 V D. 2 V
Câu 23:
Một nguồn điện có suất điện động E, điện trở trong r mắc
với điện trở R ở mạch ngoài . Hiệu suất của nguồn điện
lúc đó là
r r
A. H = B. H =
R+r R
rI
C. H = D.
E
R E r
H=
R+r
Câu 24:
Khi kéo con chạy của biến trở
sang phải thì: Rb R
A. điện tích của tụ điện không C
đổi
B. năng lượng của tụ điện không đổi
C. điện tích của tụ điện giảm
D. năng lượng của tụ điện tăng
Câu 26:
Công của lực điện tác dụng lên một điện tích điểm q khi
di chuyển từ điểm M đến điểm N trong một điện trường,
thì KHÔNG phụ thuộc vào
A. độ lớn của điện tích q.
B. vị trí của các điểm M, N.
C. hình dạng của đường đi từ M đến N.
D. độ lớn của cường độ điện trường
Câu 28:
Gọi Q, C và U là điện tích, điện dung và hiệu điện thế
giữa hai bản của một tụ điện. Phát biểu nào dưới đây
là đúng?
A. C tỷ lệ thuận với Q B. C không phụ thuộc Q.
C. C phụ thuộc vào U. D. C tỷ lệ thuận với U.
Câu 29:
Cho đoạn mạch E, r
R
như hình vẽ Cho A B
biết UAB = -12 V ; I
I = 2A ; r = 2 W và
R = 10 W thì :
A.E= 6 V B.E =12 V C.E= 18 V D.E= 24 V
Câu 30:
Hai bóng đèn có cùng công suất định mức, nếu đèn I có
hiệu điện thế định mức là 6 V và tỉ số điện trở của hai
R1d 1
bóng = thì hiệu điện thế định mức của đèn II là:
R 2d 4
A. 24 V B. 12V C. 3V D. 1,5 V

HẾT
THPT Chuyên Lê Hồng Phong C. Hiệu điện thế giữa hai bản tụ bằng suất điện động của
Kiểm tra học kì I- NK 2009-2010 nguồn khi tích điện xong
Môn Vật lý khối 11 ban Cơ bản D. Có cả 3 điều A,B,C.
Câu 10:
Trong các công thức sau để tính năng lựơng điện trường
Mã đề 425 Họ&tên : . . . . . . . . . . . . . . . . . trong tụ điện, công thức nào SAI
Số báo danh: . . . . . . . . CU 2 Q2
A. W = B. W =
2 2C
Câu 1:
QU C2
Một gia đình có chỉ số tiêu thụ điện trên công tơ điện C. W = D. W =
trung bình mỗi tháng là 100 số. Lượng điện tiêu thụ mỗi 2 2Q
tháng của gia đình đó là : Câu 12:
Một tụ điện phẳng gồm hai bản có dạng hình tròn bán
A. 100 Kw B. 100 kW/h. kính 3cm, đặt đối diện hòan tòan trong không khí và cách
C. 100 kJ. D. 100 nhau 2 cm. Điện dung của tụ điện đó là
kW.h. E,r
A. C = 1,25 pF B. C = 1,25 µF.
Câu 2:
R C. C = 1,25 nF D. C = 1,25 F
Cho mạch điện như hình vẽ R là biến
Câu 13:
trở. Công suất của mạch ngoài lớn nhất
Chọn phát biểu đúng:
khi R có giá trị
A. . Dòng điện trong kim loại là dòng dịch chuyển của các
A. R = 3r B. R=2r .R=0 D. R= r
iôn dương ở nút mạng tinh thể.
Câu 3: B. Dòng điện là dòng dịch chuyển có hướng của các hạt
Dụng cụ nào sau đây có công suất tiêu thụ xác định bởi
mang điện dương
U2 C. Để tạo ra dòng điện chỉ cần có một điện trường.
công thức P =
R D. Chiều dòng điện trong dây dẫn kim loại ngược chiều
A. Quạt máy chuyển động định hướng của các electron tự do.
B. Bếp điện Câu 15:
C. Ắc qui đang nạp điện Điện trở suất của các kim loại khác nhau là do:
D. Cả 3 dụng cụ nêu ở A,B,C. A. mật độ êlectron tự do khác nhau
Câu 4: B. cấu trúc mạng tinh thể khác nhau
Có thể mắc nối tiếp hai đèn: 110V – 40W và 110V – C. cả hai điều nêu ở A và B
60W vào mạng điện 220V được không? D. một nguyên nhân khác với A và B
A. Được nhưng đèn II mau hư Câu 16:
B. Không được vì cả hai đèn mau hư Dùng một dây dẫn mắc bóng đèn vào mạng điện. Dây tóc
C. Không được vì cả hai đèn đều tối hơn bình thường rất bóng đèn nóng sáng, dây dẫn hầu như không sáng lên vì:
nhiều A. Cường độ dòng điện chạy qua dây tóc bóng đèn nhỏ
D. Được nhưng đèn I mau hư hơn cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn nhiều
Câu 5: B. Cường độ dòng điện chạy qua dây tóc bóng đèn lớn
Hai điện tích q1, q2 đặt cách nhau một khoảng r. Trong các hơn cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn nhiều.
cách sau, cách nào sẽ làm cho độ lớn của lực tương tác C. Điện trở của dây tóc bóng đèn nhỏ hơn nhiều so với
giữa hai điện tích tăng lên nhiều nhất điện trở của dây dẫn.
A. Tăng gấp đôi độ lớn hai điện tích và khoảng cách r. D. Điện trở của dây tóc bóng đèn lớn hơn nhiều so với
B. Tăng gấp đôi độ lớn điện tích q2 và khoảng cách r điện trở của dây dẫn.
C. Giảm khoảng cách r còn ½ Câu 17:
D. Tăng gấp đôi độ lớn điện tích q1 Đối với mạch điện kín gồm nguồn điện với mạch ngoài là
Câu 6: điện trở thì cường độ dòng điện chạy trong mạch
Một nguồn điện có suất điện động x= 6V nối với mạch A. tỷ lệ nghịch với điện trở mạch ngoài
ngoài điện trở R = 3 W thành mạch kín. Hiệu suất của B. giảm khi điện trở mạch ngoài tăng
nguồn điện H = 60%. Cường độ dòng điện trong mạch là C. tăng khi điện trở mạch ngoài tăng
A. I = 1,2 A B. I = 2 A D. tỷ lệ thuận với điên trở mạch ngoài
C. I = 0,8 A D. I = 0,5 A Câu 18:
Câu 7: Định luật Jun – Lenxơ đề cập đến sự biến đổi năng lượng
Khái niệm nào dưới đây đặc trưng mặt tác dụng lực của từ
điện trường ? A. điện năng sang nhiệt năng
A. Điện trường B. nhiệt năng sang điện năng
B. Điện tích C. hóa năng sang nhiệt năng
C. Cường độ điện trường D. quang năng sang nhiệt năng
D. Hiệu điện thế Câu 19:
Câu 8: Tác dụng tổng quát nhất của dòng điện là
Điều nào sau đây xảy ra khi nguồn tích điện cho tụ điện: A. Hóa B. Nhiệt
A. Có dòng điện đi qua nguồn trong thời gian tụ tích điện C. Từ D. Sinh lý
B. Có trạng thái cân bằng điện khi tụ đã nạp điện xong Câu 20:
Một electron bay với vận tốc v=1,5.107m/s từ một điểm A. Hiệu điện thế ở hai đầu vật dẫn
có điện thế V1= 600V theo hướng của đường sức một điện B. Hình dạng ,kích thước và nhiệt độ của vật
trường .Điện thế V2 của điểm mà ở đó electron dừng lại C. Cường độ dòng điện qua vật dẫn.
có giá trị nào sau đây: D. Cả ba yếu tố nêu ở A,B,C
A. 40V B. -19 V Câu 29:
C. 19V D. -40V Trong pin và acquy , lực lạ làm cho điện tích dương q
Câu 21: dịch chuyển từ cực âm sang cực dương là :
Một bóng đèn lọai 220V – 75W mắc vào mạng điện có A. Lực điện từ
hiệu điện thế là 220V, tiền điện phải trả khi sử dụng bóng B. Lực từ
đèn này 30 ngày là bao nhiêu, biết rằng mỗi ngày sử dụng C. Lực hoá học
6h và mỗi kwh giá 1000 đồng D. Lực điện trường
A. 27000 đồng B. 8100 đồng. Câu 30:
C. 135000 đồng D. 13500 đồng Hai điện tích điểm giống nhau đặt tại A và B trong không
Câu 22: khí. Vị trí có cường độ điện trường tổng hợp bằng 0
Hai quả cầu nhỏ giống nhau có điện tích là q1 và q2, ở A. nằm trên đường trung trực của AB
khoảng cách R chúng đẩy nhau với lực F0. Sau khi cho B. nằm trên phương AB kéo dài và gần B
C. nằm ở trung điểm AB
chúng tiếp xúc nhau, đặt lại khoảng cách cũ R thì chúng D. nằm trên phương AB kéo dài và gần A
sẽ:
A. đẩy nhau với F > F0 HẾT
B. đẩy nhau với F <. F0
C. hút nhau với F < F0
D. hút nhau với F > F0
Câu 23:
Di chuyển một điện tích q > 0 từ điểm M đến điểm N
trong một điện trường. Công AMN của lực điện sẽ càng lớn
nếu
A. đường đi MN càng ngắn
B. hiệu điện thế UMN càng lớn
C. hiệu điện thế UMN càng nhỏ.
D. đường đi MN càng dài
Câu 24: E,r
Cho mạch điện như hình vẽ R là biến
R
trở. Cường độ dòng điện qua nguồn lớn
nhất khi R có giá trị
A. R = 3r B. R= r
C. R = 0 D. R=2r
Câu 25:
Bình điện phân được xem như
A. điện trở
B. máy thu điện
C. điện trở khi có cực dương tan
D. máy thu điện khi có cực dương tan
Câu 26:
Để bóng đèn loại 120V – 60W sáng bình thường ở mạng
điện có hiệu điện thế là 220V, người ta phải mắc nối tiếp
với bóng đèn một điện trở có giá trị
A. R = 150 (Ω). B. R = 200 (Ω).
C. R = 240 (Ω). D. R = 100 (Ω).
Câu 27:
Cho mạch điện như hình vẽ
: E1 r1
E1 = 6V ; E2 = 3V
r1 = r2 = 1; hiệu điện thế
giữa 2 điểm A,B là
A. 4,5V A• •B
B. 1,5V
C. 3V
D. 3,5V
Câu 28:
Điện trở của vật dẫn đồng chất băng kim loại phụ thuộc
các yếu tố nào?
THPT Chuyên Lê Hồng Phong độ điện trường bằng không. Có thể kết luận gì về các điện
Đề thi HKI – NH 2010-2011 tích?
Môn Vật Lý Khối 11Ban Cơ bản A. Q1 và Q2 cùng dấu, | Q1 | < | Q2 |.
Thời gian làm bài : 45 phút B. Q1 và Q2 trái dấu, | Q1 | < | Q2 |.
Họ & tên học sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . C. Q1 và Q2 cùng dấu, | Q1 | > | Q2 |.
Số báo danh: . . . . . . D. Q1 và Q2 trái dấu, | Q1 | > | Q2.
Mã đề 124 Câu 12:
Hai nguồn điện giống nhau, mỗi nguồn có suất điện động
Câu 3: là 2V, điện trở trong là 1Ω, được mắc song song với nhau
Cho mạch điện có sơ đồ như và nối với một điện trở ngoài R. Điện trở R bằng bao
x, r
hình vẽ. R1 = 0,1W, E = 12V, r nhiêu để cường độ dòng điện qua nó là 1A.
= 1,1W. Muốn công suất mạch R1 R A. 0 Ω B. 1,5Ω C. 3Ω D.
ngoài đạt giá trị cực đại thì R 1Ω
phải có giá trị là Câu 14:
A. 2W B. 1W C. 0,5W D. 1,5W Cho mạch điện như hình vẽ, R1 K2
Câu 5: các khóa K điện trở bằng R2
Một đoạn mạch gồm có hai điện trở mắc song song với không. Điện trở mạch ngòai
R2 lớn nhất khi K1 R3
R1 = . Gọi I1, I2 và I lần lượt là cường độ dòng điện E
2 A. K1 mở, K2 đóng
qua R1, R2 và của mạch chính. Tỉ lệ giữa I với I1 và I2 sẽ là B. K1, K2 đều mở
C. K1 đóng, K2 mở. D. K1, K2 đều đóng
I I I 3 I
A. = 3; = 2 B. = ; =2 Câu 15:
I1 I2 I1 2 I 2 Hai điện cực kim loại trong pin điện hóa phải
I 3 I I I 3 A. có cùng kích thước. B. có cùng bản chất.
C. = ; =3 D. = 3; = C. có cùng khối lượng.
I1 2 I 2 I1 I2 2 D. là hai kim loại khác nhau về phương diện hóa học.
Câu 6: Câu 16:
A là một điểm có điện thế - 4V và B là một điểm có điện Hiện tượng đoản mạch xảy ra khi
thế +6V . Nếu một electron đi qua A có động năng 12eV A. dùng pin hay acquy để mắc một mạch điện kín.
thì khi qua B động năng của nó sẽ là B. sử dụng các dây dẫn ngắn để mắc mạch điện.
A. 2eV B. 18eV C. 6eV D. C. không dùng cầu chì cho một mạch điện kín.
22eV D. nối hai cực của nguồn điện bằng dây dẫn có điện trở rất
Câu 7: nhỏ.
Một quả cầu khối lượng m =1g, có điện tích q = 10-6C sẽ Câu 18:
rơi với gia tốc a bằng bao nhiêu, nếu biết cường độ điện Đường kính trung bình của nguyên tử Hiđrô d = 10-8cm.
trường của trái đất E = 130V/m và hướng thẳng xuống Giả thiết electron quay quanh hạt nhân dọc theo quỹ đạo
mặt đất?. lấy g = 9,8m/s2. tròn. Lực hút giữa electron và hạt nhân bằng
A. ≈12,22m/s2 B. ≈ 15,93 m/s2 A. ≈ 9,8. 10-8N B. ≈ 10,5. 10-8N
-8
C. ≈9,8m/s 2
D. ≈ 9,93m/s2 C. ≈ 0,2. 10 N D. ≈ 9,2. 10-8N
Câu 8: Câu 20:
Hai ñieän tích q1=4.10-8C, q2=-4.10-8C ñaët taïi hai ñieåm Dùng bếp điện có công suất P = 1000W, hiệu suất H =
A vaø B caùch nhau moät khoaûng a=4cm trong khoâng 70% để đun 2lít nước ở nhiệt độ t1=300C. Hỏi sau bao lâu
khí. Löïc taùc dung leân ñieän tích q=2.10-9C ñaët taïi nước sẽ sôi? biết nước có nhiệt dung riêng c =
ñieåm M sao cho AM=4cm, BM=8cm coù ñoä lôùn là 4,18KJ/kgđộ
A. 4,5.10-4N B. 3,375.10-4N. A. 6phút 56 giây B. 13phút 56 giây
C. 3,375N. D. 1,125.10-4N. C. 6phút 49 giây D. 13phút 49 giây
Câu 9: Câu 21:
Có n nguồn giống nhau, mỗi nguồn có suất điện động , Nếu chiều dài đường đi của điện tích trong một điện
điện trở trong r. Trong các cách ghép sau: I. Ghép song trường tăng gấp đôi thì công của lực điện trường sẽ
song - II. Ghép nối tiếp - III.Ghép hỗn hợp đối xứng. A. không đổi.
Cách ghép nào tạo ra bộ nguồn có điện trở trong nhỏ B. không xác định được là tăng hay giảm
nhất? C. giảm một nửa. D. tăng gấp đôi.
A. I và III B. I C. II D. III Câu 22:
Câu 10: Chọn câu sai.
Năng lượng điện trường trong tụ điện tỷ lệ với A. Trong điện trường đều cường độ điện trường tại mọi
A. bình phương hiệu điện thế giữa hai bản tụ. điểm như nhau.
B. hiệu điện thế giữa hai bản tụ và điện tích trên tụ B. Điện thế là đại lượng vô hướng đặc trưng cho khả năng
C. hiệu điện thế giữa hai bản tụ thực hiện công của điện trường khi có sự dịch chuyển của
D. điện tích trên tụ. điện tích.
Câu 11: C. Cường độ điện trường là đại lượng vectơ đặc trưng cho
Hai điện tích điểm Q1, Q2 đặt tại hai điểm A, B. Kết quả sự tương tác của điện trường lên điện tích đặt trong nó.
cho thấy điểm C nằm trong đoạn AB, gần B hơn có cường D. Các đường sức của điện trường hướng về phía điện thế
tăng
Trong các cách nhiễm điện, ở cách nào thì tổng đại số
điện tích trên vật được nhiễm điện thay đổi?
A. Do tiếp xúc và cọ xát
B. Do tiếp xúc và hưởng ứng
C. Không có cách nào
D. Do cọ xát và hưởng ứng
Câu 23:
Điện tích của electron là - 1,6.10-19 (C), điện lượng
chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn trong 30 (s) là 15
(C). Số electron chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn
trong thời gian một giây bằng
A. 3,125.1018 B. 9,375.1019 HẾT
19
C. 7,895.10 . D. 2,632.1018
Câu 24:
Chọn phát biểu sai.
A. Đường sức là những đường mô tả trực quan điện
trường.
B. Đường sức của điện trường do 1 điện tích điểm gây ra
có dạng là các đường thẳng.
C. Vectơ cường độ điện trường có phương trùng với
đường sức.
D. Các đường sức của điện trường tĩnh không cắt nhau.
Câu 25:
Tại bốn đỉnh hình vuông có điện tích điểm đứng yên q1,
q2, q3, q4 với q1=q2 = q>0, q3=q4 = -q. Để cường độ điện
trường tại tâm O bằng không thì các điện tích trên đặt tại
các đỉnh của hình vuông được sắp xếp theo thứ tự
A. A, B, C, D. B. C, D, A, B.
C. A, C, B, D. D. D, C, B, A
Câu 26:
Có hai bóng đèn, bóng thứ nhất có ghi 6V-5W, bóng thứ
hai: 6V-3W. Người ta mắc nối tiếp chúng vào hiệu điện
thế 12V. Độ sáng của các bóng đèn như thế nào?
A. Bóng 1 ít sáng, bóng 2 rất sáng
B. Cả hai đều sáng yếu.
C. Cả hai đều sáng bình thường
D. Bóng 1 rất sáng, bóng 2 ít sáng hơn
Câu 27:
Nếu một điện trở R(có trị số có thể thay đổi được) được
mắc giữa hai cực của một nguồn điện thì công suất toả
nhiệt trên điện trở đó sẽ
A. tăng khi R tăng. B. giảm khi R tăng.
C. độc lập với giá trị R.
D. có thể tăng hoặc giảm khi R tăng tuỳ theo gía trị ban
đầu của R.
Câu 28:
Cho mạch điện như hình vẽ: Mỗi
nguồn có suất điện động E0=3V, và r
là điện trở ttrong. Khi k mở, hiệu
điện thế giữa hai điểm A, B (UAB)
bằng
A. 18V B. không xác định được vì
chưa biết R.
C. 9V D. 0 V
Câu 29:
Hai quả cầu như nhau được tích điện có độ lớn khác nhau.
Sau khi được cho chạm vào nhau rồi tách ra thì chúng sẽ
luôn luôn
A. trung hoà về điện.
B. có thể hút hoặc đẩy tuỳ theo từng trường hợp.
C. hút nhau. D. đẩy nhau.
Câu 30:
THPT Chuyên Lê Hồng Phong D. suất điện động của nguồn.
Đề thi HKI – NH 2011-2012 Mã đề 681 Câu 10:
Môn Vật Lý Khối 11Ban BCD Một bếp điện đun 2 lít nước từ nhiệt độ t1=200C đến sôi
Thời gian làm bài : 45 phút SBD: . . . . . . trong 20 phút. Biết nhiệt dung riêng của nước là c=4180
Họ tên học sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . J/kg.K và hiệu suất của bếp là 70%. Công suất của bếp là
A. 381 W. B. 557 W.
Câu 1: C. 796 W. D. 667 W.
Một mạch điện kín gồm nguồn điện suất điện động ξ = Câu 11:
3V, điện trở trong r = 1Ω nối với mạch ngoài là biến trở Công suất của nguồn được xác định bằng biểu thức:
R. Điều chỉnh R để công suất tiêu thụ trên R đạt giá trị A. P = UI B. P = EIt
cực đại. Khi đó R có giá trị là C. P = UIt D. P = EI
A. 3Ω B. 1Ω C. 4Ω D. 2Ω Câu 12:
Câu 2: Một electron bay với vận tốc v0= 8.106 m/s từ một điểm có
Trong thời gian 4s một điện lượng 1,5C chuyển qua tiết điện thế V1=700 V theo hướng đường sức. Biết me=9.10-31
diện thẳng của dây tóc bóng đèn. Cường độ dòng điện qua kg; -e=-1.6.10-19 C. Điện thế tại điểm mà electron dừng lại
bóng đèn là là
A. 6A B. 2,66A A. V2 = 520 V. B. V2 = 450
C. 0,375A D. 3,75A V.
Câu 3: C. V2 = 300 V. D. một đáp số khácA, B,
Đặt hiệu điện thế U vào hai đầu một điện trở R thì dòng C.
điện chạy qua có cường độ I. Công suất toả nhiệt ở điện
trở này không thể tính bằng công thức Câu 14:
A. P = I2R B. P = UI Công của dòng điện có đơn vì là
C. P = UI2 D. P = U2/R A. kWh B. kVA C. W D.
Câu 4: J/s
Hai bóng đèn Đ1(220V-25W), Đ2 (220V-100W) khi sáng
bình thường thì Câu 16:
A. I1 = I2 . B. R2 = 4R1 . Hai điện trở R1=R2=120W, được mắc A
C. I2 = 4I1. D. I1 = 2I2. nối tiếp vào nguồn điện có suất điện
Câu 5: động E=180V, điện trở trong r=10 W R1 V R2
Một vật trung hoà điện bị hút bởi một vật mang điện vì như hình bên. Số chỉ của von kế lý B
điện tích tưởng là
A. tổng cộng của vật trung hoà bị thay đổi do hưởng ứng. A. 86,4V. B. 173V.
B. của vật trung hoà bị thất thoát ra xung quanh. C. 7,2V. D. một đáp số khác A, B, C.
C. của vật trung hoà được phân bố lại. Câu 19:
D. tổng cộng của vật trung hoà bị thay đổi do tiếp xúc. Người ta dùng các bóng đèn 12V-6W mắc nối tiếp vào
Câu 6: mạng điện có hiệu điện thế U=240V để trang trí trong
Gọi Q, C và U là điện tích, điện dung và hiệu điện thế tụ phòng khách. Để các đèn sáng bình thường thì số bóng
điện. Khi đó C đèn phải sử dụng là
A. phụ thuộc Q và U. A. 4 bóng. B. 20 bóng.
B. không phụ thuộc Q và U. C. 40 bóng. D. 2 bóng.
C. tỷ lệ nghịch với U. Câu 20:
D. tỷ lệ thuận với Q. Đại lượng đặc trưng của nguồn điện là
Câu 7: A. công của nguồn điện.
Khi dịch chuyển một điện lượng là 7.10-2 C giữa hai cực B. cường độ dòng điện tạo được.
của một nguồn điện, lực lạ thực hiện một công là 840mJ. C. suất điện động và điện trở trong.
Suất điện động của nguồn điện này là D. hiệu điện thế tạo được.
A. 120V. B. 1,2V. Câu 23:
C. 12000V. D. 12V. Cho mạch điện như hình vẽ. Mỗi
Câu 8: pin có ξ = 1,5V; r = 1Ω.Điện trở
Có bốn vật A, B, C, D kích thước nhỏ, nhiễm điện. Biết mạch ngoài R = 3,5Ω. Cường độ
rằng vật A hút vật B nhưng đẩy vật C. Vật C hút vật D. dòng điện ở mạch ngoài là
Khẳng định nào sau đây không đúng? A. 1,2A B. 1A R
A. B và D nhiễm điện cùng dấu. C. 0,88A D. 0,9A
B. A và C nhiễm điện cùng dấu. CÂU 24:
C. A và D nhiễm điện cùng dấu. Ba điện trở bằng nhau R1 = R2 = R3 mắc theo cách sau:
D. A và D nhiễm điện trái dấu. (R2 nối tiếp R3) song song R1. Công suất tiêu thụ
Câu 9: A. bằng nhau ở R1 và hệ nối tiếp R23
Theo định luật Ohm cho toàn mạch thì cường độ dòng B. lớn nhất ở R1
điện trong mạch chính tỉ lệ nghịch với: C. bằng nhau ở R1, R2 , R3
A. điện trở mạch ngoài D. nhỏ nhất ở R1
B. điện trở toàn phần của mạch Câu 25:
C. điện trở trong của nguồn.
Định luật Jun – Lenxơ đề cập tới sự biến đổi năng lượng
từ
A. cơ năng sang nhiệt năng.
B. nhiệt năng sang cơ năng.
C. nhiệt năng sang điện năng.
D. điện năng sang nhiệt năng.
Câu 26:
Một nguồn điện có điện trở trong 0,1 W được mắc với
điện trở 4,8 W thành mạch điện kín. Khi đó hiệu điện thế
giữa hai cực của nguồn là 12V. Cường độ dòng điện trong
mạch là
A. 12 A. B. 1,2 A.
C. 25 A. D. 2,5 A.
Câu 27:
Hiện tượng đoản mạch xảy ra khi điện trở
A. mạch ngoài rất nhỏ.
B. trong của nguồn rất lớn.
C. mạch ngoài rất lớn.
D. trong của nguồn rất nhỏ.
Câu 29:
Một quả cầu nhỏ khối lượng m=0,25 g mang điện tích
q=2,5 nC, được treo vào một sợi dây và đặt trong điện
trường đều E có phương nằm ngang, độ lớn E=106 V/m.
Cho g = 10m/s2. Khi m cân bằng, góc lệch của dây treo so
với phương thẳng đứng là
A. 450. B. 150.
0
C. 30 . D. 600.
Câu 30:
Cho một mạch điện kín gồm một nguồn điện có E=12V,
r=3 W; mạch ngoài gồm một bóng đèn Đ(6V, 3W) mắc
song song với một điện trở R. Để đèn sáng bình thường, R
phải bằng
A. 9 W. B. 12 W.
C. 3 W. D. 4 W.

Hết
THPT Chuyên Lê Hồng Phong A. tăng 4 lần. B. tăng gấp đôi.
Đề thi HKI – NH 2012-2013 Mã đề 369 C. giảm 4 lần. D. giảm 2 lần.
Môn Vật Lý Khối 11 Ban BCD 186186048
Thời gian làm bài : 45phút SBD: . . . . . . . . Câu 9: Bộ nguồn gồm 8 nguồn giống nhau mắc hỗn hợp
.. đối xứng: gồm 2 hàng, mỗi hàng 4 nguồn, mỗi nguồn có
Họ tên học sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . E0=6V, r0=0,5 W. Eb và rb của bộ nguồn có giá trị là
.... A. 48 V ; 2 W B. 24 V ;
1W
Câu 1: Cho mạch điện như hình, các C. 48 V ; 4 W D. 12 V ;
nguồn điện giống nhau mỗi nguồn có suất 1W
điện động e và điện trở trong r. Nếu hiệu
điện thế U giữa hai đầu điện trở R có giá Câu 10: Cho mạch điện kín như hình vẽ: E = 9V; r = 1,5
trị đúng bằng e thì giữa R và r có quan hệ
W; R1 = 24 W; R3 = 10 W. Đèn có điện trở R2 và trên đèn
A. R = 4r B. R = r
R ghi: 3V – 1,5W. Điện trở dây dẫn không đáng kể. Hiệu
C. R = r/4 D. R = r/2 điện thế mạch ngoài có giá trị là
Câu 2: Một điện tích q chuyển động từ E ,r
A. 7,5 V + -
điểm M đến N, đến P, đến Q trong điện
B. 3,1 V
trường đều, biết các điểm M và N đối N R1 R2
C. 4,5 V
xứng với P và Q qua trục thẳng đứng Q
D. 2,9 V R
như hình. Đáp án nào là đúng khi nói M 3

về mối quan hệ giữa công của lực điện


P Câu 12: Trong một đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối
trường dịch chuyển điện tích trên các tiếp thì
đoạn đường?
A. cường độ dòng điện qua mỗi điện trở tỉ lệ nghịch với
A. AMN = ANP B. AQP =
các điện trở đó.
ANM B. hiệu điện thế trên cả đoạn mạch bằng tổng các hiệu
C. AMQ = AMP D. AMQ
điện thế trên mỗi điện trở.
= - AQN
C. cường độ dòng điện qua đoạn mạch bằng tổng cường
Câu 3: Ba điện trở bằng nhau R1 =
độ dòng điện qua mỗi điện trở.
R2 = R3 nối vào nguồn như hình vẽ.
D. cường độ dòng điện qua mỗi điện trở tỉ lệ thuận với
Công suất tiêu thụ R2 các điện trở đó.
A. bằng nhau ở R1, R2 và R3 R1
B. lớn nhất ở R1 R3
C. bằng nhau ở R1 và bộ hai điện
Câu 14: Tại hai điểm A và B cách nhau 10 cm trong chân
trở mắc song song.
U không, lần lượt đặt các điện tích q1 = -3.10-9 C và q2 < 0.
D. nhỏ nhất ở R1
Để cường độ điện trường tại điểm M cách q1 4 cm bằng 0
Câu 4: Một nguồn điện một chiều mắc với một điện trở R
thì điện tích q2 phải có giá trị là
thành mạch kín. Phát biểu nào sau đây đúng?
A. - 12,54.10-9 C. B. - 15,75.10-9 C.
A. Công của nguồn bằng nhiệt lượng tỏa ra trên điện -9
C. - 6,75.10 C. D. - 5,97.10-9 C.
trở.
B. Công của nguồn bằng công của dòng điện trên đoạn
Câu 16: Hai bản kim loại phẳng tích điện trái dấu, đặt
mạch chứa điện trở.
song song và cách nhau 4 cm. Hiệu điện thế giữa hai bản
C. Nhiệt lượng tỏa ra trong nguồn bằng nhiệt lượng tỏa là 15 V.Chọn mốc điện thế tại bản âm, điện thế tại điểm
ra trên điện trở.
M cách bản dương 1cm là
D. Công của nguồn bằng điện năng tiêu thụ trong toàn
A. 11,75 V. B. 9,75 V.
mạch.
C. 10,25 V. D. 11,25 V.
Câu 5: Bản chất của hiện tượng dương cực tan là cực
dương của bình điện phân bị
Câu 17: Một nguồn điện có suất điện động E = 9 V, điện
A. bay hơi.
trở trong r = 1,8W. Mạch ngoài có một điện trở R. Biết
B. tăng nhiệt độ tới mức nóng chảy.
hiệu suất của nguồn điện là 80 %. Công suất tiêu thụ ở
C. tác dụng hóa học tạo thành chất điện phân và tan vào
mạch ngoài là
dung dịch.
A. 9,8 W B. 5,2 W C. 6,6 W D. 7,2 W
D. mài mòn cơ học.
Câu 6: Hai quả cầu kim loại A, B tích điện tích q1, q2
Câu 18: Một mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện
trong đó q1 là điện tích dương, q2 là điện tích âm, và q1<
động E = 11V và điện trở trong r = 1,1Ω. Mạch ngoài
q2 . Cho 2 quả cầu tiếp xúc nhau sau đó tách chúng ra và gồm điện trở R = 0,1Ω đang nối tiếp với điện trở X . Để
đưa quả cầu B lại gần quả cầu C tích điện âm thì chúng công suất mạch ngoài lớn nhất, điện trở X phải có giá trị
A. hút nhau. là
B. có thể hút hoặc đẩy nhau. A. 1Ω B. 1,5Ω C. 0,5Ω
C. đẩy nhau. D. 2Ω
D. không hút cũng không đẩy nhau.
Câu 7: Một bàn ủi dùng điện 220V. Có thể thay đổi giá trị
điện trở của cuộn dây trong bàn ủi như thế nào để dùng
điện 110V mà công suất không thay đổi?
Câu 19: Một tụ điện có điện dung C, điện tích Q, hiệu Câu 25: Chọn câu trả lời đúng. Trong một mạch kín,
điện thế U. Ngắt tụ khỏi nguồn, giảm điện dung xuống không thể tính công của nguồn điện bằng công thức
còn một nửa thì năng lượng của tụ A. I2 ( R + r )t B. E I t+ I2 r t
A. tăng gấp đôi B. không đổi C. E I t D. UI t + I2rt
C. giảm còn một phần tư D. giảm còn một nửa Câu 26: Cho mạch điện như hình vẽ. Bỏ qua điện trở của
dây nối và ampe kế, biết ξ1 = 3V, r1 = 1Ω, ξ2 = 6V, r2 =
Câu 20: Hai điện tích điểm có độ lớn điện tích tổng cộng 1Ω, R = 2,5Ω. Ampe kế chỉ giá trị
là 3.10-5C khi đặt chúng cách nhau 1m trong không khí thì A. 2,57A
chúng đẩy nhau bằng lực 1,8N. Điện tích của chúng là B. 4,5A ξ1, r1 ξ2, r2
A. 2,5.10-5 C và 0,5.10-5 C C. 0,67A A
B. 2.10-5 C và 10-5 C D. 2A R
C. 1,5.10-5 C và 1,5.10-5 C Câu 27: Hai quả cầu kim loại nhỏ tích điện q1 = 1μC và
D. 1,75.10-5 C và 1,25.10-5 C q2 = 3μC kích thước giống nhau cho tiếp xúc với nhau rồi
Câu 21: Một điện tích q = -6.10-8 C chuyển động thẳng từ đặt trong chân không cách nhau 5cm. Lực tương tác tĩnh
điểm M đến điểm N trong điện trường đều có E = 500 điện giữa chúng sau khi tiếp xúc là
V/m theo hướng hợp với hướng đường sức điện một góc A. 12,5N B. 14,4N C. 16,2N D. 18,3N
1200. Lực điện thực hiện công có giá trị 225.10-8 J. Chiều
dài đoạn MN là Câu 28: Trong các quy tắc vẽ các đường sức điện sau
A. 14 cm. B. 12 cm. đây, quy tắc nào là sai?
C. 13 cm. D. 15 cm. A. Nơi nào cường độ điện trường lớn hơn thì các đường
sức được vẽ dày hơn.
Câu 22: Trong một đoạn mạch thuần điện trở, thì B. Các đường sức không cắt nhau.
A. hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch tỉ lệ thuận với C. Tại một điểm bất kì trong điện trường chỉ vẽ được
cường độ dòng điện qua đoạn mạch. một đường sức đi qua nó.
B. cường độ dòng điện qua mạch tỉ lệ nghịch với hiệu D. Các đường sức xuất phát từ các điện tích âm, tận
điện thế giữa hai đầu đoạn mạch. cùng tại các điện tích dương.
C. điện trở của đoạn mạch tỉ lệ thuận với hiệu điện thế
giữa hai đầu đoạn mạch. Câu 29: Trong mạch điện kín, hiệu điện thế mạch ngòai
D. cường độ dòng điện qua đoạn mạch tỉ lệ thuận với UN phụ thuộc như thế nào với điện trở RN của mạch
điện trở của đoạn mạch. ngoài?
A. UN tăng khi RN giảm.
Câu 23: Qui ước: A: ampe; s: giây; F: fara, V: vôn, J: jun, B. UN lúc đầu giảm, sau đó tăng dần khi RN tăng dần từ
m:mét. Đơn vị nào sau đây không tương ứng với đơn vị 0 đến vô cực.
của điện tích? C. UN không phụ thuộc vào RN.
A. N.m/V B. A.s C. J.V D. F.V D. UN tăng khi RN tăng.

Câu 24: Trong hiện tượng nhiệt điện có quá trình chuyển Câu 30: Một mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện
hóa động E = 11V và điện trở trong r = 1,1Ω. Mạch ngoài
A. cơ năng thành điện năng. gồm điện trở R = 0,1Ω đang nối tiếp với điện trở X. Công
B. hóa năng thành điện năng. suất mạch ngoài đạt giá trị lớn nhất là
C. nhiệt năng thành điện năng. A. 14,75 W B. 9,5 W
D. điện năng thành nhiệt năng. C. 35,6 W D. 27,5 W.
THPT Chuyên Lê Hồng Phong Câu 9: Các đơn vị đo nào dưới đây không tương
Mã đề 146
Đề thi HKI – NH 2013-2014 đương với đơn vị công suất trong hệ SI?
Môn Vật Lý Khối 11 Ban BCD A. A2.W B. A.V
Thời gian làm bài : 45 phút SBD: . . . . . . C. J/s D. W2/V
.
Họ tên học sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Câu 10: Trong hình bên, một electron bay theo
.. phương ngang từ phía trái vào một điện trường đều
hướng thẳng đứng từ trên xuống. Lực điện trường
Câu 1: Cho mạch điện như sau (R1 // R2) nt R3 tác dụng lên electron có hướng như thế nào?
trong đó R1 = R2 = R3. Khi nối hai đầu mạch điện A. Hướng vào trang giấy.
với hiệu điện thế U không đổi thì mạch tiêu thụ B. Thẳng đứng lên trên
công suất P= 12 W. Nếu lấy bớt đi R1 hoặc R2 thì e
C. Hướng ra ngoài.
công suất tiêu thụ trong mạch là D. Thẳng đứng xuống
A. 8W B. 24W C. 9W D. 4W
Câu 11: Lực tương tác giữa hai điện tích điểm trái
Câu 2: Dòng dịch chuyển có hướng của các ion dấu q1, q2 đặt cách nhau một khoảng r trong không
dương và ion âm là bản chất của dòng điện trong khí là F. Hỏi phải thay đổi khoảng cách như thế nào
môi trường để lực tương tác lúc sau giảm 40%?
A. chất khí. B. chân A. giảm 1,29 lần B. giảm 1,58 lần
không. C. tăng 1,58 lần D. tăng 1,29 lần
C. kim loại. D. chất điện
phân. Câu 12: Nếu ghép nối tiếp hai điện trở R1, R2 và
nối với hai cực của một nguồn điện có hiệu điện thế
U = 6V thì mạch này tiêu thụ một công suất P1 =
Câu 3: Giả sử rằng electron quay quanh hạt nhân 6W. Nếu các điện trở R1, R2 được ghép song song
nguyên tử hidro theo quỹ đạo tròn với bán kính thì công suất tiêu thụ tăng lên là P2 = 27 W. Hãy
R.Gọi lực điện tác dụng lên electron là F. Công của tính các điện trở R1, R2
lực điện khi hạt này đi được một nửa đường tròn là A. 6Ω; 2Ω B. 2 Ω; 4 Ω
A. 2 pR F B. pR F C. 1Ω; 6Ω D. 8 Ω; 4 Ω
C. - pR F D. 0
Câu 13: Hiệu điện thế giữa hai điểm N và M là
Câu 5: Một bếp điện đun 1,5 lít nước ở nhiệt độ UNM = 1 V. Công của điện trường làm dịch chuyển
t1=200C. Muốn đun sôi lượng nước này trong 5 phút điện tích q = 1 μC từ M đến N là có độ lớn là
thì bếp điện phải có công suất là bao nhiêu? Biết A. 1 μJ. B. - 1 J.
nhiệt dung riêng của nước là c=4200 J/kg.K và hiệu C. 1 J. D. -1 μJ.
suất của bếp là 80%.
A. 2100 W B. 1240 W Câu 14: Cho một tụ điện phẳng có điện dung 2 µF
C. 1600 W D. 960 W được tích điện ở hiệu điện thế 6 V. Năng lượng điện
trường bên trong tụ là
Câu 6: Để có dòng điện, ta chỉ cần A. 3,6.10-5 J B. 3,6.10-4 J
A. có nguồn điện. -5
C. 1,2.10 J D. 1,2.10-4 J
B. duy trì một hiệu điện thế giữa hai đầu vật
dẫn. Câu 15: Hiện tượng hồ quang điện được ứng dụng
C. có một hiệu điện thế ổn định. trong
D. đặt vật dẫn trong một điện trường. A. kỹ thuật hàn điện.
B. ống phóng điện tử.
Câu 7: Cường độ dòng điện được tính bằng công C. động cơ nổ để đốt hỗn hợp nổ trong xylanh.
thức nào sau đây? D. kỹ thuật mạ điện.
A. I = q B. I = q2t
t Câu 16: Cho một mạch điện kín gồm một nguồn
q2 điện có suất điện động E = 9 V và điện trở trong r =
C. I = qt D. I=
t 2 W; mạch ngoài gồm một bóng đèn Đ (6V, 3W)
Câu 8: Hai quả cầu nhỏ có điện tích q1 = q2 =5.10-6 mắc song song với một điện trở R. Để đèn sáng
C đẩy nhau bằng một lực 2,5 N khi đặt chúng trong bình thường, R phải có giá trị bằng
không khí. Khoảng cách r giữa hai điện tích là
A. 12 W B. 6 W
A. 30 cm B. 40 cm
C. 9 W D. 3 W
C. 15 cm D. 20 cm
Câu 17: Một điện tích điểm Q ở O gây ra tại M Câu 24: Trên vỏ một tụ điện có ghi (2 µF – 24 V ).
(OM = R) một điện trường có độ lớn là 6 Nối hai bản tụ điện với một hiệu điện thế 12 V.
.105V/m.Cường độ điện trường tại N (ON = 3 R) có Tính điện tích tối đa mà tụ có thể tích được.
độ lớn là A. 2,4.10-5 C B. 4,8.10-5 C
-4
A. 3,5 . 105 V/m B. 18. 105 V/m C. 2,4.10 C D. 4,8.10-4 C
C. 10,4 . 105 V/m D. 2 .105 V/m
Câu 25: Tính điện trở trong và suất điện động của
Câu 18: Khi nhiệt độ tăng thì điện trở của kim loại mỗi pin trong bộ nguồn điện gồm 10 pin giống
sẽ tăng vì nhau mắc nối tiếp, biết rằng nếu cường độ bằng 6A
A. các ion trong mạng tinh thể dao động mạnh thì công suất mạch ngoài bằng 54W, và nếu cường
làm cản trở sự di chuyển của electron nhiều hơn. độ bằng 2A thì công suất ấy bằng 22 W.
B. các electron dao động mạnh nên chúng khó di A. 3 V; 0,5Ω B. 0,6 V; 0,5 Ω
chuyển. C. 1,2 V; 0,05Ω D. 12 V; 1,5 Ω
C. các electron chuyển động nhanh hơn nên va
chạm vào nhau nhiều. Câu 26: Công của dòng điện trên đoạn mạch
D. lực liên kết giữa hạt nhân nguyên tử và A. là công của lực điện trường thực hiện khi di
electron tăng lên. chuyển các điện tích tự do trong đoạn mạch.
B. bằng nhiệt lượng toả ra trên đoạn mạch trong
Câu 19: Một mối hàn của một cặp nhiệt điện có hệ thời gian 1giây.
số αT = 48 (µV/K) được đặt trong không khí ở C. có đơn vị là W.
200C, còn mối hàn kia được nung nóng đến nhiệt độ D. là điện năng mà đoạn mạch đó tiêu thụ trong
t0C, suất điện động nhiệt điện của cặp nhiệt khi đó thời gian 1 giây.
là E = 6 (mV). Nhiệt độ của mối hàn còn lại là bao
nhiêu 0C? Câu 27: Vào mùa khô, nhiều khi kéo áo len qua
A. 2450C B. 960C đầu, ta thấy có tiếng nổ lách tách. Đó là do
C. 1540C D. 1450C A. hiện tượng nhiễm điện do tiếp xúc.
B. hiện tượng nhiễm điện do cọ xát.
Câu 20: Hai điện tích điểm q1=5.10-10 C và q2= - C. hiện tượng nhiễm điện do hưởng ứng.
2.10-10 C đặt tại hai điểm A và B cách nhau 6 cm D. cả ba hiện tượng nêu trên.
trong không khí. Cường độ điện trường tại trung
điểm AB có độ lớn là Câu 28: Các kim loại đều
A. 0 V/m B. 104 V/m A. dẫn điện tốt, có điện trở suất không thay đổi
C. 7.103 V/m D. 3.103 V/m theo nhiệt độ.
B. dẫn điện tốt như nhau, có điện trở suất không
Câu 21: Mạch điện kín gồm nguồn điện có suất thay đổi theo nhiệt độ.
điện động E, điện trở trong r và mạch ngoài gồm 2 C. dẫn điện tốt, có điện trở suất giống nhau.
điện trở giống nhau ghép song song, mỗi điện trở là D. dẫn điện tốt, có điện trở suất thay đổi theo
R. Công suất tỏa nhiệt ở mạch ngoài lớn nhất khi R nhiệt độ.
có giá trị
A. R = 2r B. R = 0 Câu 29: Một dây may-xo đồng chất , có tiết diện
C. R= 4r D. R= r đều và có chiều dài ! được sử dụng ở một mạch
điện có hiệu điện thế không đổi. Nếu ta gập đôi dây
Câu 22: Hiệu điện thế giữa hai cực của một nguồn dẫn và đem sử dụng ở mạch điện trên thì nhiệt
có giá trị bằng một nửa suất điện động của nguồn. lượng toả ra trên dây dẫn
Tỉ số giữa điện trở trong và điện trở mạch ngoài là A. giảm đi 4 lần. B. tăng lên 2 lần
A. 1 B. 0,5 C. giảm đi 2 lần. D. tăng lên 4 lần.
C. 2 D. 1,5
Câu 30: Trong sơ đồ mạch như hình bên, R1=3 W,
Câu 23: Một mạch điện kín gồm nguồn điện có R2=3,6 W, R3=6 W, R4=4 W. Điện trở tương đương
suất điện động e và điện trở trong r, mạch ngoài là của đoạn mạch AB là
một điện trở R có giá trị thay đổi được. Cường độ A. 3,6 W
R2
dòng điện trong mạch lớn nhất khi B. 6,0 W A R1 R3 R4
A. R = r. B. R = 2r. C. 4,2 W B
C. R =r/2. D. R=0. D. 2,0 W

Hết
THPT Chuyên Lê Hồng Phong C. có sự chênh lệch nhiệt độ giữa hai dây dẫn.
Đề thi HKI – NH 2014-2015 Mã đề 274
D. có sự chênh lệch nhiệt độ giữa hai mối hàn.
Môn Vật Lý Khối 11 Ban BCD
Thời gian làm bài : 45 phút SBD: . . . . . . . . . Câu 8: Một nguồn có suất điện động x và điện trở
. trong r. Mạch ngoài là điện trở R có thể thay đổi
Họ tên học sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . được. Kết luận nào sau đây chưa chính xác?
A. Cường độ dòng điện trong mạch lớn nhất bằng
Câu 1: Một electron di chuyển được đoạn đường 1 x/r.
cm ngược hướng với đường sức điện dưới tác dụng
B. Hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn lớn nhất
của lực điện trường trong điện trường đều có cường khi mạch hở.
độ điện trường E = 1000 V/m. Công của lực điện C. Hiệu điện thế giữa hai cực giảm khi giảm điện
trường có giá trị là trở mạch ngoài.
A. 1,6.10-16 J. B. -1,6.10-16 J. D. Công suất tiêu thụ mạch ngoài tăng khi tăng điện
C. 1,6.10-18 J. D. -1,6.10-18 J.
trở mạch ngoài.
Câu 2: Hiệu điện thế 5 V được đặt vào hai đầu dây
Câu 9: Một bóng đèn có ghi 12 V – 6 W khi được
dẫn có điện trở 10 Ω. Điện lượng chuyển qua tiết diện mắc vào nguồn có hiệu điện thế 6 V thì đèn tiêu thụ
thẳng của dây dẫn trong 20 s bằng công suất là
A. 1000 C. B. 0,025 C.
A. 3 W. B. 2 W.
C. 100 C. D. 10 C.
C. 6 W. D. 1,5 W.
Câu 3: Mạch kín gồm 1 biến Câu 10: Mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện
I(A)
trở R mắc vào nguồn có suất
4 động x, điện trở trong r và mạch ngoài gồm 2 điện trở
điện động x = 6 V, điện trở
giống nhau ghép song song, mỗi điện trở là R. Công
trong r. Đồ thị biểu diễn sự phụ suất tỏa nhiệt ở mạch ngoài lớn nhất khi R có giá trị
thuộc cường độ dòng điện qua A. R = 2r. B. R = 0.
0
mạch theo R như hình bên. R(W) C. R= 4r. D. R= r.
Điện trở trong của nguồn có giá
trị là
Câu 11: Điện trở R mắc vào hiệu điện thế 10 V thì
A. 0 W. B. 1,5 W. dòng điện qua R là 2 A. Nhiệt lượng tỏa ra trên R
C. 2 W. D. 4 W. trong 1 s là
A. 12 J. B. 20 J.
Câu 4: Trên một tụ điện không khí có ghi (5 pF- 100 C. 8 J. D. 5 J.
V). Mắc hai bản tụ vào hai cực của một nguồn có hiệu
điện thế 60 V thì điện tích của tụ có giá trị Câu 12: Hai điện tích điểm q1 = +3 (μC) và q2 = -3
A. 5.10-10 C. B. (μC),đặt trong dầu (ε = 4) cách nhau một khoảng r = 3
-10
3.10 C. (cm). Lực tương tác giữa hai điện tích đó là
C. 3.10-7 C. D. 5.10-7 C. A. lực hút với độ lớn F = 22,5 (N).
B. lực hút với độ lớn F = 45 (N).
Câu 5: Phát biểu nào là đúng khi nói về công của lực C. lực đẩy với độ lớn F = 45 (N).
điện trường tác dụng lên một điện tích điểm q di D. lực đẩy với độ lớn F = 22,5 (N).
chuyển từ điểm M đến điểm N trong điện trường?
A. tỉ lệ thuận với chiều dài đường đi MN. Câu 13: Để bóng đèn loại (120 V – 60 W) sáng bình
B. tỉ lệ thuận với thời gian di chuyển. thường ở mạng điện có hiệu điện thế là 220 V, người
C. tỉ lệ thuận với tốc độ di chuyển. ta phải mắc nối tiếp với bóng đèn một điện trở có giá
D. cả ba ý A, B, C đều không đúng. trị là
A. R = 250 Ω. B. R = 150 Ω.
Câu 6: Khi tăng độ lớn mỗi điện tích lên gấp đôi và C. R = 200 Ω. D. R = 100 Ω.
giảm khoảng cách giữa hai điện tích xuống còn một
nửa thì lực tương tác giữa chúng Câu 14: Một tụ điện (C = 8 μF) được nối với hiệu
A. tăng 16 lần. B. vẫn không đổi. điện thế không đổi U = 150 (V). Điện tích của tụ điện
C. tăng 8 lần. D. tăng 2 lần. là
A. 2,4 mC. B. 1,2μC.
Câu 7: Dòng nhiệt điện sẽ xuất hiện trong cặp nhiệt C. 2,4 μC. D. 1,2 mC.
điện khi
A. giảm đồng thời nhiệt độ của hai dây dẫn.
B. tăng đồng thời nhiệt độ của hai dây dẫn.
Câu 15: Hiệu điện thế giữa hai điểm M và N là 2V.
Công của điện trường làm dịch chuyển điện tích q = 1 Câu 23: Một dây dẫn có điện trở R. Cắt đôi dây dẫn
(μC) từ M đến N có độ lớn là thành hai đoạn AB và A’B’ bằng nhau. Nối A với A’,
A. A = 3 μJ. B. A = B với B’. Điện trở của 2 dây lúc này là R’. Tỉ số R/R’
1 μJ. là
C. A = 2 μJ. D. A = A. 2. B. 8.
4 μJ. C. 1. D. 4.

Câu 16: Bình điện phân chứa dung dịch CuSO4 với Câu 24: Kim loại có điện trở là do
dương cực bằng đồng. Khi cho dòng điện không đổi A. electron va chạm với mạng tinh thể.
qua bình trong 30 phút thì thấy khối lượng của cực B. mạng tinh thể có cấu trúc phức tạp.
dương giảm đi 0,1143g. Cho Cu = 63,5; n = 2, F = C. các hạt nhân va chạm với nhau.
96500. Cường độ dòng điện I qua bình có giá trị là D. electron va chạm với các electron.
A. 0,096 A. B. 0,193 A.
C. 11,58 A. D. 5,79 A. Câu 25: Nguồn điện (6 V, 1 Ω) nối với mạch ngoài là
điện trở 2 Ω. Cường độ dòng điện qua mạch ngoài là
Câu 17: Đặc tuyến V-A của 2 điện A. 5 A. B. 6 A.
trở R1 và R2 như hình. Chọn kết C. 3 A. D. 2 A.
luận đúng.
A. R1 = R2 Câu 26: Hai nguồn giống nhau ghép song song, mỗi
B. R1 < R2 nguồn có suất điện động E = 6 V và điện trở trong r =
C. Chưa thể kết luận gì 1 Ω. Mạch ngoài là một bóng đèn Đ (3 V – 6 W).
D. R1 > R2 Công suất của mỗi nguồn có giá trị
A. 9 W B. 18 W
Câu 18: Trong hệ đơn vị SI (N: Niutơn, V: Vôn, J: C. 36 W D. 14,4 W
Jun, m: mét, C: Culông), đơn vị nào sau đây không
phải là đơn vị của điện dung C? Câu 27: Hai nguồn điện (6 V – 2 Ω), (3 V – 1 Ω)
A. Nm2/C2 B. J/V2 mắc nối tiếp nhau. Suất điện động và điện trở trong
C. C/V D. C2/J của bộ nguồn là
A. Eb=9 V và rb=1 Ω. B. Eb=9 V và
Câu 19: Đại lượng nào sau đây không ảnh hưởng đến rb=3 Ω.
cường độ điện trường của một điện tích điểm Q tại C. Eb=3 V và rb=1 Ω. D. Eb=3 V và
một điểm? rb=3 Ω.
A. Điện tích Q.
B. Điện tích q đặt tại một điểm trong điện trường do Câu 30: Hai điện tích điểm q1 = 0,5 (nC) và q2 = - 0,5
Q gây ra. (nC) đặt tại hai điểm A, B cách nhau 6 (cm) trong
C. Khoảng cách r từ q đến Q. không khí. Cường độ điện trường tại trung điểm của
D. Hằng số điện môi của môi trường đặt hai điện AB có độ lớn là
tích trên. A. E = 0 (V/m). B. E = 5000 (V/m).
C. E = 10000 (V/m). D. E = 20000 (V/m).
Câu 21: Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Điện môi là chất chứa rất ít điện tích tự do.
B. Vật dẫn điện là vật chứa nhiều điện tích tự do.
C. Vật dẫn điện là vật chứa rất ít điện tích tự do. Hết
D. Vật cách điện là vật chứa rất ít điện tích tự do.
C. U = 37,2 V. D. U = 47,2 V.
THPT Chuyên Lê Hồng Phong
Mã đề 184
Đề thi HKI – NH 2015-2016 Câu 10: Trong phương pháp sơn tĩnh điện, để các hạt
Môn Vật Lý Khối 11 Ban BCD sơn bám chặt lên vật cần sơn và không thất thoát ra
Thời gian làm bài :45 phút SBD: . . . . . . . . ngoài gây ô nhiễm môi trường, người ta đã
Họ tên hs: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . A. làm cho các hạt sơn nhiễm điện cùng dấu với vật
. cần sơn.
B. làm hạt sơn nhiễm điện âm .
Câu 2: Tìm phát biểu sai. C. làm cho các hạt sơn nhiễm điện trái dấu với vật
A. Khi cọ xát thanh thuỷ tinh vào len dạ thì chúng bị cần sơn.
nhiễm điện. D. làm cho hạt sơn và vật cần sơn trung hoà điện.
B. Điện tích xuất hiện trên thanh thuỷ tinh và trên
thanh nhựa (êbônít) khi cọ xát vào da là khác nhau. Câu 11: Tác dụng nhiệt của dòng điện được thể hiện
C. Sự nhiễm điện của vật thể hiện ở chỗ các vật đó thông qua ví dụ nào sau đây: Khi có dòng điện đi qua
có thể hút hoặc đẩy các vụn giấy nhẹ. thì
D. Vật trung hòa tiếp xúc với vật nhiễm điện thì nó A. pin điện thoại được sạc khi hết pin.
sẽ nhiễm điện cùng dấu với vật đó. B. chuông điện reng.
C. tim người bị kích rung.
D. laptop bị nóng lên khi sử dụng.
Câu 4: Điện phân dung dịch muối bằng dòng điện có
cường độ là 1 A thấy xảy ra hiện tượng dương cực Câu 12: Một nguồn điện suất điện động E = 8 V, điện
tan. Sau thời gian là 32 phút 10 giây thì thấy có một trở trong r = 1 W được mắc nối tiếp với mạch ngoài
lớp kim loại khối lượng 2,16 g bám trên catot. Kim gồm điện trở R = 15 W tạo thành mạch kín. Công suất
loại làm anot có thể là chất nào sau đây? của nguồn là
A. Ag. B. Cu. A. 7 W. B. 4 W.
C. Pb. D. Al. C. 3,75 W. D. 5.25W.

Câu 5: Dòng điện chạy qua bóng đèn hình của một Câu 13: Đặt điện tích q = - 2 nC vào điện trường đều
tivi CRT có cường độ 60 μA. Số êlectrôn tới đập vào E = 3000 V/m thì nó bị tác dụng một lực
màn hình của tivi trong mỗi giây là A. 6.10-6 N cùng chiều điện trường.
A. 3,75.1014 e/s. B. 2,66.104 e/s. B. 6.10-6 N ngược chiều điện trường.
C. 37,5.1014 e/s. D. 2,66.1014 e/s. C. 1,5.10-6 N ngược chiều điện trường.
D. 1,5.10-6 N cùng chiều điện trường.
Câu 6: Cho đặc tuyến V-A của một dây kim loại như
hình, điện trở dây là Câu 14: Một nguồn điện (9 V – 2 Ω) cung cấp dòng
A. 1,4 Ω. điện cho mạch ngoài là điện trở 2,5 Ω thì dòng điện
B. 1 Ω. trong mạch là
C. 0.7 Ω. A. 3 A. B. 2,5 A.
D. chưa đủ dữ kiện để tính. C. 1,5 A. D. 2 A.

Câu 7: Đại lượng đặc trưng cho khả năng sinh công Câu 15: Đại lượng nào sau đây đặc trưng cho khả
của nguồn điện là năng cản trở dòng điện của kim loại?
A. suất nhiệt điện động. A. Đương lượng điện hóa.
B. suất điện động. B. Điện trở suất.
C. điện trở trong. C. Hệ số nhiệt điện trở.
D. suất điện động và điện trở trong. D. Hệ số nhiệt điện động.

Câu 8: Một mạch điện kín gồm nguồn điện suất điện Câu 16: Hạt tải điện trong kim loại là
động ξ = 3 V, điện trở trong r = 1 Ω nối với mạch A. ion âm, ion dương.
ngoài là biến trở R nối tiếp điện trở R0 =1 Ω. Điều B. electron tự do.
chỉnh R để công suất tiêu thụ trên R đạt giá trị cực C. ion dương, electron.
đại. Khi đó R có giá trị là D. electron hóa trị và electron tự do.
A. 3 Ω. B. 1 Ω.
C. 4 Ω. D. 2 Ω. Câu 17: Chọn phát biểu đúng về dòng điện trong kim
loại.
Câu 9: Một tụ điện có điện dung 5.10-6 F. Điện tích A. Nhiệt độ tăng, mạng tinh thể dao động mạnh, cản
của tụ điện bằng 86 μC. Hiệu điện thế giữa hai bản tụ trở sự dịch chuyển của electron tự do nhiều hơn.
điện là B. Hạt tải điện trong kim loại là các electron hóa trị.
A. U = 17,2 V. B. U = 27,2 V.
C. Trong dây dẫn thẳng có dòng điện, electron trong Câu 25: Đơn vị nào sau đây không phải đơn vị của
kim loại di chuyển theo đường thẳng ngược chiều điện năng tiêu thụ?
dòng điện. A. J B. kW.h
D. Điện trở của kim loại có được là do các electron C. W.s D. F/s
va chạm với nhau.
Câu 26: Cho mạch điện như hình vẽ. Mỗi pin có ξ =
Câu 18: Hình chụp sau 1,5 V; r = 1 Ω. Điện trở mạch ngoài R = 3,5 W.
đây cho biết thông số Cường độ dòng điện ở mạch ngoài là
của một pin điện thoại. A. 1 A.
Theo đó thì suất điện B. 0,88 A.
động của pin là C. 0,9 A. R
A. 5 J. D. 1,2 A.
B. 1430 mAh.
C. 3,7 V. D. 5,3 Wh. Câu 27: Cho một tụ điện như
trong hình chụp bên. Hãy
Câu 19: Hai điện tích hút nhau bằng một lực 2.10-6 N. chọn phát biểu sai.
Khi chúng dời xa nhau thêm 2 cm thì lực hút là 5.10-7 A. Hiệu điện thế định mức
N. Khoảng cách ban đầu giữa chúng là là 16 V.
A. 3 cm. B. 1 cm. C. 2 cm. D. 4 B. Hiệu điện thế giới hạn
cm. là 16 V.
C. Điện tích tối đa tụ tích được là 35,2 mC.
Câu 20: Cặp nhiệt điện được dùng phổ biến để đo D. Điện dung tụ là 2,2.10-3 F.
nhiệt độ là do
A. suất điện động nhiệt điện lớn nên đo được nhiệt
độ cao. Câu 29: Một bóng đèn dây tóc loại (4 V – 8 W) có
B. suất điện động nhiệt điện ổn định. dòng điện 1A chạy qua. Chọn phát biểu sai.
C. suất điện động nhiệt điện lớn nên đo được A. Đèn sáng yếu hơn bình thường.
khoảng nhiệt độ lớn. B. Rđèn = 2 Ω
D. hệ số nhiệt điện động là xác định. C. Đèn sáng mạnh hơn bình thường.
D. Iđm = 2 A.
Câu 21: Micrô phòng học của các lớp muốn hoạt
động cần có pin vuông 9 V. Hiện chỉ có pin tròn 1,5
V. Để cung cấp điện cho micro hoạt động bình thường
ta phải ghép
A. 6 pin tròn xung đối nhau.
B. 6 pin tròn nối tiếp nhau.
C. 6 pin tròn song song nhau.
D. 9 pin tròn nối tiếp nhau.

Câu 22: Nếu chỉ tăng khoảng cách giữa hai điện tích
điểm lên gấp 10 lần thì độ lớn lực tương tác giữa
chúng sẽ
A. giảm 100 lần. B. tăng 20 lần.
C. tăng 10 lần. D. giảm 20 lần.

Câu 23: Phải ghép ba điện trở R giống nhau như thế
nào để điện trở tương đương là lớn nhất?
A. (R nt R) // R B. R nt R nt R
C. R // R // R D. (R //
R) nt R

Câu 24: Một máy xay sinh tố được nối vào ổ cắm
điện và đang hoạt động. Đã có sự chuyển hóa
A. điện năng thành hoá năng.
B. điện năng thành động năng và nhiệt năng.
C. điện năng thành động năng.
D. hoá năng thành điện năng và nhiệt năng.
THPT Chuyên Lê Hồng Phong C. 3 A. D. 120 A.
Mã đề 163
Đề thi HKI – NH 2016-2017 Câu 8: Khi mắc các điện trở song song với nhau
Môn Vật Lý Khối 11 Ban BD thành một đoạn mạch. Điện trở tương đương của
Thời gian làm bài :45 phút SBD: . . . . . . . . đoạn mạch sẽ
Họ tên hs: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . A. lớn hơn điện trở thành phần lớn nhất trong
đoạn mạch.
Câu 1: Cho 2 điện tích có độ lớn không đổi, đặt B. nhỏ hơn điện trở thành phần nhỏ nhất trong
cách nhau một khoảng cố định. Lực tương tác giữa đoạn mạch.
chúng sẽ lớn nhất khi đặt trong C. bằng tổng của điện trở lớn nhất và nhỏ nhất
A. dầu hỏa. B. chân không. trong đoạn mạch.
C. không khí ở điều kiện tiêu chuẩn. D. bằng trung bình cộng các điện trở trong đoạn
D. nước nguyên chất. mạch.

Câu 2: Khi nhiệt độ bình điện phân tăng thì điện Câu 9: Số đếm của công tơ điện gia đình cho biết
trở của chất điện phân A. điện năng mà gia đình sử dụng.
A. giảm. B. không đổi. B. thời gian sử dụng điện của gia đình.
C. tăng. C. số dụng cụ và thiết bị điện đang sử dụng.
D. có khi tăng có khi giảm. D. công suất điện mà gia đình sử dụng.

Câu 3: Hai điện trở giống nhau mắc nối tiếp vào Câu 10: Điện dung của tụ điện không phụ thuộc
một hiệu điện thế U không đổi. Người ta đo được vào
công suất tỏa nhiệt trên đọan mạch là 20 W. Hỏi A. kim loại làm hai bản tụ.
nếu hai điện trở này được mắc song song và cùng B. khoảng cách giữa hai bản tụ.
mắc vào hiệu điện thế U nói trên thì công suất tỏa C. hình dạng, kích thước của hai bản tụ.
nhiệt trên đọan mạch là D. chất điện môi giữa hai bản tụ.
A. P = 10 W. B. P = 5 W.
C. P = 20 W. D. P = 80 W. Câu 11: Tác dụng cơ bản nhất của dòng điện là tác
dụng
Câu 4: Cường độ điện trường tại một điểm đặc A. cơ học. B. từ.
trưng cho C. hóa học. D. nhiệt.
A. phương diện dự trữ năng lượng của điện tích
đặt tại điểm đó. Câu 12: Pin điện hóa có hai cực là
B. thể tích vùng có điện trường là lớn hay nhỏ. A. hai vật cách điện.
C. tốc độ dịch chuyển điện tích tại điểm đó. B. hai vật dẫn cùng chất.
D. tác dụng lực của điện trường lên điện tích đặt C. một cực là vật dẫn, một vật là điện môi.
tại điểm đó. D. hai vật dẫn khác chất.

Câu 5: Công suất định mức của các dụng cụ điện là Câu 13: Một bàn ủi điện khi sử dụng với hiệu điện
công suất thế 220 V thì cường độ dòng điện chạy qua bàn ủi
A. lớn nhất mà dụng cụ đó có thể đạt được. là 5 A. Nhiệt lượng do bàn ủi tỏa ra trong 1 giờ
B. mà dụng cụ đó có thể đạt được bất cứ lúc nào. bằng
C. tối thiểu mà dụng cụ đó có thể đạt được. A. 19,8.106 J. B. 3,96.106 J.
D. mà dụng cụ đó đạt được khi hoạt động bình C. 1100 J. D. 5,5 kJ.
thường.
Câu 14: Một cặp nhiệt điện có đầu A đặt trong
Câu 6: Hai điện tích ở gần nhau sẽ nước đá đang tan, còn đầu B cho vào nước đang
A. hút nhau cho đến khi chạm nhau thì đẩy ra. sôi, khi đó suất điện động nhiệt điện là 2 mV. Nếu
B. hút nhau. để đầu B ở ngoài không khí có nhiệt độ 200 C thì
C. hút hay đẩy phụ thuộc dấu của điện tích. suất điện động nhiệt điện bằng
D. đẩy nhau. A. 4.10-4 V. B. 0,25.10-4 V.
C. 1,6.10-3 V. D. 1,6.10-4 V.
Câu 7: Một ắc qui có suất điện động 6 V, điện trở
trong 0,2 W. Khi bị nối tắt thì dòng điện chạy qua ắc
qui sẽ có cường độ là
A. 30 A. B. không đủ dữ kiện.
Câu 18: Tính điện trở tương đương của mạch. Biết C. 9 bóng. D. 36 bóng.
R1 = 3 Ω, R2 = 3 Ω, R3 = 6 Ω.
A. Rtđ = 7,5 Ω. Câu 25: Quy ước chiều dòng điện là chiều dịch
B. Rtđ = 18 Ω. chuyển của các
C. Rtđ = 5 Ω. A. điện tích dương.
D. Rtđ = 3 Ω. B. ion.
C. electron.
Câu 19: Nếu điện tích dịch chuyển trong điện D. ion âm.
trường sao cho thế năng tĩnh điện của nó tăng thì
công của lực điện trường Câu 26: Cho mạch điện như hình vẽ. Mỗi pin có
A. bằng không. B. âm. suất điện động E = 1,5 V, điện trở trong r = 1 Ω.
C. chưa đủ dữ kiện để xác định. D. dương. Điện trở mạch ngoài R = 3,5 Ω. Cường độ dòng
điện ở mạch ngoài là
Câu 20: Một mạch điện kín gồm nguồn điện suất A. I = 2/3 A.
điện động ξ = 3 V, điện trở trong r = 1 Ω nối với B. I = 1,0 A.
mạch ngoài là biến trở R, điều chỉnh R để công suất C. I = 0,9 A.
tiêu thụ trên R đạt giá trị cực đại. Khi đó R có giá D. I = 1,4 A.
trị là
A. 3 Ω. B. 1 Ω. C. 2 Ω. D. 4 Ω. Câu 27: Hai điện tích q1 = q2 = 5.10-16 C, đặt tại hai
đỉnh B và C của một tam giác đều ABC cạnh bằng
Câu 21: Hai tấm kim loại song song, cách nhau 2 8 cm trong không khí. Cường độ điện trường tại
cm và được nhiễm điện trái dấu nhau. Muốn làm đỉnh A của tam giác ABC có độ lớn là
cho điện tích q = 5.10-10 C di chuyển từ tấm này đến A. E = 0,6089.10-3 V/m.
tấm kia cần tốn một công A = 2.10-9 J. Coi điện B. E = 0,3515.10-3 V/m.
trường bên trong khoảng giữa hai tấm kim loại là C. E = 0,7031.10-3 V/m.
điện trường đều và có các đường sức điện vuông D. E = 1,2178.10-3 V/m.
góc với các tấm. Cường độ điện trường bên trong
tấm kim loại đó là Câu 28: Việc ghép nối tiếp các nguồn điện để có
A. E = 400 V/m. B. E = 40 V/m. được bộ nguồn có
C. E = 200 V/m. D. E = 2 V/m. A. điện trở trong nhỏ hơn các nguồn có sẵn.
B. suất điện động nhỏ hơn các nguồn có sẵn.
Câu 22: Công suất tỏa nhiệt trên vật dẫn không C. suất điện động lớn hơn các nguồn có sẵn.
phụ thuộc vào D. điện trở trong bằng điện trở mạch ngoài.
A. điện trở của vật dẫn.
B. hiệu điện thế giữa 2 đầu vật dẫn. Câu 29: Cường độ dòng điện không đổi chạy qua
C. thời gian dòng điện chạy qua vật dẫn. dây tóc của một bóng đèn là 0,2 A. Số electron dịch
D. cường độ dòng điện qua vật dẫn. chuyển qua tiết diện thẳng của dây tóc trong một
phút bằng
Câu 23: Hạt tải điện trong kim loại là A. 0,32.10-19. B. 12.
-19
A. các electron chuyển động tự do trong tinh thể. C. 19,2.10 . D. 7,5.1019.
B. electron ở lớp trong cùng của nguyên tử.
C. các electron hóa trị của nguyên tử. Câu 30: Giữa hai bản tụ phẳng cách nhau 1 cm có
D. các ion dương ở nút mạng tinh thể. một hiệu điện thế 10 V. Cường độ điện trường đều
giữa hai bản tụ là
Câu 24: Người ta dùng các bóng đèn 12 V - 6 W A. 1 kV/m. B. 0,1 V/m.
mắc nối tiếp vào mạng điện có hiệu điện thế 220 V. C. 1000 kV/m. D. 10 V/m.
Để sử dụng các bóng đèn sáng lâu bền, số bóng đèn
tối đa có thể mắc vào mạng điện này là Hết
A. 18 bóng. B. 15 bóng.
D. Điện trường ở hình a có cường độ lớn hơn ở
THPT Chuyên Lê Hồng Phong hình b.
Đề thi HKI – NH 2017-2018 Mã đề 037
Môn Vật Lý Khối 11 Ban A Câu 8: Chọn phát biểu sai.
Thời gian làm bài :30 phút SBD: . . . . . …. A. Chất điện phân cho dòng điện đi qua nên tụ
Họ tên hs: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . hóa học cũng cho dòng điện không đổi đi qua.
B. Khi nhúng hai tấm kẽm và đồng vào dung dịch
TRẮC NGHIỆM: H2SO4 loãng thì ta có một pin Vôn-ta.
Câu 1: Để bóng đèn loại 120 V- 60 W sáng bình C. Nguồn điện hóa học biến hóa năng thành điện
thường khi mắc nó vào hiệu điện thế U = 220 V thì năng.
người ta phải nối tiếp nó với điện trở R bằng D. Nếu một pin đã hết điện năng được hơ nóng thì
A. 50 W. B. 440 W. nó có thể “ hồi phục” trong một thời gian ngắn.
C. 240 W. D. 200 W.
Câu 9: Một quả cầu mang điện có khối lượng m=
Câu 2: Dùng dòng điện 2 A điện phân dung dịch 0,1 g treo trên một sợi dây mảnh được đặt trong một
CuCl2 với các điện cực bằng đồng trong thời gian điện trường đều có phương nằm ngang , cường độ E
10 phút. Khối lượng đồng thu được ở catôt của = 1000 V/m, khi đó dây treo bị lệch một góc 450 so
bình điện phân là với phương thẳng đứng.Lấy g = 10m/s2. Điện tích
A. 4 g. B. 4,4 g. của quả cầu có độ lớn bằng
C. 0,4 g. D. 8,4 g. A. 10 6 C. B. 10 3 C.
-6
C. 10 C. D. 10 - 3 C.
Câu 3: Dây điện có gắn phích cắm của bàn ủi bị
nóng lên do tiếp xúc kém giữa phích cắm và ổ cắm Câu 10: Một ấm đun nước siêu tốc có thông số kỹ
điện. Xác định điện trở tiếp xúc của “phích cắm – ổ thuật là (220 V – 1760 W). Điện trở và dòng điện
cắm” biết công suất tỏa nhiệt do tiếp xúc là P1 = 80 định mức của ấm là
W, hiệu điện thế ở ổ cắm U = 220 V, công suất tỏa A. 27,5 W - 0,125 A. B. 8 W - 27,5 A.
nhiệt của bàn ủi P2 = 900 W. C. 0,125 W - 8 A. D. 27,5 W - 8 A.
A. 8 W. B. 4 W.
C. 2 W. D. 6 W. Câu 11: Khi dùng lụa cọ xát thanh thuỷ tinh thì
thanh thuỷ tinh có thể hút chặt được các mảnh giấy
Câu 4: Khi máy sấy tóc hoạt động thì đã có sự vụn nhỏ. Hãy chọn phát biểu sai về hiện tượng này.
chuyển hóa năng lượng từ A. Thanh thuỷ tinh đã bị nhiễm điện do cọ xát với
A. nhiệt năng sang cơ năng và quang năng. lụa.
B. điện năng sang nhiệt năng và cơ năng. B. Các mảnh giấy nhiễm điện trái dấu với đầu
C. nhiệt năng sang cơ năng và điện năng. thanh thuỷ tinh.
D. điện năng sang nhiệt năng và quang năng. C. Trong toàn bộ thí nghiệm, xét về tổng thể thì
các mảnh giấy vẫn trung hoà điện.
Câu 6: Các lực lạ bên trong nguồn điện không có D. Lụa và thanh thuỷ tinh nhiễm điện trái dấu
tác dụng nhau.
A. tạo ra và duy trì sự tích điện khác nhau giữa
hai cực của nguồn điện. Câu 12: Suất điện động của một acquy là 12 V.
B. làm các điện tích dương dịch chuyển ngược Lực lạ thực hiện một công là 4200 J. Điện lượng
chiều điện trường bên trong nguồn điện. dịch chuyển giữa hai cực của nguồn điện khi đó là
C. tạo ra các điện tích mới cho nguồn điện. A. 350 C. B. 35 C.
3
D. tạo ra và duy trì hiệu điện thế giữa hai cực của C. 50,4.10 C. D. 3,5 C.
nguồn điện.

Câu 7: Trên hình a và Câu 15: Một hạt bụi nhiễm điện có khối lượng
b mô tả đường sức của 5.10-3 g nằm cân bằng gần mặt đất, nơi có điện
hai điện trường. Nhận trường 200 V/m và đường sức điện hướng thẳng
a b
xét nào sau đây đúng? từ trên xuống. Xác định điện tích hạt bụi. Cho g
A. a là điện trường đều, b là điện trường không = 10 m/s2.
đều. A. +2,5.10-7C. B. +5.10-8C.
B. Cả hai là điện trường không đều. C. -5.10-8 C. D. -2,5.10-7 C.
C. Cả hai là điện trường đều.
Câu 16: Mắc nối tiếp vào mạch điện hai dây C. tốt, có điện trở suất không thay đổi.
nicrôm đồng chất, chiều dài bằng nhau nhưng D. tốt như nhau, có điện trở suất thay đổi theo
đường kính tiết diện dây 1 lớn gấp đôi dây 2. Gọi nhiệt độ.
Q1 và Q2 là nhiệt lượng tỏa ra trên hai dây trong
cùng một thời gian thì Câu 22: Điều kiện để tạo ra được phản ứng trong lò
A. Q1 = 4Q2. B. Q2 = 4Q1. hạt nhân là hạt proton phải đạt được tới động năng
C. Q2 = 2Q1. D. Q1 = 2Q2. là 3.10-13 J trước khi đập vào Uranium. Theo đo đạc
thì động năng trung bình của proton khi vừa ra khỏi
Câu 19: Một nguồn có suất điện động E và điện trở nguồn phóng xạ chỉ khoảng 2.10-14 J, do đó proton
trong r = 1,5 W mắc với mạch ngoài là một biến trở cần được gia tốc trong điện trường đều có hiệu điện
có thể thay đổi điện trở trong phạm vi từ 1 W đến 10 thế U trước khi tạo phản ứng. Giá trị của U là
W. Công suất tiêu thụ max trên biến trở là P = 37,5 A. 17,5.106 V. B. 6,25.106 V.
W. Suất điện động E của nguồn điện là C. 0,625.106 V. D. 1,75.106 V.
A. 15 V. B. 7,5 V.
C. 5 V. D. 12,5 V. Câu 23: Dòng điện không đổi qua dây tóc bóng đèn
là I = 0,273 A. Số electron qua tiết diện thẳng của
Câu 20: Một điện tích điểm dương đặt tại O trong dây tóc bóng đèn trong một phút là
không khí. Cường độ điện trường tại điểm 1 và 2 là A. 0,17.1019. B. 10,2.10-19.
20
E1 = 8 V/m và E2 = 2 V/m. Tìm cường độ điện C. 1,02.10 . D. 10,2.1020.
trường tại M là trung điểm của đoạn 1-2.
A. 4 V/m. Câu 24: Một electron bay từ điểm M đến điểm N
B. 5 V/m. O 1 2 r trong một điện trường biết UMN = 100 V. Công mà
C. 2,5 V/m. lực điện trường sinh ra là
D. 3,6 V/m. A. -1,6. 10-17 J. B. 1,6. 10-17 J.
-19
C. 1,6. 10 J. D. -1,6. 10-19 J.
Câu 21: Các kim loại đều dẫn điện
A. tốt, có điện trở suất thay đổi theo nhiệt độ.
B. tốt, có điện trở suất thay đổi theo nhiệt độ HẾT
giống nhau.
THPT Chuyên Lê Hồng Phong A. Điện trở của kim loại giảm khi nhiệt độ tăng.
Đề thi HKI – NH 2017-2018 Mã đề 205 B. Hạt tải điện tự do trong dung dịch điện phân
Môn Vật Lý Khối 11 Ban BD là các electron tự do.
Thời gian làm bài :30 phút SBD: . . . . . …. C. Điện trở của dung dịch điện phân giảm khi
Họ tên hs: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . nhiệt độ tăng.
D. Hạt tải điện tự do trong kim loại là các ion
TRẮC NGHIỆM: âm.
Câu 1: Có hai quả cầu kim loại nhỏ giống nhau,
mang điện tích bằng nhau về độ lớn, khi đưa Câu 9: Nhiệt lượng toả ra trên dây dẫn khi có
chúng lại gần thì chúng hút nhau. Cho chúng tiếp dòng điện chạy qua tỉ lệ
xúc nhau rồi tách chúng ra một khoảng thì chúng A. thuận với bình phương điện trở của dây dẫn.
sẽ B. thuận với cường độ dòng điện.
A. đẩy nhau. C. nghịch với bình phương cường độ dòng điện.
B. không tương tác nhau. D. thuận với bình phương cường độ dòng điện.
C. có thể hút hoặc đẩy nhau.
D. hút nhau. Câu 10: Một bóng đèn sáng bình thường ở hiệu
điện thế 220 V thì dây tóc có điện trở gần bằng
Câu 2: Điện trường trong khí quyển gần mặt đất 970 W. Hỏi bóng đèn có thể thuộc loại nào dưới
có cường độ 200 V/m, hướng thẳng đứng từ trên đây?
xuống dưới. Một electron ở trong điện trường này A. 220 V - 100 W.
sẽ chịu tác dụng một lực điện trường có độ lớn và B. 220 V - 200 W.
hướng như thế nào? C. 220 V - 25 W.
A. 3,2. 10-21 N; hướng từ dưới lên. D. 220 V - 50 W.
B. 3,2. 10-21 N; hướng trên xuống.
C. 3,2. 10-17 N; hướng từ trên xuống. Câu 11: Một vật nhiễm điện có điện tích q = -
D. 3,2. 10-17 N; hướng từ dưới lên. 8.10-18 C. Vậy vật này thừa hay thiếu bao nhiêu
electron? Cho e = 1,6.10-19 C.
Câu 4: Hai điện tích bằng nhau đặt trong không A. Thừa 80 electron.
khí cách nhau 4 cm thì lực hút giữa chúng là 10-5 B. Thiếu 80 electron.
N. Để lực hút giữa chúng là 2,5.10-6 N thì chúng C. Thừa 50 electron.
phải đặt cách nhau D. Thiếu 50 electron.
A. 1 cm. B. 2 cm.
C. 8 cm. D. 16 cm. Câu 13: Cho một mạch điện kín gồm một nguồn
điện có E = 12 V, r = 3 W; mạch ngoài gồm một
Câu 5: Trên vỏ một tụ điện có ghi (2 nF, 12 V). bóng đèn Đ (6 V, 3 W) mắc song song với một
Tính điện tích tối đa mà tụ tích được. điện trở R. R phải có giá trị bằng bao nhiêu để đèn
A. 2,4.10-8 C. B. 2.10-9 C. sáng bình thường?
C. 1,2.10-8 C. D. 6.10-9 C. A. 3 W. B. 9 W.
C. 4 W. D. 12 W.
Câu 6: Để trang trí người ta dùng các bóng đèn 12
V - 6 W mắc nối tiếp vào mạng điện có hiệu điện Câu 14: Một điện tử được đặt vào vùng không
thế 240 V. Để các bóng đèn sáng bình thường thì gian có điện trường đều giữa hai bản kim loại
số bóng đèn phải sử dụng là phẳng đặt song song tích điện trái dấu và bằng
A. 40 bóng. B. 2 bóng. nhau về độ lớn. Bỏ qua tác dụng của trọng
C. 20 bóng. D. 4 bóng. trường. Buông nhẹ điện tử. Quỹ đạo chuyển động
của điện tử là
Câu 7: Các kim loại đều dẫn điện A. đường thẳng vuông góc với các bản kim loại.
A. tốt như nhau, có điện trở suất không thay đổi. B. một nhánh của đường parabol.
B. tốt, có điện trở suất không thay đổi giống C. điện tử sẽ tiếp tục đứng yên.
nhau. D. đường thẳng song song với các bản kim loại.
C. tốt, có điện trở suất thay đổi theo nhiệt độ.
D. tốt, có điện trở suất không thay đổi. Câu 15: Điện năng tiêu thụ được đo bằng
A. vôn kế. B. công tơ điện.
Câu 8: Chọn phát biểu đúng. C. ampe kế. D. tĩnh điện kế.
Câu 22: Theo thuyết electron, khái niệm vật
Câu 16: Trong những đơn vị dưới đây, đơn vị nào nhiễm điện
là của công suất của dòng điện? A. dương là vật chỉ có các điện tích dương.
A. A.h B. kV.A B. âm là vật chỉ có các điện tích âm.
C. kW.h D. J.s C. dương hay âm là do mật độ electron trong
nguyên tử nhiều hay ít.
Câu 17: Trên một bóng đèn có ghi 12 V – 12 W. D. dương là vật thiếu electron, nhiễm điện âm là
Khi mắc đèn này vào nguồn có hiệu điện thế bằng vật dư electron.
6 V thì đèn tiêu thụ một công suất
A. 1,5 W. B. 6 W. Câu 23: Trong một mạch điện kín, nếu nhiệt
C. 2 W. D. 3 W. lượng tỏa ra trên nguồn bằng 20% năng lượng
điện năng tiêu thụ mạch ngoài, thì hiệu suất nguồn
Câu 18: Hai acquy có suất điện động 12 V và 6 xấp xỉ là
V, có điện trở trong không đáng kể mắc nối tiếp A. 50%. B. 83%.
với nhau và mắc với điện trở 12 W thành mạch C. 75%. D. 80%.
kín. Cường độ dòng điện chạy trong mạch là
A. 1 A. B. 3 A. Câu 24: Suất điện động của một nguồn điện là 3
C. 2,5 A. D. 1,5 A. V, lực lạ đã thực hiện một công là 24 mJ khi di
chuyển các điện tích bên trong nguồn điện. Lượng
Câu 19: Hãy chọn phát biểu sai khi nói về sự điện tích đã dịch chuyển là
giống nhau giữa lực hấp dẫn và lực Coulomb. A. 0,072 C. B. 8 C.
A. Có đơn vị là Newton. C. 8.10-3 C. D. 72 C.
B. Có thể là lực hút hoặc lực đẩy.
C. Lực thế.
D. Tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách.
HẾT
D. lực hút có độ lớn bằng 0,2 N.
THPT Chuyên Lê Hồng Phong
Mã đề 037 Câu 9: Đại lượng nào sau đây là đại lượng vector?
Đề KT CUỐI HKI – NH 2021-2022
Môn Vật Lý Khối 11 A. Điện tích. B. Hiệu điện thế.
Câu 1: Hiện tượng đoản mạch xảy ra khi điện trở C. Cường độ điện trường.
A. mạch ngoài rất lớn. B. mạch ngoài rất nhỏ. D. Công của lực điện trường.
C. trong của nguồn rất nhỏ.
D. trong của nguồn rất lớn. Câu 10: Hiệu điện thế giữa hai điểm M và N là 2 V.
Công của điện trường làm dịch chuyển điện tích q = 1
Câu 2: Công của dòng điện có đơn vị là μC từ M đến N là
A. Wh. B. kVA. C. W. D. J/s. A. 4 μJ. B. 2 μJ. C. 3 μJ. D. 1 μJ.

Câu 3: Một nguồn điện có suất điện động bằng 6 V, Câu 11: Trong thời gian 4 s một điện lượng 1,5 C
điện trở trong 2 Ω, mạch ngoài có điện trở R. Để công chuyển qua tiết diện thẳng của dây tóc bóng đèn.
suất tiêu thụ ở mạch ngoài là 4 W thì điện trở R phải có Cường độ dòng điện qua bóng đèn là
giá trị A. 2,66 A. B. 6 A.
A. 3 Ω. B. 6 Ω. C. 2 Ω. D. 1 Ω. C. 3,75 A. D. 0,375 A.

Câu 4: Một Câu 12: Hai nguồn điện (6 V – 2 W), (3 V – 1 W) mắc


quả cầu trung nối tiếp nhau thành bộ. Khi bị nối tắt, công suất tỏa
hòa điện treo nhiệt trên bộ nguồn là
vào một đầu A. 3 W. B. 12 W. C. 9 W. D. 27 W.
dây cách điện
không dãn và Câu 13: Một pin có suất điện động 9 V và điện trở
được đặt trong là 0,9 Ω được mắc vào mạch điện. Dòng điện đi
trong điện qua pin khi có sự cố chập mạch xảy ra là
trường đều như hình. Khi làm cho quả cầu nhiễm điện A. 10 A. B. 8,1 A. C. 0,1 A. D. 1,8 A.
âm thì quả cầu sẽ nằm cân bằng ở vị trí
A. P. B. Q. C. M. D. Câu 14: Một vật sẽ nhiễm điện âm khi số electron mà
N. nó chứa
A. ít hơn số proton.
Câu 5: Cho mạch điện gồm 15 điện trở giống hệt nhau B. xấp xỉ gần bằng số neutron.
(R = 1 Ω) mắc thành bộ gồm 5 dãy song song, mỗi dãy C. bằng số proton. D. nhiều hơn số proton.
có 3 điện trở nối tiếp. Điện trở tương đương của mạch
là Câu 15: Một điện tích Q = 5.10-9 C đặt trong không
A. 8 A. B. 1,66 Ω. C. 0,6 Ω. D. 1,5 Ω. khí. Cường độ điện trường của Q gây ra tại điểm cách
nó khoảng 10 cm có độ lớn là
Câu 6: Trên một cục pin (không phải pin sạc) có ghi “9 A. 9000 V/m. B. 2500 V/m
V”. Thông tin này là C. 5000 V/m. D. 4500 V/m.
A. điện trở trong của pin.
B. suất điện động của pin. Câu 16: Khi quạt trần hoạt động thì đã có sự chuyển
C. công của lực lạ bên trong pin. hóa năng lượng từ
D. công suất của pin. A. điện năng sang nhiệt năng và cơ năng.
B. điện năng sang nhiệt năng và quang năng.
Câu 7: Một điện tích q = 20 µC được đặt tại vị trí A C. nhiệt năng sang cơ năng và quang năng.
trong điện trường thì chịu tác dụng của một lực điện F D. nhiệt năng sang cơ năng và điện năng.
= 0,04 N. Cường độ điện trường tại A có độ lớn
A. 500 V/m. B. 1000 V/m. Câu 17: Một nguồn điện có điện trở trong 0,1 W được
C. 2000 V/m. D. 4000 V/m. mắc với điện trở 4,8 W thành mạch điện kín. Khi đó
hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn là 12 V. Cường độ
Câu 8: Hai quả cầu nhỏ tích điện, đặt cách nhau 1 cm dòng điện trong mạch là
trong không khí thì chúng đẩy nhau một lực 0,4 N. Di A. 1,2 A. B. 2,5 A. C. 25 A. D. 12 A.
chuyển hai quả cầu ra xa để chúng cách nhau 2 cm
trong không khí thì lực tương tác giữa hai quả cầu lúc Câu 18: Một quả cầu kim loại được làm mất bớt 2.1015
này là electron. Điện tích của quả cầu là
A. lực đẩy có độ lớn bằng 0,2 N. A. – 3,2.10 –4 C. B. + 2.1015 C.
B. lực hút có độ lớn bằng 0,1 N. –4
C. + 3,2.10 C. D. – 2.10 –15 C.
C. lực đẩy có độ lớn bằng 0,1 N.
Câu 19: Hai điện tích điểm cùng độ lớn 10-7 C đặt tiếp xúc với nhau thì điện tích tổng cộng của hệ 3 quả
trong chân không, để lực tĩnh điện giữa chúng bằng 10-3 cầu là
N thì chúng phải đặt cách nhau một khoảng là A. – 8 nC. B. + 3 nC. C. 13 nC. D. – 3 nC.
A. 0,3 cm. B. 30 cm. C. 9 cm. D. 0,9 m.
Câu 29: Khi hai điện trở giống nhau mắc nối tiếp vào
Câu 20: Một tụ điện có điện dung C mắc vào hiệu điện nguồn điện có hiệu điện thế U không đổi thì công suất
thế U thì có điện tích là Q. Phát biểu nào sau đây là tiêu thụ của chúng là 20 W. Nếu các điện trở này được
đúng? mắc song song và nối vào nguồn thì công suất tiêu thụ
A. C tỉ lệ nghịch với U. B. C tỉ lệ thuận với Q. của chúng là
C. Q tỉ lệ nghịch với U. D. C không phụ thuộc U. A. 80 W. B. 20 W. C. 5 W. D. 10 W.

Câu 21: Một nguồn điện có suất điện động E = 12 V Câu 30: Dòng điện không đổi là dòng điện có
được nối với một số thiết bị điện tạo thành mạch kín thì A. chiều thay đổi nhưng cường độ không thay đổi
trong mạch có dòng điện không đổi với cường độ 2 A. theo thời gian.
Công suất của nguồn điện là B. cường độ không đổi theo thời gian.
A. 12 W. B. 24 W. C. 72 W. D. 6 W. C. chiều không đổi theo thời gian.
D. chiều và cường độ không thay đổi theo thời gian.
Câu 22: Trong đèn hình của máy thu hình, các electron
(ở trạng thái nghỉ) được tăng tốc bởi hiệu điện thế Câu 31: Nối điện trở R vào hai cực của nguồn điện có
25.103 V để đập vào màn ảnh, tạo hình ảnh trên màn. hiệu điện thế U không đổi thì dòng điện qua điện trở là
Tốc độ của electron ngay trước khi đập vào màn là I. Gọi P là công suất tiêu thụ điện năng của R, PR là
A. 8,4. 107 m/s. B. 6,4. 107 m/s. công suất tỏa nhiệt trên R. Chọn nhận định đúng.
7
C. 9,4. 10 m/s. D. 7,4. 107 m/s. A. P = RI2, PR = UI, P = PR.
B. P = UI, PR = RI2, P < PR.
Câu 23: Cho đoạn mạch gồm điện trở R1 = 100 Ω, mắc C. P = UI, PR = RI2, P = PR.
nối tiếp với điện trở R2 = 200 Ω, hiệu điên thế giữa hai D. P = RI2, PR = UI, P > PR.
đầu đoạn mạch là 12 V. Hiệu điện thế giữa hai đầu điện
trở R2 là Câu 32: Một bộ nguồn gồm ba nguồn điện giống nhau
A. 4 V. B. 8 V. C. 6 V. D. 1 V. mắc song song với nhau, mỗi nguồn có suất điện động
12 V và điện trở trong 0,6 W. Điện trở trong và suất
Câu 24: Nối hai đầu của một pin 9 V vào một bóng đèn điện động của bộ nguồn có giá trị bằng
dây tóc thì thấy đèn phát sáng. Nếu ta giữ nguyên dây A. 0,6 W; 4 V. B. 0,2 W; 36 V.
nối với bóng đèn nhưng đảo cực dây nối với pin thì đèn C. 0,2 W; 12 V. D. 0,6 W; 12 V.
A. sáng yếu hơn. B. không sáng nữa.
C. sáng mạnh hơn. D. sáng như ban đầu. Câu 33: Trên một tụ điện có ghi (150 µF – 20 V). Điện
tích tối đa mà tụ điện có thể tích được là
Câu 25: Cho mạch điện gốm điện trở R1 > R2 = R3 mắc A. 7,5 mC. B. 3,0 mC.
nối tiếp nhau vào hiệu điện thế U. Gọi I1, I2, I3 lần lượt C. 3,0µC. D. 7,5µC.
là dòng điện qua các điện trở R1, R2, R3. Chọn kết luận
đúng. Câu 34: Đặt một điện tích thử q = -1 μC tại một điểm
A. I1 > I2 = I3. B. I1 < I2 < I3. trong điện trường đều. Lực điện trường tác dụng lên
C. I1 > I2 > I3. D. I1 = I2 = I3. điện tích thử bằng 10-3N có hướng từ trái sang phải.
Cường độ điện trường có độ lớn và hướng là
Câu 26: Chọn phát biểu không đúng: Nếu ta ghép hai A. 1 V/m, từ phải sang trái.
nguồn điện giống hệt nhau, mỗi nguồn có suất điện B. 1 V/m, từ trái sang phải.
động E và điện trở trong r thành bộ nguồn theo kiểu C. 1000 V/m, từ phải sang trái.
ghép D. 1000 V/m, từ trái sang phải.
A. nối tiếp thì điện trở trong của bộ nguồn là 2r.
B. song song thì suất điện động của bộ nguồn là E/2. Câu 35: Để một bóng đèn (3 V – 3 W) hoạt động đúng
C. nối tiếp thì suất điện động của bộ nguồn là 2E. định mức khi sử dụng hiệu điện thế 9 V, ta cần mắc
D. song song thì điện trở trong của bộ nguồn là r/2. một điện trở có giá trị
A. 6 Ω, song song với đèn.
Câu 27: Nếu hiệu điện thế giữa hai bản tụ tăng 2 lần thì B. 3 Ω, song song với đèn.
điện dung của tụ C. 6 Ω, nối tiếp với đèn.
A. giảm 2 lần. B. không đổi. D. 3 Ω, nối tiếp với đèn.
C. tăng 2 lần. D. tăng 4 lần. HẾT
Câu 28: Cho 3 quả cầu kim loại tích điện lần lượt tích
điện là + 3 nC, - 7 nC và – 4 nC. Khi cho chúng được

You might also like