Khí Thải Trong Giai Đoạn Vận Hành

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 4

khí thải trong giai đoạn vận hành

a) Nguồn gây tác động


+ bụi, khí thải từ phương tiện giao thông và thiết bị sản xuất
+ bụi bông từ hoạt động sản xuất
+ khí thải từ nhà bếp
+ khí thải từ máy phát điện
+ mùi hôi, khí từ kho rác và nước thải
b) Đối tượng bị tác động
+ chất lượng không khí nhà máy và khu vực xung quanh.
+ nhân viên nhà máy.
+ khu dân cư xung quanh và dọc tuyến đường vận chuyển.
+ hệ sinh vật dự án và dọc tuyến đường vận chuyển.
c) Đánh giá tác động
 Bụi khí thải từ phương tiện vận chuyển
- Loại xe vận chuyển sử dụng có tải lượng trung bình 10 tấn với hiệu suất tiêu hao
là 0,14 lít dầu/km ( 1 lít dầu diesel = 0,85kg) , quảng đường giao thông nội bộ là
10 km . tổng số lượt xe vận chuyển là 8 lượt xe/ngày.
- nồng độ bụi và khí thải phát sinh như sau:

Định mức tải Chiều dài đường


Chất ô Tải lượng ô
lượng xe chạy Tải lượng
nhiễm nhiễm E(mg/m.s)
(g/km) (km/ngày) (g/ngày)
0,02
Bụi 0,06 48
HC + NOx 0,46 36,8 0,016
80
NO2 0,39 31,2 0,0135
CO 0,74 59,2 0,025

Trong đó:
- Định mức tải lượng lấy theo bảng 2.2.2 của TT 33:2020 /BGTVT – Quy chuẩn kỹ
thuật quốc gia về khí thải mức 4 đối với xe ô tô, sản xuất, lắp ráp và nhập khẩu
mới.
- Chiều dài đoạn đường xe chạy (km/ngày) = Số lượt xe (lượt xe/ngày) x Khoảng
cách vận chuyển (km/lượt xe) = 8× 10 = 80 km/ngày.
- 1 ngày – 8 chuyến xe – tổng quảng đường vận chuyển là: 80km
 Tải lượng: 80 x E0
- Tải lượng chất ô nhiễm từ nguồn thải:
6
Tải lượng(kg )×10 mg /kg 1
× (mg/m.s)
3
80 km×10 m/km 8 h × 3600 s /h

Trong đó :
+ E: Tải lượng chất ô nhiễm, mg/m.s.
+ E0: Định mức tải lượng, kg/km.
+ t: Thời gian làm việc trong ngày, t = 8h.
 Bụi khí thải từ phương tiện giao thông ra vào dự án của người lao động:
- tuyến đường đến nhà xe là 1km với vận tốc 40 km/h
- định mức tiêu hao nhiên liệu cho xe mày là 0,01 lít/km, ô tô khoảng 0,1 lít/km
- có 150 người lao động :
+ 140 người dùng xe máy, 280 lượt xe trong ngày, quảng đường xe máy chạy là
280km
nồng độ bụi và khí thải phát sinh như sau:

Định mức tải Chiều dài đường


Chất ô Tải lượng ô
lượng xe chạy Tải lượng
nhiễm nhiễm E(mg/m.s)
(g/km) (km/ngày) (g/ngày)
0,2
Bụi 0,02 5,6
HC 0,8 224 8,88
280
NOx 0,15 42 1,2
CO 0,2 56 2,2

 Định mức tải lượng lấy thông tư 45/2015/BGTVT – quy chuẩn kỹ thuật quốc
gia về mức thải 3 đối với xe mô tô sản xuất , lắp ráp và nhập khẩu mới. Đối với
xe có dung tích làm việc của xy lanh < 150 cm3
+ 10 người dùng xe ô tô, 20 lượt xe trong ngày, quảng đường xe ô tô chạy là 40km
nồng độ bụi và khí thải phát sinh như sau:

Định mức tải Chiều dài đường


Chất ô Tải lượng ô
lượng xe chạy Tải lượng
nhiễm nhiễm E(mg/m.s)
(g/km) (km/ngày) (g/ngày)
0.66
Bụi 0,06 2,4
HC + NOx 0,46 18,4 5,1
40
NO2 0,39 15,6 4,3
CO 0,74 29,6 8,2

 Định mức tải lượng lấy theo bảng 2.2.2 của TT 33:2020 /BGTVT – Quy
chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí thải mức 4 đối với xe ô tô, sản xuất, lắp ráp và
nhập khẩu mới.

 Khí thải từ máy phát điện dự phòng


- Hiện tại: sử dụng máy phát điện dự phòng có công suất 1.200 kVA, lượng dầu tiêu
thụ khoảng 240 lít/h.
- Sau khi mở rộng dự án: ngoài máy phát điện đã đầu tư sẽ trang bị thêm máy phát
điện có công suất 800 kVA với lượng dầu tiêu thụ khoảng 160 lít/h.
=> Tổng lượng dầu tiêu thụ do vận hành cả 2 máy phát điện là 400 lít/h
Tương đương 334 kg/h= 92,7 g/s ( với tỉ trọng của dầu DO là 0,835 kg/lít).
- Lượng khí thải tạo thành khi đốt cháy hoàn toàn 1 kg dầu DO khoảng 25m3/kg

- Khi đó lưu lượng thải do dùng máy phát điện là:


334 x 25 = 8350 m3/h = 2,32 m3/s

Bụi , khí thải Hệ số ô nhiễm Tải lượng bụi, Nồng độ QCVN


(g/kg DO) khí (g/s) (mg/m3) 05:2023/BTNMT
(Trung bình 1
giờ) (mg/m3 )
Bụi 0,28 0,0259 11,16 0,3
SO2 20,S 1,85 797,41 0,35
NO2 2,84 0,263 0,11 0,2
CO 0,71 0,065 0,028 30

You might also like