Download as doc, pdf, or txt
Download as doc, pdf, or txt
You are on page 1of 1

Điểm nhìn trần thuật trong truyện ngắn “Chiếc thuyền ngoài xa” của

Nguyễn Minh Châu”


Mở bài:
Thân bài:
1. Tìm hiểu về điểm nhìn nghệ thuật:
Điểm nhìn nghệ thuật là vấn đề cơ bản then chốt của kết cấu. Điểm
nhìn là vị trí, chỗ đứng để xem xét, miêu tả, bình giá sự vật hiên tượng
trong tác phẩm.Trong tác phẩm tự sự, sự tương quan giữa nhà văn và
chủ đề trần thuật hay giữa điểm nhìn của người trần thuật với những gì
anh ta kể là điều đặc biệt quan trọng. Điểm nhìn nghệ thuật được xem
như là một camera dẫn dắt người đọc vào mê cung tác phẩm ngôn
từ.Khi nghiên cứu điểm nhìn nghệ thuật, người ta có nhiều cách phân
loại điểm nhìn: điểm nhìn toàn tri, điểm nhìn hạ tri…
2. Điểm nhìn nghệ thuật trong “Chiếc thuyền ngoài xa”
Tác phẩm tự sự là sản phẩm tất yếu của người kể khi thực hiện hành vi
kể, trog khi kể chuyện người kể bao giờ cũng xuất hiện ở một ngôi
nào đó.Ngôi kể có sự gắn bó mật thiết với điểm nhìn. Một ngôi kể có
thể tạo ra nhiều điểm nhìn. Sự phong phú của ngôi kể tạo ra sự phong
phú của điểm nhìn nhung một điểm nhìn chưa chắc đã tạo ra được một
ngôi kể.
Với Chiếc thuyền ngoài xa, Nguyễn Minh Châu đã chọn hình thức
Nhân vật kể chuyện, ngườ kể chuyện là nghệ sĩ nhiếp ảnh tên Phùng-
một nhân vật trong truyện xưng “tôi”, nhờ hình thức này câu chuyện
trở nên gần gũi hơn, khách quan, chân thực hơn và cũng thuyết phục
hơn. Với ngôi kể như thế, nhà văn có thể nhìn đời, nhìn người ở các
góc đọ, cự li khác nhau, lúc đứng gần, lúc trực tiếp tham gia vào tác
phẩm, lúc đứng xa, đứng gần quan sát ới tư cách của người dẫn dắt
chuyện, lúc đói thoại trực tiếp với nhân vật, lúc bình luân…
Nếu như trong văn học truyền thống có cái nhìn tương đối ổn định thì

You might also like