CHƯƠNG 2 - Vẽ Hình Học

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 29

CHƯƠNG 2.

VẼ HÌNH HỌC
Mục tiêu chương 2:
Sau khi hoïc xong chöông naøy, sinh vieân coù khaû naêng:
− Döïng ñöôïc caùc ñöôøng thaúng, caùc goùc ñaëc bieät; Bieát chia ñeàu moät ñöôøng thaúng, ñöôøng troøn; Bieát veõ noái tieáp vaø döïng
moät soá ñöôøng cong thoâng duïng.
− Aùp duïng kieán thöùc ñaõ hoïc ñeå giaûi quyeát nhöõng hình veõ coù lieân quan.

− Reøn luyeän tính caån thaän, kieân nhaãn cuûa ngöôøi laøm coâng taùc kyõ thuaät.

2.1. DỰNG CÁC ĐƯỜNG THẲNG

2.1.1. Dựng đường trung trực


Cho ñoaïn thaúng AB, döïng ñöôøng trung tröïc cuûa ñoaïn thaúng naøy.

Cách dựng: C
− Vẽ cung tròn (A, R > AB/2) và cung tròn (B, R)

R
− Hai cung tròn này cắt nhau tại hai điểm C và D.
R B
− CD chính là đường trung trực của AB.
M

Hình 2.1. Đường trung trực của đoạn thẳng

 Áp dụng 1. Vẽ lại hình 2.2b theo con số kích thước, tỉ lệ 1:1 (lưu ý: để vẽ được cung tròn

tâm O, bán kính 15mm, ta phải dựng đường trung trực của đoạn AB).

A O B A
Hình
Hình2.2a.
a. H

51
22

5
R1

A O B A O B A

Hình a. Hình b.
Hình 2.2b. Hình c.
26
2.1.2. Dựng đường vuông góc
1. Qua một điểm nằm ngoài đường thẳng

Cho ñöôøng thaúng (a) vaø ñieåm D naèm ngoaøi ñöôøng thaúng (a). Qua ñieåm D döïng ñöôøng thaúng vuoâng goùc vôùi ñöôøng thaúng (a).

D
Cách dựng: )
(a
− Vẽ cung tròn tâm D, bán kính R (R lớn hơn khoảng cách B

R
từ điểm D đến đường thẳng a), đường tròn này cắt (a) tại hai
điểm A và B.

r
A
− Dựng đường trung trực DC của đoạn thẳng AB. DC
r
chính là đoạn thẳng vuông góc cần dựng C

Hình 2.3. Dựng đường thẳng vuông góc


Qua điểm D nằm ngoài đường thẳng (a)

 Áp dụng 2. Trên hình 2.4b, dựng đường thẳng DB vuông góc với AC (SV dùng compa).

D D
D D

A A
B C A C
B C A C

Hình 2.4a. Hình 2.4b.

2. Qua một điểm nằm trên đường thẳng

Cho ñöôøng thaúng (a) vaø ñieåm D naèm treân ñöôøng thaúng (a). Qua ñieåm D döïng ñöôøng thaúng vuoâng goùc vôùi ñöôøng thaúng (a).

)
Cách dựng: (a
− Vẽ cung tròn tâm D, bán kính R bất kỳ, cung tròn
R

B
này cắt (a) tại hai điểm A và B.
D
− Dựng đường trung trực DC của đoạn AB. DC
r

chính là đoạn thẳng vuông góc cần dựng.

A r C

Hình 2.5. Dựng đường thẳng vuông góc


Qua điểm D thuộc đường thẳng (a)

27
 Áp dụng 4. Trên hình 2.6b, dựng tam giác ADC và đường cao DB⊥AC, biết BD = 20mm.

D
D

A C A B C
B C A C

Hình 2.4a. Hình 2.4b.

3. Qua một điểm nằm ở đầu mút của đường thẳng

 Áp dụng 5. Cho đường thẳng (a) và điểm D nằm trên đường thẳng (a). Qua điểm D dựng

đường thẳng vuông góc với đường thẳng (a), hình 2.9.

Cách dựng:
− Lấy một điểm O bất kỳ ngoài đường thẳng (a).
− Vẽ cung tròn tâm O, bán kính OD, đường tròn này cắt (a) tại A.
− Nối A với O, đoạn AO kéo dài cắt đường tròn tại B. BD là đường thẳng vuông góc với (a) cần dựng.

B )
O (a

A D (a)

Hình 2.8. Dựng đường thẳng vuông góc Hình 2.9.


Qua điểm D thuộc đầu mút đường thẳng (a)

D
(a)

Dựng bằng ê ke, hình 2.10: Đặt thước T


trùng với đường thẳng (a), dùng eke đặt vuông
góc với thước T và đi qua điểm D cho trước.

Hình 2.10. Dựng hai đường thẳng vuông góc bằng compa

28
2.1.3. Dựng đường thẳng song song

 Áp dụng 6. Cho đường thẳng (a) và điểm D nằm ngoài đường thẳng (a). Qua điểm D dựng

đường thẳng song song với đường thẳng (a), hình 2.12.

Cách dựng:
- Dựng cung tròn tâm D, bán kính R, cung tròn này cắt đường thẳng (a) tại B.
- Dựng cung tròn tâm B, bán kính R, cung tròn này cắt đường thẳng (a) tại A.
- Dựng cung tròn tâm B, bán kính r = AD, cung tròn này cắt cung tròn tâm D, bán kính R tại C.
- Nối CD là đường song song cần dựng.

D
D
R
r

(a)
C
R

A
(a)
r

Hình 2.11. Dựng đường thẳng song song Hình 2.12.

(a')

Dựng bằng êke và thước thẳng, hình 2.13


D
Đặt êke đi qua đường thẳng (a), đặt thước T
vuông góc với cạnh của eke đồng thời đi qua điểm D, (a)

trượt êke tiếp xúc với cạnh của thước T theo chiều
mũi tên tới điểm D và kẻ đường song song cần dựng.

Hình 2.13. Dựng hai đường thẳng song song bằng thước

 Áp dụng 7. Vẽ lại hình 2.14b theo con số kích thước trên giấy A5 (SV để lại cách vẽ).

20 90°
3 3 2 2
20 20 30 90° 90°
30°
20

30 30
30°
30°
20
20

30 1 1

30 30

Hình 2.14a. Hình 2.14b. Hình 2.14c.

29
3.1.4. Chia đoạn thẳng thành n phần bằng nhau

1. Chia đoạn thẳng làm 2; 4 ; 8 ; 16; …; 2n phần

 Áp dụng 8. Cho đoạn thẳng AB, chia đoạn thẳng AB thành bốn phần bằng nhau, hình 2.16.

Cách dựng:
− Dựng đường trung trực của đoạn AB, ta có AO = OB.
− Dựng đường trung trực của đoạn AO và OB, ta có AM = MO = ON = NB

M O N
A B A
B

Hình 2.15. Chia đoạn thẳng AB thành 4 phần Hình 2.16.

2. Chia đoạn thẳng làm n phần đều (n là số phần bất kỳ)

 Áp dụng 9. Cho đoạn thẳng AB, chia đoạn thẳng AB thành năm phần bằng nhau, hình 2.18.

Cách dựng:
− Dựng tia Ax bất kỳ, với góc BAx là góc nhọn
− Trên tia Ax lấy 7 phần bằng nhau.
− Điểm 7’ nối với B, qua các điểm còn lại dựng đường thẳng song song với đoạn 7’- B.

B
4
3
2
1
A A
1' 5' B
2' 3'
4'
X

Hình 2.20.
Hình 2.19. Chia đoạn thẳng AB thành 5 phần bằng nhau

30
 Áp dụng 10. vẽ lại hình 2.21 theo con số kích thước, tỷ lệ 1:1 (SV để lại cách dựng hình)

R10
A
A

O2
O2 O1
BB

35
20
20
D
D O3
O3 O4 O5 C
C
R7
R7 O4
83

Hình 2.21a. Hình 2.21b.

2.1.5. Dựng các góc

1. Dựng đường phân giác của góc

 Áp dụng 11. cho góc xoy, dựng đường phân giác của góc (hình 2.23)

Cách dựng:
− Dựng cung tròn tâm O bán kính R bất kỳ, cung tròn này cắt Ox, Oy tại hai điểm A và B.
− Dựng cung tròn tâm B, bán kính BA và cung tròn tâm A bán kính AB, hai cung tròn này cắt nhau tại C.
− Nối OC ta được đường phân giác cần dựng.

y y

B
C
R

x
x O
O A

Hình 2.22. Dựng đường phân giác của góc Hình 2.23.

2. Dựng lại góc đã cho

 Áp dụng 12. cho trục o’x’, hãy dựng góc x’o’y’ bằng góc xoy cho trước (hình 2.25)

Cách dựng:
− Dựng cung tròn tâm O bán kính R bất kỳ, cung tròn này cắt Ox tại A, Oy tại B.
− Dựng cung tròn tâm A bán kính r = AB.
− Nối OB kéo dài ta được góc xOy mới bằng góc đã cho.

31
y

r
R

O O' x'
A
x
Hình 2.25.
Hình 2.24.

3. Dựng các góc đặc biệt 30o; 60o; 120o

 Áp dụng 13. cho trục ox, dựng các góc 30o, 60o, 45o và 120o (hình 2.27)

Hình 2.26.

Cách dựng: y
− Dựng cung tròn tâm O bán kính R bất kỳ, cung tròn
này cắt Ox tại A. C
B
D
− Dựng cung tròn tâm A bán kính R, cung tròn này cắt
cung tròn tâm O bán kính R tại B, ta có góc AOB = 60o.
− Dựng cung tròn tâm B bán kính R, cung tròn này cắt R
120°
cung tròn tâm O bán kính R tại D, ta có góc AOD = 120o.
45°
30°
60°

− Dựng đường phân giác của góc AOB, ta được góc


AOC = 30o. O A x

− Dựng đường phân giác của góc xoy, ta được góc 45o
Hình 2.16. Dựng góc 30o, 60o và 120o

32
 Áp dụng 4. Vẽ lại hình 2.17 theo con số kích thước, tỷ lệ 1:2 (SV để lại cách dựng hình)

E
- AB = 76
- BC = 66
- CD = 50 90°
- DE = 51 D
- EF = 56

12

15


- FG = 57
F

°
135
G C

°
135

A
B

2.1.6. Xác định tâm của một cung tròn, hình 2.20

Cách dựng:
− Trên vòng tròn lấy 3 điểm A, B, C bất kỳ.
− Dựng đường trung trực của hai đoạn AB và BC.
− Hai đường trung trực này cắt nhau tại một điểm, điểm này chính là tâm của đường tròn cần tìm.

A
O

Hình 2.20. Xác định tâm của vòng tròn

33
 Áp dụng 5. Xác định tâm của cung tròn và đường tròn trên hình 2.21

Hình 2.21.

2.2. CHIA ĐỀU MỘT ĐƯỜNG TRÒN (Dựng đa giác đều nội tiếp đường tròn)
2.2.1. Chia đường tròn thành 3 phần bằng nhau (Dựng tam giác đều nội tiếp đường tròn)
A
Cách dựng:
− Dựng đường kính AB. R

− Dựng cung tròn tâm B bán kính R, cung


O
tròn này cắt đường tròn tâm O bán kính R tại hai
điểm M và N.
M R N
− Nối MA, AN và NM ta được tam giác đều
cần dựng. B

Hình 2.22. Vẽ hình tam giác đều

 Áp dụng 6. Vẽ lại hình 2.23 theo con số kích thước

20

0
R4
R20
R35

Hình 2.23.
34
2.2.2. Chia đường tròn thành 6 phần bằng nhau (Dựng hình lục giác đều)

Cách dựng:
F

R
− Dựng đường kính AD. B

− Dựng cung tròn tâm A và D bán kính R, hai cung tròn


này cắt đường tròn tâm O bán kính R tại các điểm F, B và E, C.
− Nối các điểm A, B, C, D, E và F ta được hình lục giác
E C
cần dựng.

R
D

Hình 2.24. Vẽ hình lục giác đều

 Áp dụng 7. Vẽ lại hình 2.25 theo con số kích thước

80

0
Ø4

80
Hình 2.25.

0
Ø4

35
2.2.3. Chia đường tròn thành 4 phần bằng nhau (dựng hình tứ giác đều)

Cách dựng:
− Kẻ hai đường kính vuông góc nhau.
− Nối các điểm A, B, C, D ta được hình cần dựng.

Hình 2.25. Vẽ hình tứ giác đều


(chia đường tròn thành 4 phần bằng nhau)

2.2.4. Chia đường tròn thành 5 phần bằng nhau (Dựng hình ngũ giác đều)

Cách dựng:
− Dựng hai đường kính AC ⊥ BD
− Xác định trung điểm M của đoạn AO
− Dựng đường tròn tâm M bán kính MB, đường
tròn này cắt đường OC tại N.
− BN là độ dài của cạnh hình ngũ giác đều

Hình 2.26. Vẽ hình ngũ giác đều


(chia đường tròn thành 5 phần bằng nhau)

36
 Áp dụng 10. vẽ hình 2.27 theo kich thước cho (tỷ lệ 1:1)

R10

R1 2
8 R2
Ø80

Hình 2.27.

6. Chia đều đường tròn thành 7, 9, 10, 11,… n phần bằng nhau
Cách dựng:
− Dựng hai đường kính AB⊥CD.
− Vẽ cung tròn tâm D bán kính DC, cung này cắt AB kéo dài tại E và F.
− Chia CD thành 7 phần bằng nhau và nối hai điểm E, F với các điểm chia chẵn 2’, 4’, 6’ (hoặc các điểm lẻ 1’,
3’, 5’). Các đường này cắt đường tròn tại các điểm 1, 2, 3,…, 6, điểm 7  C (hoặc D). Đó là đỉnh của hình cần dựng.

7 C

1' 1
6
2'

E A 3' F
B
4'
5 2

5'

6'

4 3
D

Hình 2.28. Chia đường tròn thành 7 phần bằng nhau (dựng hình thất giác đều)

37
 Áp dụng 11. cho đường tròn như hình 2.27, hãy chia đường tròn thành 7 phần bằng nhau.

Ø20 Ø20

0
R4

R4
Ø4 R55 Ø4 R55
0 0

Hình 2.27.

7. Chia đường tròn thành tám phần bằng nhau (Vẽ hình bát giác)

Cách dựng:
− Dựng hai đường kính AB⊥CD.
− Lần lượt dựng đường phân giác OE, OF, OG, OH
của các góc AOC, COB, BOD, DOA
− Nối các điểm A, E, C, F, B, G, D và H ta được
B
hình bát giác cần dựng.

Hình 2.28. Dựng hình bát giác

38
2.3. VẼ ĐỘ DỐC VÀ ĐỘ CÔN
B 1:5
2.3.1. VẼ ĐỘ DỐC

10
Vẽ độ dốc là vẽ tang của góc đó. Vì thế, độ

dốc i của đường thẳng AB đối với đường thẳng C A
50
AC là tang của góc BAC, hình 2.29.
BC Hình 2.29. Độ dốc
i= = tg
AC

TCVN 5705:1993 quy định, trước số đo độ dốc ghi ký hiệu , đỉnh của ký hiệu  hướng về
phía đỉnh của góc, hình 2.26.

Giá trị của độ dốc viết theo dạng:

− 1:5 ; 1:7 ; 1:10 ; … (hình 2.29)

− 1/5 ; 1/7 ; 1/10 ; … (hình 2.30)

− hoặc 10%, 20%, ... (hình 2.31)

1/6
1/6

10%
1/6
10%
10

10

60
100

Hình 2.30. Ghi kích thước độ dốc theo tỷ lệ Hình 2.31. Ghi kích thước độ dốc theo phần trăm

 Áp dụng 12. Vẽ độ dốc theo tỉ lệ 1:10 của đường thẳng đi qua điểm B so với đường thẳng

(d), hình 2.32

1:10 B

(d)
A C

Hình 2.32. Cách vẽ độ dốc

39
Cách vẽ như sau:
− Từ B hạ đường thẳng vuông góc xuống đường thẳng d, C là chân đường thẳng vuông góc.
− Từ điểm C, dùng compa vạch trên đường thẳng (d) 10 phần bằng nhau, mỗi phần có độ lớn
bằng đoạn CB. Điểm cuối cùng là điểm A.
− Nối đoạn BA, ta có độ dốc cần dựng.

 Áp dụng 13. Vẽ độ dốc 1:5 của đường thẳng đi qua điểm A với đường thẳng (d), hình 2.33

Hình 2.33. Cách vẽ độ dốc

2.3.2. VẼ ĐỘ CÔN

Độ côn là tỉ số giữa hiệu đường


kính hai mặt cắt vuông góc của hình
d

D

nón tròn xoay với khoảng cách gữa hai


mặt cắt đó, hình 2.34.
D−d L
K= = 2i = 2tg
L
Hình 2.34. Độ côn

Trước số đo độ côn ghi ký hiệu  , đỉnh của ký hiệu  hướng về phía đỉnh của góc, hình 2.35.

1/7

1/7

a. Ghi độ côn trên đường tâm a. Ghi độ côn trên đường sinh a. Ghi độ côn trên bề mặt

Hình 2.35. Ghi giá trị độ côn trên hình vẽ

Giá trị độ côn được viết theo dạng:

− 1/3; 1/5; 1/7; 1/10; 1/12; 1/15; 1/20; 1/30; 1/50, 1/100, 1/200, hình 2.35a

− 1:3; 1:5; 1:7; 1:10; 1:12; 1:15; 1:20; 1:30; 1:50, 1:100, 1:200

40
 Áp dụng 13. Vẽ hình côn có đỉnh A trên trục AB có độ côn k=1:3.

2.4. VẼ NỐI TIẾP


2.4.1. VẼ TIẾP TUYẾN VỚI ĐƯỜNG TRÒN R
R
1. Qua điểm A trên đường tròn, hình 2.37 O
M
Cách dựng:
− Xác định điểm O’ đối xứng với O qua A
A R
− Dựng đường trung trực của đoạn OO’, ta được tiếp
tuyến AM cần dựng
O'

Hình 2.37. Tiếp tuyến của điểm thuộc đường tròn


2. Qua điểm A ngoài đường tròn, hình 2.38

Cách dựng:
B

E
− Xác định trung điểm E của đoạn AO
− Dựng cung tròn tâm E bán kính EA, cung R=O
R
tròn này cắt đường tròn tâm O bán kính R
A
tại B. O E

− AB là tiếp tuyến cần dựng.

Hình 2.38. Tiếp tuyến của điểm ngoài đường tròn

2.4.2. VẼ TIẾP TUYẾN CHUNG VỚI HAI ĐƯỜNG TRÒN

1. Tiếp tuyến chung ngoài, hình 2.39


Cách dựng: A
− Xác định trung điểm E của đoạn O1O2 A'
R1 M
− Dựng đường tròn tâm O1, bán kính (R1 – R2)
O2
− Dựng tiếp tuyến O2M và O2N của điểm O2 đối với
O1 E
R2
R1-
R2

đường tròn (O1,R1 – R2)


N
− Nối O1M và O1N kéo dài cắt đường tròn tâm O1 bán B'
kính R1 tại 2 điểm A và B B
− Qua A và B, dựng đoạn AA’ và BB’ song song với Hình 2.39. Tiếp tuyến chung ngoài
O2M và O2N (A’, B’ thuộc đường tròn tâm O2 bán kính R2). của hai đường tròn
− AA’ và BB’ chính là tiếp tuyến cần dựng.

41
 Áp dụng 14. vẽ lại hình 2.40 theo kích thước cho (tỷ lệ 1:1):

2
Ø60 0 R1
Ø3

Ø1
2
80

Hình 2.40.

2. Tiếp tuyến chung trong, hình 2.41


Cách dựng:
M
− Xác định trung điểm E của đoạn O1O2
A
− Dựng đường tròn tâm O1, bán kính (R1 + R2)
R1 A'
− Dựng tiếp tuyến O2M và O2N của điểm O2 đối với +R
2

đường tròn (O1,R1 +R2) O1 E O2


R2

− Nối O1M và O1N cắt đường tròn tâm O1 bán kính R1


R1 tại 2 điểm A và B B'
− Qua A và B dựng đoạn AA’ và BB’ song song với B
O2M và O2N (A’, B’ thuộc đường tròn tâm O2 bán kính R2) N
− Đoạn AA’ và BB’ chính là tiếp tuyến cần dựng.

Hình 2.41. Tiếp tuyến chung trong của hai đường tròn

42
2.4.3. NỐI 1 ĐIỂM VỚI ĐƯỜNG THẲNG BẰNG CUNG TRÒN CHO TRƯỚC
Cho trước đường thẳng d, điểm A và cung tròn có bán kính R, hình 2.42
Cách dựng: R
− Dựng cung tròn tâm A, bán kính R
O

R
− Dựng đường thẳng d’ song song và cách d một d'
A
khoảng R

R
− Cung tròn (A,R) cắt d’ tại O
d
− Từ O, hạ đường vuông góc với d và cắt d tại B
B
− Dựng cung tròn (O,R), ta được cung AB cần dựng

Hình 2.42. Nối một điểm với đường thẳng


bằng cung tròn

 Áp dụng 15. vẽ lại hình 2.43 theo kich thước cho (tỷ lệ 1:1)

R15

Ø15

25
R3
5

70
35

15

10 35
55
R15

Ø15
25

R3
5
70
35

15

10 35
55

Hình 2.43.

43
2.4.4. NỐI 1 ĐIỂM VỚI ĐƯỜNG TRÒN BẰNG CUNG TRÒN CÓ BÁN KÍNH CHO TRƯỚC
1. Tiếp xúc ngoài, hình 2.44
Cho trước đường đường tròn (O1,R1), điểm A và cung tròn có bán kính R
Cách dựng: R
O
− Dựng cung tròn tâm A, bán kính R

R
− Dựng cung tròn tâm O1, bán kính (R1+R)
A

+R
− Cung tròn (A,R) cắt cung tròn (O1,R1+R) tại O B

R1
− Nối OO1 cắt cung tròn (O1,R1+R) tại B
− Dựng cung tròn tâm (O,R), ta được cung AB O1
cần dựng

R1
Hình 2.44. Nối một điểm với đường tròn
2. Tiếp xúc trong, hình 2.45
bằng cung tròn (tiếp xúc ngoài)

R-
R1 1
Cách dựng:
O R
− Dựng cung tròn (O1, R-R1) và cung tròn (A, R) cắt
nhau tại O.
O1
B − Nối O và O1 kéo dài cắt đường tròn (O1, R1) tại B.
R
R

− Dựng cung tròn (O, R) qua B và A.

A
Hình 2.45. Nối điểm A với đường tròn bằng cung tròn
(tiếp xúc trong)

 Áp dụng 16. vẽ lại hình 2.46 theo kích thước đã cho (tỷ lệ 1:1)

R15
0

R4

O2
R3

5
5

5
R2

10

15

O
C
Ø
20
R45

60

Hình 2.46.

44
2.4.5. NỐI HAI ĐƯỜNG THẲNG BẰNG CUNG TRÒN CÓ BÁN KÍNH CHO TRƯỚC
Cho trước đường thẳng (d1), (d2) và bán kính R, nối đường thẳng (d1) với (d2) bằng cung tròn
có bán kính R, hình 2.47a,b,c.
Cách dựng:
− Vẽ hai đường thẳng song song với hai đường thẳng đã cho và cách một khoảng R.
− Hai đường vừa vẽ cắt nhau tại O, O chính là tâm của cung nối tiếp.
− Từ O, hạ đường vuông góc xuống đường thẳng (d1) tại điểm M và (d2) tại điểm N.
− Dựng cung tròn (O, R) qua M và N.

R R R R R R R R R

d'2 d'2 d'2 d'2 d'2 d'2


d'1 d'1 d2 d'1 d'2 d2 d'2 d2d2 d'2d2 d2
d1 d1 d2 d1 d2 d2
O O O
R4

d'1 O1 d'1 O
R4

O d'1O O O d'1 d' d'1


R

A AB BA B
R4 R R4

R4
B

R4
B B

R
d1 d1 d1 d1 d1 d1

Hình 2.47a. Hình 2.47b. Hình 2.47c

 Áp dụng 17. vẽ hình 2.48, hình 2.49 và hình 2.50 theo kích thước đã cho (tỷ lệ 1;1)

R12
R1
2

80
45
30

24
50

Hình 2.48. Hai đường thẳng xiên góc < 90o

45
51

2
R1

34
R1

16
0

6
48
80

Hình 2.48.

2.3.6. NỐI ĐƯỜNG THẲNG VỚI ĐƯỜNG TRÒN BẰNG CUNG TRÒN CÓ BÁN KÍNH CHO TRƯỚC
Cho trước (O1,R1), đường thẳng (d) và cung tròn có bán kính R.
1. Tiếp xúc ngoài, Hình 2.51

Cách dựng: R1
R1 R2+
− Dựng cung tròn (O1,R1+R2).
O1
− Dựng đường thẳng (d’) song song và cách (d) một đoạn R2. B
(d')
O2
− Cung tròn và đường thẳng vừa dựng sẽ cắt nhau tại O 2 .
2
R

R2

− Từ O2 hạ đường vuông góc xuống đường thẳng (d) tại điểm A (d)

A.
Hình 2.51. Nối đường thẳng với đường tròn
− Nối O1 và O2 cắt đường tròn (O1,R1) tại B.
bằng cung tròn (tiếp xúc ngoài)
− Dựng cung tròn (O2,R2) qua A và B.

2. Tiếp xúc trong, hình 2.52


Cách dựng: 1
-R O2 (d')
− Dựng cung tròn (O1,R2-R1). R2
R1
− Dựng đường thẳng (d’) song song và cách (d) một
O1
khoảng R2.
R2

B
R2

− Cung tròn và đường thẳng vừa dựng sẽ cắt nhau tại O 2.


− Từ O2 hạ đường vuông góc xuống đường thẳng (d) tại A (d)
điểm A.
− Nối O1 và O2 kéo dài cắt đường tròn (O1,R1) tại B.
Hình 2.52. Nối đường thẳng với đường tròn
− Dựng cung tròn (O2,R2) qua A và B.
bằng cung tròn (tiếp xúc trong)

46
2.4.7. NỐI HAI ĐƯỜNG TRÒN BẰNG CUNG TRÒN CÓ BÁN KÍNH CHO TRƯỚC
1. Tiếp xúc ngoài, hình 2.54
R

Nối hai vòng tròn (O1,R1) và (O2,R2) bằng cung tròn


L1
có bán kính R. R1

O1

Cách dựng:

R+
A
− Dựng 2 cung tròn tâm (O1, R1+R ) và (O2, R2+R).

R1
L2
R
− Hai cung tròn vừa vẽ sẽ cắt nhau tại O.

R2
− Nối O và O1, cắt đường tròn (O1, R1) tại A. B
O
O2
− Nối O và O2, cắt đường tròn (O2, R2) tại B. R+
R2
− Dựng cung tròn (O, R) qua A và B.

Hình 2.54. tiếp xúc ngoài

2. Tiếp xúc trong, hình 2.55


R

Nối hai vòng tròn (O1,R1) và (O2,R2) bằng cung tròn


L1
có bán kính R.
R-R R1
1
A
O1
Cách dựng: O

− Dựng 2 cung tròn tâm (O1, R-R1 ) và (O2, R-R2).

L2
R-
R
2

− Hai cung tròn vừa vẽ sẽ cắt nhau tại O.


O2
− Nối O và O1 kéo dài, cắt đường tròn (O1, R1) tại A. R

− Nối O và O2 kéo dài, cắt đường tròn (O2, R2) tại B.


B
− Dựng cung tròn (O, R) qua A và B.

Hình 2.55. tiếp xúc trong

1. Tiếp xúc hỗn hợp (kết hợp hai trường hợp trên) – Hình 2.51
Cung tròn có bán kính R tiếp xúc ngoài với vòng tròn (O1,R1) và tiếp xúc trong với (O2,R2).

L1

R1
Cách vẽ: R+R1
− Dựng 2 cung tròn tâm (O1, R+R1 ) và (O2, R-R2).
O A O1
− Hai cung tròn vừa vẽ sẽ cắt nhau tại O.
R
L2

− Nối O và O1, cắt đường tròn (O1, R1) tại A.


R-R2
− Nối O và O2 kéo dài, cắt đường tròn (O2, R2) tại B. O2

− Dựng cung tròn (O, R) qua A và B.


R2

Hình 2.51. tiếp xúc hỗn hợp

47
 Áp dụng 21. vẽ hình 2.52 theo kích thước đã cho theo tỷ lệ 2:1.

28
8 8 8

31
2
R2

R50

42
R20

R11

Hình 2.52

48
2.5. DỰNG MỘT SỐ ĐƯỜNG CONG THÔNG DỤNG
2.5.1. HÌNH OVAL
1. Hình Oval – Biết độ dài một trục EF, hình 2.53

Cách vẽ:
A M C
− Chia EF thành 3 phần bằng nhau, với các điểm chia O1 và O2
− Vẽ hai đường tròn (O1, R) và (O2,R), hai đường tròn này cắt R R
nhau tại M và N, bán kính R = O1E. E F
O1 O2
− Kéo dài MO1 và NO1 cắt (O1, R) tại B và A.
− Kéo dài MO2 và NO2 cắt (O2, R) tại D và C
− Vẽ cung tròn tâm M bán kính MB
B N D
− Vẽ cung tròn tâm N bán kính NA.
− Nối các cung AC, CD, DB, BA ta được hình cần dựng. Hình 5.53. dựng hình Oval

 Áp dụng 22. Dựng hình oval, biết trục EF như hình 3.54.

E F

Hình 5.54. dựng hình Oval

2. Hình Oval O3

Biết độ dài hai trục AB và CD – hình 2.55 N


r

Cách dựng:
C
− Dựng cung tròn (O,OA), cung tròn này cắt OC kéo dài tại N
M
− Dựng cung tròn tâm (C,CN), cung tròn này cắt AC tại M. B
A
O1 O O2
− Dựng trung trực của AM cắt OA tại O1 và cắt OD kéo dài tại R
E. Điểm O1 là tâm của cung có bán kính O1A, điểm E là tâm của
cung tròn có bán kính EC. D

− Vẽ cung tròn nhỏ (O1,O1A).


− Vẽ cung tròn lớn (E,EC).
E
− Xác định hai tâm O2 đối xứng O1 qua O và O3 đối xứng E qua
O. Sau đó, ta dựng nửa còn lại. Hình 2.55. dựng hình Oval,
biết độ dài hai trục AB và CD

49
 Áp dụng 23. Dựng hình oval, biết trục AB và CD như hình 2.56.

A B
O

Hình 2.56. dựng hình Oval, biết độ dài hai trục AB và CD

2.5.2. Hình trứng


Dựng hình trứng, biết đường tròn (O,R), hình 2.57a.

Cách dựng:
− Kẻ hai đường kính AC ⊥ BD.
− Vẽ cung tròn tâm D bán kính DB, cung tròn này cắt DC kéo dài tại M
− Vẽ cung tròn tâm B bán kính BD. cung tròn này cắt BC kéo dài tại N.
− Vẽ cung tròn tâm C bán kính CM (hoặc CN).
− Nối các cung DB, BM, MN, ND ta được hình cần dựng.

M
R

A O
C
r
2R

Hình 2.57a. dựng hình trứng Hình 2.57b. ứng dụng của hình trứng trong trục Cam

50
 Áp dụng 24. Dựng hình oval, biết đường tròn đường kính AB như hình 2.58.

A O C

Hình 2.58. dựng hình trứng

2.5.3. HÌNH ELLIPSE


1. Vẽ hình elllipse biết kích thước 2 đường kính liên hiệp EF và GH, hình 2.59
Cách dựng:
− Qua E, F kẻ hai đường thẳng song song
với GH. Qua G, H kẻ hai đường thẳng song song
với EF. Ta được hình bình hành ABCD.
− Chia đoạn OG và GB thành 4 phần bằng
nhau với các điểm chia là 1’’, 2’’, 3’’ và 1’, 2’, 3’.
− Nối F – 1’’, F – 2’’, F – 3’’ kéo dài cắt các
đoạn E – 3’, E – 2’, E – 1’ tại các điểm 1, 2, 2.
− Các điểm E, H, F, G, 3, 2, 1 thuộc hình ellipse
Hình 2.59. dựng hình ellipse
cần dựng. Phần còn lại của hình làm tương tự.
biết hai đường kính liên hiệp EF và GH

2. Biết kích thước hai trục AB và CD, hình 2.60

Cách dựng:
− Vẽ đường tròn tâm O đường kính AC và BD. Sau
đó, chia hai đường tròn này thành 12 phần bằng nhau với
các điểm chia là 1’’, 2’’,…, 5’’, 6’’, 7’’, 8’’ và 1’, 2’, …, 5’, 6’,
7’, 8’.
− Qua các điểm 1’’, 2’’,…, 5’’, 6’’, 7’’, 8’’ kẻ các
đường thẳng song song với trục AC, các đường thẳng này
cắt các đường thẳng kẻ từ các điểm 1’, 2’, …, 5’, 6’, 7’, 8’
song song với trục BD tại các điểm 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8.
− Dùng thước cong nối các điểm A, 1, 2, 3, 4, B, 5, 6,
D, 7, 8 ta được elíp cần dựng.
Hình 2.60. dựng ellipse, biết hai trục AC và BD

51
 Áp dụng 25. Dựng hình ellipse, biết trục độ dài hai trục AB và CD như hình 2.61

A B
O

Hình 2.61.

2.4.3. ĐƯỜNG THÂN KHAI


Khái niệm: đường thân khai của đường tròn là quỹ đạo của một điểm thuộc đường thẳng,
khi đường này lăn không trượt trên đường tròn cố định. Đường tròn cố định được gọi là đường
 x = R cos + R sin 
tròn cơ sở. Phương trình đường thân khai: 
 y = R sin  − R cos
Trong đó  là góc quay bán kính đường tròn cơ sở. Khi vẽ đường thân khai người ta cho biết
trước bán kính đường tròn cơ sở.
Đường thân khai của đường tròn được dùng để vẽ profin của răng bánh răng dao cắt.
Cách dựng:
− Vẽ đường tròn cơ sở (O, R).
− Chia đường tròn cơ sở thành 8 phần bằng nhau
với các điểm chia: 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7,8.
− Từ các điểm chia đó kẻ các tiếp tuyến và trên
trên tiếp tuyến tại điểm thứ 8 lấy một đoạn bằng chu vi
đường tròn cơ sở 2R.
− Chia đều đoạn thẳng đó thành 8 phần bằng nhau
với các điểm chia 1’, 2’, ...8’
− Lần lượt đặt lên các tiếp tuyến tại các điểm 1, 2,
…, 7, 8 các đoạn có độ lớn bằng đoạn (8 – i’) với i' = 1’,

2’, … 8’; ta sẽ được các điểm M1, M2, …, M7, M8 trên
đường thân khai phải vẽ, hình 2.62

Hình 2.62. vẽ đường thân khai

52
2.4.4. VẼ ĐƯỜNG XOÁY ỐC ACSIMET

Khái niệm: đường xoáy ốc acsimet là quỹ đạo của một điểm chuyển thẳng đều trên một bán
kính quay. Khi bán kính này quay đều quanh tâm O. Độ rời của điểm trên bán kính quay khi bán
kính này quay được một vòng gọi là bước xoắn ốc a.
Phương trình đường xoáy ốc acsimet
trong hệ toạ độ cực có dạng:  = a, trong đó a
là hằng số.
Khi vẽ người ta cho biết trước bước a.

Đường xoáy ốc acsimet dùng đề vẽ profin


của lưỡi dao phay, rãnh trên mâm cặp máy
Hình 2.63. mâm cặp của máy tiện
tiện…, hình 2.63.
(ứng dụng đường xoáy ốc acsimet)

Cách dựng:
− Vẽ đường tròn tâm O bán kính bằng bước a = OA.
− Chia đều đường tròn bán kính bước a thành 8 phần
bằng nhau với các điểm chia: 1, 2, 3 , 4, 5, 6, 7, 8 .
− Chia đoạn OA thành 8 phần bằng nhau với các
điểm chia 1’, 2’, …, 5’, 6’, 7’, 8’
− Lần lượt vẽ các cung tròn tâm O bán kính O – 1’, O –
2’,. . . , O – 8’, các cung tròn này cắt đoạn O -1, O – 2, …, O
– 8 tại các điểm M1, M2, . . . , M8.
− Dùng thước cong nối các điểm M1, M2, . . . , M8 ta được
đường cong acsimet cần dựng. L L
Hình 2.64. dựng đường xoáy ốc acsimet
2.4.5. ĐƯỜNG SIN (đường xoắn ốc trụ)
Đường hình sin là đường cong có phương trình y = sin

Cách dựng: y=cos a y=sin a


Y
− Kẻ hai trục toạ độ O’x, O’y vuông góc 3

nhau và vẽ đường tròn đường kính d có tâm nằm 2 1

trên trục O’x làm đường tròn đơn vị. 12 A X


O O' 1 2 3 4 11 12
− Trên trục O’x lấy đoạn O’A = d rồi chia 11

10
đường tròn tâm O và đoạn O’A thành 12 phần
bằng nhau với các điểm chia từ 1, 2, 3, … , 12. 2R

− Qua các điểm chia trên đường tròn dựng


đường thẳng song song với trục O’x , và qua các Hình 2.65. dựng đường sin
điểm chia trên đoạn O’A dựng đường thẳng song
song với trục O’y. Giao điểm của nó là các điểm
thuộc hình sin.

53
CÂU HỎI ÔN TẬP

1. Cho đoạn thẳng AB = 31. Hãy chia AB thành 2 phần bằng nhau?
2. Cho đoạn thẳng AB = 51. Hãy chia AB thành 5 phần bằng nhau?
3. Hãy dựng tam giác đều nội tiếp đường tròn có đường kính bằng 60?
4. Hãy dựng lục giác đều nội tiếp đường tròn có đường kính bằng 60?
5. Hãy dung thước thẳng và compa để vẽ các góc sau: 300, 450, 600, 900, 1200.
6. Có bao nhiêu trường hợp xác định cung nối tiếp? làm thế nào để xác định điểm nối tiếp giữa
hai cung? Khi vẽ cung nối tiếp cần xác định những yếu tố nào?
7. Nêu cách vẽ đường thẳng song song với đường thẳng đã cho và cách một khoảng bằng 10?
8. Nêu cách xác định tâm và bán kính của một cung tròn cho trước?

54

You might also like