Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 5

ÔN TẬP VỀ CÁC THÀNH PHẦN CỦA CÂU

Bài tập 1: Tìm chủ ngữ, vị ngữ và trang ngữ trong mỗi câu sau.
a. Nơi đây, từ lúc mặt trời mọc đến lúc mặt trời lặn, trời nóng hầm hập.

b. Để trở thành kiện tướng bơi lội, chị ấy tập luyện rất chăm chỉ.

c. Anh ấy vượt qua mọi khó khăn gian khổ bằng nghị lực phi thường.

d. Nhờ những lời động viên của mẹ, tôi đã biến ước mơ thành hiện thực.

e. Đêm đêm, bên bếp lửa bập bùng, các cụ già kể lại cho con cháu nghe biết bao kỉ

niệm vui buồn.

g. Dưới bóng tre xanh, thấp thoáng mái đình, mái chùa cổ kính.

Bài tập 2: Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong các câu trong đoạn văn sau.
Mặt trời nhô lên từ phía đằng đông, tỏa những tia nắng vàng ấm áp xuống làng

quê. Chị cỏ vươn vai choàng tỉnh giấc. Chị khẽ mỉm cười với món quà mà tạo hóa

ban tặng chị đêm qua. Đó là giọt sương trong như ngọc bích lấp lánh ánh cầu vồng.

Bài tập 3: Hãy viết tiếp để tạo thành câu kể Ai là gì?


a. Thiếu nhi ………………………………………………………………………..

b. Tre ………………………………………………………………………………..

c. Đại bàng ………………………………………………………………………….

d. Vịnh Hạ Long ……………………………………………………………………

Bài tập 4: Xác định chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ trong câu sau:
1. Qua khe dậu, ló ra mấy quả đỏ chói.

2. Những tàu lá chuối vàng ối xoã xuống như những đuôi áo, vạt áo.

3. Ngày qua, trong sương thu ẩm ướt và mưa rây bụi mùa đông, những chùm hoa

khép miệng, bắt đầu kết trái.

4. Sự sống cứ tiếp tục trong âm thầm, hoa thảo quả nảy dưới gốc gây kín đáo và lặng lẽ.

5. Đảo xa tím pha hồng.

6. Rồi thì cả một bãi vông lại bừng lên, đỏ gay đỏ gắt suốt cả tháng tư.

7. Dưới bóng tre của ngàn xưa, thấp thoáng một mái chùa cổ kính.
8. Hoa móng rồng bụ bẫm như mùi mít chín ở góc vườn nhà ông Tuyên.

9. Sông có thể cạn, núi có thể mòn, song chân lí đó không bao giờ thay đổi.

10. Tôi rảo bước và truyền đơn cứ từ từ rơi xuống.

11. Chiều chiều, trên triền đê, đám trẻ mục đồng chúng tôi thả diều.

12. Tiếng cười nói ồn ã.

13. Sau tiếng chuông chùa, mặt trăng đã nhỏ lại, sáng vằng vặc.

14. Dưới ánh trăng, dòng sông sáng rực lên, những con sóng nhỏ vỗ nhẹ vào hai bờ cát.

15. Ánh trăng trong chảy khắp cành cây kẽ lá, tràn ngập con đường trắng xoá.

16. Cái hình ảnh trong tôi về cô, đến bây giờ, vẫn còn rõ nét.

17. Ngày tháng đi thật chậm mà cũng thật nhanh.

18. Đứng bên đó, Bé trông thấy con đò, xóm chợ, rặng trâm bầu và cả những nơi ba má Bé đang
đánh giặc.

19. Một bác giun bò đụng chân nó mát lạnh hay một chú dế rúc rích cũng khiến nó giật mình, sẵn
sàng tụt xuống hố sâu.

20. Những con bọ nẹt béo núc, mình đầy lông lá giữ tợn bám đầy các cành cây.

21. Trưa, nước biển xanh lơ và khi chiều tà, biển đổi sang màu xanh lục.

22. Trên nền cát trắng tinh, nơi ngực cô Mai tì xuống đón đường bay của giặc, mọc lên

những bông hoa tím.

23. Từ phía chân trời, trong làn sương mù, mặt trời buổi sớm đang từ từ mọc lên.

24. Giữa đồng bằng xanh ngắt lúa xuân, con sông Nậm Rốm trắng sáng có khúc ngoằn

ngoèo, có khúc trườn dài.

25. Rải rác khắp thung lũng, tiếng gà gáy râm ran.

26. Ngoài đường, tiếng mưa rơi lộp độp, tiếng chân người chạy lép nhép.
27. Trong sương tối mịt mùng, trên dòng sông mênh mông, chiếc xuồng của má Bảy chở

thương binh lặng lẽ xuôi dòng.

Bài tập 5. Xác định ý nghĩa của trạng ngữ trong những câu sau:

a) Nhà bên, cây cối sai trĩu quả.


b) Con chó nhà tôi chết bởi ngộ độc thức ăn.

c) Tôi tiến bộ nhờ sự giúp đỡ của anh.

d) Một cây súng Mát với ba viên đạn, Kơ Long bám gót giặc từ sáng đến trưa.

e) Mọi ngày, khi con đã ngủ, mẹ dọn dẹp nhà cửa.

Bài tập 6.Thêm vào các câu sau một trạng ngữ thích hợp:
a. Bạn Lan được cô giáo khen.
……………………………………………………………………………………….
b) Cây cối đâm chồi nảy lộc.
……………………………………………………………………………………….
c) Em làm sai mất bài toán cuối.
……………………………………………………………………………………….
d) Tất cả học sinh đều chăm chú lắng nghe.
……………………………………………………………………………………….

ÔN TẬP VĂN BẢN: BÀI HỌC ĐƯỜNG ĐỜI ĐẦU TIÊN

* BÀI TẬP CÓ NGỮ LIỆU TRONG CHƯƠNG TRÌNH


Bài tập 1: Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi bên dưới.
“... Tôi đi đứng oai vệ. Mỗi bước đi, tôi làm điệu dún dẩy các khoeo chân, rung lên rung
xuống hai chiếc râu. Cho ra kiểu cách con nhà võ. Tôi tợn lắm. Dám cà khịa với tất cả mọi bà
con trong xóm. Khi tôi to tiếng thì ai cũng nhịn, không ai đáp lại. Bởi vì quanh quẩn, ai cũng
quen mình cả. Không nói, có lẽ họ nể hơn là sợ. Nhưng tôi lại tưởng thế là không ai dám ho he.
Ấy vậy, tôi cho tôi giỏi. Những gã xốc nổi thường lầm cử chỉ ngông cuồng là tài ba. Tôi đã
quát mấy chị Cào Cào ngụ ngoài đầu bờ, khiến mỗi lần thấy tôi đi qua, các chị phải núp khuôn
mặt trái xoan dưới nhánh cỏ, chỉ dám đưa mắt lên nhìn trộm. Thỉnh thoảng, tôi ngứa chân đá
một cái, ghẹo anh Gọng Vó lấm láp vừa ngơ ngác dưới đầm lên. Tôi càng tưởng tôi là tay ghê
gớm, có thể sắp đứng đầu thiên hạ rồi...”
(Trích “Bài học đường đời đầu tiên”, Tô Hoà i)
Câu 1: Nêu cá c phương thứ c biểu đạ t củ a đoạ n trích trên.
Câu 2: Nhâ n vậ t xưng “tô i” trong đoạ n trích trên là ai? Tạ i sao nhà vă n lạ i lự a chọ n nhâ n
vậ t nà y kể chuyện?
Câu 3: Tính cá ch củ a nhâ n vậ t “tô i” đượ c miêu tả qua cá c chi tiết nà o về hà nh độ ng và suy
nghĩ? Qua đó , em thấ y nhâ n vậ t “ tô i” là ngườ i như thế nà o?
Câu 4: Qua đoạ n trích “Bà i họ c đườ ng đờ i đầ u tiên”, em nhậ n thấy nhâ n vậ t “tô i” có nét nà o
đẹp đá ng yêu và nét nà o chưa đẹp đá ng phê phá n? Từ đó em rú t ra đượ c bà i họ c gì cho bả n
thâ n.
Câu 5: Viết đoạ n vă n khoả ng 5-7 câ u nêu suy nghĩ củ a em về tính tự phụ củ a con ngườ i?
Bài tập 2: Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:
“…Cái anh chàng Dế Choắt, người gầy gò và dài lêu nghêu như một gã nghiện thuốc phiện.
Đã thanh niên rồi mà cánh chỉ ngắn củn đến giữa lưng, hở cả mạng sườn như người cởi trần
mặc áo gi-lê. Đôi càng bè bè, nặng nề trông đến xấu. Râu ria gì mà cụt có một mẩu và mặt mũi
thì lúc nào cũng ngẩn ngẩn, ngơ ngơ. Đã vậy, tính nết lại ăn xổi ở thì (thật chỉ vì ốm đau luôn,
không làm được), có một cái hang ở cũng chỉ bới nông sát mặt đất, không biết đào sâu rồi
khoét nhiều ngách như hang tôi.”
Câu 1: Đoạ n vă n trên trích từ vă n bả n nà o? Tá c giả là ai? Đoạ n vă n đã sử dụ ng nhữ ng
phương thứ c biểu đạ t nà o?
Câu 2: Nêu nộ i dung chính củ a đoạ n vă n?
Câu 3: Giả i thích nghĩa củ a từ “ă n xổ i ở thì”.
Câu 4: Cá ch miêu tả dướ i đâ y củ a nhà vă n Tô Hoà i có gì đặ c sắ c?
“…Cái anh chàng Dế Choắt, người gầy gò và dài lêu nghêu như một gã nghiện thuốc phiện.
Đã thanh niên rồi mà cánh chỉ ngắn củn đến giữa lưng, hở cả mạng sườn như người cởi trần
mặc áo gi-lê.”
Bài tập 3: Những căn cứ để xác định VB “Bài học đường đời đầu tiên” là truyện đồng
thoại.
Đối tượng nhà văn
hướng đến
Đặc điểm nổi bật của
nhân vật trong truyện
BPNT chủ yếu được sử
dụng để miêu tả nhân
vật
* BÀI TẬP CÓ NGỮ LIỆU NGOÀI CHƯƠNG TRÌNH:
Bài tập 4: Đọc văn bản và trả lời câu hỏi:
Trong một hồ nước.
Giếc sinh ra trong một hồ nước. Giếc bị lạc mẹ nên sống một mình. Gần chỗ ở của mình,
Giếc chỉ thường gặp Nòng Nọc. Nòng Nọc với Giếc hay chơi cùng nhau, dần dần trở thành đôi
bạn.
Một hôm, chợt Giếc nhìn thấy từ phía trên bụng của Nòng Nọc có hai cục thịt lồi ra. Giếc
tưởng đó là đôi vây của Nòng Nọc đang mọc. Hai cục thịt đó mỗi ngày một dài ra. Hóa ra đó
không phải là đôi vây mà là đôi chân trước của Nòng Nọc. Tiếp theo, đôi chân sau của Nòng
Nọc cũng mọc dài ra. Giếc không sao hiểu nổi một việc lạ lùng như vậy vì tất cả những bạn
sống trong hồ nước như Rô, Mè đều có vây,... Thế mà Nòng Nọc lại mọc chân.
Hoa sen trong hồ đang nở, Giếc rủ Nòng Nọc bơi xa dạo chơi một chuyến. Nòng Nọc lắc
đầu:
- Bốn chân của tôi lều nghều nên tôi không bơi xa được!
Giếc đành dạo chơi một mình quanh hồ. Đến khi quay về chỗ cũ, Giếc tìm khắp hồ nước
nhưng chẳng thấy tăm hơi Nòng Nọc đâu cả. Chợt Giếc nghe có tiếng gọi:
- Giếc về đó hả?
Tiếng gọi nghe vang từ đâu trên mặt nước. Giếc nhảy lên cao và thấy một anh chàng đang
ngồi trên một cái lá sen.Giếc còn đang ngơ ngác tìm Nòng Nọc thì anh chàng này kêu lên:
- Ồ Giếc! Nòng Nọc đây mà!
- Nòng Nọc sao lại không có đuôi? Nòng Nọc không biết ngồi như anh.
- Đuôi của tôi đã rụng mất rồi. Nó rụng lúc Giếc đi vắng. Vết rụng đây này!
Giếc đã nhận ra người bạn cũ của mình. Người bạn đó đã mọc chân, rụng đuôi và đã trở
thành một chú Nhái Bén nhưng vẫn nhớ đến bạn cũ. Từ đó, tình bạn của Giếc và Nòng Nọc
ngày càng thân thiết.
(Theo Võ Quảng)
Câu 1: Xá c định ngô i kể củ a câ u chuyện trên.
Câu 2: Cá c nhâ n vậ t trong câ u chuyện đượ c xâ y dự ng qua nhữ ng chi tiết nà o?
Câu 3: Sau cuộ c dạ o chơi củ a Giếc, Nò ng Nọ c đã có gì thay đổ i?
Câu 4: Nhậ n xét gì về thá i độ , tình cả m củ a Nò ng Nọ c vớ i bạ n cũ khi có cuộ c số ng mớ i?
Câu 5: Nêu thô ng điệp đượ c gợ i ra từ câ u chuyện.

You might also like