Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 4

Triết

1, vì sao quan hệ giữa vật chất và ý thưc là vấn đề cơ bản của triết
Tl:
- Vì vật chất và ý thức là 2 phạm trù rộng nhất thế giới.
- Mọi vật đều thuộc 2 phạm trù này=> khi phân tích 1 vật=> chọn 1 trong 2
phạm trù này để giới thiệu
•Chọn vật chất đi trước => duy vật
•Chọn ý thức đi trước => duy tâm
2, Duy vật biện chứng: là những gì tồn tại hiện thực khách quan ngoài ý thức –
cảm giác ( do Mac Ăn Phen Lenin)
3, So sánh giống và khác nhau giữa phát triển và vận động
Tl:
- Vận động: là mọi thay đổi nói chung, nhiều hướng => rất rộng ( về
lượng, chiều ngang, dọc)
- Phát triển: cũng là sự thay đổi, nhưng chỉ có 1 hướng từ thấp -> cao, từ
đơn giản -> phức tạp, từ chưa hoàn thiện -> hoàn thiện.
 Hình thức:
- Vận động: đặc biệt theo hướng đi lên, ngày càng đi lên (chất, chiều sâu)
- Phát triển: + xu thế chung nằm ngoài ý muốn. Xu hướng ngày càng có
ưu thế hơn về thể chất
Vd1: thế giới giàu lên mình không muốn nhưng nó vẫn giàu
+ có tính phổ biến trong:
° tự nhiên: các loài phát triển theo quy luật chọn lọc tự nhiên ( mạnh
được, yếu thua, thích nghi thì tồn tại, không thích nghi thì diệt vong)
Vd: virut corona, con người
° xã hội: XH sau phát triển hơn XH trước về vật chất, tinh thần
Vd: ở Đ Nẵng ngày càng phát triển các bãi tắm du lịch các cầu,
đường
° tư duy: đời sau suy nghĩ khá hơn đời trước (về âm nhạc, thời trang...)
4, vận động cơ học là thấp nhất, vận động xã hội là cao nhất. Vậy, vận
động cơ học có chứa hình thức vận động nào không?
Tl.
Vận động cơ học không chứa gì hết
5, cặp phạm trù nào nói lên quan hệ giữa cái tồn tại hiện thực khách quan
và chủ quan
Tl:
Phạm trù vật chất và phạm trù ý thức.
6, 1 danh y nói: “Tất cả là thuốc độc, tất cả là thuốc tiên vấn đề là liều
lượng” => thuộc phạm trù độ (lượng biến đổi nhưng chưa biến đổi chất)
7, quan hệ trong việc sở hữu tư liệu sản xuất
(quyết định tất cả)
- Ít người: thuộc chế độ sở hữu tư nhân(tư hữu)
Thi: Tư hữu từ người hệ chiếm hữu nô lệ
- Nhiều người: chế độ công cộng (công hữu)
( công viên, phường xã, đường quốc lộ...)
Thi: công hữu xuất hiện thời nguyên thủy
8, Cái riêng là cái chung (đúng)
Vì:
- cái riêng ko gia nhập vào cái chung
- cái chung ko bao quát hết cái riêng
- cái riêng là cái toàn bộ, cái riêng là cái bộ phận
-> cái riêng phong phú hơn cái chung
-> cái chung sâu sắc hơn cái riêng
=> cái riêng là cái chung
Vd: tôi là 1 con người => đúng nhưng ch đủ ( ngoaig tôi ra có những người
biết lao động, có ý thức)
( giải thích võ hảo: riêng to vì chứa cái chung + cái đơn nhất )
(Vd: tôi (riêng) là con người ( cái chung )+ có vân tay ( cái đơn nhất (ko ai
giống ai))
9, Tại sao ý thức xã hội vượt trước tồn tại xã hội? Vd?
TL:
- Ý thức xã hội: có sự kế thừa
+ về chiều ngang: kế thừa tinh hoa của nước khác (vd: kế thừa công
nghệ, nhân lực của nước khác để tạo sản phẩm cho mình.
+ về chiều dọc: kế thừa tinh hoa truyền thống dân tộc (vd: kế thừa sự
đoàn kết giúp đỡ nhau,...)
10, Thuộc tính nào của vật chất liên quan đến sự ra đời của nhận thức:
Tl:
- Phản ánh
Vì: phản ánh là thuộc tính phổ biến của mọi vật chất từ cỏ, cây, đá...
11, phân biệt khác nhau giữa óc người và óc chó
Tl:
- Con người phản ánh bằng tri thức
- Óc người:
+ có hàng tỷ tế bào thần kinh
+ Hơn bất kì người máy nào
+ Đặc sản có cấu trúc cao nhất của thế giới (nguồn gốc tự nhiên)
- Có óc người => có vật chất tác động => có ý thức
12, tri thức ( bộ phận quang trọng nhất) trong ý thức
- Vì: thiếu tri thức mọi ước mơ đều không thực hiện được
10, quy luật chỉ ra nguồn gốc, nguyên nhân, động lực bên trong sự phát
triển
Tl: quy luật mâu thuẫn
- Vì là động lực phát triển => khuynh hướng tìm ra sự mâu thuẫn thúc đẩy
sự vật tiếng lên
13, Quan điểm lịch sử cụ thể: “ rút ra từ nguyên lý nào của PBCDV”?
TL:
Nguyên lí 1 và 2:
+ mối liên hệ phổ biến
+ mối liên hệ phát triển
14, phân biệt nguyên nhân và nguyên cơ
Tl
Nguyên nhân: sự tương tác giữa các yếu tố trong sự thật -> gây ra 1 biến đổi
nào đó
Nguyên cớ: do con người bịa ra để gáng cho sự vật-> cũng coa thể có kết quả
15, nguyên nhân có trước ( sản sinh trong điều kiện cụ thể) -> kết quả có sau
Vd1: gà sinh ra trứng ( trong đk cụ thể: có gà thì mới có trứng (thực tế ko có
gà làm gì có trứng?))
Vd2: đốt lủa trong rừng -> gây cháy( đk cụ thể: đốt lủa ở trong rừng ( chứ
đốt lửa ở dưới phố kam sao chây rừng?))
16, Nội dung và hình thức
 Nội dung: tổng hợp tất cả các mặt yếu tố tạo ra sự vật
 Hình Thức: phương thức liên kết các mặt, các yếu tố -> làm sinh vật
phát triển
17, trong cặp phạm trù qh sản xuất và lực lượng sản xuất cái nào là nội
dung, cái nào là ý thức
+ quan hệ sx: hình thức
+ lực lượng sx: nội dung

You might also like