Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 37

www.facebook.

com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01

Lý thuyết toán 12 fb: https://www.facebook.com/phong.baovuong


File do một giáo viên trong nhóm Word Toán chia sẻ.
A. HÀM SỐ

I. SỰ ĐỒNG BIẾN VÀ NGHỊCH BIẾN CỦA HÀM SỐ

01
Bài toán 1: Tìm khoảng đồng biến – nghịch biến của hàm số:
Cho hàm số y  f  x 

oc
+) f '  x   0 ở đâu thì hàm số đồng biến ở đấy.

H
+) f '  x   0 ở đâu thì hàm số nghịch biến ở đấy.

ai
Quy tắc:

D
+) Tính f '  x  , giải phương trình f '  x   0 tìm nghiệm.

hi
+) Lập bảng xét dấu f '  x  .

nT
+)Dựa vào bảng xét dấu và kết luận.

uO
Bài toán 2: Tìm m để hàm số y  f  x, m  đơn điệu trên khoảng (a,b)
+) Để hàm số đồng biến trên khoảng  a, b  thì f '  x   0x   a, b  .

ie
+) Để hàm số nghịch biến trên khoảng  a, b  thì f '  x   0x   a, b 

iL
ax  b
*) Riêng hàm số: y  . Có TXĐ là tập D. Điều kiện như sau:
Ta
cx  d
+) Để hàm số đồng biến trên TXĐ thì y '  0x  D
s/

+) Để hàm số nghịch biến trên TXĐ thì y '  0x  D


up

 y '  0x   a, b 

ro

+) Để hàm số đồng biến trên khoảng  a; b  thì  d


x  
 c
/g

 y '  0x   a, b 
om


+) Để hàm số nghịch biến trên khoảng  a; b  thì  d
x  
 c
.c

*) Tìm m để hàm số bậc 3 y  ax 3  bx 2  cx  d đơn điệu trên R


ok

+) Tính y '  3ax 2  2bx  c là tam thức bậc 2 có biệt thức  .


bo

a  0
+) Để hàm số đồng biến trên R  
  0
ce

a  a
+) Để hàm số nghịch biến trên R  
.fa

  0
3 2
w

Chú ý: Cho hàm số y  ax  bx  cx  d


+) Khi a  0 để hàm số nghịch biến trên một đoạn có độ dài bằng k  y '  0 có 2 nghiệm phân biệt
w
w

x1 , x 2 sao cho x1  x 2  k .

Sưu tầm: Nguyễn Bảo Vương Trang 1

www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01
www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01

Lý thuyết toán 12 fb: https://www.facebook.com/phong.baovuong

+) Khi a  0 để hàm số đồng biến trên một đoạn có độ dài bằng k  y '  0 có 2 nghiệm phân biệt x1 , x 2
sao cho x1  x 2  k .

II. CỰC TRỊ CỦA HÀM SỐ

01
Bài toán 1: tìm điểm cực đại – cực tiểu của hàm số

oc
Dấu hiệu 1:
+) nếu f '  x 0   0 hoặc f '  x  không xác định tại x 0 và nó đổi dấu từ dương sang âm khi qua x 0

H
thì x 0 là điểm cực đại của hàm sô.

ai
+) nếu f '  x 0   0 hoặc f '  x  không xác định tại x 0 và nó đổi dấu từ âm sang dương khi qua x 0

D
hi
thì x 0 là điểm cực tiểu của hàm sô.
*) Quy tắc 1:

nT
+) tính y '

uO
+) tìm các điểm tới hạn của hàm số. (tại đó y '  0 hoặc y ' không xác định)
+) lập bảng xét dấu y ' . dựa vào bảng xét dấu và kết luận.

ie
Dấu hiệu 2:

iL
cho hàm số y  f  x  có đạo hàm đến cấp 2 tại x 0 . Ta
f '  x 0   0 f '  x 0   0
+) x 0 là điểm cđ   +) x 0 là điểm cđ  
f "  x 0   0 f "  x 0   0
s/

*) Quy tắc 2:
up

+) tính f '  x  , f "  x  .


ro

+) giải phương trình f '  x   0 tìm nghiệm.


/g

+) thay nghiệm vừa tìm vào f "  x  và kiểm tra. từ đó suy kết luận.
om

Bài toán 2: Cực trị của hàm bậc 3


Cho hàm số: y  ax 3  bx 2  cx  d có đạo hàm y '  3ax 2  2bx  c
.c

1. Để hàm số có cực đại, cực tiểu  y '  0 có 2 nghiệm phân biệt    0


ok

2. Để hàm số có không cực đại, cực tiểu  y '  0 hoặc vô nghiệm hoặc có nghiệm kép    0
3. Đường thẳng đi qua điểm cực đại, cực tiểu.
bo

+) Cách 1: Tìm tọa độ các điểm cực đại và cực tiểu A, B. Viết phương trình đường thẳng qua A, B.
+) Cách 2: Lấy y chia y’ ta được: y   mx  n  y '  Ax  B  . Phần dư trong phép chia này là y  Ax  B
ce

chính là phương trình đường thẳng đi qua điểm cực đại và cực tiểu.
.fa

Bài toán 3: Cực trị của hàm số bậc 4 trùng phương


Cho hàm số: y  ax 4  bx 2  c có đạo hàm y '  4ax 3  2bx  2x  2ax 2  b 
w
w

1. Hàm số có đúng 1 cực trị khi ab  0 .


a  0
w

+) Nếu  hàm số có 1 cực tiểu và không có cực đại.


b  0

Sưu tầm: Nguyễn Bảo Vương Trang 2

www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01
www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01

Lý thuyết toán 12 fb: https://www.facebook.com/phong.baovuong


a  0
+) nếu  hàm số có 1 cực đại và không có cực tiểu.
b  0
2. hàm số có 3 cực trị khi ab  0 (a và b trái dấu).
a  0

01
+) nếu  hàm số có 1 cực đại và 2 cực tiểu.
b  0

oc
a  0
+) Nếu  hàm số có 2 cực đại và 1 cực tiểu.
b  0

H
3. Gọi A, B, C là 3 điểm cực trị của đồ thị hàm số và A  Oy , A  0; c  , B  x B , yB  , C  x C , yC  , H  0; y B  .

ai
D
+) Tam giác ABC luôn cân tại A
+) B, C đối xứng nhau qua Oy và x B   x C , y B  y C  y H

hi
 

nT
+) Để tam giác ABC vuông tại A: AB.AC  0
+) Tam giác ABC đều: AB  BC

uO
1 1
+) Tam giác ABC có diện tích S: S  AH.BC  x B  x C . y A  y B
2 2

ie
4 2
4. Trường hợp thường gặp: Cho hàm số y  x  2bx  c
y

iL
+) Hàm số có 3 cực trị khi b  0 A

+) A, B, C là các điểm cực trị HB=HC= b


Ta
AH=b2
A  0; c  , B   
b, c  b 2 , C  b; c  b 2  AB=AC= b4+b
s/

b2
+) Tam giác ABC vuông tại A khi b  1
up

+) Tam giác ABC đều khi b  3 3 O x

  1200 khi b  1
ro

C B
+) Tam giác ABC có A 3
b H b
3
/g

+) Tam giác ABC có diện tích S0 khi S0  b 2 b


om

b3  1
+) Tam giác ABC có bán kính đường tròn ngoại tiếp R 0 khi 2R 0 
b
.c

b2
+) Tam giác ABC có bán kính đường tròn nội tiếp r0 khi r0 
ok

b3  1  1
bo

III. GIÁ TRỊ LỚN NHẤT VÀ GIÁ TRỊ NHỎ NHẤT CỦA HÀM SỐ
ce

1. Định nghĩa: Cho hàm số y  f  x  xác định trên D.


M  f  x  x  D
.fa

+) M là GTLN của hàm số trên D nếu:  . Kí hiệu: M  max f  x 


x
 0  D : f  x 0   M D
w

m  f  x  x  D
w

+) m là GTNN của hàm số trên D nếu:  . Kí hiệu: m  min f  x 


x  D : f  x   m D
w

 0 0

Sưu tầm: Nguyễn Bảo Vương Trang 3

www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01
www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01

Lý thuyết toán 12 fb: https://www.facebook.com/phong.baovuong


+) Nhận xét: Nếu M, N là GTLN và GTNN của hàm số trên D thì phương trình
f  x   m  0 & f  x   M  0 có nghiệm trên D.
2. Quy tắc tìm GTLN – GTNN của hàm số:
*) Quy tắc chung: (Thường dung cho D là một khoảng)

01
- Tính f '  x  , giải phương trình f '  x   0 tìm nghiệm trên D.

oc
- Lập BBT cho hàm số trên D.
- Dựa vào BBT và định nghĩa từ đó suy ra GTLN, GTNN.

H
*) Quy tắc riêng: (Dùng cho  a; b  ) . Cho hàm số y  f  x  xác định và liên tục trên  a; b  .

ai
- Tính f '  x  , giải phương trình f '  x   0 tìm nghiệm trên  a, b  .

D
- Giả sử phương trình có 2 nghiệm x1 , x 2   a, b .

hi
- Tính 4 giá trị f  a  , f  b  , f  x1  , f  x 2  . So sánh chúng và kết luận.

nT
3. Chú ý:

uO
1. GTLN,GTNN của hàm số là một số hữu hạn.
2. Hàm số liên tục trên đoạn  a, b  thì luôn đạt GTLN, NN trên đoạn này.

ie
3. Nếu hàm sồ f  x  đồng biến trên  a, b  thì max f  x   f  b  , min f  x   f  a 

iL
4. Nếu hàm sồ f  x  nghịch biến trên  a, b  thì max f  x   f  a  , min f  x   f  b 
Ta
5. Cho phương trình f  x   m với y  f  x  là hàm số liên tục trên D thì phương trình có nghiệm
s/

khi min f  x   m  max f  x 


up

D D

IV. TIỆM CẬN CỦA ĐỒ THỊ HÀM SỐ


ro

1. Định nghĩa:
/g

+) Đường thẳng x  a là TCĐ của đồ thị hàm số y  f  x  nếu có một trong các điều kiện sau:
om

lim y   hoặc lim y   hoặc lim y   hoặc lim y  


x a  x a x a x a

+) Đường thẳng y  b là TCN của đồ thị hàm số y  f  x  nếu có một trong các điều kiện sau:
.c

lim y  b hoặc lim y  b


ok

x  x 

2. Dấu hiệu:
bo

+) Hàm phân thức mà nghiệm của mẫu không là nghiệm của tử có tiệm cận đứng.
+) Hàm phân thức mà bậc của tử  bậc của mẫu có TCN.
ce

+) Hàm căn thức dạng: y   ,y   bt, y  bt  có TCN. (Dùng liên hợp)


.fa

+) Hàm y  a x ,  0  a  1 có TCN y  0
w

+) Hàm số y  log a x,  0  a  1 có TCĐ x  0


w

3. Cách tìm:
w

+) TCĐ: Tìm nghiệm của mẫu không là nghiệm của tử.


+) TCN: Tính 2 giới hạn: lim y hoặc lim y
x  x 

4. Chú ý:
Sưu tầm: Nguyễn Bảo Vương Trang 4

www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01
www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01

Lý thuyết toán 12 fb: https://www.facebook.com/phong.baovuong

+) Nếu x    x  0  x 2  x  x

+) Nếu x    x  0  x 2  x   x

01
V. BẢNG BIẾN THIÊN VÀ ĐỒ THỊ HÀM SỐ
1. Định hình hàm số bậc 3: y  ax 3  bx 2  cx  d

oc
H
a>0 a<0

ai
y '  0 có hai y y
nghiệm phân

D
biệt hay

hi
 y/  0

nT
O

uO
x
O x

ie
iL
y '  0 có hai y y

nghiệm kép
Ta
hay  y/  0
s/

O x
up

O x
ro
/g
om

y '  0 vô y y

nghiệm hay
.c

 y/  0
ok

O
x
bo

O x
ce
.fa

1. Định hình hàm số bậc 3: y  ax 4  bx 2  c


w

x  0
+) Đạo hàm: y '  4ax 3  2bx  2x  2ax 2  b  , y '  0  
w

2
 2ax  b  0
w

+) Để hàm số có 3 cực trị: ab  0

Sưu tầm: Nguyễn Bảo Vương Trang 5

www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01
www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01

Lý thuyết toán 12 fb: https://www.facebook.com/phong.baovuong


a  0
- Nếu  hàm số có 1 cực đại và 2 cực tiểu
b  0
a  0
- Nếu  hàm số có 2 cực đại và 1 cực tiểu
b  0

01
+) Để hàm số có 1 cực trị ab  0

oc
a  0
- Nếu  hàm số có 1 cực tiểu và không có cực đại
b  0

H
a  0

ai
- Nếu  hàm số có 1 cực đại và không có cực tiểu
b  0

D
a>0 a<0

hi
y '  0 có 3 y y

nT
nghiệm phân
biệt hay ab  0

uO
O x

O x

ie
iL
y '  0 có đúng 1 y Ta y

nghiệm hay
ab  0
s/

O x O x
up
ro

ax  b
3. Định hình hàm số y 
/g

cx  d
 d
om

+) Tập xác định: D  R \  


 c
ad  bc
.c

+) Đạo hàm: y  2
 cx  d 
ok

- Nếu ad  bc  0 hàm số đồng biến trên từng khoảng xác định. Đồ thị nằm góc phần tư 2 và 4.
bo

- Nếu ad  bc  0 hàm số nghịch biến trên từng khoảng xác định. Đồ thị nằm góc phần tư 1 và 3.
d a
+) Đồ thị hàm số có: TCĐ: x   và TCN: y 
ce

c c
 d a
.fa

+) Đồ thị có tâm đối xứng: I   ; 


 c c
w

ad  bc  0 ad  bc  0
w
w

Sưu tầm: Nguyễn Bảo Vương Trang 6

www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01
www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01

Lý thuyết toán 12 fb: https://www.facebook.com/phong.baovuong


y y

01
oc
O O 1
x x

H
ai
D
hi
VI. SỰ TƯƠNG GIAO CỦA ĐỒ THỊ HÀM SỐ

nT
BÀI TOÁN 1: TỌA ĐỘ GIAO ĐIỂM CỦA HAI ĐỒ THỊ HÀM SỐ:
Phương pháp:

uO
Cho 2 hàm số y  f  x  , y  g  x  có đồ thị lần lượt là (C) và (C’).

ie
+) Lập phương trình hoành độ giao điểm của (C) và (C’): f  x   g  x 

iL
+) Giải phương trình tìm x từ đó suy ra y và tọa độ giao điểm.
+) Số nghiệm của (*) là số giao điểm của (C) và (C’).
Ta
s/
BÀI TOÁN 2: TƯƠNG GIAO CỦA ĐỒ THỊ HÀM BẬC 3
Phương pháp 1: Bảng biến thiên (PP đồ thị)
up

+) Lập phương trình hoành độ giao điểm dạng F  x, m   0 (phương trình ẩn x tham số m)
ro

+) Cô lập m đưa phương trình về dạng m  f  x 


/g

+) Lập BBT cho hàm số y  f  x  .


om

+) Dựa và giả thiết và BBT từ đó suy ra m.


*) Dấu hiệu: Sử dụng PP bảng biến thiên khi m độc lập với x.
.c

Phương pháp 2: Nhẩm nghiệm – tam thức bậc 2.


+) Lập phương trình hoành độ giao điểm F  x, m   0
ok

+) Nhẩm nghiệm: (Khử tham số). Giả sử x  x 0 là 1 nghiệm của phương trình.
bo

x  x0
+) Phân tích: F  x, m   0   x  x 0  .g  x   0   (là g  x   0 là phương trình bậc 2 ẩn x tham
ce

 g  x   0
số m ).
.fa

+) Dựa vào yêu cầu bài toán đi xử lý phương trình bậc 2 g  x   0 .


w

Phương pháp 3: Cực trị


w

*) Nhận dạng: Khi bài toán không cô lập được m và cũng không nhẩm được nghiệm.
w

*) Quy tắc:
+) Lập phương trình hoành độ giao điểm F  x, m   0 (1). Xét hàm số y  F  x, m 

Sưu tầm: Nguyễn Bảo Vương Trang 7

www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01
www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01

Lý thuyết toán 12 fb: https://www.facebook.com/phong.baovuong


+) Để (1) có đúng 1 nghiệm thì đồ thị y
y

y  F  x, m  cắt trục hoành tại đúng 1 điểm.


f(x) = x3
(2TH) 3∙x 3

O x
- Hoặc hàm số luôn đơn điệu trên R  hàm q(x) = x3 + x + 1

01
số không có cực trị  y '  0 hoặc vô nghiệm O x

oc
hoặc có nghiệm kép   y '  0
- Hoặc hàm số có CĐ, CT và y cd .y ct  0

H
(hình vẽ)

ai
D
hi
+) Để (1) có đúng 3 nghiệm thì đồ thị y y

nT
y  F  x, m  cắt trục hoành tại 3 điểm phân
biệt  Hàm số có cực đại, cực tiểu và

uO
y cd .y ct  0

ie
O x
O x

iL
3
f(x) = x 3∙x + 1
f(x) = x3 + 3∙x + 1
Ta
+) Để (1) có đúng 2 nghiệm thì đồ thị y
y
s/
y  F  x, m  cắt trục hoành tại 2 điểm phân
up

biệt  Hàm số có cực đại, cực tiểu và


y cd .y ct  0
ro

O x O x
/g

g(x) = x3 3∙x + 2 3
f(x) = x + 3∙x + 2
om

Bài toán: Tìm m để đồ thị hàm bậc 3 cắt trục hoành tại 3 điểm lập thành 1 cấp số cộng:
.c

1. Định lí vi ét:
ok

b c
*) Cho bậc 2: Cho phương trình ax 2  bx  c  0 có 2 nghiệm x1 , x 2 thì ta có: x1  x 2   , x1x 2 
a a
bo

3 2
*) Cho bậc 3: Cho phương trình ax  bx  cx  d  0 có 3 nghiệm x1 , x 2 , x 3 thì ta có:
ce

b c d
x1  x 2  x 3   , x 1 x 2  x 2 x 3  x 3 x 1  , x 1 x 2 x 3  
a a a
.fa

2.Tính chất của cấp số cộng:


+) Cho 3 số a, b, c theo thứ tự đó lập thành 1 cấp số cộng thì: a  c  2b
w

3. Phương pháp giải toán:


w

b
w

+) Điều kiện cần: x0   là 1 nghiệm của phương trình. Từ đó thay vào phương trình để tìm m.
3a
+) Điều kiện đủ: Thay m tìm được vào phương trình và kiểm tra.

Sưu tầm: Nguyễn Bảo Vương Trang 8

www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01
www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01

Lý thuyết toán 12 fb: https://www.facebook.com/phong.baovuong


BÀI TOÁN 3: TƯƠNG GIAO CỦA HÀM SỐ PHÂN THỨC
Phương pháp
ax  b
Cho hàm số y   C  và đường thẳng d : y  px  q . Phương trình hoành độ giao điểm của (C) và
cx  d

01
(d):
ax  b

oc
 px  q  F  x, m   0 (phương trình bậc 2 ẩn x tham số m).
cx  d

H
*) Các câu hỏi thường gặp:

ai
d
1. Tìm m để d cắt (C) tại 2 điểm phân biệt  1 có 2 nghiệm phân biệt khác  .
c

D
2. Tìm m để d cắt (C) tại 2 điểm phân biệt cùng thuộc nhánh phải của (C)  1 có 2 nghiệm phân biệt

hi
d

nT
x1 , x 2 và thỏa mãn :   x1  x 2 .
c

uO
3. Tìm m để d cắt (C) tại 2 điểm phân biệt cùng thuộc nhánh trái của (C)  1 có 2 nghiệm phân biệt
d
x1 , x 2 và thỏa mãn x1  x 2   .

ie
c

iL
4. Tìm m để d cắt (C) tại 2 điểm phân biệt thuộc 2 nhánh của (C)  1 có 2 nghiệm phân biệt x1 , x 2 và
Ta
d
thỏa mãn x1    x2 .
c
s/

5. Tìm m để d cắt (C) tại 2 điểm phân biệt A và B thỏa mãn điều kiện hình học cho trước:
up

+) Đoạn thẳng AB  k
+) Tam giác ABC vuông.
ro

+) Tam giác ABC có diện tích S0


/g

* Quy tắc:
+) Tìm điều kiện tồn tại A, B  (1) có 2 nghiệm phân biệt.
om

+) Xác định tọa độ của A và B (chú ý Vi ét)


+) Dựa vào giả thiết xác lập phương trình ẩn m. Từ đó suy ra m.
.c

*) Chú ý: Công thức khoảng cách:


ok

2 2
+) A  x A ; y A  , B  x B ; y B  : AB   xB  xA  
 y B  yA 
bo

M  x 0 ; y0  Ax 0  By0  C
+)   d  M,   
 : Ax 0  By0  C  0 A 2  B2
ce
.fa

BÀI TOÁN 4: TƯƠNG GIAO CỦA HÀM SỐ BẬC 4


NGHIỆM CỦA PHƯƠNG TRÌNH BẬC 4 TRÙNG PHƯƠNG: ax 4  bx 2  c  0 (1)
w

1. Nhẩm nghiệm:
w

- Nhẩm nghiệm: Giả sử x  x 0 là một nghiệm của phương trình.


w

x  x0
- Khi đó ta phân tích: f  x, m    x 2  x 02  g  x   0  
g  x   0
Sưu tầm: Nguyễn Bảo Vương Trang 9

www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01
www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01

Lý thuyết toán 12 fb: https://www.facebook.com/phong.baovuong


- Dựa vào giả thiết xử lý phương trình bậc 2 g  x   0
2. Ẩn phụ - tam thức bậc 2:
- Đặt t  x 2 ,  t  0  . Phương trình: at 2  bt  c  0 (2).

01
t  0  t2
- Để (1) có đúng 1 nghiệm thì (2) có nghiệm t1 , t 2 thỏa mãn:  1
 t1  t 2  0

oc
t  0  t2
- Để (1) có đúng 2 nghiệm thì (2) có nghiệm t1 , t 2 thỏa mãn:  1

H
 0  t1  t 2

ai
- Để (1) có đúng 3 nghiệm thì (2) có nghiệm t1 , t 2 thỏa mãn: 0  t1  t 2

D
- Để (1) có đúng 4 nghiệm thì (2) có nghiệm t1 , t 2 thỏa mãn: 0  t1  t 2

hi
3. Bài toán: Tìm m để (C):
y  ax 4  bx 2  c 1 cắt (Ox) tại 4 điểm có hoành độ lập thành cấp số

nT
cộng.
- Đặt t  x 2 ,  t  0  . Phương trình: at 2  bt  c  0 (2).

uO
- Để (1) cắt (Ox) tại 4 điểm phân biệt thì (2) phải có 2 nghiệm dương t1 , t 2  t1  t 2  thỏa mãn t 2  9t1 .

ie
- Kết hợp t 2  9t1 vơi định lý vi – ét tìm được m.

iL
VII. TIẾP TUYẾN CỦA ĐỒ THỊ HÀM SỐ
Ta
Bài toán 1: Tiếp tuyến tại điểm M  x 0 ; y0  thuộc đồ thị hàm số:
s/

Cho hàm số  C  : y  f  x  và điểm M  x 0 ; y0    C  . Viết phương trình tiếp tuyến với (C) tại M.
up

- Tính đạo hàm f '  x  . Tìm hệ số góc của tiếp tuyến là f '  x 0 
ro

- phương trình tiếp tuyến tại điểm M là: y  f '  x  x  x 0   y0


/g

Bài toán 2: Tiếp tuyến có hệ số góc k cho trước


om

- Gọi    là tiếp tuyến cần tìm có hệ số góc k.


- Giả sử M  x 0 ; y0  là tiếp điểm. Khi đó x 0 thỏa mãn: f '  x 0   k (*) .
.c

- Giải (*) tìm x 0 . Suy ra y0  f  x 0  .


ok

- Phương trình tiếp tuyến cần tìm là: y  k  x  x 0   y 0


bo

Bài toán 3: Tiếp tuyến đi qua điểm


Cho hàm số  C  : y  f  x  và điểm A  a; b  . Viết phương trình tiếp tuyến với (C) biết tiếp tuyến đi qua
ce

A.
.fa

- Gọi    là đường thẳng qua A và có hệ số góc k. Khi đó    : y  k  x  a   b (*)


f  x   k  x  a   b 1
w

- Để    là tiếp tuyến của (C)   có nghiệm.


   
w

 f ' x  k 2
w

- Thay (2) vào (1) ta có phương trình ẩn x. Tìm x thay vào (2) tìm k thay vào (*) ta có phương
trình tiếp tuyến cần tìm.
* Chú ý:

Sưu tầm: Nguyễn Bảo Vương Trang 10

www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01
www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01

Lý thuyết toán 12 fb: https://www.facebook.com/phong.baovuong


1. Hệ số góc của tiếp tuyến với (C) tại điểm M  x 0 ; y0  thuộc (C) là: k  f '  x 0 
2. Cho đường thẳng  d  : y  k d x  b
1
+)    / /  d   k   k d +)      d   k  .k d  1  k   

01
kd
k  kd

oc
+)  , d     tan   +)  , Ox     k    tan 
1  k  .k d

H
3. Tiếp tuyến tại các điểm cực trị của đồ thị (C) có phương song song hoặc trùng với trục hoành.

ai
4. Cho hàm số bậc 3: y  ax 3  bx 2  cx  d,  a  0 

D
+) Khi a  0 : Tiếp tuyến tại tâm đối xứng của (C) có hệ số góc nhỏ nhất.

hi
+) Khi a  0 : Tiếp tuyến tại tâm đối xứng của (C) có hệ số góc lớn nhất.

nT
B. MŨ VÀ LÔGARIT

uO
I. LŨY THỪA
1. Định nghĩa luỹ thừa

ie
Số mũ  Cơ số a Luỹ thừa a 

iL
  n  N* aR a   a n  a.a......a (n thừa số a)
Ta
0 a0 a  a0  1
1
s/

   n ( n  N* ) a0 a   a n 
an
up

m m
 (m  Z, n  N* ) a0 a   a n  n a m ( n a  b  b n  a)
n
ro

  lim rn (rn  Q, n  N* ) a0 a   lim a rn


/g

2. Tính chất của luỹ thừa


om

 Với mọi a > 0, b > 0 ta có:



   a a a
 a     .   
.c

a .a  a ; 
; (a )  a ; (ab)  a .b ;    
a b b
ok

 a > 1 : a   a     ; 0 < a < 1 : a   a    


bo

 Với 0 < a < b ta có:


a m  bm  m  0 ; a m  bm  m  0
ce

Chú ý: + Khi xét luỹ thừa với số mũ 0 và số mũ nguyên âm thì cơ số a phải khác 0.
+ Khi xét luỹ thừa với số mũ không nguyên thì cơ số a phải dương.
.fa

3. Định nghĩa và tính chất của căn thức


 Căn bậc n của a là số b sao cho b n  a .
w

 Với a, b  0, m, n  N*, p, q  Z ta có:


w

a na
w

p
n
ab  n a. n b ; n  (b  0) ; n
a p   n a  (a  0) ; m n
a  mn a
b nb

Sưu tầm: Nguyễn Bảo Vương Trang 11

www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01
www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01

Lý thuyết toán 12 fb: https://www.facebook.com/phong.baovuong


p q
Neáu  thì n a p  m a q (a  0) ; Đặc biệt n
a  mn a m
n m
n
 Nếu n là số nguyên dương lẻ và a < b thì anb.
n
Nếu n là số nguyên dương chẵn và 0 < a < b thì anb.

01
Chú ý:

oc
+ Khi n lẻ, mỗi số thực a chỉ có một căn bậc n. Kí hiệu n a .
+ Khi n chẵn, mỗi số thực dương a có đúng hai căn bậc n là hai số đối nhau.

H
ai
II. HÀM SỐ LŨY THỪA

D
1) Hàm số luỹ thừa y  x  ( là hằng số)

hi
nT
Số mũ  Hàm số y  x  Tập xác định D
 = n (n nguyên dương) y  xn D=R

uO
 = n (n nguyên âm hoặc n = 0) y  xn D = R \ {0}

ie
 là số thực không nguyên y  x D = (0; +)

iL
1
Chú ý: Hàm số y  x n không đồng nhất với hàm số y  n x (n  N*) . Ta
2) Đạo hàm
 x    x 1 (x  0) ;  u    u 1.u
s/

up

 1  vôùi ò  0 èegu è câaüè 


Chú ý: .  è ò    vôùi ò  0 èegu è leû 
è
è ò è1  
ro

u
 n u  
/g

n n u n 1
om

III. LÔGARIT
1. Định nghĩa
.c

 Với a > 0, a  1, b > 0 ta có: log a b    a   b


ok

a  0,a  1
Chú ý: log a b có nghĩa khi 
bo

b  0
 Logarit thập phân: lg b  log b  log10 b
ce

n
 1
.fa

 Logarit tự nhiên (logarit Nepe): ln b  log e b (với e  lim 1    2, 718281 )


 n
w

2. Tính chất
 log a 1  0 ; log a a  1 ; log a a b  b ; a loga b  b (b  0)
w
w

 Cho a > 0, a  1, b, c > 0. Khi đó:


+ Nếu a > 1 thì log a b  log a c  b  c

Sưu tầm: Nguyễn Bảo Vương Trang 12

www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01
www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01

Lý thuyết toán 12 fb: https://www.facebook.com/phong.baovuong


+ Nếu 0 < a < 1 thì log a b  log a c  b  c
3. Các qui tắc tính logarit
Với a > 0, a  1, b, c > 0, ta có:
b
 log a b    log a b

01
 log a (bc)  log a b  log a c  log a    log a b  log a c
c

oc
4. Đổi cơ số
Với a, b, c > 0 và a, b  1, ta có:

H
log a c
 log b c  hay log a b.log b c  log a c

ai
log a b

D
1 1
 log a b   log a  c  log a c (  0)

hi
log b a 

nT
IV. HÀM SỐ MŨ, HÀM SỐ LÔGARIT

uO
1) Hàm số mũ y  a x (a > 0, a  1).

ie
 Tập xác định: D = R.

iL
 Tập giá trị: T = (0; +).
 Khi a > 1 hàm số đồng biến, khi 0 < a < 1 hàm số nghịch biến.
Ta
 Nhận trục hoành làm tiệm cận ngang.
s/

 Đồ thị:
y y
up

y=ax y=ax
ro

1
1 x
/g

x
om
.c

a>1 0<a<1
ok

2) Hàm số logarit y  log a x (a > 0, a  1)


 Tập xác định: D = (0; +).
bo

 Tập giá trị: T = R.


ce

 Khi a > 1 hàm số đồng biến, khi 0 < a < 1 hàm số nghịch biến.
 Nhận trục tung làm tiệm cận đứng.
.fa

 Đồ thị:
w
w
w

Sưu tầm: Nguyễn Bảo Vương Trang 13

www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01
www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01

Lý thuyết toán 12 fb: https://www.facebook.com/phong.baovuong


y y
y=logax
y=logax

x x
O 1 1

01
O

oc
a>1

H
0<a<1

ai
3) Giới hạn đặc biệt

D
1 x
 1 ln(1  x) ex  1

hi
x
 lim(1  x)  lim 1    e  lim 1  lim 1
x 0 x   x x 0 x x 0 x

nT
4) Đạo hàm

uO
  a x   a x ln a ;  a u   a u ln a.u

ie
 e x   e x ;  eu   eu .u

1 u
iL
Ta
  log a x   ;  log a u  
x ln a u ln a
s/

 ln x   1 (x > 0);  ln u   u
up

x u
ro

V. PHƯƠNG TRÌNH MŨ
b  0
/g

1. Phương trình mũ cơ bản: Với a > 0, a  1: ax  b  


 x  log a b
om

2. Một số phương pháp giải phương trình mũ


a) Đưa về cùng cơ số: Với a > 0, a  1: a f (x )  a g (x )  f (x)  g(x)
.c

Chú ý: Trong trường hợp cơ số có chứa ẩn số thì: a M  a N  (a  1)(M  N)  0


ok

b) Logarit hoá: a f (x )  bg(x )  f (x)   log a b  .g(x)


bo

c) Đặt ẩn phụ:
 t  a f (x ) , t  0
ce

f (x )
 Dạng 1: P(a )0   , trong đó P(t) là đa thức theo t.
P(t)  0
.fa

 Dạng 2: a 2f (x )  (ab)f (x )  b 2f (x )  0
w

f (x )
2f (x ) a
Chia 2 vế cho b , rồi đặt ẩn phụ t   
w

b
w

1
 Dạng 3: a f (x )  b f ( x )  m , với ab  1 . Đặt t  a f (x )  b f (x ) 
t

Sưu tầm: Nguyễn Bảo Vương Trang 14

www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01
www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01

Lý thuyết toán 12 fb: https://www.facebook.com/phong.baovuong


d) Sử dụng tính đơn điệu của hàm số
Xét phương trình: f(x) = g(x) (1)
 Đoán nhận x0 là một nghiệm của (1).
 Dựa vào tính đồng biến, nghịch biến của f(x) và g(x) để kết luận x0 là nghiệm duy nhất:

01
f (x) ñoàèg biegè vaøg(x) ègâòcâ biegè (âoaëc ñoàèg biegè èâö èg ègâieâm ègaë
t).

f (x) ñôè ñieäu vaøg(x)  c âaèèg sog

oc
 Nếu f(x) đồng biến (hoặc nghịch biến) thì f (u)  f (v)  u  v

H
e) Đưa về phương trình các phương trình đặc biệt

ai
A  0 A  0
 Phương trình tích A.B = 0    Phương trình A 2  B2  0  

D
B  0 B  0

hi
f) Phương pháp đối lập

nT
Xét phương trình: f(x) = g(x) (1)
f (x)  M f (x)  M

uO
Nếu ta chứng minh được:  thì (1)  
g(x)  M g(x)  M

ie
VI. PHƯƠNG TRÌNH LÔGARIT

iL
1. Phương trình logarit cơ bản Ta
Với a > 0, a  1: log a x  b  x  a b
2. Một số phương pháp giải phương trình logarit
s/

a) Đưa về cùng cơ số
up

f (x)  g(x)
Với a > 0, a  1: log a f (x)  log a g(x)  
f (x)  0 (hoaëc g(x)  0)
ro

b) Mũ hoá
/g

Với a > 0, a  1: log a f (x)  b  a loga f (x )  a b


om

c) Đặt ẩn phụ
d) Sử dụng tính đơn điệu của hàm số
.c

e) Đưa về phương trình đặc biệt


f) Phương pháp đối lập
ok

Chú ý:
bo

 Khi giải phương trình logarit cần chú ý điều kiện để biểu thức có nghĩa.
 Với a, b, c > 0 và a, b, c  1: a log b c  clogb a
ce

VII. BẤT PHƯƠNG TRÌNH MŨ


.fa

 Khi giải các bất phương trình mũ ta cần chú ý tính đơn điệu của hàm số mũ.
w

 a  1

w

f (x)  g(x)
a f (x )  a g(x ) 
 0  a  1
w


 f (x)  g(x)

Sưu tầm: Nguyễn Bảo Vương Trang 15

www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01
www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01

Lý thuyết toán 12 fb: https://www.facebook.com/phong.baovuong


 Ta cũng thường sử dụng các phương pháp giải tương tự như đối với phương trình mũ:
– Đưa về cùng cơ số.
– Đặt ẩn phụ.
– ….

01
Chú ý: Trong trường hợp cơ số a có chứa ẩn số thì:
a M  a N  (a  1)(M  N)  0

oc
VIII. BẤT PHƯƠNG TRÌNH LÔGARIT

H
 Khi giải các bất phương trình logarit ta cần chú ý tính đơn điệu của hàm số logarit.

ai
 a  1

D

f (x)  g(x)  0

hi
log a f (x)  log a g(x)  
 0  a  1

nT

 0  f (x)  g(x)

uO
 Ta cũng thường sử dụng các phương pháp giải tương tự như đối với phương trình logarit:
– Đưa về cùng cơ số.

ie
– Đặt ẩn phụ.

iL
– ….
Chú ý: Trong trường hợp cơ số a có chứa ẩn số thì:
Ta
log a A
log a B  0  (a  1)(B  1)  0 ;  0  (A  1)(B  1)  0
s/
log a B
up

IX. HỆ MŨ-LÔGARIT
ro

Khi giải hệ phương trình mũ và logarit, ta cũng dùng các phương pháp giải hệ phương trình đã học như:
 Phương pháp thế.
/g

 Phương pháp cộng đại số.


om

 Phương pháp đặt ẩn phụ.

X. CÁC BÀI TOÁN ỨNG DỤNG THỰC TẾ


.c
ok

PHƯƠNG PHÁP CHUNG


1) Bài toán lãi suất
bo

a) Gửi vào ngân hàng số tiền là a đồng, với lãi suất hàng tháng là r% trong n tháng. Tính cả vốn lẫn
ce

lãi T sau n tháng?


Gọi A là tiền vốn lẫn lãi sau n tháng ta có:
.fa

Tháng 1 (n = 1): A = a + ar = a(1 + r)


w

Tháng 2 (n = 2): A = a(1 + r) + a(1 + r)r = a(1 + r)2


w

…………………
w

Tháng n (n = n): A = a(1 + r)n – 1 + a(1 + r)n – 1.r = a(1 + r)n


Vậy T = a(1 + r)n (*)

Sưu tầm: Nguyễn Bảo Vương Trang 16

www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01
www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01

Lý thuyết toán 12 fb: https://www.facebook.com/phong.baovuong


Trong đó: a tiền vốn ban đầu, r lãi suất (%) hàng tháng, n số tháng, A tiền vốn lẫn lãi sau n tháng.
Từ công thức (*) T = a(1 + r)n ta tính được các đại lượng khác như sau:
T

1) è  a ; 2) ì  è T  1 ; a  T

01
lè(1  ì) a (1  r) n

oc
b) Một người, hàng tháng gửi vào ngân hàng số tiền là a (đồng). Biết lãi suất hàng tháng là m%. Hỏi
sau n tháng, người ấy có bao nhiêu tiền?

H
Cuối tháng thứ I, người đó có số tiền là: T1= a + a.m = a(1 + m).

ai
D
Đầu tháng thứ II, người đó có số tiền là:

hi
a a
a(1 + m) + a = a[(1+m)+1] = [(1+m) 2 -1] = [(1+m) 2 -1]

nT
[(1+m)-1] m
Cuối tháng thứ II, người đó có số tiền là:

uO
a a a
T2= [(1+m) 2 -1] + [(1+m) 2 -1] .m = [(1+m) 2 -1] (1+m)

ie
m m m

iL
Cuối tháng thứ n, người đó có số tiền cả gốc lẫn lãi là Tn: Ta
a Tè .m Tn .m
Tn = [(1+m) n -1] (1+m)  a  Ln (
a
1 m)
m (1  m )  (1  m ) è  1  n  1
Ln (1  m )
s/

2) Bài toán tăng dân số


up

3) Bài toán chất phóng xạ


ro

4) Các bài toán khác liên quan


/g
om
.c
ok
bo
ce
.fa
w
w
w

Sưu tầm: Nguyễn Bảo Vương Trang 17

www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01
www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01

Lý thuyết toán 12 fb: https://www.facebook.com/phong.baovuong


C. NGUYÊN HÀM, TÍCH PHÂN
I. ÁP DỤNG BẲNG NGUYÊN HÀM VÀ PHÂN TÍCH
1. Khái niệm nguyên hàm
 Cho hàm số f xác định trên K. Hàm số F được gọi là nguyên hàm của f trên K nếu:

01
F '(x)  f (x) , x  K
 Nếu F(x) là một nguyên hàm của f(x) trên K thì họ nguyên hàm của f(x) trên K là:

oc
 f (x)dx  F(x)  C , C  R.

H
 Mọi hàm số f(x) liên tục trên K đều có nguyên hàm trên K.

ai
2. Tính chất

D
  f '(x)dx  f (x)  C

hi
  f (x)  g(x)dx   f (x)dx   g(x)dx

nT
  kf (x)dx  k  f (x)dx (k  0)

uO
3. Nguyên hàm của một số hàm số thường gặp
n x n 1

ie
1)  k.dx  k.x  C 2)  x dx  C
n 1

iL
1 1 1
3) x 2
dx   C 4)  x dx  ln x  C
x
Ta
1 1 1 1
5)  (ax  b) dx    C; 6)  (ax  b) dx  a ln ax  b  C
s/
n
a(n  1)(ax  b)n 1
up

7)  sin x.dx   cos x  C 8)  cos x.dx  sin x  C


1 1
ro

9)  sin(ax  b)dx   a cos(ax  b)  C 10)  cos(ax  b)dx  a sin(ax  b)  C


/g

1 1
11)  cos dx   (1  tan 2 x)dx  tan x  C 12)  sin dx   (1  cot 2 x)dx   cot x  C
om

2 2
x x
1 1 1 1
13)  cos2 (ax  b) dx  a tan(ax  b)  C 14)  dx   cot(ax  b)  C
.c

2
sin (ax  b) a
ok

x x x
15)  e dx  e C 16) e dx  e  x  C
1 1 (ax  b) n 1
bo

(ax  b) n
17) e dx  e(ax  b)  C 18)  (ax  b) .dx  .  C (n  1)
a a n 1
ce

x ax 1
19)  a dx  C 20)  2 dx  arctan x  C
ln a x 1
.fa

1 1 x 1 1 x
21)  x 2  1 dx  2 ln x  1  C 22)  2 2
dx  arctan  C
w

x a a
w

1 1 x a 1
23) x 2 2
dx  ln C 24)  dx  arcsin x  C
a 2a x  a 1 x2
w

1 x 1
25)  dx  arcsin C 26)  dx  ln x  x 2  1  C
a x2 2 a x 12

Sưu tầm: Nguyễn Bảo Vương Trang 18

www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01
www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01

Lý thuyết toán 12 fb: https://www.facebook.com/phong.baovuong


1 x 2 a2 x
27)  dx  ln x  x 2  a 2  C 28)  a 2  x 2 dx  a  x 2  arcsin  C
x2  a2 2 2 a
x a2
29)  x 2  a 2 dx 
x 2
 a 2
 ln x  x 2  a 2  C
2 2

01
II. PHƯƠNG PHÁP ĐỔI BIẾN VÀ VI PHÂN

oc
+ Phương pháp
+ Phương pháp biến đổi đưa về bảng công thức cơ bản

H
+ Cách giải:

ai
+Phương pháp đổi biến số: Công thức đổi biến số  f  u(x)  .u ' (x)dx  F[u(x)]  C

D
( F(u) là một nguyên hàm của f(u) ).

hi
Cốt lõi của phương pháp là dùng 1 biến phụ u đặt và chuyển đổi biểu thức f(x)dx ban đầu về toàn

nT
bộ biểu thức g(u)du đơn giản và dễ tìm nguyên hàm hơn.Cần nhận dạng được các mối liên quan giữa biểu
thức và đạo hàm với nó ví dụ như:

uO
1
t anx   ;s inx 
 cos x;....
cos 2 x

ie
- Ở phương pháp này người ta chia ra các dạng như sau :
+ Dạng 1:Hàm số cần tính tích phân có hoặc biến đổi được biểu thức và đạo hàm của biểu thức đó:

 f (u(x)).u , (x).dx
iL
Ta
+ Dạng 2: Nếu hàm số cần lấy tích phân có dạng :
s/

 
f(x) chứa biểu thức a 2  x 2 . Đặt x = |a|sint (- t )
up

2 2
 
a 2  x 2 hoặc a2 + x2 . Đặt x = |a|tgt ( 
ro

f(x) chứa biểu thức t )


2 2
/g

|a|  
f(x) chứa biểu thức x 2  a 2 . Đặt x = ( t   0;   \   )
cos t 2
om

III. PHƯƠNG PHÁP TỪNG PHẦN


+Phương pháp lấy nguyên hàm từng phần : Công thức
.c

 u(x).v '(x)dx  u(x).v(x)   v(x).u '(x)dx (*)


ok

+ Phương pháp này chủ yếu dùng cho các biểu thức dạng  f (x).g(x)dx trong các trường hợp sau:
bo

-f(x) là hàm số lượng giác.g(x) là hàm số mũ


-f(x) là hàm số lượng giác.g(x) là hàm số logarit
ce

-f(x) là hàm số lượng giác.g(x) là hàm số đa thức


.fa

-f(x) là hàm đa thức.g(x) là hàm lôgarit


-f(x) là hàm mũ.g(x) là hàm lôgarit
w

-f(x) là hàm đa thức.g(x) là hàm mũ


w

Cách giải : - Dùng công thức (*)


w

- Dùng sơ đồ (thường dùng để làm trắc nghiệm)


Chú ý: Với P(x) là đa thức của x, ta thường gặp các dạng sau:

Sưu tầm: Nguyễn Bảo Vương Trang 19

www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01
www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01

Lý thuyết toán 12 fb: https://www.facebook.com/phong.baovuong

x
 P(x)e dx  P(x) cosx dx  P(x)sinx dx  P(x) lnx dx
u P(x) P(x) P(x) lnx
dv x
e dx cos xdx sin xdx P(x)

01
IV. TÍCH PHÂN

oc
1. Khái niệm tích phân
 Cho hàm số f liên tục trên K và a, b  K. Nếu F là một nguyên hàm của f trên K thì:

H
b

ai
F(b) – F(a) đgl tích phân của f từ a đến b và kí hiệu là  f (x)dx .

D
a
b

hi
 f (x)dx  F(b)  F(a)

nT
a

 Đối với biến số lấy tích phân, ta có thể chọn bất kì một chữ khác thay cho x, tức là:

uO
b b b

 f (x)dx   f (t)dt   f (u)du  ...  F(b)  F(a)


a a a

ie
 Ý nghĩa hình học: Nếu hàm số y = f(x) liên tục và không âm trên đoạn [a; b] thì diện tích S của hình

iL
b
thang cong giới hạn bởi đồ thị của y = f(x), trục Ox và hai đường thẳng x = a, x = b là: S   f (x)dx
Ta
a

2. Tính chất của tích phân


s/

0 b a b b
up

  f (x)dx  0   f (x)dx    f (x)dx   kf (x)dx  k  f (x)dx (k: const)


0 a b a a
ro

b b b b c b
  f (x)  g(x)dx   f (x)dx   g(x)dx   f (x)dx   f (x)dx   f (x)dx
/g

a a a a a c
b
om

 Nếu f(x)  0 trên [a; b] thì  f (x)dx  0


a
b b
.c

 Nếu f(x)  g(x) trên [a; b] thì  f (x)dx   g(x)dx


ok

a a

3. Phương pháp tính tích phân


bo

a) Phương pháp đổi biến số


b u (b)
ce

 f  u(x).u '(x)dx  
a u (a )
f (u)du
.fa

trong đó: u = u(x) có đạo hàm liên tục trên K, y = f(u) liên tục và hàm hợp f[u(x)] xác định trên K,
a, b  K.
w

b) Phương pháp tích phân từng phần


w

b b
b
Nếu u, v là hai hàm số có đạo hàm liên tục trên K, a, b  K thì:  udv  uv a   vdu
w

a a

Chú ý: – Cần xem lại các phương pháp tìm nguyên hàm.

Sưu tầm: Nguyễn Bảo Vương Trang 20

www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01
www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01

Lý thuyết toán 12 fb: https://www.facebook.com/phong.baovuong


b b
– Trong phương pháp tích phân từng phần, ta cần chọn sao cho  vdu dễ tính hơn  udv .
a a

V. ỨNG DỤNG TÍNH DIỆN TÍCH

01
1) Diện tích S của hình phẳng giới hạn bởi các đường:
– Đồ thị (C) của hàm số y = f(x) liên tục trên đoạn [a; b].

oc
– Trục hoành.

H
– Hai đường thẳng x = a, x = b.

ai
b
là: S   f (x)dx (1)

D
a

hi
2) Diện tích S của hình phẳng giới hạn bởi các đường:
– Đồ thị của các hàm số y = f(x), y = g(x) liên tục trên đoạn [a; b].

nT
– Hai đường thẳng x = a, x = b.
b

uO
là: S   f (x)  g(x)dx (2)
a

ie
Chú ý:

iL
b b
 Nếu trên đoạn [a; b], hàm số f(x) không đổi dấu thì:  f (x)dx   f (x)dx
Ta
a a

 Trong các công thức tính diện tích ở trên, cần khử dấu giá trị tuyệt đối của hàm số dưới dấu tích
s/

phân. Ta có thể làm như sau:


up

Bước 1: Giải phương trình: f(x) = 0 hoặc f(x) – g(x) = 0 trên đoạn [a; b]. Giả sử tìm
được 2 nghiệm c, d (c < d).
ro

Bước 2: Sử dụng công thức phân đoạn:


/g

b c d b c d b

 f (x)dx   f (x)dx   f (x) dx   f (x)dx =  f (x)dx   f (x)dx   f (x)dx


om

a a c d a c d

(vì trên các đoạn [a; c], [c; d], [d; b] hàm số f(x) không đổi dấu)
 Diện tích S của hình phẳng giới hạn bởi các đường:
.c

– Đồ thị của x = g(y), x = h(y) (g và h là hai hàm số liên tục trên đoạn [c; d])
ok

– Hai đường thẳng x = c, x = d.


VI. ỨNG DỤNG TÍNH THỂ TÍCH
bo

 Gọi B là phần vật thể giới hạn bởi hai mặt phẳng vuông góc với trục Ox tại các điểm các điểm a
ce

và b.
S(x) là diện tích thiết diện của vật thể bị cắt bởi mặt phẳng vuông góc với trục Ox tại điểm có
.fa

hoành độ x (a  x  b). Giả sử S(x) liên tục trên đoạn [a; b].
b
w

Thể tích của B là: V   S(x)dx


w

 Thể tích của khối tròn xoay:


w

Thể tích của khối tròn xoay do hình phẳng giới hạn bởi các đường:
(C): y = f(x), trục hoành, x = a, x = b (a < b)

Sưu tầm: Nguyễn Bảo Vương Trang 21

www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01
www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01

Lý thuyết toán 12 fb: https://www.facebook.com/phong.baovuong


b
sinh ra khi quay quanh trục Ox: V    f 2 (x)dx
a

Chú ý: Thể tích của khối tròn xoay sinh ra do hình phẳng giới hạn bởi các đường sau quay xung
quanh trục Oy:

01
(C): x = g(y), trục tung, y = c, y = d
d

oc
là: V    g 2 (y)dy
c

H
ai
D
hi
nT
uO
ie
iL
Ta
s/
up
ro
/g
om
.c
ok
bo
ce
.fa
w
w
w

Sưu tầm: Nguyễn Bảo Vương Trang 22

www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01
www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01

Lý thuyết toán 12 fb: https://www.facebook.com/phong.baovuong


D. SỐ PHỨC
1. Khái niệm số phức
 Tập hợp số phức: C
 Số phức (dạng đại số) : z  a  bi

01
(a, b  R , a là phần thực, b là phần ảo, i là đơn vị ảo, i2 = –1)
 z là số thực  phần ảo của z bằng 0 (b = 0)

oc
z là thuần ảo  phần thực của z bằng 0 (a = 0)

H
Số 0 vừa là số thực vừa là số ảo.

ai
a  a '
 Hai số phức bằng nhau: a  bi  a’  b’i   (a, b, a ', b '  R)
b  b '

D
hi
2. Biểu diễn hình học: Số phức z = a + bi (a, b  R) được biểu diễn bởi điểm M(a; b) hay bởi

u  (a; b) trong mp(Oxy) (mp phức)

nT
uO
ie
iL
3. Cộng và trừ số phức: Ta
  a  bi    a’  b’i    a  a’   b  b’ i   a  bi    a’  b’i    a  a’   b  b’ i
 Số đối của z = a + bi là –z = –a – bi
s/
     
 u biểu diễn z, u ' biểu diễn z' thì u  u ' biểu diễn z + z’ và u  u ' biểu diễn z – z’.
up

4. Nhân hai số phức :


  a  bi  a ' b 'i    aa’ – bb’   ab’  ba’ i
ro

 k(a  bi)  ka  kbi (k  R)


/g

5. Số phức liên hợp của số phức z = a + bi là z  a  bi


om

z  z
 z  z ; z  z '  z  z ' ; z.z '  z.z ';  1   1 ; z.z  a 2  b 2
 z 2  z2
.c

 z là số thực  z  z ; z là số ảo  z   z
ok

6. Môđun của số phức : z = a + bi


bo


 z  a 2  b 2  zz  OM
ce

 z  0, z  C , z 0z0
z z
.fa

 z.z '  z . z '    z  z'  z  z'  z  z'


z' z'
w

7. Chia hai số phức:


1 z' z '.z z '.z z'
w

 z 1  2 z (z  0)   z 'z 1  2    w  z '  wz
z z z z.z z
w

8. Căn bậc hai của số phức:

Sưu tầm: Nguyễn Bảo Vương Trang 23

www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01
www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01

Lý thuyết toán 12 fb: https://www.facebook.com/phong.baovuong


x 2  y2  a
 z  x  yi là căn bậc hai của số phức w  a  bi  z 2  w  
 2xy  b
 w = 0 có đúng 1 căn bậc hai là z = 0
 w  0 có đúng hai căn bậc hai đối nhau

01
 Hai căn bậc hai của a > 0 là  a

oc
 Hai căn bậc hai của a < 0 là  a.i
9. Phương trình bậc hai Az2 + Bz + C = 0 (*) (A, B, C là các số phức cho trước, A  0 ).

H
  B2  4AC

ai
B  

D
   0 : (*) có hai nghiệm phân biệt z1,2  , (  là 1 căn bậc hai của )
2A

hi
B
   0 : (*) có 1 nghiệm kép: z1  z 2  

nT
2A
Chú ý: Nếu z0  C là một nghiệm của (*) thì z0 cũng là một nghiệm của (*).

uO
ie
iL
Ta
s/
up
ro
/g
om
.c
ok
bo
ce
.fa
w
w
w

Sưu tầm: Nguyễn Bảo Vương Trang 24

www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01
www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01

Lý thuyết toán 12 fb: https://www.facebook.com/phong.baovuong


E. ĐA DIỆN, NÓN, TRỤ CẦU

I. ĐA DIỆN
1) Hình đa diện (gọi tắt là đa diện) (H) là hình được tạo bởi một số hữu hạn các đa giác thỏa mãn hai điều

01
kiện:
a) Hai đa giác phân biệt chỉ có thể hoặc không giao nhau, hoặc chỉ có một đỉnh chung, hoặc chỉ có một

oc
cạnh chung.

H
b) Mỗi cạnh của đa giác nào cũng là cạnh chung của đúng hai đa giác.

ai
Mỗi đa giác như thế được gọi là một mặt của hình đa diện (H). Các đỉnh, cạnh của các đa giác ấy theo thứ

D
tự gọi là các đỉnh, cạnh của hình đa diện (H).

hi
2) Phần không gian được giới hạn bới một hình đa diện (H) được gọi là khối đa diện (H).

nT
3) Mỗi đa diện (H) chia các điểm còn lại của không gian thành hai miền không giao nhau: miền trong và
miền ngoài của (H). Trong đó chỉ có duy nhất miền ngoài là chứa hoàn toàn một đường thẳng nào đấy.

uO
Các điểm thuộc miền trong là các điểm trong, các điểm thuộc miền ngoài là các điểm ngoài của (H).
Khối đa diện (H) là hợp của hình đa diện (H) và miền trong của nó.

ie
iL
4) Phép dời hình và sự bằng nhau giữa các khối đa diện.
a) Trong không gian quy tắc đặt tương ứng mỗi điểm M với điểm M’ xác định duy nhất được gọi là
Ta
một phép biến hình trong không gian.
s/

b) Phép biến hình trong không gian được gọi là phép dời hình nếu nó bảo toàn khoảng cách giữa hai
up

điểm tùy ý.
c) Thực hiện liên tiếp các phép dời hình sẽ được một phép dời hình.
ro

d) Phép dời hình biến một đa diện thành một đa diện, biến các đỉnh, cạnh, mặt của đa diện này thành
/g

đỉnh, cạnh, mặt tương ứng của đa diện kia.


om

e) Một số phép dời hình trong không gian :


  
.c

- Phép dời hình tịnh tiến theo vector v , là phép biến hình biến điểm M thành M’ sao cho MM '  v .
ok

- Phép đối xứng qua mặt phẳng (P), là phép biến hình biến mọi điểm thuộc (P) thành chính nó, biến điểm
M không thuộc (P) thành điểm M’ sao cho (P) là mặt phẳng chung trực của MM’.
bo

Nếu phép đối xứng qua mặt phẳng (P) biến hình (H) thành chính nó thì (P) được gọi là mặt phẳng đối
xứng của (H).
ce

- Phép đối xứng tâm O, là phép biến hình biến điểm O thành chính nó, biến điếm M khác O thành điểm
.fa

M’ sao cho O là trung điểm của MM’.


w

Nếu phép đối xứng tâm O biến hình (H) thành chính nó thì O được gọi là tâm đối xứng của (H).
w

- Phép đối xứng qua đường thẳng d, là phép biến hình mọi điểm thuộc d thành chính nó, biến điểm M
w

không thuộc d thành điểm M’ sao cho d là trung trực của MM’. Phép đối xứng qua đường thẳng d còn
được gọi là phép đối xứng qua trục d.

Sưu tầm: Nguyễn Bảo Vương Trang 25

www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01
www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01

Lý thuyết toán 12 fb: https://www.facebook.com/phong.baovuong


Nếu phép đối xứng qua đường thẳng d biến hình (H) thành chính nó thì d được gọi là trục đối xứng của
(H).
g) Hai hình được gọi là bằng nhau nếu có một phép dời hình biến hình này thành hình kia.

01
h) Hai tứ diện có các cạnh tương ứng bằng nhau thì bằng nhau.
5) Nếu khối đa diện (H) là hợp của hai khối đa diện (H1), (H2) sao cho (H1) và (H2) không có điểm trong

oc
chung thì ta nói có thể chia được khối đa diện (H) thành hai khối đa diện (H1) và (H2) , hay có thể lắp

H
ghép được hai khối đa diện (H1) và (H2) với nhau để được khối đa diện (H).

ai
6) Một khối đa diện bất kì luôn có thể phân chia được thành các khối tứ diện.

D
7) Kiến thức bổ sung

hi
Phép vị tự trong không gian và sự đồng dạng giữa các khối đa diện.

nT
a) Phép vị tự tâm O, tỉ số k (k khác 0) là phép biến hình biến điểm M thành điểm M’ sao
 

uO
cho OM '  kOM
b) Hình (H) được gọi là đồng dạng với hình (H’) nếu có một phép vị tự biến (H) thành (H1) và

ie
(H1) bằng (H’).

iL
II. ĐA DIỆN LỒI, ĐA DIỆN ĐỀU
Ta
1. Khối đa diện (H) được gọi là khối đa diện lồi nếu đoạn thẳng nối hai điểm bất kì của (H) luôn thuộc
(H). Khi đó đa diện giới hạn (H) được gọi là đa diện lồi.
s/

2. Một khối đa diện là khối đa diện lồi khi và chỉ khi miền trong của nó luôn nằm về một phía đối với mỗi
up

mặt phẳng đi qua một mặt của nó.


ro

3. Một khối đa diện lồi được gọi là khối đa diện đều loại { p; q} nếu:
/g

a) Mỗi mặt của nó là một đa giác đều p cạnh.


om

b) Mỗi đỉnh của nó là đỉnh chung của đúng q mặt.


4. Các mặt của khối đa diện đều là những đa giác đều và bằng nhau.
.c

5. Có năm loại khối đa diện đều. Đó là các khối đa diện đều loại {3; 3}, loại {4; 3}, loại {3; 4}, loại {5;3},
ok

và loại {3;5}.
bo

Tùy theo số mặt của chúng, năm loại khối đa diện đều kể trên theo theo thứ tự được gọi là khối tứ diện
đều, khối lập phương, khối tám mặt đều, khối mười hai mặt đều, khối hai mươi mặt đều.
ce

6. Hai khối đa diện đều có cùng số mặt và có cạnh bằng nhau thì bằng nhau.
.fa

7. Hai khối đa diện đều có cùng số mặt thì đồng dạng với nhau.
w

III. THỂ TÍCH HÌNH CHÓP


w
w

Sưu tầm: Nguyễn Bảo Vương Trang 26

www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01
www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01

Lý thuyết toán 12 fb: https://www.facebook.com/phong.baovuong


1
1) Nếu khối chóp đã cho có chiều cao h và diện tích đáy B thì thể tích tính theo công thức V  B.h
3

01
h

oc
H
ai
B

D
hi
2) Nếu khối chóp cần tính thể tích chưa biết chiều cao thì ta phải xác định được vị trí chân đường cao trên

nT
đáy.
a) Chóp có cạnh bên vuông góc chiều cao chính là cạnh bên.

uO
b) Chóp có hai mặt bên vuông góc đáy đường cao là giao tuyến của hai mặt bên vuông góc đáy.
c) Chóp có mặt bên vuông góc đáy chiều cao của mặt bên vuông góc đáy.

ie
d) Chóp đều chiều cao hạ từ đỉnh đến tâm đa giác đáy.

iL
e) Chóp có hình chiếu vuông góc của một đỉnh xuống mặt đáy thuộc cạnh mặt đáy đường cao là từ
Ta
đỉnh tới hình chiếu.
Chú ý: Các công thức tính diện tích đáy
s/

a) Tam giác:
up

1 1 1 1 1 1
 S  a.h a  b.h b  c.h c  S  bc sin A  ca.sin B  ab sin C
2 2 2 2 2 2
ro

abc
 S  S  pr  S  p  p  a  p  b  p  c 
4R
/g

 ABC vuông tại A: 2S  AB.AC  BC.AH


om

a2 3
 ABC đều, cạnh a: S
4
.c

b) Hình vuông cạnh a: S = a2 (a: cạnh hình vuông)


ok

c) Hình chữ nhật: S = a.b (a, b: hai kích thước)


d) Hình bình hành ABCD: S = đáy  cao = AB.AD.sinBAD 
bo

e) Hình thoi ABCD: S  AB.AD.sinBAD   1 AC.BD


ce

2
1
f) Hình thang: S   a  b  .h (a, b: hai đáy, h: chiều cao)
.fa

2
1
w

g) Tứ giác ABCD có hai đường chéo vuông góc: S  AC.BD


2
w
w

IV. TỈ SỐ THỂ TÍCH

* Cho khối chóp S.ABC, A'SA, B'SB, C'SC * MSC, ta có:


Sưu tầm: Nguyễn Bảo Vương Trang 27

www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01
www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01

Lý thuyết toán 12 fb: https://www.facebook.com/phong.baovuong


VSABC SA.SB.SC VSABC SA.SB.SM SM
  
VSA 'B'C' SA '.SB '.SC ' VSA 'B'C ' SA.SB.SC SC
S S

01
B'
C' M

oc
A'
C C
A

H
A

ai
B B

D
hi
V. KHOẢNG CÁCH

nT
1. Khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng
+ Khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng a

uO
d(M, ) = MH, , trong đó H là hình chiếu của M trên 
2. Khoảng cách từ một điểm đến một mặt phẳng

ie
+ Khoảng cách từ một điểm đến đến một mặt phẳng ()
d(O, ( ))  OH , trong đó H là hình chiếu của O trên ()

iL
Cách 1. Tính trực tiếp. Xác định hình chiếu H của O trên () và tính OH
Ta
- Dựng mặt phẳng (P) chứa O và vuông góc với ()
s/
- Tìm giao tuyến  của (P) và ()
- Kẻ OH   ( H   ). Khi đó d(O, ( ))  OH .
up

Cách 2. Sử dụng công thức thể tích


ro

1 3V
Thể tích của khối chóp V  S.h  h  . Theo cách này, để tính khoảng cách từ đỉnh của hình chóp
3 S
/g

đến mặt đáy, ta đi tính V và S


om

Cách 3. Sử dụng phép trượt đỉnh


Kết quả 1. Nếu đường thẳng  song song với mặt phẳng () và M, N   thì
.c

d(M; ( ))  d(N;( ))
ok

Kết quả 2. Nếu đường thẳng  cắt mặt phẳng () tại điểm I và M, N   (M, N không trùng với I) thì
d(M; ()) MI

bo

d(N; ()) NI
1
ce

Đặc biệt: + nếu M là trung điểm của NI thì d(M; ())  d(N; ())
2
.fa

+ nếu I là trung điểm của MN thì d(M; ( ))  d(N;())


Cách 4. Sử dụng tính chất của tứ diện vuông
w

Cơ sở của phương pháp này là tính chất sau: Giả sử OABC là tứ diện vuông tại O
w

( OA  OB, OB  OC, OC  OA ) và H là hình chiếu của O trên mặt phẳng (ABC).


w

1 1 1 1
2
  
OH OA OB OC2
2 2

Cách 5. Sử dụng phương pháp tọa độ


Sưu tầm: Nguyễn Bảo Vương Trang 28

www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01
www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01

Lý thuyết toán 12 fb: https://www.facebook.com/phong.baovuong


Cơ sở của phương pháp này là ta cần chọn hệ tọa độ thích hợp sau đó sử dụng các công thức sau:
Ax 0  By 0  Cz 0  D
+ d(M; ())  với M(x 0 ; y 0 ; z 0 ) , ( ) : Ax  By  Cz  D  0
A 2  B2  C 2
 
MA  u 

01
+ d(M,  )   với  là đường thẳng đi qua A và có vectơ chỉ phương u
u

oc
  
u  u '.AA ' 
+ d(,  ')   

H
với  ' là đường thẳng đi qua A ' và có vtcp u '
uu'

ai
3. Khoảng cách từ một đường thẳng đến một mặt phẳng song song với nó

D
+ d(, ()) = d(M, ()), trong đó M là điểm bất kì nằm trên .

hi
+ Việc tính khoảng cách từ đường thẳng  đến mặt phẳng () được quy về việc tính khoảng cách từ

nT
một điểm đến một mặt phẳng.
4. Khoảng cách giữa hai mặt phẳng song song

uO
+ d((), () ) = d(M, () ), trong đó M là điểm bất kì nằm trên ()
+ Việc tính khoảng cách giữa hai mặt phẳng song song được quy về việc tính khoảng cách từ một

ie
điểm đến một mặt phẳng.

iL
5. Khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau Ta
+ Đường thẳng  cắt cả a, b và cùng vuông góc với a, b gọi là đường vuông góc chung của a, b.
+ Nếu  cắt a, b tại I, J thì IJ được gọi là đoạn vuông góc chung của a, b.
s/

+ Độ dài đoạn IJ được gọi là khoảng cách giữa a, b.


up

+ Khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau bằng khoảng cách giữa một trong hai đường thẳng đó với
mặt phẳng chứa đường thẳng kia và song song với nó.
ro

+ Khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau bằng khoảng cách giữa hai mặt phẳng song song lần lượt
chứa hai đường thẳng đó.
/g

* Đặc biệt
om

+ Nếu a  b thì ta tìm mặt phẳng (P) chứa a và vuông góc với b, tiếp theo ta tìm giao điểm I của (P)
với b. Trong mp(P), hạ đường cao IH. Khi đó d(a, b)  IH
.c

+ Nếu tứ diện ABCD có AC = BD, AD = BC thì đoạn thẳng nối hai trung điểm của AB và CD là
ok

đoạn vuông góc chung của AB và CD.


bo

VI. GÓC
ce

1) Góc giữa hai đường thẳng: b    a


a//a', b//b'   a, ', b '
.fa

b   900
Chú ý: 00   a,
w

2) Góc giữa đường thẳng với mặt phẳng:



 Nếu d  (P) thì  d, (P)  = 900.
w
w


 Nếu d  (P) thì  d, 
(P)  =  d, d ' với d là hình chiếu của d trên (P).

Chú ý: 00   d, (P)   900

Sưu tầm: Nguyễn Bảo Vương Trang 29

www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01
www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01

Lý thuyết toán 12 fb: https://www.facebook.com/phong.baovuong


a  (P)  b 
2) Góc giữa hai mặt phẳng    (P), (Q)    a,
 b  (Q)
a  (P), a  c  b 
 Giả sử (P)  (Q) = c. Từ I  c, dựng    (P), (Q)    a,
b  (Q), b  c

01
Chú ý: 
00   (P), (Q)   900

oc
3) Diện tích hình chiếu của một đa giác

H
Gọi S là diện tích của đa giác (H) trong (P), S là diện tích của hình chiếu (H) của (H) trên (Q), 

ai
=  (P), (Q)  . Khi đó: S = S.cos

D
hi
VII. THỂ TÍCH LĂNG TRỤ

nT
1. Thể tích khối lăng trụ:

uO
V= B.h
với B là diện tích đáy, h là chiều cao

ie
2) Thể tích khối hộp chữ nhật:
iL
Ta
V = a.b.c
s/
với a, b, c là ba kích thước
up

a
c
3) Thể tích khối lập phương: b
a

V = a3
ro

a a
với a là độ dài cạnh
/g
om

VIII. HÌNH NÓN - KHỐI NÓN


1) Mặt nón tròn xoay
.c

+ Trong mặt phẳng (P), cho 2 đường thẳng d, Δ cắt nhau tại O và chúng tạo
ok

thành góc β với 0 < β < 900. Khi quay mp(P) xung quanh trục Δ với góc β
không thay đổi được gọi là mặt nón tròn xoay đỉnh O (hình 1).
bo

+ Người ta thường gọi tắt mặt nón tròn xoay là mặt nón.
ce

Đường thẳng Δ gọi là trục, đường thẳng d được gọi là đường sinh và góc 2β
gọi là góc ở đỉnh.
.fa
w
w

2) Hình nón tròn xoay


w

Sưu tầm: Nguyễn Bảo Vương Trang 30

www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01
www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01

Lý thuyết toán 12 fb: https://www.facebook.com/phong.baovuong

+ Cho ΔOIM vuông tại I quay quanh cạnh góc vuông OI thì đường gấp khúc
OIM tạo thành một hình, gọi là hình nón tròn xoay (gọi tắt là hình nón)
(hình 2).

01
+ Đường thẳng OI gọi là trục, O là đỉnh, OI gọi là đường cao và OM gọi là
đường sinh của hình nón.

oc
+ Hình tròn tâm I, bán kính r = IM là đáy của hình nón.

H
ai
D
3) Công thức diện tích và thể tích của hình nón

hi
Cho hình nón có chiều cao là h, bán kính đáy r và đường sinh là ℓ thì có:

nT
+ Diện tích xung quanh: Sxq=π.r.l
+ Diện tích đáy (hình tròn): Str=π.r2

uO
+ Diện tích toàn phần hình tròn: S = Str + Sxq
1 1
+ Thể tích khối nón: Vnón = Str.h = π.r2.h.

ie
3 3
4) Tính chất:

iL
Nếu cắt mặt nón tròn xoay bởi mặt phẳng đi qua đỉnh thì có các trường hợp sau xảy ra:
Ta
+ Mặt phẳng cắt mặt nón theo 2 đường sinh→Thiết diện là tam giác cân.
+ Mặt phẳng tiếp xúc với mặt nón theo một đường sinh. Trong trường hợp này, người ta gọi đó là mặt
s/

phẳng tiếp diện của mặt nón.


up

Nếu cắt mặt nón tròn xoay bởi mặt phẳng không đi qua đỉnh thì có các trường hợp sau xảy ra:
+ Nếu mặt phẳng cắt vuông góc với trục hình nón→giao tuyến là một đường tròn.
ro

+ Nếu mặt phẳng cắt song song với 2 đường sinh hình nón→giao tuyến là 2 nhánh của 1 hypebol.
/g

+ Nếu mặt phẳng cắt song song với 1 đường sinh hình nón→giao tuyến là 1 đường parabol.
om

IX. HÌNH TRỤ - KHỐI TRỤ


1) Mặt trụ tròn xoay
.c

+ Trong mp(P) cho hai đường thẳng Δ và ℓ song song nhau, cách
ok

nhau một khoảng r. Khi quay mp(P) quanh trục cố định Δ thì đường
thẳng ℓ sinh ra một mặt tròn xoay được gọi là mặt trụ tròn xoay hay
bo

gọi tắt là mặt trụ.


+ Đường thẳng Δ được gọi là trục.
ce

+ Đường thẳng ℓ được gọi là đường sinh.


+ Khoảng cách r được gọi là bán kính của mặt trụ.
.fa
w
w

2) Hình trụ tròn xoay


w

+ Khi quay hình chữ nhật ABCD xung quanh đường thẳng chứa một cạnh, chẳng hạn cạnh AB thì đường
gấp khúcABCD tạo thành một hình, hình đó được gọi là hình trụ tròn xoay hay gọi tắt là hình trụ.

Sưu tầm: Nguyễn Bảo Vương Trang 31

www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01
www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01

Lý thuyết toán 12 fb: https://www.facebook.com/phong.baovuong


+ Đường thẳng AB được gọi là trục.
+ Đoạn thẳng CD được gọi là đường sinh.
+ Độ dài đoạn thẳng AB = CD = h được gọi là chiều cao của hình trụ.
+ Hình tròn tâm A, bán kính r = AD và hình tròn tâm B, bán kính r = BC được gọi là 2 đáy của hình trụ.

01
+ Khối trụ tròn xoay, gọi tắt là khối trụ, là phần không gian giới hạn bởi hình trụ tròn xoay kể cả hình trụ.
3) Công thức tính diện tích và thể tích của hình trụ

oc
Cho hình trụ có chiều cao là h và bán kính đáy bằng r, khi đó:
+ Diện tích xung quanh của hình trụ: Sxq = 2πrh

H
+ Diện tích toàn phần của hình trụ: Stp=Sxq+Sđ=2πrh+2πr2

ai
+ Thể tích khối trụ: V = Bh = πr2h

D
4) Tính chất:

hi
+ Nếu cắt mặt trụ tròn xoay (có bán kính là r) bởi một mp(α) vuông góc với trục Δ thì ta được đường tròn
có tâm trên Δ và có bán kính bằng r với r cũng chính là bán kính của mặt trụ đó.

nT
+ Nếu cắt mặt trụ tròn xoay (có bán kính là r) bởi một mp(α) không vuông góc với trục Δ nhưng cắt tất cả

uO
2r
các đường sinh, ta được giao tuyến là một đường elíp có trụ nhỏ bằng 2r và trục lớn bằng , trong đó
sin 
φ là góc giữa trục Δ và mp(α) với 0 < φ < 900.

ie
Cho mp(α) song song với trục Δ của mặt trụ tròn xoay và cách Δ một khoảng k.

iL
+ Nếu k < r thì mp(α) cắt mặt trụ theo hai đường sinh → thiết diện là hình chữ nhật.
Ta
+ Nếu k = r thì mp(α) tiếp xúc với mặt trụ theo một đường sinh.
+ Nếu k > r thì mp(α) không cắt mặt trụ.
s/
up

X. MẶT CẦU – KHỐI CẦU


I. Mặt cầu – Khối cầu:
ro

1. Định nghĩa
/g

 Mặt cầu: S(O; R)  M OM  R  Khối cầu: V(O; R)  M OM  R


om

2. Vị trí tương đối giữa mặt cầu và mặt phẳng


.c
ok
bo
ce
.fa

Cho mặt cầu S(O; R) và mặt phẳng (P). Gọi d = d(O; (P)).
w

 Nếu d < R thì (P) cắt (S) theo giao tuyến là đường tròn nằm trên (P), có tâm H và bán kính
w

r  R 2  d2 .
w

 Nếu d = R thì (P) tiếp xúc với (S) tại tiếp điểm H. ((P) đgl tiếp diện của (S))
 Nếu d > R thì (P) và (S) không có điểm chung.

Sưu tầm: Nguyễn Bảo Vương Trang 32

www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01
www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01

Lý thuyết toán 12 fb: https://www.facebook.com/phong.baovuong


Khi d = 0 thì (P) đi qua tâm O và đgl mặt phẳng kính, đường tròn giao tuyến có bán kính bằng R
đgl đường tròn lớn.
3. Vị trí tương đối giữa mặt cầu và đường thẳng
Cho mặt cầu S(O; R) và đường thẳng . Gọi d = d(O; ).

01
 Nếu d < R thì  cắt (S) tại hai điểm phân biệt.
 Nếu d = R thì  tiếp xúc với (S). ( đgl tiếp tuyến của (S)).

oc
 Nếu d > R thì  và (S) không có điểm chung.

H
4. Mặt cầu ngoại tiếp – nội tiếp
Mặt cầu ngoại tiếp Mặt cầu nội tiếp

ai
Hình đa diện Tất cả các đỉnh của hình đa diện đều nằm Tất cả các mặt của hình đa diện đều tiếp

D
trên mặt cầu xúc với mặt cầu

hi
Hình trụ Hai đường tròn đáy của hình trụ nằm trên Mặt cầu tiếp xúc với các mặt đáy và mọi

nT
mặt cầu đường sinh của hình trụ
Hình nón Mặt cầu đi qua đỉnh và đường tròn đáy Mặt cầu tiếp xúc với mặt đáy và mọi

uO
của hình nón đường sinh của hình nón
5. Xác định tâm mặt cầu ngoại tiếp khối đa diện

ie
 Cách 1: Nếu (n – 2) đỉnh của đa diện nhìn hai đỉnh còn lại dưới một góc vuông thì tâm của mặt

iL
cầu là trung điểm của đoạn thẳng nối hai đỉnh đó.
 Cách 2: Để xác định tâm của mặt cầu ngoại tiếp hình chóp.
Ta
– Xác định trục  của đáy ( là đường thẳng vuông góc với đáy tại tâm
s/
đường tròn ngoại tiếp đa giác đáy).
– Xác định mặt phẳng trung trực (P) của một cạnh bên.
up

– Giao điểm của (P) và  là tâm của mặt cầu ngoại tiếp hình chóp.
ro

II. Diện tích – Thể tích


/g

Cầu Trụ Nón


om

Sxq  2Rh Sxq  Rl


Diện tích S  4R 2
Stp  Sxq  2Sñaùy Stp  Sxq  Sñaùy
.c

4 3 1
V  R 2 h V  R 2 h
ok

Thể tích V R
3 3
bo
ce
.fa
w
w
w

Sưu tầm: Nguyễn Bảo Vương Trang 33

www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01
www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01

Lý thuyết toán 12 fb: https://www.facebook.com/phong.baovuong

F. HÌNH OXYZ

I. TỌA ĐỘ ĐIỂM, TỌA ĐỘ VÉC TƠ VÀ CÁC PHÉP TOÁN VÉC TƠ



1. AB  ( xB  x A , yB  y A , z B  z A )

01
 2 2 2
2. AB  AB   xB  x A    yB  y A    z B  z A 

oc
 
3. a  b   a1  b1 , a2  b2 , a3  b3 

H
 z
4. k.a   ka1 , ka2 , ka3 

ai

5. a  a12  a22  a32

D

k  0; 0;1

hi
 a1  b1
  

nT
6. a  b  a2  b2 
a  b j  0;1;0 
 3 3 y

uO

7. a.b  a1.b1  a2 .b2  a3 .b3 O
       a a a 

ie
8. a / / b  a  k .b  a  b  0  1  2  3 i 1; 0;0 
b1 b2 b3 x

iL
  
9. a  b  a.b  0  a1.b1  a2 .b2  a3 .b3  0
Ta
   a a3 a3 a1 a1 a2 
10. a  b   2 , , 
s/

 b2 b3 b3 b1 b1 b2 
     
up


11. a, b, c đồng phẳng  a  b .c  0 
     
ro

12. a, b, c không đồng phẳng  a  b .c  0  


/g

 x  kxB y  kyB z  kzB 


13. M chia đoạn AB theo tỉ số k ≠ 1: M  A , A , A 
om

 1 k 1 k 1 k 
 x  x y  yB z A  z B 
14. M là trung điểm AB: M  A B , A , 
.c

 2 2 2 
ok

 x  x  x y  yB  yC z A  z B  zC 
15. G là trọng tâm tam giác ABC: G  A B C , A , ,
 3 3 3 
  
bo

16. Véctơ đơn vị : i  (1, 0, 0); j  (0,1, 0); k  (0, 0,1)


17. M ( x, 0, 0)  Ox; N (0, y, 0)  Oy; K (0, 0, z )  Oz
ce

18. M ( x, y, 0)  Oxy; N (0, y, z )  Oyz; K ( x, 0, z )  Oxz


.fa

1   1 2
19. S ABC  AB  AC  a1  a22  a32
2 2
w

1   


w

20. VABCD  ( AB  AC ). AD
6
w

  


21. VABCD. A/ B/ C / D /  ( AB  AD). AA/

Sưu tầm: Nguyễn Bảo Vương Trang 34

www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01
www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01

Lý thuyết toán 12 fb: https://www.facebook.com/phong.baovuong


II. PHƯƠNG TRÌNH MẶT PHẲNG
1. Vectơ pháp tuyến của mp() :
  
n ≠ 0 là véctơ pháp tuyến của   n  
   
2. Cặp véctơ chỉ phương của mp() : a , b là cặp vtcp của mp()  gía của các véc tơ a , b cùng // 

01
     
3. Quan hệ giữa vtpt è và cặp vtcp a , b : è = [ a , b ]

oc
4. Pt mp qua M(xo ; yo ; zo) có vtpt è = (A;B;C)

H
A(x – xo) + B(y – yo ) + C(z – zo ) = 0

ai

D
(): Ax + By + Cz + D = 0 ta coù è = (A; B; C)

hi
x y z
5. Pâö ôèg tììèâ maët pâaúèg đi qua A(a,0,0) B(0,b,0) ; C(0,0,c) :   1

nT
a b c
Chú ý : Muốn viết phương trình mặt phẳng cần: 1 điểm và 1 véctơ pháp tuyến

uO
6. Phương trình các mặt phẳng tọa độ: (Oyz) : x = 0 ; (Oxz) : y = 0 ; (Oxy) : z = 0
7. Chùm mặt phẳng : Giả sử 1  2 = d trong đó:

ie
(1): A1x + B1y + C1z + D1 = 0 (2): A2x + B2y + C2z + D2 = 0
Phương trình mp chứa (d) có dạng sau với m2+ n2 ≠ 0 :

iL
m(A1x + B1y + C1z + D1) + n(A2x + B2y + C2z + D2) = 0
Ta
III. PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG
s/

 x  x0  a1t
up


1. Phương trình ttham số của đường thẳng :  y  y0  a2t (t  R)
z  z  a t
ro

 0 3

/g

Trong đó M0(x0;y0;z0) là điểm thuộc đường thẳng và a  (a1 ; a2 ; a3 ) là vtcp của đường thẳng.
x  x0 y  y0 z  z0
om

2. Phương trình chính tắc của đuờng thẳng :  


a1 a2 a3

.c

Trong đó M0(x0;y0;z0) là điểm thuộc đường thẳng và a  (a1 ; a2 ; a3 ) là vtcp của đường thẳng.
ok

 A1 x  B1 y  C1 z  D1  0
3. Phương trình tổng quát của đường thẳng:  (với A1 : B1 : C1 ≠ A2 : B2 : C2)
 A2 x  B2 y  C2 z  D2  0
bo

   


trong đó n1  ( A1 ; B1 ; C1 ) , n2  ( A2 ; B2 ; C2 ) là hai VTPT và VTCP u  [n1 n2 ] .
ce

y  0 x  0 x  0
†Chú ý: a. Đường thẳng Ox:  ; Oy:  ; Oz: 
z  0 z  0 y  0
.fa

 
b. (AB): u AB  AB
w

 
c. 12 u 1  u 2
w

 
w

d. 12 u 1  n 2

Sưu tầm: Nguyễn Bảo Vương Trang 35

www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01
www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01

Lý thuyết toán 12 fb: https://www.facebook.com/phong.baovuong


IV. PHƯƠNG TRÌNH MẶT CẦU
Mặt cầu (S), tâm I(a;b;c), bán kính R
Dạng 1: (x - a)2 + (y - b)2 + (z - c)2 = R2 (S)
Dạng 2: x2 + y2 + z2 - 2ax - 2by - 2cz + d = 0 khi đó R = a 2  b 2  c 2  d

01
1. d(I, )>R:   (S) = 

oc
2. d(I,  )= R:   (S) = M (M gọi là tiếp điểm)
+ Điều kiện để mặt phẳng  tiếp xúc mặt cầu (S): d(I, )=R (mặt phẳng  là tiếp diện của mặt cầu (S)
 

H
tại M khi đó n = IM )

ai
3. Nếu d(I, )<R thì  sẽ cắt mc(S) theo đường tròn (C) có phương trình là giao của  và (S). Để tìm

D
tâm H và bán kính r của (C) ta làm như sau:

hi
a. Tìm r = R2 - d 2 ( I , )

nT
b. Tìm H: + Viết phương trình đường thẳng  qua I, vuông góc với 
+ H=   (toạ độ điểm H là nghiệm của hệ phương trình  với )

uO
V. KHOẢNG CÁCH

ie
 2 2 2
1. AB  AB   xB  x A    yB  y A    z B  z A 

iL
 
Ta
2. Cho M (xM;yM;zM), mp(): Ax+By+Cz+D=0, :M0(x0;y0;z0), u  , ’ M’0(x0';y0';z0'), u ' 
AxM  ByM  CZ M  D
s/
a. Khoảng cách từ M đến mặt phẳng : d(M,)=
A2  B 2  C 2
up

 
[ MM 1 , u ]
b. Khoảng cách từ M đến đường thẳng : d(M,)= 
ro

u
  
/g

[u , u '].M 0 M '0
c. Khoảng cách giữa hai đường thẳng: d(,’)=  
om

[u, u ']
.c

VI. GÓC
 
ok

1. Góc giữa hai véc tơ u , v :


 
 
bo

u.v
 
cos u, v   
u.v
ce

 
2. Góc giữa hai đường thẳng có các vecto chỉ phương lần lượt là u , v :

.fa

  u.v aa '  bb'  cc '


cos   cos(u; v)     , (0    900 )
w

2 2 2 '2 '2 '2


u.v a b c . a b c
 
w

3. Cho đường thẳng d có vecto chỉ phương u  (a; b; c) và mặt ( ) có pháp tuyến n  ( A; B; C ) ,  là góc
w

giữa đường thẳng và mặt phẳng khi đó:

Sưu tầm: Nguyễn Bảo Vương Trang 36

www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01
www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01

Lý thuyết toán 12 fb: https://www.facebook.com/phong.baovuong



u.n aA  bB  cC
sin     
u n a 2  b 2  c 2 . A2  B 2  C 2

 

01
4. Góc giữa hai mặt phẳng (), (’) có các véc tơ pháp tuyến lần lượt là n, n ' :
 

oc
n.n '
cos((),(’))=cos=  
n . n'

H
ai
VII. VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI GIỮA ĐIỂM, MẶT PHẲNG, ĐƯỜNG THẲNG, MẶT CẦU

D
1. Vị trí tương đối hai mặt phẳng: ( ), (  ) có các véc tơ pháp tuyến là (A1; B1; C1), (A2; B2; C2):

hi
( ) cắt (  ) : A1 : B1 : C1  A2 : B2 : C2

nT
A1 B1 C1 D1
( ) / /(  ) :    , (với điều kiện thỏa mãn)

uO
A2 B2 C2 D2
A1 B1 C1 D1
( )  (  ) :    , (với điều kiện thỏa mãn)

ie
A2 B2 C2 D2

iL
( )  (  ) : A1 A2  B1 B2  C1C2  0
 
Ta
2. Vị trí tương đối của 2 đường thẳng: (d) qua M có vtcp a d , (d’) qua N có vtcp a d /
  
s/

d chéo d’  [ a d , a d / ]. MN ≠ 0 (không đồng phẳng)


up

  
d, d’ đồng phẳng  [ a d , a d / ]. MN = 0
     
ro

d, d’ cắt nhau  [ a d , a d / ]  0 và [ a d , a d / ]. MN =0

/g


d, d’ song song nhau  { a d // a d / và M  (d / ) }
om

 
d, d’ trùng nhau  { a d // a d / và M  (d / ) }
3. Vị trí tương đối của mặt phẳng và mặt cầu:
.c

2 2 2
Cho ( S ) :  x  a    x  b    x  c   R 2 và (): Ax + By + Cz + D = 0
ok

Gọi d = d(I,) : khỏang cách từ tâm mặt cầu (S) đến mp() :
bo

d > R : (S)   = 
d = R : () tiếp xúc (S) tại H (H: tiếp điểm, (): tiếp diện)
ce

2 2 2
( S ) :  x  a    x  b    x  c   R
2
d < R : () cắt (S) theo đường tròn có phương trình: 
.fa

( ) : Ax  By  Cz  D  0
w
w
w

Sưu tầm: Nguyễn Bảo Vương Trang 37

www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01

You might also like