Động Kinh

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 7

ĐỘNG KINH

1. ĐỊNH NGHĨA:
- Cơn động kinh(Seizure): Sự xuất hiện thoáng qua của các dấu hiệu v tr.chứng do sự hđ
đồng bộ v quá mức bất thường TK( Co giật mạnh v chỉ là biểu hiện kín chủ quan kh quan
sát đc- Ảo giác, CG thượng vị, hđ tự động…)
- Động kinh(Epilepsy): Bệnh lý não, đặc trưng bằng khả năng dễ phát sinh Seizure lặp đi
lặp lại
- Trạng thái động kinh(Status epilepticus): Cơn ĐK kéo dài bất thường sau thời điểm t1->
Biến chứng dài hạn(t2)
Loại TTĐK Thời điểm t1 Thời điểm t2
TTĐK Co cứng-Co giật 5p 30p
TTĐK Cục bộ ảnh 10p >60p
hưởng ý thức
TTĐK Vắng ý thức 10-15p Không rõ
2. CHẨN ĐOÁN:
- Thoả 1 trong 3 tiêu chuẩn:
+ >= 2 cơn ĐK không có y.tố k.phát(p.xạ) cách nhau 24h
+ >=1 cơn ĐK kh có y.tố k.phát(p.xạ)
+ CĐ 1 HC Động kinh(kh học)
• Y.tố khởi phát, ví dụ Tiền căn tiểu đường
3. DTH:
- Cơn ĐK: 5-10% DS có ít nhất 1 cơn trong đời.
- ĐK: 0.5-1% DS(Châu Á cao hơn)
- Tỉ lệ mới mắc cao nhất lứa tuổi trẻ nhỏ, ng lớn tuổi
- Nam>Nữ
4. PHÂN LOẠI CƠN ĐỘNG KINH:
- Phân loại ILAE 2017:
5. BH Lâm sàng:
• Cơn động kinh khởi phát toàn thể:
A> Cơn ĐK khởi phát toàn thể vs b.hiện Vận động:

- Cơn co cứng- co giật: Cơn co giật mất ý thức, thg kh có Aura v dấu hiệu cảnh báo, nếu có
thì cũng kh đặc hiệu. Cơn gồm 3 pha:
+ Pha co cứng(Tonic): B.hiện = mất ý thức, co cứng cơ chi 10-30s-> Duỗi tứ chi, ưỡn
cong ng như uốn ván, co cứng cơ HH->Thở ồn ào, tím tái; co cơ nhai-> Cắn lưỡi-> Có
thể ngã chấn thương
+ Pha co giật(Clonic): Co cơ xen lẫn giãn cơ: xuất hiện sau pha Co cứng, cử động chi đối
xứng, kéo dài 30-60s v lâu hơn-> Kết thúc pha co cứng, HH hồi phục, kh còn tím tái, có
thể sùi bọt mép. Sau đó có thể mất ý thức khoảng thgian nhưng hiếm hơn 30p
+ Hồi phục: Sau hồi phục ý thức, đau đầu, lú lẫn sau cơn, hồi tỉnh h.toàn sau 10-30p, có
thể lâu hơn
Chú ý:
+ Khám sau cơn thg b.thg trong ĐK vô căn v ĐK do chuyển hoá; Phản xạ lòng bàn
chân(Babinski-) do đáp ứng thoáng qua, px ánh sáng(+) ngay cả khi mất ý thức, có thể có
liệt Todd
+ Liệt Todd: (yếu nửa ng thoáng qua sau cơn)-> Sign phản ánh là ĐK Cục bộ chuyển
thành Co cứng-Co giật 2 bên, ng.nhân là tổn thương não khu trú
- Cơn co cứng(Tonic seizures): đặc trưng bởi co cứng cơ chi v nâng chi lên, thg kèm theo
cứng cổ-> Tư thế bất thg, mất ý thức nhưng kh có pha co giật đi kèm. Tình trạng co liên
tục-> Tư thế gập v duỗi bất thg, có thể kèm run ngọn chi
- Cơn co giật(Clonic seizures): đặc trưng bởi cử động giật lặp đi lặp lại, nhịp nhàng 4 chi,
ĐMC, thân mình kèm mất ý thức, kh có pha tăng TL trước đó. Ít gặp hơn Cơn co cứng-
Co giật, thg xảy ra trẻ nhỏ
- Cơn giật cơ(Myclonic seizures): Đặc trưng đợt cơ co ngắn, đột ngột giống shock điện khu
trú 1 vài cơ, 1 v vài chi v toàn thể gây té ngã. Ng.nhân thg gặp nhất là ĐK Giật cơ thiếu
niên(Juvenile myoclonic epilepsy), không phải giật cơ hầu hết do ĐK. Ngắn, ít đều. hơn
so vs Cơn co giật
- Cơn mất trương lực(Atonic seizures): Đặc trưng là mất TL tư thế ngắn xảy ra đột ngột.
Khi chân mất TL trong cơn mất TL toàn thể-> Té đập mông v ra trc đập gối, mặt xuống
sàn
- Cơn giật cơ-Co cứng-Co giật toàn thể(Generalized myoclonic-tonic-clonic): Bắt đầu bởi
những cử động giật cơ -> tr.chứng co cứng, co giật. Hay gặp BN bị HC ĐK giật cơ thiếu
niên, và các ĐK toàn thể khác
- Cơn giật cơ- mất TL(Myoclonic-Atonic): Cử động giật cơ ngắn của chi v thân-> Mất TL
Chi(Còn gọi Giật cơ -mất đứng-HC Doose, HC Lennox-Gastaut, HC khác)
- Cơn ĐK Co thắt(Epileptic spasms): Đột ngột gập, duỗi v gập duỗi kết hợp chủ yếu cơ
trục thân, gốc chi, thg gặp thành cụm, trẻ nhũ nhi

B> Cơn ĐK toàn thể không biểu hiện vận động(vắng ý thức): Cần phân biệt cơn vắng
ý thức điển hình-cơn vắng ý thức không điển hình bởi 2 loại cơn có đđ EMG, HC
ĐK, Đ.trị, Tiên lượng khác nhau.
- Cơn vắng ý thức điển hình: Trẻ nhỏ, đặc trưng mất ý thức ngắn(5-10s); không mất TL tư
thế, đc hoạt hoá bởi nghiệm pháp tăng thông khí. Sau cơn hồi phục ý thức ngay, có thể
hàng trăm cơn/ngày
- Cơn vắng ý thức kh điển hình: Có thay đổi TLC rõ ràng, khởi đầu v kết thức cơn ít đột
ngột
- Cơn vắng ý thức giật cơ(Myoclonic absence seizure): Cơn vắng ý thức kèm cử động giật
cơ có nhịp vs tần số 3ck/s-> 2 tay dạng ra từ từ-> Nâng cánh tay lên trong 10-60s, giảm ý
thức kh rõ ràng trong cơn ý thức điển hình
- Giật cơ mí mắt: Giật cơ mí+2 mắt nhìn lên, k.thích bởi as/ nhắm mắt.
è HC JEAVONS-Tam chứng: Vắng ý thức kèm giật cơ mí+ Cơn ĐK+ Kịch phát trên
Điện não khi nhắm/k.thích as.

• Cơn động kinh khởi phát cục bộ:


Định nghĩa: Khởi phát từ 1 v.trí 1 bên bán cầu-> Cần xem xét mức độ ý thức BN trong
cơn
Dựa vào tr.chứng sớm nhất của cơn-> Phân thành vận động hay không vận động-> Có
thể chuyển thnahf Co cứng-Co giật 2 bên.
A> Cơn còn ý thức
- Bắt đầu vs các dấu hiệu VĐ/CG/TK Tự chủ, Nhận thức.. phụ thuộc Vỏ não ảnh hưởng(Ví
dụ chỉ ở đầu mặt/hầu họng-> Tự giới hạn)-> Có thể lặp đi lặp lại-> Lan vùng Vỏ não VĐ
lân cận(Đạo trình Jackson)
- Tr.chứng: Mất TL, co cứng, co giật, giật cơ cục bộ, co thắt(Gấp/Duỗi cục bộ chi trên, gập
thân), gồm(VĐ Tăng động, hđ tự động-có tổ chức v kh, lặp đi lặp lại, kh có mục đích)
- Tr.chứng nhận thức có thể miêu tả lại/b.hiện RL ngôn ngữ, RL trí nhớ, Dejavu, RL
c.năng Vỏ não cao cấp(Toán, ảo tưởng, ảo giám, giảm chú ý, thờ ơ..)
- Tr.chứng cảm xúc, giác quan, CG nóng lạnh, CG tiền đình
- Có thể có aura trước khi mất ý thức-> Sau cơn nhớ Aura
- Sau cơn, có thể có khiếm khuyết TK khu trú: Liệt Todd(Liệt ½ ng) từ 30p-36h-> Gợi ý
t.thg não khu trú
B> Cơn có suy giảm ý thức:
- Phần lớn từ thuỳ TD/Thuỳ Trán trong
- Thường định hình trên cùng 1 BN(Sợ, dejavu, Ảo khứu, CG thượng vị…)
- Có thể khởi đầu bằng Aura, kéo dài 1-3p
- Biểu hiện VĐ là các Hđ tự động:
+ Miệng: 75%; các vùng khác mặt, cổ/tay(50%)
+ Ít gặp hơn là BN có thể đứng dậy, ngồi xuống/ sờ soạng/ lần mò đồ vật

6. NGUYÊN NHÂN:
- Cơn ĐK có thể do RLCN Hệ TKTW ng.phát hay mắc phải, do RL ch.hoá/Bệnh hệ thống-
> Đ.trị Bệnh nền gây ra cơn ĐK-> Cốt lõi
• RLCN TK ng.phát:
- Sốt cao co giật lành tính trẻ nhỏ
- Các cơn ĐK vô căn/do căn nguyên ẩn
- Các RL trong q.trình p.triển Não bộ(Loạn sản Vỏ, bệnh nhiều hồi não nhỏ/não phẳng…)
• ĐK tr.chứng:
- CT Đầu
- ĐQ/ Dị dạng mạch máu
- U não
- NT Hệ TKTW: Viêm não, VMN, Nhiễm cysticerose, não do HIV
• RL Hệ thống:
- Hạ đường huyết, Na, Ca, Ure máu, tăng áp thẩm thấu máu, Não gan, Porphyria, Ngộ độc
thuốc, cai thuốc, thiếu máu não t.bộ, Bệnh não do THA, Sản giật, Tăng thân nhiệt

7. CHẨN ĐOÁN:
- Khai thác quá trình hoàn cảnh khởi phát cơn, d.hiệu, tr.chứng kèm theo; Nếu có nhìu cơn-
> T.chất cơn giống/khác nhau; Yếu tố thúc đẩy, tiền căn
- Khởi phát cơn:
+ Aura: Thường ngắn có tính định hình đc gọi là Aura c.thể giúp định khu bất thg Hệ
TKTW gây ra ĐK
+ Aura: CG Sợ, Ảo khứu, vị giác/ CG tạng/Dejavu-> Thuỳ TD
+ Aura: Đau đầu nhẹ, nhìn mờ/choáng váng tiến triển-> Giảm tưới máu não(Ngất, loạn
nhịp tim, hạ HA tư thế)
+ Tư thế khi mất ý thức x.ra: tụt HA tư thế/ngất có thể khi BN đg đứng/ngồi.
+ Tình trạng gắn sức: Ngất do loạn nhịp
+ Tr.chứng khu trú: Giật bàn tay 1 bên kh chủ ý, tê nửa mặt, xoay đầu về 1 bên-> Ng.gốc
Vỏ não Trán-Đỉnh đối bên. CG sợ, ảo khứu,vị/CG Tạng/Dejavu-> Ng.gốc Thuỳ TD
- B.hiện trong cơn:
+ Gồng cứng chi/co giật: Cơn ĐK Co cứng-Co giật toàn thể: Mất ý thức+Gồng cứng chi-
> Co giật
+ Mềm nhũng: Giảm tứi máu-> BN kh đáp ứng+Mềm nhũng khắp ng
+ Gồng cứng/Giật ngắn-Ngất co giật(Convulsive syncope): Mất ý thức giảm tứi máu
hiếm kéo dài quá 10-20s, kh gây lú sau cơn trừ TH thíu máu não nặng, kéo dài. Nếu thiếu
máu nặng, tư thế nằm-> Cử động co giật/gồng cứng chi-> Tự g.hạn,kh cần đ.trị thuốc
chống ĐK
- B.hiện sau cơn:
+ Hồi phục ý thức h.toàn sau cơn:
@ Nhanh chóng trong vòng 20-30s: Đặc trưng của NGẤT
@ Cơn Co cứng-Co giật t.thể có g.đoạn lú, RL đ.hướng/ k.động ngắn sau cơn: Kéo dài
vài phút
@ RL Ý thức kéo dài(Sau cơn kéo dài): Có thể ở BN chỉ có 1 cơn kèm RL Cấu trúc não
lan toả(Sa sút trí tuệ, Viêm não…), Bệnh não do C.hoá/ ĐK co giật diễn tiến sang ĐK kh
co giật.
+ Vết cắn phần bên lưỡi: Đặc hịu Cơn ĐK Co cứng-Co giật t.thể, BN có thể nhớ
+ Tỉu kh tự chủ: CƠN NGẤT, hiếm gặp hơn
8 PHÂN BIỆT ĐK CO CỨNG-CO GIẬT VÀ CƠN NGẤT:
9. XỬ TRÍ BAN ĐẦU CƠN ĐỘNG KINH:
* Cơn ĐK Co cứng-Co giật toàn thể:
a> Trong cơn:
- Bình tĩnh, xem đồng hồ, x.định bao lâu
- Chỉ di chuyển nếu BN trong v.trí ng.hiểm
- Đặt dứi đầu 1 vật mềm, dùng tay đỡ đầu BN
- KHÔNG kìm hãm, đè BN, để cơn diễn ra
- KHÔNG cho bất cứ gì vào miệng BN
- Tránh tụ tập x.quanh
b> Sau cơn:
- Xoay BN về tư thế an toàn
- Nếu BN thở ồn ào, khó thở, kiểm tra có dị vật đg thở hay kh
- Lấy đàm dãi ra khỏi miệng
- Cố hạn chế t.huống BN khó xử, đặt áo lên ng nếu có tỉu kh tự chủ
- Bên cạnh khi hồi phục ý thức h.toàn
c> Cơn ĐK khác:
- Trấn an
- Nhẹ nhàng dẫn ra t.huống ng.hiểm
- Bên cạnh đến khi hết cơn
d> Gọi cấp cứu khi:
- Nếu là cơn Co giật lần đầu
- Bị CT nặng nề
- BN ocnf khó thửo
- Khi có 1 cơn co giật khác ngay sau đó trong khi BN vẫn chưa hồi phục
- Cơn co giật dài hơn cơ bthg BN ít nhất 2 p
- Cơn co giật dài hơn 5p,kh biết cơn co giật bthg kéo dài bao lâu

You might also like