Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 4

CHUYÊN ĐỀ: NHẬN BIẾT

NHẬN BIẾT ION TRONG DUNG DỊCH


A- Nguyên tắc nhận biết ion: SGK
B- Nhận biết một số ion thường gặp:
I- Nhận biết Cation:
1. Nhóm ion kim loại kiềm thổ và amoni NH4+:
a. Ion kim loạ i kiềm:
Hầ u hết cá c hợ p chấ t củ a kim loạ i kiềm đều tan nhiều trong nướ c và
khô ng mà u nên ta nhậ n biết cá c ion nà y bằ ng phương phá p vậ t lí là thử
ngọ n lử a
b. Ion amoni NH4+:
- Thuố c thử : OH-
- ptpu : NH4+ + OH-  NH3 + H2O
- Hiện tượ ng: có sủ i bọ t khí mù i khai.
2. Nhóm ion kim loại kiềm thổ (Ca2+, Ba2+)
Dung dịch 2 ion khô ng mà u
Thuốc thử Ca2+ Ba2+
Đốt hợp chất Đỏ gạch Vàng lục
SO42- Axit sunfuric loãng và Axit sunfuric loãng và
các dung dịch sunfat tác dụng các muối sunfat tan đều làm
với dung dịch có chứa ion Ca2+ kết tủa Ba2+ dưới dạng tinh thể
tạo ra kết tủa tinh thể CaSO4 trắng BaSO4, không tan trong
màu trắng lơ lửng làm đục dung các axit vô cơ.
dịch
Ba2+ + SO42- → BaSO4↓
2+ 2-
Ca + SO
4 → CaSO4↓
Khác với các kết tủa SrSO4 và
BaSO4 , kết tủa CaSO4 tan được
trong dung dịch amoni sunfat
do tạo thành phức tan theo
phản ứng sau:
CaSO4↓ + 2 (NH4)2SO4 →
(NH4)2[Ca(SO4)2]
Vì vậy, ta cũng có thể dùng
(NH4)2SO4 để kết tủa Ba2+ và
Sr2+, tách ra khỏi Ca2+.
CO32- kết tủa tinh trắng, tan trong kết tủa tinh trắng, tan trong
axit: axit:
Ca2+ + CO3 → CaCO3↓ Ba2+ + CO3 → BaCO3↓
CaCO3↓ + 2H+ → Ca2+ + BaCO3↓ + 2H+ → Ba2+ +
H2O + CO2↑ H2O + CO2↑
K2Cr2O7; K2CrO4 Cũng cho ktua Vàng CaCrO4 Kali cromat tác dụng với dung
dịch chứa ion Ba2+ cho kết tủa
vàng BaCrO4, tan trong HCl và
không tan trong CH3COOH
Ba2+ + CrO42- → BaCrO4↓
Khi dùng K2Cr2O7 chúng ta cũng
thu được kết tủa BaCrO4 màu
vàng.

3. Nhóm các ion: Al3+,Cr3+,Zn2+,


- Al3+, Zn2+: dung dịch khô ng mà u
- Cr3+: dung dịch xanh tím
Thuố c thử Al3+ Cr3+
NaOH từ từ kết tủa dạng keo kết tủa hidroxit
đến dư hidroxit Al(OH)3 Cr(OH)3 màu lục
màu trắng được xám được hình
hình thành: thành:
Al3+ + 3OH- → Cr3+ + 3OH- →
Al(OH)3↓ Cr(OH)3↓

Tan trong Tan trong


NaOH dư NaOH dư dd
Al(OH)3 + OH- → xanh ve
AlO2- +2H2O Cr(OH)3 + OH- →
CrO2- (xanh ve) +
2H2O

4. Nhóm các ion Cu2+, Ni2+, Zn2+:


- Zn2+: dung dịch khô ng mà u
- Cu2+: dung dịch xanh lam

-Ni2+: dung dịch xanh nhạ t

Cu2+ Ni2+ Zn2+


NaOH từ từ đến Tủ a xanh lam tạo thành hidroxit
kết tủa hidroxit
nikien dạng keo, có màu
dư Zn(OH)2 màu trắng
xanh lục nhạt:
Cu2+ + 2OH- được hình thành:
→Cu(OH)2↓ Ni2+ + 2OH- →
Zn2+ + 2OH- →
Ni(OH)2↓
Zn(OH)2↓
Tan trong NaOH dư
Zn(OH)2↓+ 2OH- →
ZnO22- + 2H2O
NH3 dư Tủ a xanh lam tạo thành hidroxit
kết tủa hidroxit
nikien dạng keo, có màu
Zn(OH)2 màu trắng
xanh lục nhạt:
Cu2+ + Nh3+H2O được hình thành:
Ni2+ + 2OH- →
Zn2+ + NH3+H2O
→Cu(OH)2↓ +NH4+ Ni(OH)2↓
→ Zn(OH)2↓+NH4+
Tan trong NH3 dư tạo
Tan trong NH3 dư tạo Tan trong NH3 dư
đd phức màu xanh
tạo đd k màu
dung dịch xanh đậm Ni(OH)2↓+ 6NH3 →
Zn(OH)2↓+ 4NH3
[Ni(NH3)6 ](OH)2
→ [Zn(NH3)4 ](OH)2
Cu(OH)2↓+ 4NH3 →

[Cu(NH3)4 ](OH)2

4. Nhóm các ion Fe2+, Fe3+,Cu2+,Cr2+


- Fe2+: dung dịch trắ ng xanh
-Fe3+: dung dịch và ng nâ u
- Cr2+: dung dịch xanh nhạ t

Thuố c thử Fe2+ Fe3+ Cr2+

Dung dịch Tủa màu trắng xãnh


Tủa đỏ nâu
Tủa màu vàng
2+ - nâu
Fe + 2OH Fe3+ + 3OH- →
NaOH dư →Fe(OH)2↓ màu Cr2+ + 2OH-
trắng Fe(OH)3↓ màu →Cr(OH)2↓
Để lâu trong không Để lâu trong
khí Fe(OH)2↓ cũng đỏ nâu không khí
biến đổi dần từ Cr(OH)2↓ cũng
màu trắng sang biến đổi dần từ
màu sẫm rồi sang màu vàng nâu
màu đỏ nâu của sang màu lục xám
Fe(OH)3↓: của Cr(OH)3↓:
Fe(OH)2↓ + H2O Cr(OH)2↓ +
+ O2 → H2O + O2 →
4Fe(OH)3↓ 4Cr(OH)3↓
 Phả n ứ ng đặ c trưng nhậ n biết ion Fe2+:

Thuố c thử : dung dịch kali ferixianua K3[Fe(CN)6]:


3Fe2+ + 2[Fe(CN)6]3- → Fe3[Fe(CN)6]2

- Hiện tượ ng: tạ o kết tủ a xanh đâ m(xanh tuabin)

Khi nồng độ của ion Fe2+ quá nhỏ, sẽ không tạo thành kết tủa mà tạo thành dung dịch keo
màu xanh.(các bạn nhớ lại thisnghieejm ăn mòn điện hóa hôm trước thifchusng ta thấy màu
xanh tuabin nhưng mà không phải kết tủa mà dạng dung dịch là vì lí do này, do nồng độ Fe2+
quá nhỏ)

 Phả n ứ ng đặ c trưng nhậ n biết ion Fe3+:

-Thuố c thử : dung dịch kali hay amoni thioxianat

Fe3+ + 3SCN-  Fe(SCN)3

Hiện tượ ng : tạo thành những phức chất tan màu đỏ máu

- Thuố c thử : KMnO4 trong mt H+:

MnO4- +5Fe2+ + 8H+ -> Mn2++5Fe3++4H2O

Hiện tượ ng: dung dịch mà u tím hồ ng nhạ t dầ n, dung dịch chuyển

sang và ng nâ u

II- Nhận biết Anion: Oke rò i!!!

You might also like