File 20200619 084353 CNXHKH

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 12

CHƯƠNG 1

1. Ph. Ăngghen đã đánh giá: Ba phát kiến vĩ đại này đã đưa chủ nghĩa xã hội trở
thành một khoa học. Ba phát kiến đó là:
A. Chủ nghĩa duy vật biện chứng, chủ nghĩa duy vật lịch sử và học thuyết giá trị thặng dư
B. Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân, học thuyết giá trị thặng dư, tuyên ngôn của
Đảng cộng sản.
C. Chủ nghĩa duy vật lịch sủ; học thuyết giá trị thặng dư; sứ mệnh lịch sử của giai cấp
công nhân
D. Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân, chủ nghĩa duy vật lịch sử, tuyên ngôn của
Đảng công sản
2. Ai là người đầu tiên đưa chủ nghĩa xã hội từ lý luận khoa học trở thành hiện
thực:
A. C. Mác B. Ph. Ăngghen
C. V.I.Lênin D. Hồ Chí Minh
3. Từ khi ra đời (1848) đến nay, CNXHKH phát triển qua mấy giai đoạn chủ yếu?
A.2 B.3 C.4 D.5
4. Những yếu tố tư tưởng XHCN được xuất hiện từ khi nào?
A. Chế độ tư bản chủ nghĩa ra đời
B. Sự xuất hiện chế độ tư hữu
C. Sự xuất hiện giai cấp công nhân
D. Ngay từ thời cộng sản nguyên thủy.
5. Đối tượng nghiên cứu của chủ nghĩa xã hội khoa học là gì?
A. Là những quy luật và tính quy luật chính trị - xã hội của quá trình phát sinh, hình
thành và phát triển hình thái kinh tế - xã hội công sản chủ nghĩa
B. Là những quy luật hình thành, phát triển và hoàn thiện của các hình thái kinh tế - xã
hội
C. Là những quy luật và tính quy luật chính trị - xã hội của quá trình phát sinh, hình
thành và phát triển hình thái kinh tế - xã hội chủ nghĩa xã hội.
D. Những nguyên tắc cơ bản, những điều kiện, con đường, hình thức và phương pháp đấu
tranh cách mạng của giai cấp công nhân
6. Những nhà tư tưởng tiêu biểu của CNXH không tưởng phê phán đầu thế kỷ XIX:
A. Grắccơ Babớp, Xanh Ximông, Sáclơ Phuriê
B. Xanh Ximông, Sáclơ Phuriê, G Mably
C. Xanh Ximông, Sáclơ Phuriê, Rôbớt Ôoen
7. Phương pháp nghiên cứu đặc thù của chủ nghĩa xã hội là
A. Khảo sát và phân tích
B. Kết hợp logic và lịch sử
C. So sánh
D. Thống kê

CHƯƠNG 2
1. Điều kiện khách quan quy định sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân là:
A. Đông về số lượng
B. Gắn với lực lượng sản xuất tiên tiến
C. Tạo ra của cải làm giàu cho xã hội
D. Sớm có Đảng cộng sản lãnh đạo
2. Vì sao giai cấp nông dân không thể lãnh đạo được cuộc cách mạng xã hội chủ
nghĩa?
A. Họ đông nhưng không mạnh, không đại diện cho phương thức sản xuất tiên tiến
B. Họ không có chính đảng, đông nhưng không mạnh
C. Họ không đại diện cho phương thức sản xuất tiên tiến
D. Họ không có chính đảng, không đại diện cho phương thức sản xuất tiên tiến.
3. Đặc trưng cơ bản nhất của giai cấp công nhân là:
A. Không có tư liệu sản xuất, phải bán sức lao động
B. Lao động trong nền công nghiệp có trình độ công nghệ và kỹ thuật hiện đại
C. Bị giai cấp tư sản bóc lột phải bán sức lao động
D. Không có tư liệu sản xuất, phải bán sức lao động, bị giai cấp tư sản bóc lột
4. Nhân tố chủ quan quyết định để giai cấp công nhân thực hiện thắng lợi sứ mệnh
lịch sử của mình là:
A. Sự liên hiệp của công nhân tất cả các nước trên thế giới.
B. Liên minh chặt chẽ giữa công nhân với nông dân và trí thức
C. Có sự lãnh đạo của chính đảng của mình – Đảng Cộng sản
D. Có sự ủng hộ của giai cấp công nhân thế giới

5. Xét trong quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa, giai cấp công nhân là:
A. Giai cấp nghèo khổ nhất trong xã hội
B. Giai cấp không có tư liệu sản xuất, bị nhà tư bản bóc lột giá trị thặng dư
C. Giai cấp có số lượng đông trong dân cư.
D. Giai cấp có số lượng đông trong dân cư nhưng nghèo khổ nhất
6. Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân là:
A. Xóa bỏ chế độ tư bản chủ nghĩa, xóa bỏ chế độ người bóc lột người
B. Giải phóng giai cấp công nhân, nhân dân lao động và toàn thể nhân loại
C. Xây dựng xã hội cộng sản chủ nghĩa văn minh – giai đoạn cao của CSCN
D. Xóa bỏ chế độ tư bản chủ nghĩa, xây dựng chế độ xã hội chủ nghĩa
7. Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân do các yếu tố khách quan nào quy định?
A. Địa vị kinh tế - xã hội và đặc điểm của chính trị - xã hội
B. Là con đẻ của nền đại công nghiệp
C. Do sự phát triển của lực lượng sản xuất hiện đại
D. Có đặc điểm chính trị - xã hội đặc biệt
8. Giai cấp công nhân là giai cấp triệt để cách mạng vì:
A. Có kẻ thù chung là giai cấp tư sản
B. Là giai cấp không có tư liệu sản xuất
C. Là giai cấp cùng khổ nhất trong xã hội
D. Đại diện cho lực lượng sản xuất tiên tiến
9. Xét về phương thức lao động, giai cấp công nhân là:
A. Giai cấp bị áp bức bóc lột nặng nề
B. Giai cấp có số lượng đông trong dân cư
C. Giai cấp trực tiếp, gián tiếp vận hành máy mọc hiện đại
D. Trực tiếp tạo ra của cải vật chất cho xã hội
10. Vì sao giai cấp công nhân VN sớm trở thành lực lượng chính trị độc lập và giữ
vai trò lãnh đạo cách mạng VN?
A. Vì được kế thừa truyền thống bất khuất của dân tộc
B. Vì có số lượng đông và luôn đi đầu trong các cuộc đấu tranh
C. Vì sớm hình thành một chính đảng thực sự cách mạng

CHƯƠNG 3
1. Chọn tư điền vào chỗ trống: “Chủ nghĩa xã hội có nền kinh tế phát triển dựa trên
lực lượng sản xuất hiện đại và chế độ công hữu về tư liệu sản xuất………”
A. Cơ yếu B. Thứ yếu
C. Chủ yếu D. Thiết yếu
2. Liễn Xô, Đông Âu, Trung Quốc, VN và một số nước xã hội chủ nghĩa ngày nay
tiến lên chủ nghĩa xã hội bằng hình thức quá độ nào sau đây?
A. Gián tiếp B. Gián đoạn
C. Không ngừng D. Trực tiếp
3. Các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác – Lênin cho rằng giữa hình thái kinh tế - xã
hội tư bản chủ nghĩa và cộng sản chủ nghĩa tồn tại một thời kỳ lịch sử có vai trò cải
biến cách mạng. Tên gọi của nó là gì?
A. Quá độ lên chủ nghĩa xã hội
B. Chuyển giao quyền lực
C. Chuyển tiếp lên chủ nghĩa xã hội
D. “Phòng chờ” của chủ nghĩa xã hội
4. Xã hội XHCN mà nhân dân ta xây dựng có mấy đặc trưng?
A. 5 B. 6 C. 7 D. 8
5. Sự trưởng thành của giai cấp công nhân được đánh dấu bằng sự ra đời của chính
đảng nào?
A. Đảng Xã hội B. Đảng Cộng sản
C. Đảng Dân chủ D. Đảng Lao động
6. Ai là người đưa ra tư tưởng độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội?
A. V.I.Lênin B. Hồ Chí Minh
C. Đặng Tiểu Bình D. Phạm Văn Đồng
7. Nội dung nào sau đây là mộ trong tám đặc trưng của chủ nghĩa xã hội mà nhân
dân ta đang xây dựng?
A. Phát triển khoa học kĩ thuật
B. Gia tăng phúc lợi xã hội
C. Cải cách giáo dục
D. Nhân dân làm chủ
8. Đặc trưng cơ bản của thời kỳ quá độ lên CNXH trong lĩnh vực kinh tế là?
A. Kinh tế nhà nước B. Kinh tế tư nhân
C. Tập trung bao cấp D. Nhiều thành phần
9. Thời kỳ quá độ lên CNXH ở trên phạm vị cả nước ta bắt đầu từ khi nào?
A. 1930 B. 1945 C. 1954 D. 1975
10. Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên CNXH được Đảng ta
nêu ra ở Đại hội nào?
A. Đại hội IV B. Đại hội VI C. Đại hội VII D. Đại hội VIII

CHƯƠNG 4
1. Dân chủ là gì?
A. Là quyền lực thuộc về nhân dân
B. Là quyền của con người
C. Là quyền tự do của mỗi người
D. Là trật tự xã hội
2. Phạm trù dân chủ xuất hiện từ khi nào?
A. Trong xã hội nguyên thủy
B. Trong xã hội chủ chủ nghĩa
C. Trong xã hội chiếm hữu nô lệ
D. Trong xã hội phong kiến
3. Dân chủ được xem xét dưới góc độ nào?
A. Chính trị, xã hội
B. Lịch sử, xã hội
C. Kinh tế, chính trị, văn hóa
D. Chính trị, văn hóa, lịch sử
4. Nền dân chủ XHCN khác với các nền dân chủ đã có trong lịch sử ở đặc điểm cơ
bản nào?
A. Là nền dân chủ không có giới hạn
B. Là nền dân chủ của giai cấp công dân
C. là nền dân chủ của mọi giai cấp
D. Là nền dân chủ của giai cấp nông dân
5. Điền từ còn thiếu vào chỗ trống: “Nước ta là nước dân chủ, nghĩa là nhà nước do
nhân dân làm chủ. Nhân dân có quyền lợi làm chủ, thì phải có…….. làm tròn bổn
phận công dân” (Hồ Chí Minh)
A. Trách nhiệm B. Nghĩa vụ
C. Trình độ để D. Khả năng để
6. Hệ thống chính trị ở VN hiện nay ra đời từ khi nào?
A. 1930 B. 1945
C. 1954 D. 1975
7. Điền vào chỗ trống: Nền dân chủ XHCN có cơ sở kinh tế là chế độ……….
A. Công hữu về tư liệu sản xuất chủ yếu
B. Tư hữu về tư liệu sản xuất chủ yếu
C. Sở hữu hỗn hợp về tư liệu sản xuất chủ yếu
D. Sở hữu nhóm về tư liệu sản xuất chủ yếu
8. Bản chất chính trị của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa thể hiện như thế nào?
A. Là sự lãnh đạo chính trị của giai cấp công nhân thông qua chính đảng của nó đối
với toàn xã hội
B. Là thực hiện quyền lực của giai cấp công nhân và nhân dân lao động đối với toàn xã
hội
C. Là sự lãnh đạo của giai cấp công nhân để cải tạo xã hội cũ và xây dựng xã hội mới
D. Là chế độ chính trị thuộc về tất cả mọi người, mọi người trong xã hội đều bình đẳng
9. Nhà nước pháp quyền XHCN quản lí mọi mặt của đơi sống xã hội chủ yếu bằng
gì?
A. Đường lối chính sách
B. Hiến pháp, pháp luật
C. Tuyên truyền giáo dục
D. Uy tín đạo đức cá nhân
10. Cấu trúc cơ bản của hệ thống chính trị của xã hội chủ nghĩa bao gồm:
A. Đảng cộng sản, nhà nước xã hội chủ nghĩa
B. Đảng cộng sản, nhà nước xã hội chủ nghĩa, các tổ chức chính trị - xã hội
C. Đảng cộng sản, nhà nước xã hội chủ nghĩa, hệ thống pháp luật
D. Đảng cộng sản, nhà nước xã hội chủ nghĩa và các đoàn thể xã hội

CHƯƠNG 5
1. Trong xã hội có giai cấp, cơ cấu nào có vị trí quyết định chi phối các loại hình cơ
cấu của xã hội khác?
A. Cơ cấu xã hội – nghề nghiệp
B. Cơ cấu xã hội – giai cấp
C. Cơ cấu xã hội – dân số
D. Cơ cấu xã hội – dân số
2. Sự biến đổi của cơ cấu xã hội – giai cấp gắn liền và được quy định bởi sự biến
động của cơ cấu nào?
A. Cơ cấu xã hội – dân số
B. Cơ cấu xã hội - dân tộc
C. Cơ cấu xã hội – kinh tế
D. Cơ cấu xã hội – dân cư
3. Yếu tố nào quyết định sự liên minh giữa giai cấp công nhân, giai cấp nông dân và
tầng lớp trí thức?
A. Do giai cấp công nhân mong muốn
B. Do có cùng một kẻ thù là giai cấp tư sản
C. Do có những lợi ích cơ bản thống nhất với nhau
D. Do mục tiêu về chính trị của giai cấp công nhân
4. Xu hướng phát triển cơ cấu xã hội – giai cấp ở VN trong thời kỳ quá độ mang
tính đa dạng và thống nhất chủ yếu do yếu tố nào quyết định?
A. Do trình độ phát triển không đồng đều
B. Do nền kinh tế nhiều thành phần
C. Do sự mong muốn của giai cấp công nhân
D. Do nguyện vọng của nhân dân lao động
5. Nội dung nào quan trọng nhất trong các nội dung liên minh công – nông – trí
thức?
A. Chính trị B. Kinh tế
C. Tư tưởng D. Văn hóa – xã hội

6. Xét dưới góc độ chính trị, liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân
và tầng lớp trí thức là do?
A. Do mong muốn chủ quan và quyết tâm của giai cấp công nhân
B. Do yêu cầu, mong muốn, và nguyện vọng của nông dân
C. Do yêu cầu, mong muốn của tầng lớp trí thức
D. Nhu cầu tất yếu khách quan của công nhân, nông dân và trí thức
7. Trong cách mạng XHCN, nguyên tắc cơ bản nhất của liên minh giữa giai cấp
công nhân với giai cấp nông dân và tầng lớp trí thức là?
A. Thỏa mãn nhu cầu và lợi ích chính trị cho các giai cấp, tầng lớp
B. Thỏa mãn nhu cầu và lợi ích kinh tế cho các giai cấp, tầng lớp
C. Thỏa mãn nhu cầu và lợi ích văn hóa cho các giai cấp, tầng lớp
D. Kết hợp đứng đắn các lợi ích xã hội cho các giai cấp, tầng lớp
8. Điền từ vào chỗ trống: “Sự biến đổi của cơ cấu xã hội – gia cấp trong thời kỳ quá
độ lên CNXH ở VN đảm bảo……..”
A. Tính quy luật phổ biến, vừa mang tính đặc thù
B. Tính khách quan của nền kinh tế nhiều thành phần
C. Tính định hướng của Đảng và Nhà nước
D. Sự quyết định của giai cấp công nhân
9. Điền từ vào chỗ trống: “Đội ngũ…….. là rường cột của nước nhà chủ nhân tương
lai của đất nước, là lực lượng xung kích trong xây dựng và bảo vệ Tổ quốc”
A. Công nhân B. Nông dân
C. Tri thức D. Thanh niên
10. Để xây dựng cơ cấu xã hội – gia cấp và tăng cường liên minh giai cấp trong thời
kỳ quá độ lên CNXH ở VN có bao nhiêu phương hướng?
A. 3 B. 4 C. 5 D. 6

CHƯƠNG 6
1. Giữa tôn giáo và tín ngưỡng có điểm chung nào dưới đây:
A. Người sáng lập
B. Kinh điển
C. Niềm tin
D. Điều luật
2. Hãy xác định trình tự phát triển của các hình thức cộng đồng người từ thấp đến
cao, theo quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin?
A. Bộ lạc – Thị tộc – Bộ tộc – Dân tộc
B. Bộ lộc – Thị tộc – Bộ lạc – Dân tộc
C. Thị tộc – Bộ lạc – Bộ tộc – Dân tộc
D. Dân tộc – Thị tộc – Bộ lạc – Bộ tộc
3. Nguồn gốc kinh tế - xã hội của tôn giáo là?
A. Do trình độ phát triển cao của lực lượng sản xuất
B. Do sự thất vọng, bất lực của con người trước những bất công xã hội
C. Do trình độ nhận thức của con người ngày càng hoàn thiện
D. Do sự đa dạng về văn hóa, tín ngưỡng
4. Tổ chức nào sau đây phản ánh đúng tinh thần các dân tộc hoàn toàn bình đẳng
đã được nêu ra trong cương lĩnh dân tộc của Lênin?
A. Hội đồng Bảo an
B. Hội đồng Kinh tế và Xã hội
C. Đại hội đồng
D. Tổ chức Unessco
5. Điền từ vào chỗ trống: “Mọi……… chẳng qua là sự phản ánh hư ảo vào đầu óc
con người của những lực lượng bên ngoài chi phối cuộc sống hàng ngày của họ.
Thông qua đó những lực lượng trần thế đã mang hình thức siêu trần thế”
(Ph.Ăngghen)
A. Nghệ thuật B. Tôn giáo
C. Triết học D. Đạo đức
6. Ở VN hiện nay có bao nhiêu tôn giáo được công nhân tư cách pháp nhân?
A.10 B.11 C.12 D.13
7. Đặc trưng nào sau đây phản ánh địa bàn sinh tồn và phát triển của cộng đồng
dân tộc?
A. Cộng đồng về văn hóa
B. Cộng đồng về lãnh thổ
C. Cộng đồng về kinh tế
D. Cộng đồng về ngôn ngữ
8. Sự thành lập của Chính phủ nào sau đây phản ánh đúng tinh thần các dân tộc
được quyền tự quyết theo Cương lĩnh dân tộc của Lênin?
A. Quốc gia VN năm 1949
B. VN Dân chủ Cộng hòa năm 1945
C. VN Cộng Hòa 1955
D. Đế quốc VN năm 1945
9. Đây là dân tộc có dân số đông thứ hai ở nước ta, họ sở hữu một nền âm nhạc
phong phú, nổi bật nhất là hát Then và đàn Tính, nó góp mật trong tất cả những
sinh hoạt văn hóa tinh thần và được coi như linh hồn nghệ thuật của dân tộc này?
A. Dân tộc Tày B. Dân tộc Thái
C. Dân tộc H’mông D. Dân tộc Mường
10. Tôn giáo là một phạm trù lịch sử bởi vì:
A. Tôn giáo là sản phẩm của con người và lịch sử tự nhiên
B. Tôn giáo tồn tại và phát triển cùng với sự phát triển của lịch sử nhân loại
C. Tôn giáo ra đời, tồn tại và mất đi trong một giai đoạn lịch sử nhất định
D. Tôn giáo phản ánh bản chất của chế độ xã hội

CHƯƠNG 7
1. Quan hệ nào được coi là quan hệ cơ bản nhất trong gia đình?
A. Hôn nhân và nuôi dưỡng
B. Hôn nhân và huyết thống
C. Quần tụ trong một không gian
D. Quan hệ nuôi dưỡng, giáo dục
2.Có mấy chức năng cơ bản của gia đình?
A. 3 B. 4 C. 5 D. 6
3. Chức năng nào được coi là chức năng cơ bản và riêng có của gia đình?
A. Tái sản xuất ra con người
B. Tổ chức đời sống gia đình
C. Giáo dục gia đình
D. Thỏa mãn tâm sinh lý
4. Sự biến đổi của gia đình VN trong thời kỳ quá độ lên CNXH theo những khuynh
hướng cơ bản nào?
A. Biến đổi quy mô, kết cấu của gia đình, quan hệ của gia đình
B. Biến đổi các chức năng của gia đình, quan hệ của gia đình
C. Biến đổi từ quy mô, kết cấu, chức năng, quan hệ của gia đình
D. Biến đổi về quan hệ xã hội, kinh tế, văn hóa gia đình
5. Hôn nhân tự nguyện, tiến bộ là hôn nhân được xây dựng chủ yếu dựa trên cơ sở
nào?
A. Quyền tự do kết hôn và ly hôn
B. Tình yêu chân chính
C. Tình cảm nam – nữ
D. Kinh tế - xã hội XHCN
6. Nội dung cơ bản và trực tiếp để xây dựng gia đình ở VN hiện nay là gì?
A. Phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao trình độ dân trí
B. Nâng cao trình độ dân trí cho nhân dân lao động
C. Xây dựng gia đình no ấm, bình đẳng, tiến bộ và hạnh phúc
D. Giải phóng người phụ nữa khỏi áp bức, bất công
7. Chế độ hôn nhân tiến bộ là:
A. Hôn nhân tự nguyên, một vợ một chồng, bình đẳng và đảm bảo về mặt pháp lý
B. Hôn nhân khi hai người đã thảo thuận và được đảm bảo về mặt pháp lý
C. Hôn nhân phù hợp với quy luật tự nhiên, tâm lý, tình cảm, đạo đức của con người
D. Hôn nhân bình đẳng, tôn trọng lẫn nhau và đảm bảo về mặt pháp lý
8. Mối quan hệ cơ bản nhất của gia đình là:
A. Quan hệ hôn nhân
B. Quan hệ huyết thống
C. Quan hệ quần tụ trong cùng một không gian sinh tồn
D. Quan hệ nuôi dưỡng các thành viên trong gia đình
9. Điều kiện và tiền đề kinh tế - xã hội để xây dựng gia đình trong CNXH là gì?
A. Hoàn thiện các chính sách văn hóa – xã hội
B. Phát triển giáo dục đào tạo
C. Phát triển khoa học – công nghệ hiện đại
D. Phát triển kinh tế nhiều thành phần
10. Điều kiện và tiền đề chính trị và văn hóa – xã hội để xây dựng gia đình trong
CNXH là gì?
A. Phát triển kinh tế nhiều thành phần, nâng cao vai trò lãnh đạo của Đảng
B. Xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật, nâng cao vai trò lãnh đạo của Đảng
C. Nâng cao đời sống vật chất cho nhân dân, nâng cao vài trò lãnh đạo của Đảng
D. Hoàn thiện hệ thống chính trị, nâng cao vài trò lãnh đạo của Đảng, hiệu lực quản
lý của nhà nước

You might also like