Stem Vi Sinh Vat Va Ung Dung

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 13

Tuần: Ngày soạn:

Tiết PPCT: Ngày dạy:

CHỦ ĐỀ STEM: VI SINH VẬT VÀ ỨNG DỤNG


I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Sau khi học xong bài này, HS:
- Quan sát hình ảnh và mô tả được hình dạng và cấu tạo đơn giản của virus (gồm vật
chất di truyền và lớp vỏ protein) và vi khuẩn.
- Phân biệt được virus và vi khuẩn (chưa có cấu tạo tế bào và đã có cấu tạo tế bào).
- Dựa vào hình thái, nhận ra được sự đa dạng của vi khuẩn.
- Nêu được một số bệnh do virus và vi khuẩn gây ra. Trình bày được một số cách
phòng và chống bệnh do virus và vi khuẩn gây ra.
- Nêu được một số vai trò và ứng dụng virus và vi khuẩn trong thực tiễn.
- Vận dụng được hiểu biết về virus và vi khuẩn vào giải thích một số hiện tượng
trong thực tiễn (ví dụ: vì sao thức ăn để lâu bị ôi thiu và không nên ăn thức ăn ôi thiu;
biết cách làm sữa chua, ...).
- Thực hành quan sát và vẽ được hình vi khuẩn quan sát được dưới kính hiển vi
quang học
2. Năng lực
- Năng lực chung:
+ Tự chủ và tự học: Chủ động, tích cực thực hiện các nhiệm vụ của bản thân và
của nhóm khi tìm hiểu về virus, vi khuẩn và quy trình làm sửa chua
+ Giao tiếp và hợp tác: Tương tác tích cực với các thành viên trong nhóm để tìm
hiểu về virus và vi khuẩn , các bệnh do virus và vi khuẩn gây ra, biện pháp phòng
bệnh. Chủ động trong thời gian quy định và phân công nhiệm vụ hợp lý để hoàn
thành sản phẩm đúng tiến độ.
+ Giải quyết vấn để và sáng tạo: đề xuất được giải pháp và đưa ra các yếu tố ảnh
hưởng đến sản phẩm sữa chua.
- Năng lực khoa học tự nhiên
+ Nhận thức khoa học tự nhiên: Mô tả được hình dạng và cấu tạo đơn giản của
virus và vi khuẩn; Nêu được một số vai trò của virus và vi khuẩn trong thực
tiễn và một số bệnh do virua và vi khuẩn gây ra; Từ đó đưa ra được một số
biện pháp phòng chống bệnh do virus và vi khuẩn
+ Tìm hiểu tự nhiên: Tìm kiếm thông tin về lợi ích và tác hại do virus và vi
khuẩn gây nên;
+ Vận dụng kiến thức, kí năng đã học: Vận dụng kiến thức một cách sáng tạo để
làm sữa chua.
3. Phẩm chất
 Chăm chỉ: Thường xuyên thực hiện và hoàn thành các nhiệm vụ được phân
công. Thích tìm hiểu, thu thập tư liệu để mở rộng hiểu biết về các vấn đề trong
bài học. Có ý thức vận dụng kiến thức, kĩ năng học được vào học tập và đời
sống hàng ngày.
 Trung thực: Báo cáo chính xác, nhận xét khách quan kết quả thực hiện.
 Trách nhiệm: Có ý thức và hoàn thành công việc được phân công.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên:
- Laptop
- Bài soạn Powerpoint
- Phiếu học tập (GV giao ở tiết học trước)
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
Họ và tên: …………………………………………………..Nhóm:……………..
Lớp: ………

ĐẶC ĐIỂM CỦA VIRUS


Nghiên cứu thông tin trong bộ tài liệu số 1 mà giáo viên cung cấp, kết hợp với
thông tin trong SGK, thảo luận nhóm để trả lời các câu hỏi sau:
1. Quan sát hình 24.1, đánh dấu (x) vào cột 1, 2, 3 và đưa ra kết luận ở cột số 4.

Dạng hình Dạng Kết luận về hình


Dạng xoắn
STT Tên virut khối hỗn hợp dạng của virut
(1)
(2) (3) (4)
1 Khảm thuốc lá
2 Corona
3 Dại
4 Viêm kết mạc
5 HIV
6 Thực khuẩn thể
2. Quan sát hình 24.2, xác định các thành phần cấu tạo vi khuẩn bằng cách chú
thích các phần được đánh dấu từ (1) -> (3) trong hình
3. Cấu tạo của virus có gì khác so với cấu tạo của tế bào sinh vật nhân sơ và nhân
thực mà em đã được học?

……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
LỢI ÍCH CỦA VIRUS

1. 4. Virus mang lại những lợi ích gì trong thực tiễn?


………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
5. Thuốc trừ sâu có nguồn góc từ virus có ưu điểm gì so với thuốc trừ sâu hoá học?
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
Họ và tên: …………………………………………………..Nhóm:……………..
Lớp: ………

ĐẶC ĐIỂM CỦA VI KHUẨN


Nghiên cứu thông tin trong bộ tài liệu số 1 mà giáo viên cung cấp, kết hợp với
thông tin trong SGK mục 1, thảo luận nhóm để trả lời các câu hỏi sau:
1. Vi khuẩn sống ở môi trường nào? Em có nhận xét gì về sự phân bố của chúng.
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
2. Vi khuẩn thường có hình dạng gì? Lấy ví dụ.
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
3. Quan sát hình sau, xác định các thành phần cấu tạo vi khuẩn bằng cách chú thích
các phần được đánh dấu từ (1) -> (4) trong hình.

4. So sánh kích thước và chỉ ra điểm khác biệt trong cấu tạo của vi khuẩn so với
virus.
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
LỢI ÍCH CỦA VI KHUẨN

Quan sát Hình 25.3, 25.4 trong SGK, dùng máy tính được cung cấp để tra cứu
thông tin trên mạng internet hoàn thành các câu hỏi sau:

5. Vi khuẩn mang lại những lợi ích gì cho tự nhiên? Lấy ví dụ. Điều gì xảy ra nếu
đất không có vi khuẩn?
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
6. Các vi khuẩn có vai trò gì trong quá trình chế biến dưa muối, sữa chua? Vi khuẩn
có vai trò gì với con người?
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3
TÁC HẠI CỦA VIRUS
1. Quan sát hình 24.3, 24.4, 24.5, 24.6 và hoàn thiện bảng theo mẫu sgk
Tên bệnh Tác nhân gây bệnh Biểu hiện bệnh
Bệnh cúm ở
người
Bệnh sốt xuất
huyết
Bệnh cúm ở gà
Bệnh khảm ở
cây cà chua
2. Từ thông tin gợi ý trong hình 24.7, hãy cho biết virus có thể lây truyền qua
những con đường nào?
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………..
3. Hãy nêu một số biện pháp phòng chống bệnh do virus gây ra
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………….

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 4


TÁC HẠI CỦA VI KHUẨN
1. Quan sát 2 mẫu vật thức ăn: một mẫu thức ăn được bảo quản trong tủ lạnh và
một mẫu là thức ăn để ở nhiệt độ thường. Cả 2 mẫu đều có thời gian bảo quản
là 3 ngày. Mô tả sự hiện tượng và giải thích.

………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
2. Điều gì xảy ra nếu bạn ăn thức ăn bị ôi thiu hoặc sử dụng nước bị ô nhiễm để
rửa vệ sinh? Giải thích.
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………..
3. Em có kết luận gì về tác hại của vi khuẩn?
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………….
CÁC BỆNH DO VI KHUẨN GÂY RA VÀ CÁCH PHÒNG CHỐNG
4. Nghiên cứu thông tin SGK hình 25.5 và 25.6 kết hợp với tra cứu thông tin trên
mạng internet, thảo luận nhóm để hoàn thành bảng sau:
Tên bệnh Tên vi khuẩn Biểu hiện Con đường lây
gây bệnh truyền

6. Từ thông tin các bệnh trên, hãy thảo luận nhóm để đề xuất các biện pháp
phòng chống bệnh do vi khuẩn gây ra.
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
2. Học sinh:
- Hoàn thành các PHT
- Chuẩn bị:
+ Sữa tươi 1lit, 1 lon sửa đặc có đường, 1 hộp sữa chua vinamilk 100g…
+ Dụng cụ ủ sữa chua ( nồi cơm điện, thùng xốp hoặc máy ủ)
+ Đũa khuấy, lọ thủy tinh.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG 1: XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ STEM VÀ CHUYỂN GIAO NHIỆM VỤ
( 20p)

a. Mục tiêu:
- Học sinh nắm vững yêu cầu làm sữa chua theo các tiêu chí: Sữa chua mịn ; Có độ
ngọt và chua vừa phải.
- Học sinh hiểu rõ yêu cầu vận dụng kiến thức về lên men và thuyết minh thiết kế .
b. Phương pháp/ Kĩ thuật: PP trực quan – minh họa, Kỹ thuật KWL
c. Cách thức tổ chức:
* Chuyển giao nhiệm vụ học tập
Bước 1: Đặt vấn đề
- GV cho hs thử sữa chua, sau đó sử dụng kỹ thuật KWL để điều tra thông tin sự hiểu
biết của HS về sữa chua
- Xem video clip giới thiệu về thị trường và tác dụng của sữa chua.
Bước 2: Lập kế hoạch thực hiện
Giáo viên hướng dẫn học sinh nội dung hoạt động, thiết kế tiến trình làm việc
trong nhóm theo định hướng nhiệm vụ:
+ Thiết kế quy trình làm sữa chua và báo cáo trước lớp.
+ Thực hiện làm sữa chua theo nhóm ở nhà.
+ Trình bày kết quả mỗi nhóm, nhận xét phản biện nội dung các nhóm khác.
+ Vận dụng kiến thức để làm một số sản phẩm từ lên men.
* HS thực hiện nhiệm vụ
Nhận nhiệm vụ
- Tiến hành hoạt động động: quan sát mẫu vật, thử sữa chua.
- Thảo luận và hoàn thành phiếu học tập.
* Hướng dẫn HS thực hiện hiện nhiệm vụ:
- HS hoạt động nhóm phân công thực hiện nhiệm vụ
* Báo cáo kết quả và thảo luận:
- HS báo cáo công việc nhóm sẽ làm.
* Đánh giá kết quả thực hiện nhiêm vụ học tập
- GV nhận xét, tổng kết lại hoạt động.
HOẠT ĐỘNG 2: NGHIÊN CỨU KIẾN THỨC NỀN VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP
THIẾT KẾ ( 70p)
a. Mục tiêu:
- Quan sát hình ảnh và mô tả được hình dạng và cấu tạo đơn giản của virus (gồm vật
chất di truyền và lớp vỏ protein) và vi khuẩn
- Phân biệt được virus và vi khuẩn (chưa có cấu tạo tế bào và đã có cấu tạo tế bào).
- Dựa vào hình thái, nhận ra được sự đa dạng của vi khuẩn.
- Nêu được một số vai trò và ứng dụng virus và vi khuẩn trong thực tiễn.
- Biết cách làm sữa chua
b. Phương pháp/ Kĩ thuật: Phương pháp dự án, động não, hỏi đáp, tìm tòi – giải
quyết vấn đề, trực quan sinh động.
c. Cách thức tổ chức:
* GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
Bước 1: Hình thành kiến thức nền
- Y/C HS nghiên cứu sách giáo khoa và tài liệu tham khảo về các kiến thức trọng tâm
tự học và làm việc nhóm (qua PHT GV đưa trước) thảo luận thống nhất kiến thức
- GV yêu cầu các nhóm trình bày nội dung còn vướng mắc, chưa hiểu, đồng thời
chuẩn hóa và chốt kiến thức cho HS
Bước 2: Thảo luận nhóm để thống nhất giải pháp thiết kế:
- Y/C Học sinh thảo luận về các thiết kế để làm sữa chua và đưa ra giải pháp có căn
cứ.
Gợi ý:
? Điều kiện nào để vi khuẩn lên men? Kích thước dụng cụ ủ sữa chua và bảo quản
như thế nào?
? Các nguyên liệu nào cần được sử dụng và sử dụng như thế nào?
quy trình làm sữa chua
Bước 3: Y/C các nhóm xây dựng và hoàn thiện bản thiết kế làm sữa chua. (Thực hiện
ở nhà)
* Yêu cầu:
+ Bản thiết kế chi tiết có kèm hình ảnh, mô tả rõ kích thước, hình dạng của dụng cụ
ủ, bảo quản và các nguyên vật liệu sử dụng…
+ Trình bày, giải thích và bảo vệ bản thiết kế theo các tiêu chí đề ra.
* HS thực hiện nhiệm vụ học tập
Bước 1: Hình thành kiến thức nền
- HS hoàn thành PHT về hình dạng, cấu tạo của virus và vi khuẩn, vai trò và ứng
dụng của virus và vi khuẩn trong thực tiễn (đã được giao tìm hiểu trước ở nhà)
- Y/C các nhóm thảo luận: Kể tên một vài ứng dụng của vi khuẩn trong đời sống con
người.
- Sau khi chuẩn kiến thức, HS tự điều chỉnh vào PHT cá nhân. GV yêu cầu HS kẹp
phiếu đã chuẩn kiến thức vào vở.
Bước 2: Thảo luận nhóm để thống nhất giải pháp thiết kế:
- Học sinh xây dựng phương án thiết kế làm sữa chua và chuẩn bị cho buổi trình bày
trước lớp (các hình thức: thuyết trình, poster, video...).
- Học sinh thảo luận về các thiết kế để làm sữa chua. Đề xuất và thảo luận các ý
tưởng ban đầu, thống nhất một phương án thiết kế tốt nhất
Bước 3: Các nhóm xây dựng và hoàn thiện bản thiết kế làm sữa chua. (Thực hiện ở
nhà)
* Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- Sau khi các nhóm trình bày nội dung còn vướng mắc, chưa hiểu. Các nhóm khác bổ
sung, góp ý.
- Đồng thời GV chuẩn hóa và chốt kiến thức cho HS
* Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV đưa nhận xét cho phần báo cáo của từng nhóm đồng thời chuẩn hóa và chốt
kiến thức cho HS
* Sau khi chuẩn kiến thức, HS tự điều chỉnh vào PHT cá nhân. GV yêu cầu HS kẹp
phiếu đã chuẩn kiến thức vào vở.
HOẠT ĐỘNG 3. TRÌNH BÀY VÀ THẢO LUẬN PHƯƠNG ÁN THỰC HIỆN
(45p)
a. Mục tiêu: Học sinh hoàn thiện được bản thiết kế làm sữa chua.
b. Phương pháp/ Kĩ thuật: Động não, hỏi đáp, tìm tòi – giải quyết vấn đề, trực quan
sinh động.
c. Cách thức tổ chức:
* GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- Giáo viên đưa ra yêu cầu về:
+ Nội dung cần trình bày;
+ Thời lượng báo cáo;
+ Cách thức trình bày bản thiết kế và thảo luận.
* Hướng dẫn HS thực hiện hiện nhiệm vụ:
- Học sinh trình bày, giải thích và bảo vệ bản thiết kế theo các tiêu chí đề ra.
- Thảo luận, đặt câu hỏi và phản biện các ý kiến về bản thiết kế; ghi lại các nhận xét,
góp ý; tiếp thu và điều chỉnh bản thiết kế nếu cần.
- Phân công công việc, lên kế hoạch làm sữa chua.
* Báo cáo kết quả và thảo luận:
- HS báo cáo công việc nhóm sẽ làm.
* Đánh giá kết quả thực hiện nhiêm vụ học tập
- Giáo viên điều hành, nhận xét, góp ý và hỗ trợ học sinh.
HOẠT ĐỘNG 4: CHẾ BIẾN VÀ THỬ NGHIỆM SẢN PHẨM
LÀM SỮA CHUA ( Thực hiện ở nhà)
a. Mục tiêu:
- Học sinh dựa vào bản thiết kế đã lựa chọn để chế tạo sữa chua đảm bảo yêu cầu đặt
ra.
- Học sinh thử nghiệm, đánh giá sản phẩm và điều chỉnh nếu cần.
a. Mục tiêu: Học sinh hoàn thiện được bản thiết kế làm sữa chua.
b. Phương pháp/ Kĩ thuật: Dự án, động não, hỏi đáp, tìm tòi – giải quyết vấn đề,
trực quan sinh động.
c. Cách thức tổ chức:
* GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- Sử dụng các nguyên vật liệu và dụng cụ cho trước để chế tạo sữa chua bản thiết kế;
- Thử nghiệm, điều chỉnh và hoàn thiện sản phẩm.
- Y/C quay lại video quá trình thực hiện của nhóm
* Hướng dẫn HS thực hiện hiện nhiệm vụ:
- Học sinh tiến hành thử nghiệm và hoàn thiện sản phầm theo nhóm có quay video
minh chứng.
* Báo cáo kết quả và thảo luận:
- HS ghi lại báo cáo kết quả thử nghiệm của nhóm.
* Đánh giá kết quả thực hiện nhiêm vụ học tập
- Giáo viên hỗ trợ học sinh nếu cần.

HOẠT ĐỘNG 5: TRÌNH BÀY SẢN PHẨM VÀ ĐÁNH GIÁ (90p)


a. Mục tiêu:
- Các nhóm học sinh giới thiệu sữa chua trước lớp, chia sẻ về kết quả thử nghiệm,
thảo luận và định hướng cải tiến sản phầm.
- Vận dụng được hiểu biết về virus và vi khuẩn vào giải thích một số hiện tượng
trong thực tiễn (ví dụ: vì sao thức ăn để lâu bị ôi thiu và không nên ăn thức ăn ôi thiu;
biết cách làm sữa chua, ...).
- Nêu được một số bệnh do virus và vi khuẩn gây ra. Trình bày được một số cách
phòng và chống bệnh do virus và vi khuẩn gây ra.
- Thực hành quan sát và vẽ được hình vi khuẩn quan sát được dưới kính hiển vi
quang học
b. Phương pháp/ Kĩ thuật: Tìm tòi – giải quyết vấn đề, trực quan sinh động.
c. Cách thức tổ chức:
* GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- Các nhóm trình diễn sản phẩm trước lớp và tiến hành thảo luận, chia sẻ.
* Hướng dẫn HS thực hiện hiện nhiệm vụ:
Bước 1: Đánh giá sản phẩm sữa chua
- Đánh giá sản phẩm dựa trên các tiêu chí đã đề ra
+ Có vị ngọt và chua thanh vừa phải
+ Mịn, thơm mùi sữa.
- Chia sẻ, thảo luận để tiếp tục điều chỉnh, hoàn thiện sản phẩm.
Bước 2: Tìm hiểu tác hại của virus và vi khuẩn
- Y/C HS quan sát và vẽ được hình vi khuẩn quan sát được dưới kính hiển vi quang
học (Thông qua hủ sữa chua nhóm đã trưng bày ở tiết trước nhưng để ở nhiệt độ bên
ngoài 2-3 ngày)
- Hoàn thành phiếu học tập số 4 và số 5
* Báo cáo kết quả và thảo luận:
- Các nhóm tự đánh giá kết quả nhóm mình và tiếp thu các góp ý, nhận xét từ giáo
viên và các nhóm khác;
- Các nhóm chia sẻ về kết quả, đề xuất các phương án điều chỉnh, các kiến thức và
kinh nghiệm rút ra trong quá trình thực hiện nhiệm vụ thiết kế và chế tạo sữa chua.
- Hoàn thành PHT số 4, 5
* Đánh giá kết quả thực hiện nhiêm vụ học tập
- Giáo viên đánh giá, kết luận và tổng kết.
BẢNG KIỂM - ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG
TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ BẢN THIẾT KẾ VÀ TRÌNH BÀY
STT Tiêu chí Điểm tối đa
Quy trình
1 Nêu được đủ các bước thực hiện quy trình làm sữa chua 10
2 Mô tả rõ ràng hành động/ thao tác thực hiện ở các bước 20
3 Mô tả rõ các nguyên liệu, Tỉ lệ các nguyên liệu 20
Trình bày
4 Nêu được đầy đủ các bước, quy trình rõ ràng 15
5 Đúng thời gian cho phép 10
6 Giải thích lí do chọn phương án đó 15
7 Trả lời đúng được ít nhất 1 câu hỏi phản biện của các bạn và 10
gv
TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM

STT Tiêu chí Điểm tối đa


Quy trình
1 Nêu được đủ các bước thực hiện quy trình làm sữa chua 10
2 Mô tả rõ ràng hành động/ thao tác thực hiện ở các bước 20
3 Mô tả rõ các nguyên liệu, Tỉ lệ các nguyên liệu 20
Sản phẩm sữa chua
4 Mịn, đặc, sánh 15
5 Độ chua vừa phải 15
6 Có sáng tạo 10
7 Sử dụng nguyên liệu tiết kiệm 10
TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG NHÓM
Họ và tên Tiêu chí Tổng
điểm
Sẵn sàng Tham gia Tích cực, Có ý kiến
tiếp nhận chế biến chủ động đóng góp và
và thực chính xác tham gia phản biện
hiện nhiệm sản phẩm trình bày, đúng đắn,
vụ (25đ) trao đổi, thảo chính xác,
(25đ) luận (25đ) phù hợp (25đ)

You might also like