Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 14

TÀI LIỆU VIP CHO HỌC SINH 2K8

20 CÔNG THỨC GIẢI NHANH CẤP TỐC

VẬT LÝ 10 | HỌC KỲ 1
THẦY DĨ THÂM Quyết tâm chinh phục 9+ Vật lý

3 CÔNG THỨC GIẢI NHANH PHẦN CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU

CÔNG THỨC SỐ 1

Bài toán: Vật chuyển động trên một đoạn đường thẳng từ địa điểm A đến địa điểm B phải mất khoảng
thời gian t ; vận tốc của vật trong nửa đầu của khoảng thời gian này là v1 , trong nửa cuối là v 2 ; vận
tốc trung bình cả đoạn đường AB:
v1 + v 2
v tb =
2

Một ôtô chuyển động trên một quãng đường từ A đến B mất một khoảng thời gian t , vận tốc xe đi trong
một nửa thời gian đầu là 42 km / h , vận tốc xe đi trong nửa khoảng thời gian cuối là 60 km / h . Tốc độ
trung bình của ôtô trên cả quãng đường là:
A. 42 km / h B. 34 km / h C. 51km / h D. 47 km / h

v1 + v 2 42 + 60
v tb = = = 51km / h
2 2

Chọn C.

CÔNG THỨC SỐ 2
Bài toán: Một vật chuyển động thẳng đều, đi một nửa quãng đường đầu với vận tốc v1 , nửa quãng
đường còn lại với vận tốc v 2 ; vận tốc trung bình trên cả quãng đường:

2v1v 2
v tb =
v1 + v 2
Một vật chuyển động thẳng không đổi chiều. Trên quãng đường AB , vật đi nửa quãng đường đầu với vận
tốc v1 = 20 m / s , nửa quãng đường sau vật đi với vận tốc v2 = 5 m / s . Vận tốc trung bình trên cả quãng
đường là:
A. 2,5 m / s B. 8 m / s C. 4 m / s D. 0, 2 m / s

2v1v 2 2.20.5
v tb = = = 8m / s
v1 + v 2 20 + 5

Chọn B.

CÔNG THỨC SỐ 3
Bài toán: Hai xe chuyển động thẳng đều trên từ hai điểm A và B với vận tốc v1 và v 2 ( v 2  v1 ). Nếu
đi ngược chiều nhau, sau thời gian t1 , 2 xe gặp nhau. Nếu đi cùng chiều nhau, 2 xe gặp nhau sau
khoảng thời gian t 2 ,. Tìm vận tốc mỗi xe :

 AB
 v1 + v 2 =
 t cung AB  1 1  AB  1 1 
Giải hệ phương trình:   v1 =  +  ; v 2 =  − 
v − v = AB 2  t nguoc t cung  2  t nguoc t cung 
 2 1 t nguoc

Hai ô tô cùng xuất phát từ hai bến xe A và B cách nhau 20 km trên một đoạn đường thẳng. Nếu hai ô tô
chạy ngược chiều thì chúng sẽ gặp nhau sau 15 phút. Nếu hai ô tô chạy cùng chiều thì chúng sẽ đuổi kịp
nhau sau 1 giờ. Tính vận tốc của mỗi ô tô.
A. 60 km/h; 40 km/h. B. 40 km/h; 20 km/h. C. 50 km/h; 30 km/h. D. 50 km/h; 20 km/h.

Đổi: 15 phút = 0,25h.

AB  1 1  20  1 1
v1 =  +  =  +  = 50km / h
2  t nguoc t cung  2  0, 25 1 
AB  1 1  20  1 1
v2 =  −  =  −  = 30km / h
2  t nguoc t cung  2  0, 25 1 

Chọn C.
3 CÔNG THỨC GIẢI NHANH PHẦN CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU

CÔNG THỨC SỐ 1
➢ Sử dụng hệ thức liên hệ giữa s, v, a:

v 2 − v02 v 2 − v02
v 2 − v02 = 2as  v = v 02 + 2as;a = ;s =
2s 2a

Một đoàn tàu đang đi với tốc độ 10 m/s thì hãm phanh, chuyển động chậm dần đều. Sau khi đi thêm được
64 m thì tốc độ của nó chỉ còn 21,6 km/h. Gia tốc của xe và quãng đường xe đi được kể từ lúc hãm phanh
đến lúc dừng lại.
A. a = 0,5 m/s2; s = 100 m. B. a = −0,5 m/s2; s = 100 m.
C. a = 0,6 m/s2; s = 100 m. D. a = −0,7 m/s2; s = 200 m.

Đổi: 21,6 km/h = 6 m/s.


v 2 − v02 62 − 102
Gia tốc của xe: a = = = −0,5 ( m / s 2 )
2s 2.64
Quãng đường xe đi được kể từ lúc hãm phanh đến lúc dừng lại:
v2 − v02 02 − 102
s= = = 100 ( m )
2a 2. ( −0,5)
Chọn B

CÔNG THỨC SỐ 2
a
Quãng đường vật đi được trong giây thứ n: s n = v0 + (2n − 1)
2

Một tàu rời ga chuyển động nhanh dần đều, sau 1 phút tàu đạt 54 km/h. Quãng đường tàu đi được trong
giây thứ 60 là: (làm tròn đến chữ số thập phân thứ nhất)
A. 14,8 m B. 18, 7 m C. 14,5 m D. 14,9 m

Đổi: 54km/h = 15m/s

1 phút = 60s

v − v0 15 − 0
Gia tốc của vật là: a = = = 0, 25m / s 2
t 60
a 0, 25
Quãng đường vật đi được trong giây thứ 60: s60 = v0 + (2n − 1) = 0 + ( 2.60 − 1) = 14,875m
2 2

Chọn D.

CÔNG THỨC SỐ 3

Bài toán: Một vật bắt đầu chuyển động thẳng nhanh dần đều ( v0 = 0 ) . Sau khi đi được quãng
đường s1 thì vật đạt vận tốc v1 . Tính vận tốc của vật khi đi được quãng đường s 2 kể từ khi vật bắt
đầu chuyển động:

s2
v 2 = 2as → v 2 s → v 2 = v1
s1

Một vật bắt đầu chuyển động nhanh dần đều, sau khi đi được quãng đường s1 = 8 m thì vận tốc đạt 4 m / s
. Nếu vật đi được quãng đường 32 m thì vận tốc đạt được là bao nhiêu
A. 6 m/s. B. 7 m/s. C. 8 m/s. D. 9 m/s.

s2 32
v 2 = v1 = 4. = 8m / s
s1 8

Chọn C.

3 CÔNG THỨC GIẢI NHANH PHẦN CHUYỂN ĐỘNG TỔNG HỢP

CÔNG THỨC SỐ 1
Bài toán: Một chiếc ca nô chạy thẳng đều xuôi dòng chảy từ A đến B hết thời gian là t x , và khi
chạy ngược lại từ B về A phải mất thời gian t n .
s s 2t t
Thời gian để ca nô trôi từ A đến B nếu ca nô tắt máy: t troi = = = n x
v troi v23 t n − t x

Một chiếc thuyền chạy ngược dòng nước từ bến A đến bến B mất 6 giờ, xuôi dòng mất 3 giờ. Nếu tắt máy
để thuyền tự trôi theo dòng nước thì đi từ bến A đến bến B mất mấy giờ.
A. 12h. B. 9h. C. 18h. D. 15h.
s s 2t t 2.6.3
Thời gian để ca nô trôi từ A đến B nếu ca nô tắt máy: t troi = = = n x = = 12h
v troi v 23 t n − t x 6 − 3

Chọn A.

CÔNG THỨC SỐ 2
Bài toán: Một chiếc ca nô chạy thẳng đều xuôi dòng chảy từ A đến B hết thời gian là t x , và khi
chạy ngược lại từ B về A phải mất t n . Cho rằng vận tốc của ca nô đối với nước v12 , tìm vận tốc
của nước đối với người quan sát v23 và quãng đường AB:

 s
Khi xuôi dòng: v13x = v12 + v 23 = t s = ?

→
x

Khi nguoc dòng: v = v − v = s  v 23 = ?
 13n 12 23
tn

Một Ca nô chạy xuôi dòng mất 2 h để chạy thẳng đều từ A đến B và mất 3h để chạy ngược lại. Cho biết
vận tốc ca nô với nước là 30 km \ h . Tính khoảng cách giữa A và B và vận tốc của nước đối với bờ.
A. s = 72 km; v = 6 km/h. B. s = 80 km; v = 15 km/h.
C. s = 60 km; v = 30 km/h. D. s = 90 km; v = 10 km/h.

 s  AB
Khi xuôi dòng: v x = vcano + v nuoc = t  30 + v nuoc =
s = 72km
  2
 →
x

Khi nguoc dòng: v = v − v s 30 − v AB  v 23 = 6km / h
nuoc = nuoc =
 n cano
tn  3
CÔNG THỨC SỐ 3
Bài toán: Đối với bài toán có 2 xe (vật) chuyển động tương đối với nhau thì ta gọi:
➢ v1 : là vận tốc của xe 1 đối với mặt đất (0).
➢ v 2 : là vận tốc của xe 2 đối với mặt đất (0) .
➢ v12 : là vận tốc của xe 1 đối với xe 2.
Theo công thức cộng vận tốc, ta có: v12 = v1 + v2 (*)
❖ TH1: Nếu 2 xe chuyển động cùng phương, cùng chiều ( v1  v 2 ) thì:
sc
v12 = v1 − v 2 = vc =
tc
❖ TH2: Nếu 2 xe chuyển động cùng phương, ngược chiều ( v1  v 2 ) thì:
sn
v12 = v1 + v 2 = v n =
tn
❖ TH3: Nếu 2 xe chuyển động theo 2 phương vuông góc nhau ( v1 ⊥ v 2 ) thì:

v12 = v12 + v22

Ở TH1 và TH2 muốn biết dấu của v12 ta phải chiếu phương trình (*) lên chiều dương đã chọn).

Một ô tô có vận tốc 60km/h đuổi theo đoàn tàu dài 200 m. Thời gian từ lúc xe hơi gặp đến khi vượt qua
đoàn tàu là 25s. Tính vận tốc của đoàn tàu?
A. 47 km/h. B. 28,8 km/h. C. 31,2 km/h. D. 36 km/h.

50
Đổi 60 km/h = m/s.
3

Hai xe chuyển động cùng chiều nên ta có:


s 50 200 26
v1 − v 2 = v c = c  − v2 = → v2 = m / s = 31, 2km / h
tc 3 25 3

Chọn C.
3 CÔNG THỨC GIẢI NHANH PHẦN RƠI TỰ DO

CÔNG THỨC SỐ 1
Bài toán: Một vật rơi tự do tư độ cao h:
2h v t v h2
➢ Thời gian rơi xác định bởi: t = = t ~v ~ h  2 = 2 =
g g t1 v1 h1
➢ Vận tốc lúc chạm đất xác định bởi: v = 2gh = g  t
g
➢ Quãng đường vật rơi trong giây thứ n (trong 1 giây): s n = (2n − 1)
2
g g g
➢ Quãng đường vật rơi trong giây cuối cùng: s t = s t − s t −1 = ( 2t − 1) = 2gh − = v −
2 2 2

Một vật được thả rơi tự do không vận tốc đầu từ độ cao h so với mặt đất. Cho g = 10 m/s 2. Thời gian vật
rơi là 6 giây.
a) Tính độ cao h, tốc độ của vật khi vật chạm đất.
b) Tính quãng đường vật rơi trong giây cuối cùng trước khi chạm đất.

1 2 1
Độ cao khi thả vật: h = S = gt = .10.62 = 180 ( m )
2 2
Vận tốc của vật khi chạm đất: v = gt = 10.6 = 60 (m/s)
g 10
Quãng đường vật rơi trong giây cuối cùng: s t = ( 2t − 1) = ( 2.6 − 1) = 55m
2 2

Thả một hòn sỏi từ độ cao h xuống đất. Hòn sỏi rơi trong 2 s. Nếu thả hòn sỏi từ độ cao 2h xuống đất thì
hòn sỏi sẽ rơi trong bao lâu?
A. 2 s. B. 2 2s C. 4 s. D. 4 2s .

t2 h2 t 2h
=  2 = → t 2 = 2 2s
t1 h1 2 h

Chọn B.
CÔNG THỨC SỐ 2

Bài toán: Cho quãng đường vật rơi trong giây cuối cùng s
s 1
➢ Thời gian rơi xác định bởi: t = +
g 2
g
➢ Vận tốc lúc chạm đất: v = s +
2
2
1 g  s 1 
➢ Độ cao từ đó vật rơi: h = gt 2 =   + 
2 2  g 2

Quãng đường rơi được trong giây cuối cùng của vật rơi tự do là 63,7 m. Tính độ cao thả vật, thời gian và
vận tốc của vật khi chạm đất. Lấy g = 9,8 m/s2.
A. 176,4 m; 7 s; 58,8 m/s. B. 176,4 m; 6 s; 58,8 m/s.
C. 240,1 m; 7 s; 68,6 m/s. D. 240,1 m; 6 s; 68,6 m/s.

2 2
1 g  s 1  9,8  63, 7 1 
Độ cao thả vật: h = gt 2 =   +  = + = 240,1m
2 2  g 2 2  9,8 2 

s 1 63, 7 1
Thời gian vật rơi: t = + = + = 7s
g 2 9,8 2

g 9,8
Vận tốc của vật khi chạm đất: v = s + = 63, 7 + = 68, 6m / s
2 2

Chọn C.

CÔNG THỨC SỐ 3

s s − s (t + t )g
➢ Vận tốc trung bình của chất điểm từ thời điểm t1 đến thời điểm t 2 : v tb = = 2 1 = 1 2
t t 2 − t1 2

➢ Quãng đường vật rơi được từ thời điểm t1 đến thời điểm t 2 : s = s 2 − s1 =
(t 2
2 )
− t12 g
2

Một người thả vật rơi tự do, vật chạm đất có v = 36m/s;g = 10m/s2. Quãng đường của vật từ giây thứ 2s
đến giây thứ 4?
A. 44,8m B. 60m C. 64,8m D. 36m
Quãng đường vật rơi được từ thời điểm t1 đến thời điểm t 2 : s = s 2 − s1 =
(t 2
2 )
− t12 g
=
(4 2
− 22 ) .10 = 60m
2 2

Chọn B.

7 CÔNG THỨC GIẢI NHANH PHẦN CHUYỂN ĐỘNG NÉM THẲNG ĐỨNG

CÔNG THỨC SỐ 1
Bài toán: Một vật được ném thẳng đứng lên cao từ mặt đất với vận tốc đầu v 0 :
v 02
➢ Độ cao cực đại mà vật lên tới: h max =
2g
2v 0 gt '2
➢ Thời gian chuyển động của vật: t  = = 2t → h max =
g 8

Người ta ném một vật từ mặt đất lên cao theo phương thẳng đứng với vận tốc 9,8 m/s. Lấy g = 9,8m/s2. Độ
cao cực đại vật đạt được là
A. 4,9m. B. 9,8m. C. 19,6m. D. 2,45m.

v 02 9,82
Độ cao cực đại mà vật lên tới: h max = = = 4,9m.
2 g 2.9,8

Chọn A.

Một vật được ném lên theo phương thẳng đứng từ mặt đất. Sau 5s vật lại rơi xuống mặt đất. cho g = 10
m/s2. Độ cao tối đa mà vật lên tới được là:
A. 25m B. 20m C. 31,25m D. 21,25m

gt '2 10.52
Độ cao cực đại mà vật lên tới: h max = = = 31, 25m
8 8

Chọn C.
CÔNG THỨC SỐ 2
Bài toán: Một vật được ném thẳng đứng lên cao từ mặt đất. Độ cao cực đại mà vật lên tới là h max
➢ Vận tốc ném: v0 = 2gh max = v

➢ Vận tốc của vật tại độ cao h1 : v =  v02 − 2gh1

Một vật được ném lên theo phương thẳng đứng từ mặt đất. Sau 6s vật lại rơi xuống mặt đất. Cho g = 10
1
m/s2. Vận tốc của vật ở độ cao bằng độ cao tối đa
2
A. 15 2 m/s B. 15 2 m/s C. ±15 m/s D. 15 m/s

gt '2 10.62
Ta có: h max = = = 45m
8 8

Vận tốc ném: v0 = 2gh max = 2.10.45 = 30m / s

h max h 45
Vận tốc của vật tại độ cao : v =  v 02 − 2g max =  30 2 − 2.10. = 15 2m / s
2 2 2

Chọn A.

CÔNG THỨC SỐ 3
Bài toán: Một vật ở độ cao h 0 được ném thẳng đứng lên cao với vận tốc đầu v 0 :
v 02
➢ Độ cao cực đại mà vật lên tới: h max = h0 +
2g
➢ Độ lớn vận tốc lúc chạm đất: v = v02 + 2gh 0

2h max v 0 + v 0 + 2gh 0
2
v0
➢ Thời gian chuyển động: t = t len + t roitudo = + =
g g g
Nếu đề cho từ độ cao h 0 được ném thẳng đứng lên cao. Độ cao cực đại mà vật lên tới là h max :
➢ Vận tốc ném: v0 = 2 g ( h max − h 0 )

➢ Vận tốc của vật tại độ cao h1 : v =  v 02 + 2 g ( h 0 − h1 )


v 02
➢ Nếu bài toán chưa cho h 0 , cho v 0 và h max thì: h 0 = h max −
2g
Một vật được ném lên thẳng đứng từ độ cao 20m so với mặt đất, bỏ qua lực cản của không khí. Tính độ cao
cực đại mà vật đạt được biết vận tốc ban đầu của vật là 20 m/s, lấy g = 10 m/s2.
A. 20m B. 40m C. 60m D. 80m

v 02 202
Độ cao cực đại mà vật lên tới: h max = h 0 + = 20 + = 40m
2g 2.10

Chọn B.

CÔNG THỨC SỐ 4
Bài toán: Vật được ném thẳng đứng lên trên, thời điểm vật đến độ cao h là t1 và sau đó, ở thời điểm
vật tiếp tục đạt độ cao h là t2. Biết t2 – t1. Tìm t1, t2 và v0

 2h
 t1 t 2 = g  t1 = ?
 
 t 2 − t1 = t →  t 2 = ?
 
2v
 t1 + t 2 = 0 v0 = ?
 g

Một vật được ném thẳng đứng lên trên. Một người quan sát thấy vật đi qua độ cao 40 m hai lần cách nhau
2 s. Bỏ qua sức cản của không khí, lấy g = 10 m/s2. Vận tốc đầu ném vật là
A. 15 m/s. B. 30 m/s. C. 45 m/s. D. 60 m/s.

2h 2h
Áp dụng công thức: t1t 2 = ta có: t1t 2 = ta có:
g g
2h 240
t1 t 2 =  t1 t 2 =  t1t 2 = 8
g 10
Bài toán cho t 2 − t1 = 2
Vậy t1 = 2s; t 2 = 4s
2v0 2v
Mặt khác: t1 + t 2 =  t1 + t 2 = 0  v 0 = 5 ( t1 + t 2 ) = 30 ( m / s )
g 10
Chọn B
CÔNG THỨC SỐ 5
Bài toán: Một vật ở độ cao h được ném thẳng đứng hướng xuống với vận tốc đầu v 0 :
➢ Vận tốc lúc chạm đất: vmax = v02 + 2gh
➢ Thời gian chuyển động của vật:

vmax − v0 v02 + 2gh − v0


t = =
g g

➢ Vận tốc của vật tại độ cao h1 : v 2 − v02 = 2as  v = v02 + 2 g ( h − h1 )

Một người đứng ở dưới đất, ném một quả bóng thẳng đứng lên trên cho người đứng trên đỉnh tháp, quả
bóng đạt độ cao cực đại tại vị trí người đứng trên đỉnh tháp sau thời gian 10s. Bỏ qua sức cản của không
khí, lấy g = 10 m/s2. Người đứng trên đỉnh tháp cần phải ném quả bóng thẳng đứng hướng xuống với tốc
độ bằng bao nhiêu để quả bóng tới người đứng ở dưới đất trong thời gian 5s
A. 50 m/s B. 100 m/s C. 75 m/s D. 25 m/s

gt 02 10.102
Ta có: h max = = = 500m
2 2

Thời gian chuyển động của vật:


vmax − v0 v02 + 2gh − v0 v02 + 2.10.500 − v0
t = = 5= → v0 = 75m / s
g g 10

Chọn C.

CÔNG THỨC SỐ 6
Bài toán: Một vật ở độ cao h được ném thẳng đứng hướng xuống với vận tốc đầu v 0 (chưa biết).
Biết vận tốc lúc chạm đất là v max :
➢ Vận tốc ném: v0 = v max 2 − 2gh
v 2max − v 02
➢ Nếu cho v 0 và v max chưa cho h thì độ cao: h =
2g
Một hòn đá được ném thẳng đứng lên trên với vận tốc v0 từ đỉnh một toà tháp chiều cao h so với đất. Hòn
đá rơi xuống đất với tốc độ 3v0. Chiều cao h của toà tháp là
v2 2v 02 4v 02 v2
A. 0 B. C. D. 8 0
g g g g

v 2 − v02 ( 3v0 ) − v0 4v02


2 2

Ta có: h = max = =
2g 2g g

Chọn C.

CÔNG THỨC SỐ 7

Bài toán: Một vật rơi tự do từ độ cao h . Cùng lúc đó một vật khác được ném thẳng đứng xuống từ
độ cao H(H  h) với vận tốc ban đầu v 0 . Hai vật tới đất cùng lúc:

2h v02 + 2gH − v 0
th = tH  =  v0 = ?
g g

Vật 1 rơi tự do từ độ cao 100 m . Cùng lúc đó, vật 2 được ném thẳng đứng xuống từ độ cao 150 m với vận
tốc v 0 . Biết hai vật chạm đất cùng một lúc. Giá trị v 0 bằng
A. 7 2 B. 4 3 C. 2 7 D. 5 5

2h v02 + 2gH − v0 2.100 v02 + 2.10.150 − v0


th = tH  =  = → v0 = 5 5
g g 10 10

Chọn D.
CÔNG THỨC GIẢI NHANH PHẦN CHUYỂN ĐỘNG NÉM NGANG

Bài toán: Chuyển động của vật bị ném ngang từ độ cao h với vận tốc ban đầu vo
➢ Vận tốc tại vị trí bất kì: v = v 2x + v 2y = vo2 + (gt) 2
2h 2h
➢ Khi vật chạm đất: t =  L = x max = vo (L: tầm bay xa)
g g
➢ Vận tốc chạm đất vc.dât
2
= vo2 + 2gh .

Một vật được ném ngang từ độ cao h = 9 m với vận tốc ban đầu v0. Vật bay xa 18 m. Lấy g = 10 m/s2. Giá
trị của v0 là
A. 10 m/s. B. 20 m/s. C. 13,4 m/s. D. 3,18 m/s.

2h 2.9
L = v0  18 = v0  v0 = 13, 4 ( m / s )
g 10
Chọn C

Một viên đạn được bắn theo phương ngang ờ độ cao 180 m. Ngay khi chạm đất vận tốc của viên đạn là v =
100 m/s. Lấy g = 10 m/s2. Vận tốc ban đầu ném vật là
A. 80 m/s. B. 36 m/s. C. 24 m/s. D. 48 m/s.

2h
= 6s  v = v02 + ( gt ) = 100m / s  v0 = 80 m / s
2
t=
g
Chọn A

You might also like