Chương - 3 - Wind - P2 NĂNG LƯ NG TÁI T O BKDN

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 58

BÀI GIẢNG

HỌC PHẦN: NĂNG LƯỢNG SẠCH VÀ


TÁI TẠO
CHƯƠNG 2: Phần 2
NĂNG LƯỢNG GIÓ
(WIND ENERGY)
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
Khoa Điện
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TS.GVC. Nguyễn Văn Tấn

NỘI DUNG

Giới thiệu chung

Cấu tạo và nguyên lý làm việc

Phân loại Tuabin gió

Động học năng lượng gió


3
Khoa Điện
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TS.GVC. Nguyễn Văn Tấn

4
ĐỘNG HỌC TURBIN GIÓ

4
Khoa Điện
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TS.GVC. Nguyễn Văn Tấn

Động năng của gió?

K.Ewind
5
Khoa Điện
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TS.GVC. Nguyễn Văn Tấn

✓ Khảo sát khối không khí có khối lượng 𝑚, chuyển động với vận tốc 𝑣. Động
năng 𝐾. 𝐸 của khối không khí này là:

K.E = ½mv2
✓ Do công suất là năng lượng trong 1 đơn vị thời gian, công suất sinh ra bởi
khối không khí trên khi đi qua bề mặt tiết diện 𝐴 là:
𝐊. 𝐄 𝟏 𝐦 𝟐
𝐏= = ( )𝐯
𝐭 𝟐 𝐭
✓ Tốc độ truyền khối của khối không khí có tỉ trọng 𝜌, vận tốc 𝑣 và bề mặt
tiết diện A là:
𝐦
𝐦ሶ = = 𝛒. 𝐯. 𝐀
6
𝐭
Khoa Điện
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TS.GVC. Nguyễn Văn Tấn

Công suất gió sinh ra là:

𝟏
𝑷𝒘 = 𝝆𝑨𝒗𝟑
𝟐

• 𝑃𝑤 [W]: công suất gió


• 𝜌 [kg/𝑚3 ]: tỉ trọng không khí (𝝆 = 𝟏. 𝟐𝟐𝟓 kg/𝒎𝟑 tại 15𝑜 𝐶, 1 atm)
• A [𝑚2 ] : tiết diện bề mặt gió đi qua
• v [m/s]: vận tốc gió theo phương pháp tuyến với A.

7
Khoa Điện
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TS.GVC. Nguyễn Văn Tấn

• Công suất gió tăng theo


lũy thừa ba của vận tốc.
• Công suất gió cũng tỷ lệ
với A. Tuabin gió trục
ngang có 𝐴 = 𝜋𝑑 2 Τ4, công
suất tỷ lệ với bình
phương đường kính rotor.
• Chi phí tuabin tỷ lệ với
đường kính cánh nhưng
công suất tỷ lệ với bình
phương đường kính.

8
Khoa Điện
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TS.GVC. Nguyễn Văn Tấn

Ví dụ 1.
So sánh năng lượng gió ở 15𝑜 𝐶, 1 𝑎𝑡𝑚, có trong 1 𝑚2 trong các trường hợp sau:
a. 100 giờ, tốc độ 6 m/s
b. 50 giờ có gió ở 3 m/s và 50 giờ có gió ở 9 m/s (tốc độ gió trung bình là 6 m/s)S

a. Với tốc độ 6 m/s:


1 1 kg 𝑚 3
3 2
𝑁ă𝑛𝑔 𝑙ượ𝑛𝑔 (6 𝑚/𝑠) = 𝜌𝐴𝑣 Δ𝑡 = ∗ 1.225 3 ∗ 1 𝑚 ∗ 6 ∗ 100 ℎ
2 2 𝑚 𝑠
= 𝟏𝟑𝟐𝟑𝟎 𝑾𝒉
b. Với 50 giờ tốc độ 3 m/s:
𝑚 1 1 kg 𝑚 3
𝑁ă𝑛𝑔 𝑙ượ𝑛𝑔 3 3 2
= 𝜌𝐴𝑣 Δ𝑡 = ∗ 1.225 3 ∗ 1 𝑚 ∗ 3 ∗ 50 ℎ
𝑠 2 2 𝑚 𝑠
= 𝟖𝟐𝟕 𝑾𝒉

9
Khoa Điện
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TS.GVC. Nguyễn Văn Tấn

Ví dụ 3.1.
So sánh năng lượng gió ở 15𝑜 𝐶, 1 𝑎𝑡𝑚, có trong 1 𝑚2 trong các trường hợp sau:
a. 100 giờ, tốc độ 6 m/s
b. 50 giờ có gió ở 3 m/s và 50 giờ có gió ở 9 m/s (tốc độ gió trung bình là 6
m/s)S
b. Với 50 giờ tốc độ 9 m/s:
𝑚 1 1 kg 𝑚 3
3 2
𝑁ă𝑛𝑔 𝑙ượ𝑛𝑔 9 = 𝜌𝐴𝑣 Δ𝑡 = ∗ 1.225 3 ∗ 1 𝑚 ∗ 9 ∗ 50 ℎ
𝑠 2 2 𝑚 𝑠
= 𝟐𝟐𝟑𝟐𝟔 𝑾𝒉
Tổng cộng: 827 + 22326 = 𝟐𝟑𝟏𝟓𝟐 𝑾𝒉

Nếu tính toán theo vận tốc gió trung bình thì sai số sẽ rất lớn!

10
Khoa Điện
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TS.GVC. Nguyễn Văn Tấn

Hiệu chỉnh mật độ không khí theo nhiệt độ và áp suất

Tỉ trọng không khí ở các điều kiện khác điều kiện chuẩn (15𝑜 𝐶, 1 𝑎𝑡𝑚) là:
𝑷 × 𝑴. 𝑾 × 𝟏𝟎−𝟑
𝝆=
𝑹𝑻
• 𝑃: áp suất tuyệt đối (atm)
−𝟓
• 𝑅: hằng số khí lí tưởng, 𝑹 = 𝟖, 𝟐𝟎𝟓𝟔𝟏𝟎 𝒎𝟑 . 𝒂𝒕𝒎. 𝑲−𝟏 .𝒎𝒐𝒍−𝟏
• 𝑇: nhiệt độ tuyệt đối (0K), 𝑻 = 𝟎𝑪 + 𝟐𝟕𝟑, 𝟏𝟓
• 𝑀. 𝑊: phân tử lượng không khí (𝑀. 𝑊 = 28.97 𝑔/𝑚𝑜𝑙).

11
Khoa Điện
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TS.GVC. Nguyễn Văn Tấn

Tỉ trọng không khí ở các độ cao khác nhau là:


−1,185∗10−4 𝐻 −1,185∗10−4 𝐻 𝐻: độ cao (m)
𝜌 = 𝑃0 𝑒 = 1 𝑎𝑡𝑚 ∗ 𝑒
Tỉ trọng không khí có thể được hiệu chỉnh theo nhiệt độ và độ cao bằng các
hệ số hiệu chỉnh: 𝐾𝑇 và 𝐾𝐴 là các hệ số được
𝜌 = 1,225𝐾𝑇 𝐾𝐴 cho trong bảng.

12
Khoa Điện
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TS.GVC. Nguyễn Văn Tấn

Các ảnh hướng đến tốc độ gió


𝜶
𝒗 𝑯
Ảnh hưởng bề mặt trái đất =
lên vận tốc gió (theo châu Âu): 𝒗𝒐 𝑯𝒐
𝑣: vận tốc gió ở độ cao 𝐻
𝑣𝑜 : vận tốc gió ở độ cao tham chiếu 𝐻𝑜 (thường chọn 𝐻𝑜 =10 m)
𝛼: hệ số ma sát phụ thuộc tính chất bề mặt trái đất (Tra bảng 6.3)
Ảnh hưởng bề mặt trái đất lên vận tốc gió (theo Mỹ): 𝑣 𝑙𝑛 𝐻Τ𝑧
𝑧: “chiều dài nhám” (Tra bảng 6.4) =
𝑣𝑜 𝑙𝑛 𝐻𝑜 Τ𝑧

13
Khoa Điện
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TS.GVC. Nguyễn Văn Tấn

Suy ra, ảnh hưởng bề mặt trái đất lên công


suất gió:

𝟑 𝟑𝜶
𝑷 𝒗 𝑯
= =
𝑷𝒐 𝒗𝒐 𝑯𝒐

14
Khoa Điện
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TS.GVC. Nguyễn Văn Tấn

15
Khoa Điện
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TS.GVC. Nguyễn Văn Tấn

Ví dụ 3.2.

Ở độ cao tháp 10 m, với bề mặt khá nhấp nhô với ruộng lúa đang thu hoạch, hàng
rào, … vận tốc gió đo được là 5 m/s. Xác định vận tốc gió và công suất gió tương
ứng ở độ cao 50 m. Giả sử nhiệt độ 15𝑜 𝐶 và áp suất 1 atm.

Tra bảng 6.3, hệ số ma sát 𝛼 = 0.2.


Ở điều kiện nhiệt độ 15𝑜 𝐶 và áp suất 1 atm, tỉ trọng không khí là 𝜌 = 1.225 𝑘𝑔/𝑚3 .
Vận tốc gió và công suất gió tương ứng ở độ cao 50 m là:
0.2
50 1 3
𝑣50 = 5. = 6.9 𝑚/𝑠 𝑃50 = 𝜌𝑣 = 0.5 ∗ 1.225 ∗ 6.93 = 201 𝑊/𝑚2
10 2

Công suất này lớn gấp 2.5 lần so với công suất gió ở độ cao chuẩn 10 m
là 76.5 𝑊/𝑚2
16
Khoa Điện
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TS.GVC. Nguyễn Văn Tấn

Ví dụ 3.3.

Tuabin gió có đường kính rôto là 30 m gắn trên cột tháp cao 50 m. Bề mặt
khá nhấp nhô với ruộng lúa đang thu hoạch, bờ rào, … Xác định tỷ số công
suất gió giữa điểm cao nhất và thấp nhất. Giả sử nhiệt độ 15𝑜 𝐶 và áp suất
1 atm.
Tỷ số công suất gió giữa điểm cao nhất và thấp nhất:

𝑃 𝐻 3𝛼 65 3∗0.2
= = = 1.45
𝑃𝑜 𝐻𝑜 35

Công suất gió ở đỉnh cánh cao hơn 45%.

17
Khoa Điện
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TS.GVC. Nguyễn Văn Tấn

Công suất Turbin nhận được từ gió

Công suất hấp thụ bởi cánh quạt tuabin:


1 𝑣+𝜆𝑣 1 1 1
𝑃𝑏 = 𝜌𝐴 𝑣 2 − 𝜆2 𝑣 2 = 𝜌𝐴𝑣 3 . 1 + 𝜆 1 − 𝜆2 = 𝜌𝐴𝑣 3 .𝐶𝑃
2 2 2 2 2

Hiệu suất rôto: Công Hiệu suất


suất gió rôto
𝟏
𝑪𝑷 = 𝟏 + 𝝀 𝟏 − 𝝀𝟐
𝟐
𝑣𝑏 : Tốc độ rôto
𝑣𝑑
𝜆= :
tỷ số vận tốc gió sau tuabin so với
𝑣
trước tuabin.

18
Khoa Điện
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TS.GVC. Nguyễn Văn Tấn

1   
2 3
- Hiệu suất Cp: Cp = − + −
2 2 2 2
- Để tim hiệu suất cực đại, ta phải
đạo hàm hiệu suất và cho bằng 0, ta
tìm được =1/3, thay vào hiệu suất:

 2
(1 +  ) 1 − (  )  16 Hiệu suất Betz
Cp max = =  Cp = 59, 26%
2 27
19
Khoa Điện
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TS.GVC. Nguyễn Văn Tấn

- Như vậy hiệu suất Cpmax:

Cp max = 59, 26%


Giới hạn hiệu suất lớn nhất: Cpmax =59,26%
- Bezt limit.

✓ Hiệu suất cực đại 59,26% xảy ra khi không


khí phía sau có tốc độ bằng =1/3 giá trị
phía trước.
✓ Giới hạn hiệu suất lớn nhất: Cpmax =59,26%
- Bezt limit.
✓ Hiệu suất tuabin gió: (25-45)%. Tuabin Gia
đình còn thấp hơn
20
Khoa Điện
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TS.GVC. Nguyễn Văn Tấn

Nhận xét
❖ Ở tốc độ gió đã cho, hiệu suất rôto là một hàm của tốc độ quay của
rôto.
❖ Nếu rôto quay quá chậm, hiệu suất giảm vì cánh đã để lọt quá nhiều gió.
❖ Nếu rô to quay quá nhanh, hiệu suất giảm vì mỗi cánh gây nhiễu loạn
nhiều lên cánh tiếp theo.
❖ Cách thông thường để minh họa hiệu suất rôto là biểu diễn nó như một
hàm của tỷ số tốc độ (TSR –tip-speed ratio).
❖ Tỷ số tốc độ là tỷ số của tốc độ tại đầu cánh và tốc độ gió.

𝑇𝑖𝑝 − 𝑠𝑝𝑒𝑒𝑑 − 𝑟𝑎𝑡𝑖𝑜 𝑇𝑆𝑅 D [m]: đường kính rôto


𝑇ố𝑐 độ 𝑡ạ𝑖 đầ𝑢 𝑐á𝑛ℎ 𝑟𝑝𝑚 ∗ 𝜋𝐷 𝑣 [m/s]: tốc độ gió trước tuabin
= =
𝑇ố𝑐 độ 𝑔𝑖ó 60 ∗ 𝑣 rpm [v/ph]: tốc độ rôto
21
Khoa Điện
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TS.GVC. Nguyễn Văn Tấn

Ví dụ 3.4
Một tuabin gió có đường kính rôto là 40 m, 3 cánh, phát công suất 600 kW ở vận
tốc gió 14 m/s, tỉ trọng không khí 𝜌=1.225 kg/𝑚3 . Xác định:
a. Tốc độ rôto để đạt TSR là 4?
b. Tốc độ tại đầu cánh của rôto?
c. Tỉ lệ hộp số để tốc độ rôto khớp với tốc độ của máy phát đồng bộ nếu máy
phát quay ở tốc độ 1800 v/ph?
d. Hiệu suất tổng hợp của tuabin trên (gồm cả cánh quạt, hộp số, máy phát)?

a. Ta có: 𝑇𝑖𝑝 − 𝑠𝑝𝑒𝑒𝑑 − 𝑟𝑎𝑡𝑖𝑜 𝑇𝑆𝑅 =


𝑇ố𝑐 độ 𝑡ạ𝑖 đầ𝑢 𝑐á𝑛ℎ
=
𝑟𝑝𝑚∗𝜋𝐷
𝑇ố𝑐 độ 𝑔𝑖ó 60∗𝑣
𝑇𝑆𝑅∗60∗𝑣 4∗60∗14
=> 𝑟𝑝𝑚 = = = 𝟐𝟔. 𝟕 𝒗/𝒑𝒉 (tốc độ rôto)
𝜋∗𝐷 𝜋∗40

22
Khoa Điện
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TS.GVC. Nguyễn Văn Tấn

b. Đầu các cánh quạt quay với tốc độ:


𝑟𝑝𝑚∗𝜋∗𝐷 26.7 𝑣/𝑝ℎ∗𝜋∗40 𝑚
T𝑖𝑝 − 𝑠𝑝𝑒𝑒𝑑 (𝑇𝑆𝑅) = = = 𝟓𝟓. 𝟗 𝒎/𝒔
60 60
Rô to quay chậm nhưng do D lớn, vận tốc ở rìa cánh rất cao.
𝑟𝑝𝑚 𝑚á𝑦 𝑝ℎá𝑡 1800
c. Tỉ lệ hộp số: 𝑛 = = = 67.4
𝑟𝑝𝑚 𝑟ô𝑡𝑜 26.7
2
1 1 𝜋 ∗ 40
d. Công suất gió: 𝑃𝑤 = 𝜌𝐴𝑣 3 = 143 = 2112 𝑘𝑊
2 2 4
Hiệu suất tổng hợp của tuabin:
600 𝑘𝑊
𝜂= = 28.4 %
2112 𝑘𝑊
23
Khoa Điện
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TS.GVC. Nguyễn Văn
Tấn

Công suất đầu ra máy phát điẹn

- Công suất Pe:

Pe =  g Pt = m  g Pm = m  g .C p Pw
Pw Pm Pt Pe
Turbine Transmission Generator
m m g
Cp t e

-Trong đó: m, g, Pm, Pt = CS trục MF.


- Hiệu suất toàn phần: 0=Cpmg

24
Khoa Điện
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TS.GVC. Nguyễn Văn Tấn

Ví dụ 3.5

Giả thiết có turbine với dường kính cánh 1m, hiệu suất Cp=20%. Hãy tính công
suất điện sẽ tạo ra cho nhà bạn khi tốc độ gió 6m/s. Giả thiết m =0,9 và g =0,85.

-Rotor ngang có diện tích: A = (D / 2) = 3,14  (1 / 2) = 0,785 m


2 2 2

-Công suất của gió là: Pw = . A.v 3 / 2 = 1,2  0,785  6 3 / 2 = 101,7W

-Công suất của tuabin: Pm = C p Pw = 0,2  101,7 = 20 ,3W


-Công suất điện: Pe = m  g Pm = 0,9  0,85  20 ,3 = 15 ,53W

- Hiệu suất toàn phần: 0=Cpmg = 0,20,90,85 = 0,153

25
Khoa Điện
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TS.GVC. Nguyễn Văn Tấn

26
Khoa Điện
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TS.GVC. Nguyễn Văn Tấn

Công suất trung bình của Turbin gió?

Ptb
27
Khoa Điện
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TS.GVC. Nguyễn Văn
Tấn

Tính công suất gió trung bình?


Để tính công suất gió trung bình, ta cần biết giá trị trung bình của lũy
thừa ba của tốc độ:

1 3 1
Ptb =   A v  =  A v 3
( ) tb
2  tb 2
-Xác định vtb bằng cách đưa vào biểu thức các số liệu thống kê.

28
Khoa Điện
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TS.GVC. Nguyễn Văn Tấn

Vận tốc gió trung bình được xác định:


𝑄𝑢ã𝑛𝑔 đườ𝑛𝑔 𝑔𝑖ó đ𝑖 𝑞𝑢𝑎 σ𝑖(𝑣𝑖 ∗ 𝑡𝑖 )
𝑣𝑎𝑣𝑔 = = = ෍(𝑣𝑖 ∗ 𝑡𝑖 %)
𝑇ổ𝑛𝑔 𝑡ℎờ𝑖 𝑔𝑖𝑎𝑛 𝑇
𝑖

𝑡𝑖 : thời gian ứng với vận tốc gió 𝑣𝑖


T: tổng thời gian gió đi qua (𝑇 = σ𝑖 𝑡𝑖 )
𝑡𝑖 %: tỉ lệ thời gian ứng với vận tốc gió 𝑣𝑖
Tỉ lệ thời gian 𝑡𝑖 % ở tốc độ 𝑣𝑖 cũng chính là xác suất để tốc độ gió 𝑣 = 𝑣𝑖 . Do đó:
𝑣𝑎𝑣𝑔 = σ𝑖 𝑣𝑖 ∗ 𝑃 𝑣𝑖 𝑃(𝑣𝑖 ): xác suất để vận tốc gió v = 𝑣𝑖

Gía trị trung bình của 𝑣 3 : 𝑣3 𝑎𝑣𝑔 = σ𝑖 𝑣𝑖3 ∗ 𝑃 𝑣𝑖

29
Khoa Điện
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TS.GVC. Nguyễn Văn Tấn

Ví dụ tính công suất gió trung bình

Dùng số liệu ở hình sau, xác định


vận tốc gió trung bình và công
suất gió trung bình (W/𝑚2 ), biết
tỉ trọng không khí tiêu chuẩn 𝜌 =
1.225 𝑘𝑔/𝑚3 . So sánh kết quả với
kết quả tính nhẩm nếu chỉ dùng
vận tốc gió trung bình.

30
Khoa Điện
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TS.GVC. Nguyễn Văn Tấn

Ví dụ tính công suất gió trung bình

Xác suất để gió đạt vận tốc 𝑣𝑖 trong năm, ví dụ 𝑣8 = 8 𝑚/𝑠:

805 𝑔𝑖ờ/𝑛ă𝑚
𝑃 𝑣8 = 8 𝑚/𝑠 = = 0.0919
24 𝑔𝑖ờ/𝑛𝑔à𝑦 ∗ 365 𝑛𝑔à𝑦/𝑛ă𝑚

Suy ra:
𝑚
𝑣8 ∗ 𝑃 𝑣 = 8 = 8 ∗ 0.0919 = 0.735
𝑠
3
𝑚
𝑣8 ∗ 𝑃 𝑣 = 8 = 83 ∗ 0.0919 = 47.05
𝑠
Tính cho các vận tốc còn lại, được bảng sau:

31
Khoa Điện
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TS.GVC. Nguyễn Văn Tấn

32
Khoa Điện
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TS.GVC. Nguyễn Văn
Tấn

Vận tốc gió trung bình:

𝑣𝑎𝑣𝑔 = σ𝑖 𝑣𝑖 ∗ 𝑃 𝑣𝑖 = 𝟕 𝒎/𝒔
𝑣3 𝑎𝑣𝑔 = σ𝑖 𝑣𝑖3 ∗ 𝑃 𝑣𝑖 = 𝟔𝟓𝟑. 𝟐𝟒 𝒎/𝒔
Công suất gió trung bình:
1
𝑃𝑎𝑣𝑔 = 𝜌𝐴 𝑣 3 𝑎𝑣𝑔 = 0.5 ∗ 1.225 ∗ 653.24 = 𝟒𝟎𝟎 𝑾/ 𝒎𝟐
2

Nếu dùng giá trị vận tốc gió trung bình 𝑣𝑎𝑣𝑔 = 7 m/s để
tính: 1 3
𝑃𝑎𝑣𝑔 𝑊𝑅𝑂𝑁𝐺 = 𝜌𝐴 𝑣𝑎𝑣𝑔 = 0.5 ∗ 1.225 ∗ 73 = 𝟐𝟏𝟎 𝑾/ 𝒎𝟐
2

𝑃𝑎𝑣𝑔 tính theo 𝑣 3 𝑎𝑣𝑔 cho kết quả đúng, gần gấp đôi so với kết quả tính theo vận
tốc gió trung bình 𝑣𝑎𝑣𝑔 .
33
Khoa Điện
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TS.GVC. Nguyễn Văn Tấn

Hàm mật độ xác suất

✓ Vận tốc gió thường được biểu


diễn dưới dạng một hàm liên tục,
gọi là hàm mật độ xác suất
(probability density function –
p.d.f).
✓ Diện tích dưới đường cong p.d.f
(tổng xác suất) có giá trị bằng 1.
✓ Phần diện tích dưới đường cong
nằm giữa 2 vận tốc gió (vùng
gạch chéo) thể hiện xác suất có
vận tốc gió giữa 2 giá trị đó.
34
Khoa Điện
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TS.GVC. Nguyễn Văn Tấn

Hàm mật độ xác suất

Gọi 𝑓(𝑣) là hàm mật độ xác suất gió:


𝒗𝟐 ∞
𝑷 𝒗𝟏 ≤ 𝒗 ≤ 𝒗𝟐 = න 𝒇 𝒗 𝒅𝒗 𝑃 0 ≤ 𝑣 ≤ ∞ = න 𝑓 𝑣 𝑑𝑣 = 1
𝒗𝟏 0

Số giờ/năm gió đạt vận tốc giữa 𝑣1 và 𝑣2 :


𝑣2
𝑔𝑖ờ/𝑛ă𝑚 𝑣1 ≤ 𝑣 ≤ 𝑣2 = 8760 න 𝑓 𝑣 𝑑𝑣
𝑣1

Vận tốc gió trung bình theo hàm mật độ xác suất gió:
∞ ∞
𝑣𝑎𝑣𝑔 = න 𝑣. 𝑓 𝑣 𝑑𝑣 𝑣 3 𝑎𝑣𝑔 = න 𝑣 3 . 𝑓 𝑣 𝑑𝑣
0 0

35
Khoa Điện
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TS.GVC. Nguyễn Văn Tấn

Hàm mật độ xác suất Weibull

Là hàm biểu diễn vận tốc gió, được gọi


là hàm mật độ xác xuất Weibull
(Weibull p.d.f):

𝒌 𝒗 𝒌−𝟏 𝒗 𝒌
𝒇 𝒗 = 𝒆𝒙𝒑 −
𝒄 𝒄 𝒄
Weibull p.d.f
𝑘: thông số hình dạng; 𝑐: thông số tỉ lệ

36
Khoa Điện
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TS.GVC. Nguyễn Văn Tấn

Hàm mật độ xác suất Rayleigh

• Là hàm mật độ xác suất


Weibull với 𝒌 = 𝟐:
𝟐𝒗 𝒗 𝟐
𝒇 𝒗 = 𝟐 𝒆𝒙𝒑 −
𝒄 𝒄
Rayleigh p.d.f

• Khi có ít thông tin về gió tại


một địa điểm nào đó, việc mô
tả vận tốc gió thường bắt
đầu bằng cách giả sử 𝑘 = 2.

37
Khoa Điện
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TS.GVC. Nguyễn Văn
Tấn

Quan hệ giữa 𝑣𝑎𝑣𝑔 và 𝑐:

𝛑
𝐯𝐚𝐯𝐠 = 𝐜 ≅ 𝟎. 𝟖𝟖𝟔𝐜
𝟐

Hoặc
𝟐
𝒄= 𝒗𝒂𝒗𝒈 ≅ 𝟏. 𝟏𝟐𝟖𝒗𝒂𝒗𝒈
𝝅
Suy ra, hàm Rayleigh p.d.f theo 𝑣𝑎𝑣𝑔 :
𝟐
𝝅𝒗 𝝅 𝒗
𝒇 𝒗 = 𝟐
𝒆𝒙𝒑 −
𝟐𝒗𝒂𝒗𝒈 𝟒 𝒗𝒂𝒗𝒈

Rayleigh p.d.f

38
Khoa Điện
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TS.GVC. Nguyễn Văn Tấn

Công suất trung bình tính theo hàm mật độ xác suất Rayleigh
Giá trị trung bình của 𝑣 3 :
3
3 3 3 2𝑣𝑎𝑣𝑔 6 3 3
𝑣3 𝑎𝑣𝑔 = 𝑐 𝜋= 𝜋 = 𝑣𝑎𝑣𝑔 = 1.91 𝑣𝑎𝑣𝑔
4 4 𝜋 𝜋

Công suất gió trung bình:


6 1 3
𝑃𝑎𝑣𝑔 = 𝜌𝐴 𝑣𝑎𝑣𝑔 (Theo phân bố Rayleigh)
𝜋 2
Công suất gió trung bình bằng công suất gió tính theo vận tốc gió trung bình 𝑣𝑎𝑣𝑔
6
nhân với hệ số .
𝜋

39
Khoa Điện
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TS.GVC. Nguyễn Văn Tấn

Ví dụ 3.6

Ước tính công suất gió trung bình ở độ cao 50 m biết vận tốc gió trung
bình ở 10 m là 6 m/s. Giả sử vận tốc gió phân bố theo hàm Rayleigh, hệ
1
số ma sát chuẩn 𝛼 = , tỉ trọng không khí chuẩn 𝜌 = 1.225 𝑘𝑔/𝑚3 .
7

Vận tốc gió trung bình ở độ cao 50 m:


𝛼 1
𝛼
𝑣 𝐻 𝐻5𝑜 50 7
= ⟹ 𝑣ҧ50 = 𝑣ҧ10 =6∗ = 7.55 𝑚/𝑠
𝑣𝑜 𝐻𝑜 𝐻1𝑜 10
Công suất gió trung bình ở độ cao 50 m:
6 1 6 1
𝑃ത50 = 𝜌𝐴 𝑣ҧ 3 = ∗ ∗ 1.225 ∗ 7.55 3 = 504 𝑊/𝑚2
𝜋 2 𝜋 2

40
Khoa Điện
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TS.GVC. Nguyễn Văn
Tấn

Tính toán các đặc tính vận hành của


Turbin gió?

41
Khoa Điện
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TS.GVC. Nguyễn Văn Tấn

Ước lượng năng lượng của turbin gió

Xác định năng lượng gió hàng năm dựa vào hiệu suất trung bình

✓ Hiệu suất cực đại của rôto tuabin gió (hiệu suất Betz) là
59.3%. Trong điều kiện vận hành tối ưu, rôto chỉ có thể đạt
¾ hiệu suất đó.
✓ Rôto sẽ được điều khiển để cắt bớt gió có vận tốc quá cao
nhằm bảo vệ quá tải máy phát. Gió vận tốc quá thấp cũng sẽ
bị bỏ qua nếu không vượt qua được lực cản và các tổn hao
trong máy phát.
✓ Hộp số và máy phát chỉ có thể cung cấp được khoảng 2/3
công suất nhận được từ đầu trục rôto.
✓ Kết hợp tất cả các yếu tố, hiệu suất chuyển đổi toàn bộ từ
công suất gió sang công suất điện (𝐶𝑝 𝜂𝑔 ) khoảng 30%
42
Khoa Điện
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TS.GVC. Nguyễn Văn Tấn

Ảnh hưởng của hiệu ứng Wake đến công suất


đầu ra của các turbin trong trang trại

43
Khoa Điện
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TS.GVC. Nguyễn Văn Tấn

Ví dụ 3.7: Năng lượng hàng năm của tuabin gió

Khảo sát hệ thống điện gió NEG Micon 750/48 (máy phát 750 kW, đường kính
rôto 48 m) với tuabin được gắn trên tháp cao 50 m trong vùng có vận tốc gió
trung bình 5 m/s ở độ cao 10 m. Giả sử tỉ trọng không khí tiêu chuẩn, số liệu gió
theo phân bố Rayleigh, mặt đất bằng phẳng đạt cấp độ 1 (Class 1) và hiệu suất
toàn bộ hệ thống đạt 30%. Ước tính lượng điện năng hàng năm (kWh/yr) hệ
thống cung cấp.

Tra Bảng 6.4, độ bằng phẳng thuộc Class 1 có 𝑧 = 0.03 𝑚. Vận tố gió trung bình ở độ cao 50 m là:
𝑙𝑛 𝐻50 Τ𝑧 𝑙𝑛 50Τ0.03
𝑣50 = 𝑣10 = 5 𝑚/𝑠 ∗ = 6.39 𝑚/𝑠
𝑙𝑛 𝐻1𝑜 Τ𝑧 𝑙𝑛 10Τ0.03
Công suất gió trung bình ở độ cao 50 m là:
61 3
𝑃ത50 = 𝜌𝑣ҧ = 1.91 ∗ 0.5 ∗ 1.225 ∗ 6.39 3 = 304.5 𝑊/𝑚2
𝜋2
44
Khoa Điện
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TS.GVC. Nguyễn Văn Tấn

Hiệu suất hệ thống đạt 30% nên năng lượng cung cấp hàng năm là:
𝜋
𝑁ă𝑛𝑔 𝑙ượ𝑛𝑔 ℎà𝑛𝑔 𝑛ă𝑚 = 0.3 ∗ 304.5 𝑊/𝑚2 ∗ 48 𝑚 2 ∗ 8760 𝑔𝑖ờ/𝑛ă𝑚
4
= 1.45 ∗ 109 𝑊ℎ/𝑛ă𝑚
= 1.45 ∗ 106 𝑘𝑊ℎ/𝑛ă𝑚

45
Khoa Điện
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TS.GVC. Nguyễn Văn Tấn

Tính toán dựa trên xác suất của vận tốc gió

• Dựa vào hàm mật độ xác suất, có thể tính được xác suất (tích luỹ) để
vận tốc gió nằm trong một vùng nào đó, từ đó có thể tính năng lượng.
• Xác suất vận tốc gió < 𝑉:
𝑉
P𝑟𝑜𝑏(𝑣 ≤ 𝑉) = 𝐹(𝑉) = ‫׬‬0 𝑓(𝑣)𝑑𝑣
• Hàm phân bố tích luỹ:
𝐹(𝑉) = 𝑃𝑟𝑜𝑏(𝑣 ≤ 𝑉), 𝐹(0) = 0 𝑣à 𝐹(∞) = 1

• Hàm phân bố Weibull:


𝑘
𝑉
𝐹(𝑉) = 𝑃𝑟𝑜𝑏(𝑣 ≤ 𝑉) = 1 − exp −
𝑐
46
Khoa Điện
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TS.GVC. Nguyễn Văn Tấn

• Hàm phân bố Rayleigh:


2
𝜋 𝑉
𝐹(𝑉) = 𝑝𝑟𝑜𝑏(𝑣 ≤ 𝑉) = 1 − exp −
4 𝑣lj

• Từ đó xác định được xác suất gió có vận tốc > V:


𝑘
𝑉
Với phân bố Weibull: 𝑃𝑟𝑜𝑏 𝑣 ≥ 𝑉 = 1 − 𝐹 𝑉 = exp −
𝑐
2
𝜋 𝑉
Với phân bố Rayleigh: 𝑃𝑟𝑜𝑏 𝑣 ≥ 𝑉 = 1 − 𝐹 𝑉 = exp −
4 𝑣lj

47
Khoa Điện
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TS.GVC. Nguyễn Văn Tấn

Ví dụ 3.8: Đường cong công suất lý tưởng theo phân bố Rayleigh

Khảo sát máy phát gió NEG Micon 1000/54 (1000 kW định mức và đường kính
cánh rôto 54 m) có các thông số 𝑉𝐶 = 4 𝑚/𝑠, 𝑉𝑅 = 14 𝑚/𝑠, và 𝑉𝐹 = 25 𝑚/𝑠. Biết vận
tốc gió theo phân bố Rayleigh với vận tốc gió trung bình 10 m/s. Hãy xác định:
a. Trong năm có bao nhiêu giờ có vận tốc gió < 𝑉𝐶 ?
b. Trong năm có bao nhiêu giờ có vận tốc gió > 𝑉𝐹 ?
c. Điện năng hàng năm tuabin phát ra là bao nhiêu (kWh/năm) khi máy phát gió
vận hành với công suất định mức?

48
Khoa Điện
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TS.GVC. Nguyễn Văn Tấn

a. Xác suất gió có vận tốc < 𝑉𝐶 (theo phân bố Rayleigh):


2 2
𝜋 𝑉𝐶 𝜋 4
𝐹(𝑉𝐶 ) = 𝑝𝑟𝑜𝑏(𝑣 ≤ 𝑉𝐶 ) = 1 − exp − = 1 − exp − = 0.1181
4 𝑣lj 4 10

Như vậy, trong 1 năm, số giờ vận tốc gió < 𝑉𝐶 là: 8760 𝑔𝑖ờ/𝑛ă𝑚 ∗ 0.1181 = 1034 𝑔𝑖ờ/𝑛ă𝑚

b. Số giờ trong năm gió có vận tốc > 𝑉𝐹 (theo phân bố Rayleigh):
2
𝜋 𝑉𝐹
𝑆ố 𝑔𝑖ờ(𝑣 > 𝑉𝐹 ) = 8760 ∗ exp −
4 𝑣lj
2
𝜋 25
= 8760 ∗ exp − = 65 𝑔𝑖ờ/𝑛ă𝑚
4 10

Như vậy, trung bình trong 1 năm máy phát phải nghỉ khoảng hơn 2.5 ngày do vận tốc gió > 𝑉𝐹 .

49
Khoa Điện
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TS.GVC. Nguyễn Văn Tấn

c. Số giờ trong năm gió có vận tốc > 𝑉𝑅 (theo phân bố Rayleigh):
2
𝜋 𝑉𝑅
𝑆ố 𝑔𝑖ờ(𝑣 > 𝑉𝑅 ) = 8760 ∗ exp −
4 𝑣lj
2
𝜋 14
= 8760 ∗ exp − = 1879 𝑔𝑖ờ/𝑛ă𝑚
4 10
Số giờ trong năm gió có vận tốc: 𝑉𝑅 < 𝑣 ≤ 𝑉𝐹 :

1879 − 65 = 1814 giờ/năm

Điện năng tuabin sản xuất được trong 1 năm là:

E = 1000 kW ∗ 1814 giờ = 1.814 ∗ 106 kWh/năm

50
Khoa Điện
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TS.GVC. Nguyễn Văn Tấn

Tính toán dựa trên khảo sát đường cong công suất

• Các đường cong công suất này khá tương


đồng với đường cong công suất lý
tưởng
• Có thể phối hợp dữ liệu từ đường cong
công suất lý tưởng và hàm phân bố phù
hợp để ước lượng điện năng tuabin gió
cung cấp trong 1 năm.

51
Khoa Điện
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TS.GVC. Nguyễn Văn Tấn

Ví dụ 3.9: Dùng bảng tra xác định điện năng cung cấp điện hàng năm

Khảo sát tuabin gió NEG Micon 1000/60 (1000 kW định mức và đường kính cánh
rôto 60 m) có vận tốc gió theo phân bố Rayleigh với vận tốc gió trung bình 7 m/s.
a. Xác định điện năng tuabin gió cung cấp hàng năm?
b. Từ đó, xác định hiệu suất trung bình toàn hệ thống?
c. Tính năng suất phát điện kWh/năm từ mỗi 𝑚2 diện tích cánh quạt?

a. Dựa vào Bảng 6.7, tính điện năng cung cấp ứng với mỗi vận tốc gió. Ví dụ tính cho
vận tốc gió v = 6 m/s:
Từ Bảng 6.7, với vận tốc gió v = 6 m/s, máy phát NEG Micon 1000/60 sẽ phát công suất
150 kW. Dùng hàm phân bố Rayleigh với vận tốc trung bình 7 m/s, xác suất ứng với vận
tốc gió 6 m/s:

52
Khoa Điện
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TS.GVC. Nguyễn Văn Tấn

a. Dựa vào Bảng 6.7, tính điện năng cung cấp ứng với
mỗi vận tốc gió. Ví dụ tính cho vận tốc gió v = 6 m/s:
2
𝜋6 𝜋 6
𝑓 6 𝑚/𝑠 = 2
𝑒𝑥𝑝 − = 0.10801
2∗7 4 7
2
𝜋𝑣 𝜋 𝑣
𝑓 𝑣 = 𝑒𝑥𝑝 −
2𝑣𝑎𝑣𝑔 2 4 𝑣𝑎𝑣𝑔

Số giờ trong năm gió có vận tốc 6 m/s:


8760 ∗ 0.10801 = 946 𝑔𝑖ờ/𝑛ă𝑚
Điện năng trong năm ứng với vận tốc 6 m/s:
150 𝑘𝑊 ∗ 946 𝑔𝑖ờ = 141900 𝑊ℎ/𝑛ă𝑚
❖ Tính toán tương tự cho các vận tốc khác, có bảng sau:

53
Khoa Điện
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TS.GVC. Nguyễn Văn Tấn

b. Hiệu suất trung bình toàn hệ thống là tỉ số giữa lượng điện năng sinh ra và năng lượng
gió nhận được. Công suất gió trung bình nhận được ứng với đường kính rôto 60 m theo
phân bố Rayleigh (xem mật độ không khí chuẩn 1.225 kg/𝑚3 ):
6 1 6 1 𝜋 6 1 3

𝑃= 3
𝜌𝐴 𝑣ҧ = 2 3
∗ 1.225 ∗ 60 ∗ 7 = 1134 𝑘𝑊 𝑃𝑎𝑣𝑔 = 𝜌𝐴 𝑣𝑎𝑣𝑔
𝜋 2 𝜋 2 4 𝜋 2
Năng lượng gió tương ứng: 8760 ∗ 1134 = 9.938 ∗ 106 𝑘𝑊ℎ/𝑛ă𝑚
2.85∗106
Hiệu suất trung bình toàn hệ thống: η = = 29%
9.938∗106

c. Năng suất phát điện tính theo 𝑚2 :

2.85∗106 𝑘𝑊ℎ/𝑛ă𝑚
𝑁ă𝑛𝑔 𝑠𝑢ấ𝑡 = π = 1008 𝑘𝑊ℎ/ 𝑚2 . 𝑛ă𝑚
∗602 𝑚2
4

54
Khoa Điện
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TS.GVC. Nguyễn Văn Tấn

55
Khoa Điện
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TS.GVC. Nguyễn Văn Tấn

Tính toán dựa trên hệ số sử dụng CF

Ta có: Điện năng (𝑘𝑊ℎ/𝑛ă𝑚) = 𝑃𝑅 𝑘𝑊 ∗ 8760 (ℎ/𝑛ă𝑚) * CF


𝑃𝑅 : công suất định mức (kW)
CF: hệ số sử dụng
𝑁ă𝑛𝑔 𝑙ượ𝑛𝑔/8760 𝐶ô𝑛𝑔 𝑠𝑢ấ𝑡 𝑡𝑟𝑢𝑛𝑔 𝑏ì𝑛ℎ
Hệ số sử dụng CF: 𝐶𝐹 = =
𝑃𝑅 𝐶ô𝑛𝑔 𝑠𝑢ấ𝑡 đị𝑛ℎ 𝑚ứ𝑐
Hệ số sử dụng CF khi vận tốc gió phân bố theo hàm Rayleigh:
𝑃𝑅 𝑣:ҧ vận tốc gió trung bình
𝐶𝐹 = 0.087𝑣ҧ − 2 D: đường kính rôto
𝐷
Điện năng tuabin gió cung cấp hàng năm:
𝑃𝑅 (𝑘𝑊)
Điện năng= 8760 ∗ 𝑃𝑅 (kW) ∗ 𝐶𝐹 = 8760 ∗ 𝑃𝑅 (kW) 0.087𝑣ҧ (𝑚/𝑠) −
𝐷 (𝑚) 2

56
Khoa Điện
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TS.GVC. Nguyễn Văn Tấn

Ví dụ 3.10: Dùng hệ số CF xác định điện năng cung cấp điện hàng năm

Tuabin gió NEG Whisper H900 có công suất định mức 𝑃𝑅 = 900 𝑊 và đường kính
cánh rôto 𝐷 = 2.13 𝑚). Địa điểm lắp đặt có vận tốc gió gió trung bình 𝑣ҧ =7 m/s
(theo phân bố Rayleigh). Ước tính điện năng tuabin cung cấp.

Hệ số sử dụng CF:
𝑃𝑅 0.9
𝐶𝐹 = 0.087𝑣ҧ − 2 = 0.087 ∗ 6 − = 0.324
𝐷 2.132
Điện năng tuabin cung cấp:
Điện năng = 8760 ∗ 0.9 ∗ 0.324 = 2551 𝑘𝑊ℎ/𝑛ă𝑚

So sánh với kết quả chính xác tính được theo Bảng 6.7 là 2695 kWh/năm, sai số chỉ
khoảng 6%.

57
58

You might also like