Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 22

HỌC PHẦN

Nguyên lý Kinh tế học Vi mô

Chương 7
THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG
Nội dung

1 2
Cung lao
động Cầu lao động

3
Cân bằng thị trường
lao động
Chương 7: Thị trường lao động Slide 2
Mô hình nền kinh tế
Hàng hóa dịch vụ Thị trường Hàng hóa dịch vụ

Tiền (Chi tiêu) hàng hóa Tiền (Doanh thu)

Thuế Thuế

Trợ cấp Trợ cấp


Hộ gia đình Chính phủ Doanh nghiệp

Tiền (Thu nhập) Thị trường yếu Tiền (Chi phí)

Yếu tố sản xuất tố sản xuất Yếu tố sản xuất

Chương 7: Thị trường lao động Slide 3


CẦU LAO ĐỘNG
Cầu lao động
Định nghĩa

Cầu lao động là số lượng lao động mà hãng có khả


năng và sẵn sàng thuê ở các mức lương khác nhau
trong một khoảng thời gian xác định, các yếu tố khác
không đổi

Chương 7: Thị trường lao động Slide 5


Cầu lao động
Đặc điểm

1 Đường cầu dốc xuống


Giống như đường cầu về sản phẩm cuối cùng.
Hãng sẽ có cầu về lao động ít hơn khi tiền lương phải trả tăng lên.

2 Cầu lao động là cầu thứ phát


Các hãng tính toán mức cầu lao động dựa vào cầu của người tiêu
dùng đối với hàng hóa, dịch vụ của hãng trên thị trường sản
phẩm.

Chương 7: Thị trường lao động Slide 6


Cầu lao động
Nguyên tắc thuê lao động
Lao động Sản lượng MPPL (bộ) Giá ($) Tổng doanh MRPL ($)
(người) (bộ/ngày) thu ($)
0 0 0 10 0 0
1 6 6 10 60 60
2 13 7 10 130 70
3 21 8 10 210 80
4 27 6 10 270 60
5 30 3 10 300 30
6 30 0 10 300 0
7 28 -2 10 180 -20

Chương 7: Thị trường lao động Slide 7


Cầu lao động
Sản phẩm hiện vật cận biên của lao động (MPPL)
Là sự thay đổi trong tổng sản lượng đầu ra khi thuê thêm một lao
động

∆𝑄
𝑀𝑃𝑃𝐿 =
∆𝐿

MPPL tuân theo quy luật năng suất cận biên giảm dần

Chương 7: Thị trường lao động Slide 8


Cầu lao động
Sản phẩm doanh thu cận biên của lao động (MRPL)
Là sự thay đổi trong tổng doanh thu khi thuê thêm một lao động

∆𝑇𝑅
𝑀𝑅𝑃𝐿 = = 𝑀𝑅 ∗ 𝑀𝑃𝑃𝐿
∆𝐿

Chương 7: Thị trường lao động Slide 9


Cầu lao động
Quyết định lựa chọn lượng lao động tối đa hóa lợi nhuận
Doanh nghiệp sẽ chọn lượng lao động sao cho doanh thu thu được
thêm từ việc sử dụng thêm một đơn vị lao động bằng với chi phí mà
hãng phải gánh chịu thêm khi sử dụng đơn vị lao động đó

𝑀𝑅𝑃𝐿 = 𝑀𝐶𝐿 = 𝑤

Chương 7: Thị trường lao động Slide 10


Cầu lao động
Đường cầu lao động
Đường MRPL chính là
đường cầu lao động của
hãng

Chương 7: Thị trường lao động Slide 11


Cầu lao động
Sự dịch chuyển của đường cầu lao động

1 Sự thay đổi giá hàng hóa

2 Sự thay đổi công nghệ sản xuất

Chương 7: Thị trường lao động Slide 12


CUNG LAO ĐỘNG
Cung lao động
Định nghĩa

Cung lao động cá nhân là lượng thời gian mà người


lao động sẵn sàng và có khả năng làm việc tương ứng
với các mức tiền lương khác nhau trong một khoảng
thời gian nhất định, với điều kiện các yếu tố khác khong
đổi.

Chương 7: Thị trường lao động Slide 14


Cung lao động
Thị trường lao động là một trường hợp đặc
biệt của thị trường yếu tố sản xuất

Con người chỉ có 24 giờ mỗi ngày cho mọi hoạt động.

Con người đều co mục đích khác người việc bán dịch
vụ lao động trên thị trường

Chương 7: Thị trường lao động Slide 15


Cung lao động
Sự đánh đổi giữa lao động – nghỉ ngơi

Những hoạt động không làm việc bao gồm cả ăn,


Nghỉ ngơi ngủ, nghỉ,… đem lại sự thích thú cho con người.

Các hoạt động đem lại lợi ích cho người lao động
Làm việc thông qua thu nhập nhận được.

Có thể coi tiền lương là giá cả (chi phí cơ hội) của thời gian nghỉ
ngơi.

Chương 7: Thị trường lao động Slide 16


Cung lao động
Sự đánh đổi giữa lao động – nghỉ ngơi

Sự thay đổi tiền lương sẽ gây ra cả ảnh hưởng thay thế và ảnh hưởng
thu nhập

Khi giá nghỉ ngơi cao, người lao động nhận nhiều tiền
Ảnh hưởng
lương hơn nên muốn làm việc nhiều hơn, làm thời gian
thay thế nghỉ ngơi ít đi.

Khi tiền công cao hơn, thu nhập của người lao động
Ảnh hưởng thu
cao hơn nên có thể mua nhiều hàng hóa hơn, trong đó
nhập có hàng hóa nghỉ ngơi.

Chương 7: Thị trường lao động Slide 17


Cung lao động
Cung lao động của cá nhân

Chương 7: Thị trường lao động Slide 18


Cung lao động
Cung lao động thị trường

Là tổng hợp các đường cung lao động cá nhân theo


chiều ngang

Cung lao động của thị trường là đường dốc lên vì các
cá nhân có đường cung vòng về phía sau nhưng các
điểm vòng đó xuất hiện ở những mức tiền lương khác
nhau

Chương 7: Thị trường lao động Slide 19


Cung lao động
Sự dịch chuyển của đường cung lao động

1 Cơ hội lựa chọn việc làm

2 Thay đổi trong quy mô dân số

3 Thay đổi trong mức sống người lao động

4 Thay đổi quan điểm sống xã hội

Chương 7: Thị trường lao động Slide 20


CÂN BẰNG THỊ
TRƯỜNG LAO ĐỘNG
Cung lao động
Trường hợp thị trường lao động cạnh tranh
hoàn hảo

Chương 7: Thị trường lao động Slide 22

You might also like