Download as doc, pdf, or txt
Download as doc, pdf, or txt
You are on page 1of 15

Buổi 06 – Ngày 07-12-2022 – môn Giải tích – lớp MA006.

N15

CHƯƠNG 3: PHÉP TÍNH VI TÍCH PHÂN HÀM NHIỀU BIẾN

1/ MỘT SỐ KHÁI NIỆM:


Cho hàm số có tập xác định là miền , và cho trước điểm (thường là
thuộc )
Gọi .

Cố định , ta xét giới hạn: .

Nếu tồn tại thì ta gọi đây là giá trị đạo hàm của hàm theo biến tại điểm và
kí hiệu là:

Nếu không tồn tại thì ta nói hàm không có đạo hàm riêng theo biến tại điểm
và kí hiệu là: .

Tương tự, cố định , ta xét giới hạn: .

Nếu tồn tại thì ta gọi đây là giá trị đạo hàm của hàm theo biến tại điểm và
kí hiệu là:

Nếu không tồn tại thì ta nói hàm không có đạo hàm riêng theo biến tại điểm
và kí hiệu là: .
Nếu hàm có đạo hàm riêng theo biến tại mọi điểm (thường là thuộc ) thì
ta nói có đạo hàm riêng tổng quát theo biến , và kí hiệu là:

hay hay hay

Nếu hàm có đạo hàm riêng theo biến tại mọi điểm (thường là thuộc ) thì
ta nói có đạo hàm riêng tổng quát theo biến , và kí hiệu là:

hay hay hay

* Quy tắc tính đạo hàm riêng của hàm nhiều biến:
Khi tính đạo hàm riêng (ĐHR) của hàm theo biến nào thì ta xem tất cả các biến còn lại
như là những hằng số, rồi áp dụng quy tắc tính đạo hàm của hàm 1 biến cho biến đang xét.
Ví dụ mẫu 1:

Cho hàm số

Tìm các ĐHR và


Giải:

Ta có

Và

Ví dụ mẫu 2:


Cho hàm số . Tìm
Giải:
Ta có
.

.
Bài tập tương tự:
Bài 1: Cho hàm số . Tìm .

Bài 2: Cho hàm số . Tìm .

Bài 3: Cho hàm số . Tìm .


Bài 4: Cho hàm số . Tìm .

Bài 5: Cho hàm số . Tìm .

2/ ĐẠO HÀM RIÊNG CẤP CAO:


Xét hàm số 2 biến . Giả sử có các ĐHR cấp 1 là và .
Ta thấy bản thân các ĐHR này cũng là hàm nhiều biến, nên chúng cũng có ĐHR của mình.
Ta gọi ĐHR của ĐHR cấp 1 là ĐHR cấp 2 của hàm số .
Ta có các ĐHR sau:
ĐHR cấp 2 theo biến hai lần.
ĐHR cấp 2 theo biến hai lần.
ĐHR hỗn hợp theo 2 biến và .
ĐHR hỗn hợp theo 2 biến và .
Lưu ý:
Nếu là hàm số sơ cấp 2 biến thì ta có
Nếu là hàm số sơ cấp 3 biến thì ta có ; và
Tương tự cho các ĐHR của hàm 3 biến, 4 biến,…
Ví dụ mẫu 3:
Cho hàm số . Tìm
Giải:
Ta có ;
;
;

Bài tập tương tự:


Bài 6: Cho hàm số . Tìm
Bài 7: Cho hàm số . Tìm
Bài 8: Cho hàm số . Tìm .
Bài 9: Cho hàm số . Tìm .

3/ KHẢO SÁT CỰC TRỊ (TỰ DO) CỦA HÀM NHIỀU BIẾN:
Khảo sát cực trị của hàm số
Bước 1: Ta tính các ĐHR cấp 1 là: và .

Bước 2: Giải hệ phương trình: (*)

Nếu hệ phương trình vô nghiệm  Hàm không có cực trị.
Nếu hệ phương trình có nghiệm:

hay hay ,…

Thì ta nói hàm có các điểm dừng (saddle points) là
Bước 3: Ta tính các ĐHR cấp 2:
Bước 4: Ta xét tại mỗi điểm dừng:
Tại điểm dừng , ta có:

suy ra

TH1: Nếu thì không phải là cực trị của .


TH2: Nếu ta xét dấu của theo quy tắc “âm lồi, dương lõm”, như sau:

Nếu

thì là điểm cực đại của , với

Nếu

thì là điểm cực tiểu của , với


TH3: Nếu hoặc các ĐHR và không tồn tại ở vị trí thì ta xét
(**)
TH3.1: Nếu (**) > 0, với mọi (ví dụ: (**)= )
thì là điểm cực tiểu của , với
TH3.2: Nếu (**) < 0, với mọi (ví dụ: (**)= )
thì là điểm cực đại của , với
TH3.3: Nếu (**) không ổn định về dấu (ví dụ: (**)= )
Ta chọn điểm cụ thể, gần điểm sao cho
khi thay vào (**) ta có:

Ta chọn điểm cụ thể, gần điểm sao cho


khi thay vào (**) ta có:

Suy ra (**) không ổn định về dấu


(Ví dụ: xét tại và có (**)=
Ta chọn thay vào (**)
ta có: (**)=
Ta chọn thay vào (**)
ta có: (**)=
nên (**) không ổn định về dấu)
Cho nên không phải là cực trị của .
Bước 5: Ta lặp lại Bước 4 cho tất cả các điểm dừng.

Ví dụ mẫu 4: Khảo sát cực trị hàm số


Ví dụ mẫu 5: Khảo sát cực trị hàm số
Giải:
Ví dụ mẫu 4:

Ta có: .

Giải hệ

Lấy (1) – (2) theo vế ta có


Xét (4) ta có

Nên pt (4) vô nghiệm.


Xét (3) ta thay vào (1), ta có:

hay
hay
Nên hàm số có 3 điểm dừng là .
Ta tính các ĐHR cấp 2 sau:

Tại

Ta có:

Nên không là cực trị của .


Tại

Ta có:

Mà nên là điểm cực tiểu, với


Tại

Ta có:

Mà nên là điểm cực tiểu,


với .

Ví dụ mẫu 5:


Ta có:
Suy ra: và

Giải hệ pt

Hệ này chỉ có nghiệm khi . Nhưng tại điểm (0,0) thì các ĐHR và

không xác định được (không tồn tại) do có dạng vô định .

Xét tại điểm , ta có

với mọi
suy ra, là điểm cực đại, với .
Bài tập tương tự:
Khảo sát cực trị các hàm số sau:
a/
b/
c/
d/
e/
f/
g/
h/
i/
j/
k/
l/
m/ , với
n/
o/ .
3/ GIỚI HẠN KÉP VÀ GIỚI HẠN LẶP CỦA HÀM NHIỀU BIẾN:
Cho hàm số có tập xác định (TXĐ) là , và cho trước điểm (thường là
thuộc ).
Gọi điểm thuộc miền , và nằm gần điểm .

Ta gọi số L là giới hạn kép của hàm khi hay là khi


, nếu:
, ta có:
.
Khi đó ta viết:
hay là hay là .

Ví dụ mẫu 6: Tính

Giải:

Ta có: .

Ví dụ mẫu 7: Tính

Giải:

Ta có:
.

Khi , ta có Vế trái và Vế phải , nên theo nguyên lý kẹp,

Ta có:

Ví dụ mẫu 8: Tính

Giải:
Ta chứng tỏ giới hạn này không tồn tại, như sau:
Cách 1:
Chọn thì khi ta có . Khi đó

Chọn thì khi ta có . Khi đó

Cách 2:

Chọn dãy thì khi ta có

Lúc này

Chọn dãy thì khi ta có

Lúc này

Ví dụ mẫu 9: Tính

Giải:
Ta chứng tỏ giới hạn này không tồn tại, như sau:
Chọn thì khi ta có .
Lúc này

(phụ thuộc ), nên không tồn tại

Bài tập tương tự: Tính các giới hạn kép sau (nếu có)

a/ ;

b/ ;

c/ ;

d/ ;

e/ ;

f/ ;

g/ ;

h/ ;

i/ ;
j/ ;

k/ ;

l/ ;

m/ ;

n/ ;

o/ ;

p/ ;

q/ ;

r/ ;

s/ ;

t/

u/ ;

v/ ;

w/ ;

x/ ;

y/ ;
z/ .

* GIỚI HẠN LẶP:


Cho hàm số có tập xác định (TXĐ) là , và cho trước điểm (thường là
thuộc ).
Gọi điểm thuộc miền , và nằm gần điểm .
 Cố định giá trị , ta xem hàm như là hàm số một biến theo .
 Giả sự tồn tại giới hạn
.
 Nếu tồn tại giới hạn
,
 Thì ta gọi đây là giới hạn lặp của khi và , và ta ký hiệu là:

.
Tương tự,
 Cố định giá trị , ta xem hàm như là hàm số một biến theo .
 Giả sự tồn tại giới hạn
.
 Nếu tồn tại giới hạn
,
 Thì ta gọi đây là giới hạn lặp của khi và , và ta ký hiệu là:

Ví dụ mẫu 10: Tính các giới hạn lặp:

Giải:

Ta có: ;
và .

Ví dụ mẫu 11: Tính các giới hạn lặp:

Giải:

Ta có: ;

và .

Bài tập tương tự: Tính các giới hạn lặp sau (nếu có)

a/ và ;

b/ và ;

c/ và ;

d/ và ;

e/ và ;

f/ và ;

g/ và .

* SỰ LIÊN TỤC CỦA HÀM NHIỀU BIẾN:


Cho hàm số có tập xác định là miền , và cho trước điểm (thường là
thuộc ).
Ta nói hàm số liên tục tại điểm nếu:
+ xác định tại ;
+ Tồn tại giới hạn kép ;

+ Ta có: .

Nếu có ít nhất 1 trong các tính chất này bị vi phạm thì ta nói hàm số gián đoạn
(không liên tục) tại điểm .
Nếu hàm số liên tục tại mọi điểm thì ta nói hàm số liên tục trên miền
xác định .
Ví dụ mẫu 12: Cho hàm số

Xét tính liên tục của hàm số trên ?


Giải:
Ta có là các hàm số sơ cấp nên xác định trên miền nào sẽ liên tục trên miền đó.
Cho nên theo đề bài thì luôn xác định trên , do đó ta chỉ cần xét tính liên tục tại điểm
(0;0) là điểm làm cho hàm chuyển công thức.
Ta có: khi nên luôn có nghĩa (xác định được) tại điểm (0;0) (1);

Ngoài ra, ta có: ,

Khi ta có Vế trái và Vế phải , nên theo nguyên lý kẹp ta có:

, nghĩa là giới hạn này tồn tại và bằng 0 (2);

Ta có (3).

Từ (1), (2), (3) suy ra hàm số này liên tục tại điểm (0;0) nên liên tục trên .

Bài tập tương tự:


Bài 1: Cho hàm số:
Tìm để hàm số liên tục tại điểm (0;0).
Bài 2: Cho hàm số:

Tìm để hàm số liên tục tại điểm (0;0).


Bài 3: Cho hàm số:

Tìm để hàm số liên tục trên .


Bài 4: Cho hàm số:

Tìm để hàm số liên tục tại điểm (0;0).


Bài 5: Cho hàm số:

Tìm để hàm số liên tục tại điểm (0;0).

You might also like