Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 38

Chương 2

MÁY BIẾN ÁP
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT MÁY ĐIỆN

1. Khái niệm chung


1.1 Định nghĩa

Máy biến áp :
- Là thiết bị điện từ tĩnh
- Làm việc trên nguyên lý cảm ứng điện từ
- Biến đổi điện áp của một hệ thống điện xoay chiều với
tần số không đổi
1.2 Chức năng

+ Truyền tải điện năng


+ Biến đổi thành các điện áp khác nhau
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT MÁY ĐIỆN
1.3 Đại lượng định mức

1.3.1 Công suất Sđm  VA, kVA

1.3.2 Điện áp U1đm, U2đm  V, kV

1.3.3 Dòng điện I1đm, I2đm  A, kA

S dm S dm
Đối với MBA 1 pha I 1dm  I 2 dm 
U 1dm U 2 dm

S dm S dm
Đối với MBA 3 pha I 1dm  I 2 dm 
3U 1dm 3U 2 dm
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT MÁY ĐIỆN
2. Cấu tạo MBA
Các bộ phận chính của Máy biến áp: Lõi thép, dây quấn, vỏ máy

2.1 Lõi thép

•Dùng để dẫn từ

•Vật liệu: Thép lá kỹ thuật điện dày 0,35  0,5 mm

•Lõi thép gồm 2 phần: Trụ và gông

•Theo hình dạng lõi thép, có 2 loại MBA: MBA kiểu


lõi và MBA kiểu trụ

•Lõi thép MBA 3 pha có 3 trụ


TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT MÁY ĐIỆN

Iron core

Insulation

Secondary
winding

Terminals
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT MÁY ĐIỆN
2.2 Dây quấn

•Dùng để dẫn điện và truyền năng lượng

•Làm bằng dây đồng hoặc nhôm có bọc cách điện

•MBA 1 pha có 2 cuộn dây

•MBA 3 pha có 6 cuộn dây

•Có 2 loại dây quấn: Dây quấn đồng tâm, dây quấn
xen kẻ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT MÁY ĐIỆN

Primary
Cuộn dây
Winding
sơ cấp

Multi-layer
Laminated Secondary
Cuộn dây
LõiCore
Iron thép
thứWinding
cấp

X1
X2
H1 H2

Winding
Các đầu
Terminals
dây
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT MÁY ĐIỆN
2.3 Vỏ máy
Gồm có : Thùng và Nắp thùng
Trong thùng có: Lõi thép, dây quấn và dầu biến áp
Trên nắp thùng có: Sứ, bình dãn dầu và ống bảo
hiểm
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT MÁY ĐIỆN

High voltage
bushing

Low voltage
Oil tank bushing

Cooling
radiators
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT MÁY ĐIỆN

3. Nguyên lý làm việc của MBA


Primary
Cuộn dây sơwinding
cấp Secondary winding
Cuộn dây thứ cấp


i1

NguồnSupply
điện u1 N1 P
N NN
2 S Tải
Load

Laminated
Lõi thép iron core

Từ thông  biến thiên chạy trong lõi thép cảm ứng ra các
sức điện động e1, e2 trên 2 cuộn dây

Giả thiết:  = m sin t


TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT MÁY ĐIỆN
d
e1   N1
dt
d
e2   N 2
dt
Trị hiệu dụng E1, E2

E1 = 4,44 N1.f.m

E2 = 4,44 N2.f.m

Tỷ số biến áp của MBA

E1 N1
k  
E2 N2
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT MÁY ĐIỆN
4. Tổ nối dây MBA
Tổ nối dây MBA được hình thành do:

 Sự phối hợp kiểu quấn dây sơ và thứ cấp của MBA 3 pha

Được thể hiện bởi góc lệch pha giữa điện áp dây sơ cấp và điện áp
dây thứ cấp

Góc lệch pha này phụ thuộc vào:


Chiều quấn dây

Cách ký hiệu đầu dây


Kiểu đấu dây
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT MÁY ĐIỆN
Cách xác định giờ

Kim dài biểu thị điện áp dây sơ cấp đặt ở vị trí số 12


Kim ngắn tương ứng biểu thị điện áp dây thứ cấp
Ví dụ: Xác định tổ nối dây Y/Y như hình vẽ
A
UAB

A B C UAB
Uab
C B

a b c a
Uab

c b Y / Y - 12
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT MÁY ĐIỆN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT MÁY ĐIỆN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT MÁY ĐIỆN
5. Các phương trình cân bằng trong MBA
5.1 Phương trình cân bằng sức điện động
m

t2

 t1

Trong MBA, ngoài từ thông chính  còn có các từ thông tản t


Các sức điện động tản tương ứng
d  t1 d  t1
et1   N1 
dt dt
d t 2 d t 2
et 2   N 2 
dt dt
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT MÁY ĐIỆN
5.1.1 Phương trình cân bằng s.đ.đ của dây quấn sơ cấp
i1r1 - u1 = e1 + et1

U 1   E 1  E t1  I1 r1

U 1   E1  I1Z1
5.1.2 Phương trình cân bằng s.đ.đ của dây quấn thứ cấp
e2 + et2 = u2 + i2r2

U 2  E 2  E t 2  I2 r2

U 2  E 2  I2 Z 2
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT MÁY ĐIỆN
5.2 Phương trình cân bằng sức từ động

i1N1 + i2N2 = i0N1


I1 N 1  I2 N 2  I0 N 1

I  I N 2  I
1 2 0
N1
I  I    N 2 I 
1 0  N 2
 1 
I  I   I
1 0   2
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT MÁY ĐIỆN
6.Mạch điện tương đương của MBA
Là mạch điện thay thế các mạch điện và mạch từ của MBA bằng các
điện trở và điện kháng
6.1 Qui đổi MBA

E’2 = E1 = k.E2
U’2 = k.U2
E2 1

I2  I2  I2
E 2 k
r’2 = k2r2

x’2= k2.x2

z’2= k2z2
Các phương trình qui đổi
U1   E1  I1Z1
U 2  E2  I 2 Z 2
I1  I 0  I 2
6.2 Mạch điện thay thế của MBA
R1 X1 R'2 X'2

I1 R  I 2
U 2
m
U1
I0
X
m

Mạch điện thay thế đơn giản


R1 X1 R'2 X'2

U1 I1   I 2
U 2
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT MÁY ĐIỆN
7. Giản đồ năng lượng của MBA
Xét quá trình truyền năng lượng trong MBA
Đối với công suất tác dụng

Công suất đưa vào dây quấn sơ cấp P1 = U1I1cos1

Tổn hao đồng trong dây quấn sơ cấp pcu1 = m1r1I12

Tổn hao sắt trong lõi thép pfe = m1rmI02

Công suất truyền sang dây quấn thứ cấp Pđt = P1 – (pcu1 + pfe)

Tổn hao đồng trong dây quấn thứ cấp pcu2 = m1r’2I’22

Công suất đầu ra của MBA P2 = Pđt – pcu2


TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT MÁY ĐIỆN
Đối với công suất phản kháng

Công suất phản kháng vào MBA Q1 = U1I1sin1

Tổn hao ở dây quấn sơ cấp q1 = m1x1I12

Tổn hao trong lõi thép


qm = m1xmI02

Công suất phản kháng truyền sang thứ cấp Qđt = Q1 – (q1 + qm)

Tổn hao ở dây quấn thứ cấp q2 = m2x2I22 = m1x’2I’22

Công suất Q ở đầu ra MBA Q2 = Qđt – q2


TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT MÁY ĐIỆN

Giản đồ năng lượng Máy biến áp

P1 ± j Q1 Pđt ± j Qđt P2 ± j Q2

Pcu2 ± jq2
pfe ± jqm
pcu1 ± jq1
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT MÁY ĐIỆN
8. Ðồ thị vectơ MBA
Cho thấy rõ quan hệ về trị số và góc lệch pha giữa các đại lượng , U, I
Dựa vào các phương trình cân bằng s.đ.đ và s.t.đ
U1 jI1 x1
jI1 x1 I1r1
U1
I1Z1 I1Z1  E1
I1r1

 E1

I1
1
1 I1 I0

0
I0
 2
2 I 2
0
2
I 2
2
U 2
 I 2 r2 U 2
 I 2 Z 2
 I 2 Z 2
E1  E2
 jI 2 x2  I 2 r2  jI 2 x2
E1  E2

Tải có tính chất điện cảm Tải có tính chất điện dung
9. Chế độ không tải MBA
Phía thứ cấp hở mạch, phía sơ cấp đặt vào điện áp U1

9.1 Đặc điểm


• Dòng điện không tải nhỏ
• Công suất không tải Po là tổn hao trong lõi thép
• Hệ số công suất thấp

9.2 Thí nghiệm không tải

r1 x1 r0
W A x0
rm
I0 I0
U1 V1 V2 U1 x
U1
m
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT MÁY ĐIỆN
Ta xác định được các trị số U1, U20, I0, P0
Tính được tổng trở, điện trở và điện kháng MBA lúc không tải
U1 P0
z0  ; r0  2 x0  z 02  r02
I0 I0
I0
Dòng điện không tải tính theo phần trăm i0 %  100
I 1dm

N1 U 1
Tỷ số biến áp k k 
N 2 U 20
P0
Hệ số công suất lúc không tải cos 
U1I 0

Thường r1 và x1 rất nhỏ hơn rất nhiều so với rm và xm nên có thể


xem: P0 = pfe
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT MÁY ĐIỆN
10.Chế độ ngắn mạch MBA
Phía thứ cấp bị nối tắt, sơ cấp vẫn đặt vào điện áp U1

10.1 Đặc điểm


 Dòng điện ngắn mạch rất lớn
 Công suất ngắn mạch Pn là tổn hao đồng trong 2 dây quấn
 Hệ số công suất ngắn mạch
Pn Rn
cos n  
U1I n zn
10.2 Thí nghiệm ngắn mạch

W A r1 x1 r2 x2 rn xn

I n I n
Un V Un Un
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT MÁY ĐIỆN
Các số liệu thí nghiệm đo được : Un, In, Pn
Un Pn
zn  ; rn  2 xn  zn2  rn2
In In
Pn = pcu1 + pcu2 = I21r1 + I2'2r'2
Pn = I2n (r1 + r'2) = I2nrn
Điện áp ngắn mạch gồm 2 thành phần
Thành phần tác dụng: Unr = I1.rn = Un cosn

Thành phần phản kháng: Unx = I1.xn = Un sinn


Un I z
Biểu diễn bằng tỷ lệ phần trăm un %  100  dm n 100
U dm U dm
Các thành phần điện áp ngắn mạch
U nr I dm rn
u nr %  100  100
U dm U dm
U nx I dm x n
u nx %  100  100
U dm U dm
11. Chế độ có tải MBA
Dây quấn sơ cấp nối với nguồn điện định mức, dây quấn thứ cấp nối
với tải
I2
Hệ số tải:  
I 2dm
Khi MBA làm việc, điện áp đầu ra U2 thay đổi theo trị số và tính chất
của dòng điện tải I2

U 20 U 2
Độ thay đổi điện áp thứ cấp U 
U 20
Độ thay đổi điện áp tính theo phần trăm U 20  U 2
U %  100
U 20
U %    unr %cos 2  unx % sin  2 
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT MÁY ĐIỆN
 Phương pháp điều chỉnh điện áp của MBA

Để giữ điện áp U2 không đổi phải thay đổi lại số vòng dây

Muốn vậy ở đầu cuối các cuộn dây người ta đưa ra một số đầu
dây tương ứng với các số vòng dây khác nhau.

Trong các MBA điện lực, việc thay đổi số vòng dây có thể được
thực hiện Khi máy ngừng làm việc và điều chỉnh số vòng dây cuộn
sơ cấp

- Thay đổi số vòng dây khi MBA ngừng làm việc

- Thay đổi số vòng dây khi MBA đang làm việc (điều
áp dưới tải)
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT MÁY ĐIỆN
12. Hiệu suất
P
MBA
%  2
100
P1
 p   pcu  p fe 
 %  1  100  1  100
 
 P1   P2  pcu  p fe 

Khi MBA làm việc, ở tải có dòng điện I2 và cos2

P2 =  Sđm cos2
pcu = 2.Pn
Các tổn hao ứng với tải có dòng điện I2
pfe = p0
 P0   2 Pn 
 %  1  100
  S dm cos  2  P0   2
Pn 

Hiệu suất cực đại khi


P
 0
Pn
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT MÁY ĐIỆN

13. MBA làm việc song song

znI znII
I II

Điều kiện để các MBA làm việc song song

• Cùng hệ số biến áp k

• Cùng tổ nối dây


• Cùng điện áp ngắn mạch
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT MÁY ĐIỆN
14. Các loại MBA khác
14.1 Máy biến áp ba dây quấn
MBA ba dây quấn là loại MBA có một dây quấn sơ cấp và hai dây
quấn thứ cấp
Trong MBA có 2 tỉ số biến áp
N U N U
k12  1  1 ; k13  1  1
N2 U2 N3 U 3

Các tổ nối dây tiêu chuẩn: Y0/Y0/ 12 -11 và Y0/ / -11-11

Phương trình cơ bản của MBA ba dây quấn

I1  I2  I3  I0  0 Z'3

U  I z   U   I z  
Z1
 I 3
1 1 1 2 2 2 Z'2 U 3

  U 3  I3 z3 


U1 I1
 I 2 U 2
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT MÁY ĐIỆN
14.2 Máy biến áp tự ngẫu

Khi có yêu cầu tỷ số điện áp nhỏ, người ta có thể dùng MBA tự


ngẫu thay cho MBA hai dây quấn

Đặc điểm : Dây quấn sơ cấp và thứ cấp liên hệ trực tiếp nhau
về điện

N1
U1 N2 U2

U2 U1 N1
N2

Máy biến áp tự ngẫu trong phòng thí nghiệm để thay đổi điện áp
liên tục, lúc đó số vòng dây thứ cấp được thay đổi bằng cách dùng
chổi than tiếp xúc trượt trên dây quấn
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT MÁY ĐIỆN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT MÁY ĐIỆN
14.3 Máy biến áp đo lường
MBA đo lường gồm có hai loại: Máy biến điện áp và máy biến
dòng điện.
Dùng để biến đổi điện áp hoặc dòng điện lớn thành những
lượng nhỏ để đo bằng những dụng cụ tiêu chuẩn

- Máy biến điện áp đo lường có công suất : 25  1.000 VA


- Máy biến dòng điện đo lường có công suất : 5  100 VA

I1
U1

I2
U2

V A
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT MÁY ĐIỆN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT MÁY ĐIỆN
14.4 Máy biến áp hàn

Là loại MBA tạo ra hồ quang khi hàn, dòng điện hồ quang rất lớn làm
chảy kim loại trên que hàn và liên kết các chi tiết kim loại với nhau
Điện áp thứ cấp không tải thường từ 60 75 V

Muốn điều chỉnh dòng điện hàn thì cuộn dây thứ cấp phải mắc nối
tiếp với một cuộn cảm có điện kháng thay đổi được bằng cách thay
đổi khe hở của lõi thép cuộn kháng

You might also like