Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 21

Chương 3

TRUYỀN NHIỆT
ĐỐI LƯU
CBGD: Kiều Đỗ Trung Kiên
SĐT: 0936310185
Email: kieudtkien@gmail.com

NỘI DUNG
o Khái niệm cơ bản
o Lý luận đồng dạng và phân tích thứ nguyên
o Đối lưu tự nhiên
o Đối lưu cưỡng bức

2
KIỀU ĐỖ TRUNG KIÊN

2
Khái niệm cơ bản
o Định nghĩa: Quá trình trao đổi
nhiệt xảy ra giữa một bề mặt vật
rắn tiếp xúc với môi trường lỏng
hoặc khí có nhiệt độ khác nhau
dẫn đến sự chuyển động của
dòng lưu chất.
o Điều kiện:
o Có môi trường truyền
o Có chênh lệch nhiệt độ
o Khác với truyền nhiệt dẫn
nhiệt???

3
KIỀU ĐỖ TRUNG KIÊN

Khái niệm cơ bản


o Phân loại:
o Đối lưu tự nhiên: là sự chuyển động
của lưu chất do sự chênh lệch khối
lượng riêng ở các vị trí có nhiệt độ
khác nhau: tạo ra dòng đối lưu dẫn
đến sự đồng đều nhiệt độ trong
toàn bộ thể tích lưu chất.
o Đối lưu cưỡng bức: khi chuyển động
của lưu chất nhờ tác động như bơm,
quạt, máy nén khí, kết cấu dẫn
hướng …

4
KIỀU ĐỖ TRUNG KIÊN

4
Khái niệm cơ bản
o Công thức Newton:
o Định luật truyền nhiệt:

𝜕t
Q = −𝜆 n . . dF Rất khó xác định
𝜕n
mặt đẳng nhiệt
o Công thức Newton:
Q = 𝛼. 𝐹. (𝑡 − 𝑡 )

𝑑𝑄 𝑞
𝛼= =
𝑡 −𝑡 𝑑𝐹 𝑡 −𝑡

5
KIỀU ĐỖ TRUNG KIÊN

Khái niệm cơ bản


o Phương trình vi phân đối lưu:
o Phương trình vi phân tỏa nhiệt
𝜆 𝜕𝑡
𝛼=−
𝑡 −𝑡 𝜕𝑛
o Phương trình năng lượng:
𝜕𝑡 𝜕𝑡 𝜕𝑡 𝜕𝑡 𝜆 𝜕 𝑡 𝜕 𝑡 𝜕 𝑡
+𝜔 +𝜔 +𝜔 = + +
𝜕𝜏 𝜕𝑥 𝜕𝑦 𝜕𝑧 𝜌𝐶 𝜕𝑥 𝜕𝑦 𝜕𝑧
o Phương trình vector chuyển động:
o sss 𝐷𝜔
𝜌 = 𝜌𝑔⃗ − ∇𝑝 + 𝜇∇ 𝜔
𝑑𝜏
o Phương trình biến thiên mật độ chất lỏng trong phần
tử thể tích (pt liên tục)
𝜕 𝜕 𝜕 𝜕𝜌
𝜌𝜔 + 𝜌𝜔 + (𝜌𝜔 ) 𝑑𝑣. 𝑑𝜏 = − 𝑑𝑣. 𝑑𝜏 6
𝜕𝑥 𝜕𝑦 𝜕𝑧
KIỀU ĐỖ TRUNG KIÊN
𝜕𝜏
6
Khái niệm cơ bản
o Công thức Newton:
o Định luật truyền nhiệt:

𝜕t
Q = −𝜆 n . . dF Rất khó xác định
𝜕n
mặt đẳng nhiệt
o Công thức Newton:
Q = 𝛼. 𝐹. (𝑡 − 𝑡 )

𝑑𝑄 𝑞
𝛼= =
𝑡 −𝑡 𝑑𝐹 𝑡 −𝑡 Lý thuyết đồng
dạng
→ 𝛼 = 𝑓(𝑡 , 𝑡 , 𝜔, 𝜆, 𝑐 , 𝜌, 𝜇, 𝜙, 𝑙 , 𝑙 , 𝑙 , … )
7
KIỀU ĐỖ TRUNG KIÊN

Lý thuyết đồng dạng


o Tại sao là phương pháp đồng dạng?

8
KIỀU ĐỖ TRUNG KIÊN

8
Lý thuyết đồng dạng
o Đồng dạng hình học

o Công thức
𝑓 𝑙 𝑥𝑙
= =𝐶
𝑓 𝑙 𝑥𝑙
𝑙 𝑙 𝑙
= = =C
𝑙 𝑙 𝑙
𝑓 𝑙 𝑥𝑙 𝑥𝑙
= =𝐶
𝑓 𝑙 𝑥𝑙 𝑥𝑙
9
KIỀU ĐỖ TRUNG KIÊN

Lý thuyết đồng dạng


o Đồng dạng trong lưu chất
o T/c Nusselt:
𝛼. 𝑙 • l – kích thước
𝑁𝑢 = • ω – tốc độ trung bình
𝜆
chất lỏng (m/s)
𝑁𝑢 = 𝑓(𝑅𝑒, 𝐺𝑟, 𝑃𝑟) • g – gia tốc trọng trường
o T/c Reynolds: (m/s2)
• λ – hệ số dẫn nhiệt chất
𝜔. 𝑙 𝜌. 𝜔. 𝑙
𝑅𝑒 = = lỏng (w/m.độ)
𝜈 𝜇 • a – hệ số khuyếch tán
o T/c Grashof: nhiệt của chất lỏng
𝜔. 𝑙 𝛽. 𝑔. 𝑙 (m2/s)
𝐺𝑟 = Δ𝑡 = Δ𝑡
𝜈 𝑣 • ν – độ nhớt động học
o T/c Prandtl: (m2/s)
𝜈 𝜇. 𝐶 • β – hệ số dãn nở nhiệt
𝑃𝑟 = = (1/K)
𝑎 𝜆 10
KIỀU ĐỖ TRUNG KIÊN

10
Bài toán truyền nhiệt đối lưu
o Bài toán truyền nhiệt đối lưu
Xác định nhiệt độ xác định (oC) Xác định kích thước xác định l(m)
Tra bảng

λ, a, ν, β, Pr

• Với chất khí: β = 1/T 𝜔. 𝑙 𝜌. 𝜔. 𝑙 𝜔. 𝑙 𝛽. 𝑔. 𝑙


• Với chất lỏng: Tra bảng 𝑅𝑒 = 𝜈 = 𝜇 , 𝐺𝑟 = 𝜈 Δ𝑡 = 𝑣 Δ𝑡

𝜆
Nu = f(Re, Gr, Pr) 𝛼 = 𝑁𝑢
𝑙
11
Q = 𝛼. 𝐹. (𝑡 − 𝑡 )
KIỀU ĐỖ TRUNG KIÊN

11

Đối lưu tự nhiên


o Đặc trưng đối lưu tự nhiên
o Chuyển động lưu chất do sự chêch lệch nhiệt độ

o Trao đổi nhiệt tại lớp mỏng bề mặt tiếp xúc

o Trường tốc độ lớp biên thay đổi lớn

o Biến thiên nhiệt độ càng lớn, trao đổi nhiệt càng


mạnh  dòng lưu chất chuyển động mạnh

o Hai chế độ chuyển động cơ bản: chảy tầng và


chảy rối
12
KIỀU ĐỖ TRUNG KIÊN

12
Đối lưu tự nhiên
o Trong không gian vô hạn

𝑁𝑢 = 𝐶. 𝐺𝑟. 𝑃𝑟 = 𝐶. 𝑅𝑎
13
KIỀU ĐỖ TRUNG KIÊN

13

Đối lưu tự nhiên


o Trong không gian vô hạn – Trình tự tính toán
1. Kích thước xác định: ống ngang l=d; vách đứng
và ống đứng l = chiều cao; tấm ngang l = cạnh
ngắn.
Tra
1
2. Nhiệt độ xác định 𝑡 = 𝑡 +𝑡 λ, a, ν, β, Pr
2 bảng
𝛽. 𝑔. 𝑙
3. Tính Gr 𝐺𝑟 = Δ𝑡
𝑣
4. Tra 2 hệ số C, n từ bảng

14
KIỀU ĐỖ TRUNG KIÊN

14
Đối lưu tự nhiên
o Trong không gian vô hạn – Trình tự tính toán
o Bảng tra C, n
Trạng thái chuyển động (Gr.Pr)m C n
Trạng thái màng < 103 0,5 0
Quá độ chảy màng sang chảy tầng 1.103 – 5.102 1,18 1/8
Chảy tầng 5.102 – 2.107 0,54 1/4
Chảy rối 2.107 – 1.1013 0,135 1/3
o C, n với tấm phẳng nằm ngang
C
(Gr.Pr)m n
Mặt nóng hướng lên Mặt nóng hướng xuống
< 0,001 0,65 0,35 0
0,001 - 500 1,53 0,83 1/8
500 – 2.107 0,70 0,38 1/4
2.107 - 1013 0,176 0,095 1/3
15
KIỀU ĐỖ TRUNG KIÊN

15

Đối lưu tự nhiên


o Trong không gian hữu hạn

Có thể xem quá trình truyền 𝜆đ


nhiệt là do dẫn nhiệt với hệ số 𝑞= 𝑡 −𝑡
dẫn nhiệt tương đương. 𝛿
16
KIỀU ĐỖ TRUNG KIÊN

16
Đối lưu tự nhiên
o Trong không gian hữu hạn – Trình tự tính toán λtđ
1. Kích thước xác định: chiều dày khe δ
1 Tra
2. Nhiệt độ xác định: 𝑡 = 𝑡 +𝑡 λ, a, ν, β, Pr
2
bảng
𝛽. 𝑔. 𝛿
3. Tính Gr: 𝐺𝑟 = Δ𝑡
𝑣

4. Tính εtđ:
• (Gr.Pr)f < 103  𝜀 đ = 1
• (Gr.Pr)f > 10s  𝜀 đ = 0,18 𝐺𝑟. 𝑃𝑟 ,

5. Tính λtđ  𝜆 đ = 𝜀 đ . 𝜆 17
KIỀU ĐỖ TRUNG KIÊN

17

Đối lưu cưỡng bức


o Chuyển động trong ống, rãnh
𝑦 𝑉
𝜔=𝜔 1− 𝜔=
𝑟 𝑓

o Tốc độ nhỏ  Chất lỏng chảy tầng (Re < 2200)

o Tốc độ lớn  Chất lỏng chảy rối (Re > 10000)

o Dòng chảy quá độ (2200 < Re < 10000) 18


KIỀU ĐỖ TRUNG KIÊN

18
Đối lưu cưỡng bức
o Chuyển động trong ống, rãnh
o Tốc độ nhỏ  Chất lỏng chảy tầng (Re < 2200)

o Nhiệt độ xác định  nhiệt độ chất lỏng tf


F: diện tích tiết diện ngang
4𝐹
o Đường kính xác định 𝑑 đ = dòng chảy (m2)
𝑈 U: Chu vi ướt (m)

19
KIỀU ĐỖ TRUNG KIÊN

19

Đối lưu cưỡng bức


o Chuyển động trong ống, rãnh – Dòng chảy rối
𝜔𝑙
o Dòng chảy rối (Re > 10000) 𝑅𝑒 =
𝜈
o Dòng chảy xáo trộn  Bỏ qua ảnh hưởng đối
lưu tự nhiên. Công thức tính Nu
,
, , 𝑃𝑟
𝑁𝑢 = 0,021𝑅𝑒 𝑃𝑟 𝜀𝜀
𝑃𝑟

ô í ≈ ,
𝑁𝑢 = 0,018𝑅𝑒

20
KIỀU ĐỖ TRUNG KIÊN

20
Đối lưu cưỡng bức
o Chuyển động trong ống, rãnh – Dòng chảy rối
o εl - ảnh hưởng của đoạn đầu ống. Khi l/d > 50 thì
εl = 1. Bảng tra l/d
Ref 1 2 5 10 15 20 30 40 50
1.104 1,65 1,50 1,34 1,23 1,17 1,13 1,07 1,03 1
2.104 1,51 1,40 1,27 1,18 1,13 1,10 1,05 1,02 1
5.104 1,34 1,27 1,18 1,13 1,10 1,08 1,04 1,02 1
1.105 1,28 1,22 1,15 1,10 1,08 1,06 1,03 1,02 1
1.106 1,14 1,11 1,08 1,05 1,04 1,03 1,02 1,01 1
o εR - ảnh hưởng của ống cong, lực ly tâm khiến
chất lỏng nhiễu loạn làm tăng α
𝑑
𝜀 = 1 + 1,77 R: Bán kính ống xoắn
𝑅
21
KIỀU ĐỖ TRUNG KIÊN

21

Đối lưu cưỡng bức


o Chuyển động trong ống, rãnh – Dòng chảy tầng
o Dòng chảy tầng (Re < 2200), tính luôn ảnh
hưởng của đối lưu tự nhiên. Công thức tính Nu
,
, , , 𝑃𝑟
𝑁𝑢 = 0,15𝑅𝑒 𝑃𝑟 𝐺𝑟 𝜀
𝑃𝑟

o (l/d) > 50  εl = 1

o (l/d) < 50 nhân cho hệ số εl


l/d 1 2 5 10 15 20 30 40 50
εl 1,90 1,70 1,44 1,28 1,18 1,13 1,05 1,02 1

22
KIỀU ĐỖ TRUNG KIÊN

22
Đối lưu cưỡng bức
o Chuyển động trong ống, rãnh – Dòng chảy quá độ
o Dòng chảy quá độ (2200 < Re < 10000)
,
, 𝑃𝑟
𝑁𝑢 = 𝐾 𝑃𝑟 𝜀
𝑃𝑟

o (l/d) > 50  εl = 1

o (l/d) < 50 nhân cho hệ số εl


l/d 1 2 5 10 15 20 30 40 50
εl 1,90 1,70 1,44 1,28 1,18 1,13 1,05 1,02 1

Ref.10-3 2,2 2,3 2,5 3,0 3,5 4,0 5,0 6,0 7,0 8,0 9,0 10
K0 2,7 3,3 4,1 7,0 9,0 10,3 15,5 19,5 23 27 30 33
23
KIỀU ĐỖ TRUNG KIÊN

23

Đối lưu cưỡng bức


o Chuyển động ngoài tấm, ống

o Chất lỏng qua tấm phẳng


o Chất lỏng qua ống đơn
o Chất lỏng qua cụm ống
24
KIỀU ĐỖ TRUNG KIÊN

24
Đối lưu cưỡng bức
o Chuyển động ngoài tấm, ống – Qua tấm phẳng
o Kích thước xác định: l = chiều dài tấp phẳng

o Nhiệt độ xác định: tf = nhiệt độ chất lỏng

o Công thức tính Nu:


,
𝑃𝑟
o Chất lỏng Ref > 105  𝑁𝑢 = 0,037𝑅𝑒 , 𝑃𝑟 , 𝑃𝑟
,
𝑃𝑟
o Chất lỏng Ref < 105  𝑁𝑢 = 0,68𝑅𝑒 ,
𝑃𝑟 ,
𝑃𝑟

o Không khí Ref > 105  𝑁𝑢 = 0,032𝑅𝑒 ,

,
o Không khí Ref < 105  𝑁𝑢 = 0,066𝑅𝑒 25
KIỀU ĐỖ TRUNG KIÊN

25

Đối lưu cưỡng bức


o Chuyển động ngoài tấm, ống – Qua ống đơn
o Kích thước xác định: l = đường kích ngoài ống

o Nhiệt độ xác định: tf = nhiệt độ chất lỏng

o Công thức tính Nu:


,
𝑃𝑟
o Chất lỏng 10< Ref < 103  𝑁𝑢 = 0,56𝑅𝑒 ,
𝑃𝑟 ,
𝑃𝑟
,
𝑃𝑟
o Chất lỏng 103 <Ref < 2.105  𝑁𝑢 = 0,28𝑅𝑒 ,
𝑃𝑟 ,
𝑃𝑟

o Không khí 10 < Ref > 103  𝑁𝑢 = 0,49𝑅𝑒 ,

o Không khí 103 < Ref < 2.105 𝑁𝑢 = 0,245𝑅𝑒 ,


26
KIỀU ĐỖ TRUNG KIÊN

26
Đối lưu cưỡng bức
o Chuyển động ngoài tấm, ống – Qua ống đơn
o Nhân hệ số hiệu chỉnh εΨ khi góc vào ≠ 90o
𝛼
o Tính εΨ theo công thức 𝜀 =
𝛼

o Tính εΨ bằng tra đồ thị

27
KIỀU ĐỖ TRUNG KIÊN

27

Đối lưu cưỡng bức


o Chuyển động ngoài tấm, ống – Qua cụm ống
o S1 – Bước ngang
o S2 – Bước dọc
o n – số dãy ống theo
hướng dòng
o Kích thước xác định –
đường kính ngoài (d)
o Nhiệt độ xác định –
nhiệt độ chất lỏng (tf)
o Tốc độ ω: chổ tiết
diện tự do hẹp nhất
của đường ống α >α so le song song
28
KIỀU ĐỖ TRUNG KIÊN

28
Đối lưu cưỡng bức
o Chuyển động ngoài tấm, ống – Qua cụm ống

o Cụm ống song song với chất lỏng


,
, , 𝑃𝑟
o Ref < 103  𝑁𝑢 = 0,56𝑅𝑒 𝑃𝑟
𝑃𝑟
𝜀 𝜀
,
𝑃𝑟
o Ref > 103
, ,
 𝑁𝑢 = 0,22𝑅𝑒 𝑃𝑟
𝑃𝑟
𝜀 𝜀

o Cụm ống so le với chất lỏng


,
𝑃𝑟
o Ref < 103  𝑁𝑢 = 0,56𝑅𝑒 ,
𝑃𝑟 ,
𝑃𝑟
𝜀 𝜀
,
, , 𝑃𝑟
o Ref > 103  𝑁𝑢 = 0,40𝑅𝑒 𝑃𝑟
𝑃𝑟
𝜀 𝜀
29
KIỀU ĐỖ TRUNG KIÊN

29

Đối lưu cưỡng bức


o Chuyển động ngoài tấm, ống – Qua cụm ống

o Cụm ống song song với không khí

o Ref < 103  𝑁𝑢 = 0,49𝑅𝑒 ,


𝜀 𝜀

o Ref > 103  𝑁𝑢 = 0.149𝑅𝑒 ,


𝜀 𝜀

o Cụm ống so le với không khí

o Ref < 103  𝑁𝑢 = 0,49𝑅𝑒 ,


𝜀 𝜀

o Ref > 103  𝑁𝑢 = 0,35𝑅𝑒 ,


𝜀 𝜀
30
KIỀU ĐỖ TRUNG KIÊN

30
Đối lưu cưỡng bức
o Chuyển động ngoài tấm, ống – Qua cụm ống

o Hệ số hàng ống εi
Hàng ống Song song So le
Thứ nhất 0,6 0,6
Thứ hai 0,9 0,7
Thứ 3 trở đi 1 1

o Hệ số hiện chỉnh khi dòng vào Ψ ≠ 90o

Ψo 90 80 70 60 50
εΨ 1 1 0,98 0,94 0,88
Ψo 40 30 20 10
εΨ 0,78 0,67 0,52 0,42

31
KIỀU ĐỖ TRUNG KIÊN

31

Đối lưu cưỡng bức


o Chuyển động ngoài tấm, ống – Qua cụm ống
o Hệ số truyền nhiệt trung
bình của cụm ống có n hàng

∑ 𝛼𝐹 • 𝛼 : hệ số tỏa nhiệt
𝛼= trung bình hàng ống i
∑ 𝐹
• 𝐹 : tổng diện tích bề
mặt trao đổi nhiệt
o Nếu F1 = F2 = … = Fn hang ống i
• n – số hang ống có
trong cụm tính theo
𝛼 + 𝛼 + ⋯ + (𝑛 − 2)𝛼
𝛼= chiều dòng chảy
𝑛

32
KIỀU ĐỖ TRUNG KIÊN

32
BÀI TẬP
o Bài tập 3.1
o Bài tập 3.2
o Bài tập 3.3
o Bài tập 3.4
o Bài tập 3.5
o Bài tập 3.6
o Bài tập 3.7

33
KIỀU ĐỖ TRUNG KIÊN

33

Truyền nhiệt đối lưu (bt)


o BT3.1: Nước nóng chuyển động trong ống đứng để trần, tính
tổn thất nhiệt do đối lưu tự nhiên gây nên. Biết đường kính
ống d=50mm, chiều cao ống h=3m, nhiệt độ mặt ngoài ống
tw=90oC, nhiệt độ không khí xung quanh tf=10oC. Tính nhiệt
lượng tổn thất?

34
KIỀU ĐỖ TRUNG KIÊN

34
Truyền nhiệt đối lưu (bt)
o BT3.2: Tìm hệ số dẫn nhiệt tương đương của một khe hẹp
không khí do hai tấm phẳng đặt nằm ngang tạo nên. Chiều
dày khe hẹp 𝛿=25mm, nhiệt độ bề mặt nóng tw1=150oC, nhiệt
độ bề mặt lạnh tw2=50oC ?

35
KIỀU ĐỖ TRUNG KIÊN

35

Truyền nhiệt đối lưu (bt)


o BT3.3: Nước chảy trong ống có đường kính d=17mm, dài là
l=1,5m với tốc độ 𝜔=2m/s. Biết nhiệt độ trung bình của nước
là 30oC. Tính:
a). Tính hệ số tỏa nhiệt 𝛼, biết nhiệt độ bề mặt tw=70oC
b). Sai lệch gây nên nến không xét đến phương hướng

36
KIỀU ĐỖ TRUNG KIÊN

36
Truyền nhiệt đối lưu (bt)
o BT3.4: Không khí chuyển động trong ống có đường kính
d=50mm, dài là l=1,75m với tốc độ 𝜔=10m/s. Biết nhiệt độ
trung bình của không khí là 100oC. Tính hệ số tỏa nhiệt 𝛼

37
KIỀU ĐỖ TRUNG KIÊN

37

Truyền nhiệt đối lưu (bt)


o BT3.5: Tấm phẳng chiều rộng b=1m, chiều dài l=1,2m, nhiệt
độ bề mặt vách tw=80oC. Nếu biết nhiệt độ dòng không khí là
tf=20oC và tốc độ dòng chảy ngang qua tấm là 𝜔=6m/s. Tính
hệ số tỏa nhiệt 𝛼 và nhiêt lượng tỏa ra trên toàn bề mặt.

38
KIỀU ĐỖ TRUNG KIÊN

38
Truyền nhiệt đối lưu (bt)
o BT3.6: Nước chảy ngang qua ống phẳng có đường kính
d=20mm với tốc độ 𝜔=0,5m/s Nếu nhiệt độ bề mặt là
tw=80oC và nhiệt độ dòng không khí là tf=15oC. Tính hệ số tỏa
nhiệt 𝛼 và nhiêt lượng tỏa ra trên toàn bề mặt.

39
KIỀU ĐỖ TRUNG KIÊN

39

Truyền nhiệt đối lưu (bt)


o BT3.7: Một đường ống bố trí so le gồm 8 hàng ống theo chiều
dòng chảy, đường kính ngoài của ống d=38mm. Nhiệt độ
trung bình của dòng khí tf=550oC, tốc độ ở chỗ hẹp nhất
𝜔=12m/s, bước dọc S1=70mm, bước ngang S2=50mm. Tính
hệ số tỏa nhiệt 𝛼 trong hai trường hợp:
a). Góc va Ψ = 90o
b). Góc va Ψ = 60o

40
KIỀU ĐỖ TRUNG KIÊN

40
TLTK
o Hoàng Đình Tín, “Cơ sở truyền nhiệt và thiết kế thiết bị trao
đổi nhiệt”, NXB Đại học Quốc gia TP.HCM, 2001.
o Mốt số hình ảnh khác được lấy từ nguồn Internet.

41
KIỀU ĐỖ TRUNG KIÊN

41

You might also like