Bài 2 Quy tắc tính xác suất 1

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 10

Bài 2: QUY TẮC TÍNH XÁC

SUẤT
I. QUY TẮC CỘNG XÁC SUẤT

1. Quy tắc cộng


Nếu A và B là hai biến cố bất kỳ của cùng một phép thử, thì
P(A+B) = P(A) + P(B) – P(AB).
2. Hệ quả
•A, B xung khắc thì P(A+B) = P(A)+P(B).
•P(A)+P( A )=1.
• Nếu A, B, C là ba biến cố bất kỳ của cùng một phép thử, thì
P(A + B + C) = P(A) + P(B) + P(C) – P(AB) - P(BC) - P(CA) + P(ABC).
Đặc biệt nếu A, B, C đôi một xung khắc nhau thì
P(A+B+C)=P(A)+P(B)+P(C)
Ví dụ:
II. XÁC SUẤT CÓ ĐIỀU KIỆN

P ( AB )
1.Định nghĩa: P ( B / A ) 
P ( A)

2. Ví dụ: Xác suất để một chuyến bay khởi hành đúng giờ là
P(D) = 0,83, xác suất để một chuyến bay đến đúng giờ là P(A) = 0,82,
xác suất để nó khởi hành và đến đều đúng giờ là 0,78.
Tính xác suất để một chiếc máy bay:
(a) đến đúng giờ biết rằng nó đã khởi hành đúng giờ;
(b) đến đúng giờ khi biết rằng nó đã khởi hành không đúng giờ.
III. QUY TẮC NHÂN XÁC SUẤT
.

1.Quy tắc nhân xác suất: Cho A và B là hai biến cố của một
phép thử với P(A) > 0, P(B)>0, ta có
P(AB) = P(A) P(B/A)=P(B)P(A/B).
• Nếu A, B là độc lập thì P(AB) =P(A)P(B).
• Nếu A, B, C là 3 biến cố đôi một độc lập thì P(A.B.C)=P(A).P(B).P(C)

Ví dụ: Một xí nghiệp có 2 máy nổ hoạt động độc lập. Xác


suất trong một ngày làm việc các máy này hỏng lần lượt là
0.07 và 0.09. Tính xác suất trong một ngày làm việc chỉ có 1
máy nổ hỏng.
BT:
Một sinh viên thi 2 môn. Xác suất sinh viên này đạt
yêu cầu môn thứ nhất là 80%. Nếu đạt yêu cầu môn
thứ nhất thì xác suất đạy yêu cầu môn thứ 2 là 60%.
Nếu không đạt môn thứ nhất thì xác suất đạt yêu
cầu môn số 2 là 30%. Hãy tính xác suất:
a) SV đạt yêu cầu cả hai môn
b) SV đạt yêu cầu môn thứ 2
c) SV đạt yêu cầu ít nhất 1 môn
d) SV không đạt yêu cầu của 2 môn?
IV. CÔNG XS THỨC ĐẦY ĐỦ VÀ CÔNG THỨC BAYES
.

1. Bài toán: ( Công thức xác suất đầy đủ)


+ Hệ biến cố B1 , B2 ,…, Bk là một phân hoạch của không gian mẫu(hay
hệ đầy đủ các biến cố).Tức là các biến cố này đôi một xung khắc nhau
và hợp lại bằng không gian mẫu
+ A là một biến cố nào đó của phép thử
Hãy tìm P(A) theo P(Bi ) và P(A/Bi ) với i = 1, 2, .., k.

Ví dụ: Trong một dây chuyền sản xuất, ba máy B1, B2, và B3 tạo ra
30%, 45%, và 25% sản phẩm tương ứng. Biết rằng tỷ lệ phế phẩm
của mỗi máy tương ứng là 2%, 3% và 2%. Chọn ngẫu nhiên 1 sản
phẩm. Tính xác suất để nó là phế phẩm.
.
2. Công thức Bayes

P( Br ).P( A / Br )

P( A)

Ví dụ: Quay về Ví dụ trên, trong một dây chuyền sản xuất, ba máy B1,
B2, và B3 tạo ra 30%, 45%, và 25% sản phẩm tương ứng.
Biết rằng tỷ lệ phế phẩm của mỗi máy tương ứng là 2%, 3% và 2%.
Chọn ngẫu nhiên 1 sản phẩm và thấy nó bị lỗi, thì xác suất để sản
phẩm đó do B3 sản xuất bằng bao nhiêu?
BÀI TẬP
1. Ba xạ thủ A, B, C độc lập với nhau cùng bắn vào
1 mục tiêu. Xác suất bắn trúng của 3 xạ thủ lần
lượt là 0.4; 0.5; 0.7. Tính xác suất để:
a. Có đúng 2 người bắn trúng.
b. Có ít nhất 1 người không bắn trúng
2. Theo khảo sát ở nước ta, tỷ lệ mắc bệnh cao huyết
áp ở nam là 20%, tỷ lệ này ở nữ là 15%. Chọn ngẫu
nhiên 1 người. Tính
+ tỷ lệ ( xác suất) người này mắc bệnh cao huyết áp.
Biết tỷ lệ nam: nữ = 49:51
+ giả sử người được chọn mắc bệnh cao huyết áp,
tính xác suất người này là nữ.
BÀI TẬP
3. Một lô hàng gồm 3 xe container: I, II, III, chúng lần
lượt chứa: 40%, 30% và 30% lượng hàng hóa của lô
hàng. Tỷ lệ hàng hóa bị hỏng do vận chuyển của 3
container lần lượt là: 3%, 5%, 7%. Lấy ngẫu nhiên 1
sản phẩm của lô hàng, tìm xác suất để sản phẩm đó là
sp không bị hỏng.

You might also like