Chuong 3

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 11

CHƯƠNG 3.

HỆ THỐNG CHIÊU SÁNG VÀ TÍN


HIỆU
Sơ đồ hệ thống chiếu sáng

1 .Đèn pha; 2.Đèn báo kích thước; 3.ắc quy; 4. Đồng hồ ampe; 5.Khóa điện;
6.Các đèn soi bảng điều khiển; 7.Công tắc chính của hệ thống chiếu sáng;
8. Đèn kiểm tra chế độ chiếu sáng xa; 9.Đèn báo kích thước;
10. Công tắc chuyển chế độ pha - cốt.
1
CHƯƠNG 3. HỆ THỐNG CHIÊU SÁNG VÀ TÍN
HIỆU
3.1.Những vấn đề cơ bản về chiếu sáng ô tô

Đảm bảo cho người lái xe Yêu cầu trên hệ thống Ngoài ra trong hệ thống còn có thể có
có thể nhìn rõ mặt đường đèn pha có hai chế độ thêm các đèn chuyên dùng
trong một khoảng cách chiếu sáng

3.2.Các đèn pha


3.2.1.Hệ thống quang học của đèn pha
1.Những hệ đèn pha hiện nay

Để có được hai loại chùm sáng gần và xa trong


một đèn pha người ta thường sử dụng các bóng
đèn hai dây tóc

a.Phân bố đối xứng; b. Phân bố không đối xứng


2
CHƯƠNG 3. HỆ THỐNG CHIÊU SÁNG VÀ TÍN
HIỆU

a- Hệ thống đèn kiểu Châu Âu; b- Hệ thống đèn kiểu châu Mỹ;
c- Đèn ôtô có hai sợi tóc, dùng cho đèn pha không đối xứng, kiểu Châu Âu, đui đèn P45t;

1- Chóa phản chiếu; 2- Sợi tóc; 3- Miếng che; 4- Dây tóc đèn chiếu xa;
5- Dây tóc đèn chiếu gần; 6- Cực mát; 7- Cực dây tóc đèn chiếu gần;
8- Cực dây tóc đèn chiếu xa; A, B- Điểm trên mặt loa phản chiếu.
3
CHƯƠNG 3. HỆ THỐNG CHIÊU SÁNG VÀ TÍN
HIỆU
2.Cấu tạo đèn pha và bóng đèn

Các phần chính của đèn pha (hình 3.4) là thân 4, giá
đỡ 5, phần tử quang học gồm chóa phản chiếu 10,
kính khuếch tán 1, bóng đèn 9 và đui đèn.

a.Hình dáng chung; b. Hình dáng phía trước, không


có vành đai bên trong

1.Kính khuếch tán; 2. Vành đai bên trong; 3, 13. Vít điều chỉnh; 4. Thân;
5. Giá đỡ phần tử quang học; 6. Kẹp đầu dây; 7. Giá; 8. Lòxo;
9. Bóng đèn; 10. Loa phản chiếu; 11. Màn chắn; 12. Vít để bắt vành đai;
14. Vấu định vị; 15,16. Đầu nối của đèn chiếu xa và chiếu gần.

4
CHƯƠNG 3. HỆ THỐNG CHIÊU SÁNG VÀ TÍN
HIỆU

Chóa đèn hình chữ nhật Cấu tạo bóng đèn

1. Chóa phản chiếu phụ;2. Chóa 1. Thủy tinh thạch anh; 2. Dây tóc chiếu gần; 3.
phản chiếu chính; 3. Vị trí bóng Miếng che; 4. Dây tóc chiếu xa
đèn

5
CHƯƠNG 3. HỆ THỐNG CHIÊU SÁNG VÀ TÍN
HIỆU
3.3.1.Đèn kích thước
1.Đèn phanh:

Sơ đồ đèn phanh

1. Công tắc đènphanh;2. Đèn phanh;


3. Đèn báo
Các cảm biến trong mạch báo đèn phanh

Mạch của đèn báo phanh bao gồm


một chuyển mạch (cảm biến) và bóng
đèn báo lắp ở phía sau xe

6
CHƯƠNG 3. HỆ THỐNG CHIÊU SÁNG VÀ
TÍN HIỆU
2.Các đèn báo rẽ
A,Rơle báo rẽ loại điện từ

Sơ đổ kết cấu rơ le đèn báo rẽ kiểu điện từ Bố trí đèn báo rẽ trên ô tô

a)Rơ le đèn báo rẽ loại PC57;


b)Rơ le đèn báo rẽ loại PC57B

1.Vít điều chỉnh; 2. Viên bi thủy tinh; 3. Dày crom-niken; 4. Lá thép cần tiếp điểm;
5.Tiếp điểm;Tiếp điểm phụ của đèn tín hiệu; 7.Mỏ điều chỉnh; 8.Lá đồng lò xo;
9.Lõi thép; 10. Lá thép cẩn tiếp điểm; 11.Giá đỡ; 12. Đèn hiệu;
13. Đền báo rẽ; 14. Công tắc đèn báo rẽ 7
8
CHƯƠNG 3. HỆ THỐNG CHIÊU SÁNG VÀ TÍN
HIỆU
B,Rơ le báo rẽ kiểu cơ - điện C.Rơ le báo rẽ kiểu điện tử

Sơ đồ rơ le đèn báo rẽ kiểu cơ - điện

Mạch điện của đèn báo rẽ

1.Đèn báo rẽ; 2. Đèn báo đi thẳng; 3. Mạch dao động điện tử; 4. Công tắc điều khiển;
6. Đèn báo ở rơ-móc; 7. Khoá điện; 8. ắc qui;
9. Công tắc; 10. Đèn kiểm tra chỉ báo quay vòng của xe kéo;
11. Đèn kiểm tra chỉ báo quay vỏng của rơ móc; P3. Cuộn dây diện từ; KP3. Tiếp điểm của rơle
9
10
CHƯƠNG 3. HỆ THỐNG CHIÊU SÁNG VÀ
TÍN HIỆU
3.Còi điện
Cấu tạo còi điện Nguyên lý làm việc
Ấn 19 là nối một dây còi ra mát sẽ có dòng điện từ
dương acquy qua cuộn dây 9, tiếp điểm , núm còi,
mass, âm acquy. Lúc này khung thép 5 bị dòng điện
của cuộn dây 9 từ hoá, nên nó hút lõi thép 8 xuống và
kéo theo trụ điều khiển 13 đi xuống, làm cho màng 3
bị võng. Trong khi đó lá thép 7 và 15 cũng bị mòn
uốn cong xuống nên tiếp điểm mở ra khi tiếp điểm
mở ra đòng điện trong cuộn dây 9 mất đi khung thép
5 không bị từ hoá nữa nên màng 3 lại bật về vị trí ban
đầu do lực đàn hồi của màng và các lá thép lò xo 7,
15. ốc 11 không tác dụng lên cần tiếp điểm lại đóng
lại trong cuôn dây 9 lại xuất hiện dòng điện và tiếp
Cấu tạo còi điện điểm lại mở ra

1. Loa còi; 2. Đĩa rung; 3. Màng thép ; 4. vỏ còi; 5. Khung thép; 6. Trụ đứng; 7. Tấm thép iòxo
8. Lõi thép từ; 9. Cuộn dây;10. ốc hãm; 11. ốc điều chỉnh; 12. ốc hãm 13. Trụ điều khiển;
14. cần tiếp điểm tĩnh; 15. Cẩn tiếp điểm động 16. Tụ điện;
17. Trụ đứng của tiếp điểm; 18. Đầu bắt dây còi; 19. Núm còi; 20. Điện trở phụ.
11

You might also like