đại 12 - TIẾT 43 - ÔN TẬP CHƯƠNG 2

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 5

Ngày soạn: 182/12/22

Ngày giảng: 22/12/22


Tiết 43: ÔN TẬP CHƯƠNG II
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức

- Củng cố kiến thức về hàm số mũ, hàm số lôgarit


- Củng cố cách giải một số phương trình mũ và phương trình lôgarit đơn giản
2. Kĩ năng

- Tìm tập xác định của hàm số mũ và hàm số lôgarit.


- Rút gọn biểu thức chứa mũ và lôgarit.
- Tính đạo hàm của hàm số mũ và hàm số lôgarit.
- Giải được phương trình, bất phương trình mũ: phương pháp đưa về luỹ thừa cùng cơ số,
phương pháp dùng ẩn số phụ.
- Giải được phương trình, bất phương trình lôgarit: phương pháp đưa về lôgarit cùng cơ số,
phương pháp dùng ẩn số phụ.
3. Thái độ
- Tích cực, chủ động và hợp tác trong học tập.
- Say mê hứng thú trong học tập và tìm tòi nghiên cứu liên hệ thực tiễn.
4. Các năng lực chính hướng tới sự hình thành và phát triển ở học sinh
- Năng lực tự học, tự nghiên cứu: Học sinh tự giác tìm tòi, lĩnh hội kiến thức và phương pháp giải
quyết bài tập và các tình huống.
- Năng lực giải quyết vấn đề: Học sinh biết cách huy động các kiến thức đã học để giải quyết các
câu hỏi. Biết cách giải quyết các tình huống trong giờ học.
- Năng lực hợp tác: Tổ chức nhóm học sinh hợp tác thực hiện các hoạt động.
- Năng lực thuyết trình, báo cáo: Phát huy khả năng báo cáo trước tập thể, khả năng thuyết trình.
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ: Học sinh biết sử dụng các ngôn ngữ ký hiệu của toán học.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Giáo viên
- Giáo án, bảng phụ vẽ hình, phiếu học tập, thước, compa, máy chiếu, phần mền dạy học…
- Thiết kế hoạt động học tập hợp tác cho học sinh tương ứng với các nhiệm vụ cơ bản của bài học.
- Tổ chức, hướng dẫn học sinh thảo luận, kết luận vấn đề.
2. Học sinh
- Nghiên cứu bài học ở nhà theo sự hướng dẫn của giáo viên, sách giáo khoa, bảng phụ và tranh,
ảnh minh họa (nếu cần)
- Mỗi cá nhân hiểu và trình bày được kết luận của nhóm bằng cách tự học hoặc nhờ bạn trong nhóm
hướng dẫn.
- Mỗi người có trách nhiệm hướng dẫn lại cho bạn khi bạn có nhu cầu học tập.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

- Mục tiêu: Giúp cho học sinh hệ thống lại các kiến thức đã học.

Dự kiến sản phẩm, đánh


Nội dung, phương thức tổ chức hoạt động học tập của học sinh
giá kết quả hoạt động
ÔN TẬP KIẾN THỨC CŨ +Dự kiến sản phẩm:
I. LŨY THỪA
1. Lũy thừa số mũ nguyên dương
an a.a....a, ( n
Phân công 4 tổ nhiệm vụ
thừa số). ở nhà, chuẩn bị bài cũ và
Ở đây n , n 1 . Quy ước a1 a . treo bảng phụ lên.
2. Lũy thừa số mũ 0 - Lũy thừa số mũ nguyên âm
a0 1 a 0 ; Học sinh nắm được các
kiến thức bài cũ.
1
a n
a 0 , với n
an
.
+Đánh giá kết quả hoạt
3. Lũy thừa số mũ hữu tỷ động:
m
n
an am , a 0

4. Lũy thừa số thực


a lim a r ( là số vô tỉ, rn là số hữu tỉ và lim rn
n
).
n

5. Tính chất của lũy thừa số mũ nguyên


a) Với a, b ; a 0, b 0; m, n , ta có
m
m n m n am n m a am
a .a a ; a m n
; am a m.n ; ab m m
a b ;
an b bm
.
an bn , n 0
b) Nếu 0 a b n n
.
a b , n 0
Nếu a 1 am a n với m n.

Nếu 0 a 1 am a n với m n .
II. HÀM SỐ MŨ
1. Định nghĩa
Cho a là số thực dương và a 1 . Hàm số y a x được gọi là
hàm số mũ cơ số a
2. Đạo hàm của hàm số mũ
y ex y ' ex ; y ax y ' a x ln a ;
u x
y a y' a u ln au ' .
3. Khảo sát hàm số mũ
Tập xác định. Tập xác định của hàm số mũ y a x a 0, a 1
là .
Chiều biến thiên. a 1 : Hàm số luôn đồng biến.
0 a 1 : Hàm số luôn nghịch biến.
Tiệm cận. Trục hoành Ox là đường tiệm cận ngang.
Đồ thị. Đồ thị đi qua điểm 1;0 , 1;a và nằm phía trên trục
hoành.
III. HÀM SỐ LOGARIT
1. Định nghĩa
Cho a là số thực dương và a 1 . Hàm số y log a x được gọi là
hàm số logaritt cơ số a .
2. Đạo hàm hàm số lôgarit
1 1
y log a x y' ; y ln x y' ;
x ln a x
u'
y log a u x y' .
u ln a
3. Khảo sát hàm số lôgarit
Tập xác định. Tập xác định của hàm số logarit
y log a x a 0, a 1 là 0; .
Chiều biến thiên. a 1 : Hàm số đồng biến.
0 a 1 : Hàm số nghịch biến.
Tiệm cận. Trục tung Oy là đường tiệm cận đứng.
Đồ thị. Đồ thị đi qua điểm M 1;0 , N a;1 và nằm phía bên phải
trục tung.
IV.PHƯƠNG TRÌNH-BPT MŨ
1. Phương trình mũ cơ bản a x = b ( a  0, a  1) .
● Phương trình có một nghiệm duy nhất khi b  0 .
● Phương trình vô nghiệm khi b  0 .
PP GIẢI PT MŨ
1. Biến đổi, quy về cùng cơ số.
2. Đặt ẩn phụ.
3. Logarit hóa
PP GIẢI BPT MŨ
• Khi giải bất phương trình mũ, ta cần chú ý đến tính đơn
điệu của hàm số mũ.

 a  1

f ( x) g( x)  f ( x )  g ( x )
a a  . Tương tự với bất
  0  a  1
  f ( x )  g ( x )

a f ( x) a
g( x)

 f x
phương trình dạng:  a ( )  a g( x)
 f ( x) g( x)
 a a
• Trong trường hợp cơ số a có chứa ẩn số thì:
a M  a N  ( a − 1)( M − N )  0 .
• Ta cũng thường sử dụng các phương pháp giải tương
tự như đối với phương trình mũ:
+ Đưa về cùng cơ số.
+ Đặt ẩn phụ.
V.PHƯƠNG TRÌNH-BPT LÔGARIT
1. Định nghĩa
• Phương trình lôgarit là phương trình có chứa ẩn số trong
biểu thức dưới dấu lôgarit.
• Bất phương trình lôgarit là bất phương trình có chứa ẩn
số trong biểu thức dưới dấu lôgarit.
2. Phương trình và bất phương trình lôgarit cơ bản: cho
a, b  0, a  1
• Phương trình lôgarit cơ bản có dạng: log a f ( x) = b
• Bất phương trình lôgarit cơ bản có dạ
log a f ( x)  b; log a f ( x)  b; log a f ( x)  b; log a f ( x)  b
3. Phương pháp giải phương trình và bất phương trình
lôgarit
• Đưa về cùng cơ số
• Đặt ẩn phụ
• Mũ hóa

+ Phương thức tổ chức: hs các nhóm trình bày sản phẩm của
nhóm trên cơ sở đã chuẩn bị nội dung ôn tập ở nhà bằng bảng phụ

B HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

- Mục tiêu: Học sinh nắm vững cách tìm tập xác định, đạo hàm của hàm số mũ, lôgarit . cách giải
phương trình mũ cơ bản, nắm được cách giải một số dạng phương trình, bất phương trình mũ, logarit
đơn giản.
x
1
Câu 1: Tìm đạo hàm của hàm số f ( x ) =  
2
x x
1 1
A. f ' ( x ) = −   log 2 . B. f ' ( x ) =   log 2 .
2 2
x x
1 1
C. f ' ( x ) = −   ln 2 . D. f ' ( x ) =   ln 2 .
2 2
+x
Tính đạo hàm của hàm số y = e x
2
Câu 2: .
A. ( 2 x + 1) e x +x
B. ( 2 x + 1) e x C. ( x 2 + x ) e2 x +1 D. ( 2 x + 1) e2 x +1
2

Câu 3: Hàm số f ( x) = log 3 ( x 2 − 4 x ) có đạo hàm trên miền xác định là f  ( x ) . Chọn kết quả
đúng.
1 2x − 4 (2 x − 4) ln 3 ln 3
A. f ( x) = B. f ( x) = 2 C. f ( x) = D. f ( x ) = 2
( x − 4 x ) ln 3
2
( x − 4 x ) ln 3 x − 4x
2
x − 4x
Câu 4: ( )
Đạo hàm của hàm số y = ln x 2 + x + 1 là hàm số nào sau đây?
− ( 2 x + 1) 2x +1 −1 1
A. y = . B. y = 2 . C. y = 2 . D. y = .
x + x +1
2
x + x +1 x + x +1 x + x +1
2

Câu 5: Tập xác định của hàm số y = log 1 ( 4 − 2 x ) là


3

 1
A. ( −; 2 . B.  −;  . C. ( 2; + ) . D. ( −; 2 ) .
 2
Câu 6: Tập xác định của hàm số y = log 3 ( x − 2 ) là
A. ( 2; +  ) . B.  −2; +  ) . C. ( − ; +  ) . D.  2; +  ) .
Câu 7: Hàm số y = log 2 ( x 2 + 4 ) có tập xác định là

A. ( −4; + ) . B. ( 0; + ) . C. ( −; + ) . D. ( 2; + ) .
Câu 8: Tìm nghiệm của phương trình 32 x−1 = 243
A. x = 9 B. x = 3 C. x = 4 D. x = 10
Câu 9: Bất phương trình 5  125 có nghiệm là
x+1

3 5
A. x  B. x  C. x  1 D. x  2
2 2
Câu 10: Phương trình 2  8 có nghiệm là
x−1

A. x  4 . B. x  1 . C. x  3 . D. x  2 .
log 4 ( x − 1) = 3.
Câu 11: Giải phương trình
A. x = 63 B. x = 65 C. x = 80 D. x = 82
Câu 12: Tìm nghiệm của phương trình log 2 ( 1 − x )  2 .
A. x  −3 . B. x  −4 . C. x  3 . D. x  5 .
x −1
Câu 13: Giải phương trình 4 = 83−2 x .
11 4 1 8
A. x = . B. x = . C. x = . D. x = .
8 3 8 11
+5 x + 4
= 4 có tổng tất cả các nghiệm bằng
2
Câu 14: Phương trình 22 x
5 5
A. 1 . B. −1 . C. . D. − .
2 2
Câu 15: Tập nghiệm của phương trình 9 − 4.3 + 3 = 0 là
x x

A. 0;1 . B. 1;3 . C. 0; − 1 . D. 1; − 3 .


Câu 16: Tìm số nghiệm của phương trình log 2 x + log 2 ( x − 1) = 2 .
A. 2 . B. 1 . C. 3 . D. 0 .
IV. CỦNG CỐ VÀ HƯỚNG DẪN HỌC SINH HỌC BÀI Ở NHÀ
Nhấn mạnh: Các kiến thức về hàm số mũ, loogarit. Cách giải pt, bpt mũ, loogarit.
Chuẩn bị bài nguyên hàm cho tiết sau.

You might also like