Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 4

Toán bồi dưỡng lớp 8 CLB Toán bồi dưỡng – MathExepress

Bài 1:

a, Ta có: N là trung điểm của BC (gt)


A N là trung điểm của DM (gt)
Xét tứ giác BMCD có BC và DM là 2 đường chéo
và chúng giao nhau tại trung điểm của mỗi đường
M  Tứ giác BMCD là hình bình hành (đpcm).
b, Để BMCD là hình thoi thì BM=MC
Mà, M là trung điểm của AC
 BM là đường trung tuyến
 ∆ ABC vuông tại B
B N C
Vậy, khi ∆ ABC vuông tại B thì BMCD là hình
thoi

Bài 2:

a, Ta có: M là trung điểm của BC (gt)


E Do MD= MA nên M cũng là trung điểm
của AD
Xét tứ giác ABDC có BC và AD là 2 đường chéo
và chúng cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường
 Tứ giác ABDC là hình bình hành
Mà, ^ BAC=90 ° (Do ∆ ABC vuông tại A)
 ABDC là hình chữ nhật (đpcm).
B D b, Theo câu a ta có: ABDC là hình chữ nhật
K  AB=CD và AB//CD
F Lại có: E là điểm đối xứng của A qua B
 Eϵ AB và AB= BE
Xét tứ giác BEDC có BE//DC; BE= DC
M  BEDC là hình bình hành
c, Xét ∆ EAD có BD là đường trung tuyến
EM là đường trung tuyến
Và DB∩EM= {K}
A C  K là trọng tâm của ∆ EAD
2
 EK= EM và EM= KM+ EK
3
 EK= 2KM (đpcm)

Bài 3:

a, Vì M là trung điểm của BC b, Theo bài ra ta có: O là trung điểm của AC


1 Và K là điểm đối xứng của M qua O
 BM= BC= 3 (cm)  O là trung điểm của MK
2
Xét tứ giác AKCM có AC và MK là 2 đường
Ta có: ∆ ABC cân tại A có AM là đường phân chéo, và chúng cắt nhau tại trung điểm của mỗi
giác đường => AKCM là hình bình hành

GV: Thầy Phong – ĐT: 0364740366


Toán bồi dưỡng lớp 8 CLB Toán bồi dưỡng – MathExepress

 AM là đường cao => ∆ ABM vuông tại Lại có, ^


AMC = 90° ( chứng minh ở câu a)
M
 AM2 = AB2 – BM2 => AM= 4 (cm)
 SABC = AM.BM= 4.3= 12 (cm2)
 AKCM là hình chữ nhật
A  AK= CM và AK//CM
K Mà CM= BM (gt) => AK= BM
Xét tứ giác AKMB có: AK//BM
AK= BM
5cm  AKMB là hình bình hành (dhnb)
O Vậy AKMB là hình bình hành
c, Theo chững minh ở câu b, AKCM là hình chữ
nhật => Để AKCM là hình vuông
 AM= MC
Mà, AM là đường trung tuyến, đồng thời cũng là
B 3cm M C đường phân giác (do ∆ ABC là tam giác cân)
 ∆ ABC phải là tam giác vuông thì AKCM
là hình vuông.

Bài 4:

F b, Theo câu a ta có, DKMN là hình chữ nhật


 MN//DK và MN= DK (1)
Lại xét, ta có ∆≝¿ vuông tại D có DM là đường
M trung tuyến => DM= ME= MF
K => ∆ MDF cân tại M có MK⊥ DF
=> MK là đường cao đồng thời là đường trung
tuyến => DK=KF (2)
O Mà, H là điểm đối xứng của M qua N
E => MN= NH (3)
D N Từ (1), (2) và (3) ta suy ra, DF= MH và DF//MH
Xét tứ giác DFMH có DF= MH và DF//MH
H  DFMH là hình bình hành có 2 đường
chéo là HF và DM
Mà, O là trung điểm của DM
 O cũng là trung điểm của HF
a, Theo bài ra ta có: Hay H, O, F thẳng hàng (đpcm)
DF⊥ DE (Do ∆≝¿ vuông tại D) c, Theo câu a, do DKMN là hình chũ nhật
MN⊥DE (gt)  Để hình chữ nhật là hình vuông thì DM
 DF//MN (Từ vuông góc đến song song) phải là đường phân giác của ^
KDN hay
 DK//MN ^
FDE
Lại có MK⊥ DF (gt) và DF⊥ DE (gt) Mà DM là đường trung tuyến của ∆≝¿
 MK//DE hay MK// DN  ∆≝¿ phải là tam giác vuông cân tại D
Xét tứ giác DKMN có MK// DN và DK// MN Vậy ∆≝¿ vuông cân tại D thì DKMN là hình
 DKMN là hình bình hành vuông.
Mà do ∆≝¿ vuông tại D => ^
KDN = 90°
 DKMN là hình chữ nhật.

GV: Thầy Phong – ĐT: 0364740366


Toán bồi dưỡng lớp 8 CLB Toán bồi dưỡng – MathExepress

GV: Thầy Phong – ĐT: 0364740366


Toán bồi dưỡng lớp 8 CLB Toán bồi dưỡng – MathExepress

Bài 5:

b, Do I là trung điểm của AC


Và E là điểm đối xứng của N qua I => I cũng là
B trung điểm của NE
D Xét tứ giác ANCE có hai đường chéo AC và
NE cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường
 ANCE là hình bình hành
G N Mặt khác, ∆ ABC vuông tại A có AN là đường
M
trung tuyến => AN= NC
=> ∆ ANC cân tại N, mà I là trung điểm AC nên
G' NI là đường trung tuyến cũng là đường cao
=> NI⊥ AC hay NE⊥ AC
A C => ANCE là hình thoi (đpcm)
I
c, Xét ∆ ABD có DM là đường trung tuyến
BN là đường trung tuyến
Và DM∩ DM tại G
 G là trong tâm của ∆ ABD
E
2
 BG= BN (1)
3
Tương tự với ∆ DCA , ta chứng minh được G’ là
trọng tâm ∆ DCA
a, Theo giả thiết: 2
N là trung điểm của BC  CG’= CN (2)
N là trung điểm của AD (Do D là điểm đối xứng 3
của A qua N) Và BN= CN (3)
Xét tứ giác ABDC có hai đường chéo BC và AD Từ (1), (2) và (3) ta suy ra BG= CG’= GG’
giao nhau tại trung điểm của mỗi đường d, Theo câu a, ABDC là hình chữ nhật
 ABDC là hình bình hành (dhnb)  ∆ ABD =∆ DCA
Mà ∆ ABC vuông tại A => ^ Mặt khác, từ câu c ta chứng minh được:
BAC = 90°
BG= CG’= GG’
 ABDC là hình chữ nhật (đpcm)
1 1
 SDBG= SDGG’= SDG’C= SBDC = SABC
3 3
1 1
Ta có: SABC= AB.AC= 6.8= 24 (cm2)
2 2
1 1 1
 SDG’C= SBDC = SABC = .24=8 (cm2)
3 3 3

GV: Thầy Phong – ĐT: 0364740366

You might also like