Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 116

PHẦN 1:

Câu 1: Định nghĩa đề tài NCKH của sinh viên?


a. Là công trình NCKH do sinh viên hoặc một nhóm sinh viên thực hiện
b. Đề tại có thể là một phần đề tài các cấp do giảng viên, cán bộ nghiên cứu chủ trì
c. Là công trình NCKH chỉ do 1 sinh viên thực hiện
d. Cả A và B đều đúng
Câu 2: Một công trình NCKH có thể có tối đa bo nhiêu sinh viên tham gia?
a. 4 b. 5 c. 6 d. 7
Câu 3: Quy trình thực hiện đề tài NCKH của sinh viên trường Đại học Y Dược
Cần Thơ được ban hành vào thời gian nào?
a. 28/11/2018 b. 28/11/2020 c. 11/8/2018 d. 11/8/2020
Câu 4: Việc thanh toán, quyết toán kinh phí đề tài theo quy định do ai chịu trách
nhiệm?
a. Hiệu trưởng
b. Hội đồng khoa
c. Chủ nhiệm đề tài
d. Bộ môn
Câu 5: Sinh viên chủ nhiệm được tham gia tối đa mấy đề tài trong cùng thời
gian?
a. 1 b. 2 c. 3 d. 4
Câu 6: Sinh viên không chủ nhiệm được tham gia tối đa mấy đề tài?
a. 1 b. 2 c. 3 d. 4
Câu 7: Một đề tài NCKH của sinh viên có tối đa bao nhiên CBHD?
a. 1 b. 2 c. 3 d. 4
Câu 8: Một đề tài NCKH của sinh viên có tối đa bao nhiên CBHD chính?
a. 1 b. 2 c. 3 d. 4
Câu 9: Một đề tài NCKH của sinh viên có tối đa bao nhiên CBHD kèm?
a. 1 b. 2 c. 3 d. 4
Câu 10: CBHD chính của đề tài NCKH phải có trình độ từ?
a. Đại học b. Thạc sĩ c. Tiến sĩ d. Phó giáo sư
Câu 11: CBHD kèm của đề tài NCKH phải có trình độ từ?
a. Đại học b. Thạc sĩ c. Tiến sĩ d. Phó giáo sư
1
Câu 12: Quy trình thực hiện đề tài NCKH cấp trường của sinh viên gồm bao
nhiêu bước?
a. 11 b. 13 c. 15 d. 17
Câu 13: Quy trình thực hiện đề tài NCKH cấp bộ môn của sinh viên gồm bao
nhiêu bước?
a. 5 b.6 c. 7 d. 8
Câu 14: Mỗi đề tài NCKH cấp trường được gia hạn tối đa bao nhiêu lần?
a. 1 b. 2 c. 3 d. 4
Câu 15: Thời gian mỗi đề tài NCKH cấp trường được gia hạn tối đa bao lâu?
a. 1 tháng b. 2 tháng c. 3 tháng d. 4 tháng
Câu 16: Hồ sơ nghiệm thu đề tài cần phải nộp khi?
a. 30 ngày trước khi kết thúc hợp đồng
b. 15 ngày trước khi kết thúc hợp đồng
c. 10 ngày trước khi kết thúc hợp đồng
d. 20 ngày trước khi kết thúc hợp đồng
Câu 17: Kinh phí đề tài được hoàn tất trong thời gian bao lâu?
a. 1 tháng b. 2 tháng c. 3 tháng d. 4 tháng
Câu 18: Trường sẽ cấp kinh phí cho đề tài NCKH cấp?
a. Cấp khoa
b. Cấp bộ môn
c. Cả 2 đáp án trên đều đúng
d. Cả 2 đáp án trên đều sai
Câu 19: Kinh phí thực hiện 1 đề tài NCKH không quá?
a. 2 triệu b. 3 triệu c. 4 triệu d. 5 triệu
Câu 20: Thời gian nhận hồ sơ đề tài NCKH cấp khoa?
a. Trước ngày 15/03 hàng năm
b. Trước ngày 03/05 hàng năm
c. Trước ngày 05/03 hàng năm
d. Trước ngày 13/05 hàng năm
Câu 21: Thời gian tối đa thực hiện đề tài NCKH cấp khoa kể từ khi kí hợp đồng?
a. Không quá 9 tháng
b. Không quá 10 tháng
2
c. Không quá 11 tháng
d. Không quá 12 tháng
Câu 22: Nội dung đánh giá đề tài:
1. Nội dung khoa học
2. Phương pháp nghiên cứu
3. Kinh phí
4. Đóng góp về mặt giáo dục và đào tạo y, nha, dược
Số câu đúng ?
a. 1 b. 2 c. 3 d. 4
Câu 23: Có bao nhiêu mức xếp loại đề tài NCKH ?
a. 5 mức ( xuất sắc, khá, tốt, đạt và không đạt )
b. 5 mức ( xuất sắc, khá, tốt, trung bình và không đạt )
c. 5 mức ( xuất sắc, khá, tốt, đạt và kém )
d. 5 mức ( xuất sắc, khá, tốt, trung bình và kém )
Câu 24: Đề tài NCKH được xếp loại ở mức không đạt?
a. Dưới 60 điểm
b. Dưới 50 điểm
c. Dưới 40 điểm
d. Dưới 30 điểm
Câu 25: Thời gian tổ chức Hội nghị NCKH của sinh viên ?
a. Tháng 10 hàng năm
b. Tháng 11 hàng năm
c. Tháng 12 hàng năm
d. Tháng 01 hàng năm
Câu 26: Mã ngành đào tạo y đa khoa là ?
a. 7720101 b. 7720201 c. 7720501 d. 6720301
Câu 27: Mã ngành đào tạo dược là ?
a. 7720101 b. 7720201 c. 7720501 d. 6720301
Câu 28: Mã ngành đào tạo Răng hàm mặt là ?
a. 7720101 b. 7720201 c. 7720501 d. 6720301
Câu 29: Mã ngành đào tạo điều dưỡng là ?
a. 7720101 b. 7720201 c. 7720501 d. 6720301
3
Câu 30: Mã ngành đào tạo y học cổ truyền là ?
a. 7720101 b. 7720201 c. 7720501 d. 7720115
Câu 31: Mã ngành đào tạo kỹ thuật xét nghiệm là ?
a. 7720101 b. 7720201 c. 7720501 d. 7720601
Câu 32: Mã ngành đào tạo y tế công cộng là ?
a. 7720101 b. 7720201 c. 7720501 d. 7720701
Câu 33: Mã ngành đào tạo y học dự phòng là ?
a. 7720101 b. 7720201 c. 7720501 d. 7720110
Câu 34: Ý nào sau đây không phải là chuẩn đầu ra của chương trình đào tạo y đa
khoa ?
a. Có sức khỏe và phát triển được năng lực tự học, tự nghiên cứu, các kỹ năng mềm để
thực hiện và phát triển nghề nghiệp.
b. Thực hiện thành thạo các thao tác các kỹ năng y khoa trong thực hành lâm sàng.
c. Chẩn đoán được các bệnh thường gặp.
d. Tham gia hiệu quả công tác quản lý hành chính, trang thiết bị y tế.
Câu 35: Ý nào sau đây không phải là chuẩn đầu ra của chương trình đào tạo
dược?
a. Xây dựng quy trình tổng hợp nguyên liệu làm thuốc và chiết xuất các hợp chất từ
dược liệu.
b. Phân tích được các đặc điểm, yêu cầu chất lượng và xây dựng quy trình bào chế, sản
xuất các dạng thuốc, các thành phẩm bào chế và độc chất.
c. Ứng dụng các phương pháp phân tích trong xây dựng tiêu chuẩn kiểm nghiệm
nguyên liệu làm thuốc, các thành phẩm bào chế và độc chất.
d. Chẩn đoán, xử trí, cấp cứu được các bệnh thông thường.
Câu 36: Ý nào sau đây không phải là chuẩn đầu ra của chương trình đào tạo
ngành răng hàm mặt ?
a. Chẩn đoán và xử trí các cấp cứu bệnh răng miệng/hàm mặt
b. Phát hiện, chẩn đoán và lập kế hoạch điều trị toàn diện các bất thường/bệnh lý về
hình thái và chức năng của răng, mô nha chu và những tình trạng miệng và hàm mặt
khác.
c. Phân tích được các quy trình điều trị cơ bản để xử trí bệnh lý thông thường răng
hàm mặt, chấn thương hàm mặt và dị tật khe hở môi – vòm miệng.
4
d. Chẩn đoán, xử trí, cấp cứu được các bệnh thông thường.
Câu 37: Ý nào sau đây là chuẩn đầu ra của chương trình đào tạo điều dưỡng ?
a. Chẩn đoán được các bệnh thường gặp.
b. Thực hiện thành thạo các thao tác các kỹ năng y khoa trong thực hành lâm sàng.
c. Tư vấn hiệu quả cho người bệnh, thân nhân và cộng đồng để nâng cao chất lượng
điều trị và phòng bệnh
d. Phát hiện sớm và phối hợp thực hiện sơ cứu, cấp cứu hiệu quả các tình huống cấp
cứu.
Câu 38: Ý nào sau đây không phải là chuẩn đầu ra của chương trình đào tạo
ngành y học dự phòng ?
a. Tuân thủ chính sách pháp luật và có trách nhiệm với xã hội.
b. Xác định và quản lý được các vấn đề sức khỏe, yếu tố tác động đến sức khỏe của
cộng đồng.
c. Phòng chống và quản lý được một số bệnh truyền nhiễm, không truyền nhiễm, tai
nạn thương tích, các vấn đề thảm họa y học.
d. Thực hiện được công tác thống kê trong lĩnh vực y tế
Câu 39: Ý nào sau đây không phải là chuẩn đầu ra của chương trình đào tạo
ngành kỹ thuật xét nghiệm ?
a. Thực hiện thành thạo các kỹ năng xét nghiệm lâm sàng cơ bản và một số kỹ thuật
chuyên sâu.
b. Đánh giá đúng kết quả xét nghiệm
c. Làm đúng các xét nghiệm theo quy trình kỹ thuật chuyên ngành
d. Chẩn đoán được các bệnh thường gặp.
Câu 40: Chọn câu sai. Học phần giải phẫu I là ?
a. Học phần mở đầu trong các học phần cơ sở ngành
b. Giới thiệu về hình thái và cấu tạo của các phần thuộc thần kinh trung ương, các cơ
quan nằm ở vùng ngực, vùng bụng của cơ thể người.
c. Lý thuyết về cấu tạo tứ chi, đầu mặt cổ của cơ thể bình thường
d. Thực hành trên mô hình, xác ướp để mô tả vị trí, hình thể ngoài, hình thể trong và
mối liên quan giữa xương, cơ, mạch máu và thần kinh của tứ chi, đầu mặt cổ
Câu 41: Học phần giải phẫu II ?
a. Học phần kết thúc trong các học phần cơ sở ngành
5
b. Giới thiệu về hình thái và cấu tạo của các phần thuộc thần kinh trung ương, các cơ
quan nằm ở vùng ngực, vùng bụng của cơ thể người.
c. Lý thuyết về cấu tạo tứ chi, đầu mặt cổ của cơ thể bình thường
d. Thực hành trên mô hình, xác ướp để mô tả vị trí, hình thể ngoài, hình thể trong và
mối liên quan giữa xương, cơ, mạch máu và thần kinh của tứ chi, đầu mặt cổ
Câu 42: Người học sau khi tốt nghiệp ngành dược có thể đảm nhiệm vị trí công
việc ?
a. Tại các bệnh viện, trung tâm y tế
b. Tại cơ sở sản xuất thuốc hoặc các chế phẩm liên quan
c. Tại viện, trung tâm kiểm nghiệm thuốc
d. Tất cả đều đúng
Câu 43: Những học phần kiến thức cơ sở khối ngành là?
a. Sinh học di truyền
b. Điều dưỡng cơ bản
c. Giải phẫu
d. Chủ nghĩa xã hội
Câu 44: Những học phần kiến thức chuyên ngành là ?
a. Giải phẫu I
b. Sinh học di truyền
c. Tiền lâm sàng I
d. Triết học
Câu 45: Nội bệnh lý là học phần ?
a. Kiến thức cơ sở khối ngành
b. Kiến thức chuyên ngành
c. Học phần tự chọn
d. Học phần kiến thức chung
Câu 46: Tâm lý đạo đức y học là học phần ?
a. Kiến thức cơ sở khối ngành
b. Kiến thức chuyên ngành
c. Học phần tự chọn
d. Học phần kiến thức chung
Câu 47: Thời gian thiết kế chương trình đào tạo y đa khoa là ?
6
a. 12 học kì
b. 16 học kì
c. 18 học kì
d. 14 học kì
Câu 48: Thời gian thiết kế chương trình đào tạo ngành dược là ?
a. 12 học kì
b. 16 học kì
c. 15 học kì
d. 14 học kì
Câu 49: Thời gian thiết kế chương trình đào tạo ngành răng hàm mặt là ?
a. 12 học kì
b. 16 học kì
c. 18 học kì
d. 14 học kì
Câu 50: Thời gian thiết kế chương trình đào tạo ngành điều dưỡng là ?
a. 10 học kì
b. 16 học kì
c. 12 học kì
d. 14 học kì
Câu 51: Đối tượng được xét, cấp học bổng khuyến khích học tập, trợ cấp xã hội,
hỗ trợ chi phí học tập
A. Tất cả sinh viên đang học tập tại trường
B. Sinh viên hệ đại học chính quy đang học tập tại trường
C. Sinh viên hệ liên thông vừa học vừa làm
D. Tất cả các ý trên đều đúng
Câu 52: Quỹ học bổng khuyến khích học tập được bố trí
A. 8% nguồn thu học phí
B. 10% nguồn thu học phí
C. 12% nguồn thu học phí
D. 15% nguồn thu học phí
Câu 53: Xác định số suất học bổng được xác định của trường.
a. Nguyên tắc lấy từ điểm cao trở xuống
7
b. Cấp học bổng theo từng học kỳ
c. Cấp 5 tháng/ học kỳ
d. Tất cả các ý trên đều đúng
Câu 54: Điều kiện xét học bổng
a. Sinh viên có kết quả học tập từ 7.5; 3.0
b. Rèn luyện từ 70 điểm trở lên
c. Không bị kỷ luật từ mức khiển trách trở lên
d. Tất cả các ý trên đều đúng
Câu 55: Điều kiện xét học bổng
a. Sinh viên không đóng học phí, kinh phí đào tạo quá thời gian quy định
b. Rèn luyện từ 60 điểm trở lên
c. Sinh viên có kết quả học tập từ 7.0; 2.5
d. Tất cả các ý trên đều đúng
Câu 56: Điều kiện xét học bổng
a. Kết quả tổng kết học phần môn học ở lần thi thứ nhất, không có điểm thi dưới
trung bình hoặc kiểm tra hết môn học không đạt
b. Rèn luyện từ 60 điểm trở lên
c. Sinh viên có kết quả học tập từ 7.0; 2.5
d. Tất cả các ý trên đều đúng
Câu 57: Điều kiện xét học bổng
a. Kết quả học tập của sinh viên trong học kỳ trước là căn cứ để xét học bổng
khuyến khích học tập cho học kỳ sau
b. Rèn luyện từ 60 điểm trở lên
c. Sinh viên có kết quả học tập từ 7.0; 2.5
d. Tất cả các ý trên đều đúng
Câu 58: Tiêu chuyên và mức học bổng khuyến khích học tập
a. Học bổng loại khá: có điểm trung bình học tập từ loại khá trở lên, điểm rèn
luyện từ loại xuất sắc
b. Học bổng loại giỏi: có điểm trung bình học tập từ loại giỏi trở lên, điểm rèn
luyện từ loại khá trở lên
c. Học bổng loại xuất sắc: có điểm trung bình học tập từ loại khá trở lên, điểm rèn
luyện đạt loại xuất sắc
8
d. Tất cả các ý trên đều đúng
Câu 59: Tiêu chuyên và mức học bổng khuyến khích học tập
a. Học bổng loại xuất sắc: có điểm trung bình học tập từ loại xuất sắc, điểm rèn
luyện đạt loại xuất sắc
b. Học bổng loại xuất sắc: có điểm trung bình học tập từ loại khá trở lên, điểm rèn
luyện đạt loại xuất sắc
c. Học bổng loại giỏi: có điểm trung bình học tập từ loại giỏi trở lên, điểm rèn
luyện từ loại khá trở lên
d. Tất cả các ý trên đều đúng
Câu 60: Tiêu chuyên và mức học bổng khuyến khích học tập
a. Học bổng loại giỏi: có điểm trung bình học tập từ loại giỏi trở lên, điểm rèn
luyện đạt loại xuất sắc
b. Học bổng loại xuất sắc: có điểm trung bình học tập từ loại khá trở lên, điểm rèn
luyện đạt loại xuất sắc
c. Học bổng loại giỏi: có điểm trung bình học tập từ loại giỏi trở lên, điểm rèn
luyện từ loại khá trở lên
d. Tất cả các ý trên đều đúng
Câu 61: Thời gian cấp học bổng
a. Học kỳ I: tháng 11
b. Học kỳ I: tháng 10
c. Học kỳ I: tháng 9
d. Học Kỳ I : tháng 3
Câu 62: Thời gian cấp học bổng
e. Học kỳ I: tháng 12
f. Học kỳ I: tháng 10
g. Học kỳ I: tháng 9
h. Học Kỳ II : tháng 3
Câu 63: Điều kiện nhận trợ cấp xã hội
a. Sinh viên là người dân tộc ít người sống ở vùng cao
b. Tất cả sinh viên
c. Sinh viên không bị tàn tật
d. Tất cả các ý trên đều đúng
9
Câu 64: Điều kiện nhận trợ cấp xã hội
a. Sinh viên là người dân tộc ít người sống ở vùng cao
b. Tất cả sinh viên
c. Sinh viên không bị tàn tật
d. Tất cả các ý trên đều đúng
Câu 65: Điều kiện nhận trợ cấp xã hội
a. Sinh viên là người mồ côi cả cha lẫn mẹ không nơi nương tựa
b. Tất cả sinh viên
c. Sinh viên không bị tàn tật
d. Tất cả các ý trên đều đúng
Câu 66: Điều kiện nhận trợ cấp xã hội
a. Sinh viên có hộ khẩu thường trú ở vùng cao ít nhất từ 3 năm trở lên
b. Tất cả sinh viên
c. Sinh viên không bị tàn tật
d. Tất cả các ý trên đều đúng
Câu 67: Điều kiện nhận trợ cấp xã hội
a. Sinh viên là người tàn tật gặp khó khăn về kinh tế khả năng lao động bị suy
giảm từ 41% trở lên
b. Tất cả sinh viên
c. Sinh viên không bị tàn tật
d. Tất cả các ý trên đều đúng
Câu 68: Điều kiện nhận trợ cấp xã hội
a. Sinh viên có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn về kinh tế, vượt khó học tập, gia đình
thuộc diện hộ nghèo, cận nghèo
b. Tất cả sinh viên
c. Sinh viên không bị tàn tật
d. Tất cả các ý trên đều đúng
Câu 69: Mức trợ cấp xã hội
a. 120.000 đ/tháng và được cấp 12 tháng trong năm
b. 140.000 đ/tháng và được cấp 12 tháng trong năm
c. 160.000 đ/tháng và được cấp 12 tháng trong năm
d. 180.000 đ/tháng và được cấp 12 tháng trong năm
10
Câu 70: Mức hỗ trợ chi phí học tập
a. 60% mức lương cơ sở
b. 70% mức lương cơ sở
c. 80% mức lương cơ sở
d. 50% mức lương cơ sở
Câu 71: Chuẩn năng lực ngoại ngữ
a. Hoàn thành tối thiểu chứng chỉ ngoại ngữ bậc 2
b. Hoàn thành tối thiểu chứng chỉ ngoại ngữ bậc 3
c. Hoàn thành tối thiểu chứng chỉ ngoại ngữ bậc 1
d. Hoàn thành tối thiểu chứng chỉ ngoại ngữ bậc 4
Câu 72: Chuẩn năng lực tin học
a. Hoàn thành chứng chỉ tin học với trình độ đạt chuẩn kỹ năng công nghệ thông
tin cơ bản
b. Hoàn thành chứng chỉ tin học với trình độ đạt chuẩn kỹ năng công nghệ thông
tin nâng cao
c. Tất cả các ý trên đều đúng
d. Tất cả các ý trên đều sai
Câu 73: Chuẩn năng lực phục vụ cộng đồng
a. Là thành viên chính thức của ít nhất 1 đội cộng tác viên của bộ môn, khoa,
phòng, đơn vị, trung tâm thuộc trường
b. Tham gia ít nhất 3 hoạt động tình nguyện vì an sinh xã hội , hướng tới lợi ích
cộng đồng trong 1 năm học
c. Tất cả các ý trên đều đúng
d. Tất cả các ý trên đều sai
Câu 74: Chuẩn năng lực phục vụ cộng đồng
a. Là thành viên chính thức của ít nhất 2 đội cộng tác viên của bộ môn, khoa,
phòng, đơn vị, trung tâm thuộc trường
b. Tham gia ít nhất 2 hoạt động tình nguyện vì an sinh xã hội , hướng tới lợi ích
cộng đồng trong 1 năm học
c. Tất cả các ý trên đều đúng
d. Tất cả các ý trên đều sai
Câu 75: Đạo đức tác phong
11
a. Trong lớp học không tự ý di dời và làm hư hỏng bàn ghế
b. Học viên và HSSV đứng chào khi giảng viên vào lớp và khi kết thúc giờ giảng
c. Tất cả các ý trên đều đúng
d. Tất cả các ý trên đều sai
Câu 76: Trang phục
a. Học viên và HSSV phải mang bảng tên khi đến trường
b. Học viên và HSSV mặc trang phục tùy ý
c. Học viên và HSSV đi giày dép tùy ý
d. Tất cả các ý trên đều đúng
Câu 77: Trang phục
a. Học viên và HSSV không phải mang bảng tên khi đến trường
b. Học viên và HSSV mặc trang phục tùy ý
c. Học viên và HSSV đi giày dép có quai hậu
d. Tất cả các ý trên đều đúng
Câu 78: Trách nhiệm của học sinh, sinh viên
a. Chấp hành nghiêm túc nội quy và quy định của nhà trường
b. Nếu vi phạm sẽ xử phát theo quy định công tác sinh viên
c. Tất cả các ý trên đều đúng
d. Tất cả các ý trên đều sai
Câu 79: Thực hiện nghĩa vụ của Học viên và HSSV đối với nhà Trường:
A. Thực hiện môn học theo kế hoạch thời gian của từng học kỳ; thực hiện lịch lên
lớp, lịch thi theo thời khóa biểu
B. Theo dõi kết quả học tập từng học kỳ để điều chỉnh kế hoạch học tập cho phù
hợp, thông báo kết quả học tập với gia đình sau mỗi học kỳ;
C. Thực hiện công tác đánh giá kết quả rèn luyện từng học kỳ theo hướng dẫn và
đúng thời gian qui định
D. Tất cả các ý trên đều đúng
Câu 80: Thực hiện nghĩa vụ của Học viên và HSSV đối với nhà Trường:
A. Thường xuyên liên hệ với Giáo viên chủ nhiệm, Khoa, phòng chức năng, xem
thông báo hoặc xem trên Website để nắm bắt các thông tin liên quan
B. Tham gia công tác Đoàn, Hội, các hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể dục thể
thao và các hoạt động xã hội khác.
12
C. Đóng học phí đúng quy định:
D. Tất cả các ý trên đều đúng
Câu 81: Đạo đức, tác phong
A. Khi giao tiếp phải thể hiện tác phong, tư cách của người thầy thuốc, gương mẫu
trong lời nói, cử chỉ và hành động. Đối với Thầy, Cô, CBCNV và khách phải kính
trọng, lễ phép; đối với bạn bè phải tôn trọng, thân ái và sẵn sàng giúp đỡ nhau trong
học tập và rèn luyện.
B. Học viên và HSSV đứng chào khi giảng viên vào lớp và khi kết thúc giày
giảng, phải chờ giảng viên cho phép Học viên và HSSV mới được ra khỏi lớp học.
C. Tất cả các ý trên đều đúng
D. Tất cả các ý trên đều sai
Câu 82: Đạo đức, tác phong:
A. Khi giao tiếp phải thể hiện tác phong, tư cách của người thầy thuốc, gương mẫu
trong lời nói, cử chỉ và hành động; Đối với Thầy, Cô, CBCNV và khách phải kính
trọng, lễ phép; đối với bạn bè phải tôn trọng, thân ái và sẵn sàng giúp đỡ nhau trong
học tập và rèn luyện.
B. Không cười đùa, gây mất trật tự và sử dụng điện thoại di động trong giày học
và làm việc, không ăn uống, khạc nhổ, vứt rác bừa bãi, hút thuốc là trong lớp học và
khuôn viên trường, phòng thực tập, bệnh viện... tuyệt đối không được dán giấy, viết, vẽ
bậy lên tưởng. Phải giữ gìn trường học sạch, đẹp
C. Trong lớp học không tự ý di dời và làm hư hỏng bàn ghế, trang thiết bị hỗ trợ
giảng dạy, không làm bản lên mặt bàn, mặt ghế và mặt bảng.
D. Tất cả các ý trên đều đúng
Câu 83: Trang phục
A. Trang phục dự lễ hoặc trong các phong trào chung, khi có yêu cầu Học viên và
HSSV nữ mặc bộ áo dài truyền thống hoặc bộ comple công sở; nam mặc áo sơ mi cho
vào quần, quần âu sẫm màu (đen hoặc xanh); đi giày, dép có quai hâu.
B. Học viên và HSSV đến trường học tập và sinh hoạt không mặc áo hở vai. hở
lưng, ảo sát cảnh, áo quá ngắn, quần đáy ngắn, quần cọc, quần lửng, quần jean xứ lại,
xứ gối...các trường hợp đặc biệt phải được sự đồng ý của phòng CTSV
C. Học viên và HSSV khi đi thực tập phải mặc trang phục của phòng thực tập và
bệnh viện theo đúng quy định.
13
D. Tất cả các ý trên đều đúng
Câu 84: Trang phục
A. Học viên và HSSV phải mang bảng tên khi đến trường và phải thực hiện trong
toàn bộ thời gian ở Trường, xuất trình thẻ SV khi có yêu cầu.
B. Học viên và HSSV khi đến trường mặc quần âu hoặc Jean dài, áo sơ mi hoặc áo
thun kín cổ (nữ có thể mặc comple công sở) và đi giày hoặc dép có quai hậu (không áp
dụng cho các lớp HSSV có giờ học môn Giáo dục thể chất). Riêng đối với nam Học
viên và HSSV phải bỏ áo vào quần.
C. Học viên và HSSV khi đi thực tập phải mặc trang phục của phòng thực tập và
bệnh viện theo đúng quy định
D. Tất cả các ý trên đều đúng
Từ câu 85 đến câu 92: Quyết định 204/QĐ–ĐHYDCT về việc ban hành Quy định
đánh giá kết quả rèn luyện sinh viên & Bảng điểm đánh giá kết quả rèn luyện
sinh viên
Câu 85: Có bao nhiêu tiêu chí đánh giá?
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
Câu 86: Kết quả rèn luyện được phân thành các loại?
A. Xuất sắc, tốt, khá, trung bình, yếu và kém
B. Xuất sắc, khá, trung bình, yếu và kém
C. Xuất sắc, giỏi, khá, trung bình, yếu và kém
D. Tốt, khá, trung bình, yếu và kém
Câu 87: Hội đồng đánh giá kết quả rèn luyện của sinh viên là?
A. Hội đồng cấp trường
B. Hội đồng cấp khoa
C. Cả 2 đáp án đều đúng
D. Cả 2 đáp án đều sai
Câu 88: Ý nào sau đây là sai về thời gian đánh giá kết quả rèn luyện?
A. Việc đánh giá kết quả rèn luyện của sinh viên được tiến hành định kỳ theo học
kì, năm học và toàn khóa học.
14
B. Điểm rèn luyện của học kỳ là tổng điểm đạt được của 5 nội dung đánh giá chi
tiết của trường.
C. Điểm rèn luyện năm học là trung bình cộng của điểm rèn luyện các học kỳ của
năm học đó.
D. Điểm rèn luyện toàn khóa là trung bình cộng của điểm rèn luyện các học kỳ của
năm học đó.
Câu 89: Sinh viên bị kỷ luật ở mức cảnh cáo khi nào?
A. Khi ĐGKQRL không được vượt quá loại khá.
B. Khi ĐGKQRL không được vượt quá loại trung bình.
C. Khi ĐGKQRL không được vượt quá loại yếu.
D. Khi ĐGKQRL không được vượt quá loại kém.
Câu 90: Phân loại KQRL loại tốt
A. Từ 90 đến 100 điểm
B. Từ 80 đến dưới 90 điểm
C. Từ 65 đến dưới 80 điểm
D. Từ 50 đến dưới 65 điểm
Câu 91: Hồ sơ đánh giá kết quả rèn luyện của lớp bao gồm:
A. Biên bản họp lớp
B. Minh chứng xác nhận thành tích đạt được
C. Bảng đề nghị cộng điểm bổ sung, bảng điểm tổng hợp của lớp
D. A,B,C đều đúng
Câu 92: Câu nào sau đây không đúng về Đánh giá về ý thức công dân trong quan
hệ cộng đồng?
A. Ý thức chấp hành và tham gia tuyên truyền các chủ trương của Đảng, chính
sách, pháp luật của Nhà nước trong cộng đồng.
B. Ý thức tham gia các hoạt động xã hội có thành tích được ghi nhận, biểu dương,
khen thưởng.
C. Có tinh thần chia sẻ, giúp đỡ người thân, người có khó khăn, hoạn nạn.
D. Khung điểm đánh giá từ 0 đến 15 điểm.
Từ câu 93 đến câu 99: Quyết định 778/QĐ–ĐHYDCT về việc ban hành Quy định
về tổ chức, quản lý học sinh, sinh viên đi học tập ở nước ngoài
Câu 93: Câu nào sau đây đúng về quyền lợi của học sinh, sinh viên?
15
A. Học viên và sinh viên có điểm trung bình chung tích lũy đạt từ loại giỏi tính đến
thời điểm nộp đơn có quyền đăng ký đi học tập ở nước ngoài;
B. Học viên, sinh viên không thể chủ động liên hệ với các cơ sở trường học, bệnh
viện trên thế giới cũng như các cơ sở là đối tác của Trường để đăng ký học tập và được
miễn các học phần tương đương
C. Học viên, sinh viên có quyền nhận học bổng, kinh phi tài trợ từ các cả nhân, tổ
chức được Chính phủ Việt Nam cho phép hoặc các nguồn đối tác sẵn có từ các hợp tác
của Trường.
D. Sau thời gian học tập ở nước sở tại, trong thời gian tối thiểu 2 tháng, học viên,
sinh viên nhận được chứng nhận hoàn thành khóa học sẽ được xem xét miễn học phần
tương đương.
Câu 94: Đâu không phải giấy tờ cần thiết trong bộ hồ sơ đăng ký học tập ở nước
ngoài?
A. Đơn đăng ký
B. Lý lịch tư pháp
C. Kết quả học tập tính đến thời điểm nộp đơn
D. Bản sao công chứng hộ chiếu còn thời hạn < 01 năm
Câu 95: Trách nhiệm của Phòng Đào tạo đại học và Phòng Đào tạo sau đại học:
A. Hướng dẫn, tiếp nhận hồ sơ đăng ký và hồ sơ trở về nước của học viên, sinh
viên, tổng hợp danh sách, lập Quyết định cho phép học viên, sinh viên đi học tập ở
nước ngoài và Quyết định thu nhận học viên, sinh viên trở về Trưởng tiếp tục chương
trình học trình Hiệu Trưởng duyệt.
B. Tiếp nhận kết quả đánh giá của cơ sở đến thực tập đối với mỗi học viên, sinh
viên, đề xuất phương án đánh giá kết quả học phần cho mỗi trường hợp và trình Hội
đồng Khoa học và Đào tạo Trường duyệt.
C. Chuyển toàn bộ hồ sơ đăng ký học tập ở nước ngoài của sinh viên về lưu trữ tại
Phòng Công tác Sinh viên.
D. Cả 3 đáp án đều đúng.
Câu 96: Sinh viên vi phạm pháp luật Việt Nam, pháp luật nước sở tại, vi phạm
các quy định của cơ sở đến thực tập thì tùy theo tính chất, mức độ vi phạm sẽ bị
Cơ quan đại diện Việt Nam ở nước ngoài và Trường Đại học Y Dược Cần Thơ xử
lý theo các hình thức:
16
A. Khiển trách, cảnh cáo, buộc phải tạm dừng học cho về nước, buộc thôi học.
B. Cảnh cáo, buộc phải tạm dừng học cho về nước, buộc thôi học.
C. Khiển trách, buộc phải tạm dừng học cho về nước, buộc thôi học.
D. Khiển trách, cảnh cáo, buộc phải tạm dừng học cho về nước.
Câu 97: Quy chế này có hiệu lực từ?
A. 2016 – 2017
B. 2017 – 2018
C. 2018 – 2019
D. 2019 – 2020
Câu 98: Trách nhiệm của Phòng Nghiên cứu khoa học – Quan hệ quốc tế?
A. Giảm thiểu mối quan hệ với các cơ sở nước ngoài như Trường đại học, Bệnh
viện để giới thiệu học viên, sinh viên đến học tập.
B. Hỗ trợ, hướng dẫn thủ tục xuất nhập cảnh, thủ tục đăng ký đến học tập tại các
cơ sở ở nước ngoài khi sinh viên có nhu cầu.
C. Lưu trữ 02 bản báo cáo quá trình học tập hoặc báo cáo về thời gian ở nước
ngoài của học viên, sinh viên.
D. Cả 3 đáp án đều đúng.
Câu 99: Câu nào sau đây sai về trách nhiệm của học sinh, sinh viên khi đăng ký
học tập ở nước ngoài?
A. Nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật Việt Nam, giữ gìn các giá trị văn hóa Việt
Nam. Nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật và phong tục tập quán của nước sở tại; thực
hiện nội quy, quy chế của cơ sở đến học tập; giữ gìn và phát triển quan hệ hữu nghị với
các tổ chức, cá nhân và cộng đồng dân cư nước sở tại.
B. Thực hiện báo cáo kết quả và nộp bản đánh giá, nhận xét của cơ sở đến thực tập
sau khi hoàn thành đợt thực tập.
C. Thực hiện đúng quy định về thời gian đăng ký, nước đi học và cơ sở đến học
tập theo Quyết định cử sinh viên đi học tập ở nước ngoài của Trường Đại học Y Dược
Cần Thơ.
D. Kinh phí học học viên, sinh viên do nhà trường chi trả.

17
Từ câu 100 đến câu 106: Quyết định 2258/QĐ-ĐHYDCT về Quy trình triển khai
SV đăng ký, thành lập và BC kết quả hoạt động các Đội CTV hỗ trợ các Phòng -
Khoa - Trung tâm thuộc Trường, Bộ môn thuộc Khoa
Câu 100: Quyết định về việc ban hành Quy trình triển khai SV đăng ký, thành
lập và BC kết quả hoạt động các Đội CTV hỗ trợ các Phòng - Khoa - Trung tâm
thuộc Trường, Bộ môn thuộc Khoa có bao nhiêu điều?
A. 1
B.2
C.3
D.4
Câu 101: P.CTSV được hiểu là?
A. Phòng công tác sinh viên
B. Phòng tài chính kế toán
C. Phòng cộng tác viên
D. Cả 3 ý trên đều sai
Câu 102: Quy trình triển khai SV đăng ký, thành lập và BC kết quả hoạt động
các Đội CTV hỗ trợ các Phòng - Khoa - Trung tâm thuộc Trường, Bộ môn thuộc
Khoa gồm bao nhiêu bước?
A. 5
B.7
C.6
D.8
Câu 103: Kế hoạch triển khai SV đăng ký, thành lập và BC kết quả hoạt động các
Đội CTV hỗ trợ các Phòng - Khoa - Trung tâm thuộc Trường, Bộ môn thuộc
Khoa do ai chịu trách nhiệm?
A. P.CTSV và ĐVQL
B. Khoa và BGH
C. P.CTSV và BM
D. P.CTSV và BGH
Câu 104: Đối tượng áp dụng Quyết định triển khai SV đăng ký, thành lập và BC
kết quả hoạt động các Đội CTV hỗ trợ các Phòng - Khoa - Trung tâm thuộc
Trường, Bộ môn thuộc Khoa?
18
A. Tất cả sinh viên hệ đại học
B. Các đơn vị liên quan thuộc quyền quản lý của nhà trường
C. A, B đều đúng
D. A, B đều sai
Câu 105: Quyết định về ban hành triển khai SV đăng ký, thành lập và BC kết
quả hoạt động các Đội CTV hỗ trợ các Phòng - Khoa - Trung tâm thuộc Trường,
Bộ môn thuộc Khoa vào thời gian nào?
A. 16/11/2020
B. 16/11/2021
C. 16/11/2019
D. 16/11/2018
Câu 106: Quyết định về ban hành triển khai SV đăng ký, thành lập và BC kết
quả hoạt động các Đội CTV hỗ trợ các Phòng - Khoa - Trung tâm thuộc Trường,
Bộ môn thuộc Khoa áp dụng trong trường hợp nào?
A. Sinh viên trúng tuyển từ năm 2021 trở về sau
B. Sinh viên trúng tuyển từ năm 2020 trở về sau
C. Sinh viên trúng tuyển từ năm 2019 trở về sau
D. Sinh viên trúng tuyển từ năm 2022 trở về sau
Từ câu 107 đến câu 114: Quyết định 2747/QĐ-ĐHYDCT về việc thành lập Đội
Sinh viên tự quản ngoại trú
Câu 107: Quyết định thành lập Đội Sinh viên tự quản ngoại trú có bao nhiêu
điều?
A. 4
B. 3
C. 5
D. 2
Câu 108: Danh sách Đội Sinh viên tự quản ngoại trú ngày 31/12/2019 có bao
nhiêu thành viên?
A. 10
B. 12
C. 9
D. 11
19
Câu 109: Đội Sinh viên tự quản ngoại trú ngày 31/12/2019 do ai đề nghị?
A. Trường phòng Công tác sinh viên
B. Trưởng phòng Tài chình kế toán
C. Trường phòng Hành chính tổng hợp
D. Trường phòng Đào tạo đại học
Câu 110: Quyết định thành lập Đôị Sinh viên tự quản ngoại trú do ai chịu trách
nhiệm thi hành?
A. Trường phòng Công tác sinh viên, Trưởng phòng Tài chình kế toán, Trường phòng
Hành chính tổng hợp, Trường phòng Đào tạo sau đại học
B. Trường phòng Công tác sinh viên, Trưởng phòng Tài chình kế toán, Trường phòng
Hành chính tổng hợp, Trường phòng Đào tạo đại học
C. Trường phòng Công tác sinh viên, Trưởng Bộ môn, Trường phòng Hành chính tổng
hợp, Trường phòng Đào tạo đại học
D. Trường phòng Công tác sinh viên, Trưởng phòng kinh doanh, Trường phòng Hành
chính tổng hợp, Trường phòng Đào tạo đại học
Câu 111: Ai là đội trưởng của Đội Sinh viên tự quản ngoại trú?
A. Nguyễn Thị Kim Hân
B. Lê Vũ Khang
C. Chiêm Hải Đăng
D. Trần Trọng Kiên
Câu 112: Quyết định thành lập Đội Sinh viên tự quản ngoại trú được quy định
số?
A. 2744/QĐĐHYDCT
B. 2777/QĐĐHYDCT
C. 2747/QĐĐHYDCT
D. 1747/QĐĐHYDCT
Câu 113: Quyết định thành lập Đội Sinh viên tự quản ngoại trú được ký vào
ngày?
A. 30/12/2019
B. 31/12/2019
C. 31/1/2019
D. 31/11/2019
20
Câu 114: Thành lập Đội Sinh viên tự quản ngoại trú Trường Đại học Y Dược Cần
Thơ, giao phòng Công tác sinh viên trực tiếp quản lý thuộc điều mấy trong quyết
định?
A. Điều 4
B. Điều 2
C. Điều 1
D. Điều 3
Câu 115: Trang phục
A. Học viên và HSSV phải mang bảng tên khi đến trưởng và phải thực hiện trong
toàn bộ thời gian ở Trường, xuất trình thẻ SV khi có yêu cầu
B. Học viên và HSSV khi đi thực tập phải mặc trang phục của phòng thực tập và
bệnh viện theo đúng quy định.
C. Học viên và HSSV đến trường học tập và sinh hoạt không mặc áo hở vai, hở
lưng, áo sát cảnh, áo quá ngắn, quần đáy ngắn, quần cọc, quần lửng, quần jean xé lại,
xẻ gối...các trường hợp đặc biệt phải được sự đồng ý của phòng CTSV
D. Tất cả các ý trên đều đúng
Câu 116: Trang phục
A. Học viên và HSSV phải mang bảng tên khi đến trưởng và phải thực hiện trong
toàn bộ thời gian ở Trường, xuất trình thẻ SV khi có yêu cầu
B. Học viên và HSSV phải mang bảng tên khi đến trưởng và phải thực hiện trong
toàn bộ thời gian ở Trường, không cần xuất trình thẻ SV khi có yêu cầu
C. Tất cả ý trên đều đúng
D. Tất cả các ý trên đều sai
Câu 117: Trang phục
A. Học viên và HSSV khi đi thực tập phải mặc trang phục của phòng thực tập và
bệnh viện theo đúng quy định.
B. Học viên và HSSV khi đi thực tập không cần mặc trang phục của phòng thực
tập và bệnh viện theo đúng quy định.
C. Tất cả các ý trên đều đúng
D. Tất cả các ý trên đều sai
Câu 118: Trang phục

21
A. Học viên và HSSV đến trường học tập và sinh hoạt không mặc áo hở vai, hở
lưng, áo sát cảnh, áo quá ngắn, quần đáy ngắn, quần cọc, quần lửng, quần jean xé lại,
xẻ gối...các trường hợp đặc biệt phải được sự đồng ý của phòng CTSV
B. Học viên và HSSV đến trường học tập và sinh hoạt mặc áo hở vai, hở lưng, áo
sát cảnh, áo quá ngắn, quần đáy ngắn, quần cọc, quần lửng, quần jean xé lại, xẻ
gối...các trường hợp đặc biệt phải được sự đồng ý của phòng CTSV
C. Học viên và HSSV khi đi thực tập không cần mặc trang phục của phòng thực
tập và bệnh viện theo đúng quy định.
D. Tất cả các ý trên đều đúng
Câu 119: Trang phục
A. Trang phục dự lễ hoặc trong các phong trào chung, khi có yêu cầu Học viên và
HSSV nữ mặc bộ áo dài truyền thống hoặc bộ comple công sở; nam mặc áo sơ mi cho
vào quần, quần âu sẫm mầu (đen hoặc xanh); đi giày, dép có quai hâu
B. Học viên và HSSV đến trường học tập và sinh hoạt mặc áo hở vai, hở lưng, áo
sát cảnh, áo quá ngắn, quần đáy ngắn, quần cọc, quần lửng, quần jean xé lại, xẻ
gối...các trường hợp đặc biệt phải được sự đồng ý của phòng CTSV
C. Học viên và HSSV khi đi thực tập không cần mặc trang phục của phòng thực
tập và bệnh viện theo đúng quy định.
D. Tất cả các ý trên đều đúng
Câu 120: Đạo đức, tác phong
A. Trong lớp học không tự ý di dời và làm hư hỏng bản ghế, trang thiết bị hỗ trợ
giảng dạy, không làm bản lên mặt bản, mặt ghế và mặt bảng
B. Ban cán sự lớp phân công và cử tổ trực nhật liên hệ Cán bộ phụ trách giảng
đường mượn chia khóa, mở cửa phòng học; mượn thiết bị hỗ trợ giảng dạy (remote
máy projector, micro...). Khi hết giờ học tổ trực nhật có trách nhiệm lau bảng, dọn vệ
sinh, tắt điện, tắt quạt, chốt các cửa sổ, khóa cửa lớn, kiểm tra chu đáo, bão cho cán bộ
phụ trách giảng đường và trả chia khóa, thiết bị hỗ trợ giảng dạy.
C. Tất cả các ý trên đều đúng
D. Tất cả các ý trên đều sai
Câu 121: Mục tiêu tổng quát của chuân năng lực rèn luyện sinh viên là gì
A. Nhân cách tốt-giàu kỹ năng-giỏi chuyên môn
B. Nhân cách đẹp-giàu kỹ năng-giỏi chuyên môn
22
C. Nhân cách tốt-giỏi kỹ năng-giỏi chuyên môn
D. Nhân cách đẹp-giàu kỹ năng- chuyên môn tốt
Câu 122: Có bao nhiêu chuẩn năng lực?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 123: Có bao nhiêu chuyển phát triển kỹ năng?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 124: Chuẩn năng lực phục vụ cộng đồng gồm:
A. Trong nhà trường và ngoài nhà trường
B. Trong nhà trường và ngoài lớp học
C. Trong lớp học và ngoài lớp
D. Trong nước và ngoài nước
Câu 125: Trong chuẩn năng luật học thuật gồm có:
A. Chuẩn năng lực ngoại ngữ và chuẩn năng lực tin học
B. Chuẩn năng lực ngoại ngữ và chuẩn năng lực học tập
C. Chuẩn năng lực tiếng anh và chuẩn năng lực sư phạm
D. Chuẩn năng lực ngoại ngữ và chuẩn năng lực lãnh đạo
Câu 126: Để hoàn thành chuẩn năng lực vận động sinh viên phải cần chơi tốt bao
nhiêu loại hình thể thao?
A.1
B.3
C.4
D.5
Câu 127: Để hoàn thành chuẩn năng lực mỹ thuật sinh viên phải cần chơi tốt bao
nhiêu loại hình văn hóa-nghệ thuật?
A.1
B.3
23
C.4
D.5
Câu 128: Nhóm kỹ năng học tập là gì ?
A. Khả năng học và tự học thuật , kỹ năng hợp tác làm việc theo nhóm, sức sáng tạo cá
nhân, tư duy phản biện, kỹ năng ra quyết định cho bản thân,
B. Khả năng học và tự học tập suốt đời, kỹ năng hợp tác làm việc cá nhân, sức sáng
tạo cá nhân, tư duy phản biện, kỹ năng ra quyết định cho bản thân,
C. Khả năng học và tự học tập nhất thời,kỹ năng hợp tác làm việc theo nhóm, sức sáng
tạo cá nhân, tư duy phản biện, kỹ năng ra quyết định cho bản thân,
D. Khả năng học và tự học tập suốt đời, kỹ năng hợp tác làm việc theo nhóm, sức sáng
tạo cá nhân, tư duy phản biện, kỹ năng ra quyết định cho bản thân,
Câu 129: Nhóm kỹ năng nghề nghiệp là gì?
A. Năng lực trả lời phỏng vấn xin nghĩ việc, kỹ năng tiếp nhận xử lý và giải quyết vấn
đề, khả năng chủ động và tự định hướng sắp xếp công việc, kỹ năng duy trì các mối
quan hệ, kỹ năng khởi nghiệp...
B. Năng lực trả lời phỏng vấn xin việc, kỹ năng tiếp nhận xử lý và giải quyết vấn đề,
khả năng chủ động và tự định hướng sắp xếp công việc, kỹ năng duy trì các mối quan
hệ, kỹ năng khởi nghiệp...
C. Năng lực trả lời phỏng vấn xin việc, kỹ năng từ chối nhận xử lý và giải quyết vấn
đề, khả năng chủ động và tự định hướng sắp xếp công việc, kỹ năng duy trì các mối
quan hệ, kỹ năng khởi nghiệp...
D. Năng lực trả lời phỏng vấn xin nghĩ học , kỹ năng từ chối tiếp nhận xử lý và giải
quyết vấn đề, khả năng tự bị động và không tự định hướng sắp xếp công việc, kỹ năng
cắt đức các mối quan hệ, kỹ năng khởi nghiệp...
Câu 130: Nhóm kỹ năng sống là ?
A. Bao gồm các kỹ năng thoát hiểm PCCC nổ, quản lý bản thân - kỹ năng giảm stress,
kỹ năng lắng nghe - giao tiếp, kỹ năng quản lý sự thay đổi, kỹ năng thuyết trình và
tương tác, các kỹ năng về quản lý cảm xúc, giao tiếp thấu cảm, các vấn đề về tuổi trẻ,
tình yêu và hôn nhân...
B. Bao gồm các kỹ năng không thoát hiểm PCCC nổ, quản lý bản thân - kỹ năng giảm
stress, kỹ năng lắng nghe - giao tiếp, kỹ năng quản lý sự thay đổi, kỹ năng thuyết trình

24
và tương tác, các kỹ năng về quản lý cảm xúc, giao tiếp thấu cảm, các vấn đề về tuổi
trẻ, tình yêu và hôn nhân...
C. Bao gồm các kỹ năng thoát hiểm PCCC nổ , quản lý bản thân - kỹ năng tăng stress,
kỹ năng lắng nghe - giao tiếp, kỹ năng quản lý sự thay đổi, kỹ năng thuyết trình và
tương tác, các kỹ năng về quản lý cảm xúc, giao tiếp thấu cảm, các vấn đề về tuổi trẻ,
tình yêu và hôn nhân...
D. Bao gồm các kỹ năng thoát hiểm PCCC nổ, quản lý mọi người - kỹ năng giảm
stress, kỹ năng lắng nghe - giao tiếp, kỹ năng quản lý sự thay đổi, kỹ năng thuyết trình
và tương tác, các kỹ năng về quản lý cảm xúc, giao tiếp thấu cảm, các vấn đề về tuổi
trẻ, tình yêu và hôn nhân...
Câu 131: Để hoàn thành mục trong nhà trường
A. Là thành viên chính thức của ít nhất 01 Đội Cộng tác viên của bộ môn, khoa,
phòng, đơn vị, trung tâm thuộc Trường.
B. Là thành viên chính thức của ít nhất 02 Đội Cộng tác viên của bộ môn, khoa,
phòng, đơn vị, trung tâm thuộc Trường.
C. Là thành viên chính thức của ít nhất 03 Đội Cộng tác viên của bộ môn, khoa,
phòng, đơn vị, trung tâm thuộc Trường.
D. Là thành viên chính thức của ít nhất 04 Đội Cộng tác viên của bộ môn, khoa,
phòng, đơn vị, trung tâm thuộc Trường.
Câu 132: Để hoàn thành chuẩn năng lực phục vụ cộng đồng ngoài nhà trường thì
mỗi năm phải tham gia ít nhất bao nhiêu hoạt động vì an sinh – xã hội hướng đến
lợi ít cộng đồng ?
A. 2
B. 4
C. 6
D. 8
Câu 133: Đâu là 1 trong những tiêu chuẩn năng lực – kỹ năng cơ bản của sinh
viên PHẢI CÓ ?
A. Tinh thần phụng sự
B. Tinh thần tham trắc
C. Tinh thần cộng hưởng
D. Tinh thần dò xét
25
Câu 134: Đâu là “ Tiêu chuẩn công dân” chính sác nhất ?
A. Thực hiện nghiêm túc tất cả các quy định, quy chế của nhà xe: quy chế đào tạo,
quy chế về công tác sinh viên, quy chế về hoạt động nghiên cứu khoa học trong sinh
viên.
B. Thực hiện nghiêm túc tất cả các quy định, quy chế của nhà trường: quy chế đào
tạo, quy chế về công tác sinh viên, quy chế về hoạt động nghiên cứu khoa học trong
sinh viên.
C. Thực hiện nghiêm túc tất cả các quy định, quy chế của nhà tư tưởng đạo lý : quy
chế đào tạo, quy chế về công tác sinh viên, quy chế về hoạt động nghiên cứu khoa học
trong sinh viên.
D. Thực hiện nghiêm túc tất cả các quy định, quy chế của nhà trường : quy chế đào
tạo, quy chế về công tác sinh viên, quy chế về hoạt động nghiên cứu khoa học trong
sinh viên.
Câu 135: Chọn ý đúng về tác phong của học viên và HSSV khi vào trường:
A. Học viên và HSSV đứng chào khi giảng viên vào lớp và kết thúc tiết học
B. Sử dụng điện thoại trong giờ học
C. Tự do nói chuyện phiếm trong giờ học
D. Di dời các thiết bị hỗ trợ giảng dạy
Câu 136: Quy định về trang phục của sinh viên Ctumper là:
A. Học sinh đến trường bắt buộc phải mang bảng tên
B. Chỉ các nam học viên mới cần mang dép quai hậu
C. Trường không quy định trang phục, sinh viên được ăn mặc thoải mái
D. Không có sự khác biệt về qui định giữa nam và nữ
Câu 137: Đâu là hành động trái với tác phong theo công văn 774/QĐ-ĐHYDCT
A. Cười giỡn, gây mất trật tự trong giờ học
B. Kính trọng lễ phép với Thầy, Cô, CBNV và khách
C. Thực hiện trực nhật lau bảng, vệ sinh sau mỗi tiết học
D. Tổ trực nhật thực hiện công tác chuẩn bị giảng đường (mượn micro, remote,..)
trước mỗi tiết học
Câu 138: Cần liên hệ bộ phận nào để thực hiện công tác chuẩn bị giảng đường
cho các tiết học
A. Phòng CTSV
26
B. Cán bộ phụ trách giảng đường
C. Cán bộ phụ trách tiết học
D. Bác bảo vệ
Câu 139: Nội dung của tiêu chí 3 trong đánh giá kết quả rèn luyện sinh viên là:
A. Đánh giá về ý thức chấp hành nội quy, quy chế, quy định trong Nhà trường
B. Đánh giá về ý thức tham gia đầy đủ các hoạt động chính trị, xã hội, các hoạt động
văn hóa, văn nghệ, thể thao, phong trào tình nguyện
C. Đánh giá về ý thức tham gia các hoạt động chính trị, xã hội, văn hóa, văn nghệ,
thể thao, phòng chống tội phạm và các tệ nạn xã hội
D. Đánh giá về ý thức tham gia học tập
Câu 140: Nội dung của tiêu chí 4 trong đánh giá kết quả rèn luyện sinh viên là:
A. Đánh giá về ý thức tham gia học tập
B. Đánh giá về ý thức và kết quả khi tham gia công tác cán bộ lớp, các đoàn thể, tổ
chức trong trường hoặc đạt được thành tích đặc biệt trong học tập, rèn luyện
C. Đánh giá ý thức tích cực tham gia tuyên truyền an ninh trật tự, an toàn xã hội
D. Đánh giá về ý thức công dân trong quan hệ cộng đồng
Câu 141: Những mục nào sinh viên không được tự ý chấm:
A. Mục 1.2
B. Mục 2.1 và 2.2
C. Mục 1.2 và 1.4
D. Mục 1.2 và 2.1
Câu 142: Các giấy khen từ địa phương (khi tham gia “Mùa hè xanh”, “Đêm hội
trăng rằm”, “Nắng ấm”,….) sẽ được cộng vào mục nào?
A. Mục 3.2
B. Mục 3.7
C. Mục 4.7
D. Mục 5.2
Câu 143: Điểm nào nằm trong các khoảng phân loại là điểm rèn luyện tốt?
A. 75
B. 94
C. 88
D. 64
27
Câu 144: Các giải thưởng trong nghiên cứu khoa học, Olympic các cấp, huy
chương và giấy khen cấp trường sẽ được cộng vào mục nào, bao nhiêu điểm?
A. Mục 4.7 – 3 điểm
B. Mục 5.6 – 10 điểm
C. Mục 5.6 – 5 điểm
D. Mục 4.7 – 5 điểm
Câu 145: Theo công văn 2206/QĐ-ĐHYDCT, quyết định về ban hành Chuẩn
năng lực của sinh viên, có tổng cộng bao nhiêu chuẩn?
A. 3
B. 5
C. 6
D. 4
Câu 146: Trong chuẩn năng lực học thuật quy định năng lực ngoại ngữ tiếng anh
cần đạt cấp bậc tối thiểu?
A. Trình độ A2 trở lên
B. Trình độ B1 trở lên
C. Trình độ B2 trở lên
D. Trình độ C1 trở lên
Câu 147: Nội dung của “Chuẩn năng lực phục vụ cộng đồng” là:
A. Là thành viên chính thức của ít nhất 1 Đội Cộng tác viên của bộ môn, khoa,
phòng, đơn vị, trung tâm thuộc Trường
B. Nêu cao tinh thần tự tôn nghề nghiệp
C. Thực hiện đạo đức nghề nghiệp: tôn trọng bệnh nhân và người nhà bệnh nhân,
luôn luôn trung thực trong quá trình hành nghề.
D. Cả B và C đều đúng
Câu 148: Nhóm kỹ năng thuộc “Chuẩn phát triển kỹ năng” là:
A. Nhóm kỹ năng học tập
B. Nhóm kỹ năng nghề nghiệp
C. Nhóm kỹ năng sống
D. Tất cả đều đúng
Câu 149: Thời điểm tổ chức tự đánh giá điểm rèn luyện:
A. Cuối mỗi kỳ
28
B. Cuối năm học
C. Giữa học kì
D. Đầu học kì
Câu 150: Theo Quy định đào tạo đại học (Quyết định số 2018/QĐ-ĐHYDCT)
theo hệ thống tín chỉ số lượng tín chỉ đối với khóa đại học 6 năm, 5 năm, 4 năm
lần lượt là:
A. 210,170,140
B. 180,150,120 ““
C. 210,160,140
D. 180,170,140
Câu 151: Học phần mà sinh viên phải tích lũy mới được đăng ký học học phần
tiếp theo và phải thực hiện đúng theo chương trình đào tạo được gọi là:
A. Học phần tiên quyết
B. Học phần học trước
C. Học phần song hành
D. Học phần điều kiện
Câu 152: Thời gian giảng dạy thực hành bắt đầu vào lúc nào:
A. 7h vào buổi sáng, 13h vào buổi chiều
B. 7h30 vào buổi sáng, 13h vào buổi chiều
C. 7h30 vào buổi sáng, 13h30 vào buổi chiều
D. 7h vào buổi sáng, 13h30 vào buổi chiều
Câu 153: Sinh viên được xếp hạng đào tạo là sinh viên năm nhất khi khối lượng
tích lũy kiến thức là:
A. Dưới 30 tín chỉ
B. Từ 31 tín chỉ đến dưới 65 tín chỉ
C. Từ 66 tín chỉ đến dưới 100 tín chỉ
D. Từ 101 tín chỉ đến dưới 140 tín chỉ
Câu 154: Theo Quy định đào tạo đại học ( Quyết định số 2018/QĐ-ĐHYDCT)
sinh viên được điểm A ( điểm chữ) khi thang điểm 10 đạt từ:
A. 8.5-10
B. 7.0-8.4
C. 5.5-6.9
29
D. 4.0-5.4
Câu 155: Theo Quy định đào tạo đại học ( Quyết định số 2018/QĐ-ĐHYDCT)
sinh viên được điểm B ( điểm chữ) khi thang điểm 10 đạt từ:
A. 8.5-10
B. 7.0-8.4
C. 5.5-6.9
D. 4.0-5.4
Câu 156: Theo Quy định đào tạo đại học ( Quyết định số 2018/QĐ-ĐHYDCT)
sinh viên được điểm C ( điểm chữ) khi thang điểm 10 đạt từ:
A. 8.5-10
B. 7.0-8.4
C. 5.5-6.9
D. 4.0-5.4
Câu 157: Theo Quy định đào tạo đại học ( Quyết định số 2018/QĐ-ĐHYDCT)
sinh viên được điểm D ( điểm chữ) khi thang điểm 10 đạt từ:
A. 8.5-10
B. 7.0-8.4
C. 5.5-6.9
D. 4.0-5.4
Câu 158: Đối với học phần lý thuyết điểm thi kết thúc học phần chiếm bao nhiêu
phần trăm điểm đánh giá học phần
A. 10%
B. 20%
C. 30%
D. Không dưới 50%
Câu 159: Sinh viên được xếp loại điểm I trong trường hợp nào sau đây:
A. Vắng quá 25% số giờ lên lớp với học phần lý thuyết
B. Vắng 1 buổi thực hành
C. Điểm học phần <4.0 theo thang điểm 10
D. Sinh viên không thể dự kiểm tra bộ phận hoặc thi vì những lí do khách quan,
được trưởng khoa chấp nhận

30
Câu 160: Sinh viên được xếp loại học lực khá theo điểm học kỳ trung bình khi đạt
từ:
A. 3.6-4.0
B. 3.2- cận 3.6
C. 2.5- cận 3.2
D. 2.0- cận 2.5
Câu 161: Sinh viên được xếp loại học lực giỏi theo điểm học kỳ trung bình khi đạt
từ:
A. 3.6-4.0
B. 3.2- cận 3.6
C. 2.5- cận 3.2
D. 2.0- cận 2.5
Câu 162: Sinh viên được xếp loại học lực xuất sắc theo điểm học kỳ trung bình
khi đạt từ:
A. 3.6-4.0
B. 3.2- cận 3.6
C. 2.5- cận 3.2
D. 2.0- cận 2.5
Câu 163: Theo Quy định Công tác sinh viên hệ đại học ( 774/QĐ- ĐHYDCT)
nhiệm vụ của sinh viên là:
A. Đóng học phím bảo hiểm y tế đầy đủ, đúng thời hạn
B. Được tạo điều kiện trong học tập, nghiên cứu khoa học và rèn luyện
C. Được học đúng nghành nghề đã đăng ký dự tuyển nếu đủ điều kiện trúng tuyển
theo quy định của Bộ GDĐT và của trường
D. Được tôn trọng và đối xử bình đẳng
Câu 164: Theo Quy định Công tác sinh viên hệ đại học ( 774/QĐ- ĐHYDCT)
hành vi sinh viên không được làm là:
A. Đóng học phím bảo hiểm y tế đầy đủ, đúng thời hạn
B. Đóng góp ý kiến , tham gia quản lý và giám sát hoạt động giáo dục.
C. Được học đúng nghành nghề đã đăng ký dự tuyển nếu đủ điều kiện trúng tuyển
theo quy định của Bộ GDĐT và của trường
D. Tổ chức hoặc tham gia đua xe trái phép
31
Câu 165: Sinh viên đạt danh hiệu sinh viên giỏi khi:
A. Điểm học tập từ 3.2 trở lên
B. Điểm học tập từ 3.6 trở lên
C. Điểm học tập từ 3.2 trở lên và xếp loại rèn luyện từ tốt trở lên
D. Xếp loại rèn luyện xuất sắc
Câu 166: Sinh viên đạt danh hiệu sinh viên xuất sắc khi:
A. Điểm học tập từ 3.2 trở lên
B. Điểm học tập từ 3.6 trở lên
C. Điểm học tập từ 3.2 trở lên và xếp loại rèn luyện từ tốt trở lên
D. Điểm học tập từ 3.6 trở lên và xếp loại rèn luyện xuất sắc
Câu 167: Hình thức kỷ luật buộc sẽ được lưu vào hồ sơ quản lý sinh viên và thông
báo cho gia đình sinh viên và cơ quan chủ quản, ngoại trừ:
A. Khiển trách
B. Cảnh cáo
C. Đình chỉ học tập có thời gian
D. Buộc thôi học
Câu 168: Sinh viên bị kỷ luật mức khiển trách nếu không tái phạm và không có
những vi phạm đến mức kỷ luật thì thời gian chấm dứt hiệu lực của quyết định
kỷ luật là:
A. 1 tháng
B. 3 tháng
C. 6 tháng
D. 1 năm
Câu 169: Sinh viên bị kỷ luật mức cảnh cáo nếu không tái phạm và không có
những vi phạm đến mức kỷ luật thì thời gian chấm dứt hiệu lực của quyết định
kỷ luật là:
A. 1 tháng
B. 3 tháng
C. 6 tháng
D. 1 năm
Câu 170: Tổ chức học, thi, kiểm tra thay; tổ chức làm thay tiểu luận, đồ án, khóa
luận tốt nghiệp khi vi phạm lần 1 sẽ nhận mức kỷ luật nào:
32
A. Khiển trách
B. Cảnh cáo
C. Đình chỉ học tập có thời gian
D. Buộc thôi học
Câu 171: Buôn bán, vận chuyển, tang trữ, lôi kéo người khác sử dụng ma túy khi
vi phạm lần 1 sẽ nhận mức kỷ luật nào:
A. Khiển trách
B. Cảnh cáo
C. Đình chỉ học tập có thời gian
D. Buộc thôi học
Câu 172: Nội dung đánh giá điểm rèn luyện gồm có bao nhiêu tiêu chí:
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
Câu 173: Tiêu chí đánh giá về ý thức tham gia học tập tối đa có bao nhiêu điểm:
A. 10
B. 15
C. 20
D. 25
Câu 174: Kết quả rèn luyện loại xuất sắc khi đạt từ:
A. 90-100 điểm
B. 80-100 điểm
C. 80-90 điểm
D. 65-80 điểm
Câu 175: Kết quả rèn luyện loại khá khi đạt:
A. 90-100 điểm
B. 80- dưới 90 điểm
C. 65- dưới 80 điểm
D. 50- dưới 65 điểm
Câu 176: Kết quả rèn luyện loại trung bình khi đạt:
A. 90-100 điểm
33
B. 80- dưới 90 điểm
C. 65- dưới 80 điểm
D. 50- dưới 65 điểm
Câu 177: Phân loại kết quả rèn luyện được phân thành bao nhiêu loại:
A. 4
B. 5
C. 6
D. 7
Câu 178: Sinh viên bị kỷ luật mức khiển trách thì học kỳ bị kỷ luật phân loại kết
quả rèn luyện cao nhất mà sinh viên đó có thể đạt được là:
A. Tốt
B. Khá
C. Trung bình
D. Yếu
Câu 179: Sinh viên bị kỷ luật mức cảnh cáo thì học kỳ bị kỷ luật phân loại kết
quả rèn luyện cao nhất mà sinh viên đó có thể đạt được là:
A. Tốt
B. Khá
C. Trung bình
D. Yếu
Câu 180: Kết quả rèn luyện loại tốt khi đạt từ:
A. 90-100 điểm
B. 80- dưới 90 điểm
C. 65- dưới 80 điểm
D. 50- dưới 65 điểm
Câu 181: Tiêu chí đánh giá về ý thức công dân trong quan hệ cộng đồng có tổng
điểm tối đa là:
A. 15
B. 20
C. 25
D. 30
Câu 182: Đối tượng khám sức khỏe ở trường ĐHYD Cần Thơ?
34
A. Tất cả sinh viên mới trúng tuyển và nhập học
B. Tất cả sinh viên cuối khóa
C. Sinh viên chuẩn bị thủ tục tốt nghiệp ra trường
D. Tất cả ý trên đều đúng
Câu 183: Tổ chức đầu mối tham gia công tác khám sức khỏe?
A. Trạm Y tế Trường
B. Công đoàn trường
C. Phòng công tác sinh viên
D. Hội sinh viên
Câu 184: Nhiệm vụ của phòng công tác sinh viên trong tổ chức khám sức khỏe?
A. Xây dựng kế hoạch nhân sự
B. Liên hệ và sắp xếp phòng khám
C. Cung cấp số liệu sinh viên cần khám
D. Chuẩn bị phiếu khám sức khỏe
Câu 185: Chọn câu sai, điều kiện để tổ chức khám sức khỏe?
A. Có đủ điều kiện về cơ sở vật chất
B. Có đủ điều kiện về trang thiết bị phục vụ cho việc khám sức khỏe
C. Có tổ chức một đoàn khám thuộc các chuyên khoa
D. Có đầy đủ sinh viên tham gia khám sức khỏe
Câu 186: Thực hiện thu phí khám sức khỏe theo qui định của?
A. Trạm Y tế Trường
B. Công đoàn trường
C. Bộ Y tế
D. Phòng công tác sinh viên
Câu 187: Một đoàn khám có các chuyên khoa nào?
A. Nội, Ngoại, Mắt, Tai mũi họng
B. Răng hàm mặt, Sản phụ khoa
C. X-quang, Xét nghiệm cận lâm sàng về máu
D. Tất cả các ý trên
Câu 188: Nhiệm vụ của Trạm Y tế Trường trong tổ chức khám sức khỏe?
A. Tổng hợp các phiếu khám sức khỏe đã kết luận
B. Tổng hợp kết quả, phân loại sức khỏe
35
C. Xây dựng kế hoạch nhân sự
D. Liên hệ các phòng khám
Câu 189: Người chịu trách nhiệm về kết quả khám?
A. Nhân viên lấy mẫu xét nghiệm
B. Bác sĩ khám lâm sàng
C. Bác sĩ cận lâm sàng
D. Người trả kết quả
Câu 190: Việc kết luận phân loại sức khỏe được giao cho ai?
A. Bác sĩ khám lâm sàng
B. Nhân viên Trạm Y tế Trường
C. Nhân viên Công đoàn trường
D. Thành viên trong Ban Giám Hiệu có tham gia lâm sàng
Câu 191: Phiếu khám sức khỏe được kết luận dựa trên cơ sở phân loại nào?
A. Theo kết quả xét nghiệm cận lâm sàng về máu
B. Theo từng chuyên khoa của các bác sĩ lâm sàng
C. Theo kết quả khám lâm sàng
D. Theo kết luận của Trạm Y tế trường
Câu 192: Đối tượng khám sức khỏe ở trường ĐHYD Cần Thơ?
A. Tất cả sinh viên mới trúng tuyển và nhập học
B. Tất cả sinh viên cuối khóa
C. Sinh viên chuẩn bị thủ tục tốt nghiệp ra trường
D. Tất cả ý trên đều đúng
Câu 193: Tổ chức đầu mối tham gia công tác khám sức khỏe?
A. Trạm Y tế Trường
B. Công đoàn trường
C. Phòng công tác sinh viên
D. Hội sinh viên
Câu 194: Nhiệm vụ của phòng công tác sinh viên trong tổ chức khám sức khỏe?
A. Xây dựng kế hoạch nhân sự
B. Liên hệ và sắp xếp phòng khám
C. Cung cấp số liệu sinh viên cần khám
D. Chuẩn bị phiếu khám sức khỏe
36
Câu 195: Chọn câu sai, điều kiện để tổ chức khám sức khỏe?
A. Có đủ điều kiện về cơ sở vật chất
B. Có đủ điều kiện về trang thiết bị phục vụ cho việc khám sức khỏe
C. Có tổ chức một đoàn khám thuộc các chuyên khoa
D. Có đầy đủ sinh viên tham gia khám sức khỏe
Câu 196: Thực hiện thu phí khám sức khỏe theo qui định của?
A. Trạm Y tế Trường
B. Công đoàn trường
C. Bộ Y tế
D. Phòng công tác sinh viên
Câu 197: Một đoàn khám có các chuyên khoa nào?
A. Nội, Ngoại, Mắt, Tai mũi họng
B. Răng hàm mặt, Sản phụ khoa
C. X-quang, Xét nghiệm cận lâm sàng về máu
D. Tất cả các ý trên
Câu 198: Nhiệm vụ của Trạm Y tế Trường trong tổ chức khám sức khỏe?
A. Tổng hợp các phiếu khám sức khỏe đã kết luận
B. Tổng hợp kết quả, phân loại sức khỏe
C. Xây dựng kế hoạch nhân sự
D. Liên hệ các phòng khám
Câu 199: Người chịu trách nhiệm về kết quả khám?
A. Nhân viên lấy mẫu xét nghiệm
B. Bác sĩ khám lâm sàng
C. Bác sĩ cận lâm sàng
D. Người trả kết quả
Câu 200: Việc kết luận phân loại sức khỏe được giao cho ai?
A. Bác sĩ khám lâm sàng
B. Nhân viên Trạm Y tế Trường
C. Nhân viên Công đoàn trường
D. Thành viên trong Ban Giám Hiệu có tham gia lâm sàng
Câu 201: Phiếu khám sức khỏe được kết luận dựa trên cơ sở phân loại nào?
A. Theo kết quả xét nghiệm cận lâm sàng về máu
37
B. Theo từng chuyên khoa của các bác sĩ lâm sàng
C. Theo kết quả khám lâm sàng
D. Theo kết luận của Trạm Y tế trường
Từ câu 202 đến câu 211: QUY TRÌNH THI KẾT THÚC HỌC PHẦN
Câu 202: Sinh viên có mặt trước giờ thi bao nhiêu phút?
A. 20 phút nếu thi ở các GĐ có số lượng sinh viên ít như KY, RD
B. 15 phút nếu thi ở các GĐ có số lượng sinh viên ít như KY, RD
C. 30 phút nếu thi ở HTYT; HTĐD; 05.YT; 08,09,10.KT
D. 25 nếu thi ở HTYT; HTĐD; 05.YT; 08,09,10.KT
Câu 203: Trong quá trình thi, nếu sinh viên lỡ làm dấu hoặc phát hiện trên đề thi
có làm dấu, sinh viên phải làm như thế nào?
A. Tiếp tục làm bài
B. Cố gắng xóa bỏ chỗ làm dấu
C. Báo ngay với CBCT
D. Quay sang hỏi bạn bên cạnh
Câu 204: Cuối giờ, CBCT thu đề thi nếu phát hiện có dấu hiệu làm dấu trên đề
thi hoặc khi P.Khảo thí kiểm tra lại có phát hiện làm dấu đề thi thì như thế nào?
A. Tất cả sinh viên cùng vòng trạm sẽ bị trừ điểm hoặc nhận điểm 0 theo quy định
B. Chỉ sinh viên hiện tại ngồi ngay trạm bị đánh dấu mới bị trừ điểm
C. Bỏ qua và không trừ điểm
D. Sinh viên bị khiển trách chứ không bị trừ điểm
Câu 205: Nếu đề thi bị làm dấu dưới 30% số câu hỏi thi:
A. Trừ 75% số điểm
B. Trừ 50% số điểm
C. Cho điểm 0 bài thi
D. Trừ 25% số điểm
Câu 206: Nếu đề thi bị làm dấu từ 30% - 50% số câu hỏi thi:
A. Trừ 75% số điểm
B. Trừ 50% số điểm
C. Cho điểm 0 bài thi
D. Trừ 25% số điểm
Câu 207: Nếu đề thi bị làm dấu trên 50% số câu hỏi thi:
38
A. Trừ 75% số điểm
B. Trừ 50% số điểm
C. Cho điểm 0 bài thi
D. Trừ 25% số điểm
Câu 208: Thời hạn phúc khảo bài thi:
A. Trong vòng 03 ngày sau khi công bố kết quả thi
B. Trong vòng 05 ngày sau khi công bố kết quả thi
C. Trong vòng 03 ngày sau khi công bố đáp án thi
D. Trong vòng 05 ngày sau khi công bố đáp án thi
Câu 209: Phúc khảo bài thi như thế nào?
A. Điền form phúc khảo theo mẫu đăng trên website của Phòng Khảo thí và nộp lệ
phí 10.000đ/bài thi qua ví điện tử
B. Điền form phúc khảo theo mẫu đăng trên website của Phòng Đào tạo và nộp lệ
phí 20.000đ/bài thi qua ví điện tử
C. Điền form phúc khảo theo mẫu đăng trên website của Phòng Đào tạo và nộp lệ
phí 10.000đ/bài thi qua ví điện tử
D. Điền form phúc khảo theo mẫu đăng trên website của Phòng Khảo thí và nộp lệ
phí 20.000đ/bài thi qua ví điện tử
Câu 210: Thông báo kết quả chấm phúc khảo trong vòng bao nhiêu ngày kể từ
ngày hết hạn nhận đơn:
A. 05 ngày
B. 06 ngày
C. 07 ngày
D. 08 ngày
Câu 211: Đơn vị nào nhận đơn phúc khảo đối với học phần lý thuyết và thực
hành?
A. Phòng Khảo thí tiếp nhận đơn đối với học phần thực hành, Bộ môn tiếp nhận
đơn đối với học phần lý thuyết
B. Phòng Khảo thí tiếp nhận đơn đối với cả học phần thực hành và lý thuyết
C. Bộ môn tiếp nhận đơn đối với cả học phần thực hành và lý thuyết
D. Phòng Khảo thí tiếp nhận đơn đối với học phần lý thuyết, Bộ môn tiếp nhận
đơn đối với học phần thực hành
39
Câu 212: Đơn xác nhận làm thẻ thư viện Thành phố, Trung tâm học liệu ĐHCT
tại:
A. Thư viện Thành phố
B. TT học liệu
C. Trên website
D. Tất cả ý trên
Câu 213: Nộp hồ sơ xin cấp Học bổng tài trợ tại:
A. Phòng Đạo tạo
B. Văn phòng HSV
C. Văn phòng đoàn khoa
D. Phòng CTSV
Câu 214: Nộp đơn bảo lưu kết quả học tập tại:
A. Văn phòng Đoàn Thanh niên – Hội sinh viên
B. Phòng CTSV
C. Văn phòng đoàn khoa
D. Phòng đào tạo
Câu 215: Nộp đơn xin cấp lại thẻ sinh viên tại:
A. Phòng CTSV
B. Phòng đào tạo
C. Văn phòng đoàn khoa
D. Văn phòng HSV
Câu 216: Nộp đơn đề nghị miễn và công nhận điểm học phần tại:
A. Phòng đào tạo
B. Phòng CTSV
C. Văn phòng đoàn khoa
D. Văn phòng Hội sinh viên
Câu 217: Điều kiện miễn giảm học phần GDQP:
A. Có chứng chỉ GDQP – AN
B. Con thương binh liệt sĩ
C. Có chứng chỉ tin học cơ bản
D. Có chứng chỉ anh văn
Câu 218: Điều kiện miễn giảm học phần GDQP:
40
A. Con thương binh liệt sĩ
B. Người nước ngoài
C. Sinh viên diện đào tạo theo nhu cầu xã hội
D. Có chứng chỉ anh văn
Câu 219: Học phần chỉ được xem là tích lũy khi đạt từ:
A. Điểm A
B. Điểm B
C. Điểm C
D. Điểm D
Câu 220: Điều kiện xét miễn các học phần Mác – Lenin, tư tưởng Hồ Chí Minh:
A. Sinh viên có thương tật
B. Có bằng cao cấp lý luận chính trị
C. Con thương binh liệt sĩ
D. Có chứng chỉ GDQP – AN
Câu 221: Điều kiện dự thi kết thúc học phần:
A. Tham dự ít nhất 75% số tiết lý thuyết và 100% số tiết thực hành
B. Tham dự ít nhất 65% số tiết lý thuyết và 100% số tiết thực hành
C. Tham dự ít nhất 65% số tiết lý thuyết và 90% số tiết thực hành
D. Tham dự ít nhất 75% số tiết lý thuyết và 90% số tiết thực hành
Câu 222: Sinh viên được thi kết thúc học phần tối đa:
A. 4 lần
B. 3 lần
C. 2 lần
D. 1 lần
Câu 223: Đề thi phải có nội dung tự học chiếm không quá
A. 10%
B. 20%
C. 25%
D. 15%
Câu 224: Tỉ lệ độ khó của đề thi trắc nghiệm:
A. Khó 10%; trung bình 20; dễ 70%
B. Khó 20%; trung bình 40%; dễ 40%
41
C. Khó 30%; trung bình 35%; dễ 35%
D. Khó 40%; trung bình 30%; dễ 30%
Câu 225: Sinh viên phải có mặt tại phòng thi trước:
A. 05 phút
B. 10 phút
C. 60 phút
D. Tất cả sai
Câu 226: Khi thi, áp dụng hình thức “khiển trách” đối với hành vi:
A. Làm mắt trật tự trước, trong và sau khi thi xong
B. Chép bài của người khác, làm bài trước của trạm thi kế tiếp (ừ 30% đén 50% số câu
hôi thi)
C. Mang vào phòng thi các vật dụng nguy hại như: vũ khí, chất nổ, chất gây cháy
D. Viết về những nội dung không liên quan đến bài thi trên tờ giấy làm bài
Câu 227: Khi thi, áp dụng hình thức “khiển trách” đối với hành vi:
A. Nhìn bài bạn, trao đổi với bạn, làm bài trước của trạm thi kế tiếp (dưới 30% số câu
hỏi thi)
B. Chép bài của người khác, làm bài trước của trạm thi kế tiếp (từ 30% đén 50% số
câu hỏi thi)
C. Mang vào phòng thi các vật dụng nguy hại như: vũ khí, chất nổ, chất gây cháy
D. Viết về những nội dung không liên quan đến bài thi trên tờ giấy làm bài
Câu 228: Khi thi, áp dụng hình thức “khiển trách” đối với hành vi:
A. Mang vào phòng thi tài liệu hoặc điện thoại di động, các phương tiện kỹ thuật phát,
truyền tin, các thiết bị có thể lợi dụng để làm bài thi
B. Mang vào phòng thi các vật dụng nguy hại như: vũ khí, chất nổ, chất gây cháy
C. Đưa đề thi ra ngoài khu vực thi, nhận bài giải từ ngoài vào phòng thi
D. Không tuân theo hiệu lệnh của CBCT
Câu 229: Khi thi, áp dụng hình thức “khiển trách” đối với hành vi:
A. Mang vào phòng thi tài liệu hoặc điện thoại di động, các phương tiện kỹ thuật phát,
truyền tin, các thiết bị có thể lợi dụng để làm bài thi
B. Cố ý viết, vẽ hoặc đánh dấu trên đề thi chạy trạm hoặc phát hiện đề thi bị đánh dấu
mà không bảo cho giám thị với mức độ dưới 30% số câu hỏi thi.
C. Mang vào phòng thi các vật dụng nguy hại như: vũ khí, chất nổ, chất gây cháy
42
D. Viết về những nội dung không liên quan đến bài thi trên tờ giấy làm bài
Câu 230: Khi thi, áp dụng hình thức “cảnh cáo” đối với hành vi:
A. Đã bị khển trách một lần nhưng trong giờ thi môn đó vẫn tiếp tục vi phạm
B. Làm mắt trật tự trước, trong và sau khi thi xong
C. Mang vào phòng thi các vật dụng nguy hại như: vũ khí, chất nổ, chất gây cháy
D. Có hành động gây gổ, đe dọa cán bộ coi thi hoặc các sinh viên khác trong phòng
thi.
Câu 231: Khi thi, áp dụng hình thức “cảnh cáo” đối với hành vi:
A. Viết về những nội dung không liên quan đến bài thi trên tờ giấy làm bài
B. Chép bài của người khác, làm bài trước của trạm thi kế tiếp (ừ 30% đến 50% số câu
hỏi thi)
C. Mang vào phòng thi các vật dụng nguy hại như: vũ khí, chất nổ, chất gây cháy
D. Có hành động gây gổ, đe dọa cán bộ coi thi hoặc các sinh viên khác trong phòng
thi.
Câu 232: Khi thi, áp dụng hình thức “cảnh cáo” đối với hành vi:
A. Mang vào phòng thi các vật dụng nguy hại như: vũ khí, chất nổ, chất gây cháy
B. Trao đổi bài làm hoặc giấy nháp cho bạn
C. Không tuân theo hiệu lệnh của CBCT
D. Nhin bài bạn, trao đổi với bạn, làm bài trước của trạm thi kế tiếp (dưới 30% số câu
hỏi thi)
Câu 233: Khi thi, áp dụng hình thức “cảnh cáo” đối với hành vi:
A. Cố ý viết, vẽ hoặc đánh dấu trên đề thi chạy trạm hoặc phát hiện đề thi bị đánh dấu
mà không báo cho giám thị với mức độ từ 30% - 50% số câu hỏi thi.
B. Làm mất trật tự trước, trong và sau khi thi xong
C. Mang vào phòng thi các vật dụng nguy hại như: vũ khí, chất nổ, chất gây cháy
D. Không tuân theo hiệu lệnh của CBCT
Câu 234: Khi thi, áp dụng hình thức “đình chỉ thi” đối với hành vi:
A. Đã bị khển trách một lần nhưng trong giờ thi môn đó vẫn tiếp tục vi phạm
B. Đã bị cảnh cáo một lần nhưng trong giờ thi môn đó vẫn tiếp tục vi phạm
C. Nhìn bài bạn, trao đổi với bạn, làm bài trước của trạm thi kế tiếp (dưới 30% số câu
hỏi thi)
D. Không tuân theo hiệu lệnh của CBCT
43
Câu 235: Khi thi, áp dụng hình thức “đình chỉ thi” đối với hành vi:
A. Không tuân theo hiệu lệnh của CBCT
B. Trao đổi bài làm hoặc giấy nháp cho bạn
C. Mang vào phòng thi tài liệu hoặc điện thoại di động, các phương tiện kỹ thuật phát,
truyền tin, các thiết bị có thể lợi dụng để làm bài thi
D. Chép bài của người khác, làm bài trước của trạm thi kế tiếp (từ 30% đén 50% số
câu hỏi thi)
Câu 236: Khi thi, áp dụng hình thức “đình chỉ thi” đối với hành vi:
A. Đã bị khển trách một lần nhưng trong giờ thi môn đó vẫn tiếp tục vi phạm
B. Chép bài của người khác, làm bài trước của trạm thi kế tiếp (từ 30% đến 50% số
câu hỏi thi)
C. Trao đổi bài làm hoặc giấy nháp cho bạn
D.Mang vào phòng thi các vật dụng nguy hại như: vũ khí, chất nổ, chất gây cháy
Câu 237: Khi thi, áp dụng hình thức “đình chỉ thi” đối với hành vi:
A. Nhìn bài bạn, trao đổi với bạn, làm bài trước của trạm thi kế tiếp (dưới 30% số câu
hỏi thi)
B. Làm mắt trật tự trước, trong và sau khi thi xong
C. Không tuân theo hiệu lệnh của CBCT
D. Đưa đề thi ra ngoài khu vực thi, nhận bài giải từ ngoài vào phòng thi
Câu 238: Khi thi, áp dụng hình thức “đình chỉ thi” đối với hành vi:
A. Làm mắt trật tự trước, trong và sau khi thi xong
B. Đã bị khển trách một lần nhưng trong giờ thi môn đó vẫn tiếp tục vi phạm
C. Viết về những nội dung không liên quan đến bài thi trên tờ giấy làm bài
D. Trao đổi bài làm hoặc giấy nháp cho bạn
Câu 239: Khi thi, áp dụng hình thức “đình chỉ thi” đối với hành vi:
A. Sinh viên thi hộ
B. Cố ý viết, vẽ hoặc đánh dấu trên đề thi chạy trạm hoặc phát hiện đề thi bị đánh dấu
mà không báo cho giám thị với mức độ từ 30%-50% số câu hỏi thi.
C. Cố ý viết, vẽ hoặc đánh dấu trên đề thi chạy trạm hoặc phát hiện đề thi bị đánh dấu
mà không báo cho giám thị với mức độ dưới 30% số câu hỏi thi.
D. Cố ý viết, vẽ hoặc đánh dấu trên đề thi chạy trạm hoặc phát hiện đề thi bị đánh dấu
mà không báo cho giám thị với múc độ trên 50% số câu hỏi thi
44
Câu 240: Khi thi, áp dụng hình thức “đình chỉ thi” đối với hành vi:
A. Có hành động gây gổ, đe dọa cán bộ coi thi hoặc các sinh viên khác trong phòng
thi.
B. Làm mất trật tự trước, trong và sau khi thi xong
C. Không tuân theo hiệu lệnh của CBCT
D. Trao đổi bài làm hoặc giấy nháp cho bạn
Câu 241: Sinh viên thi hộ cho người khác hoặc nhờ người khác thi hộ lần đầu sẽ
bị:
A. Đình chỉ 1 tháng
B. Đình chỉ 6 tháng
C. Đình chỉ 12 tháng
D. Đình chỉ 24 tháng
Câu 242: Sinh viên thi hộ cho người khác hoặc nhờ người khác thi hộ lần thứ hai
sẽ bị:
A. Đình chỉ học 1 năm
B. Đình chỉ học 2 năm
C. Đình chỉ học 3 năm
D. Buộc thôi học
Câu 243: Đối với hình thức chạy trạm, nếu đề thi bị làm dấu <30% thì bị trừ:
A. 10%
B. 15%
C. 20%
D. 25%
Câu 244: Đối với hình thức chạy trạm, nếu đề thi bị làm dấu 30-50% thì bị trừ:
A. 40%
B. 50%
C. 60%
D. 70%
Câu 245: Đối với hình thức chạy trạm, nếu đề thi bị làm dấu >50% thì bị trừ:
A. 50%
B. 60%
C. 70%
45
D. Cho điểm 0
Câu 246: Những bài thi giống nhau sẽ bị trừ:
A. Lập biên bản và trừ 30% số điểm
B. Lập biên bản và trừ 40% số điểm
C. Lập biên bản và trừ 50% số điểm
D. Chỉ lập biên bản
Câu 247: Khi đi thi cần chú ý:
A. Có mặt tại phòng thi trước 15p
B. Có mặt tại phòng thi trước 20p
C. Có mặt tại phòng thi trước 25p
D. Có mặt tại phòng thi trước 30p
Câu 248: Sau khi công bố kết quả thi, thời gian phúc khảo trong vòng:
A. 1 ngày
B. 2 ngày
C. 3 ngày
D. 4 ngày
Câu 249: Trách nhiệm phân công cán bộ chấm thi tự luận, thực hành của:
A. Phòng khảo thí
B. Phòng đào tạo
C. Trưởng Bộ môn
D. Giáo vụ Bộ môn
Câu 250: Số % câu đúng cần đạt được để được 5.5đ
A. 50%
B. 55%
C. 60%
D. 65%
Câu 251: Số % câu đúng cần đặt để được 7đ
A. 70%
B. 71%
C. 72%
D. 73%
Câu 252: Số % câu đúng để được 9đ
46
A. 90%
B. 91%
C. 92%
D. 93%
Câu 253: Khi bạn đúng 35/60 câu trắc nghiệm thì số điểm đạt được là
A. 5đ
B. 5.1đ
C. 5.2đ
D. 5.3đ
Câu 254: Khi bạn đúng 45/60 câu trắc nghiệm thì số điểm đạt được là
A. 7.1đ
B. 7.2đ
C. 7.3đ
D. 7.4đ
Câu 255: Khi bạn đúng 50/60 câu trắc nghiệm thì số điểm đạt được là
A. 8.0đ
B. 8.1đ
C. 8.2đ
D. 8.3đ
Câu 256: Trước khi bước vào phòng thi cần:
A. Đeo bảng tên
B. Đảm bảo điện thoại tắt âm ( tắt nguồn )
C. Nam bỏ áo vào quần, nữ trang phục chỉnh tề
D. Tất cả các ý trên
Câu 257: Trường hợp bài thi bị 0 điểm khi, chọn đáp án Sai:
A. Không tô mã đề
B. Tô sai mã đề
C. Tô sai MSSV
D. Không ghi họ tên và tô MSSV
Câu 258: Một sinh viên A mang vào phong thi tài liệu sẽ bị áp dụng hình thức xử
phạt là:
A. Khiển trách
47
B. Cảnh cáo
C. Đình chỉ thi
D. Buộc thôi học
Câu 259: Một sinh viên A thi hộ cho bạn khác lần hai sẽ bị áp dụng hình thức xử
phạt là:
A. Khiển trách
B. Cảnh cáo
C. Đình chỉ thi
D. Đình chỉ học tập
Câu 260: Sinh viên đăng ký giấy xác nhận Tạm hoãn Nghĩa vụ quân sự tại:
A. Phòng CTSV
B. Phòng Đào tạo
C. Văn phòng đoàn khoa
D. Thư viện

PHẦN 2:
Câu 1. Bài ca chính thức của Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh (Đoàn ca)
có tên là gì?
a. Thanh niên làm theo lời Bác.
b. Tiến lên đoàn viên.
c. Tuổi trẻ thế hệ Bác Hồ.
d. Lên đàng.
Câu 2. Tác giả của bài Đoàn ca là ai?
a. Văn Cao.
b. Lưu Hữu Phước.
c. Hoàng Hà.
d. Hoàng Hòa.
Câu 3. Hãy cho biết cơ quan lãnh đạo cao nhất của Đoàn TNCS HCM?
a. Đại hội đại biểu Đoàn toàn quốc.
b. Đại hội đại biểu Đoàn các cấp.
c. Ban Chấp hành Đoàn các cấp.
d. Ban Thường vụ Đoàn các cấp.
48
Câu 4. Cơ quan lãnh đạo cao nhất của chi đoàn là gì?
a. Đại hội đại biểu cấp chi đoàn.
b. Đại hội đoàn viên.
c. Ban Chấp hành chi đoàn.
d. Đoàn cấp trên.
Câu 5. Đoàn viên có mấy nhiệm vụ?
a. 3 nhiệm vụ.
b. 4 nhiệm vụ.
c. 5 nhiệm vụ.
d. 6 nhiệm vụ.
Câu 6. Đoàn viên có mấy quyền?
a. 3 quyền.
b. 4 quyền.
c. 5 quyền.
d. 6 quyền.
Câu 7. Khi được thành lập, Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh có tên là gì?
a. Đoàn Thanh niên Cộng sản Việt Nam.
b. Đoàn Thanh niên Cộng sản Đông Dương.
c. Đoàn Thanh niên Phản đế Đông Dương.
d. Đoàn Thanh niên Dân chủ Đông Dương.
Câu 8. Đoàn Thanh niên từ khi thành lập cho đến nay đã đổi tên mấy lần?
a. 5 lần.
b. 6 lần.
c. 7 lần.
d. 8 lần.
Câu 9. Bác Hồ dạy:
"Không có việc gì khó
Chỉ sợ lòng không bền
Đào núi và lấp biển
Quyết chí ắt làm nên"
Ra đời trong hoàn cảnh nào trong dịp nào?

49
a. Ngày 20/3/1951 khi Bác Hồ đến thăm đơn vị thanh niên xung phong.
b. Ngày 21/3/1951 khi Bác Hồ đến thăm đơn vị thanh niên xung phong.
c. Ngày 20/3/1951 khi Bác Hồ đến thăm đơn vị Đoàn Thanh Niên
d. Ngày 21/3/1951 khi Bác Hồ đến thăm đơn vị Đoàn Thanh Niên
Câu 10. Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh có mấy chức năng?
a. 4 chức năng.
b. 5 chức năng.
c. 6 chức năng.
d. 7 chức năng.
Câu 11. Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh được thành lập vào ngày?
a. 26/03/1929
b. 26/03/1930
c. 26/03/1931
d. 26/03/1932
Câu 12. Đồng chí đang giữ chức vụ Bí thư Đoàn trường Đại học Y Dược Cần Thơ
là:
a. Đ/c Phạm Hoàng Khánh
b. Đ/c Vũ Tấn Thọ
c. Đ/c Nguyễn Thái Thông
d. Đ/c Ngô Hoàng Long
Câu 13. Bí thư Đoàn Khoa Y hiện tại là:
a. Đ/c Phạm Hoàng Khánh
b. Đ/c Vũ Tấn Thọ
c. Đ/c Nguyễn Thái Thông
d. Đ/c Ngô Hoàng Long
Câu 14. Bí thư Đoàn Khoa Răng hàm mặt hiện tại là:
a. Đ/c Phạm Hoàng Khánh
b. Đ/c Nguyễn Hoàng Giang
c. Đ/c Nguyễn Thái Thông
d. Đ/c Ngô Hoàng Long
Câu 15. Bí thư Đoàn Khoa Y tế công cộng hiện tại là:
a. Đ/c Phạm Hoàng Khánh
50
b. Đ/c Lê Trung Hiếu
c. Đ/c Nguyễn Thái Thông
d. Đ/c Ngô Hoàng Long
Câu 16. Bí thư Đoàn Khoa Dược hiện tại là:
a. Đ/c Phạm Hoàng Khánh
b. Đ/c Vũ Tấn Thọ
c. Đ/c Nguyễn Thái Thông
d. Đ/c Ngô Hoàng Long
Câu 17. Bí thư Đoàn Khoa Điều dưỡng- Kỹ thuật y học hiện tại là:
a. Đ/c Phạm Hoàng Khánh
b. Đ/c Phạm Thị Bé Kiều
c. Đ/c Nguyễn Thái Thông
d. Đ/c Ngô Hoàng Long
Câu 18. Đoàn trường DHYDCT có bao nhiêu phòng ban chuyên môn:
a. 3
b. 4
c. 5
d. 6
Câu 19. Có bao nhiêu Đoàn cơ sở trực thuộc Đoàn trường ĐHYDCT:
a. 5
b. 6
c. 7
d. 8
Câu 20. Đâu là tên của CLB trực thuộc Đoàn Thanh niên:
a. CLB Aucoutic
b. CLB Hiến máu nhân đạo
c. CLB Mỹ thuật- Thư pháp
d. CLB Vì trẻ thơ
Câu 21. Tổ chức Việt Nam thanh niên cách mạng đồng chí hội tiền thân của Đoàn
TNCS Hồ Chí Minh thành lập vào thời gian nào?
a. 1925
b. 1926
51
c. 1927
d. 1928
Câu 22. Tổ chức Việt Nam thanh niên cách mạng đồng chí hội tiền thân của Đoàn
TNCS Hồ Chí Minh do ai sáng lập?
a. Hồ Chí Minh
b. Võ Nguyên Giáp
c. Lý Tự Trọng
d. Võ Thị Sáu
Câu 23. Hệ thống tổ chức Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh bao gồm mấy
cấp?
a. 3 cấp.
b. 4 cấp.
c. 5 cấp.
d. 6 cấp.
Câu 24. Tổ chức cơ sở của Đoàn là gì?
a. Chi đoàn cơ sở.
b. Đoàn cơ sở.
c. Đoàn cơ sở và chi đoàn bộ phận.
d. Đoàn cơ sở và chi đoàn cơ sở.
Câu 25. Điều kiện tối thiểu để thành lập chi đoàn là gì?
a. Có ít nhất 3 đoàn viên.
b. Có ít nhất 5 đoàn viên.
c. Có ít nhất 10 đoàn viên.
d. Chỉ cần có đoàn viên (không quan trọng số lượng).
Câu 26. Điều kiện để thành lập Đoàn cơ sở là gì?
a. Có ít nhất 50 đoàn viên và 2 chi đoàn.
b. Có ít nhất 50 đoàn viên và 3 chi đoàn.
c. Có ít nhất 30 đoàn viên và 2 chi đoàn.
d. Có ít nhất 30 đoàn viên và 3 chi đoàn.
Câu 27. Một trong những điều kiện để kết nạp đoàn viên TNCS HCM là gì?
a. Do tập thể đoàn viên chi đoàn xem xét, biểu quyết đồng ý 100%.
b. Do hội nghị BCH chi đoàn xét với quá nửa (1/2) số lượng UVBCH đồng ý.
52
c. Do hội nghị chi đoàn xét với quá nửa (1/2) số đoàn viên chi đoàn đồng ý.
d. Do hội nghị chi đoàn xét với quá nửa (1/2) số đoàn viên có mặt tại hội nghị đồng ý.
Câu 28. Những truyền thống của Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh là gì?
a. Truyền thống trung thành tuyệt đối với sự nghiệp cách mạng của Đảng, của dân tộc,
kiên quyết phấn đấu vì độc lập, tự do, vì chủ nghĩa xã hội;
b. Truyền thống không ngừng rèn luyện trong đấu tranh cách mạng, hoạt động thực
tiễn để cống hiến nhiều nhất cho cách mạng và trưởng thành mau chóng về mọi mặt;
c. Truyền thống của đội quân xung kích cách mạng nêu cao chủ nghĩa anh hùng cách
mạng, đoàn kết thanh niên cả nước vượt qua mọi khó khăn, gian khổ, đón lấy những
nhiệm vụ năng nề, thực hiện đúng lời dạy của Bác Hồ: “Đâu Đảng cần thanh niên có,
việc gì khó có thanh niên”;
d. Cả 3 câu trên đều đúng.
Câu 29. Ba đồng chí lớp đầu tiên của Đoàn hy sinh trong các trận đánh quyết liệt
chống phát xít Đức ở Nam Mát-xcơ-va (trong đội hình Sư đoàn quốc tế bảo vệ
Liên xô) là ai?
a. Lý Nam Thanh, Lý Thúc Chất, Lý Phương Thuận.
b. Lý Nam Thanh, Lý Thúc Chất, Lý Anh Tợ.
c. Lý Nam Thanh, Lý Phương Thuận, Lý Trí Thông.
d. Lý Nam Thanh, Lý Phương Thuận, Lý Phương Đức.
Câu 30. Ngày được bàn để tiến đến chọn là ngày thành lập Đoàn là ngày nào?
a. Ngày đầu tiên của Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa I.
b. Ngày cuối cùng của Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa I.
c. Ngày đầu tiên của Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa II.
d. Ngày cuối cùng của Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa II.
Câu 31. Ngày 26/3/1931 được chọn là ngày thành lập Đoàn tại Đại hội Đoàn nào?
a. Đại hội Đoàn toàn quốc lần thứ I (2/1950).
b. Đại hội Đoàn toàn quốc lần thứ II (11/1956).
c. Đại hội Đoàn toàn quốc lần thứ III (3/1961).
d. Đại hội Đoàn toàn quốc lần thứ IV (11/1980).
Câu 32. Đoàn Thanh niên Lao động chính thức mang tên Đoàn Thanh niên Cộng
sản Hồ Chí Minh tại đâu, thời điểm nào?

53
a. Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IV (12/1976).
b. Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng tháng 12/1976.
c. Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IV (11/1980).
d. Sau 30/4/1975, Ban Chấp hành Trung ương Đảng quyết định đổi tên.
Câu 33. Đại hội Đoàn toàn quốc lần thứ VI (10/1992) phát động 2 phong trào
nào?
a. Thanh niên lập nghiệp; Vượt khó – Giúp bạn vượt khó.
b. Tuổi trẻ giữ nước; Vượt khó – Giúp bạn vượt khó.
c. Thanh niên lập nghiệp; Tuổi trẻ giữ nước.
d. Tuổi trẻ giữ nước; Giúp bạn vượt khó.
Câu 34. Tác giả và thời gian ra đời mẫu huy hiệu Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ
Chí Minh là ai?
a. Họa sĩ Huỳnh Văn Thuận – sáng tác năm 1951.
b. Họa sĩ Nguyên Hạo – sáng tác năm 1975.
c. Họa sĩ Bửu Chỉ – sáng tác năm 1956.
d. Họa sĩ Trương Thìn – sáng tác năm 1976.
Câu 35. “Con đường của thanh niên chỉ có thể là con đường cách mạng chứ
không thể là con đường nào khác”. Đây là câu nói nổi tiếng của ai?
a. Lý Tự Trọng.
b. Nguyễn Văn Trỗi.
c. Nguyễn Thái Bình.
d. Tất cả đều sai.
Câu 36. Hình thức bầu cử nhân sự các cấp trong tổ chức Đoàn TNCS Hồ Chí
Minh là?
a. Hiệp thương.
b. Biểu quyết.
c. Bỏ phiếu kín.
d. Tất cả đều sai.
Câu 37. Tại Đại hội Đoàn toàn quốc lần thứ II, đồng chí được bầu làm Bí thư thứ
nhất là ai?
a. Vũ Quang.
b. Vũ Mão.
54
c. Nguyễn Lam.
d. Vũ Trọng Kim.
Câu 38. Tại Đại hội Đoàn toàn quốc lần thứ III, đồng chí được bầu làm Bí thư
thứ nhất là ai?
a. Nguyễn Lam.
b. Vũ Quang.
c. Đặng Quốc Bảo.
d. Vũ Trọng Kim.
Câu 39. Tại Đại hội Đoàn toàn quốc lần thứ IV, đồng chí được bầu làm Bí thư
thứ 1 là ai?
a. Hồ Đức Việt.
b. Vũ Mão.
c. Đặng Quốc Bảo.
d. H Quang Dự.
Câu 40. Đại hội Đoàn toàn quốc lần thứ V diễn ra tại đâu?
a. Thái Nguyên.
b. Thái Bình.
c. Hà Nội.
d. Hà Tây.
Câu 41. Bí thư thứ nhất Trung ương Đoàn hiện nay là ai?
a. Vũ Trọng Kim.
b. Hồng Bình Quân.
c. Bùi Quang Huy
d. Nguyễn Thị Mai.
Câu 42. Điều lệ Đoàn TNCS Hồ Chí Minh bao gồm?
a. 12 chương, 45 điều.
b. 12 chương, 54 điều.
c. 10 chương, 35 điều.
d. 11 chương, 38 điều.
Câu 43. “Các đồng chí ngẩng cao đầu, nhằm thẳng quân thù mà bắn “ Đây là câu
nói nổi tiếng của ai?

55
a. Lý Tự Trọng.
b. Nguyễn Văn Trỗi.
c. Nguyễn Viết Xuân.
d. Tất cả đều sai.
Câu 44. Câu nói “Mỗi thanh niên hãy sống những ngày đẹp nhất, hãy bắt tay vào
những công việc bình thường nhưng có ích cho đời” là của:
a. Đồng chí Nguyễn Văn Linh.
b. Đồng chí Đỗ Mười.
c. Đồng chí Lê Khả Phiêu.
d. Đồng chí Nông Đức Mạnh.
Câu 45. “Hãy nhớ lấy lời tôi, đả đảo đế quốc Mỹ, đả đảo Nguyễn Khánh, Hồ Chí
Minh muôn năm, Hồ Chí Minh muôn năm, Hồ Chí Minh muôn năm, Việt Nam
muôn năm “ Đây là câu nói nổi tiếng của ai?
a. Lê Quang Vịnh.
b. Nguyễn Văn Trỗi.
c. Nguyễn Thái Bình.
d. Tất cả đều sai.
Câu 46. Cho biết Đoàn viên Thanh niên Cộng Sản thuộc lớp đầu tiên do Bác Hồ
kính yêu đào tạo, bồi dưỡng gồm mấy đồng chí?
a. 6 đồng chí.
b. 7 đồng chí.
c. 8 đồng chí.
d. 9 đồng chí.
Câu 47. Đoàn Thanh niên từ khi thành lập cho đến nay đã trải qua mấy kỳ đại
hội?
a. 7 lần đại hội.
b. 8 lần đại hội.
c. 9 lần đại hội.
d. 10 lần đại hội.
Câu 48. Các tấm gương tiêu biểu cho khí phách của tuổi trẻ Sài Gòn là:
a. Lý Tự Trọng, Nguyễn Văn Trỗi, Nguyễn Viết Xuân, Nguyễn Thị Định.
b. Lê Văn Tám, Lý Tự Trọng, Lê Mã Lương, Trần Quốc Thảo.
56
b. Trần Văn Ơn, Nguyễn Văn Trỗi, Nguyễn Thái Bình, Võ Thị Thắm
c. Võ Văn Kiệt, Nguyễn Văn Linh, Mai Chí Thọ, Võ Trần Chí.
Câu 49. Đồng chí Bí thư thứ nhất Trung ương Đoàn đầu tiên của Việt Nam là ai?
a. Hoàng Phương
b. Trần Bạch Đằng
c. Nguyễn Lam
d. Nguyễn Văn Cừ
Câu 50. Đoàn ta được mang tên Bác Hồ vào năm nào?
a. 1970
b. 1971
c. 1980
d. 1981
Câu 51: Ngày truyền thống của sinh viên học sinh Việt Nam là ngày nào?
a. 01/09
b. 09/01
c. 26/3
d. 15/10
Câu 52: Hội Sinh viên Việt Nam đã từng trải qua các tên gọi nào?
a. Hội Liên hiệp Sinh viên Việt Nam
b. Hội Sinh viên Việt Nam
c. Cả a, b đều đúng
d. Cả a, b đều sai
Câu 53: Tại Đại hội nào sinh viên Việt Nam được vinh dự nhận được lời dạy
“Thanh niên bây giờ là một thế hệ vẻ vang. Đối với thanh niên trí thức như các
cháu ở đây thì cần đặt 2 câu hỏi: Học để làm gì? Học để phục vụ ai?” của Bác?
a. Đại hội đại biểu toàn quốc Hội liên hiệp sinh viên Việt Nam lần 1 (1955)
b. Đại hội đại biểu toàn quốc Hội liên hiệp sinh viên Việt Nam lần 2 (1958)
c. Đại hội đại biểu toàn quốc Hội liên hiệp sinh viên Việt Nam lần 3 (1962)
d. Đại hội đại biểu toàn quốc Hội liên hiệp sinh viên Việt Nam lần 4 (1970)
Câu 54: Tại Đại hội nào đã lấy Ngày 9/1 là Ngày truyền thống của Hội sinh viên
Việt Nam?
a. Đại hội toàn quốc Liên đoàn thanh niên Việt Nam lần thứ nhất (2/1950)
57
b. Đại hội đại biểu toàn quốc Hội liên hiệp sinh viên Việt Nam lần 3 (1962)
c. Đại hội đại biểu toàn quốc Hội sinh viên Việt Nam lần 5 (1993)
d. Đại hội đại biểu toàn quốc Hội sinh viên Việt Nam lần 6 (1998)
Câu 55: Nhân kỷ niệm 50 năm ngày truyền thống học sinh sinh viên và Hội sinh
viên Việt Nam, Hội sinh viên Việt Nam đã vinh dự nhận được phần thưởng cao
quý nào sau đây?
a. Huân chương độc lập hạng I
b. Huân chương độc lập hạng II
c. Huân chương độc lập hạng III
d. Huân chương lao động
Câu 56: Ngày 11/9/1970, đã có một sự kiện quan trọng đã diễn ra tại trường Đại
học Nông - Lâm - Súc, gây một tiếng vang lớn, góp phần củng cố khí thế đấu
tranh của thanh niên Sài Gòn - Gia Định và thanh niên tiến bộ trên thế giới trước
cuộc xâm lăng của Mỹ tại Việt Nam. Đó là sự kiện gì?
a. Đại hội sinh viên thế giới
b. Đại hội liên đoàn thanh niên Việt Nam
c. Đại hội “Thanh niên tích cực lao động Xã hội chủ nghĩa”
d. Liên hoan thanh niên tiên tiến toàn quốc
Câu 57: Ai là tấm gương sáng cho các thế hệ sinh viên Việt Nam về lòng yêu nước
và thành tích học tập xuất sắc. Trong thư ngỏ gửi cho tổng thống Mỹ, anh luôn tự
xưng một cách trang trọng: “Tôi là một người Việt Nam”?
a. Nguyễn Thái Bình
b. Phạm Ngọc Thạch
c. Trần Văn Ơn
d. Đỗ Ngọc Thạnh
Câu 58: Chiến dịch tình nguyện hè của thanh niên thành phố thời kỳ đổi mới đã
trải qua bao nhiêu năm thực hiện?
a. 10 năm
b. 12 năm
c. 11 năm
d. 13 năm

58
Câu 59: Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII của Hội Sinh viên Việt Nam đã
phát động phong trào gì?
a. Phong trào “Tiến quân vào khoa học công nghệ”.
b. Phong trào “Thi đua học tập tốt, rèn luyện tốt” và phong trào “Sinh viên tình
nguyện”.
c. Phong trào “Học tập, rèn luyện vì ngày mai lập nghiệp, vì dân giàu nước mạnh, xã
hội công bằng, dân chủ văn minh”.
d. Phong trào “Học tập, rèn luyện vì ngày mai lập nghiệp”.
Câu 60: Ngày 9/1/1950, Đoàn Thanh niên cứu quốc và Đoàn học sinh-sinh viên
Sài Gòn - Chợ Lớn đã vận động và tổ chức hơn 2.000 HSSV và 7.000 nhân dân
Sài Gòn - Chợ Lớn biểu tình đòi đảm bảo an ninh cho học sinh sinh viên, trả tự
do cho những sinh viên-học sinh bị bắt và mở lại trường học. Một học sinh ưu tú
đã ngã xuống trong cuộc đấu tranh này, đó là ai?
a. Quách Thị Trang
c. Trần Văn Ơn
b. Lê Đình Dụ
d. Ngô Kha
Câu 61: Ba liệt sĩ học sinh gồm Trần Văn Ơn, Đỗ Ngọc Thạch và Trần Bội Cơ đã
được nhà nước truy tặng danh hiệu Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dịp nào
sau đây?
a. Nhân kỷ niệm 35 năm Ngày truyền thống học sinh - sinh viên (1985).
b. Nhân kỷ niệm 40 năm Ngày truyền thống học sinh - sinh viên (1990).
c. Nhân kỷ niệm 45 năm Ngày truyền thống học sinh - sinh viên (1995).
d. Nhân kỷ niệm 50 năm Ngày truyền thống học sinh - sinh viên (2000).
Câu 62: Bằng lòng yêu nước nồng nàn và căm thù bọn giặc Mỹ cao độ, vào năm
1964 đã có một phong trào mà chỉ sau một tháng phát động thì có 1,5 triệu thanh
niên, học sinh, sinh viên đã đăng ký tham gia. Phong trào trên là phong trào gì?
a. Phong trào “5 xung phong”
b. Phong trào “2 tốt”
c. Phong trào “3 sẵn sàng”
d. Phong trào phấn đấu vượt mức kế hoạch 5 năm

59
Câu 63: Vào năm 1961, Ban cán sự sinh viên học sinh tại Sài Gòn đã thành lập
một đội quân dũng cảm do anh Lê Hồng Tư và Hà Văn Hiền lãnh đạo, ngay trận
ra quân đầu tiên, đội đã lập được thành tích là tiêu diệt tên William Thomas -
chuyên viên cao cấp không quân Mỹ. Đội quân đó là đội quân nào?
a. Đội vũ trang quyết tử.
b. Lực lượng thanh niên xung phong
c. Đội Bát Sắt
d. Đội quân Cảm tử
Câu 64: Vào ngày 25/8/1963 đã xảy ra một sự kiện lịch sử đáng nhớ gắn liền với
phong trào học sinh – sinh viên Sài Gòn, khi diễn ra cuộc biểu tình của trên 5000
sinh viên học sinh tại khu vực chợ Bến Thành mà đi đầu là một tốp nữ sinh áo
trắng. Trong đợt này đã có một nữ sinh anh dũng hy sinh, nữ sinh anh dũng đó là
ai?
a. Trần Bội Cơ
b. Nhất Chi Mai
c. Võ Thị Thắng
d. Quách Thị Trang
Câu 65. Chiến dịch tình nguyện Mùa hè xanh bắt đầu từ năm nào?
a. 1994
b. 1995
c. 1996
d. 1997
Câu 66: Trong chương trình hành động của sinh viên thành phố được Đại hội Đại
biểu Hội sinh viên Thành phố nhiệm kỳ 2000 - 2005, chương trình đã xác định
bao gồm mấy cuộc vận động?
a. 2 cuộc vận động
b. 3 cuộc vận động
c. 4 cuộc vận động
d. 5 cuộc vận động
Câu 67: Tính đến năm 2023, Hội Sinh viên Trường đại học Y Dược Cần Thơ đã
tổ chức bao nhiêu kỳ Đại hội Hội Sinh viên Trường?
6 b. 7 c. 8 d. 9
60
Câu 68: Năm 2023, Hội Sinh viên Trường Đại học Y Dược Cần Thơ đã tổ chức
Đại hội Hội Sinh viên Trường lần thứ mấy?
XI B. IX C. VIII D. X
Câu 69: Chủ tịch Hội Sinh viên Trường Đại học Y Dược Cần Thơ nhiệm kỳ 2023
– 2025 là ai?
a. Đ/c Nguyễn Thái Thông
b. Đ/c Ngô Hoàng Long
c. Đ/c Triệu Phượng Hằng
d. a,b,c đều sai
Câu 70: Hiện tại, Hội Sinh viên Trường Đại học Y Dược Cần Thơ có bao nhiêu
ban chuyên trách?
a. 3 b. 4 c. 5 d. 6
Câu 71: Ban nào sau đây trực thuộc Hội Sinh viên Trường Đại học Y Dược Cần
Thơ?
a. Ban Phong trào
b. Ban Sự kiện
c. Ban Hậu Cần
d. Ban Văn nghệ
Câu 72: Ban nào sau đây trực thuộc Hội Sinh viên Trường Đại học Y Dược Cần
Thơ, NGOẠI TRỪ:
a. Ban Phong trào
b. Ban Văn phòng
c. Ban Truyền Thông
d. Ban Sự kiện
Câu 73: Ban nào sau đây trực thuộc Hội Sinh viên Trường Đại học Y Dược Cần
Thơ, NGOẠI TRỪ:
a. Ban Phong trào
b. Ban Văn phòng
c. Ban Truyền Thông
d. Ban Văn nghệ
Câu 74: Ban nào sau đây trực thuộc Hội Sinh viên Trường Đại học Y Dược Cần
Thơ, NGOẠI TRỪ:
61
a. Ban Phong trào
b. Ban Văn phòng
c. Ban Truyền Thông
d. Ban Sự kiện
Câu 75: Ban Thư ký Hội Sinh viên Trường Đại học Y Dược Cần Thơ gồm bao
nhiêu người ?
a. 7 b. 5 c. 9 d. 6
Câu 76: Phó Chủ tịch Hội Sinh viên Trường Đại học Y Dược Cần Thơ nhiệm kỳ
2023 – 2025 là ai?
a. Đ/c Bùi Quốc Vinh
b. Đ/c Triệu Phượng Hằng
c. Đ/c Lâm Hoàng Tiến
d. a,b,c đều sai
Câu 77: Phó Chủ tịch Hội Sinh viên Trường Đại học Y Dược Cần Thơ nhiệm kỳ
2023 – 2025 là ai?
a. Đ/c Bùi Quốc Vinh
b. Đ/c Ngô Hoàng Long
c. Đ/c Danh Nguyễn Minh Tâm
d. a,b,c đều sai
Câu 78: Phó Chủ tịch Hội Sinh viên Trường Đại học Y Dược Cần Thơ nhiệm kỳ
2023 – 2025 là ai?
a. Đ/c Nguyễn Thái Thông
b. Đ/c Triệu Phượng Hằng
c. Đ/c Ngô Hoàng Long
d. b,c đều đúng
Câu 79: Chánh Văn phòng Hội Sinh viên Trường Đại học Y Dược Cần Thơ
nhiệm kỳ 2023 – 2025 là ai?
a. Đ/c Danh Nguyễn Minh Tâm
b. Đ/c Thái Nguyễn Hoàng Sơn
c. Đ/c Nguyễn Đông Hồ
d. Đ/c Trần Trương Đức

62
Câu 80: Phó Chánh Văn phòng Hội Sinh viên Trường Đại học Y Dược Cần Thơ
nhiệm kỳ 2023 – 2025 là ai?
a. Đ/c Danh Nguyễn Minh Tâm
b. Đ/c Thái Nguyễn Hoàng Sơn
c. Đ/c Trần Trương Đức
d. a,b,c đều sai
Câu 81: Hiện nay, có bao nhiêu Liên chi hội trực thuộc Hội Sinh viên Trường Đại
học Y Dược Cần Thơ?
a. 13 b. 12 c.14 d.11
Câu 82: Câu lạc bộ nào sau đây, trực thuộc Hội Sinh viên Trường Đại học Y
Dược Cần Thơ?
a. Câu lạc bộ Vì Trẻ thơ
b. Câu lạc bộ Đội tiếp sức người bệnh
c. Câu lạc bộ Võ thuật
d. Câu lạc bộ FOS Media
Câu 83: Câu lạc bộ nào sau đây, trực thuộc Hội Sinh viên Trường Đại học Y
Dược Cần Thơ?
a. Câu lạc bộ Mỹ thuật – Thư pháp
b. Câu lạc bộ MESC
c. Câu lạc bộ FOS Adecamic
d. Câu lạc bộ FOS Media
Câu 84: Câu lạc bộ nào sau đây, trực thuộc Hội Sinh viên Trường Đại học Y
Dược Cần Thơ?
a. Câu lạc bộ Aucostic
b. Câu lạc bộ MESC
c. Câu lạc bộ FOS Adecamic
d. Câu lạc bộ Đội Thanh niên tình nguyện
Câu 85: Câu lạc bộ nào sau đây, trực thuộc Hội Sinh viên Trường Đại học Y
Dược Cần Thơ, NGOẠI TRỪ:
a. Câu lạc bộ Vì trẻ thơ
b. Câu lạc bộ Mỹ thuật – Thư pháp
c. Câu lạc bộ Aucostic
63
d. a,b,c đều sai
Câu 86: Câu lạc bộ nào sau đây, trực thuộc Hội Sinh viên Trường Đại học Y
Dược Cần Thơ:
a. Câu lạc bộ Vì trẻ thơ
b. Câu lạc bộ Mỹ thuật – Thư pháp
c. Câu lạc bộ Aucostic
d. a,b,c đều đúng
Câu 87: Văn phòng Hội Sinh viên Trường Đại học Y Dược Cần Thơ nằm ở đâu:
a. Tầng 1, Khoa Y
b. Tầng 2, Khoa Răng Hàm Mặt
c. Tầng 1, Khoa Dược
d. Tầng trệt, Khoa Dược
Câu 88: Đâu là đơn vị trực thuộc Hội Sinh viên Trường Đại học Y Dược Cần
Thơ:
a. Liên chi hội Sinh viên Hậu Giang
b. Liên chi hội Sinh viên An Giang
c. Câu lạc bộ Vì trẻ thơ
d. a,b,c đều đúng
Câu 89: Đâu là đơn vị trực thuộc Hội Sinh viên Trường Đại học Y Dược Cần
Thơ:
a. Liên chi hội Sinh viên Hậu Giang
b. Liên chi hội Sinh viên Khoa Y
c. Câu lạc bộ MESC
d. a,b,c đều đúng
Câu 90: Đâu là đơn vị trực thuộc Hội Sinh viên Trường Đại học Y Dược Cần
Thơ:
a. Câu lạc bộ Y học Cổ truyền
b. Liên chi hội Sinh viên An Giang
c. Câu lạc bộ Vì trẻ thơ
d. b,c đều đúng
Câu 91: Đâu là đơn vị trực thuộc Hội Sinh viên Trường Đại học Y Dược Cần
Thơ:
64
a. Liên chi hội Sinh viên Đồng Tháp
b. Liên chi hội Sinh viên Cà Mau
c. Câu lạc bộ Tương lai xanh
d. a,b đều đúng
Câu 92: Đâu là đơn vị trực thuộc Hội Sinh viên Trường Đại học Y Dược Cần
Thơ:
a. Ban liên lạc Sinh viên Đông Nam Bộ
b. Ban liên lạc Sinh viên Nam Trung Bộ
c. Câu lạc bộ MESC
d. a,b đều đúng
Câu 93: Đâu là đơn vị trực thuộc Hội Sinh viên Trường Đại học Y Dược Cần
Thơ:
a. Ban liên lạc Sinh viên Đông Nam Bộ
b. Liên chi hội Sinh viên Trà Vinh
c. Câu lạc bộ Vì trẻ thơ
d. a,b,c đều đúng
Câu 94: Đâu là đơn vị trực thuộc Hội Sinh viên Trường Đại học Y Dược Cần
Thơ:
a. Ban liên lạc Sinh viên Bắc Trung Bộ
b. Ban liên lạc Sinh viên Trung Trung Bộ
c. Ban liên lạc Sinh viên Tây Nam Bộ
d. Ban liên lạc Sinh viên Đông Nam Bộ
Câu 95: Đâu là đơn vị trực thuộc Hội Sinh viên Trường Đại học Y Dược Cần
Thơ:
a. Ban liên lạc Sinh viên Bắc Trung Bộ
b. Ban liên lạc Sinh viên Trung Trung Bộ
c. Ban liên lạc Sinh viên Nam Trung Bộ
d. Ban liên lạc Sinh viên Trung Bộ

PHẦN 3:
Câu 1: Tỉnh Hậu Giang có bao nhiêu đơn vị hành chính huyện/thị/thành trực
thuộc
65
A. 6
B. 7
C. 8
D. 9
Câu 2: Tỉnh Hậu Giang có bao nhiêu thành phố trực thuộc
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 3: Tỉnh Hậu Giang có bao nhiêu thị xã trực thuộc
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 4: Tỉnh Hậu Giang có bao nhiêu huyện trực thuộc
A. 5
B. 6
C. 7
D. 8
Câu 5: Ngày kỷ niệm thành lập tỉnh Hậu Giang
A. 01/01/2000
B. 01/01/2001
C. 01/01/2004
D. 01/01/2005
Câu 6: Tỉnh Hậu Giang giáp với các tỉnh, thành phố
A. Cần Thơ, Sóc Trăng, Kiên Giang, Đồng Tháp, Bạc Liêu
B. Cần Thơ, Vĩnh Long, Sóc Trăng, Kiên Giang, Bạc Liêu
C. Cần Thơ, Sóc Trăng, Trà Vinh, Kiên Giang, Bạc Liêu
D. Cần Thơ, Sóc Trăng, Kiên Giang, Bạc Liêu, Cà Mau
Câu 7: Một trong những đặc sản của tỉnh Hậu Giang
A. Cá đối
B. Cá lóc
66
C. Cá thác lác
D. Cá chép
Câu 8: Một trong những đặc sản của tỉnh Hậu Giang
A. Sầu riêng Ri6
B. Vú sữa Lò Rèn
C. Xoài cát Hòa Lộc
D. Khóm Cầu Đúc
Câu 9: Di tích tại tỉnh Hậu Giang được xếp hạng Di tích lịch sử Quốc gia đặc biệt
A. Chiến thắng Chương Thiện
B. Chiến thắng Tầm Vu
C. Chiến thắng Vàm Cái Sình
D. Khu trù mật Vị Thanh - Hỏa Lựu
Câu 10: Tỉnh lỵ của tỉnh Hậu Giang
A. Ngã Bảy
B. Vị Thanh
C. Long Mỹ
D. Châu Thành
Câu 11: Chợ nổi thuộc tỉnh Hậu Giang
A. Chợ nổi Trà Ôn
B. Chợ nổi Phong Điền
C. Chợ nổi Ngã Bảy
D. Chợ nổi Ngã Năm
Câu 12: Năm 2004, tỉnh Hậu Giang được thành lập trên cơ sở chia tách tỉnh
A. Cần Thơ
B. Hậu Giang
C. Bạc Liêu
D. Sóc Trăng
Câu 13: Di tích Đền thờ Bác Hồ tại huyện nào của tỉnh Hậu Giang
A. Phụng Hiệp
B. Vị Thủy
C. Long Mỹ
D. Châu Thành A
67
Câu 14: Di tích chiến thắng Tầm Vu tại huyện nào của tỉnh Hậu Giang
A. Phụng Hiệp
B. Vị Thủy
C. Long Mỹ
D. Châu Thành A
Câu 15: Di tích Căn cứ Tỉnh ủy Cần Thơ tại huyện nào của tỉnh Hậu Giang
A. Phụng Hiệp
B. Vị Thủy
C. Long Mỹ
D. Châu Thành A
Câu 16: Ngày thành lập Ban liên lạc Sinh viên Hậu Giang (tiền thân của LCHSV
Hậu Giang)
A. 16/04/2015
B. 19/04/2015
C. 16/04/2018
D. 19/04/2018
Câu 17: Tiền thân của Liên chi hội Sinh viên Hậu Giang là
A. Chi hội Sinh viên Hậu Giang
B. Ban liên lạc Sinh viên Hậu Giang
C. Câu lạc bộ Sinh viên Hậu Giang
D. Đội Sinh viên Hậu Giang
Câu 18: Ngày thành lập Liên chi hội Sinh viên Hậu Giang
A. 16/04/2015
B. 19/04/2015
C. 16/04/2018
D. 19/04/2018
Câu 19: Mô hình tổ chức của LCHSV Hậu Giang và các Chi hội trực thuộc
A. LCH cấp tỉnh, CH cấp huyện
B. LCH cấp huyện, CH cấp xã
C. LCH cấp tỉnh, CH cấp xã
D. LCH cấp tỉnh, CH cấp thành phố
Câu 20: LCHSV Hậu Giang có bao nhiêu Chi hội trực thuộc
68
A. 4
B. 5
C. 6
D. 7
Câu 21: Đâu là Chi hội trực thuộc LCHSV Hậu Giang
A. CHSV Long Mỹ
B. CHSV Vị Thanh – Vị Thủy
C. CHSV Ngã Bảy – Phụng Hiệp
D. CHSV Châu Thành – Châu Thành A
Câu 22: Đâu là Chi hội trực thuộc LCHSV Hậu Giang
A. CHSV Huyện Vị Thủy
B. CHSV Huyện Phụng Hiệp
C. CHSV Huyện Long Mỹ
D. CHSV Huyện Châu Thành
Câu 23: Đâu là Chi hội trực thuộc LCHSV Hậu Giang
A. CHSV Thành phố Vị Thanh
B. CHSV Thành phố Ngã Bảy
C. CHSV Huyện Châu Thành A
D. CHSV Thị xã Long Mỹ
Câu 24: Cơ cấu Ban chấp hành các Chi hội trực thuộc LCHSV Hậu Giang có bao
nhiêu thành viên
A. 3
B. 5
C. 7
D. 9
Câu 25: Liên chi hội Trưởng đầu tiên của LCHSV Hậu Giang
A. Huỳnh Xuân Mai
B. Nguyễn Quốc Thắng
C. Nguyễn Phạm Trúc Thanh
D. Vỏ Phương Ý
Câu 26: Tone màu chủ đạo của LCHSV Hậu Giang
A. Trắng – xanh
69
B. Vàng – đen
C. Đỏ - xanh
D. Vàng – xanh
Câu 27: Liên chi hội Sinh viên Hậu Giang là đơn vị trực thuộc
A. Tỉnh Đoàn Hậu Giang
B. Phòng công tác sinh viên
C. Đoàn Trường ĐHYD CT
D. Hội Sinh viên Trường ĐHYD CT
Câu 28: Chiến dịch Xuân tình nguyện được LCHSV Hậu Giang bắt đầu tổ chức
từ năm
A. 2018
B. 2019
C. 2020
D. 2021
Câu 29: Chiến dịch Mùa hè xanh được LCHSV Hậu Giang bắt đầu tổ chức từ
năm
A. 2018
B. 2019
C. 2020
D. 2021
Câu 30: LCHSV Hậu Giang chuyển đổi mô hình tổ chức từ Ban liên lạc SV sang
LCH SV vào ngày
A. 16/04/2015
B. 19/04/2015
C. 16/04/2018
D. 19/04/2018
Câu 31: LCHSV Hậu Giang có bao nhiêu Ban chuyên trách
A. 3
B. 4
C. 5
D.6
Câu 32: Chi hội Trưởng CHSV Huyện Long Mỹ hiện nay là
70
A. Ngô Công Danh
B. Nguyễn Thanh Như Ý
C. Lê Trần Mộng Thái
D. Nguyễn Khánh Duy
Câu 33: Chi hội Trưởng CHSV Thị xã Long Mỹ hiện nay là
A. Ngô Công Danh
B. Nguyễn Thanh Như Ý
C. Lê Trần Mộng Thái
D. Nguyễn Khánh Duy
Câu 34: Chi hội Trưởng CHSV Vị Thanh – Vị Thủy hiện nay là
A. Ngô Công Danh
B. Nguyễn Thanh Như Ý
C. Lê Trần Mộng Thái
D. Nguyễn Khánh Duy
Câu 35: Chi hội Trưởng CHSV Ngã Bảy – Phụng Hiệp – Châu Thành – Châu
Thành A hiện nay là
A. Ngô Công Danh
B. Nguyễn Thanh Như Ý
C. Lê Trần Mộng Thái
D. Nguyễn Khánh Duy
Câu 36: Ban Chấp hành LCHSV Hậu Giang nhiệm kỳ đầu tiên gồm bao nhiêu
đồng chí
A. 5
B. 7
C. 9
D. 11
Câu 37: Đến 04/2025, Liên chi hội Sinh viên Hậu Giang kỷ niệm bao nhiêu năm
hình thành và phát triển từ tiền thân Ban liên lạc Sinh viên Hậu Giang
A. 5
B. 10
C. 15
D. 20
71
Câu 38: “Gắn kết sức trẻ - San sẻ yêu thương” là chủ đề được LCHSV Hậu
Giang dùng trong
A. Chương trình trung thu
B. Hoạt động tháng thanh niên
C. Chiến dịch Xuân tình nguyện
D. Chiến dịch Mùa hè xanh
Câu 39: Chiến dịch Xuân tình nguyện 2023 của LCHSV Hậu Giang có chủ đề
A. Sắc xuân ấm áp
B. Tết nghĩa tình
C. Tết trọn niềm vui
D. Mang Tết về nhà
Câu 40: Liên Chi hội Sinh viên Hậu Giang vừa chào mừng sinh nhật bao nhiêu
tuổi
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
Câu 41: Cơ cấu Ban chấp hành LCHSV Hậu Giang nhiệm kỳ 2023-2025 có bao
nhiêu thành viên
A. 5
B. 7
C. 9
D. 11
Câu 42: Đại hội Đại biểu LCHSV Hậu Giang lần thứ III, nhiệm kỳ 2023-2025
được tổ chức vào
A. 01/04/2023
B. 08/04/2023
C. 16/04/2023
D. 19/04/2023
Câu 43: Nghị quyết Đại hội Đại biểu LCHSV Hậu Giang nhiệm kỳ 2023-2025 đã
thông qua bao nhiêu chỉ tiêu nhiệm kỳ
A. 10
72
B. 11
C. 12
D. 13
Câu 44: Nhiệm kỳ hiện tại của LCHSV Hậu Giang
A. 2023 – 2024
B. 2024 – 2025
C. 2023 – 2025
D. 2020 – 2025
Câu 45: Liên chi hội Trưởng LCHSV Hậu Giang hiện nay là
A. Vỏ Phương Ý
B. Nguyễn Hoài Khang
C. Nguyễn Thanh Như Ý
D. Lê Trần Mộng Thái
Câu 46: Cơ cấu Ban Chấp hành LCHSV Hậu Giang có bao nhiêu Liên chi hội
Phó
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 47: Đến nay, Liên chi hội Sinh viên Hậu Giang đã qua bao nhiêu kỳ Đại hội
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 48: LCHSV Hậu Giang đã thực hiện đạt và vượt bao nhiêu chỉ tiêu trong
nhiệm kỳ 2020-2023
A. 9/12
B. 10/12
C. 11/12
D. 12/12
Câu 49: Đại hội Đại biểu LCHSV Hậu Giang lần thứ III, nhiệm kỳ 2023-2025
được tổ chức tại
73
A. Hội trường Cửu Long
B. Hội trường Răng Dược
C. Hội trường Y tế công cộng
D. Hội trường Điều dưỡng
Câu 50: Đại hội Đại biểu LCHSV Hậu Giang được tổ chức
A. Mỗi năm một lần
B. Hai năm một lần
C. Ba năm một lần
D. Năm năm hai lần

PHẦN 4:
2 2 2
Câu 1. Biết  f ( x ) dx = 2 và  g ( x ) dx = 6. Khi đó,   f ( x ) − g ( x )  dx bằng
1 1 1

A. 4 . B. −8 . C. − 4 . D. 8 .
Câu 2. Cho hàm số y = f ( x) có đồ thị như hình
bên. Điểm cực đại của đồ thị hàm số đã cho là

A. (−1;0). B. (−1; −2). C. (0; −1). D. (1; −2).


Câu 3. Trong không gian Oxyz , phương trình của mặt phẳng nào dưới đây song
song với mặt phẳng tọa độ (Oxy ) ?
A. Mặt phẳng ( P) : x = 1. B. Mặt phẳng (Q) : y = 1.
C. Mặt phẳng (T ) : x + y = 1. D. Mặt phẳng ( R) : z = 1.
Câu 4. Cho khối hộp chữ nhật có ba kích thước là 1, 2, 3. Thể tích của khối hộp chữ
nhật này bằng
A. 2. B. 8. C. 1. D. 6.
Câu 5. Nghiệm của bất phương trình log 1 ( x − 1)  0 là
2

A. x  2. B. x  1 hoặc x  2. C. x  2 . D. 1  x  2.
Câu 6. Trên khoảng (0; +), đạo hàm của hàm số y = ln x là

74
1 1 1 1
A. y = . B. y = − . C. y = − . D. y = .
x x x2 x2
Câu 7. Đồ thị của hàm số nào dưới đây có dạng như
đường cong trong hình bên?

A. y = − x4 + 2 x2 + 1. B. y = − x3 + 3x2 + 1. C. y = x4 − 2x2 + 1. D.
y = x3 − 3x2 + 3.
Câu 8. Cho số phức z = 3 − 2i. Môđun của số phức 2z bằng
A. 13. B. 2 13. C. 52. D. 4.
Câu 9. Trên mặt phẳng tọa độ Oxy , số phức nào dưới
đây có điểm biểu diễn là điểm M như hình bên?

A. z1 = 1 − 2i. B. z4 = 2 + i. C. z3 = −2 + i. D. z2 = 1 + 2i.
x+3
Câu 10. Trên mặt phẳng tọa độ Oxy , tọa độ giao điểm của đồ thị hàm số y =
x−3
với trục tung là
A. (0; −1). B. (−1;0). C. (−3;0). D. (0; −3).
Câu 11. Cho mặt phẳng ( P ) và mặt cầu S ( I ; R). Biết chúng cắt nhau theo giao tuyến
là một đường tròn. Gọi d là khoảng cách từ I đến ( P ). Khẳng định nào dưới đây
đúng?
A. d  R. B. d = R. C. d  R. D. d = 0.
2x − 5
Câu 12. Phương trình đường tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y = là
x−4
A. x = 4. B. y = 4. C. y = 2. D. x = 2.
Câu 13. Số phức z = −3 + 7i có phần ảo bằng
A. 3 . B. 7 . C. −7 . D. −3 .
5
Câu 14. Trên khoảng (0; +), đạo hàm của hàm số y = x 2 là
3 3
5 3 5 − 2 3
A. y = x . 2
B. y = x 2 . C. y = x 2 . D. y = x 2 .
2 2 5

75
Câu 15. Cho khối chóp S. ABCD có đáy ABCD là hình
vuông cạnh bằng 1 , cạnh bên SA vuông góc với mặt
đáy và SA = 2 (tham khảo hình bên). Tính thể tích V
của khối chóp đã cho.

2 2 2
A. V = . B. V = . C. V = . D. V = 2 .
4 6 3
Câu 16. Cho cấp số cộng (un ) biết u1 = −2 và công sai d = 3. Giá trị của u4 bằng
A. 7. B. 10. C. 12. D. 9.
Câu 17. Trong không gian Oxyz , điểm nào dưới đây thuộc đường thẳng d :

x = 1− t

y = 5+t ?
 z = 2 + 3t

A. Q(−1;1; 3). B. M (1;1; 3). C. P(1; 2; 5). D. N (1; 5; 2).
Câu 18. Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu (S ) : ( x + 3)2 + ( y + 1)2 + ( z −1)2 = 2. Tâm
của mặt cầu ( S ) có tọa độ là
A. (−3; −1;1) . B. (3;1; −1) . C. (−3;1; −1) . D. (3; −1;1) .
x + 2 y −1 z − 3
Câu 19. Trong không gian Oxyz , cho đường thẳng d : = = . Vectơ nào
1 −3 2
dưới đây là một vectơ chỉ phương của d ?
A. u4 = (1;3;2). B. u2 = (1; − 3;2). C. u1 = (−2;1;2). D.

u3 = (−2;1;3).

Câu 20. Thể tích của khối trụ tròn xoay có bán kính r và chiều cao h bằng
4 2 1 2
A. r h . B. r h . C.  r 2 h . D. 2 rh .
3 3
Câu 21: Cho đồ thị hàm số y = -x3 như hình vẽ. Hàm số y = -x3 nghịch biến trên
khoảng:

76
A. (-1;0) B. (-∞;0)
C. (0;+∞) D. (-1;1)
Câu 22: Cho hàm số y = f(x) xác định, liên tục trên R và có bảng biến thiên

Mệnh đề nào sau đây là đúng?


A. Hàm số có đúng hai cực trị
B. Hàm số có điểm cực tiểu là -2
C. Hàm số có giá trị cực đại bằng 0.
D. Hàm số đạt cực đại tại x = 0 đạt cực tiểu tại x = -1 và x = 1
Câu 23: Đồ thị trong hình dưới đây là đồ thị của đồ thị hàm số nào?

A. y = x2 - 2x + 1
B. y = x3 + 4x2 - 2x + 5
77
C. y = x4 + x2 + 1
D. y = x4 - 3x2 + 5
Câu 24: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi M, N lần
lượt là trung điểm của SA, SC. Biết thể tích của khối chóp S.BMN là a3 . Tính thể
tích khối chóp S.ABCD
A. a3 B. 4a3 C. 8a3 D. 16a3
Câu 25: Cho hình trụ có thể tích bằng 2π và có thiết diện cắt bởi mặt phẳng qua
trục là hình vuông. Diện tích xung quanh của khối trụ là:
A. π B. 2π C. 4π/3 D. 4π
Câu 26: Tìm m để hàm số

luôn nghịch biến trên khoảng xác định.


A.-2 < m ≤ 2 B. m < -2 hoặc m > 2
C. -2 < m < 2 D. m ≠ ±2
Câu 27: Hỏi hàm số

đồng biến trên các khoảng nào?


A. (-∞ ; +∞) B. (-∞; -5)
C. (-5; +∞) ∪ (1; 3) D. (0; 1) và (1; 3)
Câu 28: Giải phương trình 10x = 0,00001
A. x = -log4 B. x = -log5 C. x = -4 D. x = -5
Câu 29: Tính giá trị biểu thức 2560,16.2560,09
A.4 B. 16 C. 64 D. 256,25.
Câu 30: Số phức

A. -1+i B.1-i C. -1-i D. 1+5i.


Bài 31: Giải bất phương trình 9x - 82.3x + 81 ≤ 0
A. 1 ≤ x ≤ 4

78
B. 0 ≤ x ≤ 4
C. 1 ≤ x ≤ 5
D. 0 ≤ x ≤ 5
Bài 32: Ngày 27 tháng 3 năm 2016 bà Mai gửi tiết kiệm vào ngân hàng số tiền 100
triệu đồng với hình thức lãi kép và lãi suất 6,8% một năm. Bà Mai dự tính đến
ngày 27 tháng 3 năm 2020 thì rút hết tiền ra để lo công chuyện. Hỏi bà sẽ rút
được bao nhiêu tiền (làm tròn kết quả đến hàng nghìn) ?
A. 38949000 đồng
C. 31259000 đồng
B. 21818000 đồng
D. 30102000 đồng
Bài 33: Cho hàm số

Khẳng định nào sau đây đúng ?


A. x = e2 là điểm cực đại của hàm số
B. x = e2 là điểm cực tiểu của hàm số
C. x = √e là điểm cực đại của hàm số
D. x = √e là điểm cực tiểu của hàm số
Bài 34: Tính tổng bình phương các nghiệm của phương trình 32 + x + 32 - x = 82
A. 4
B. 8
C. 12
D. 16
Bài 35: Nếu logkx.log5k = 3 thì x bằng
A. k3
B. k5
C. 125
D. 243
Bài 36: x là nghiệm của phương trình log3x + log9x + log27x = 11/2 . Hãy tính x-1/3
A. x = 3
B. x = 1/3
79
C. x = ∛9
D. x = 1/∛9
Bài 37: Giả sử x là nghiệm của phương trình 4log2x + x2 = 8. Tính (log3x)3
A. 1
B. 8
C. 2√2
D. ±1
Bài 38: Tìm các đường tiệm cận ngang của đồ thị hàm số

A. y = 0
B. y = -1
C. y = 0 và y = 1
D. y = 0 và y = -1
Bài 39: Tính giá trị biểu thức 7log77 - log777
A. 0
B. -6
C. 7
D. 1/7
Bài 40: Giải phương trình 10x = 400
A. x = 2log4
B. x = 4log2
C. x = 2log2 + 2
D. x = 4
Bài 41: Nếu logx - 5log3 = -2 thì x bằng
A. 0,8
B. 0,81
C. 1,25
D. 2,43
Câu 42: Cho hàm số y = f ( x ) có bảng biến thiên như sau:

x − −1 0 1 +

80
y' − 0 + 0 − 0 +
y + −3 +
−4 −4
Câu 43: Hàm số đạt cực đại tại điểm x0 bằng:
A. 0. B. −4 . C. 1. D. −3 .
Câu 44: Cho hàm số y = f (x) có bảng biến thiên như sau

Hàm số đạt cực tiểu tại


A. x0 = 5 B. x0 = 0 C. x0 = 1 D. x0 = 2

Câu 45: Cho hàm số y = f (x) có bảng biến thiên như sau:
Giá trị cực đại của hàm số đã cho bằng

A. 1 B. 2 C. 0 D. 5
Câu 46: Cho hàm số y = f ( x ) có bảng biến thiên sau

Giá trị cực tiểu của hàm số đã cho bằng


5
A. 1 . B. −1 . C. 0 . D. − .
2

81
Câu 47: Cho hàm số có bảng biến thiên như sau:

Tìm giá trị cực đại và giá trị cực tiểu của hàm số đã cho
A. B.
C. D.
Câu 48: Cho hàm số y = f ( x ) xác định, liên tục trên và có bảng biến thiên:

x − 1 2 +
y' − + 0 −
y − 0
−1 −
Tọa độ điểm cực đại của đồ thị hàm số là
A. (1; −1) B. ( 2; −1) C. ( 2; 0 ) D. (1; 2 )

Câu 49: Cho hàm số y = f ( x ) có bảng biến thiên như hình bên. Mệnh đề nào dưới

đây đúng?
X - 0 2 +
y’ + 0 - 0 +
y 5 +
- 1
A. Hàm số đạt cực đại tại x = 5. B. Hàm số không có cực trị.
C. Hàm số đạt cực tiểu tại x = 1. D. Hàm số đạt cực đại tại x = 0.
Câu 50: Cho hàm số có đồ thị như hình vẽ. Giá trị cực đại của hàm số bằng

82
A. –1. B. –2. C. 1. D. 0.
Câu 51: Cho hàm số y = f ( x ) có đồ thị như hình vẽ. Đồ thị hàm số y = f ( x ) có

mấy điểm cực trị?

A. 0 B. 2 C. 1 D. 3
Câu 52: Cho hàm số y = f ( x ) có đồ thị như hình vẽ. Tìm kết luận đúng

A. Hàm số y = f ( x ) có điểm cực tiểu là x = 2.

B. Hàm số y = f ( x ) có giá trị cực đại là -1.

C. Hàm số y = f ( x ) có điểm cực đại là x = 4.

D. Hàm số y = f ( x ) có giá trị cực tiểu là 0.

Câu 53: Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên và có bảng xét dấu của f  ( x ) như

sau:

Tìm số cực trị của hàm số y = f ( x )

A. 2. B. 1. C. 3. D. 0.
Câu 54: Hàm số y = 2 x3 − x2 + 5 có điểm cực đại là:

83
1
A. x = B. x = 5 C. x = 3 D. x = 0
3

x3
Câu 55: Cho hàm số y = − x − 11 . Giá trị cực tiểu của hàm số là
3
−1 −5
. .
A.2. B. 3 C. 3 D. -1.
x−2
Câu 56: Tìm số điểm cực trị của đồ thị hàm số y =
x +1
A.4. B. 1. C. 0. D. 3.
Câu 57: Đồ thị hàm số y = − x3 + 3x có điểm cực tiểu là

A. (
−1; 0 ) . (1; 0 ) . (1; −2 ) . ( −1; −2 ) .
B. C. D.

Câu 58: Cho hàm số y = x3 − 3x. Tọa độ của điểm cực đại của đồ thị hàm số là:

A. (
2; −2 ) .
B. ( −1;2 ) .  2
C.  3;  . D. (1; −2 ) .
 
3

Câu 59: Tìm điểm cực đại của hàm số y = 1 x 4 − 2 x 2 − 3 .


2

A. xCĐ =  2 B. xCĐ = − 2 C. xCĐ = 2 D. xCĐ = 0

Câu 60: Hàm số y = − x4 − x2 + 1 có mấy điểm cực trị?


A. 3. B. 0. C. 1. D. 2.
1
Câu 61: Gọi x1 , x 2 là hai điểm cực trị của hàm số f (x) = x 3 − 3x 2 − 2x . Giá trị của
3
x12 + x 22 bằng:

A. 13 B. 32 C. 4 D. 36

Câu 62: Điểm cực tiểu của đồ thị hàm số y = 3x4 − 4 x3 − 6 x2 + 12 x + 1 là điểm
M ( x0 ; y0 ) . Tính tổng T = x0 + y0 .

A. T = 8. B. T = 4. C. T = −11. D. T = 3.
Câu 63. Kim loại M có các tính chất: nhẹ, bền trong không khí ở nhiệt độ thường;
tan được trong dung dịch NaOH nhưng không tan trong dung dịch HNO3 đặc
nguội và H2SO4 đặc nguội. Kim loại M là:
A. Zn B. Fe C. Cr D. Al

84
Câu 64. Dùng chất nào sau đây phân biệt 2 khí SO2 và CO2 bằng phương pháp
hóa học?
A. Dung dịch HCl
B. Nước vôi trong
C. Dung dịch NaOH
D. Dung dịch nước brom
Câu 65. Tên thay thế của ancol có công thức cấu tạo thu gọn CH3(CH2)2CH2OH

A. propan-1-ol
B. butan-1-ol
C. butan-2-ol
D. pentan-2-ol
Câu 66. Phát biểu nào sau đây sai?
A. Phenol (C6H5OH) phản ứng được với dung dịch NaOH, tạo ra muối và nước.
B. Phân tử phenol có nhóm –OH.
C. Phân tử phenol có vòng benzen.
D. Phenol có tính bazơ.
Câu 67. Cho các chất: Al, Fe3O4, NaHCO3, Fe(NO3)2, Cr2O3, Cr(OH)3. Số chất
tác dụng được với cả dung dịch HCl và dung dịch NaOH loãng?
A. 4. B. 3. C. 2. D. 5.
Câu 68. Hợp chất etylamin là
A. Amin bậc II.
B. Amin bậc I.
C. Amin bậc III.
D. Amin bậc IV.
Câu 69. Một este E mạch hở có công thức phân tử C4H6O2. Thủy phân E trong
môi trường axit thu được sản phẩm có phản ứng tráng bạc. Có bao nhiêu công thức
cấu tạo của E thỏa mãn tính chất trên?
A. 1. B. 3. C. 2. D. 4.
Câu 70. Số proton và số nơtron có trong một nguyên tử nhôm (Al) lần lượt là
A. 13 và 14.
B. 14 và 13.
85
C. 12 và 14.
D. 13 và 15.
Câu 71. Saccarozơ và axit fomic đều có phản ứng:
A. Thủy phân trong môi trường axit.
B. Với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường.
C. Với AgNO3 trong dung dịch NH3.
D. Với dung dịch NaCl.
Câu 72. Chất hữu cơ chủ yếu dùng điều chế trực tiếp axit axetic trong công nghiệp
hiện nay là:
A. Axetanđehit.
B. Etyl axetat.
C. Ancol etylic.
D. Ancol metylic.
Câu 73. Cho phản ứng:
N2(k) + 3H2(k) → 2NH3(k) ΔH = –92 KJ
và các yếu tố: (1) Giảm nhiệt độ; (2) Giảm áp suất; (3) Thêm xúc tác bột sắt; (4)
Giảm nồng độ H2. Số yếu tố làm cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch là:
A. 3. B. 1. C. 2. D. 0.
Câu 74. Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Độ dinh dưỡng của phân lân được đánh giá theo % về khối lượng của K2O trong
phân.
B. Phân đạm cung cấp nitơ cho cây trồng dưới dạng ion NH4+ hoặc NO3–.
C. Độ dinh dưỡng của phân kali được đánh giá theo % về khối lượng của kali trong
phân.
D. Supephotphat đơn có thành phần chính là Ca(H2PO4)2.
Câu 75. Phát biểu nào sau đây không đúng:
A. Xesi là kim loại mềm nhất.
B. Đi từ Li đến Cs, nhìn chung nhiệt độ nóng chảy của kim loại giảm dần.
C. Xesi là kim loại có thế điện cực chuẩn nhỏ nhất.
D. Xesi là kim loại có năng lượng ion hóa I1 nhỏ nhất.
Câu 76. Công thức phân tử nào sau đây phù hợp với một este no, mạch hở?
A. C12H16O10.
86
B. C10H20O4.
C. C11H16O10.
D. C13H15O13.
Câu 77. Cho 4,5 gam amin X đơn chức, bậc 1 tác dụng với lượng vừa đủ dung dịch
HCl thu được 8,15 gam muối. Tên gọi của X là:
A. Alanin.
B. Đietyl amin.
C. Đimetyl amin.
D. Etyl amin.
Câu 78: Este có mùi dứa là
A. Isoamyl axetat. B. Etyl butirat. C. Etyl axetat. D. Geranyl axctat.
Câu 79: Este nào sau đây khi phản ứng với dung dịch NaOH dư, đun nóng không
tạo ra hai muối ?
A. C6H5COOC6H5 (phenyl benzoat). B. CH3COO-[CH2]2-OOCCH2CH3.
C. CH3OOC-COOCH3. D. CH3COOC6H5 (phenyl axetat).
Câu 80: Chất nào sau đây có phân tử khối lớn nhất ?
A. Triolein B. Tripanmitin C. Tristearin D. Trilinolein
Câu 81: Triolein không phản ứng với chất nào sau đây ?
A. H2 (có xúc tác) C. dung dịch Br2 B. dung dịch NaOH D. Cu(OH)2
Câu 82: Phát biểu nào sau đây không đúng ?
A. Triolein có khả năng tham gia phản ứng cộng hiđro khi đun. nóng có xúc tác Ni.
B. Các chất béo thường không tan trong nước và nhẹ hơn nước,
C. Chất béo bị thuỷ phân khi đun nóng trong dung dịch kiềm,
D. Chất béo là trieste của etylen glicol với các axit béo.
Câu 83: Cho sơ đồ chuyển hoá:

Tên của Z là :
A. Axit linoleic. B. Axit oleic. C. Axit panmitic. D. Axit stearic
Câu 84: Phản ứng nào sau đây không tạo ra glucozơ:
A. Lục hợp HCHO xúc tác Ca(OH)2
B. Tam hợp CH3CHO
C. Thủy phân mantozơ

87
D. Thủy phân saccarozơ
Câu 85: Nhóm chất đều tham gia phản ứng thuỷ phân là
A. Saccarozơ, fructozơ, glucozơ. B. Saccarozơ, fructozơ, xenlulozơ.
C. Saccarozơ, tinh bột, xenlulozơ. D. Saccarozơ, glucozơ, tinh bột.
Câu 86: Cacbohidrat Z tham gia chuyển hóa:
Z -Cu(OH)2/OH-→ dung dịch xanh lam -to→ kết tủa đỏ gạch.
Vậy Z không thể là chất nào trong các chất cho dưới đây:
A. Glucozơ B. Fructozơ
C. Saccarozơ D. Mantozơ
Câu 87: Cho các chất: X: glucozơ; Y: Saccarozơ; Z: Tinh bột; T: Glixerin; H:
Xenlulozơ. Những chất bị thuỷ phân là:
A. X , Z , H
B. Y , Z , H
C. X , Y , Z
D. Y , T , H
Câu 88: Số nhóm amino và số nhóm cacboxyl có trong một phân tử axit glutamic
tương ứng là
A. 2 và 2. B. l và 2. C 2 và l. D. 1 và 1.
Câu 89: Số đồng phân cấu tạo của amino axit ứng với công thức phân tử
C3H7O2N là
A.2. B. 4. C. 3. D. 1.
Câu 90: Dung dịch nào sau đây làm quỳ tím đổi thành màu xanh ?
A. Dung dịch alanin B. Dung dịch glyxin
C. Dung dịch lysin D. Dung dịch valin
Câu 91: Polime X là chất rắn trong suốt, cố khả năng cho ánh sáng truyền qua tốt
nên được dùng chế tạo thủy tinh hữu cơ plexiglas. Tên gọi của X là:
A. Poliacrilonitrin. B. Poli(metyl metacrylat).
C. Polietilen. D. Poli(vinyl clorua).
Câu 92: Sản phẩm hữu cơ của phản ứng nào sau đây không dùng để chế tạo tơ
tổng hợp?
A. Trùng hợp vinyl xianua
B. Trùng ngưng axit e-aminocaproic
88
C. Trùng hợp metyl metacrylat
D. Trùng ngưng hexametylenđiamin với axit ađipic
Câu 93: Nhóm A bao gồm các nguyên tố:
A. Nguyên tố s
B. Nguyên tố p
C. Nguyên tố d và nguyên tố f
D. Nguyên tố s và nguyên tố p
Câu 94: Cho nguyên tố có kí hiệu là 12X. Vị trí của X trong bảng tuần hoàn
A. Nhóm IIA, chu kì 3
B. Nhóm IA, chu kì 3
C. Nhóm IIIA, chu kì 2
D. Nhóm IA, chu kì 2
Câu 95: Bán kính nguyên tử các nguyên tố: Na, Li, Be, B. Xếp theo chiều tăng
dần là:
A. B < Be < Li < Na
B. Na < Li < Be < B
C. Li < Be < B < Na
D. Be < Li < Na < B
Câu 96: Kết luận nào sau đây là sai ?
A Kim loại có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất là Hg
B Kim loại dẻo nhất là natri.
C. Kim loại dẫn điện tốt nhất là bạc
D Kim loại nhẹ nhất là liti.
Câu 97: Phát biểu nào sau đây không đúng ?
A. Kim loại cesi được dùng để làm tế bào quang điện
B. Kim loại crom được dùng để làm dao cát kính.
C. Kim loai bạc được dùng để làm dây dẫn điện trong gia đình
D. Kim loại chì được dùng để chế tạo điện cực trong acquy.
Câu 98: Thuỷ phân hoàn toàn hai este đơn chức X và Y là đồng phân cấu tạo của
nhau cần 100 ml dung dịch NaOH IM, thu được 7,64 gam hỗn hợp 2 muối và 3,76
gam hồn hợp P gồm hai ancol Z và T (MZ < MT). Phần trăm khối lượng của Z
trong P là
89
A. 51%.
B. 49%.
C. 66%.
D. 34%.
Câu 99: Este X chứa vòng benzen có công thức phân từ là C8H8C2. số công thức
cấu tạo của X là
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
Câu 100: Este đơn chức X có tỉ khối hơi so với CH4 là 6,25. Cho 20 gam X tác
dụng với 300 ml dung dịch KOH 1M (đun nóng). Cô cạn dung dịch sau phản ứng
thu được 28 gam chất rắn khan. Công thức của X là
A. HCOOC4H7.
B. CH3COOC3H5.
C. C2H3COOC2H5.
D. C2H5COOC2H3.
Câu 101: Cho 13,6 gam phenyl axetat tác dụng với 250 ml dung dịch NaOH 1M,
cô cạn dung dịch sau phản ứng được m gam chất rắn. Giá trị của m là
A. 19,8.
B. 21,8.
C .14,2.
D. 11,6.
Câu 102: Este X không no, mạch hở, có tỉ khối hơi so với oxi bằng 3,125. Cho X
tác dụng hoàn toàn với NaOH thu được một anđehit và một muối của axit hữu
cơ. Số công thức cấu tạo phù hợp với X là
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.

90
Câu 103: Cho 45 gam axit axetic phản ứng với 69 gam ancol etylic (xúc tác
H2SO4 đặc), đun nóng, thu được 39,6 gam etyl axetat. Hiệu suất của phản ứng
este hoá là
A. 30%.
B. 50%.
C. 60%.
D. 75%.
Câu 104: Hỗn hợp X gồm axit HCOOH và CH3COOH có số mol bằng nhau. Cho
5,3 gam X tác dụng với 5,75 gam C2H5OH (xúc tác H2SO4 đặc, đun nóng). Biết
hiệu suất các phản ứng este hoá đều bằng 80%. Khối lượng hỗn hợp este thu
được là
A. 6,48.
B. 7,28.
C. 8,64.
D. 5,6.
Câu 105: Thuỷ phân hoàn toàn este X mạch hở trong NaOH thu được muối của
một axit no và một ancol no (đều mạch hở). X không tác dụng với Na. Đốt cháy
hoàn toàn X thu được số mol CO2 gấp 4 lần số mol X. Số chất thoả mãn điều kiện
của X là
A. 4.
B. 5.
C. 6.
D. 3.
Câu 106: Cho một este no, đơn chức, mạch hở X tác dụng hoàn toàn với dung
dịch NaOH. Cô cạn dung dịch thu được hỗn họp rắn Y. Nung Y trong không khí
thu được 15,9 gam Na2CO3, 2,24 lít CO2 (đktc) và 6,3 gam H2O. Công thức của X

A. CH3COOH.
B. C2H5COOH.
C. C3H7COOH.
D. C4H9COOH.

91
Câu 107: Cho axit salixylic (axit o-hiđroxibenzoic) phản ứng yớt anhiđrit axetic,
thu được axit axetyl salixylic (o-CH3COO-C6H4-COOH) dùng làm thuốc cảm
(aspirin). Để phản ứng hoàn toàn với 43,2 gam axit axetyl salixylic cần vừa đủ V
lít dung dịch KOH 1M. Giá trị của V là
A. 0,72.
B. 0,48.
C. 0,96.
D. 0,24.
Câu 108: Đốt cháy hoàn toàn 1 mol chất béo, thu được lượng CO2 và H2O hơn
kém nhau 6 mol. Mặt khác, a mol chất béo trên tác dụng tối đa với 600 ml dung
dịch Br2 1M. Giá trị của a là
A.0,20.
B. 0,15.
C. 0,30.
D. 0,18.
Câu 109: Phát biểu nào sau đây không đúng ?
A. Triolein có khả năng tham gia phản ứng cộng hiđro khi đun. nóng có xúc tác Ni.
B. Các chất béo thường không tan trong nước và nhẹ hơn nước,
C. Chất béo bị thuỷ phân khi đun nóng trong dung dịch kiềm,
D. Chất béo là trieste của etylen glicol với các axit béo.
Câu 110: Đốt cháy hoàn toàn a mol X (là trieste của glixerol với các axit đơn chức
chứa mạch hở), thu được b mol CO2 và c mol H2O (b - c = 4a); Hiđro hoá m gam
X cần 6,72 lít H2 (đktc), thu được 39 gam Y (este no). Đun nóng m1 gam M với
dung dịch chứa 0,7 mol NaOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được m2 gam
chất.rắn. Giá trị của m2 là
A.57,2.
B.52,6.
C. 53,2.
D. 42,6.
Câu 111: Cho các chất lỏng sau: axit axetic, glixerol, triolein. Để phân biệt các
chất lỏng trên, có thể chỉ cần dùng
A. Nước và quỳ tím
92
B. Nước và dung dịch NaOH
C. Dung dịch NaOH
D. Nước brom
Câu 112: Để sản xuất xà phòng người ta đun nóng axit béo với dung dịch NaOH,
Tính Khối lượng glixerol thu được trong quá trình xà phòng hóa 2,225 kg
tristearin có chứa 20% tạp chất với dung dịch NaOH (coi như phản ứng này xảy
ra hoàn toàn)?
A. 1,78 kg
B. 0,184 kg
C. 0,89 kg
D. 1,84 kg
Câu 113: Không nên dùng xà phòng khi giặt rửa bằng nước cứng vì nguyên nhân
nào sau đây?
A. Vì xuất hiện kết tủa làm giảm tác dụng giặt rửa và ảnh hưởng đến chất lượng sợi
vải.
B. Vì gây hại cho da tay.
C. Vì gây ô nhiễm môi trường.
D. Cả A, B, C.
Câu 114: Có các nhận định sau:
1. Chất béo là trieste của glixerol với các axit monocacboxylic có mạch C dài
không phân nhánh.
2. Lipit gồm chất béo, sáp, sterit, photpholipit, . . .
3. Chất béo là các chất lỏng.
4. Chất béo chứa các gốc axit không no thường là chất lỏng ở nhiệt độ thường và
được gọi là dầu.
5. Phản ứng thuỷ phân chất béo trong môi trường kiềm là phản ứng thuận
nghịch.
6. Chất béo là thành phần chính của dầu mỡ động, thực vật.
Các nhận định đúng là
A. 1, 2, 4, 5.
B. 1, 2, 4, 6.
C. 1, 2, 3.
93
D. 3, 4, 5.
Câu 115: Đun sôi a gam một triglixerit (X) với dung dịch KOH đến khi phản ứng
hoàn toàn được 0,92 gam glixerol và hỗn hợp Y gồm m gam muối của axit oleic
với 3,18 gam muối của axit linoleic (C17H31COOH). Giá trị của m là
A. 3,2.
B. 6,4.
C. 4,6.
D. 7,5.
Câu 116: Ở ruột non cơ thể người, nhờ tác dụng xúc tác của các enzim như lipaza
và dịch mật chất béo bị thuỷ phân thành
A. Axit béo và glixerol
B. Axit cacboxylic và glixerol
C. CO2 và H2O
D. NH3, CO2, H2O
Câu 117: Chất khí CO (cacbon monoxit) có trong thành phần loại khí nào sau
đây?
A. Không khí.
B. Khí tự nhiên.
C. Khí dầu mỏ.
D. Khí lò cao.
Câu 118: Xà phòng hóa chất nào sau đây thu được glixerol?
A. Benzyl axetat. B. Metyl fomat. C. Metyl axetat. D. Tristearin.
Câu 119: Chất X, Y (đều có M = 60 và chứa C, H, O). Chất X phản ứng được với
Na, NaOH và NaHCO3; chất Y phản ứng được với NaOH nhưng không phản
ứng với Na, NaHCO3. Tên gọi của X, Y lần lượt là
A. Axit axetic và metyl fomat.
B. Axit axetic và metyl axetat.
C. Metyl fomat và axit axetic.
D. Axit fomic và metyl axetat.
Câu 120: Kim loại sắt không phải ứng được với dung dịch nào sau đây?
A. HNO3 loãng. B. H2SO4 đặc, nóng.
C. H2SO4 loãng. D. HNO3 đặc, nguội.
94
Câu 121: Cho dãy các chất: CH2=CHCOOH; CH3COOH; CH2=CH-CH2-OH;
CH3COOCH=CH2; HCOOCH3. Số chất trong dãy làm mất màu dung dịch
brom là:
A. 2. B. 5. C. 3. D. 4.
Câu 122: Cho các phát biểu sau:
(a) Chất béo là trieste của glixerol với axit béo.
(b) Ở nhiệt độ thường, triolein tồn tại ở trạng thái lỏng.
(c) Ở nhiệt độ thường, Cu(OH)2 tan được trong dung dịch glixerol.
(d) Đốt cháy hoàn toàn etyl fomat thu được số mol CO2 lớn hơn số mol H2O.
(e) Phenyl axetat là sản phẩm của phản ứng giữa là axit axetic và phenol.
(f) Đốt cháy hoàn toàn anđehit axetic thu được số mol CO2 bằng số mol H2O.
Số phát biểu đúng là:
A. 6. B. 3. C. 5. D. 4.
Câu 123: Cho bột Fe vào dung dịch AgNO3 dư, sau khi phản ứng xảy ra hoàn
toàn, thu được dung dịch gồm các chất tan:
A. Fe(NO3)2, AgNO3, Fe(NO3)3.
B. Fe(NO3)2, Fe(NO3)3.
C. Fe(NO3)3, AgNO3.
D. Fe(NO3)2, AgNO3.
Câu 124: Kim loại nào sau đây thuộc nhóm IA
A. Mg. B. Ca. C. Al. D. Li.
Câu 125: Dãy gồm các chất được sắp xếp theo chiều tăng dần nhiệt độ sôi từ trái
sang phải là:
A. HCOOH, CH3COOH, C2H5OH, HCOOCH3.
B. CH3COOH, C2H5OH, HCOOH, HCOOCH3.
C. HCOOCH3, C2H5OH, HCOOH, CH3COOH.
D. CH3COOH, HCOOH, C2H5OH, HCOOCH3.
Câu 126: Chất X có công thức phân tử C3H4O2, tác dụng với dung dịch NaOH
thu được CHO2Na. Công thức cấu tạo của X là:
A. CH3-COOH. B. HCOO-C2H3.
C. HCOO-C2H5. D. CH3-COO-CH3.
Câu 127: Cho các phản ứng sau:
95
(a) Cu + H2SO4 (đặc, nóng) →
(b) Si + dung dịch NaOH →
(c) FeO + CO ⎯⎯t0→
(d) O3 + Ag →
(e) Cu(NO )3 2 ⎯⎯t0→
(f) KMnO4 ⎯⎯t0→
Số phản ứng sinh ra đơn chất là:
A. 6. B. 3. C. 5. D. 4.
Câu 128: Đun nóng etyl axetat với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sản phẩm
thu được là
A. C2H5COONa và CH3OH.
B. CH3COONa và C2H5OH.
C. CH3COONa và CH3OH.
D. HCOONa và C2H5OH.
Câu 129: Số electron lớp ngoài cùng của kim loại Al (Z = 13) là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 130: Phản ứng hóa học nào sau đây sai?
A. Cu + 2FeCl3(dung dịch) → CuCl2 + 2FeCl2.
B. 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2.
C. H2 + CaO ⎯⎯t0→ Ca + H2O.
D. ZnSO4 + Mg →MgSO4 + Zn.
Câu 131: Hỗn hợp X gồm axit fomic và ancol etylic. Cho một lượng X phản ứng
vừa đủ với Na, thu được 2,24 lít khí H2 (đktc) và m gam chất rắn Y. Giá trị của
m là
A. 17,0. B. 13,80. C. 13,60. D. 16,30.
Câu 132: Hình vẽ sau mô tả thí nghiệm điều chế khí Z:

96
A. Ca(OH)2 dung dịch + NH4Cl rắn ⎯⎯t0→ 2NH3 + CaCl2 + H2O.
B. HCl dung dịch + ZnO ⎯⎯t0→ ZnCl2 + H2.
C. H2SO4 đặc + Na2SO3 rắn ⎯⎯t0→ SO2 + Na2SO4 + H2O.
D. MnO2 + HCl đặc ⎯⎯t0→ MnCl2 + Cl2 + H2O.
Câu 133: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Ở điều kiện thường, các kim loại đều có khối lượng riêng lớn hơn khối lượng riêng
của nước.
B. Tính chất hóa học đặc trưng của kim loại là tính khử.
C. Các kim loại đều chỉ có một số oxi hoá duy nhất trong các hợp chất.
D. Ở điều kiện thường, tất cả các kim loại đều ở trạng thái rắn.
Câu 134: Trong tự nhiên, canxi sunfat tồn tại dưới dạng muối ngậm nước
(CaSO4.2H2O) được gọi là:
A. Boxit.
B. Thạch cao sống.
C. Thạch cao nung.
D. Đá vôi.
Câu 135: Ancol no, mạch hở X có không quá 3 nguyên tử cacbon trong phân tử.
Biết X tác dụng với Cu(OH)2 ở điều kiện thường. Số công thức cấu tạo bền phù
hợp với X là:
A. 3. B. 4. C. 2. D. 1.
Câu 136: Thực hiện các thí nghiệm sau ở nhiệt độ thường:
(1) Cho bột Al vào dung dịch NaOH.
(2) Cho bột Fe vào dung dịch AgNO3.
(3) Cho CaO vào dung dịch CH3COOH.
(4) Cho dung dịch Na2CO3 vào dung dịch MgCl2.
Số thí nghiệm có xảy ra phản ứng là:
A. 4. B. 2. C. 3. D. 1.
Câu 137: Hấp thụ sản phẩm cháy hiđrocacbon vào dung dịch Ca(OH)2, dung
dịch thu được có khối lượng giảm so với ban đầu vì khối lượng kết tủa
A. Bằng tổng khối lượng CO2 và H2O.
B. Nhỏ hơn tổng khối lượng CO2 và H2O.
C. Lớn hơn tổng khối lượng CO2 và H2O.
97
D. Lớn hơn khối lượng CO2.
Câu 138: Trong cơ thể thực vật, nguyên tố dinh dưỡng khoáng thiết yếu nào sau
đây là thành phần của prôtêin?
A. Nitơ. B. Kēm. C. Đồng. D. Kali.
Câu 139: Động vật nào sau đây hô hấp bằng hệ thống ống khí?
A. Thỏ. B. Thằn lằn. C. Ếch đồng. D. Châu chấu.
Câu 140: Trong tế bào, nuclêôtit loại timin là đơn phần cấu tạo nên phân tử nào
sau đây?
A. rARN. B. Prôtêin. C. mARN. D. ADN.
Câu 141: Theo giả thuyết siêu trội, phép lai nào sau đây cho đời con có ưu thế lai
cao nhất?
A. AABB x AABB. B. AAbb x aabb. C. aabb x AABB. D. aaBB x AABB.
Câu 142: Trong cơ chế điều hòa hoạt động của operon Lac ở vi khuẩn E. coli,
prôtêin nào sau đây được tổng hợp ngay cả khi môi trường không có lactôzơ?
A. Prôtêin ức chế. B. Prôtêin LacA. C. Prôtêin Lac Y. D. Prôtêin Lac Z.
Câu 143: Dạng đột biến NST nào sau đây làm thay đổi cấu trúc NST?
A. Lệch bội. B. Chuyển đoạn. C. Đa bội. D. Dị đa bội.
Câu 144: Nhân tố sinh thái nào sau đây là nhân tố vô sinh?
A. Chim sâu. B. Ánh sáng. C. Sâu ăn lá lúa. D. Cây lúa
Câu 145: Cơ thể có kiểu gen nào sau đây được gọi là thể đồng hợp 2 cặp gen?
A. AAbb. B. AaBb. C. AABb. D. AaBB.
Câu 146: Trong quần xã sinh vật, quan hệ sinh thái nào sau đây thuộc quan hệ hỗ
trợ giữa các loài?
A. Kí sinh. B. Ức chế - cảm nhiễm. C. Cạnh tranh. D. Cộng sinh.
Câu 147: Ở ruồi giấm, xét 1 gen nằm ở vùng không tương đồng trên NST giới tính
X có 2 alen là A và a. Theo lí thuyết, cách viết kiểu gen nào sau đây sai?
A. XA Xa . B. XA Y . C. Xa Xa . D. XA YA .
Câu 148: Theo thuyết tiến hóa hiện đại, nhân tố nào sau đây định hướng quá trình
tiến hóa?
A. Giao phối không ngẫu nhiên. B. Đột biến.
C. Các yếu tố ngẫu nhiên. D. Chọn lọc tự nhiên.

98
Câu 149: Một quần thể thực vật, xét 1 gen có 2 alen là A và a. Nếu tần số alen A là
0,4 thì tần số alen a của quần thể này là
A. 0,5. B. 0,3. C. 0,6. D. 0,4.
Câu 150: Nuôi cấy các hạt phấn có kiểu gen Ab trong ống nghiệm tạo nên các mô
đơn bội, sau đó gây lưỡng bội hóa có thể tạo được các cây có kiểu gen
A. AAbb. B. AABB. C. aabb. D. aaBB.
Câu 151: Theo thuyết tiến hóa hiện đại, nhân tố tiến hóa nào sau đây không làm
thay đổi tần số alen của quần thể?
A. Giao phối không ngẫu nhiên. B. Đột biến.
C. Chọn lọc tự nhiên. D. Các yếu tố ngẫu nhiên.
Câu 152: Vào mùa sinh sản, các cá thể cái trong quần thể có tranh giành nhau nơi
thuận lợi để làm tổ. Đây là ví dụ về mối quan hệ.
A. Cạnh tranh cùng loài. B. Hỗ trợ cùng loài. C. Hội sinh. D. Hợp tác.
Câu 153: Một tế bào sinh dưỡng của một loài có bộ NST kí hiệu : AaBbddEe bị
rối loạn phân li trong phân bào ở một NST kép trong cặp Bb sẽ tạo ra hai tế bào
con có kí hiệu NST là;
A. AaBbbddEe và AaBddEe
B. AaBbDddEe và AaBbddEe
C. AaBbddEe và AaBbddEe
D. AaBBbddEe và AaBddEe
Câu 154: Ở người, bệnh hoặc hội chứng bệnh nào sau đây thuộc dạng thể một?
A. Hội chứng Tớc nơ.
B. Bệnh máu khó đông.
C. Bệnh phêninkêtô niệu.
D. Hội chứng Đao
Câu 155: Khoảng giá trị xác định của một nhân tố sinh thái mà trong khoảng đó
sinh vật có thể tồn tại và phát triển ổn định theo thời gian được gọi là
A. Giới hạn sinh thái. B. Ổ sinh thái. C. Nhân tố sinh thái. D. Nơi ở.
Câu 156: Có bao nhiêu phát biểu sau đây về mối quan hệ giữa vật ăn thịt và con
mồi trong một quần xã sinh vật là sai?
I. Trong một chuỗi thức ăn, vật ăn thịt và con mồi không thuộc cùng một bậc
dinh dưỡng.
99
II. Số lượng cá thể vật ăn thịt luôn nhiều hơn số lượng cá thể con mồi.
III. Theo thời gian, con mồi sẽ dần bị vật ăn thịt tiêu diệt hoàn toàn.
IV. Mỗi loài vật ăn thịt chỉ sử dụng một loại con mồi làm thức ăn.
A. 4. B. 3. C.2. D. 1.
Câu 157: Cơ thể nào sau đây giảm phân cho 4 loại giao tử
A. AaBBddEE. B. AaBBddEe. C. AaBBDdEe. D. AaBbDdEe.
Câu 158: Loại đột biến nào sau đây thường không làm thay đổi số lượng và thành
phần gen trên một nhiễm sắc thể
A. Mất đoạn nhiễm sắc thể.
B. Lặp đoạn nhiễm sắc thể
C. Đảo đoạn nhiễm sắc thể.
D. Chuyển đoạn giữa hai nhiễm sắc thể khác nhau.
Câu 159: Theo thuyết tiến hóa hiện đại, chọn lọc tự nhiên và các yếu tố ngẫu
nhiên đều có chung vai trò nào say đây?
A. Làm thay đổi tần số alen của quần thể theo một chiều hướng nhất định.
B. Làm thay đổi cấu trúc di truyền của quần thế.
C. Cung cấp các alen đột biến cho quá trình tiến hóa
D. Loại bỏ hoàn toàn alen lặn ra khỏi quần thể
Câu 160: Cho biết gen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với gen a quy định
thân thấp. Biết rằng không có đột biến xảy ra. Phép lai nào sau đây cho đời con
có 50% số cây thân cao?
A. AA x aa. B. Aa x aa. C. Aa x AA. D. Aa x Aa
Câu 161: Một quần thể tự thụ phấn, thế hệ P có tỉ lệ kiểu gen 0,2AA : 0,8Aa. Ở
F1, kiểu gen Aa chiếm tỉ lệ bao nhiêu?
A. 0,2. B. 0,48. C. 0,4. D. 0,1
Câu 162: Kiểu gen nào sau đây là kiểu gen thuần chủng về tất cả các cặp gen?
A. AAbbDd. B. aaBbDd. C. AAbbDD. D. AaBbDd
Câu 163: Phát biểu nào sau đây là không đúng khi nói về tháp sinh thái?
A. Tháp năng lượng bao giờ cũng có dạng đáy lớn đỉnh nhỏ.
B. Tháp sinh khối không phải lúc nào cũng có đáy lớn đỉnh nhỏ.
C. Tháp số lượng được xây dựng dựa trên số lượng cá thể của mỗi bậc dinh dưỡng.
D. Tháp số lượng bao giờ cũng có dạng đáy lớn đỉnh nhỏ.
100
Câu 164: Người ta dùng kĩ thuật chuyển gen để chuyển gen kháng thuốc kháng
sinh tetraxiclin vào vi khuẩn E. coli không mang gen kháng thuốc kháng sinh. Để
xác định đúng dòng vi khuẩn mang ADN tái tổ hợp mong muốn, người ta đem nuôi
các dòng vi khuẩn này trong một môi trường có nồng độ tetraxiclin thích hợp. Dòng
vi khuẩn mang gen
A. Tồn tại một thời gian nhưng không sinh trưởng và phát triển.
B. Bị tiêu diệt hoàn toàn.
C. Sinh trưởng và phát triển bình thường.
D. Sinh trưởng và phát triển bình thường khi thêm vào môi trường một loại thuốc kháng
sinh khác.
Câu 165: Đặc điểm nào sau đây là đúng khi nói về dòng năng lượng trong hệ sinh
thái?
A. Sinh vật đóng vai trò quan trọng nhất trong việc truyền năng lượng từ môi trường vô
sinh vào chu trình dinh dưỡng là các sinh vật phân giải như vi khuẩn, nấm.
B. Trong hệ sinh thái, năng lượng được truyền một chiều từ vi sinh vật qua các bậc dinh
dưỡng tới sinh vật sản xuất rồi trở lại môi trường.
C. Ở mỗi bậc dinh dưỡng, phần lớn năng lượng bị tiêu hao qua hô hấp, tạo nhiệt, chất
thải,... chỉ có khoảng 10% năng lượng truyền lên bậc dinh dưỡng cao hơn.
D. Năng lượng được truyền trong hệ sinh thái theo chu trình tuần hoàn và được sử dụng
trở lại.
Câu 166: Khi nói về chu trình sinh địa hóa cacbon, phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Một phần nhỏ cacbon tách ra từ chu trình dinh dưỡng để đi vào các lớp trầm tích.
B. Cacbon đi vào chu trình dưới dạng cacbon monooxit (CO).
C. Toàn bộ lượng cacbon sau khi đi qua chu trình dinh dưỡng được trở lại môi trường
không khí.
D. Sự vận chuyển cacbon qua mỗi bậc dinh dưỡng k0 phụ thuộc vào hiệu suất sinh thái
của bậc dinh dưỡng đó.
Câu 167: Phát biểu nào dưới đây không đúng về vai trò của đột biến đối với tiến
hóa?
A. Đột biến nhiễm sắc thể thường gây chết cho thể đột biến, do đó không có ý nghĩa đối
với quá trình tiến hóa.
B. Đột biến gen cung cấp nguyên liệu cho quá trình tiến hóa của sinh vật.
101
C. Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể góp phần hình thành loài mới.
D. Đột biến đa bội đóng vai trò quan trọng trong quá trình tiến hóa vì nó góp phần hình
thành loài mới.
Câu 168: Bằng chứng nào sau đây ủng hộ giả thuyết cho rằng vật chất di truyền
xuất hiện đầu tiên trên Trái Đất có thể là ARN?
A. ARN có kích thước nhỏ hơn ADN.
B. ARN có thành phần nuclêôtit loại uraxin.
C. ARN có thể nhân đôi mà không cần đến enzim (prôtêin).
D. ARN là hợp chất hữu cơ đa phân tử. Chất không màu 1 Chất không màu 2 Sắc tố đỏ.
gen Aenzim Agen B enzim B
Câu 169: Cho các thông tin sau:
(1) Trong tế bào chất của một số vi khuẩn không có plasmit.
(2) Vi khuẩn sinh sản rất nhanh, thời gian thế hệ ngắn.
(3) Ở vùng nhân của vi khuẩn chỉ có một phân tử ADN mạch kép, có dạng vòng
nên hầu hết các đột biến đều biểu hiện ngay ở kiểu hình.
(4) Vi khuẩn có thể sống kí sinh, hoại sinh hoặc tự dưỡng.
Những thông tin được dùng làm căn cứ để giải thích sự thay đổi tần số alen trong
quần thể vi khuẩn nhanh hơn so với sự thay đổi tần số alen trong quần thể sinh
vật nhân thực lưỡng bội là:
A. (2), (4). B. (2), (3). C. (1), (4). D. (3), (4).
Câu 170: Nghiên cứu một quần thể động vật cho thấy ở thời điểm ban đầu có 11000
cá thể. Quần thể này có tỉ lệ sinh là 12%/năm, tỉ lệ tử vong là 8%/năm và tỉ lệ xuất
cư là 2%/năm. Sau một năm, số lượng cá thể trong quần thể đó được dự đoán là
A. 11180. B. 11020. C. 11220. D. 11260.
Câu 171: Ở một loài thực vật giao phấn, các hạt phấn của quần thể 1 theo gió bay
sang quần thể 2 và thụ phấn cho c ác cây của quần thể 2. Đây là một ví dụ về
A. Di - nhập gen. B. Giao phối không ngẫu nhiên.
C. Thoái hoá giống. D. Biến động di truyền.
Câu 172: Để tạo ra động vật chuyển gen, người ta đã tiến hành
A. Đưa gen cần chuyển vào cơ thể con vật mới được sinh ra và tạo điều kiện cho gen đó
được biểu hiện.

102
B. Đưa gen cần chuyển vào phôi ở giai đoạn phát triển muộn để tạo ra con mang gen
cần chuyển và tạo điều kiện cho gen đó được biểu hiện.
C. Đưa gen cần chuyển vào cá thể cái bằng phương pháp vi tiêm (tiêm gen) và tạo điều
kiện cho gen được biểu hiện.
D. Lấy trứng của con cái rồi cho thụ tinh trong ống nghiệm, sau đó đưa gen vào hợp tử
(ở giai đoạn nhân non), cho hợp tử phát triển thành phôi rồi cấy phôi đã chuyển gen vào
tử cung con cái.
Câu 173: Giả sử một quần thể động vật ngẫu phối đang ở trạng thái cân bằng di
truyền về một gen có hai alen (A trội hoàn toàn so với a). Sau đó, con người đã săn
bắt phần lớn các cá thể có kiểu hình trội về gen này. Cấu trúc di truyền của quần
thể sẽ thay đổi theo hướng
A. Tần số alen A và alen a đều giảm đi.
B. Tần số alen A giảm đi, tần số alen a tăng lên.
C. Tần số alen A và alen a đều không thay đổi.
D. Tần số alen A tăng lên, tần số alen a giảm đi.
Câu 174: Trong đại Cổ sinh, dương xỉ phát triển mạnh ở kỉ
A. Pecmi. B. Silua. C. Cacbon (Than đá). D. Cambri.
Câu 175: Một trong những xu hướng biến đổi trong quá trình diễn thế nguyên sinh
trên cạn là
A. Sinh khối ngày càng giảm.
B. Tính ổn định của quần xã ngày càng giảm.
C. Độ đa dạng của quần xã ngày càng giảm, lưới thức ăn ngày càng đơn giản.
D. Độ đa dạng của quần xã ngày càng cao, lưới thức ăn ngày càng phức tạp.
Câu 176: Trong mối quan hệ giữa một loài hoa và loài ong hút mật hoa đó thì
A. Cả hai loài đều không có lợi cũng không bị hại.
B. Cả hai loài đều có lợi.
C. Loài ong có lợi còn loài hoa không có lợi cũng không bị hại gì.
D. Loài ong có lợi còn loài hoa bị hại.
Câu 177: Ở biển, sự phân bố của các nhóm tảo (tảo nâu, tảo đỏ, tảo lục) từ mặt
nước xuống lớp nước sâu theo trình tự
A. Tảo đỏ, tảo nâu, tảo lục.
B. Tảo lục, tảo nâu, tảo đỏ.
103
C. Tảo lục, tảo đỏ, tảo nâu.
D. Tảo nâu, tảo lục, tảo đỏ.
Câu 178: Cho các phương pháp sau:
(1) Tự thụ phấn bắt buộc qua nhiều thế hệ.
(2) Dung hợp tế bào trần khác loài.
(3) Lai giữa các dòng thuần chủng có kiểu gen khác nhau để tạo ra F1.
(4) Nuôi cấy hạt phấn rồi tiến hành lưỡng bội hoá các dòng đơn bội.
Các phương pháp có thể sử dụng để tạo ra dòng thuần chủng ở thực vật là:
A. (2), (3). B. (1), (3). C. (1), (2). D. (1), (4).
Câu 179: Phát biểu nào sau đây là đúng về sự tăng trưởng của quần thể sinh vật?
A. Khi môi trường không bị giới hạn, mức sinh sản của quần thể luôn nhỏ hơn mức tử
vong.
B. Khi môi trường không bị giới hạn, mức sinh sản của quần thể là tối đa, mức tử vong
là tối thiểu.
C. Khi môi trường bị giới hạn, mức sinh sản của quần thể luôn lớn hơn mức tử vong.
D. Khi môi trường bị giới hạn, mức sinh sản của quần thể luôn tối đa, mức tử vong luôn
tối thiểu.
Câu 180: Hiện nay, tất cả các cơ thể sinh vật từ đơn bào đến đa bào đều được cấu
tạo từ tế bào. Đây là một trong những bằng chứng chứng tỏ
A. Sự tiến hoá không ngừng của sinh giới.
B. Quá trình tiến hoá đồng quy của sinh giới (tiến hoá hội tụ).
C. Nguồn gốc thống nhất của các loài.
D. Vai trò của các yếu tố ngẫu nhiên đối với quá trình tiến hoá.
Câu 181: Bằng công nghệ tế bào thực vật, người ta có thể nuôi cấy các mẩu mô của
một cơ thể thực vật rồi sau đó cho chúng tái sinh thành các cây. Bằng kĩ thuật chia
cắt một phôi động vật thành nhiều phôi rồi cấy các phôi này vào tử cung của các
con vật khác nhau cũng có thể tạo ra nhiều con vật quý hiếm. Đặc điểm chung của
hai phương pháp này là
A. Đều tạo ra các cá thể có kiểu gen đồng nhất.
B. Các cá thể tạo ra rất đa dạng về kiểu gen và kiểu hình.
C. Đều thao tác trên vật liệu di truyền là ADN và nhiễm sắc thể.
D. Đều tạo ra các cá thể có kiểu gen thuần chủng.
104
Câu 182: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về quá trình hình thành loài mới?
A. Sự cách li địa lí tất yếu dẫn đến sự hình thành loài mới.
B. Quá trình hình thành quần thể thích nghi luôn dẫn đến hình thành loài mới.
C. Quá trình hình thành quần thể thích nghi không nhất thiết dẫn đến hình thành loài
mới.
D. Sự hình thành loài mới không liên quan đến quá trình phát sinh các đột biến.
Câu 183: Các nguyên tố hóa học chủ yếu cấu tạo nên cơ thể sống là những nguyên
tố nào?
A. Ca, P, Cu, O
B. O, H, Fe, K
C. C, H, O, N
D. O, H, Ni, Fe
Câu 184: Thuật ngữ dùng để chỉ tất cả các loại đường là
A. Tinh bột
B. Xenlulôzơ
C. Đường lối
D. Cacbohyđrat
Câu 185: Các nguyên tố hoá học cấu tạo của Cacbonhiđrat là:
A. Cacbon và hiđrô
B. Hiđrô và ôxi
C. Ôxi và cacbon
D. Cacbon, hiđrô và ôxi
Câu 186: Cacbohidrat gồm các loại
A. Đường đơn, đường đôi
B. Đường đôi, đường đa
C. Đường đơn, đường đa
D. Đường đôi, đường đơn, đường đa
Câu 187: Để chia Cacbohidrat ra thành ba loại là đường đơn, đường đôi và đường
đa, người ta dựa vào?
A. Khối lượng của phân tử
B. Số lượng đơn phân có trong phân tử
C. Số loại đơn phân có trong phân tử
105
D. Số nguyên tử C trong phân tử
Câu 188: Sắp xếp nào sau đây đúng theo thứ tự các chất đường từ phức tạp đến
đơn giản?
A. Đisaccarit, mônôsaccarit, pôlisaccarit
B. Pôlisaccarit, mônôsaccarit, đisaccarit
C. Pôlisaccarit, đisaccarit, mônôsaccarit
D. Mônôsaccarit, đisaccarit, pôlisaccarit
Câu 189: Một phân tử triglyceride bao gồm
A. 1 phân tử glixerol và 1 phân tử acid béo
B. 1 phân tử glixerol và 2 phân tử acid béo
C. 1 phân tử glixerol và 3 phân tử acid béo
D. 3 phân tử glixerol và 3 phân tử acid béo
Câu 190: Thành phần tham gia vào cấu trúc màng sinh chất của tế bào là?
A. Phôtpholipit và protein
B. Glixerol và axit béo
C. Steroit và axit béo
D. Axit béo và saccarozo
Câu 191: Cho các nhận định sau:
(1) Cấu trúc bậc 1 của phân tử protein là chuỗi pôlipeptit
(2) Cấu trúc bậc 2 của phân tử protein là chuỗi pôlipeptit ở dạng co xoắn hoặc gấp
nếp
(3) Cấu trúc không gian bậc 3 của phân tử protein là chuỗi pôlipeptit ở dạng xoắn
hoăc gấp nếp tiếp tục co xoắn
(4) Cấu trúc không gian bậc 4 của phân tử protein gồm hai hay nhiều chuỗi
pôlipeptit kết hợp với nhau
(5) Khi cấu trúc không gian ba chiều bị phá vỡ, phân tử protein không thực hiện
được chức năng sinh học
Có mấy nhận định đúng với các bậc cấu trúc của phân tử protein?
A. 2. B. 3 C. 4. D. 5
Câu 192: Cho các hiện tượng sau:
(1) Lòng trắng trứng đông lại sau khi luộc
(2) Thịt cua vón cục và nổi lên từng mảng khi đun nước lọc cua
106
(3) Sợi tóc duỗi thẳng khi được ép mỏng
(4) Sữa tươi để lâu ngày bị vón cục
Có mấy hiện tưởng thể hiện sự biến tính của protein?
A. 1. B. 2 C. 3 D. 4
Câu 193: Thủy phân không hoàn toàn pentapeptit Gly-Ala-Val-Ala-Gly, thu được
tối đa bao nhiêu đipeptit mạch hở chứa Gly ?
A. 1 B. 3 C. 2 D. 4
Câu 194: Số liên kết peptit có trong một phân tử Ala-Gly-Val-Gly-Ala là
A. 5. B. 3. C. 2. D. 4.
Câu 195: Protein chủ yếu có trong lòng trắng trứng là
A. Globulin
B. Albumin
C. Keratine
D. Hemoglobin
Câu 196: Cấu trúc quyết định tính đặc thù và đa dạng của phân tử protein là
A. Cấu trúc bậc 1
B. Cấu trúc bậc 2
C. Cấu trúc bậc 3
D. Cấu trúc bậc 4
Câu 197: Cho các loại liên kết hóa học sau:
(1) Liên kết peptit
(2) Liên kết hidro
(3) Liên kết đisunphua (- S – S -)
(4) Liên kết phôtphodieste
(5) Liên kết glucozit
Có mấy loại liên kết tham gia duy trì cấu trúc của protein bậc 3?
A. 2. B. 3 C. 4. D. 5
Câu 198: Các nucleic trên một mạch đơn của phần tử ADN liên kết với nhau bằng:
A. Liên kết photphodieste
B. Liên kết hidro
C. Liên kết glicozo
D. Liên kết peptit
107
Câu 199: Axit nucleic cấu tạo theo nguyên tắc nào sau đây?
A. Nguyên tắc đa phân
B. Nguyên tắc bán bảo tồn và nguyên tắc đa phân
C. Nguyên tắc bổ sung
D. Nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc đa phân
Câu 200: Các loại nucleotit cấu tạo nên phân tử ADN khác nhau ở
A. Thành phần bazo nito
B. Cách liên kết của đường C5H10O4 với axit H3PO4
C. Kích thước và khối lượng các nucleotit
D. Thành phần đường ribose
Câu 201: Liên kết hóa học đảm bảo cấu trúc của từng đơn phân nucleotit trong
phân tử ADN là
A. Liên kết glicozit và liên kết este
B. Liên kết hidro và liên kết este
C. Liên kết glicozit và liên kết hidro
D. Liên kết đisunphua và liên kết hidro
Câu 202: Trong cấu trúc không gian của phân tử ADN, các nucleotit giữa 2 mạch
liên kết với nhau bằng các
A. Liên kết glicozit B. Liên kết photphodieste
C. Liên kết hidro D. Liên kết peptit
Câu 203: ADN có chức năng
A. Dự trữ và cung cấp năng lượng cho tế bào
B. Cấu trúc nên màng tế bào, các bào quan
C. Tham gia và quá trình chuyển hóa vật chất trong tế bào
D. Lưu trữ và truyền đạt thông tin di truyền
Câu 204: Liên kết hidro trong phân tử ADN không có đặc điểm nào sau đây?
A. Năng lượng liên kết nhỏ
B. Đảm bảo tính bền vững, linh động của ADN
C. Tạo nên cấu trúc không gian của ADN
D. Liên kết khó hình thành và phá hủy
Câu 205: Nhận định nào sau đây không đúng?
A. Ở một số loài virut, thông tin di truyền được lưu giữ trên phân tử ARN
108
B. Ở vi khuẩn, thông tin di truyền được lưu trữ trên 1 phân tử ADN mạch vòng, xoắn
kép
C. Ở sinh vật nhân thực thông tin di truyền được lưu giữ trên các phân tử ADN mạch
thẳng, xoắn kép
D. Ở sinh vật nhân sơ, thông tin di truyền được lưu trữ trên 1 phân tử ADN mạch thẳng
Câu 206: Đơn phân của ADN và ARN giống nhau ở
A. Đường
B. Nhóm photphat
C. Cách liên kết giữa các nucleotit
D. Cấu trúc không gian
Câu 207: Thông tin di truyền chứa trong phân tử ADN được truyền đạt qua quá
trình
A. Tự sao và phiên mã
B. Phiên mã
C. Dịch mã
D. Phiên mã và dịch mã
Câu 208: Phân tử rARN làm nhiệm vụ
A. Truyền đạt thông tin di truyền từ nhân tới tế bào chất
B. Vận chuyển các axit amin tới riboxom để tổng hợp protein
C. Tham gia cấu tạo nên riboxom
D. Lưu giữ thông tin di truyền
Câu 209: “Vùng xoắn kép cục bộ” là cấu trúc có trong
A. mARN và tARN B. tARN và rARN
C. mARN và rARN D. ADN
Câu 210: mARN có chức năng
A. Vận chuyển các axit amin
B. Lưu giữ và bảo quản thông tin di truyền
C. Cấu trúc nên tính trạng trên cơ thể
D. Truyền thông tin quy định cấu trúc của protein từ ADN tới riboxom
Câu 211: Chức năng của phân tử tARN là
A. Cấu tạo nên riboxom
B. Vận chuyển axit amin
109
C. Bảo quản thông tin di truyền
D. Vận chuyển các chất qua màng
Câu 212: Thời gian tồn tại của các ARN phụ thuộc vào độ bền vững của phân tử
được tạo ra bởi liên kết:
A. Liên kết hidro
B. Liên kết ion
C. Liên kết cộng hóa trị
D. Liên kết photphodieste
Câu 213: Cho các đặc điểm sau:
(1) Không có màng nhân
(2) Không có nhiều loại bào quan
(3) Không có hệ thống nội màng
(4) Không có thành tế bào bằng peptidoglican
Có mấy đặc điểm là chung cho tất cả các tế bào nhân sơ?
A. 1 B. 3 C. 2 D. 4
Câu 214: Thành tế bào vi khuẩn cấu tạo từ:
A. Peptidoglican B. Xenlulozo
C. Kitin D. Polisaccarit
Câu 215: Vùng nhân của tế bào vi khuẩn có đặc điểm
A. Chứa một phân tử ADN dạng vòng, đơn
B. Chứa một phân tử ADN mạch thẳng, xoắn kép
C. Chứa một phân tử ADN dạng vòng, kép
D. Chứa một phân tử ADN liên kết với protein
Câu 216: Tế bào vi khuẩn có chứa bào quan
A. Lizoxom B. Riboxom
C. Trung thể D. Lưới nội chất
Câu 217: Tế bào vi khuẩn được gọi là tế bào nhân sơ vì
A. Vi khuẩn xuất hiện rất sớm
B. Vi khuẩn chứa trong nhân một phân tử ADN dạng vòng
C. Vi khuẩn có cấu trúc đơn bào
D. Vi khuẩn chưa có màng nhân

110
Câu 218: Người ta chia vi khuẩn ra hai loại là vi khuẩn Gram dương và vi khuẩn
Gram âm dựa vào
A. Kết quả của phương pháp nhuộm Gram
B. Cấu trúc của nhân tế bào
C. Số lượng plasmit trong tế bào chất của vi khuẩn
D. Khả năng chịu nhiệt của vi khuẩn
Câu 219: Cho các đặc điểm sau:
(1) Hệ thống nội màng
(2) Khung xương tế bào
(3) Các bào quan có màng bao bọc
(4) Riboxom và các hạt dự trữ
Có mấy đặc điểm thuộc về tế bào nhân sơ?
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 220: Cho các ý sau:
(1) Không có thành tế bào bao bọc bên ngoài
(2) Có màng nhân bao bọc vật chất di truyền
(3) Trong tế bào chất có hệ thống các bào quan
(4) Có hệ thống nội màng chia tế bào chất thành các xoang nhỏ
(5) Nhân chứa các nhiễm sắc thể (NST), NST lại gồm ADN và protein
Trong các ý trên, có mấy ý là đặc điểm của tế bào nhân thực?
A. 2 B. 4 C. 3 D. 5
Câu 221: Đặc điểm không có ở tế bào nhân thực là
A. Có màng nhân, có hệ thống các bào quan
B. Tế bào chất được chia thành nhiều xoang riêng biệt
C. Có thành tế bào bằng peptidoglican
D. Các bào quan có màng bao bọc
Câu 222: Lưới nội chất hạt trong tế bào nhân thực có chức năng nào sau đây?
A. Bao gói các sản phẩm được tổng hợp trong tế bào
B. Tổng hợp protein tiết ra ngoài và protein cấu tạo nên màng tế bào
C. Sản xuất enzim tham gia vào quá trình tổng hợp lipit
D. Chuyển hóa đường và phân hủy chất độc hại đối với cơ thể
Câu 223: Mạng lưới nội chất trơn không có chức năng nào sau đây?
111
A. Sản xuất enzim tham gia vào quá trình tổng hợp lipit
B. Chuyển hóa đường trong tế bào
C. Phân hủy các chất độc hại trong tế bào
D. Sinh tổng hợp protein
Câu 224: Những bộ phận nào của tế bào tham gia việc vận chuyển một protein ra
khỏi tế bào?
A. Lưới nội chất hạt, bộ máy Gôngi, túi tiết, màng tế bào
B. Lưới nội chất trơn, bộ máy Gôngi, túi tiết, màng tế bào
C. Lysosome, túi tiết, màng tế bào
D. Lưới nội chất trơn, bộ máy Gôngi, peroxisome, màng tế bào
Câu 225: Tế bào nào sau đây có lưới nội chất trơn phát triển?
A. Tế bào biểu bì B. Tế bào gan
C. Tế bào hồng cầu D. Tế bào cơ
Câu 226: Đặc điểm nào sau đây không phải của ti thể?
A. Hình dạng, kích thước, số lượng ti thể ở các tế bào là khác nhau
B. Trong ti thể có chứa ADN và riboxom
C. Màng trong của ti thể chứa hệ enzim hô hấp
D. Ti thể được bao bọc bởi 2 lớp màng trơn nhẵn
Từ câu 227 đến câu 229: Dùng dữ liệu dưới đây
(1) Có màng kép trơn nhẵn
(2) Chất nền có chứa ADN và riboxom
(3) Hệ thống enzim được đính ở lớp màng trong
(4) Có ở tế bào thực vật
(5) Có ở tế bào động vật và thực vật
(6) Cung cấp năng lượng cho tế bào
Câu 227: Có mấy đặc điểm có ở lục lạp?
A. 2 B. 4 C. 5 D. 6
Câu 228: Có mấy đặc điểm có ở ti thể?
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 229: Có mấy đặc điểm có ở cả ti thể và lục lạp?
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 230: Cho các ý sau đây:
112
(1) Có cấu tạo tương tự như cấu tạo của màng tế bào
(2) Là một hệ thống ống và xoang phân nhánh thông với nhau
(3) Phân chia tế bào chất thành các xoang nhỏ (tạo ra sự xoang hóa)
(4) Có chứa hệ enzim làm nhiệm vụ tổng hợp lipit
(5) Có chứa hệ enzim làm nhiệm vụ tổng hợp protein
Trong các ý trên có mấy ý là đặc điểm chung của mạng lưới nội chất trơn và mạng
lưới nội chất hạt?
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 231: Cho các phát biểu sau về lizoxom. Phát biểu nào sai?
A. Lizoxom được bao bọc bởi lớp màng kép
B. Lizoxom chỉ có ở tế bào động vật
C. Lizoxom chứa nhiều enzim thủy phân
D. Lizoxom có chức năng phân hủy tế bào già và tế bào bị tổn thương.
Câu 232: Testosteron là hoocmon sinh dục nam có bản chất là lipit. Bào quan làm
nhiệm vụ chính trong quá trình tạo hormone này là
A. Lưới nội chất hạt B. Riboxom
C. Lưới nội chất trơn D. Bộ máy Gôngi
Câu 233: Cho các nhận định sau về không bào, nhận định nào sai?
A. Không bào ở tế bào thực vật có chứa các chất dự trữ, sắc tố, ion khoáng và dịch hữu
cơ...
B. Không bào được tạo ra từ hệ thống lưới nội chất và bộ máy Gôngi
C. Không bào được bao bọc bởi lớp màng kép
D. Không bào tiêu hóa ở động vật nguyên sinh khá phát triển
Câu 234: Cho các đặc điểm về thành phần và cấu tạo màng sinh chất
(1) Lớp kép photpholipit có các phân tử protein xen giữa
(2) Liên kết với các phân tử protein và lipit còn có các phân tử cacbohidrat
(3) Các phân tử photpholipit và protein thường xuyên chuyển động quanh vị trí
nhất định của màng
(4) Xen giữa các phân tử photpholipit còn có các phân tử colesteron
(5) Xen giữa các phân tử photpholipit là các phân tử glicoprotein
Có mấy đặc điểm đúng theo mô hình khảm – động của màng sinh chất?
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
113
Câu 235: Chức năng nào sau đây không phải của màng sinh chất?
A. Sinh tổng hợp protein để tiết ra ngoài
B. Mang các dấu chuẩn đặc trưng cho tế bào
C. Tiếp nhận và di truyền thông tin vào trong tế bào
D. Thực hiện troa đổi chất giữa tế bào với môi trường
Câu 236: Hình dạng của tế bào động vật được duy trì ổn định nhờ cấu trúc
A. Lưới nội chất B. Khung xương tế bào
C. Chất nền ngoại bào D. Bộ máy Gôngi
Câu 237: Các chất được vận chuyển qua màng tế bào thường ở dạng
A. Hòa tan trong dung môi B. Thể rắn
C. Thể nguyên tư D. Thể khí
Câu 238: Nước được vận chuyển qua màng tế bào chủ yếu nhờ
A. Sự biến dạng của màng tế bào
B. Bơm protein và tiêu tốn ATP
C. Sự khuếch tán của các ion qua màng
D. Kênh protein đặc biệt là “aquaporin”
Câu 239: Các chất tan trong lipit được vận chuyển vào trong tế bào qua
A. Kênh protein đặc biệt B. Các lỗ trên màng
C. Lớp kép photpholipit D. Kênh protein xuyên màng
Câu 240: Nhập bào là phương thức vận chuyển
A. Chất có kích thước nhỏ và mang điện.
B. Chất có kích thước nhỏ và phân cực.
C. Chất có kích thước nhỏ và không tan trong nước.
D. Chất có kích thước lớn.
Câu 241: Cho các ý sau (với chất A là chất có khả năng khuếch tán qua màng tế
bào):
(1) Chênh lệch nồng độ của chất A ở trong và ngoài màng.
(2) Kích thước, hình dạng và đặc tính hóa học của chất A.
(3) Đặc điểm cấu trúc của màng, nhu cầu của tế bào.
(4) Kích thước và hình dạng của tế bào
Tốc độ khuếch tán của chất A phụ thuộc vào những điều nào trên đây?
A. (1), (2), (3) B. (1), (2), (4) C. (1), (3), (4) D. (2), (3), (4)
114
Câu 242: Cơ chế vận chuyển các chất tan từ nơi có nồng độ thấp đến nơi có nồng
độ cao là cơ chế
A. Vận chuyển chủ động B. Vận chuyển thụ động
C. Thẩm tách D. Thẩm thấu
Câu 243: The Browns apologised to their neighbours for________much noise at
the party last night
A. making B. taking C. mixing D. doing
Câu 244: ________a big fine for speeding, the driver felt very sorry thinking if only
he had followed the traffic rules.
A. Giving B. To give C. Having given D. Given
Câu 245: Although my little daughter has been learning English for three months,
she can _______confidently with foreigners.
A. communicatively B. communicate
C. communicative D. communication
Câu 246: She failed her driving test ________she practised a lot
A. in spite of B. because of C. although D. despite
Câu 247: Mary lives in an old house _______the countryside
A. to B. with C. in D. about
Câu 248: He hopes that she will be happy with this_______ring
A. nice small Indonesian B. nice Indonesian small
C. small nice Indonesian D. Indonesian nice small
Câu 249: Many people __________in the park when it started to rain
A. were walking B. are walking C. have walked D. Walk
Câu 250: They are raising funds for homeless children,_______?
A. do they B. are they C. aren’t they D. don’t they
Câu 251: The mother tries hard to_______sure that her children get the best of
everything
A. make B. keep C. get D. go
Câu 252: In Vietnam, Tet is the grandest and most important______in the year
A. occasion B. season C. tradition D. vision
Câu 253: Carlos was_______the first prize in the essay competition.
A. disappointed B. completed C. excited D. awarded
115
Câu 254: Mark the letter A, B, C, or D on your answer sheet to indicate the woed
whose underlined part differs from the other three in pronunciation in each of the
following questions.
A. stayed B. shared C. shouted D. signed
Câu 255: Choose the word whose underlined part is pronounced differently from
that of the other words.
A. listened B. liked C. watched D. stopped
Câu 256: Choose the word whose underlined part is pronounced differently from
that of the other words.
A. preferable B. preference C. preferably D. preferential
Câu 257: Mark the letter A, B, C or D to indicate the word whose underlined part
differs from the other three in the position of primary stress in each of the following
questions.
A. tertiary B. requirement C. achieve D. admission
Câu 258: Mark the letter A, B, C or D to indicate the word whose underlined part
differs from the other three in the position of primary stress in each of the following
questions.
A. disadvantages B. certification C. undergraduate D. academic
Câu 259: Mark the letter A, B, C or D to indicate the word(s) CLOSEST in meaning
to the underlined word(s) in each of the following questions.
She had never imagined being able to visit such remote countries.
A. foreign B. faraway C. friendly D. desolate
Câu 260: Mark the letter A, B, C or D to indicate the word(s) OPPOSITE in
meaning to the underlined word(s) in each of the following questions.
The distinction between schooling and education implied by this remark is
important.
A. explicit B. implicit C. obscure D. odd

116

You might also like