Hoa12CB HKI NEW

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 18

SỞ GD&ĐT KIÊN GIANG KIỂM TRA HỌC KÌ I - KHỐI 12

TRƯỜNG THPT CHUYÊN HUỲNH MẪN ĐẠT BÀI THI: HÓA 12 CƠ BẢN
--------------- (Thời gian làm bài: 50 phút)

MÃ ĐỀ THI: 829
Họ tên thí sinh:.................................................SBD:............................
Cho Mg = 24; N = 14; Ca = 40; C = 12; H = 1; O = 16 ; Cl = 35,5; Zn = 65 ; Na = 23
Câu 1: Tính chất vật lý nào dưới đây của kim loại không phải do các electron tự do gây ra?
A. Ánh kim B. Tính dẻo. C. Tính cứng. D. Tính dẫn điện và nhiệt.
Câu 2: Cho 4 kim loại Al, Fe, Cu, Ag và bốn dung dịch muối riêng biệt là ZnSO4, AgNO3, CuCl2, NiSO4.
Kim loại nào tác dụng được với cả bốn dung dịch muối đã cho ?
A. Al. B. Fe. C. Cu. D. Ag
Câu 3: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về ăn mòn hoá học ?
A. ăn mòn hoá học là quá trình oxi hóa kim loại bởi các chất oxi hóa trong môi trường xung quanh .
B. ăn mòn hoá học làm phát sinh dòng điện một chiều.
C. Kim loại tinh khiết sẽ không bị ăn mòn hoá học.
D. ăn mòn hoá học là quá trình khử kim loại thành ion.
Câu 4: Dãy các ion kim loại nào sau đây đều bị Zn khử thành kim loại ?
A. Cu2+, Mg2+, Pb2+. B. Cu2+, Ag+, Na+. C. Sn2+, Pb2+, Cu2+. D. Pb2+, Ag+, Ca2+.
Câu 5: Trong các trường hợp sau, trường hợp kim loại bị ăn mòn điện hoá học là
A. kim loại Fe trong dung dịch HCl. B. thép cacbon để trong không khí ẩm.
C. đốt dây sắt trong khí oxi. D. kim loại đồng trong dung dịch HNO3 loãng.
Câu 6: Thứ tự sắp xếp nào sau đây đúng?
A. Tính oxi hóa: Sn2+ < Cu2+ < Ag+ < Fe3+ B. Tính oxi hóa: Sn2+ < Fe3+ < Cu2+ < Ag+
C. Tính khử: Fe < Sn < Cu < Fe2+ D. Tính khử: Fe < Sn < Fe2+ < Cu
Câu 7: Cho 10 gam hỗn hợp các kim loại Mg và Cu tác dụng hết với dung dịch HCl loãng dư thu được
3,36 lít H2(đkc). Thành phần % của Mg trong hỗn hợp là:
A. 50%. B. 36%. C. 20%. D. 40%.
Câu 8: Ngâm lá kẽm trong dung dịch chứa 0,2 mol CuSO4. Phản ứng xong, lấy thanh kẽm ra làm khô,
thấy khối lượng thanh kẽm như thế nào so với lúc đầu:
A. tăng 0,2 gam. B. tăng 0,02 gam. C. giảm 0,2 gam. D. không thay đổi.
Câu 9: Cho 2,16 gam Mg tác dụng với dung dịch HNO3 dư. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu
được 0,896 lít khí NO ở điều kiện tiêu chuẩn và dung dịch X. Khối lượng muối khan thu được khi làm bay
hơi dung dịch X là
A. 13,32 gam. B. 6,52 gam. C. 13,92 gam. D. 8,88 gam.
Câu 10: Phản ứng thuỷ phân este trong môi trường kiềm khi đun nóng được gọi là gì?
A. Xà phòng hoá B. Hiđrat hoá C. Crackinh D. Sự lên men
Câu 11: Khi thuỷ phân vinyl axetat trong môi trường axit thu đựơc chất gì?
A. Axit axetic và anđehit axetic B. Axit axetic và ancol vinylic
C. Axit axetic và ancol etylic D. Axetat và ancol vinylic
Câu 12: Tên gọi của este có CTCT thu gọn: CH3COOCH(CH3)2 là:
A. Propyl axetat B. isopropyl axetat C. Sec-propyl axetat D. Propyl fomat
Câu 13: Este X không no, mạch hở, có tỉ khối hơi so với oxi bằng 3,125 và khi tham gia phản ứng xà
phòng hoá tạo ra một anđehit và một muối của axit hữu cơ. Có bao nhiêu công thức cấu tạo phù hợp với
X?
A. 2. B. 5. C. 3. D. 4.

Mã đề thi 829 - Trang số : 1


Câu 14: Khi thuỷ phân chất béo trong môi trường kiềm thì thu được muối của axit béo và
A. phenol. B. glixerol. C. ancol đơn chức. D. este đơn chức.
Câu 15: Đốt cháy 1,02 gam chất Y đơn chức thu được 2,2 gam CO2 và 0,9 gam H2O. Xác định CTCT của
Y biết khi cho 5,1 gam Y tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được 4,8 gam muối và một ancol.
A. CH3COOC2H5 B. C3H7COOCH3 C. HCOOC3H7 D. C2H5COOC2H5
Câu 16: Đun nóng một chất béo trung tính cần dùng vừa đủ 40 kg dung dịch NaOH 15%. Khối lượng
glixerol thu được là:
A. 13,8 kg B. 6,975 kg C. 4,6 kg D. 9,2 kg
Câu 17: Có hai este là đồng phân của nhau đều do các axit no, đơn chức và ancol no, đơn chức tạo thành.
Để xà phòng hóa hoàn toàn 26,4 gam hỗn hợp hai este nói trên phải dùng hết 12 gam NaOH, sau phản ứng
thu được 21,8 gam muối và hai ancol đồng đẳng liên tiếp. Cho biết công thức cấu tạo của hai este?
A. CH3COOC2H5 và C2H5COOCH3 B. HCOOC3H7 và CH3COOC2H5
C. HCOOC3H7 và C2H5COOCH3 D. HCOOC2H5 và CH3COOCH3
Câu 18: Cho các công thức sau: Số CTCT ứng với tên gọi đúng
(1) H2N-CH2-COOH : Glyxin
(2) CH3-CH(NH2)-COOH : Anilin.
(3) HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH : Axit Glutaric.
(4) H2N-(CH2)4-CH(NH2)COOH : Lysin.
(5) CH3-(CH2)2-CH(NH2)-COOH : Valin
Số CTCT ứng với tên gọi đúng
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 19: Chất nào sau đây là đipepit?
A. H2N-CH2-CO-NH-CH2-CO-NH-CH2-COOH.
B. H2N -CH2 -CO -NH -CH(CH3) - COOH
C. H2N-CH2-CO-NH-CH(CH3)-CO-NH-CH2-COOH
D. H2N-CH(CH3)-CO-NH-CH2-CO-NH-CH(CH3)-COOH
Câu 20: Trong các tên gọi dưới đây, chất nào có lực bazơ mạnh nhất ?
A. amoniac B. Benzylamin C. Anilin D. N-metylmetanamin
Câu 21: Cho các nhận định sau:
(1) Công thức chung của aminoaxit no, mạch hở 1 nhóm -NH2 và 1 nhóm -COOH là CnH2n + 1O2N (n ≥ 2)
(2) Dung dịch aminoaxit không làm quỳ tím đổi màu.
(3) Từ Alanin và Glyxin có thể tạo được tối đa 2 đipeptit.
(4) Khác với axit axetic, axit amino axetic có thể tham gia phản ứng với axit HCl hoặc phản ứng este hóa
do tính lưỡng tính.
Có bao nhiêu nhận định không đúng:
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 22: Chất X là một aminoaxit mà phân tử không chứa nhóm chức nào khác ngoài các nhóm amino và
cacboxyl. Cho100ml dung dịch 0,2M của chất X phản ứng vừa hết với 160ml dd NaOH 0,25M. Cô cạn
dung dịch sau phản ứng này thì được 3,82g muối khan. Mặt khác X tác dụng với HCl theo tỉ lệ 1:1. CTPT
của X là:
A. C5H9NO4. B. C3H7NO2. C. C4H7NO4. D. C5H11NO4.
Câu 23: Thủy phân hoàn toàn 21,8 gam đipeptit mạch hở Glu-Ala trong NaOH (vừa đủ) thu được dung
dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được m gam muối khan. Giá trị của m là:
A. 28,0 B. 24,0 C. 30,2 D. 26,2

Mã đề thi 829 - Trang số : 2


Câu 24: Thủy phân 101,17 gam một tetrapeptit mạch hở: Ala-Ala-Ala-Ala thu được hỗn hợp gồm 42,72
gam Ala; m gam Ala-Ala; 27,72 gam Ala-Ala-Ala. Giá trị của m là:
A. 40,0 B. 59,2 C. 24,0 D. 48,0
Câu 25: Cho các gluxit (cacbohiđrat): saccarozơ, fructozơ, tinh bột, xenlulozơ. Số gluxit khi thuỷ phân
trong môi trường axit tạo ra glucozơ là:
A. 4. B. 2. C. 1. D. 3.
Câu 26: So sánh tính chất của glucozơ, tinh bột, saccarozơ, xenlulozơ.
(1) Cả 4 chất đều dễ tan trong nước và đều có các nhóm -OH.
(2) Trừ xenlulozơ, còn lại glucozơ, tinh bột, saccarozơ đều có thể tham gia phản ứng tráng bạc.
(3) Trừ glucozo, các chất còn laị đều bị thủy phân trong môi trường axit.
(4) Khi đốt cháy hoàn toàn 4 chất trên đều thu được số mol CO2 và H2O bằng nhau.
Trong các so sánh trên, số so sánh không đúng là
A. 1. B. 3 C. 2. D. 4.
Câu 27: Cho các chất riêng biệt sau: Dung dịch glucozơ, dung dịch hồ tinh bột. Thuốc thử dùng để nhận
biết các chất là
A. quỳ tím. B. dd NaOH. C. dung dịch I2. D. Na.
Câu 28: Polime X là chất rắn trong suốt, có khả năng cho ánh sáng truyền qua tốt nên được dùng chế tạo
thủy tinh hữu cơ plexiglas. Tên gọi của X là
A. poliacrilonitrin. B. poli(metyl metacrylat). C. poli(vinyl clorua). D. polietilen.
Câu 29: Monome nào sau đây dùng để trùng ngưng tạo ra policaproamit (nilon - 6)?
A. Hexametylenđiamin. B. Caprolactam.
C. Axit ε - aminocaproic. D. Axit ω - aminoenantoic.
Câu 30: Người ta điều chế PVC theo chuyển hoá sau: CH 4   C2 H 2  C2 H3Cl  PVC . Thể tích
metan (đktc) cần dùng để điều chế được 93,75 kg PVC là (cho hiệu suất của từng phản ứng đều bằng
90%):
A. 74,67 m3. B. 92,18 m3. C. 37,33 m3. D. 46,09 m3.
----------------- Hết -----------------

Mã đề thi 829 - Trang số : 3


SỞ GD&ĐT KIÊN GIANG KIỂM TRA HỌC KÌ I - KHỐI 12
TRƯỜNG THPT CHUYÊN HUỲNH MẪN ĐẠT BÀI THI: HÓA 12 CƠ BẢN
--------------- (Thời gian làm bài: 50 phút)

MÃ ĐỀ THI: 952
Họ tên thí sinh:.................................................SBD:............................
Cho Mg = 24; N = 14; Ca = 40; C = 12; H = 1; O = 16 ; Cl = 35,5; Zn = 65 ; Na = 23
Câu 1: Cho 4 kim loại Al, Fe, Cu, Ag và bốn dung dịch muối riêng biệt là ZnSO4, AgNO3, CuCl2, NiSO4.
Kim loại nào tác dụng được với cả bốn dung dịch muối đã cho ?
A. Al. B. Cu. C. Fe. D. Ag
Câu 2: Ngâm lá kẽm trong dung dịch chứa 0,2 mol CuSO4. Phản ứng xong, lấy thanh kẽm ra làm khô,
thấy khối lượng thanh kẽm như thế nào so với lúc đầu:
A. không thay đổi. B. tăng 0,02 gam. C. giảm 0,2 gam. D. tăng 0,2 gam.
Câu 3: Đốt cháy 1,02 gam chất Y đơn chức thu được 2,2 gam CO2 và 0,9 gam H2O. Xác định CTCT của
Y biết khi cho 5,1 gam Y tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được 4,8 gam muối và một ancol.
A. C2H5COOC2H5 B. C3H7COOCH3 C. HCOOC3H7 D. CH3COOC2H5
Câu 4: Phản ứng thuỷ phân este trong môi trường kiềm khi đun nóng được gọi là gì?
A. Xà phòng hoá B. Hiđrat hoá C. Crackinh D. Sự lên men
Câu 5: Cho 2,16 gam Mg tác dụng với dung dịch HNO3 dư. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu
được 0,896 lít khí NO ở điều kiện tiêu chuẩn và dung dịch X. Khối lượng muối khan thu được khi làm bay
hơi dung dịch X là
A. 13,92 gam. B. 6,52 gam. C. 8,88 gam. D. 13,32 gam.
Câu 6: Cho các nhận định sau:
(1) Công thức chung của aminoaxit no, mạch hở 1 nhóm -NH2 và 1 nhóm -COOH là CnH2n + 1O2N (n ≥ 2)
(2) Dung dịch aminoaxit không làm quỳ tím đổi màu.
(3) Từ Alanin và Glyxin có thể tạo được tối đa 2 đipeptit.
(4) Khác với axit axetic, axit amino axetic có thể tham gia phản ứng với axit HCl hoặc phản ứng este hóa
do tính lưỡng tính.
Có bao nhiêu nhận định không đúng:
A. 3 B. 2 C. 4 D. 1
Câu 7: Cho 10 gam hỗn hợp các kim loại Mg và Cu tác dụng hết với dung dịch HCl loãng dư thu được
3,36 lít H2(đkc). Thành phần % của Mg trong hỗn hợp là:
A. 50%. B. 20%. C. 36%. D. 40%.
Câu 8: Khi thuỷ phân vinyl axetat trong môi trường axit thu đựơc chất gì?
A. Axit axetic và ancol vinylic B. Axit axetic và ancol etylic
C. Axetat và ancol vinylic D. Axit axetic và anđehit axetic
Câu 9: Tên gọi của este có CTCT thu gọn: CH3COOCH(CH3)2 là:
A. Propyl fomat B. isopropyl axetat C. Sec-propyl axetat D. Propyl axetat
Câu 10: Thủy phân 101,17 gam một tetrapeptit mạch hở: Ala-Ala-Ala-Ala thu được hỗn hợp gồm 42,72
gam Ala; m gam Ala-Ala; 27,72 gam Ala-Ala-Ala. Giá trị của m là:
A. 59,2 B. 48,0 C. 24,0 D. 40,0
Câu 11: Người ta điều chế PVC theo chuyển hoá sau: CH 4   C2 H 2  C2 H3Cl  PVC . Thể tích
metan (đktc) cần dùng để điều chế được 93,75 kg PVC là (cho hiệu suất của từng phản ứng đều bằng
90%):
A. 92,18 m3. B. 46,09 m3. C. 37,33 m3. D. 74,67 m3.
Mã đề thi 952 - Trang số : 1
Câu 12: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về ăn mòn hoá học ?
A. ăn mòn hoá học là quá trình khử kim loại thành ion.
B. ăn mòn hoá học làm phát sinh dòng điện một chiều.
C. Kim loại tinh khiết sẽ không bị ăn mòn hoá học.
D. ăn mòn hoá học là quá trình oxi hóa kim loại bởi các chất oxi hóa trong môi trường xung quanh .
Câu 13: Trong các tên gọi dưới đây, chất nào có lực bazơ mạnh nhất ?
A. Benzylamin B. Anilin C. N-metylmetanamin D. amoniac
Câu 14: Este X không no, mạch hở, có tỉ khối hơi so với oxi bằng 3,125 và khi tham gia phản ứng xà
phòng hoá tạo ra một anđehit và một muối của axit hữu cơ. Có bao nhiêu công thức cấu tạo phù hợp với
X?
A. 5. B. 3. C. 4. D. 2.
Câu 15: Cho các chất riêng biệt sau: Dung dịch glucozơ, dung dịch hồ tinh bột. Thuốc thử dùng để nhận
biết các chất là
A. dung dịch I2. B. dd NaOH. C. quỳ tím. D. Na.
Câu 16: Cho các công thức sau: Số CTCT ứng với tên gọi đúng
(1) H2N-CH2-COOH : Glyxin
(2) CH3-CH(NH2)-COOH : Anilin.
(3) HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH : Axit Glutaric.
(4) H2N-(CH2)4-CH(NH2)COOH : Lysin.
(5) CH3-(CH2)2-CH(NH2)-COOH : Valin
Số CTCT ứng với tên gọi đúng
A. 1 B. 3 C. 4 D. 2
Câu 17: Chất X là một aminoaxit mà phân tử không chứa nhóm chức nào khác ngoài các nhóm amino và
cacboxyl. Cho100ml dung dịch 0,2M của chất X phản ứng vừa hết với 160ml dd NaOH 0,25M. Cô cạn
dung dịch sau phản ứng này thì được 3,82g muối khan. Mặt khác X tác dụng với HCl theo tỉ lệ 1:1. CTPT
của X là:
A. C5H11NO4. B. C3H7NO2. C. C4H7NO4. D. C5H9NO4.
Câu 18: Dãy các ion kim loại nào sau đây đều bị Zn khử thành kim loại ?
A. Cu2+, Mg2+, Pb2+. B. Cu2+, Ag+, Na+. C. Sn2+, Pb2+, Cu2+. D. Pb2+, Ag+, Ca2+.
Câu 19: So sánh tính chất của glucozơ, tinh bột, saccarozơ, xenlulozơ.
(1) Cả 4 chất đều dễ tan trong nước và đều có các nhóm -OH.
(2) Trừ xenlulozơ, còn lại glucozơ, tinh bột, saccarozơ đều có thể tham gia phản ứng tráng bạc.
(3) Trừ glucozo, các chất còn laị đều bị thủy phân trong môi trường axit.
(4) Khi đốt cháy hoàn toàn 4 chất trên đều thu được số mol CO2 và H2O bằng nhau.
Trong các so sánh trên, số so sánh không đúng là
A. 2. B. 4. C. 1. D. 3
Câu 20: Khi thuỷ phân chất béo trong môi trường kiềm thì thu được muối của axit béo và
A. ancol đơn chức. B. este đơn chức. C. phenol. D. glixerol.
Câu 21: Chất nào sau đây là đipepit?
A. H2N-CH(CH3)-CO-NH-CH2-CO-NH-CH(CH3)-COOH
B. H2N-CH2-CO-NH-CH(CH3)-CO-NH-CH2-COOH
C. H2N-CH2-CO-NH-CH2-CO-NH-CH2-COOH.
D. H2N -CH2 -CO -NH -CH(CH3) - COOH

Mã đề thi 952 - Trang số : 2


Câu 22: Tính chất vật lý nào dưới đây của kim loại không phải do các electron tự do gây ra?
A. Tính dẫn điện và nhiệt. B. Tính cứng. C. Ánh kim D. Tính dẻo.
Câu 23: Trong các trường hợp sau, trường hợp kim loại bị ăn mòn điện hoá học là
A. kim loại Fe trong dung dịch HCl.
B. đốt dây sắt trong khí oxi.
C. kim loại đồng trong dung dịch HNO3 loãng.
D. thép cacbon để trong không khí ẩm.
Câu 24: Monome nào sau đây dùng để trùng ngưng tạo ra policaproamit (nilon - 6)?
A. Axit ε - aminocaproic. B. Hexametylenđiamin. C. Axit ω - aminoenantoic. D. Caprolactam.
Câu 25: Thủy phân hoàn toàn 21,8 gam đipeptit mạch hở Glu-Ala trong NaOH (vừa đủ) thu được dung
dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được m gam muối khan. Giá trị của m là:
A. 30,2 B. 28,0 C. 26,2 D. 24,0
Câu 26: Polime X là chất rắn trong suốt, có khả năng cho ánh sáng truyền qua tốt nên được dùng chế tạo
thủy tinh hữu cơ plexiglas. Tên gọi của X là
A. poli(vinyl clorua). B. polietilen.
C. poliacrilonitrin. D. poli(metyl metacrylat).
Câu 27: Cho các gluxit (cacbohiđrat): saccarozơ, fructozơ, tinh bột, xenlulozơ. Số gluxit khi thuỷ phân
trong môi trường axit tạo ra glucozơ là:
A. 3. B. 1. C. 4. D. 2.
Câu 28: Có hai este là đồng phân của nhau đều do các axit no, đơn chức và ancol no, đơn chức tạo thành.
Để xà phòng hóa hoàn toàn 26,4 gam hỗn hợp hai este nói trên phải dùng hết 12 gam NaOH, sau phản ứng
thu được 21,8 gam muối và hai ancol đồng đẳng liên tiếp. Cho biết công thức cấu tạo của hai este?
A. HCOOC2H5 và CH3COOCH3 B. HCOOC3H7 và C2H5COOCH3
C. CH3COOC2H5 và C2H5COOCH3 D. HCOOC3H7 và CH3COOC2H5
Câu 29: Đun nóng một chất béo trung tính cần dùng vừa đủ 40 kg dung dịch NaOH 15%. Khối lượng
glixerol thu được là:
A. 4,6 kg B. 6,975 kg C. 9,2 kg D. 13,8 kg
Câu 30: Thứ tự sắp xếp nào sau đây đúng?
A. Tính khử: Fe < Sn < Fe2+ < Cu
B. Tính oxi hóa: Sn2+ < Cu2+ < Ag+ < Fe3+
C. Tính oxi hóa: Sn2+ < Fe3+ < Cu2+ < Ag+
D. Tính khử: Fe < Sn < Cu < Fe2+
----------------- Hết -----------------

Mã đề thi 952 - Trang số : 3


SỞ GD&ĐT KIÊN GIANG KIỂM TRA HỌC KÌ I - KHỐI 12
TRƯỜNG THPT CHUYÊN HUỲNH MẪN ĐẠT BÀI THI: HÓA 12 CƠ BẢN
--------------- (Thời gian làm bài: 50 phút)

MÃ ĐỀ THI: 075
Họ tên thí sinh:.................................................SBD:............................
Cho Mg = 24; N = 14; Ca = 40; C = 12; H = 1; O = 16 ; Cl = 35,5; Zn = 65 ; Na = 23
Câu 1: Đun nóng một chất béo trung tính cần dùng vừa đủ 40 kg dung dịch NaOH 15%. Khối lượng
glixerol thu được là:
A. 13,8 kg B. 4,6 kg C. 6,975 kg D. 9,2 kg
Câu 2: Tính chất vật lý nào dưới đây của kim loại không phải do các electron tự do gây ra?
A. Tính dẻo. B. Tính cứng. C. Tính dẫn điện và nhiệt. D. Ánh kim
Câu 3: Đốt cháy 1,02 gam chất Y đơn chức thu được 2,2 gam CO2 và 0,9 gam H2O. Xác định CTCT của
Y biết khi cho 5,1 gam Y tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được 4,8 gam muối và một ancol.
A. C3H7COOCH3 B. HCOOC3H7 C. C2H5COOC2H5 D. CH3COOC2H5
Câu 4: Este X không no, mạch hở, có tỉ khối hơi so với oxi bằng 3,125 và khi tham gia phản ứng xà phòng
hoá tạo ra một anđehit và một muối của axit hữu cơ. Có bao nhiêu công thức cấu tạo phù hợp với X?
A. 2. B. 4. C. 3. D. 5.
Câu 5: Ngâm lá kẽm trong dung dịch chứa 0,2 mol CuSO4. Phản ứng xong, lấy thanh kẽm ra làm khô,
thấy khối lượng thanh kẽm như thế nào so với lúc đầu:
A. không thay đổi. B. tăng 0,2 gam. C. giảm 0,2 gam. D. tăng 0,02 gam.
Câu 6: Cho 10 gam hỗn hợp các kim loại Mg và Cu tác dụng hết với dung dịch HCl loãng dư thu được
3,36 lít H2(đkc). Thành phần % của Mg trong hỗn hợp là:
A. 36%. B. 20%. C. 50%. D. 40%.
Câu 7: Tên gọi của este có CTCT thu gọn: CH3COOCH(CH3)2 là:
A. Propyl fomat B. Propyl axetat C. isopropyl axetat D. Sec-propyl axetat
Câu 8: Thủy phân 101,17 gam một tetrapeptit mạch hở: Ala-Ala-Ala-Ala thu được hỗn hợp gồm 42,72
gam Ala; m gam Ala-Ala; 27,72 gam Ala-Ala-Ala. Giá trị của m là:
A. 59,2 B. 24,0 C. 48,0 D. 40,0
Câu 9: Trong các tên gọi dưới đây, chất nào có lực bazơ mạnh nhất ?
A. amoniac B. Benzylamin C. Anilin D. N-metylmetanamin
Câu 10: Người ta điều chế PVC theo chuyển hoá sau: CH 4   C2 H 2 
 C2 H3Cl  PVC . Thể tích
metan (đktc) cần dùng để điều chế được 93,75 kg PVC là (cho hiệu suất của từng phản ứng đều bằng
90%):
A. 46,09 m3. B. 37,33 m3. C. 92,18 m3. D. 74,67 m3.
Câu 11: Thứ tự sắp xếp nào sau đây đúng?
A. Tính oxi hóa: Sn2+ < Cu2+ < Ag+ < Fe3+ B. Tính oxi hóa: Sn2+ < Fe3+ < Cu2+ < Ag+
C. Tính khử: Fe < Sn < Cu < Fe2+ D. Tính khử: Fe < Sn < Fe2+ < Cu
Câu 12: Polime X là chất rắn trong suốt, có khả năng cho ánh sáng truyền qua tốt nên được dùng chế tạo
thủy tinh hữu cơ plexiglas. Tên gọi của X là
A. poli(metyl metacrylat). B. poliacrilonitrin. C. polietilen. D. poli(vinyl clorua).
Câu 13: Cho các nhận định sau:
((1) Công thức chung của aminoaxit no, mạch hở 1 nhóm -NH2 và 1 nhóm -COOH là CnH2n + 1O2N (n ≥ 2)
(2) Dung dịch aminoaxit không làm quỳ tím đổi màu.
(3) Từ Alanin và Glyxin có thể tạo được tối đa 2 đipeptit.
Mã đề thi 075 - Trang số : 1
(4) Khác với axit axetic, axit amino axetic có thể tham gia phản ứng với axit HCl hoặc phản ứng este hóa
do tính lưỡng tính.
Có bao nhiêu nhận định không đúng:
A. 2 B. 3 C. 4 D. 1
Câu 14: Khi thuỷ phân vinyl axetat trong môi trường axit thu đựơc chất gì?
A. Axit axetic và ancol vinylic B. Axit axetic và ancol etylic
C. Axit axetic và anđehit axetic D. Axetat và ancol vinylic
Câu 15: So sánh tính chất của glucozơ, tinh bột, saccarozơ, xenlulozơ.
(1) Cả 4 chất đều dễ tan trong nước và đều có các nhóm -OH.
(2) Trừ xenlulozơ, còn lại glucozơ, tinh bột, saccarozơ đều có thể tham gia phản ứng tráng bạc.
(3) Trừ glucozo, các chất còn laị đều bị thủy phân trong môi trường axit.
(4) Khi đốt cháy hoàn toàn 4 chất trên đều thu được số mol CO2 và H2O bằng nhau.
Trong các so sánh trên, số so sánh không đúng là
A. 3 B. 4. C. 1. D. 2.
Câu 16: Cho 4 kim loại Al, Fe, Cu, Ag và bốn dung dịch muối riêng biệt là ZnSO4, AgNO3, CuCl2,
NiSO4. Kim loại nào tác dụng được với cả bốn dung dịch muối đã cho ?
A. Cu. B. Ag C. Fe. D. Al.
Câu 17: Cho 2,16 gam Mg tác dụng với dung dịch HNO3 dư. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu
được 0,896 lít khí NO ở điều kiện tiêu chuẩn và dung dịch X. Khối lượng muối khan thu được khi làm bay
hơi dung dịch X là
A. 13,92 gam. B. 8,88 gam. C. 6,52 gam. D. 13,32 gam.
Câu 18: Cho các công thức sau: Số CTCT ứng với tên gọi đúng
(1) H2N-CH2-COOH : Glyxin
(2) CH3-CH(NH2)-COOH : Anilin.
(3) HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH : Axit Glutaric.
(4) H2N-(CH2)4-CH(NH2)COOH : Lysin.
(5) CH3-(CH2)2-CH(NH2)-COOH : Valin
Số CTCT ứng với tên gọi đúng
A. 4 B. 3 C. 2 D. 1
Câu 19: Monome nào sau đây dùng để trùng ngưng tạo ra policaproamit (nilon - 6)?
A. Caprolactam. B. Axit ε - aminocaproic.
C. Axit ω - aminoenantoic. D. Hexametylenđiamin.
Câu 20: Cho các chất riêng biệt sau: Dung dịch glucozơ, dung dịch hồ tinh bột. Thuốc thử dùng để nhận
biết các chất là
A. quỳ tím. B. dung dịch I2. C. dd NaOH. D. Na.
Câu 21: Phản ứng thuỷ phân este trong môi trường kiềm khi đun nóng được gọi là gì?
A. Xà phòng hoá B. Sự lên men C. Crackinh D. Hiđrat hoá
Câu 22: Có hai este là đồng phân của nhau đều do các axit no, đơn chức và ancol no, đơn chức tạo thành.
Để xà phòng hóa hoàn toàn 26,4 gam hỗn hợp hai este nói trên phải dùng hết 12 gam NaOH, sau phản ứng
thu được 21,8 gam muối và hai ancol đồng đẳng liên tiếp. Cho biết công thức cấu tạo của hai este?
A. CH3COOC2H5 và C2H5COOCH3 B. HCOOC2H5 và CH3COOCH3
C. HCOOC3H7 và C2H5COOCH3 D. HCOOC3H7 và CH3COOC2H5

Mã đề thi 075 - Trang số : 2


Câu 23: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về ăn mòn hoá học ?
A. Kim loại tinh khiết sẽ không bị ăn mòn hoá học.
B. ăn mòn hoá học làm phát sinh dòng điện một chiều.
C. ăn mòn hoá học là quá trình oxi hóa kim loại bởi các chất oxi hóa trong môi trường xung quanh .
D. ăn mòn hoá học là quá trình khử kim loại thành ion.
Câu 24: Chất nào sau đây là đipepit?
A. H2N-CH2-CO-NH-CH(CH3)-CO-NH-CH2-COOH
B. H2N-CH(CH3)-CO-NH-CH2-CO-NH-CH(CH3)-COOH
C. H2N-CH2-CO-NH-CH2-CO-NH-CH2-COOH.
D. H2N -CH2 -CO -NH -CH(CH3) - COOH
Câu 25: Thủy phân hoàn toàn 21,8 gam đipeptit mạch hở Glu-Ala trong NaOH (vừa đủ) thu được dung
dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được m gam muối khan. Giá trị của m là:
A. 26,2 B. 30,2 C. 28,0 D. 24,0
Câu 26: Khi thuỷ phân chất béo trong môi trường kiềm thì thu được muối của axit béo và
A. este đơn chức. B. ancol đơn chức. C. phenol. D. glixerol.
Câu 27: Trong các trường hợp sau, trường hợp kim loại bị ăn mòn điện hoá học là
A. kim loại Fe trong dung dịch HCl.
B. kim loại đồng trong dung dịch HNO3 loãng.
C. đốt dây sắt trong khí oxi.
D. thép cacbon để trong không khí ẩm.
Câu 28: Dãy các ion kim loại nào sau đây đều bị Zn khử thành kim loại ?
A. Pb2+, Ag+, Ca2+. B. Cu2+, Mg2+, Pb2+. C. Sn2+, Pb2+, Cu2+. D. Cu2+, Ag+, Na+.
Câu 29: Cho các gluxit (cacbohiđrat): saccarozơ, fructozơ, tinh bột, xenlulozơ. Số gluxit khi thuỷ phân
trong môi trường axit tạo ra glucozơ là:
A. 3. B. 4. C. 1. D. 2.
Câu 30: Chất X là một aminoaxit mà phân tử không chứa nhóm chức nào khác ngoài các nhóm amino và
cacboxyl. Cho100ml dung dịch 0,2M của chất X phản ứng vừa hết với 160ml dd NaOH 0,25M. Cô cạn
dung dịch sau phản ứng này thì được 3,82g muối khan. Mặt khác X tác dụng với HCl theo tỉ lệ 1:1. CTPT
của X là:
A. C5H11NO4. B. C3H7NO2. C. C4H7NO4. D. C5H9NO4.
----------------- Hết -----------------

Mã đề thi 075 - Trang số : 3


SỞ GD&ĐT KIÊN GIANG KIỂM TRA HỌC KÌ I - KHỐI 12
TRƯỜNG THPT CHUYÊN HUỲNH MẪN ĐẠT BÀI THI: HÓA 12 CƠ BẢN
--------------- (Thời gian làm bài: 50 phút)

MÃ ĐỀ THI: 198
Họ tên thí sinh:.................................................SBD:............................
Cho Mg = 24; N = 14; Ca = 40; C = 12; H = 1; O = 16 ; Cl = 35,5; Zn = 65 ; Na = 23
Câu 1: Đốt cháy 1,02 gam chất Y đơn chức thu được 2,2 gam CO2 và 0,9 gam H2O. Xác định CTCT của
Y biết khi cho 5,1 gam Y tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được 4,8 gam muối và một ancol.
A. C2H5COOC2H5 B. CH3COOC2H5 C. C3H7COOCH3 D. HCOOC3H7
Câu 2: Phản ứng thuỷ phân este trong môi trường kiềm khi đun nóng được gọi là gì?
A. Crackinh B. Xà phòng hoá C. Sự lên men D. Hiđrat hoá
Câu 3: Trong các tên gọi dưới đây, chất nào có lực bazơ mạnh nhất ?
A. N-metylmetanamin B. Benzylamin C. amoniac D. Anilin
Câu 4: Cho các gluxit (cacbohiđrat): saccarozơ, fructozơ, tinh bột, xenlulozơ. Số gluxit khi thuỷ phân
trong môi trường axit tạo ra glucozơ là:
A. 2. B. 3. C. 4. D. 1.
Câu 5: Khi thuỷ phân chất béo trong môi trường kiềm thì thu được muối của axit béo và
A. este đơn chức. B. ancol đơn chức. C. phenol. D. glixerol.
Câu 6: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về ăn mòn hoá học ?
A. Kim loại tinh khiết sẽ không bị ăn mòn hoá học.
B. ăn mòn hoá học là quá trình khử kim loại thành ion.
C. ăn mòn hoá học là quá trình oxi hóa kim loại bởi các chất oxi hóa trong môi trường xung quanh .
D. ăn mòn hoá học làm phát sinh dòng điện một chiều.
Câu 7: Thủy phân hoàn toàn 21,8 gam đipeptit mạch hở Glu-Ala trong NaOH (vừa đủ) thu được dung
dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được m gam muối khan. Giá trị của m là:
A. 24,0 B. 28,0 C. 26,2 D. 30,2
Câu 8: So sánh tính chất của glucozơ, tinh bột, saccarozơ, xenlulozơ.
(1) Cả 4 chất đều dễ tan trong nước và đều có các nhóm -OH.
(2) Trừ xenlulozơ, còn lại glucozơ, tinh bột, saccarozơ đều có thể tham gia phản ứng tráng bạc.
(3) Trừ glucozo, các chất còn laị đều bị thủy phân trong môi trường axit.
(4) Khi đốt cháy hoàn toàn 4 chất trên đều thu được số mol CO2 và H2O bằng nhau.
Trong các so sánh trên, số so sánh không đúng là
A. 2. B. 4. C. 3 D. 1.
Câu 9: Cho các công thức sau: Số CTCT ứng với tên gọi đúng
(1) H2N-CH2-COOH : Glyxin
(2) CH3-CH(NH2)-COOH : Anilin.
(3) HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH : Axit Glutaric.
(4) H2N-(CH2)4-CH(NH2)COOH : Lysin.
(5) CH3-(CH2)2-CH(NH2)-COOH : Valin
Số CTCT ứng với tên gọi đúng
A. 3 B. 4 C. 1 D. 2

Mã đề thi 198 - Trang số : 1


Câu 10: Polime X là chất rắn trong suốt, có khả năng cho ánh sáng truyền qua tốt nên được dùng chế tạo
thủy tinh hữu cơ plexiglas. Tên gọi của X là
A. poli(metyl metacrylat). B. poliacrilonitrin. C. polietilen. D. poli(vinyl clorua).
Câu 11: Cho 4 kim loại Al, Fe, Cu, Ag và bốn dung dịch muối riêng biệt là ZnSO4, AgNO3, CuCl2,
NiSO4. Kim loại nào tác dụng được với cả bốn dung dịch muối đã cho ?
A. Fe. B. Al. C. Ag D. Cu.
Câu 12: Thứ tự sắp xếp nào sau đây đúng?
A. Tính oxi hóa: Sn2+ < Fe3+ < Cu2+ < Ag+
B. Tính khử: Fe < Sn < Cu < Fe2+
C. Tính khử: Fe < Sn < Fe2+ < Cu
D. Tính oxi hóa: Sn2+ < Cu2+ < Ag+ < Fe3+
Câu 13: Tên gọi của este có CTCT thu gọn: CH3COOCH(CH3)2 là:
A. Propyl fomat B. Propyl axetat C. isopropyl axetat D. Sec-propyl axetat
Câu 14: Cho 2,16 gam Mg tác dụng với dung dịch HNO3 dư. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu
được 0,896 lít khí NO ở điều kiện tiêu chuẩn và dung dịch X. Khối lượng muối khan thu được khi làm bay
hơi dung dịch X là
A. 6,52 gam. B. 8,88 gam. C. 13,32 gam. D. 13,92 gam.
Câu 15: Chất nào sau đây là đipepit?
A. H2N-CH(CH3)-CO-NH-CH2-CO-NH-CH(CH3)-COOH
B. H2N -CH2 -CO -NH -CH(CH3) - COOH
C. H2N-CH2-CO-NH-CH2-CO-NH-CH2-COOH.
D. H2N-CH2-CO-NH-CH(CH3)-CO-NH-CH2-COOH
Câu 16: Cho 10 gam hỗn hợp các kim loại Mg và Cu tác dụng hết với dung dịch HCl loãng dư thu được
3,36 lít H2(đkc). Thành phần % của Mg trong hỗn hợp là:
A. 20%. B. 40%. C. 50%. D. 36%.
Câu 17: Cho các nhận định sau:
(1) Công thức chung của aminoaxit no, mạch hở 1 nhóm -NH2 và 1 nhóm -COOH là CnH2n + 1O2N (n ≥ 2)
(2) Dung dịch aminoaxit không làm quỳ tím đổi màu.
(3) Từ Alanin và Glyxin có thể tạo được tối đa 2 đipeptit.
(4) Khác với axit axetic, axit amino axetic có thể tham gia phản ứng với axit HCl hoặc phản ứng este hóa
do tính lưỡng tính.
Có bao nhiêu nhận định không đúng:
A. 3 B. 4 C. 1 D. 2
Câu 18: Tính chất vật lý nào dưới đây của kim loại không phải do các electron tự do gây ra?
A. Ánh kim B. Tính dẻo. C. Tính dẫn điện và nhiệt. D. Tính cứng.
Câu 19: Đun nóng một chất béo trung tính cần dùng vừa đủ 40 kg dung dịch NaOH 15%. Khối lượng
glixerol thu được là:
A. 13,8 kg B. 9,2 kg C. 4,6 kg D. 6,975 kg
Câu 20: Khi thuỷ phân vinyl axetat trong môi trường axit thu đựơc chất gì?
A. Axit axetic và anđehit axetic B. Axetat và ancol vinylic
C. Axit axetic và ancol etylic D. Axit axetic và ancol vinylic
Câu 21: Cho các chất riêng biệt sau: Dung dịch glucozơ, dung dịch hồ tinh bột. Thuốc thử dùng để nhận
biết các chất là
A. dung dịch I2. B. dd NaOH. C. quỳ tím. D. Na.

Mã đề thi 198 - Trang số : 2


Câu 22: Trong các trường hợp sau, trường hợp kim loại bị ăn mòn điện hoá học là
A. kim loại Fe trong dung dịch HCl.
B. đốt dây sắt trong khí oxi.
C. kim loại đồng trong dung dịch HNO3 loãng.
D. thép cacbon để trong không khí ẩm.
Câu 23: Dãy các ion kim loại nào sau đây đều bị Zn khử thành kim loại ?
A. Sn2+, Pb2+, Cu2+. B. Cu2+, Mg2+, Pb2+. C. Pb2+, Ag+, Ca2+. D. Cu2+, Ag+, Na+.
Câu 24: Người ta điều chế PVC theo chuyển hoá sau: CH 4   C2 H 2 
 C2 H3Cl  PVC . Thể tích
metan (đktc) cần dùng để điều chế được 93,75 kg PVC là (cho hiệu suất của từng phản ứng đều bằng
90%):
A. 74,67 m3. B. 37,33 m3. C. 92,18 m3. D. 46,09 m3.
Câu 25: Este X không no, mạch hở, có tỉ khối hơi so với oxi bằng 3,125 và khi tham gia phản ứng xà
phòng hoá tạo ra một anđehit và một muối của axit hữu cơ. Có bao nhiêu công thức cấu tạo phù hợp với
X?
A. 3. B. 2. C. 5. D. 4.
Câu 26: Thủy phân 101,17 gam một tetrapeptit mạch hở: Ala-Ala-Ala-Ala thu được hỗn hợp gồm 42,72
gam Ala; m gam Ala-Ala; 27,72 gam Ala-Ala-Ala. Giá trị của m là:
A. 48,0 B. 40,0 C. 24,0 D. 59,2
Câu 27: Ngâm lá kẽm trong dung dịch chứa 0,2 mol CuSO4. Phản ứng xong, lấy thanh kẽm ra làm khô,
thấy khối lượng thanh kẽm như thế nào so với lúc đầu:
A. tăng 0,02 gam. B. giảm 0,2 gam. C. tăng 0,2 gam. D. không thay đổi.
Câu 28: Chất X là một aminoaxit mà phân tử không chứa nhóm chức nào khác ngoài các nhóm amino và
cacboxyl. Cho100ml dung dịch 0,2M của chất X phản ứng vừa hết với 160ml dd NaOH 0,25M. Cô cạn
dung dịch sau phản ứng này thì được 3,82g muối khan. Mặt khác X tác dụng với HCl theo tỉ lệ 1:1. CTPT
của X là:
A. C3H7NO2. B. C4H7NO4. C. C5H9NO4. D. C5H11NO4.
Câu 29: Có hai este là đồng phân của nhau đều do các axit no, đơn chức và ancol no, đơn chức tạo thành.
Để xà phòng hóa hoàn toàn 26,4 gam hỗn hợp hai este nói trên phải dùng hết 12 gam NaOH, sau phản ứng
thu được 21,8 gam muối và hai ancol đồng đẳng liên tiếp. Cho biết công thức cấu tạo của hai este?
A. HCOOC3H7 và CH3COOC2H5 B. HCOOC3H7 và C2H5COOCH3
C. CH3COOC2H5 và C2H5COOCH3 D. HCOOC2H5 và CH3COOCH3
Câu 30: Monome nào sau đây dùng để trùng ngưng tạo ra policaproamit (nilon - 6)?
A. Caprolactam. B. Hexametylenđiamin.
C. Axit ε - aminocaproic. D. Axit ω - aminoenantoic.
----------------- Hết -----------------

Mã đề thi 198 - Trang số : 3


SỞ GD&ĐT KIÊN GIANG KIỂM TRA HỌC KÌ I - KHỐI 12
TRƯỜNG THPT CHUYÊN HUỲNH MẪN ĐẠT BÀI THI: HÓA 12 CƠ BẢN
--------------- (Thời gian làm bài: 50 phút)

MÃ ĐỀ THI: 321
Họ tên thí sinh:.................................................SBD:............................
Cho Mg = 24; N = 14; Ca = 40; C = 12; H = 1; O = 16 ; Cl = 35,5; Zn = 65 ; Na = 23
Câu 1: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về ăn mòn hoá học ?
A. Kim loại tinh khiết sẽ không bị ăn mòn hoá học.
B. ăn mòn hoá học là quá trình oxi hóa kim loại bởi các chất oxi hóa trong môi trường xung quanh .
C. ăn mòn hoá học là quá trình khử kim loại thành ion.
D. ăn mòn hoá học làm phát sinh dòng điện một chiều.
Câu 2: Đốt cháy 1,02 gam chất Y đơn chức thu được 2,2 gam CO2 và 0,9 gam H2O. Xác định CTCT của
Y biết khi cho 5,1 gam Y tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được 4,8 gam muối và một ancol.
A. CH3COOC2H5 B. HCOOC3H7 C. C2H5COOC2H5 D. C3H7COOCH3
Câu 3: Cho các chất riêng biệt sau: Dung dịch glucozơ, dung dịch hồ tinh bột. Thuốc thử dùng để nhận
biết các chất là
A. quỳ tím. B. dd NaOH. C. dung dịch I2. D. Na.
Câu 4: Dãy các ion kim loại nào sau đây đều bị Zn khử thành kim loại ?
A. Cu2+, Mg2+, Pb2+. B. Sn2+, Pb2+, Cu2+. C. Pb2+, Ag+, Ca2+. D. Cu2+, Ag+, Na+.
Câu 5: Khi thuỷ phân chất béo trong môi trường kiềm thì thu được muối của axit béo và
A. glixerol. B. phenol. C. ancol đơn chức. D. este đơn chức.
Câu 6: Polime X là chất rắn trong suốt, có khả năng cho ánh sáng truyền qua tốt nên được dùng chế tạo
thủy tinh hữu cơ plexiglas. Tên gọi của X là
A. polietilen. B. poli(vinyl clorua).
C. poliacrilonitrin. D. poli(metyl metacrylat).
Câu 7: Monome nào sau đây dùng để trùng ngưng tạo ra policaproamit (nilon - 6)?
A. Axit ε - aminocaproic. B. Axit ω - aminoenantoic.
C. Hexametylenđiamin. D. Caprolactam.
Câu 8: Người ta điều chế PVC theo chuyển hoá sau: CH 4   C2 H 2  C2 H3Cl  PVC . Thể tích
metan (đktc) cần dùng để điều chế được 93,75 kg PVC là (cho hiệu suất của từng phản ứng đều bằng
90%):
A. 74,67 m3. B. 37,33 m3. C. 92,18 m3. D. 46,09 m3.
Câu 9: Có hai este là đồng phân của nhau đều do các axit no, đơn chức và ancol no, đơn chức tạo thành.
Để xà phòng hóa hoàn toàn 26,4 gam hỗn hợp hai este nói trên phải dùng hết 12 gam NaOH, sau phản ứng
thu được 21,8 gam muối và hai ancol đồng đẳng liên tiếp. Cho biết công thức cấu tạo của hai este?
A. CH3COOC2H5 và C2H5COOCH3 B. HCOOC3H7 và C2H5COOCH3
C. HCOOC3H7 và CH3COOC2H5 D. HCOOC2H5 và CH3COOCH3
Câu 10: Ngâm lá kẽm trong dung dịch chứa 0,2 mol CuSO4. Phản ứng xong, lấy thanh kẽm ra làm khô,
thấy khối lượng thanh kẽm như thế nào so với lúc đầu:
A. tăng 0,2 gam. B. không thay đổi. C. tăng 0,02 gam. D. giảm 0,2 gam.
Câu 11: So sánh tính chất của glucozơ, tinh bột, saccarozơ, xenlulozơ.
(1) Cả 4 chất đều dễ tan trong nước và đều có các nhóm -OH.
(2) Trừ xenlulozơ, còn lại glucozơ, tinh bột, saccarozơ đều có thể tham gia phản ứng tráng bạc.
(3) Trừ glucozo, các chất còn laị đều bị thủy phân trong môi trường axit.

Mã đề thi 321 - Trang số : 1


(4) Khi đốt cháy hoàn toàn 4 chất trên đều thu được số mol CO2 và H2O bằng nhau.
Trong các so sánh trên, số so sánh không đúng là
A. 4. B. 1. C. 3 D. 2.
Câu 12: Đun nóng một chất béo trung tính cần dùng vừa đủ 40 kg dung dịch NaOH 15%. Khối lượng
glixerol thu được là:
A. 9,2 kg B. 13,8 kg C. 6,975 kg D. 4,6 kg
Câu 13: Este X không no, mạch hở, có tỉ khối hơi so với oxi bằng 3,125 và khi tham gia phản ứng xà
phòng hoá tạo ra một anđehit và một muối của axit hữu cơ. Có bao nhiêu công thức cấu tạo phù hợp với
X?
A. 2. B. 5. C. 4. D. 3.
Câu 14: Tên gọi của este có CTCT thu gọn: CH3COOCH(CH3)2 là:
A. isopropyl axetat B. Propyl axetat C. Propyl fomat D. Sec-propyl axetat
Câu 15: Cho các nhận định sau:
(1) Công thức chung của aminoaxit no, mạch hở 1 nhóm -NH2 và 1 nhóm -COOH là CnH2n + 1O2N (n ≥ 2)
(2) Dung dịch aminoaxit không làm quỳ tím đổi màu.
(3) Từ Alanin và Glyxin có thể tạo được tối đa 2 đipeptit.
(4) Khác với axit axetic, axit amino axetic có thể tham gia phản ứng với axit HCl hoặc phản ứng este hóa
do tính lưỡng tính.
Có bao nhiêu nhận định không đúng:
A. 2 B. 1 C. 4 D. 3
Câu 16: Phản ứng thuỷ phân este trong môi trường kiềm khi đun nóng được gọi là gì?
A. Hiđrat hoá B. Crackinh C. Sự lên men D. Xà phòng hoá
Câu 17: Thủy phân hoàn toàn 21,8 gam đipeptit mạch hở Glu-Ala trong NaOH (vừa đủ) thu được dung
dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được m gam muối khan. Giá trị của m là:
A. 24,0 B. 30,2 C. 26,2 D. 28,0
Câu 18: Cho các công thức sau: Số CTCT ứng với tên gọi đúng
(1) H2N-CH2-COOH : Glyxin
(2) CH3-CH(NH2)-COOH : Anilin.
(3) HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH : Axit Glutaric.
(4) H2N-(CH2)4-CH(NH2)COOH : Lysin.
(5) CH3-(CH2)2-CH(NH2)-COOH : Valin
Số CTCT ứng với tên gọi đúng
A. 4 B. 1 C. 2 D. 3
Câu 19: Thứ tự sắp xếp nào sau đây đúng?
A. Tính khử: Fe < Sn < Cu < Fe2+
B. Tính oxi hóa: Sn2+ < Fe3+ < Cu2+ < Ag+
C. Tính oxi hóa: Sn2+ < Cu2+ < Ag+ < Fe3+
D. Tính khử: Fe < Sn < Fe2+ < Cu
Câu 20: Thủy phân 101,17 gam một tetrapeptit mạch hở: Ala-Ala-Ala-Ala thu được hỗn hợp gồm 42,72
gam Ala; m gam Ala-Ala; 27,72 gam Ala-Ala-Ala. Giá trị của m là:
A. 59,2 B. 24,0 C. 40,0 D. 48,0
Câu 21: Cho 10 gam hỗn hợp các kim loại Mg và Cu tác dụng hết với dung dịch HCl loãng dư thu được
3,36 lít H2(đkc). Thành phần % của Mg trong hỗn hợp là:
A. 50%. B. 20%. C. 40%. D. 36%.
Mã đề thi 321 - Trang số : 2
Câu 22: Trong các tên gọi dưới đây, chất nào có lực bazơ mạnh nhất ?
A. Anilin B. amoniac C. N-metylmetanamin D. Benzylamin
Câu 23: Cho các gluxit (cacbohiđrat): saccarozơ, fructozơ, tinh bột, xenlulozơ. Số gluxit khi thuỷ phân
trong môi trường axit tạo ra glucozơ là:
A. 2. B. 4. C. 1. D. 3.
Câu 24: Khi thuỷ phân vinyl axetat trong môi trường axit thu đựơc chất gì?
A. Axit axetic và anđehit axetic B. Axetat và ancol vinylic
C. Axit axetic và ancol etylic D. Axit axetic và ancol vinylic
Câu 25: Trong các trường hợp sau, trường hợp kim loại bị ăn mòn điện hoá học là
A. kim loại đồng trong dung dịch HNO3 loãng.
B. kim loại Fe trong dung dịch HCl.
C. đốt dây sắt trong khí oxi.
D. thép cacbon để trong không khí ẩm.
Câu 26: Chất X là một aminoaxit mà phân tử không chứa nhóm chức nào khác ngoài các nhóm amino và
cacboxyl. Cho100ml dung dịch 0,2M của chất X phản ứng vừa hết với 160ml dd NaOH 0,25M. Cô cạn
dung dịch sau phản ứng này thì được 3,82g muối khan. Mặt khác X tác dụng với HCl theo tỉ lệ 1:1. CTPT
của X là:
A. C3H7NO2. B. C4H7NO4. C. C5H9NO4. D. C5H11NO4.
Câu 27: Tính chất vật lý nào dưới đây của kim loại không phải do các electron tự do gây ra?
A. Tính cứng. B. Ánh kim C. Tính dẫn điện và nhiệt. D. Tính dẻo.
Câu 28: Chất nào sau đây là đipepit?
A. H2N-CH2-CO-NH-CH(CH3)-CO-NH-CH2-COOH
B. H2N-CH2-CO-NH-CH2-CO-NH-CH2-COOH.
C. H2N-CH(CH3)-CO-NH-CH2-CO-NH-CH(CH3)-COOH
D. H2N -CH2 -CO -NH -CH(CH3) - COOH
Câu 29: Cho 4 kim loại Al, Fe, Cu, Ag và bốn dung dịch muối riêng biệt là ZnSO4, AgNO3, CuCl2,
NiSO4. Kim loại nào tác dụng được với cả bốn dung dịch muối đã cho ?
A. Cu. B. Ag C. Fe. D. Al.
Câu 30: Cho 2,16 gam Mg tác dụng với dung dịch HNO3 dư. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu
được 0,896 lít khí NO ở điều kiện tiêu chuẩn và dung dịch X. Khối lượng muối khan thu được khi làm bay
hơi dung dịch X là
A. 8,88 gam. B. 13,92 gam. C. 13,32 gam. D. 6,52 gam.
----------------- Hết -----------------

Mã đề thi 321 - Trang số : 3


SỞ GD&ĐT KIÊN GIANG KIỂM TRA HỌC KÌ I - KHỐI 12
TRƯỜNG THPT CHUYÊN HUỲNH MẪN ĐẠT BÀI THI: HÓA 12 CƠ BẢN
--------------- (Thời gian làm bài: 50 phút)

MÃ ĐỀ THI: 444
Họ tên thí sinh:.................................................SBD:............................
Cho Mg = 24; N = 14; Ca = 40; C = 12; H = 1; O = 16 ; Cl = 35,5; Zn = 65 ; Na = 23
Câu 1: Chất nào sau đây là đipepit?
A. H2N-CH2-CO-NH-CH(CH3)-CO-NH-CH2-COOH
B. H2N-CH(CH3)-CO-NH-CH2-CO-NH-CH(CH3)-COOH
C. H2N-CH2-CO-NH-CH2-CO-NH-CH2-COOH.
D. H2N -CH2 -CO -NH -CH(CH3) - COOH
Câu 2: Đun nóng một chất béo trung tính cần dùng vừa đủ 40 kg dung dịch NaOH 15%. Khối lượng
glixerol thu được là:
A. 4,6 kg B. 6,975 kg C. 9,2 kg D. 13,8 kg
Câu 3: Cho các gluxit (cacbohiđrat): saccarozơ, fructozơ, tinh bột, xenlulozơ. Số gluxit khi thuỷ phân
trong môi trường axit tạo ra glucozơ là:
A. 3. B. 4. C. 1. D. 2.
Câu 4: Thủy phân 101,17 gam một tetrapeptit mạch hở: Ala-Ala-Ala-Ala thu được hỗn hợp gồm 42,72
gam Ala; m gam Ala-Ala; 27,72 gam Ala-Ala-Ala. Giá trị của m là:
A. 48,0 B. 40,0 C. 24,0 D. 59,2
Câu 5: Cho các nhận định sau:
(1) Công thức chung của aminoaxit no, mạch hở 1 nhóm -NH2 và 1 nhóm -COOH là CnH2n + 1O2N (n ≥ 2)
(2) Dung dịch aminoaxit không làm quỳ tím đổi màu.
(3) Từ Alanin và Glyxin có thể tạo được tối đa 2 đipeptit.
(4) Khác với axit axetic, axit amino axetic có thể tham gia phản ứng với axit HCl hoặc phản ứng este hóa
do tính lưỡng tính.
Có bao nhiêu nhận định không đúng:
A. 4 B. 1 C. 3 D. 2
Câu 6: Ngâm lá kẽm trong dung dịch chứa 0,2 mol CuSO4. Phản ứng xong, lấy thanh kẽm ra làm khô,
thấy khối lượng thanh kẽm như thế nào so với lúc đầu:
A. tăng 0,2 gam. B. không thay đổi. C. giảm 0,2 gam. D. tăng 0,02 gam.
Câu 7: Khi thuỷ phân chất béo trong môi trường kiềm thì thu được muối của axit béo và
A. ancol đơn chức. B. glixerol. C. phenol. D. este đơn chức.
Câu 8: Polime X là chất rắn trong suốt, có khả năng cho ánh sáng truyền qua tốt nên được dùng chế tạo
thủy tinh hữu cơ plexiglas. Tên gọi của X là
A. poli(vinyl clorua). B. poli(metyl metacrylat). C. poliacrilonitrin. D. polietilen.
Câu 9: Trong các tên gọi dưới đây, chất nào có lực bazơ mạnh nhất ?
A. Anilin B. amoniac C. Benzylamin D. N-metylmetanamin
Câu 10: Chất X là một aminoaxit mà phân tử không chứa nhóm chức nào khác ngoài các nhóm amino và
cacboxyl. Cho100ml dung dịch 0,2M của chất X phản ứng vừa hết với 160ml dd NaOH 0,25M. Cô cạn
dung dịch sau phản ứng này thì được 3,82g muối khan. Mặt khác X tác dụng với HCl theo tỉ lệ 1:1. CTPT
của X là:
A. C5H9NO4. B. C4H7NO4. C. C3H7NO2. D. C5H11NO4.

Mã đề thi 444 - Trang số : 1


Câu 11: Tính chất vật lý nào dưới đây của kim loại không phải do các electron tự do gây ra?
A. Ánh kim B. Tính cứng.
C. Tính dẻo. D. Tính dẫn điện và nhiệt.
Câu 12: Cho 10 gam hỗn hợp các kim loại Mg và Cu tác dụng hết với dung dịch HCl loãng dư thu được
3,36 lít H2(đkc). Thành phần % của Mg trong hỗn hợp là:
A. 20%. B. 36%. C. 50%. D. 40%.
Câu 13: Khi thuỷ phân vinyl axetat trong môi trường axit thu đựơc chất gì?
A. Axit axetic và ancol etylic B. Axit axetic và ancol vinylic
C. Axit axetic và anđehit axetic D. Axetat và ancol vinylic
Câu 14: Đốt cháy 1,02 gam chất Y đơn chức thu được 2,2 gam CO2 và 0,9 gam H2O. Xác định CTCT của
Y biết khi cho 5,1 gam Y tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được 4,8 gam muối và một ancol.
A. C2H5COOC2H5 B. C3H7COOCH3 C. CH3COOC2H5 D. HCOOC3H7
Câu 15: Thứ tự sắp xếp nào sau đây đúng?
A. Tính oxi hóa: Sn2+ < Fe3+ < Cu2+ < Ag+
B. Tính khử: Fe < Sn < Fe2+ < Cu
C. Tính oxi hóa: Sn2+ < Cu2+ < Ag+ < Fe3+
D. Tính khử: Fe < Sn < Cu < Fe2+
Câu 16: Cho các chất riêng biệt sau: Dung dịch glucozơ, dung dịch hồ tinh bột. Thuốc thử dùng để nhận
biết các chất là
A. dd NaOH. B. Na. C. quỳ tím. D. dung dịch I2.
Câu 17: Phản ứng thuỷ phân este trong môi trường kiềm khi đun nóng được gọi là gì?
A. Xà phòng hoá B. Sự lên men C. Hiđrat hoá D. Crackinh
Câu 18: Este X không no, mạch hở, có tỉ khối hơi so với oxi bằng 3,125 và khi tham gia phản ứng xà
phòng hoá tạo ra một anđehit và một muối của axit hữu cơ. Có bao nhiêu công thức cấu tạo phù hợp với
X?
A. 5. B. 4. C. 2. D. 3.
Câu 19: Cho 4 kim loại Al, Fe, Cu, Ag và bốn dung dịch muối riêng biệt là ZnSO4, AgNO3, CuCl2,
NiSO4. Kim loại nào tác dụng được với cả bốn dung dịch muối đã cho ?
A. Fe. B. Ag C. Al. D. Cu.
Câu 20: Dãy các ion kim loại nào sau đây đều bị Zn khử thành kim loại ?
A. Cu2+, Ag+, Na+. B. Pb2+, Ag+, Ca2+. C. Cu2+, Mg2+, Pb2+. D. Sn2+, Pb2+, Cu2+.
Câu 21: Cho 2,16 gam Mg tác dụng với dung dịch HNO3 dư. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu
được 0,896 lít khí NO ở điều kiện tiêu chuẩn và dung dịch X. Khối lượng muối khan thu được khi làm bay
hơi dung dịch X là
A. 13,32 gam. B. 6,52 gam. C. 13,92 gam. D. 8,88 gam.
Câu 22: Trong các trường hợp sau, trường hợp kim loại bị ăn mòn điện hoá học là
A. thép cacbon để trong không khí ẩm.
B. kim loại Fe trong dung dịch HCl.
C. kim loại đồng trong dung dịch HNO3 loãng.
D. đốt dây sắt trong khí oxi.
Câu 23: Có hai este là đồng phân của nhau đều do các axit no, đơn chức và ancol no, đơn chức tạo thành.
Để xà phòng hóa hoàn toàn 26,4 gam hỗn hợp hai este nói trên phải dùng hết 12 gam NaOH, sau phản ứng
thu được 21,8 gam muối và hai ancol đồng đẳng liên tiếp. Cho biết công thức cấu tạo của hai este?
A. HCOOC3H7 và CH3COOC2H5 B. CH3COOC2H5 và C2H5COOCH3
C. HCOOC2H5 và CH3COOCH3 D. HCOOC3H7 và C2H5COOCH3
Câu 24: Thủy phân hoàn toàn 21,8 gam đipeptit mạch hở Glu-Ala trong NaOH (vừa đủ) thu được dung
dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được m gam muối khan. Giá trị của m là:
A. 28,0 B. 24,0 C. 26,2 D. 30,2
Mã đề thi 444 - Trang số : 2
Câu 25: Tên gọi của este có CTCT thu gọn: CH3COOCH(CH3)2 là:
A. isopropyl axetat B. Propyl fomat C. Sec-propyl axetat D. Propyl axetat
Câu 26: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về ăn mòn hoá học ?
A. ăn mòn hoá học là quá trình khử kim loại thành ion.
B. ăn mòn hoá học làm phát sinh dòng điện một chiều.
C. Kim loại tinh khiết sẽ không bị ăn mòn hoá học.
D. ăn mòn hoá học là quá trình oxi hóa kim loại bởi các chất oxi hóa trong môi trường xung quanh .
Câu 27: Cho các công thức sau: Số CTCT ứng với tên gọi đúng
(1) H2N-CH2-COOH : Glyxin
(2) CH3-CH(NH2)-COOH : Anilin.
(3) HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH : Axit Glutaric.
(4) H2N-(CH2)4-CH(NH2)COOH : Lysin.
(5) CH3-(CH2)2-CH(NH2)-COOH : Valin
Số CTCT ứng với tên gọi đúng
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 28: So sánh tính chất của glucozơ, tinh bột, saccarozơ, xenlulozơ.
(1) Cả 4 chất đều dễ tan trong nước và đều có các nhóm -OH.
(2) Trừ xenlulozơ, còn lại glucozơ, tinh bột, saccarozơ đều có thể tham gia phản ứng tráng bạc.
(3) Trừ glucozo, các chất còn laị đều bị thủy phân trong môi trường axit.
(4) Khi đốt cháy hoàn toàn 4 chất trên đều thu được số mol CO2 và H2O bằng nhau.
Trong các so sánh trên, số so sánh không đúng là
A. 4. B. 2. C. 3 D. 1.
Câu 29: Monome nào sau đây dùng để trùng ngưng tạo ra policaproamit (nilon - 6)?
A. Caprolactam. B. Hexametylenđiamin.
C. Axit ε - aminocaproic. D. Axit ω - aminoenantoic.
Câu 30: Người ta điều chế PVC theo chuyển hoá sau: CH 4   C2 H 2  C2 H3Cl  PVC . Thể tích
metan (đktc) cần dùng để điều chế được 93,75 kg PVC là (cho hiệu suất của từng phản ứng đều bằng
90%):
A. 46,09 m3. B. 37,33 m3. C. 74,67 m3. D. 92,18 m3.
----------------- Hết -----------------

Mã đề thi 444 - Trang số : 3

You might also like