Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 4

Chất Hoạt động Bề Mặt Anion

I.Đặc điểm cấu tạo


- Chấ t hoạ t độ ng bề mặ t anion là mộ t loạ i chấ t hoạ t độ ng bề mặ t có chứ a cá c
nhó m chứ c mang điện tích â m ở phầ n đầ u củ a phâ n tử . Cá c nhó m chứ c nă ng
nà y bao gồ m sulfonat, phosphat, sulfat và cacboxylat.
- Chấ t hoạ t độ ng bề mặ t Anion khi cho và o trong nướ c sẽ tá ch ra cá c anion,
chẳ ng hạ n như cacboxylat (-COO–), sulfat (-OSO3–), sulfonat (-
SO3–),cacboxybetaine (-NR2CH2COO–), sulfobetaine (-N(CH3)2C3H6SO3–)… Cá c
anion nà y vớ i đặ c tính phâ n cự c mạ nh, sẽ hò a tan rấ t tố t vớ i nướ c (nướ c là
phâ n tử phâ n cự c)
Mộ t số ví dụ về chấ t hoạ t độ ng bề mặ t anion bao gồ m:
- Sodium lauryl sulfate (SLS): Là mộ t chấ t hoạ t độ ng bề mặ t anion phổ biến
đượ c sử dụ ng trong cá c sả n phẩ m chă m só c cá nhâ n như kem đá nh ră ng, dầ u
gộ i và sữ a tắ m.
- Sodium dodecylbenzenesulfonate (SDBS): Là mộ t chấ t hoạ t độ ng bề mặ t
anion đượ c sử dụ ng trong cá c sả n phẩ m tẩ y rử a, chẳ ng hạ n như bộ t giặ t và
nướ c rử a chén.
- Sodium laureth sulfate (SLES): Là mộ t chấ t hoạ t độ ng bề mặ t anion đượ c sử
dụ ng trong cá c sả n phẩ m chă m só c cá nhâ n như dầ u gộ i và sữ a tắ m.

II. Phương pháp tổng hợp các chất hoạt động bề mặt anion
1. Chất hoạt động bề mặt nguồn gốc acid carboxylic
a) Xà phòng
Xà phòng chủ yếu thu được từ phản ứng xà phòng hóa dầu mỡ của động thực vật.
Nguyên tắc chính là thủy phân liên kết ester của glyceride, đưa về dạng acid tự do và
trung hòa các acid béo đó để được xà phòng.
Có 2 cách để tạo xà phòng:
Cách 1: điều chế xà phòng thông qua acid béo. Các acid béo được tạo ra trước, tách ra
khỏihỗn hợp glycerin, sau đó mới trung hòa với NaOH. Với cách này, cần thiết bị phức tạp
và đắttiền. Tuy nhiên, lại dễ thu glycerin và điều chỉnh thành phần các acid béo.
Cách 2: Xà phòng hóa trực tiếp từ dầu béo. Dầu được phản ứng trực tiếp với NaOH,
cho ra hỗn hợp xà phòng. Xà phòng sẽ được tách bằng nước muối. Cách này lợi về thiết bị,
chi phí nănglượng nên được dùng thông dụng hơn. Khuyết điểm là khó tách glycerin.
*Tách lớp xà phòng:
Sau phản ứng, dung dịch muối ăn được dùng để rửa, tách glycerin ra khỏi xà phòng.
Xà phòng không tan trong nước muối bão hòa, do cân bằng chuyển sang chiều nghịch
->glycerin lại tan trong nước muối -> tách lớp -> loại ra.
*Loại muối khỏi xà phòng:
Xà phòng thô được pha trộn với NaOH loãng (hay soda), đun nhẹ. Muối tan vào dung
dịch, sau đó làm lạnh, xà phòng kết tinh, tạo lớp mịn nổi lên trên. Xà phòng được tách ra để
thu. Tinh chế nhiều lần để thu xà phòng sạch.
2. Các chất HĐBM anionic chủ yếu là các ankylbenzensunfonat, ankansunfonat và
các ancoloxyetyl hóa sunfat.
a) Tổng hợp các muối axit béo
- Thủy phân dầu mỡ động thực vật
- Oxi hóa paraffin
- Oxi hóa diankylbenzen
- Clo hóa paraffin thanh ankyl clorua sau đó cho phản ứng vs Mg theo phản ứng Grinha
rồi cho phản ứng tiếp với CO2 và cuối cùng thủy phân thu được axit cacboxylic và
kiềm hóa cho natri cacboxylat theo sơ đồ dưới đây:

b) Tổng hợp ankylbenzensunfonat


Phương pháp chung để điều chế ankylsunfonat thực hiện qua 3 giai đoạn: điều chế
ankyl benzene, sunfonic hóa ankyl benzene và cuối cùng trung hòa ankylbenzensunfonat theo
sơ đồ sau

c) Tổng hợp ankyl sunfonat


Ankylsunfonat đc sản xuất đầu tiên bằng cách sunfoclo hóa paraffin C11-C18 có mặt
ánh sáng:
Một phương pháp khác điều chế ankylsunfonat bằng cách sunfo oxi hóa quang hóa
paraffin C11-C18 có mặt ánh sáng

Oxi hóa sunfit, mecaptan, ankyldisunfit bằng HNO3:

d) Tổng hợp olefinsunfonat

Nhận được bằng cách sunfon hóa với anhidrit sunfuric SO3 các olefin C12-C20. Khi
sunfonic hóa xảy ra 2 phản ứng chính tạo ra axit olefinsunfonic và sunton:

Axit sunfonic được trung hòa (đồng thời thủy phân sunton) bằng dung dịch kiềm natri
ở nhiệt đô cao hơn 100. Sản phẩm cuối cùng là hỗn hợp 50-60% olefinsunfonat và 40-
50% hidroxiankansunfonat.
III. Ưu và nhược điểm của chất hoạt động bề mặt anion
Ưu điểm
+ Được sử dụng rộng rãi trong nghành mỹ phẩm nhất vì khả năng hỗ trợ quá trình tẩy
rửa dễ dàng hơn do đặc tính tạo bọt, lấy dầu làm các chất bẩn không tan bị đẩy lên, lơ lửng
trên bề mặt bọt.
+ Tăng cường hiệu quả của các chất tẩy rửa: thường được sử dụng trong các sản phẩm
tẩy rửa, giúp tăng cường khả năng làm sạch và loại bỏ các vết bẩn và mỡ.
Nhược điểm
+ Khả năng gây kích ứng: Một số sản phẩm mỹ phẩm, tẩy trang có chứa chất hoạt
động anion có dẫn xuất sunfat có khả năng gây ra rát, khó chịu, kích ứng với một số người có
làn da mẫn cảm
+ Tác động môi trường: Một số loại anion có thể gây ô nhiễm môi trường nếu không được xử
lý đúng cách. Ví dụ như các con sông chứa nước thải từ nhà máy xử lí nước thải có nồng dộ
LAS cao có thể gây ra độc tính cho các loài thủy sinh.
IV. Ứng dụng
Trong nghành tẩy rửa, alkyl benzene sulfonat là chất hoạt động bề mặt chính
của các sản phẩm tẩy rửa, tiêu biểu nhât là bột giặt; trong sản xuất nước rửa chén,
LAS thường được sử dụng làm chất hoạt động bề mặt do giá thành rẻ và tạo nhiều
bọt, thường được đi kèm với LES ( Lauryl Ether Sulfate) để tăng bọt, hoạt động tốt
trong nước cứng ( nước chứa nhiều ion Ca2+ và Mg2+) và cũng ít gây hại da tay hơn
Trong nghành mỹ phẩm, chất Hoạt động bề mặt Anion được sử dụng rộng rãi.
Ví dụ như SLES ( Sodium Lauryl Ether Sulfate), đượ c dù ng trong mỹ phẩ m sữ a
tắ m, sả n phẩ m chă m só c cá nhâ n và dầ u gộ i, đặ c biệt là cá c sả n phẩ m cầ n độ pH
thấ p. khi dù ng trong mỹ phẩ m, nồ ng độ SLES khá an toà n cho ngườ i dù ng, loạ i
bọ t củ a SLES tạ o ra khá bền, độ đặ c bọ t cao, bọ t rấ t dà y, ít hạ i da tay.

You might also like