Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 10

TRƯỜNG TIỂU HỌC, THCS & THPT NOBEL SCHOOL

**********
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ II
NĂM HỌC 2022 - 2023
Môn toán - Lớp 11

A/ NỘI DUNG ÔN TẬP :


STT Chủ đề Nội dung

Giới hạn của dãy số


1 Giới hạn
Giới hạn của hàm số
Hàm số liên tục

Định nghĩa và ý nghĩa của đạo hàm

Quy tắc tính đạo hàm


2 Đạo hàm
Đạo hàm của hàm số lượng giác

Đạo hàm cấp hai

Vectơ trong không gian

Vectơ trong không gian. Quan hệ Hai đường thẳng vuông góc
3
vuông góc trong không gian. Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng
Hai mặt phẳng vuông góc
Khoảng cách

B/ CẤU TRÚC ĐỀ THI


Trắc nghiệm 50 câu mỗi câu 0,2 điểm.
10 điểm Hình thức là chọn đáp án đúng.
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ II
1. Giới hạn
Giới hạn của dãy số
Câu 1. 𝑙𝑖𝑚 4𝑛+2023
2𝑛+1
bằng
1
A. 4 . B. 2 . C. 2023. D.
2
𝑢1 = −5
Câu 2. Biết (𝑈𝑛 ): {𝑢 = 5𝑢𝑛 − 20, 𝑛 ∈ ℕ∗
. Khi đó 𝑙𝑖𝑚(𝑢𝑛 + 2. 5𝑛 ) là:
𝑛+1

A. 100. B. −∞. C. −100. D. 5.


3𝑛2 −2𝑛−1
Câu 3. 𝑙𝑖𝑚 −2𝑛+3
có giá trị bằng
3 3
A. − 2. B. +∞. C. −∞. D. 2.
3 +4𝑛 𝑛
Câu 4. 𝑙𝑖𝑚 2−4 𝑛+1 có giá trị bằng

1 1 1
A. +∞. B. 4. C. 2. D. − 4.
𝑛 −4.2𝑛−1 −3
Câu 5. 𝑙𝑖𝑚 3 3.2𝑛 +4 𝑛
bằng
A. +∞. B. −∞. C. 0. D. 1.
13 +23 +⋯+𝑛3 𝑏
Câu 6. Cho biết 𝑙𝑖𝑚 𝑛4 +1
= (𝑎, 𝑏 ∈ ℕ),
𝑎
đồng thời 𝑎𝑏 là phân số tối giản. Giá trị của 2𝑎2 + 𝑏 2

A. 99. B. 33. C. 73. D. 51.
n + n3
Câu 7. Giới hạn lim bằng:
12 + 22 + ... + n 2
A. 2018. B. 6. C. +∞. D. 3.
1 1 1
Câu 8. Tìm 𝑙𝑖𝑚 𝑢𝑛 biết 𝑢𝑛 = 22−1 + 32−1 +. . . + 𝑛2−1.
3 3 2 4
A. 4. B. 5. C. 3 D. 3.
2𝑛−1
Câu 9: 𝑙𝑖𝑚 bằng
3−𝑛
2
A. 1. B. 3. C. 0. D. −2.
2 𝑛
Câu 10. 𝑙𝑖𝑚 (3) bằng
A. 1. B. +∞. C. −∞. D. 0.
𝑛2 −20𝑛+21
Câu 11. 𝑙𝑖𝑚 20−21𝑛+2𝑛2 bằng
21 20 1 1
A. 20. B. . C. 20. D. 2.
2
2022
Câu 12. 𝑙𝑖𝑚 2𝑛+3 bằng
A. 1001. B. 2022. C. +∞. D. 0.
Giới hạn của hàm số
√4𝑥 2 −𝑥+3
Câu 1. Giới hạn: 𝑙𝑖𝑚 bằng kết quả nào trong các kết quả sau?
𝑥→−∞ 𝑥

A. 2. B. −2. C. −√2. D. 0.
√2𝑥 4 −3
Câu 2. Giới hạn: 𝑙𝑖𝑚 bằng kết quả nào trong các kết quả sau?
𝑥→+∞ √𝑥 2 +1+𝑥
A. 0. B. −∞. C. +∞. D. 1.
3
√3𝑥+5−√𝑥+3
Câu 3. 𝑙𝑖𝑚 có giá trị bằng:
𝑥→1 𝑥−1
1 1 1
A. − 6. B. 0. C. 4. D. − 5.
𝑥 3 +2√2
Câu 4. Tính giới hạn 𝐼 = 𝑙𝑖𝑚 2
𝑥→−√2 𝑥 −2
−1 1 √2 −3√2
A. . B. 2. C. . D. .
2 2 2
Câu 5. Cho hàm số 𝑓(𝑥) = 𝑥 3 − 3𝑥 2 + 1. Giá trị 𝑙𝑖𝑚 𝑓(𝑥) bằng
𝑥→−∞
A. −3. B. +∞. C. 3. D. −∞.
Câu 6. 𝑙𝑖𝑚 (𝑥 3 − 2023𝑥 − 2024) bằng
𝑥→+∞
A. 0. B. 1. C. −∞. D. +∞.
2𝑥+3
Câu 7. Giới hạn 𝑙𝑖𝑚− là:
𝑥→1 1−𝑥

A. −∞ B. 2 C. +∞ D. −2
𝑎𝑥 2 +4𝑥+3
Câu 8. Cho hàm số 𝑓(𝑥) = , (𝑎 ∈ 𝑅, 𝑎 ≠ 0). Khi đó 𝑙𝑖𝑚 𝑓(𝑥) bằng:
3𝑥−2𝑎𝑥 2 𝑥→−∞
𝑎 1
A. B. − C. +∞ D. −∞
3 2
3
2+
Câu 9. Giới hạn 𝑙𝑖𝑚 𝑥
1 là:
𝑥→0 4−
𝑥
1 3
A. 2 B. 3 C. 4 D. −3
Câu 10.𝑙𝑖𝑚 (2𝑥 + 3) bằng
𝑥→ 1
A. 3. B. 1. C. 2. D. 5 ⋅
𝑥 2 −3
Câu 11 𝑙𝑖𝑚 bằng
𝑥→+∞ 𝑥 2 −2𝑥
3
A. 1. B. 0. C. +∞. D. 2 ⋅
Câu 12. 𝑙𝑖𝑚(−𝑥 3 + 2𝑥 2 − 𝑥 + 1) bằng
𝑥→1
A. −∞. B. 1. C. +∞. D. 0.
Câu 13. Giả sử ta có lim f ( x ) = a và lim g( x ) = b. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai?
x →+ x →+

A. lim  f ( x ) + g( x ) = a + b. B. lim  f ( x ) − g( x ) = a − b.


x →+ x →+

f (x) a
C. lim f ( x ).g( x ) = a.b. D. lim = .
x →+ x →+ g( x ) b
Hàm số liên tục
 1− x − 1+ x
 khi x  0
Câu 1.Tìm tất cả các giá trị của tham số 𝑚 để hàm số f ( x ) =  x liên
m + 1 − x khi x  0
 1+ x
tục tại x = 0.
A. m = 1 . B. m = −2 . C. m = −1 . D. m = 0
Câu 2. Cho 𝑎, 𝑏 là các số thực khác 0. Tìm hệ thức liên hệ giữa 𝑎, 𝑏 để hàm số
√𝑎𝑥+1−1
𝑘ℎ𝑖 𝑥 ≠ 0 liên tục tại 𝑥 = 0.
𝑓(𝑥) = { 𝑥
2
4𝑥 + 5𝑏 𝑘ℎ𝑖 𝑥 = 0
A. 𝑎 = 5𝑏. B. 𝑎 = 10𝑏. C. 𝑎 = 𝑏. D. 𝑎 = 2𝑏.
Câu 3. Khẳng định nào sau đây là đúng?
𝑥−1
A. Hàm số 𝑓(𝑥) = 𝑥+1 gián đoạn tại 𝑥 = 1
𝑥+1
B. Hàm số 𝑓(𝑥) = 𝑥 2 +1liên tục trên 𝑅
𝑥 2 −1
C. Hàm số 𝑓(𝑥) = liên tục trên𝑅
𝑥+1
𝑥+1
D. Hàm số 𝑓(𝑥) = 𝑥−1 liên tục trên (0; 2)
Câu 4. Cho hàm số 𝑦 = 𝑓(𝑥) xác định trên khoảng (𝑎; 𝑏). Hàm số 𝑦 = 𝑓(𝑥) được gọi là liên
tục tại điểm 𝑥0 ∈ (𝑎; 𝑏) nếu thỏa điều kiện nào dưới đây ?
A. 𝑙𝑖𝑚+𝑓(𝑥) = 𝑓(𝑥0 ) B. 𝑙𝑖𝑚− 𝑓(𝑥) = 𝑓(𝑥0 )
𝑥→𝑥0 𝑥→𝑥0

C. 𝑙𝑖𝑚 𝑓(𝑥) = 𝑓(𝑥0 ) D. 𝑙𝑖𝑚+ 𝑓(𝑥) = 𝑙𝑖𝑚−𝑓(𝑥)


𝑥→𝑥0 𝑥→𝑥0 𝑥→𝑥0
2
Câu 5. Tìm giá trị thực của tham số 𝑚để hàm số 𝑦 = 𝑓(𝑥) = {𝑥 − 2𝑥 khi 𝑥 ≠ 2 liên tục
𝑚 khi 𝑥 = 2
tại 𝑥 = 2.
A. 2. B. 3. C. 0. D. 1.
Câu 6. Tìm khẳng định đúng trong các khẳng định sau:
A. Nếu hàm số 𝑦 = 𝑓(𝑥) gián đoạn tại điểm 𝑥0 và hàm số 𝑦 = 𝑔(𝑥) liên tục tại điểm
𝑥0 thì hàm số 𝑦 = 𝑓(𝑥) + 𝑔(𝑥) liên tục tại điểm 𝑥0 .
B. Nếu hàm số 𝑦 = 𝑓(𝑥) và 𝑦 = 𝑔(𝑥) cùng gián đoạn tại điểm 𝑥0 thì hàm số 𝑦 =
𝑓(𝑥) + 𝑔(𝑥) gián đoạn tại điểm 𝑥0 .
C. Nếu hàm số 𝑦 = 𝑓(𝑥) và 𝑦 = 𝑔(𝑥) cùng gián đoạn tại điểm 𝑥0 thì hàm số 𝑦 =
𝑓(𝑥) + 𝑔(𝑥) liên tục tại điểm 𝑥0 .
D. Nếu hàm số 𝑦 = 𝑓(𝑥) và 𝑦 = 𝑔(𝑥) cùng liên tục tại điểm 𝑥0 thì hàm số 𝑦 =
𝑓(𝑥) + 𝑔(𝑥) liên tục tại điểm 𝑥0 .
2. Đạo hàm
Định nghĩa và ý nghĩa của đạo hàm
1
Câu 1. Một chất điểm chuyển động có phương trình 𝑆 = 𝑓(𝑡) = 3 𝑡 3 − 𝑡 2 + 4𝑡 + 5 ( S là quãng
đường chuyển động tính bằng mét và t là thời gian tính bằng giây). Gia tốc của chuyển động tại
thời điểm 𝑡 = 2giây là:
A. 3(𝑚/𝑠 2 ). B. 4(𝑚/𝑠 2 ). C. 1(𝑚/𝑠 2 ). D. 2(𝑚/𝑠 2 ).
Câu 2: Cho hàm số 𝑦 = √3𝑥 − 2. Phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số biết tiếp tuyến song
3 1
song với đường thẳng 𝑦 = 2 𝑥 + 2 là:
3 1 3 3 3 3
A. 𝑦 = 2 𝑥 − 2 B. 𝑦 = 2 𝑥 − 1 C. 𝑦 = 2 𝑥 + 1 D. 𝑦 = 2 𝑥 − 2
Câu 3: Cho hàm số 𝑦 = 𝑓(𝑥) = 𝑐𝑜𝑠 2 𝑥 + 𝑚 𝑠𝑖𝑛 𝑥 có đồ thị (C). Giá trị m để tiếp tuyến của (C)
tại điểm có hoành độ 𝑥 = 𝜋 vuông góc với đường thẳng 𝑦 = −𝑥 là:
A. Không tồn tại. B. 0. C. 1. D. −1.
Câu 4. Cho hàm số 𝑦 = 𝑓(𝑥) có đồ thị (𝐶). Tiếp tuyến của (𝐶) tại điểm𝑀0 (𝑥0 ; 𝑓(𝑥0 )) có hệ
số góc là
A. −𝑓'(𝑥0 ). B. 𝑓(𝑥0 ). C. −𝑓(𝑥0 ). D. 𝑓'(𝑥0 ).
Câu 5. Cho hàm số 𝑦 = 𝑓(𝑥) có đồ thị (𝐶) và có đạo hàm tại điểm 𝑥0 . Phương trình tiếp tuyến
của đồ thị (𝐶) tại điểm 𝑀(𝑥0 ; 𝑓(𝑥0 )) là
A. 𝑦 = 𝑓'(𝑥0 )(𝑥 + 𝑥0 ) + 𝑓(𝑥0 ). B. 𝑦 = 𝑓'(𝑥0 )(𝑥 + 𝑥0 ) − 𝑓(𝑥0 ).
C. 𝑦 = 𝑓'(𝑥0 )(𝑥 − 𝑥0 ) + 𝑓(𝑥0 ). D. 𝑦 = 𝑓'(𝑥0 )(𝑥 − 𝑥0 ) − 𝑓(𝑥0 ).
Câu 6. Tiếp của đồ thị hàm số 𝑦 = 𝑥 2 − 2𝑥 tại điểm 𝑀 có hoành độ bằng 2 có hệ số góc là:
A. 2. B. 1. C. −1. D. −2.
Quy tắc tính đạo hàm
Câu 1. Cho các hàm số 𝑢 = 𝑢(𝑥); 𝑣 = 𝑣(𝑥) có đạo hàm trên tập xác định của nó. Tìm mệnh đề
sai?
A. (𝑢𝑛 )′ = 𝑛𝑢𝑛−1 . 𝑢′ (𝑛 ∈ ℕ, 𝑛 > 1). B. (𝑢 + 𝑣)′ = 𝑢′ + 𝑣 ′ .
1 ′ 𝑢′ ′ 𝑢′
C. (𝑢) = 𝑢2 (𝑢 ≠ 0). D. (√𝑢) = 2 (𝑢 > 0).
√𝑢
Câu 2. Cho 𝑢 = 𝑢(𝑥) và 𝑣 = 𝑣(𝑥) là các hàm số có đạo hàm tại điểm 𝑥 thuộc khoảng xác định.
Khẳng định nào dưới đây là sai?
A. (𝑢 + 𝑣)' = 𝑢' + 𝑣'. B. (𝑘𝑢)' = 𝑘'𝑢', với 𝑘là một hằng số.
C. (𝑢𝑣)' = 𝑢'𝑣 + 𝑣'𝑢. D. (𝑢 − 𝑣)' = 𝑢' − 𝑣'.
𝑥+6
Câu 3: Hàm số𝑦 = có đạo hàm là:
𝑥+9
3 3 15 15
A. (𝑥+9)2 B. − (𝑥+9)2 C. (𝑥+9)2 D. − (𝑥+9)2
𝑥+4
Câu 4: . Hàm số𝑦 = 𝑥 3 + 2𝑥 2 + có đạo hàm là:
2
1
A.𝑦' = 3𝑥 2 + 4𝑥 + 4 B. 𝑦' = 3𝑥 2 + 4𝑥 + 4.
1
C.𝑦' = 3𝑥 2 + 4𝑥 + 2 D. 𝑦 ′ = 3𝑥 2 + 4𝑥 + 2
Câu 5. Cho 𝑐 là hằng số và 𝑛 là số tự nhiên lớn hơn 1. Mệnh đề nào sau đây sai ?
1
A. (√𝑥)' = (𝑥 > 0). B. (𝑥)' = 1.
√𝑥
C. (𝑥 𝑛 )' = 𝑛. 𝑥 𝑛−1
. D. (𝑐)' = 0.
Câu 6. Cho 𝑢 = 𝑢(𝑥), 𝑣 = 𝑣(𝑥) là các hàm số có đạo hàm tại điểm 𝑥 thuộc khoảng xác định.
Mệnh đề nào sau đây sai ?
A. (𝑢 − 𝑣)' = 𝑢' − 𝑣'. B. (𝑢𝑣)' = 𝑢'𝑣 + 𝑢𝑣'.
𝑢 ' 𝑢'𝑣−𝑢𝑣'
C. (𝑢 + 𝑣)' = 𝑢' + 𝑣'. D. (𝑣 ) = .
𝑣
Câu 7. Cho hàm số 𝑣 = 𝑣(𝑥) có đạo hàm tại điểm 𝑥 thuộc khoảng xác định thỏa mãn𝑣(𝑥) ≠
0. Mệnh đề nào sau đây đúng?
1 ' 𝑣' 1 ' 𝑣'
A. (𝑣) = 𝑣2 . B. (𝑣) = − 𝑣 2 .
1 ' 1 1 ' 1
C. (𝑣) = − 𝑣. D. (𝑣) = − 𝑣 2 .
Câu 8. Tìm đạo hàm của hàm số 𝑦 = (𝑥 3 + 1)2.
A. 𝑦' = 6𝑥(𝑥 3 + 1). B. 𝑦' = 6𝑥 2 (𝑥 3 + 1).
C. 𝑦' = 2. (𝑥 3 + 1). D. 𝑦' = 6𝑥 2 .
Câu 9. Đạo hàm của hàm số 𝑦 = 𝑥 3 − 2𝑥 là
A. 𝑦' = 𝑥 2 + 2. B. 𝑦' = 2𝑥 3 − 2. C. 𝑦' = 3𝑥 2 − 2. D. 𝑦' = 3𝑥 2 .
𝑥−2
Câu 10. Đạo hàm của hàm số 𝑦 = 𝑥+1 là
1 3 3 1
A. 𝑦' = (𝑥+1)2. B. 𝑦' = − (𝑥+1)2 . C. 𝑦' = (𝑥+1)2 . D. 𝑦' = − (𝑥+1)2.

Câu 11. Đạo hàm của hàm số 𝑦 = (𝑥 2 + 3)5 là


A. 𝑦' = 2𝑥(𝑥 2 + 3)4 . B. 𝑦' = 5(𝑥 2 + 3)4 .
C. 𝑦' = 10𝑥(𝑥 2 + 3)4 . D. 𝑦' = 2𝑥(𝑥 2 + 3)5 .
Câu 12. Đạo hàm của hàm số 𝑦 = 𝑥 2022 là:
A. (𝑥 2022 )′ = 2022𝑥 2021 . B. (𝑥 2022 )′ = 2022𝑥 2022 .
C. (𝑥 2022 )′ = 2022𝑥. D. (𝑥 2022 )′ = 2022𝑥 2023 .
Câu 13. Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau:
′ 2 ′ 1
A. (√𝑥) = (∀𝑥 > 0). B. (√𝑥) = 2 (∀𝑥 > 0).
√𝑥 √𝑥
′ 1 ′ 1
C. (√𝑥) = (∀𝑥 > 0). D. (√𝑥) = 2 (∀𝑥 ∈ ℝ).
√𝑥 √𝑥
𝑥
Câu 14. Đạo hàm của hàm số 𝑦 = 3 là
𝑥 ′ 𝑥 ′ 1 𝑥 ′ 𝑥 ′ 1
A. (3) = 3𝑥. B. (3) = − 9. C. (3) = 3. D. (3) = 3.

Đạo hàm của hàm số lượng giác


Câu 1. Đạo hàm của hàm số 𝑦 = 𝑥 3 . 𝑠𝑖𝑛 𝑥 là kết quả nào sau đây:
A. 𝑦 ′ = 𝑥 2 (3 𝑠𝑖𝑛 𝑥 − 𝑥 𝑐𝑜𝑠 𝑥). B. 𝑦 ′ = 𝑥 2 (3 𝑐𝑜𝑠 𝑥 + 𝑥 𝑠𝑖𝑛 𝑥).
C. 𝑦 ′ = 𝑥 2 (3 𝑠𝑖𝑛 𝑥 + 𝑥 𝑐𝑜𝑠 𝑥). D. 𝑦 ′ = 𝑥 2 (3 𝑐𝑜𝑠 𝑥 − 𝑥 𝑠𝑖𝑛 𝑥).
Câu 2. Hàm số 𝑔(𝑥) = − 𝑠𝑖𝑛 𝑥 là đạo hàm của hàm số nào sau đây?
1
A. 𝑦 = 𝑠𝑖𝑛 𝑥. B. 𝑦 = − 𝑠𝑖𝑛 𝑥. C. 𝑦 = − 𝑐𝑜𝑠 𝑥. D. 𝑦 = 𝑐𝑜𝑠 𝑥.
Câu 3. Đạo hàm của hàm số 𝑦 = 𝑠 i n3𝑥 là:
A. 𝑦 ′ = − 𝑐𝑜𝑠 3 𝑥. B. 𝑦 ′ = 3 𝑐𝑜𝑠 3 𝑥. C. 𝑦 ′ = 𝑐𝑜𝑠 3 𝑥. D. 𝑦 ′ = 3 𝑐𝑜𝑠 𝑥
Câu 4. Đạo hàm của hàm số 𝑦 = 𝑠𝑖𝑛 𝑥 + 𝑐𝑜𝑠 𝑥 là
A. 𝑦 ′ = 2 𝑠𝑖𝑛 𝑥. B. 𝑦 ′ = 𝑐𝑜𝑠 𝑥 + 𝑠𝑖𝑛 𝑥.
C. 𝑦 ′ = 𝑐𝑜𝑠 𝑥 − 𝑠𝑖𝑛 𝑥. D. 𝑦 ′ = − 𝑐𝑜𝑠 𝑥 − 𝑠𝑖𝑛 𝑥.
Câu 5. Đạo hàm của hàm số 𝑦 = 𝑥 𝑠𝑖𝑛 𝑥 là.
A. 𝑦' = 𝑐𝑜𝑠 𝑥. B.𝑦' = 𝑠𝑖𝑛 𝑥 + 𝑥 𝑐𝑜𝑠 𝑥.
C. 𝑦' = 𝑠𝑖𝑛 𝑥 + 𝑐𝑜𝑠 𝑥. D. 𝑦' = 𝑠𝑖𝑛 𝑥 − 𝑥 𝑐𝑜𝑠 𝑥.
Câu 6: Đạo hàm của hàm số 𝑦 = √𝑠𝑖𝑛 3 𝑥 là :
3 𝑐𝑜𝑠 3𝑥 𝑐𝑜𝑠 3𝑥 − 𝑐𝑜𝑠 3𝑥 −3 𝑐𝑜𝑠 3𝑥
A. 2√𝑠𝑖𝑛 3𝑥. B. 2√𝑠𝑖𝑛 3𝑥. C. 2√𝑠𝑖𝑛 3𝑥. D. .
2√𝑠𝑖𝑛 3𝑥
Câu 7: Hàm số 𝑦 = 𝑐𝑜𝑠 𝑥 − 𝑠𝑖𝑛 𝑥 + 2𝑥 có đạo hàm là:
A. − 𝑠𝑖𝑛 𝑥 + 𝑐𝑜𝑠 𝑥 + 2 B. 𝑠𝑖𝑛 𝑥 − 𝑐𝑜𝑠 𝑥 + 2.
C. − 𝑠𝑖𝑛 𝑥 − 𝑐𝑜𝑠 𝑥 + 2. D. − 𝑠𝑖𝑛 𝑥 − 𝑐𝑜𝑠 𝑥 + 2𝑥.
Câu 8. Tìm đạo hàm của hàm số 𝑦 = 𝑐𝑜𝑡 𝑥 với 𝑥 ≠ 𝑘𝜋, 𝑘 ∈ ℤ.
1 1 1
A. 𝑦' = − 𝑠𝑖𝑛2 𝑥. B. 𝑦' = 𝑠𝑖𝑛2 𝑥 . C. 𝑦' = − 𝑠𝑖𝑛 𝑥. D. 𝑦' = cos2𝑥.
𝑥
Câu 9. Cho hàm số 𝑦 = 2cos (2 + 𝜋). Gọi 𝑆 là tổng tất cả các nghiệm thuộc đoạn [0; 10𝜋]
của phương trình 𝑦' = 0. Mệnh đề nào sau đây đúng ?
A. 𝑆 = 40𝜋. B. 𝑆 = 20𝜋. C. 𝑆 = 10𝜋. D. 𝑆 = 30𝜋.
Câu 10. Tính đạo hàm của hàm số 𝑦 = 𝑐𝑜𝑠 2 𝑥
A. 𝑦 ′ = −2 𝑠𝑖𝑛 2 𝑥. B. 𝑦 ′ = −2 𝑠𝑖𝑛 𝑥. C. 𝑦 ′ = 2 𝑠𝑖𝑛 2 𝑥. D. 𝑦 ′ = 2 𝑠𝑖𝑛 𝑥
Đạo hàm cấp hai
Câu 1. Tính đạo hàm cấp hai của hàm số 𝑦 = 𝑠𝑖𝑛 2 𝑥.
A. 𝑦 ″ = 4 𝑠𝑖𝑛 2 𝑥. B. 𝑦 ″ = −4 𝑐𝑜𝑠 2 𝑥.
C. 𝑦 ″ = −4 𝑠𝑖𝑛 2 𝑥. D. 𝑦 ″ = 4 𝑐𝑜𝑠 2 𝑥.

Câu 2. Cho hàm số 𝑦 = 𝑠𝑖𝑛 𝑥. Tìm khẳng định đúng trong các khẳng định sau:
A. 𝑦 ″ + 𝑦 ′ = 0. B. 𝑦 ′ + 𝑦 = 0.
C. 𝑦 ″ + 𝑦 = 0. D. 𝑦 ″ + 𝑦 ′ + 𝑦 = 0.
Câu 3. Một chất điểm chuyển động có phương trình 𝑠(𝑡) = 𝑡 3 − 3𝑡 2 − 9𝑡 (𝑡 tính bằng giây, 𝑠
tính bằng mét). Tính gia tốc tức thời tại thời điểm 𝑡 = 3𝑠?
A. 0𝑚/𝑠 2 . B. 15𝑚/𝑠 2 . C. 18𝑚/𝑠 2 . D. 12𝑚/𝑠 2 .
Câu 4. Cho hàm số 𝑓(𝑥) = (𝑥 2 − 1)2 + 2.Tính 𝑓′′(1) ?
A. 𝑓 ′′ (1) = −1. B. 𝑓 ′′ (1) = 0 C. 𝑓 ′′ (1) = 1 D. 𝑓 ′′ (1) = 2
3. Vectơ trong không gian. Quan hệ vuông góc trong không gian.
Vectơ trong không gian
Câu 1. Cho hình hộp ABCD. A’B’C’D’. Các vectơ có điểm đầu và điểm cuối là các đỉnh của
hình hộp và bằng vectơ ⃗⃗⃗⃗⃗
𝐴𝐵 là:
⃗⃗⃗⃗⃗ ; ⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗
A. 𝐷𝐶 𝐴'𝐵'; ⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗
𝐷'𝐶' ⃗⃗⃗⃗⃗ ; ⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗
B. 𝐷𝐶 𝐴'𝐵'; ⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗
𝐶'𝐷'
⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗ ; 𝐵'𝐴'
⃗⃗⃗⃗⃗ ; 𝐶'𝐷'
C. 𝐷𝐶 ⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗ ⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗ ; 𝐴'𝐵'
⃗⃗⃗⃗⃗ ; 𝐷'𝐶'
D. 𝐶𝐷 ⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗
Câu 2. Cho hình lập phương 𝐴𝐵𝐶𝐷. 𝐴'𝐵'𝐶'𝐷'. Tìm góc giữa hai vectơ ⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗
𝐴𝐷' và ⃗⃗⃗⃗⃗⃗
𝐵𝐷.
A. 450 B. 300 C. 600 D. 1200

Hai đường thẳng vuông góc


Câu 1. Cho hình chóp 𝑆. 𝐴𝐵𝐶 có đáy 𝐴𝐵𝐶 là tam giác vuông tại 𝐵, 𝑆𝐴 ⊥ (𝐴𝐵𝐶). Tìm mệnh đề
đúng trong các mệnh đề sau.
A. 𝑆𝐴 ⊥ 𝐵𝐶. B. 𝑆𝐴 ⊥ 𝑆𝐵.
C. 𝑆𝐴 ⊥ 𝑆𝐶. D. 𝑆𝐵 ⊥ 𝑆𝐶.
̂ = 𝐵𝐴𝐷
Câu 2. Cho tứ diện 𝐴𝐵𝐶𝐷 có 𝐴𝐵 = 𝐴𝐶 = 𝐴𝐷 và 𝐵𝐴𝐶 ̂ = 60°. Tính góc giữa hai đường
thẳng 𝐴𝐵 và𝐶𝐷.
A. 30°. B. 45°. C. 60°. D. 90°.
Câu 3. Cho hình chóp S.ABC có 𝑆𝐴 ⊥ (𝐴𝐵𝐶) và H là hình chiếu vuông góc của S lên BC.
Khẳng định nào sau đây đúng?
A. 𝐴𝐶 ⊥ 𝑆𝐻 B. 𝐵𝐶 ⊥ 𝑆𝐶 C. 𝐴𝐵 ⊥ 𝑆𝐻 D. 𝐵𝐶 ⊥ 𝐴𝐻
Câu 4. Cho hình lập phương 𝐴𝐵𝐶𝐷. 𝐴'𝐵'𝐶'𝐷' (hình vẽ minh họa). Đường thẳng 𝐴𝐴' không
vuông góc với đường thẳng nào sau đây ?
A' B'

C'
D'

A B

D C

A. 𝐴'𝐵'. B. 𝐴'𝐷'. C. 𝐴'𝐶'. D. 𝐴'𝐶.


Câu 5. Cho lăng trụ 𝐴𝐵𝐶. 𝐴'𝐵'𝐶' có đáy là tam giác đều cạnh 𝑎, 𝐴'𝐴 ⊥ (𝐴𝐵𝐶), 𝐴'𝐴 = 2𝑎.
Tính cosin của góc tạo bởi hai đường thẳng 𝐴'𝐶 và 𝐵'𝐶'.
√3 √5 √3 √5
A. . B. 10. C. . D. .
3 6 5
Câu 6. Cho hình chóp 𝑆. 𝐴𝐵𝐶𝐷 có đáy là hình vuông 𝐴𝐵𝐶𝐷 cạnh bằng 𝑎 và các cạnh bên đều
bằng𝑎. Gọi 𝑀 và 𝑁 lần lượt là trung điểm của 𝐴𝐷 và𝑆𝐷. Số đo của góc ( 𝑀𝑁, 𝑆𝐶) bằng:
A. 450 . B. 600 . C. 900 . D. 300 .
Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng
Câu 1. Cho hình chóp 𝑆. 𝐴𝐵𝐶𝐷 có 𝑆𝐴 ⊥ (𝐴𝐵𝐶𝐷)và đáy 𝐴𝐵𝐶𝐷là hình vuông. Từ 𝐴kẻ 𝐴𝐻 ⊥ 𝑆𝐷
(hình vẽ bên dưới). Khẳng định nào sau đây đúng?
S
H

A D

B C

A. 𝐴𝐻 ⊥ (𝑆𝐴𝐵). B. 𝐴𝐻 ⊥ (𝑆𝐶𝐷).
C. 𝐴𝐻 ⊥ (𝑆𝐵𝐷). D. 𝑆𝐷 ⊥ (𝐻𝐴𝐶).
Câu 2. Cho hình chóp 𝑆. 𝐴𝐵𝐶𝐷 có đáy 𝐴𝐵𝐶𝐷 là hình chữ nhật, 𝑆𝐴 ⊥ (𝐴𝐵𝐶𝐷). Trong các khẳng
định sau, khẳng định nào sai?
A. 𝐵𝐷 ⊥ (𝑆𝐴𝐶). B. 𝑆𝐴 ⊥ (𝐴𝐵𝐶𝐷).
C. 𝐵𝐶 ⊥ (𝑆𝐴𝐵). D. 𝐶𝐷 ⊥ (𝑆𝐴𝐷).
Câu 3. Cho hình chóp 𝑆. 𝐴𝐵𝐶 có 𝑆𝐴 vuông góc với mặt phẳng (𝐴𝐵𝐶) (hình vẽ minh họa).
Góc tạo bởi đường thẳng 𝑆𝐵 và mặt phẳng (𝐴𝐵𝐶) bằng góc nào sau đây ?
S

A C

̂.
A. 𝑆𝐵𝐴 ̂.
B. 𝑆𝐴𝐵 ̂ .
C. 𝑆𝐶𝐴 ̂ .
D. 𝑆𝐴𝐶
Câu 4: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật, 𝑆𝐴 ⊥ (𝐴𝐵𝐶𝐷). Trong các tam
giác sau tam giác nào không phải là tam giác vuông?
A. ΔSBC B. ΔSAB C. ΔSCD D. ΔSBD
Câu 5. Cho hình chóp 𝑆. 𝐴𝐵𝐶𝐷 có đáy là hình vuông, các cạnh bên bằng nhau (hình vẽ minh
họa). Đường thẳng 𝐵𝐷 vuông góc với mặt phẳng nào sau đây ?

A. (𝑆𝐴𝐶). B. (𝑆𝐴𝐵). C. (𝑆𝐴𝐷). D. (𝑆𝐵𝐶).


Câu 6. Trong không gian, cho hai đường thẳng 𝑎, 𝑏 và hai mặt phẳng (𝛼), (𝛽). Mệnh đề
nào sau đây sai ?
𝑎//(𝛼) 𝑎//(𝛼)
A. { ⇒ 𝑏 ⊥ 𝑎. B. { ⇒ 𝑏 ⊥ (𝛼).
𝑏 ⊥ (𝛼) 𝑏⊥𝑎
(𝛼)//(𝛽) 𝑎//𝑏
C. { ⇒ 𝑎 ⊥ (𝛼). D. { ⇒ 𝑎 ⊥ (𝛼).
𝑎 ⊥ (𝛽) 𝑏 ⊥ (𝛼)
Hai mặt phẳng vuông góc
Câu 1. Cho hình lập phương 𝐴𝐵𝐶𝐷. 𝐴'𝐵'𝐶'𝐷'.Mặt phẳng (𝐴𝐵𝐶𝐷) vuông góc với mp nào sau đây?
A. (𝐴𝐵𝐶'𝐷') B. (𝐵𝐷𝐶') C. (𝐴𝐵'𝐷') D. (𝐴𝐶𝐶'𝐴')
Câu 2. Trong không gian, cho mặt phẳng (𝑃) và đường thẳng (𝑑) vuông góc với mặt phẳng (𝑃)
có bao nhiêu mặt phẳng chứa 𝑑 và vuông góc với mặt phẳng (𝑃)?
A. 0. B. Vô số. C. 2. D. 1.
Câu 3: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật, cạnh bên SA vuông góc với
đáy. Khẳng định nào sau đây đúng ?
A. (𝑆𝐶𝐷) ⊥ (𝑆𝐴𝐷) B. (𝑆𝐵𝐶) ⊥ (𝑆𝐴𝐶)
C. (𝑆𝐷𝐶) ⊥ (𝑆𝐴𝐶) D. (𝑆𝐵𝐷) ⊥ (𝑆𝐴𝐶)
Câu 4: Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có đáy tâm O và M, N lần lượt là trung điểm của
BC, CD. Khẳng định nào sau đây là sai ?
A. (𝑆𝐵𝐷) ⊥ (𝑆𝐴𝐶) B. Góc giữa (𝑆𝐵𝐶) và (𝐴𝐵𝐶𝐷) là 𝑆𝑀𝑂̂
̂
C. Góc giữa (𝑆𝐶𝐷) và (𝐴𝐵𝐶𝐷) là 𝑁𝑆𝑂 D. (𝑆𝑀𝑂) ⊥ (𝑆𝑁𝑂)
Câu 5. Cho đường thẳng 𝑎 không vuông góc với mặt phẳng (𝛼). Có bao nhiêu mặt phẳng chứa
𝑎 và vuông góc với (𝛼)?
A. 0. B. 2. C. 1. D. Vô số.
Khoảng cách
Câu 1. Cho hình chóp tứ giác đều𝑆. 𝐴𝐵𝐶𝐷có tất cả các cạnh bằng 𝑎. Tính khoảng cách từ đỉnh
𝑆 đến mặt phẳng (𝐴𝐵𝐶𝐷).
𝑎√3 𝑎√3
A. 𝑑(𝑆, (𝐴𝐵𝐶𝐷)) = . B. 𝑑(𝑆, (𝐴𝐵𝐶𝐷)) = .
2 4
𝑎√2 𝑎
C. 𝑑(𝑆, (𝐴𝐵𝐶𝐷)) = . D. 𝑑(𝑆, (𝐴𝐵𝐶𝐷)) = 2.
2
Câu 2. Cho hình chóp 𝑆. 𝐴𝐵𝐶𝐷có đáy 𝐴𝐵𝐶𝐷là hình chữ nhật, 𝐴𝐷 = 2𝑎, 𝐴𝐵 = 3𝑎. Cạnh bên
𝑆𝐴 vuông góc với đáy, 𝑆𝐴 = 2𝑎. Khoảng cách giữa hai đường thẳng 𝐴𝐵và 𝑆𝐷 bằng
2𝑎
A. 𝑎√2. B. . C. 2𝑎. D. 𝑎.
√5
Câu 3. Cho hình lăng trụ đứng 𝐴𝐵𝐶. 𝐴'𝐵'𝐶'. Khoảng cách giữa hai mặt phẳng (𝐴𝐵𝐶) và (𝐴'𝐵'𝐶')
bằng
A. 𝐴𝐵'. B. 𝐴𝐴'. C. 𝐵𝐶'. D. 𝐴𝐶'.
Câu 4. Cho hình chóp 𝑆. 𝐴𝐵𝐶𝐷 có đáy 𝐴𝐵𝐶𝐷 là hình vuông tâm 𝑂 cạnh 4𝑎,𝑆𝐴 ⊥ (𝐴𝐵𝐶𝐷).Gọi
𝐼 là trung điểm của 𝐷𝑂. Khi đó khoảng cách từ điểm 𝐼 đến mặt phẳng (𝑆𝐴𝐶) bằng
A. 2𝑎. B. 4𝑎. C. 𝑎√2. D. 2𝑎√2.

You might also like