Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 5

BÁO CÁO THÍ NGHIỆM HÓA VÔ CƠ

BÀI 5: CÁC HỢP CHẤT CỦA CROM


Nhóm thực hiện: Nhóm 4
Thành viên:
1. Bùi Đỗ Tường Vy – MSSV: 21128269
2. Văn Thị Kim Ngân – MSSV: 21128347
3. Võ Thị Kim Sự – MSSV: 21128228

Tên thí nghiệm, cách tiến Dự đoán kết quả Kết quả thực nghiệm, nhận xét,
hành giải thích

Thí nghiệm: điều chế và tính chất của crom(III) hidroxid.


Lấy 1 mL dung dịch CrCl3 CrCl3+NaOH→ Cr ( OH )3+ NaCl -Hiện tượng: kết tủa màu lục xám
vào ống nghiệm, nhỏ từ từ xuất hiện.
dung dịch NaOH loãng (Cr(OH)3 kết tủa lục xám sau đó
vào đó. tan dần)

Chia phần dung dịch và Cr (OH )3 + NaOH → NaCrO 2+ 2 H 2 O


kết tủa thu được thành 2 (Kết tủa tan)
phần. Một phần cho phản 2 Cr(OH ) + 3 H SO →Cr (S O ) + 6 H O
3 2 4 2 4 3 2
ứng với dung dịch NaOH
1M, phần kia cho phản Cr 2 (S O4 )3 có màuhồng xuất hiện
ứng với dung dịch H2SO4
1M
 Cr(OH)3 là hidroxit lưỡng +) NaOH: sau đó kết tủa tan và
tính. dung dịch có màu xanh lục xám.
+) H2SO4: kết tủa tan, dung dịch
có màu xanh biển xám.
-Giải thích: Phương trình phản
ứng như dự đoán.
-Nhận xét: Cr(OH)3 là hidroxit
lưỡng tính nên tan trong axit hoặc
bazo dư.

Thí nghiệm: tính chất của dung dịch CrCl3


a. Lấy khoảng 1 mL dung a. Quỳ tím chuyển sang màu đỏ -Hiện tượng: a. Quỳ tím chuyển
dịch CrCl3 vào ống sang màu đỏ.
nghiệm. Dùng giấy quỳ b. Na2 S+CrCl 3+ H 2 O→ Cr ( OH )3
+ NaCl+ H 2 S ↑ b. Khí thoát ra mãnh liệt, dung
xác định môi trường của
dịch sôi sục, xuất hiện kết tủa lục
dung dịch. H2S có mùi trứng thối, kết tủa lục xám.
b. Thêm vài giọt dung dịch xám xuất hiện.
Na2S vào một ống nghiệm
có chứa khoảng 0,5 mL
dung dịch CrCl3.

-Giải thích: a. Vì CrCl3 có tính


axit mạnh.
b. Phương trình phản ứng như dự
đoán.

Thí nghiệm: Cân bằng trong dung dịch cromat

Cho vào ống nghiệm -Khi cho kiềm vào ống nghiệm: -Hiện tượng: Giống như dự đoán.
khoảng 1 mL dung dịch
K2Cr2O7 +2NaOH ⟶ H2O +
K2Cr2O7, sau đó nhỏ thêm
Na2CrO4 +K2CrO4
vài giọt dung dịch NaOH.
Quan sát sự đổi màu của (dung dịch từ màu da cam chuyển
dung dịch. Sau đó lại thêm sang màu vàng là màu của ion
vài giọt dung dịch H2SO4 CrO42–)
để acid hóa dung dịch.
Thêm từ từ axit vào ống nghiệm: -Giải thích: Phương trình xảy ra
2−¿ +H O ¿
+¿→ Cr 2 O 7
2
¿
như dự đoán.
¿
2 C rO 42−¿+2 H
-Nhận xét: Trong môi trường bazo
2-
=> Dung dịch từ màu vàng thì Cr2O7 bị chuyển hóa thành
chuyển sang màu da cam. CrO4-, trong môi trường axit CrO4-
chuyển thành Cr2O72-.

Thí nghiệm: tính oxy hóa của các hợp chất Cr(VI)
a. Lấy một ít dung dịch a. Phương trình: a. -Hiện tượng: Giống như dự
K2CrO4 vào ống nghiệm,
K2CrO4 + Na2S + H2O → Cr(OH)3
thêm vào đó 2-3 giọt dung
+ S↓ + KOH + NaOH
dịch Na2S, đun nhẹ hỗn
hợp. (tạo dung dịch có màu xanh rêu và
có kết tủa màu vàng chanh của
b. Lấy riêng vào 3 ống
lưu huỳnh)
nghiệm một ít các dung
dịch: H2O2, KI và FeSO4, b. Phương trình:
acid hóa dung dịch bằng
một vài giọt dung dịch 4H2O2+3H2SO4+K2Cr2O7⟶7H2O đoán
H2SO4 loãng. Thêm vào +4O2+K2SO4+2CrSO4 - Giải thích: Xảy ra phương trình
mỗi ống 3-4 giọt dung dịch (Dung dịch chuyển sang xanh phản ứng như dự đoán.
K2Cr2O7. nước biển) 3+ ¿¿

Cr 6+¿+3 e →Cr ¿
6KI+7H2SO4+K2Cr2O7⟶7H2O+3 0

I2+4K2SO4+Cr2(SO4)3 S2−¿→ S +2 e¿
(Dung dịch mất màu vàng cam -Nhận xét: K2CrO4 có tính oxi
của K2Cr2O7, chuyển sang màu hóa.
xanh lục của Cr2(SO4)3 và chất rắn
b. -Hiện tượng: +) H2O2: dung
màu đen tím I2)
dịch có màu xanh ngọc đậm và sủi
FeSO4+7H2SO4+K2Cr2O7 bọt khí.
→Cr2(SO4)3+K2SO4+3Fe2(SO4)3+
7H2O
(Dung dịch lúc đầu có màu da
cam của ion Cr2O72- sau chuyển
dần sang màu xanh của ion Cr3+)
+) KI: ban đầu dung dịch có màu
nâu đỏ, sau đó chuyển sang xanh

đen, có kết tủa đen tím.


+) FeSO4: Dung dịch chuyển sang
màu vàng xanh.
-Giải thích: Phương trình phản
ứng xảy ra như dự đoán.

-Nhận xét: K2CrO4 có tính oxi


hóa.

Thí nghiệm: muối ít tan của acid cromic


a. Lấy riêng một ít các a. Phương trình: a. - Hiện tượng:
dung dịch K2CrO4 và
BaCl2+K2CrO4→KCl+BaCrO4↓ +) K2CrO4: giống như dự đoán.
K2Cr2O7 vào 2 ống nghiệm
khác nhau. Thêm vào cả 2 (Dung dịch xuất hiện kết tủa màu +) K2Cr2O7: Dung dịch xuất hiện
ống vài giọt dung dịch vàng tươi) kết tủa màu vàng nghệ.
BaCl2.
BaCl2 + H2O + K2Cr2O7 → 2HCl -Giải thích: Phương trình phản
b. Lấy vào 2 ống nghiệm, + K2CrO4 + BaCrO4↓ ứng xảy ra như dự đoán. Cùng kết
mỗi ống 3-4 giọt dung dịch tủa nhưng màu sắc khác nhau là
K2CrO4. Nhỏ thêm vào (Dung dịch xuất hiện kết tủa màu do màu còn dư của K2CrO4 (màu
ống thứ nhất 3-4 giọt dung vàng tươi) vàng) và K2Cr2O7 (màu cam).
dịch Pb(CH3COO)2 và ống b. Phương trình:
thứ hai vài giọt dung dịch -Nhận xét: BaCrO4 là muối ít tan.
AgNO3. Quan sát màu sắc Pb(CH3COO)2+K2CrO4→ PbCrO4
các kết tủa tạo thành. + 2CH3COOK
(Xuất hiện kết tủa màu vàng tươi)
2AgNO3+K2CrO4→Ag2CrO4+ b. -Hiện tượng: Giống như dự
2KNO3 đoán.
(Ag2CrO4 kết tủa đỏ gạch)

-Giải thích: Phương trình phản


ứng xảy ra như dự đoán.
-Nhận xét: PbCrO4, Ag2CrO4 là
các muối ít tan.

Thí nghiệm: điều chế phèn crôm kali K2SO4.Cr2(SO4)3.24H2O


Hòa tan 5 g K2Cr2O7 trong Phương trình: -Hiện tượng: Sau khi cho cồn vào
50 mL H2SO4 15%, có thể dung dịch màu cam chuyển sang
3C2H5OH + K2Cr2O7 + 4H2SO4 →
đun nhẹ để K2Cr2O7 tan xanh đen và sôi sục, có khí thoát
3CH3CHO↑ + K2SO4 + Cr2(SO4)3
hoàn toàn. Rót thật từ từ ra mãnh liệt. Sau khi thực hiện
+ 7H2O (thực hiện trong tủ hút)
dung dịch này vào 5 mL xong, để 2 ngày 2 đêm thì tinh thể
ethanol 95% lạnh nhúng  Khi cho C2H5OH vào có bắt đầu hình thành rời rạc.
trong nước lẫn với nước khí mùi sốc, độc thoát ra.
đá. Nếu có tinh thể xuất
hiện và lắng xuống đáy Công dụng của C2H5OH là để khử
cốc thì lọc lấy tinh thể. Cr6+ thành Cr3+.
Phần dung dịch được trộn
thêm với HNO3 để đạt
nồng độ HNO3 5% rồi đem
cô đến một nửa thể tích.
Trộn thêm một thể tích
tương đương rượu và để -Giải thích: +) Cho cồn lạnh vào
yên. Sau một ngày đêm, để giảm sự sôi bùng của dung
thu lấy phèn kết tinh được, dịch.
để khô trong không khí.
Không sấy ở nhiệt độ cao +) Thêm HNO3 vào để hòa tan
vì sẽ làm tinh thể bị chảy kết tủa hidroxit Cr(OH)3.
rữa. +) Đun, cô đến 1 nửa thể tích để
đuổi nước ra khỏi dung dịch, giảm
độ tan của muối vì muối dễ tan
trong nước có độ phân cực cao.
+)Thêm cồn vào lúc sau là để
giảm độ tan của muối, do cồn có
độ phân cực thấp => tạo sự kết
tinh.
-Nhận xét: Quá trình điều chế
thành công, tinh thể dần xuất hiện.

You might also like