Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 2

Mô hình CNH Cổ điển:

Ra Đời:
- Trong thời kỳ bình minh của Chủ Nghĩa Tư Bản (gắn với
cuộc cách mạng công nghiệp 1.0)
- Mỹ & các nước Tây Âu như Anh, Pháp Đức tiến hành
CNH tuần tự, dần dần từ thấp->cao,thủ công-> nửa cơ
khí, nửa cơ khí lên tự động hóa bộ phận và cuối cùng đi
dần lên nghành công nghiệp nặng (cơ khí chế tạo máy).

Tiêu biểu trong mô hình là nước Anh:


*Khởi đầu mô hình :
-CNH xuất phát từ nghành công nghiệp nhẹ nổi bật là
nghành dệt (ít vốn, thu lợi nhuận nhanh)
*Sự phát triển:
-Kéo theo nghành trồng bông và chăn nuôi cừu nhằm
đáp ứng nhu cầu nghành CN dệt.
-Từ nghành CN nhẹ và Nông Nghiệp phát triển kéo theo
sự đòi hỏi các máy móc,thiết bị cho sản xuất.
=> Tiền đề quan trọng tạo điều kiện cho nghành công
nghiệp nặng (cơ khí chế tạo máy) phát triển.
*Đặc điểm mô hình:
-Dựa vào cách mạng kỹ thuật với tiêu chí cơ giới hóa, tự
động hóa.
-Luôn theo đuổi hiệu quả và hiệu suất=> Trình độ
chuyên môn hóa ngày một cải tiến
-Mở rộng thị trường với các cuộc chinh phục và khai
thác thuộc địa.
*Nhược điểm:
-Các cuộc chinh phạt, khai thác thuộc địa để lại hậu quả
bi thảm.
-Coi trọng tăng trưởng, bành trướng hơn phát triển theo
chiều sâu (cải tiến kĩ thuật, trình độ KH-CN).
-Tạo bất công xã hội: phân cực giàu nghèo và thất
nghiệp.
-Vì chú trọng phát triển theo phương thức chiều rộng
nên dẫn tới lãng phí tài nguyên và hủy hoại môi trường
gián tiếp dẫn đến chiến tranh thế giới (do phải tranh
giành các thuộc địa).
-Mất rất nhiều thời gian để đạt thành công (vd Anh cần
100 năm để đi đến thành công).

You might also like