LAB7 - Group 7 1

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 7

Nhóm 7

Nguyễn Anh Vinh 20215169


Nguyễn Bảo Lâm 20215074
Nguyễn Đức Anh 20214985
Phạm Hữu Phúc 20215119

BÀI 7: OP-AMP VÀ CÁC MẠCH OP-AMP CƠ BẢN

BÀI 1 :
1.1 LẮP MẠCH

1.2 Kết quả đo


1.2.1 Thay đổi điện áp tham chiếu VREF
Tại VIN = 2.45V , V+CC = 10V , V-CC = 0V
• VREF = 0V : Đèn tắt
• VREF = 1.25V : Đèn tắt
• VREF = 2.5V : Đèn sáng
• VREF = 3.75V : Đèn sáng
• VREF = 5V : Đèn sáng
1.1.2 Tăng dần VIN đến mức lớn hơn VREF
• VIN tăng từ 0V đến 2.5V (VREF ): đèn sáng
• VIN lớn hơn VREF : đèn tắt
>> Giải thích hiện tượng:
– Khi VIN ≤ VREF : VIN − VREF ≤ 0 hay V1 − V2 ≤ 0 thì Vout = V-CC = 0V
nhỏ hơn điện áp tại chân dương của LED (5V), LED phân cực thuận nên
đèn sáng.
– Khi VIN > VREF: VIN − VREF > 0 hay V1 − V2 > 0 thì Vout = V+CC =
10V lớn hơn điện áp tại chân dương của LED (5V), LED phân cực
ngược nên đèn tắt.

BÀI 2.
2.1 LẮP MẠCH

KHUẾCH ĐẠI ĐẢO


KHUẾCH ĐẠI KHÔNG ĐẢO

2.2 KẾT QUẢ ĐO

MẠCH KHUẾCH ĐẠI ĐẢO MẠCH KHUẾCH ĐẠI KHÔNG ĐẢO


VIN = 2V VIN = 2V

Vout = -2V R= 1K Vout = 4V R =1K


Vout = -4V R= 2K Vout = 6V R= 2K
Vout = -6V R= 3K Vout = 8V R= 3K
Vout = -10V R= 5K Vout = 12V R= 5K
Vout = -13V R= 7.5K Vout = 17V R= 7.5K

MẠCH KHUẾCH ĐẠI ĐẢO :


v I −v vI
v − ≈ 0 → i 1 = i2 = R1 ≈ R1
R2
vo − v − = −i2R2 → vo ≈ − i2R2 = − R1
vI

vo R2
→ Av = vI= − R1
Vout ngược pha với Vin
Vout −R 2
Kết quả thu được của V ∈¿ ¿ xấp xỉ R1 gần đúng với lý thuyết.

Tín
hiệu bị tràn khỏi vùng tuyến tính nên có hiện tượng bị cắt trên.
MẠCH KHUẾCH ĐẠI KHÔNG ĐẢO

v + và v − có hiện tượng ngắn mạch ảo, hay v + = v − = vI


¿ vI
i3 = − v+ R 3 ¿ = − R3
v +−vo v I −vo
i4 = R4 = R4
−vI vI−vo −1 1− Av
mà i3 = i4 → R3 = R4 → R3 = R3
R4
→ Av = 1 + R3

Vout cùng pha với Vin.


Vout R4
Kết quả thu được của V ∈¿ ¿ xấp xỉ (1+ R 3 ) gần đúng với lý thuyết.
BÀI 3
3.1 LẮP
MẠCH
3.2 KẾT QUẢ ĐO

3.3 GIẢI THÍCH


Đầu không đảo của các Op-Amp được cấp điện áp VIN ,đầu đảo của các
Op-Amp được nối với các vị trí khác nhau trong mạng điện trở, ứng với
các điện áp VREF khác nhau (3V, 6V, 9V, 12V, 15V ). Khi thay đổi VIN,
nếu VIN > VREF , điện áp ở đầu ra bằng V + (10V ) > V2 (5V ), LED phân
cực ngược nên đèn tắt. Ngược lại, VIN ≤ VREF , điện áp ở đầu ra bằng V −
(0V ) < V2, LED phân cực thuận nên đèn sáng. Từng mức VREF khác
nhau có thể phát hiện từng mức điện áp VIN tương ứng.
Ví dụ cụ thể với LED3: VREF3 = 9V , với Vin trong khoảng 0 ÷ 9V thì
LED3 sáng.

You might also like