Baitapchuong 7

You might also like

Download as ppsx, pdf, or txt
Download as ppsx, pdf, or txt
You are on page 1of 19

B.

BÀI TẬP CHƯƠNG 7


7.2. Hãy phân tích dạng sóng hình 7.2 thành chuỗi Fourier.
f(t)
2

-2 2 4 t(s)
0 Hình 7.2

7.3. Khai triển chuỗi Fourier của dạng sóng hình 7.3.

f(t)

4 t(s)
- 0  2 3

-
7.4. Khai triển chuỗi Fourier của dạng sóng hình 7.4.

f(t)
2
Hình 7.4
t(s)
-  2

7.5 Khai triển chuỗi Fourier của dạng sóng hình 7.5.

f(t)

2
1
Hình 7.5
t(s)
- 2 -  0  2
7.6. Khai triển chuỗi Fourier của dạng sóng sau hình 7.6.
f (t)

- 2 -1 0 1 2 t(s)
-T  T T T
2 2 Hình 7.6

7.7 Khai triển chuỗi Fourier của dạng sóng hình 7.7.
f (t)

0 t(s)
3T T T T T 3T T
  
4 2 4 4 2 4
Hình 7.7
7.11 Cho mạch điện như hình 7.11
a. Tính hàm truyền W(p).
b. Vẽ đặc tuyến biên độ tần số logarit và đặc tuyến pha tần
số logarit.

u1(t) 9kΩ
1kΩ u2(t)

9kΩ
0,01μF 3kΩ

Hình 7.11
7.13 Cho mạch điện như hình 7.13.
a) Tính hàm truyền W(p).
b) Vẽ đặc tuyến biên độ tần số logarit và đặc tuyến pha tần
số logarit.

1kΩ
u2(t)
u1(t)
0,1μF
1kΩ
9kΩ
1kΩ

Hình 7.13
7.14. Cho mạch điện như hình 7.14 .
a. Tính hàm truyền W(p).
b. Vẽ đặc tuyến biên độ tần số logarit và đặc tuyến pha tần
số logarit.

u1(t) u2(t)
9kΩ 0,1μF

1kΩ
9kΩ
0,1μF 1kΩ
7.15 Cho mạch điện như hình 7.15,
a) Tính hàm truyền W(p).
b) Vẽ đặc tuyến biên độ tần số logarit và đặc tuyến pha tần
số logarit.

11kΩ 1mH
u1(t) u2(t)

9kΩ

9kΩ
9mH 1kΩ

Hình 7.15
7.17 Cho mạch điện như hình 7.17,
a. Tính hàm truyền W(p). Vẽ đặc tuyến biên độ tần số logarit
và đặc tuyến pha tần số logarit.
b. Nếu tác động lên u1(t) có dạng sóng như hình bên,
tính u2(t) chỉ xét đến hài bậc 3

9kΩ 10H
u1(t) u2(t)
1kΩ
u1 (t) V
9kΩ
100mH 1kΩ
100

0 π 2π t(ms)

Hình 7. 17
7.18 Cho mạch điện như hình 7.18 . Nếu tác động lên u(t)
có dạng sóng như hình bên, tính i(t) chỉ xét đến hài bậc 3

10Ω 10mH
u(t) V

i(t) 100
u(t) 100 μF
0 π 2π t(ms)

Hình 7.18
7.19 Cho mạch điện như hình 7.19; a.Tính hàm truyền W(p),
vẽ đặc tuyến biên độ tần số logarit và đặc tuyến pha tần số logarit.
b. cho u1(t) = 10 + 4sin2t + 2sin4t (V). Tính điện áp ngõ ra u2(t)

1
F
4

2Ω 2Ω b
u2(t)
u1(t) a
1
F
2

Hình 7.19
7.20 Cho mạch điện như hình 7.20 a. Tính hàm truyền W(p).
Vẽ đặc tuyến biên độ tần số logarit và đặc tuyến pha tần số logarit.
b. Nếu tác động lên e(t) có dạng sóng như hình bên,
tính u(t) chỉ xét đến hài bậc 3.
1kΩ

e(t)
4
e(t) 0,01μF u(t)
9kΩ
1kΩ -2 0 2 4 t(s)

Hình 7. 20
7.21 Cho mạch điện như hình 7.21 ; a. tính hàm truyền W(p).
b. Nếu u1(t) = 2cost tính u2(t).

16
Ω
1F 7
4Ω 4Ω
4Ω 1F
u1 (t)

16 u2(t)
Ω
53

Hình 7.21
7.22 Cho mạch điện như hình 7.22 ; a. Tính hàm truyền W(p).
b. Nếu u1(t) = 2,25cos6280t ( V) xác định biên độ và pha của u2(t).

40kW

10nF
200kW 50kW

u1 (t)
25nF u2 (t)

Hình 7.22
7.23 Cho mạch điện R-L nối tiếp có R= 8Ω , L= 20mH được
nối với nguồn điện áp u1(t) dạng tuần hoàn như hình 7.23.
Tính công suất tiêu thụ của mạch điện khi chỉ xét các hài có
bậc nhỏ hơn 4.

u1 (t) V
15
5

0 4 8 t(ms)

Hình 7.23
7.24 Cho mạch điện R-C nối tiếp có R= 8; C = 4,7F
được nối với nguồn điện áp u1(t) dạng tuần hoàn như hình 7.24.
Tính công suất trên R và trên tụ C của mạch điện khi chỉ xét đến sóng hài có bậc 3

u1 (t) V
50
20

0 4 10 14
t(ms)
7.25 Phân tích dạng sóng hình 7.25 thành chuỗi Fourier.
Nếu tác động nguồn e(t) lên mạch điện. Tính uc(t) và P2 chỉ
lấy tới hài bậc 1.

6Ω e (t)
1H
(V)

e(t) 2Ω uc 1 10
F
4 -2 2 4 t(s)
0

Hình 7.25
7.37 Cho mạch điện như hình 7.37 , biết e1=120√2sin200t (V);
E2 =100 V. Tính i1, I1 và công suất qua các điện trở.

i1 150mH

25Ω
E2 20Ω 100µF
e1

Hình 7.37
Cho mạch điện như hình 7.43.Tính u(t).

3cos6t(V)

2Ω
8cos4t(A) 2Ω
1 2A
u(t) F
6

You might also like